1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cơ hội thách thức của lao động việt nam khi gia nhập aec

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Lao động việc làm Kinh tế Vĩ mô .3 1.1.2 Cộng Đồng kinh tế Asean 1.2 Cơ sở lý luận & phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AEC .6 2.1 Thực trạng lao động Việt Nam 2.1.1 Điểm mạnh lao động Việt Nam 2.1.2 Điểm yếu 2.2 Cơ hội thách thức Lao động VN sau gia nhập AEC .10 2.2.1 Cơ hội 12 2.2.2 Thách thức 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 21 3.1 Những kỹ người Việt cần rèn luyện để hội nhập ASEAN 21 3.2 Giải pháp cho phát triển 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG LỜI MỞ ĐẦU Trong vấn đề mà môn Kinh tế học Vĩ mô đề cập thực tế, vấn đề lao động yếu tố đầu vào thiếu quy trình sản xuất Do việc xem xét tác động yếu tố lao động tăng trưởng phát triển kinh tế đơn vị sản xuất nói riêng quốc gia nói chung ln nhà hoạch định kinh tế quan tâm Bên cạnh đó, kinh tế thị trường, thị trường vận hành hoàn hảo hàng hoá (dịch vụ) phân phối cách hiệu thông qua giá Tuy nhiên, hầu hết thị trường lao động chưa vận hành hoàn hảo, đặc biệt nước phát triển khu vực ASEAN Nhận thấy tính cấp thiết lý luận thực tiễn vấn đề lao động việc làm tiến trình hội nhập, Nhóm định nghiên cứu “Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế Asean”, nhằm mục tiêu chia sẻ mối quan tâm tìm câu trả lời cho giải pháp vĩ mô nhà nước vấn đề việc làm cho người lao động tham gia hội nhập Nội dung mà tập Nhóm giải là: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, hội, thách thức giải pháp cho người lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean Kết cấu tập gồm Chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận & phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng, hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế Asean Chương 3: Giải pháp Với thời gian vốn kiến thức hạn hẹp phạm vi tập nhóm mang tính định tính, Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn! Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Lao động việc làm Kinh tế Vĩ mô Khái niệm lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động vai trò lao động: - Lao động hoạt động có mục đích người, q trình lao động, người vận dụng sức lực thân, sử dụng công cụ lao động để tác động vào yếu tố tự nhiên, biến đổi chúng làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống người - Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế Quốc dân - Ở nước ta nay, lực lượng lao động xác định phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với số dân hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tế cung ứng lao động xã hội - Vai trò lao động phát triển kinh tế thể qua hai phương diện: nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Hai lao động phận dân số quốc gia, người hưởng thụ lại kết q trình phát triển Nói cách khác, thoả mãn nhu cầu người lao động xem mục đích cuối phát triển kinh tế Mọi quốc gia nhấn mạnh mục tiêu”phát triển người coi động lực phát triển” - Quá trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động bao gồm thể lực trí lực người Q trình sản xuất sản phẩm hàng hố có đời hay khơng phải phụ thuộc vào trình sử dụng sức lao động Bản thân người sản xuất xã hội chiếm vị trí định, vị trí mà người lao động chiếm giữ hệ thống sản xuất xã hội với tư cách kết hợp yếu tố khác trình sản xuất gọi chỗ làm hay việc làm Nhờ có việc làm mà người lao động thực trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội cho thân, xã hội, pháp luật thừa nhận Từ khái niệm việc làm mà ta có hình thức việc làm việc làm việc làm phụ Với việc nghiên cứu đặc điểm, khái niệm phân loại việc làm giúp cho ta hiểu rõ từ đưa tiêu chí đánh giá cách sâu sắc nhằm xác định Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG mục tiêu giải pháp việc hướng nghiệp cho cá nhân xếp công việc cho doanh nghiệp, tổ chức 1.1.2 Cộng Đồng kinh tế Asean: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập từ năm 1967, bao gồm 10 nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Hiệp hội ASEAN dựa 03 trụ cột chính: an ninh trị; kinh tế; văn hóa xã hội Kinh nghiệm thực tế từ khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997, 1998, cộng thêm lên kinh tế Trung Quốc Ấn Độ khiến nước ASEAN tâm tạo cộng đồng hợp tác kinh tế mạnh mẽ, gắn kết Hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội ASEAN năm 1997 Kualar Lumpur, Malaysia Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 với ý tưởng biến ASEAN thành khu vực phát triển ổn định, hội nhập cạnh tranh, thiết lập cộng đồng kinh tế khu vực vào năm 2020 Vào năm 2003, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Bali đinh đẩy nhanh trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community - AEC), thay thời hạn 2020, nước định hình thành AEC vào cuối năm 2015 Năm 2007 thông qua Kế hoạch AEC 2007 đặt thời hạn rõ ràng cụ thể cho nước thành viên ASEAN thực để hình thành AEC, với mục đích hợp quốc gia thành viên thành cộng đồng kinh tế chung vào ngày 31/12/2015 Kế hoạch AEC bao gồm 04 trụ cột (04 nội dung then chốt): tạo lập thị trường sở sản xuất thống nhất; tạo lập khu vực kinh tế cạnh tranh cao; thúc đẩy phát triển kinh tế công bằng; xây dựng khu vực hội nhập hoàn toàn với kinh tế toàn cầu Tóm lại, AEC biến ASEAN thành khu vực với tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có kỹ tự dịch chuyển dòng vốn Liên quan đến việc tạo lập thị trường sở sản xuất thống nhất, quốc gia thành viên ASEAN tập trung thực giảm tiến tới xóa bỏ rào cản để đảm bảo dịng chảy hàng hóa, dịch vụ vốn trở nên tự nước ASEAN Đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính, quốc gia thành viên cam kết tự hóa mạnh mẽ, xóa bỏ hạn chế ngành ngân hàng, bảo hiểm thị trường vốn vào năm 2015 Điều bao hàm tự hóa phương thức cung cấp thương mại dịch vụ qua biên giới định nghĩa WTO - cung cấp thương mại dịch vụ qua biên giới (phương thức 1), Tiêu dùng (sử dụng dịch vụ) nước (phương thức 2), Hiện diện thương mại (Phương thức 3) Tự dịch chuyển cá nhân (Phương thức 4) Cộng đồng Kinh tế ASEAN kỳ vọng cộng đồng động, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế tồn cầu với GDP bình qn năm ước đạt 2.000 tỷ Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG USD tăng trưởng mạnh mẽ năm tới Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), kinh tế Việt nam có hội tăng trưởng thêm 12% vào năm 2025 1.2 Cơ sở lý luận & phương pháp nghiên cứu Bộ môn Kinh tế học Vĩ mô môn kinh tế sở, đề cập đến sở lý thuyết phương pháp phân tích vận động kinh tế tổng thể, làm tảng cho phân tích chuyên ngành kinh tế khác Nội dung môn học xoay quanh vấn đề Quốc gia như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng, lãi suất, tỷ giá…nên học viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thông qua nghiên cứu, phân tích, dự báo vấn đề kinh tế vĩ mơ đến hoạt động doanh nghiệp, ngân hàng sau học xong có hội tham gia vào q trình hoạch định sách kinh tế Chính phủ Để làm tốt tập nhóm này, Nhóm tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác như: Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ, Kinh tế Phát triển ĐH KTQD, Tài liệu Cục Quản lý lao động nước(DOLAB), Tổ chức Lao động Quốc Tế(ILO) số trang Web lao động, việc làm nước khu vực ASEAN Từ tài liệu này, nhóm tiến hành phân tích số liệu, rút nhận xét, đánh giá thực trạng lao động Việt Nam nước ASEAN đề xuất số giải pháp mang tính Vĩ Mô cho việc nâng cao chất lượng tay nghề, giúp lao động Việt Nam nhanh chóng bắt kịp trình độ hoà nhập với nước khu vực Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AEC 2.1 Thực trạng lao động Việt Nam 2.1.1 Điểm mạnh lao động Việt Nam Từ trước tới điểm mạnh thường nhắc đến lao động Việt Nam Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động “trẻ” Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người (quy mô dân số 90 triệu người) Trong số LLLĐ, 51,0% có độ tuổi từ 15-39 tuổi, nhóm tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7% nhóm tuổi niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu tri thức mới, kỹ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động Việt Nam Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% vòng 10 năm trở lại đây( theo cách tiếp cận cách tính Bộ lao động- Thương binh Xã hội) Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Về trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9%) Lực lượng lao động kỹ thuật Việt nam làm chủ khoa học- công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/ người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MƠ ỨNG DỤNG Bảng 1: Năng suất lao động bình quân lao động Việt Nam 2005 – 2013 (GDP/người/ năm) 80 70 60 50 Năng suất lao động (GDP/ người) 40 30 20 10 2005 2010 2012 2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế 2.1.2 Điểm yếu - Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% - Chất lượng cấu lao động, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo Phó thủ tướng Hồng Trung Hải phát biểu “Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển” Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thơng nhân lực chất lượng cao Theo số liệu Tổng cục thống kê 2014, LLLĐ làm việc kinh tế, lao động phổ thơng, khơng có chun mơn kỹ thuật Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG chiếm 81,8%; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 4,9 %; lao động có trình độ trung cấp chun nghiệp 3,7%; lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 9,6% Bảng 2: Tỷ lệ lao động đào tạo Tổng lực lượng lao động làm việc kinh tế Việt Nam từ 2010 – 2014 2010 2011 2012 2013 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 85,4 84,5 83,4 82,1 Sơ 2014 81,8 Dạy nghề 3,8 4,0 4,7 5,3 4,9 Trung cấp chuyên nghiệp 3,4 3,7 3,6 3,7 3,7 Cao đẳng, đại học trở lên 7,4 7,8 8,3 8,9 9,6 Nội dung Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua bảng số liệu ta thấy trải qua năm từ 2010 đến 2014, số lao động Việt Nam khơng có CMKT có xu hướng giảm giảm khơng nhiều Nguồn nhân lực khơng có CMKT chiếm phần lớn cấu lao động (tới 80%) Do thiếu Việt Nam nhân lực phổ thông, mà nhân lực chất lượng cao Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 14-10 ao động trình độ cao tập trung nhiều ngành giáo dục đào tạo (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọng lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao động ngành), hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội, Quản lý Nhà nước An ninh quốc phòng (chiếm 19%), y tế hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 8%) Công nghiệp chế biến, chế tạo – ngành chủ lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển tỷ lệ nâng lên đến 40-60% Mặc dù thiếu lao động trình độ cao Việt Nam có nhiều người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên làm công việc bậc thấp – dạng “thất nghiệp trá hình” tháng đầu năm 2014, có 1160 nghìn người có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên làm công việc thấp so với trình độ Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MƠ ỨNG DỤNG (từ nhóm nghề thứ đến thứ 9), có 631 nghìn người trình độ đại học trở lên, chiếm 55,8% - Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp khoảng cách lớn so với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác - Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt nam đạt 3,79 điểm – xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94… Chất lượng lao động Việt nam thấp, nên suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á – Thái Bình Dương, đó, thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong giai đoạn 2002-2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình năm Việt Nam chậm lại, 3,3% Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động doanh nghiệp tay nghề kỹ mềm khác Theo thống kê Tổ chức thực thi IELTS (Hệ thống kiểm tra thành thạo tiếng Anh quốc tế theo thang điểm 0-9) thí sinh Việt Nam có điểm trung bình 5,78 thuộc vào nhóm nước có điểm trung bình thấp, đứng sau Indonexia (5,97), Phillippin (6,53), Malaysia (6,64) Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế (năm 2011 xếp thứ 65/141 nước xếp hạng, đến năm 2014 xếp thứ 70/148 nước xếp hạng) Bên cạnh điểm yếu chất lượng lao động, thái độ, lực nêu trên,điều đáng lo ngại doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, có thơng tin hội mở với lao động nước Chủ tịch Hội DN trẻ Hà Nội Lê Đức Sơn cho biết: 80% số DN hỏi thờ ơ, không quan tâm đến hội nhập, 20% phần lớn DN quy mô lớn quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt có tới 60% doanh nghiệp khơng biết AEC Quả thờ đáng báo động tất doanh nghiệp lao động đứng trước hội, thách thức lớn cánh cửa hội nhập Nhóm – K24R GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG 2.2 Cơ hội thách thức Lao động Việt Nam sau gia nhập AEC (Ảnh: Internet) Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm 10 quốc gia với dân số 620 triệu người, 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng 70% Indonesia (40%), Philippines (16%) Việt Nam (15%) Lực lượng lao động “giải phóng”, tự di chuyển thị trường chung nhân tố để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trước mắt, năm 2015 có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận cơng nhận tay nghề tương đương, gồm kế tốn, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có nhân lực đào tạo chun mơn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Với lực lượng lao động (LLLĐ) chiếm gần 1/6 tổng khu vực Asean thành cơng q trình hội nhập Việt Nam có tác động to lớn đến tồn khu vực Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 12% vào năm 2025 Tuy nhiên, trình độ phát triển khơng đồng đều, nên nay, lao động có tay nghề kỹ cao khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia Thái Lan Còn lại, hầu hết lao động di chuyển phạm vi Nhóm – K24R 10 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Viet Nam Tổng KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG 89.708.900 14,57 53.740.954 17,02 75,90 615.676.470 100,00 315.699.343 100,00 – Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/SL.TLF.TOTL.IN/countries/BN?display=graph Gia nhập AEC vừa hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước 2.2.1 Cơ hội Tham gia Cộng đồng Kinh tế AEC tăng số lượng việc làm Việt Nam thời gian tới đây, mà chủ yếu lợi cạnh tranh lao động giá rẻ ngành dệt may, da giày nguồn nhân lực cao từ ngành nghề công nghệ thông tin, điện tử viễn thông… Bảng 4: Lao động theo lĩnh vực tổng số lao động theo kịch sở kịch có AEC (%) Nguồn: Dân số ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt ILO – ADB XB 2014 Nhóm – K24R 12 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Với nhà tuyển dụng lao động nước, hội tuyển dụng chất lượng cao gia tăng thị trường lao động mở khối ASEAN, người lao động khơng cịn bị hạn chế di chuyển rào cản biên giới quốc gia Thứ nhất, cộng đồng kinh tế ASEAN tạo tiềm lớn để nước chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao Với lợi lực lượng lao động có trình độ giáo dục kỹ vững đọc viết tính tốn, Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều từ trình Thứ hai, hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Theo dự báo ILO, tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 12% vào năm 2025 Trong đó, ngành có nhiều hội gia tăng việc làm mạnh mẽ gồm sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Bảng 5: Thay đổi việc làm theo kịch AEC so với kịch sở năm 2025(nghìn, phần trăm tổng số việc làm) Nguồn: Dân số ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt ILO – ADB XB 2014 Nhóm – K24R 13 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Thứ ba, lao động khơng có kỹ khơng di chuyển tự do, với quy định này, lao động thiếu kỹ có hội tìm việc làm nước ASEAN áp lực buộc phải đổi trình đào tạo tay nghề, trang bị kỹ đổi hệ thống giáo dục, đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động ASEAN Do dài hạn Việt Nam chắn có chuyển dịch lớn tỷ trọng lao động qua đào tạo Thứ tư, gia nhập AEC Việt Nam phải hoàn thiện thể chế, điều chỉnh sách, quy định đạo luật khác trước hết để thích nghi đồng với quy định lao động nước ASEAN Ngành nghề lao động tự di chuyển nước ASEAN (Ảnh: Internet) Khảo sát thực tháng 7/2015 VietnamWorks 2.500 người, 92% số người khảo sát cho biết việc Việt Nam gia nhập ( AEC) có lợi cho Theo đó, có lợi ích nhiều người đồng ý nhất: 52% cho họ có thêm “nhiều hội học hỏi cọ xát với chuyên gia tài từ nước khu vực ASEAN”, 46% cho “văn hóa tác phong làm việc quốc tế cải thiện văn hóa tác phong làm việc Việt Nam theo chiều hướng tốt hơn” 70% số cho Việt Nam đủ khả cạnh tranh với nhân lực nước Việt Nam gia nhập AEC Nhóm – K24R 14 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Về mặt tương quan cung-cầu nhân lực, bà Nguyễn Thị Vân Anh, Giám Đốc Điều Hành Công Ty Tuyển Dụng Nhân Sự Cấp Cao Navigos Search, cho biết số tám ngành nghề tự lưu chuyển AEC thị trường nước đáp ứng vị trí kế tốn thơng thường, kỹ sư sản xuất, kỹ sư chất lượng cao, đặc biệt ngành cơng nghệ thơng tin lại thiếu Nguồn:http: //hrinsider.vietnamworks.com/nguoi-lao-dong-viet-nam-lac-quan-ve- Nhóm – K24R 15 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG cong-dong-kinh-te-asean/ 2.2.2 Thách thức Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, số lượng việc làm Việt Nam tăng thêm khoảng 12% vào năm 2025 Số lượng việc làm quốc gia tăng lên chưa người lao động quốc gia hưởng họ không đáp ứng yêu cầu giới chủ sử dụng lao động Trong số người cho việc gia nhập AEC khơng có lợi, có đến 84% nghĩ bất lợi lớn “nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam, họ thông thạo tiếng Anh” Bất lợi nhiều người tán thành thứ hai “Vì có nhiều lựa chọn ứng viên hơn, nhà tuyển dụng doanh nghiệp giảm mặt lương bổng” Kết cho thấy nhóm nhỏ người lao động Việt Nam thiếu tự tin khả khả đàm phán công lương bổng với nhà tuyển dụng Sự thiếu tự tin thể rõ có đến 69% nhóm cho người lao động Việt Nam không đủ sức cạnh tranh với nhân lực nước Việt Nam gia nhập AEC Nhận định nguyên nhân vấn đề này, ơng Nguyễn Quang Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận định: Hiện 47% lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp, với suất, thu nhập thấp Khoảng 3/5 lao động Việt Nam làm cơng việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN như: Malaysia, Singapore Thái Lan Thêm vào nguyên nhân: Thứ nhất, trình độ CMKT người lao động cịn thấp, thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao.Năm 2014, nước có 81,27% lao động khơng có CMKT có 22 triệu người khơng có chứng cấp làm nghề địi hỏi có CMKT, phản ánh cung lao động không đáp ứng cầu CMKT (đặc biệt nghề “lao động có kỹ thuật nơng nghiệp”, “thợ thủ cơng có kỹ thuật” “thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy móc” Cơ hội việc làm gia nhập AEC đến với lao động có kỹ tay nghề, lao động giản đơn khơng thể tiếp cận việc việc làm Nhóm – K24R 16 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Bảng 6: Một số số thị trường lao động ASEAN, năm gần Nguồn: Dân số ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt ILO – ADB XB 2014 Thứ hai, hội nhập AEC tạo nhu cầu ngày tăng trình độ kỹ khác Từ năm 2010 đến 2025, nhu cầu lao động có trình độ kỹ mức trung bình tăng 28%, lao động có trình độ kỹ thấp 23% lao động có kỹ cao tăng 13% Với đặc tính cần cù, chăm chưa đủ để người lao động Việt Nam tạo chỗ đứng thị trường, mà quan trọng phải có trình độ chun mơn, đạo đức, kỹ nghề nghiệp vốn ngoại ngữ Tỷ lệ người dân biết chữ Việt Nam mức cao, đạt 93% tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đạt 98%, Việt Nam sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ kỹ thấp cần nỗ lực nhiều để chuẩn bị cho việc làm cần kỹ trung bình Thứ ba, có đến gần nửa số lao động Việt Nam làm việc ngành nông nghiệp, lĩnh vực có suất lao động, thu nhập mức thấp so với nhiều kinh tế ASEAN khác Đây yếu tố làm giảm khả hấp dẫn lao động Việt Nam trước Nhóm – K24R 17 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG nhà tuyển dụng nước Giai đoạn 2009-2013, khoảng cách suất lao động Việt Nam nước không thay đổi, năm 2013 Việt Nam thuộc nhóm thấp số nước Asean, thấp Singapore 18 lần, đứng Myanmar, Campuchia, Lao Các nước láng giềng Indonexia, Philippines, Thái Lan có suất cao Việt Nam từ 1,8 đến 2,7 lần Nguyên nhân quốc gia Campuchia, Lào Việt Nam phận lớn lực lượng lao động làm việc ngành nơng nghiệp, nên có suất lao động chung thấp Ngược lại, Singapore có mức suất lao động cao hơn, kinh tế nước chủ yếu dựa vào ngành chế tạo dịch vụ cao cấp tài bảo hiểm - Gia nhập AEC tổ chức giới khác cho phép Việt Nam cạnh tranh thị trường toàn cầu sở tăng suất kỹ người lao động Tuy nhiên, lợi ích kinh tế việc làm từ AEC không phân chia đồng Nếu quản lý không tốt,Việt nam bỏ lỡ hội mà AEC tạo Khi thức thành lập, AEC thực tự luân chuyển năm yếu tố bản: vốn , hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động lành nghề Các chuyên gia cho rằng, “tự do” vừa hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước Ngồi ra, tham gia AEC, ngồi việc có kỹ nghề nghiệp giỏi, người lao động cịn cần có ngoại ngữ kỹ mềm khác để có hội tham gia làm việc quốc gia AEC - Nguồn nhân lực có chất lượng thấp lực cạnh tranh chưa cao có nhiều nguyên nhân, chủ yếu cơng tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế Hội nghị Trung ương (khóa XI) thẳng thắn ra: “Chất lượng giáo dục nhìn chung thấp, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp nghiệp, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đất nước… Chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề,…” - Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động nhiều yếu hạn chế Trong đó, hệ thống bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, đầy đủ, thiếu thống khó so sánh Nhóm – K24R 18 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung – cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Không nhiều chuyên gia kinh tế lo ngai, nguy kinh tế dựa vào lao động giá rẻ suất thấp dẫn đến Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho dự án đầu tư mang tính tiên phong cơng nghệ quy mô Do mức sống Việt Nam ngày đắt đỏ khiến tiền lương tăng nhanh suất, làm xói mịn lợi lao động giá rẻ khu vực Lao động chất lượng thấp đồng nghĩa với đa dạng loại kỹ năng, khả sáng tạo hiệu tổ chức Theo chuyên gia kinh tế việc làm, nhà nước đóng vai trị then chốt nhiều khâu bản: Ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm hiệu pháp luật, mơi trường kinh doanh, cạnh tranh; sách giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ… Năng suất LĐ cải thiện DN liệt nâng cấp công nghệ (du nhập nghiên cứu-phát triển); cải thiện hệ thống quản lý dây chuyền sản xuất; trọng nâng cao tay nghề cho người LĐ; dịch chuyển sang ngành nghề mang lại giá trị gia tăng cao Với suất lao động thấp phản ánh mức độ hiệu sử dụng lao động kết hợp với yếu tố sản xuất khác, máy móc cơng nghệ, lượng máy móc cơng nghệ cịn thấp dẫn đến giá thành sản phẩm cao doanh nghiệp khó cạnh tranh thị trường Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ thái độ, trạng thái tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc nước ASEAN lao động Việt Nam chưa cao Chẳng hạn, xét đào tạo ngoại ngữ Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn, lao động Việt Nam học thứ tiếng Thái Lan, Lào, Campuchia tiếng nước ASEAN khác, khả thích nghi với mơi trường làm việc khó khăn Song song với đó, cịn áp lực vấn đề quản lý lao động nước ngoài, vấn đề tiếp cận với thị trường lao động nước hạn chế tiếng Anh lớn Vấn đề kỷ luật lao động, ý thức tuân thủ pháp luật cường độ lao động cần có phân tích nhận dạng để có giải pháp khắc phục lao động Việt Nam Những hạn chế nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Như vậy, thức thành lập Cộng đồng ASEAN, ngồi việc có kỹ nghề nghiệp giỏi, người lao động cịn cần có ngoại ngữ kỹ mềm khác để có hội tham gia làm việc quốc gia khác Cộng đồng Nếu khơng ý thức Nhóm – K24R 19 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG điều này, lao động Việt Nam thua “sân nhà” khó cạnh tranh trình độ tay nghề với nhiều quốc gia ASEAN Bảng 7: Giá trị sản lượng đầu bình quân người lao động theo phương pháp sức mua tương đương (giá so sánh năm 2005) 2009 Nước Giá trị (USD) 2013 Khoảng cách Giá trị (USD) Khoảng cách Brunei 97758 20,94 100015 18,39 Campuchia 3334 0,71 3989 0,73 Indonesia 8439 1,81 9848 1,81 Lao 4399 0,94 5396 0,99 Malaysia 31899 6,83 35751 6,57 Myanmar 2364 0,51 2828 0,52 Philippines 8795 1,88 10026 1,84 Singapore 88751 19,01 98072 18,03 Thai Lan 12922 2,77 14754 2,71 Viet Nam 4669 1,00 5440 1,00 Nguồn: Dân số ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt ILO – ADB XB 2014 Nhóm – K24R 20 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w