1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động việt nam

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Kết Hợp Đồng Lao Động Theo Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả Lã Huy Hoàng, Nguyễn Hữu Danh, Tô Hoàng Minh, Đỗ Minh Khoa, Nguyễn Tấn Lực
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Với việc đi sâu nghiên cứu các quy định về kết hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ và các quy định hiện hành về kết hợp đồng lao động, phân tích việc áp dụng các qu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M K Ỹ THU ẬT TP HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

-  ❖❖ 

-TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga

Mã LHP: GELA220405E_23_1_02FIE Nhóm SVTH: Nhóm 17

Nguyễn Hữu Danh 22110016

Nguyễn Tấn Lực 22142026

Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 11

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

ĐỀ TÀI: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆ T NAM

HOÀN THÀNH

ĐIỂM SỐ

1 Lã Huy Hoàng 22110025 Tổng hợp, chỉnh sửa

nội dung;

định dạng, hoàn chỉnh bài tiểu luận;

Làm nội dung chương 2 phần 2.2

Trang 3

3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Ký tên

Trang 4

MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát chung về giao kế t Hợp đ ồng lao độ ng 3

1.5.2 Bảo vệ bí mật kinh doanh và bí mật công nghệ trong hợp đồng lao

1.5.3 Điều chỉnh nội dung của hợ p đ ồng lao động cho người lao độ ng 12

Chương 2 : Thự c tr ạng giao kết hợ p đ ồng lao độ ng t ại Việt Nam 15 2.1 Thực trạng chung về giao kế t hợp đ ồng lao độ ng 15 2.1.2 Phân tích số liệu về giao kết hợp đồng lao động 18

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiế ủa đề t c tài

Lao động là hoạ ộng quan trọng nhất trong đờ ống củt đ i s a con người Lao động tạo

ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội Hoạt động lao động giúp con người hoàn thiện bản thân và phát triển xã hội Khi xã hội đã đạ ến mứt đ c độ phát triển nhất định thì s phân hóa, phân công lao động xã hội diễn ra như một t t yấ ếu và ngày càng sâu sắc

Sự phát triển của nền kinh tế ị th trường và xu hướng hội nhập kinh tế đó tạo nên s phong phú, đa dạng trong quan hệ lao động, cũng như nảy sinh ra vấn đề phứ ạp Chênh c tlệch về lợi ích của quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động làm thuê vốn có nay càng khắc họa rõ nét hơn… Nhằm nâng cao quyền t chủ, t quyết cho doanh nghiệp, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, trong đó hình thức tuyển dụng lao động thông qua hợp đồng lao động hiện nay trở thành hình thức phổ biến, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Chính vì thế việc tuyển dụng chủ yếu thông qua hợp đồng lao động nhằm thiết lập quan hệ lao động, sức lao động trong nền kinh tế th trưị ờng, là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người

sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động nhằm thúc đẩy sản xuất không ngừng phát triển Đối với pháp luật lao động thì giao kết hợp đồng lao động là một phần rất quan trọng, là hình thức ban đầu chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động

Hợp đồng lao động là công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động Giao kết hợp đồng lao động được coi là vấn đề trung tâm trong mối quan hệ lao động Việc giao kết hợp đồng lao động không chỉ được thừa nhận bằng pháp luật trong nước, mà còn ghi nhận trong hệ ống pháp luậth t của các nước trên thế giới Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giao kết hợp đồng lao động tại

Trang 7

2

các doanh nghiệp cho thấy việc giao kết hợp đồng lao động còn bộ ộ c l tính thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Thực tế áp dụng hợp đồng lao động còn nhiều vướng mắc, điều này dẫn đ n ếtranh chấp về hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp phát sinh ngày càng nhiều

2 Đối tượng nghiên cứu

Bộ ật lao động lu và các văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề giao kết hợp đồng lao động Với việc đi sâu nghiên cứu các quy định về kết hợp đồng lao độngtheo pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ và các quy định hiện hành về kết hợp đồng lao động, phân tích việc áp dụng các quy định về kết hợp đồng lao động trong thực tiễn giải quyết các vụ án về ly hôn để cho thấy sự thừa kế, phát triển và những bất cập của

ộ ật Lao độ

3 Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là dựa trên cơ sở các quy định của Bộ luật lao động 2019, có sự kết hợp với các thủ tục giải quyết các vụ việc vi phạm luật kết hợp đồng lao động thực tế để phân tích, đánh giá, từ đó kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề giaokết hợp đồng lao đồngtheo Bộluật lao động Việt Nam

Để hoàn thành đề tài tiểu luận này nhóm chúng em đã sử dụng một số phương pháp: phương pháp tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp hệ thống và phương pháp so sánh

4 Bố cục:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia thành 2 chương:

Chương 1: Khái quát chung về giao kết Hợp đồng lao động

Chương 2: Thực trạng giao kết hợp đồng lao động tại Việt Nam

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung về giao kết Hợp đồng lao động

1.1 Khái niệm Hợp đ ng lao đ ồ ộng

ệ lao độ

đồng lao độ

đồng lao động như sau:

Trang 9

4

ả ủa ngườ ử ụng lao độ

ợp đồng lao động đượ ự ệ ộ ờ ất đị ại đị điểm đã đượ ỏ ậ

1.3 Phân loại Hợp đ ng lao đ ồ ộng

Chương III Bộ ật lao động 2019 lu

Điều 20 Loại hợp đ ng lao đ ồ ộng

ợp đồng lao động không xác đị ờ ạ ợp đồng mà trong đó hai bên không xác đị ờ ạ ời điể ấ ứ ệ ự ủ ợp đồ

Trang 10

ợp đồng lao động xác đị ờ ạ ợp đồng mà trong đó hai bên xác đị ờ

đồng lao độ ớ ời gian chưa ký kế ợp đồng lao độ ớ ền, nghĩa

ụ ợ ủa hai bên đượ ự ệ ợp đồng đã giao kế

ợp đồng lao độ ớ ợp đồng lao động xác đị ờ ạn đã giao kế ở ợđồng lao động không xác đị ờ ạ

Trườ ợ ế ợp đồng lao độ ớ ợp đồng lao động xác đị ờ

ạn thì cũng chỉ đượ ần, sau đó nếu người lao độ ẫ ế ụ ệ

ả ế ợp đồng lao động không xác đị ờ ạ ừ các trườ ợ

ợp đồng lao động đố ới người được thuê làm giám đố ệ ốnhà nướ

ợp đồng lao động đố ới người lao độ ổi theo quy đị ạ ản 1 Điề

Trang 11

6

1.4 Chủ ể giao kết hợ th p đ ồng lao độ ng.

ựa theo định nghĩa hợp đồng lao độ ủ ể ế ủ ợp đồng lao độ

ế ỏ ận Đó chính là người lao động và ngườ ử ụng lao độ

Chương III Bộ ật lao động 2019 lu

Điều 15 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực

2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội

Điều 16 Nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động

1 Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn,

vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu

2 Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu

Điều 18 Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động

1 Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản

Trang 12

Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động.

3 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động

4 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;

c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;

d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động

5 Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động

Trang 13

8

1.5 Nội dung hợ p đ ồng lao động

Theo Điều 21, Chương III Bộ luật Lao động 2019 , nội dung chủ yếu phải có của hợp đồng lao động được quy định như sau:

1.5.1 Nội dung chủ yếu:

1 Thông tin về tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động được quy định như sau:

a) Tên của người sử dụng lao động: đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thì lấy theo tên của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu

tư hoặc quyết định thành lập cơ quan, tổ chức; đối với tổ hợp tác thì lấy theo tên tổ hợp tác ghi trong hợp đồng hợp tác; đối với hộ gia đình, cá nhân thì lấy theo họ tên của người đại diện hộ gia đình, cá nhân ghi trong Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu được cấp;

b) Địa chỉ của người sử dụng lao động: đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác

xã, liên hiệp hợp tác xã thì lấy theo địa chỉ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc quyết định thành lập cơ quan, tổ chức; đối với tổ hợp tác thì lấy theo địa chỉ trong hợp đồng hợp tác; đối với hộ gia đình, cá nhân thì lấy theo địa chỉ nơi cư trú của hộ gia đình, cá nhân đó; số điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu

1 Quốc Hội Bộ Luật Lao động

Trang 14

c) Họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động: ghi theo họ tên, chức danh của người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 18 của Bộ luật Lao động.

2 Thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động và một số thông tin khác, gồm:

a) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số điện thoại, địa chỉ thư điện

tử (nếu có), số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền cấp của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 18 của Bộ luật Lao động;

b) Số giấy phép lao động hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động

do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với người lao động là người nước ngoài;

c) Họ tên, địa chỉ nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc

hộ chiếu, số điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người đại diện theo pháp luật của người chưa đủ 15 tuổi

3 Công việc và địa điểm làm việc được quy định như sau:

a) Công việc: những công việc mà người lao động phải thực hiện;

b) Địa điểm làm việc của người lao động: địa điểm, phạm vi người lao động làm công việc theo thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc có tính chất thường xuyên ở nhiều địa điểm khác nhau thì ghi đầy đủ các địa điểm đó

4 Thời hạn của hợp đồng lao động: thời gian thực hiện hợp đồng lao động (số tháng hoặc

số ngày), thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc thực hiện hợp đồng lao động (đối với hợp

Trang 15

b) Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên như sau:

b1) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;

b2) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động

c) Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên như sau:

c1) Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương;

c2) Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động

Trang 16

Đối với các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại,

đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động

d) Hình thức trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 96 của Bộ luật Lao động;

đ) Kỳ hạn trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động

6 Chế độ nâng bậc, nâng lương: theo thỏa thuận của hai bên về điều kiện, thời gian, mức lương sau khi nâng bậc, nâng lương hoặc thực hiện theo thỏa ước lao động tập thể, quy định của người sử dụng lao động

7 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: theo thỏa thuận của hai bên hoặc thỏa thuận thực hiện theo nội quy lao động, quy định của người sử dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể và quy định của pháp luật

8 Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động: những loại phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động theo thỏa thuận của hai bên hoặc theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của người sử dụng lao động và quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinhđộng

9 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp: theo quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp

Trang 17

12

10 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề: quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động trong việc bảo đảm thời gian, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

1.5.2 Bảo vệ bí mật kinh doanh và bí mật công nghệ trong hợ p đồng lao đ ộng:

Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm

1.5.3 Điều chỉnh nội dung của hợ p đ ồng lao động cho người lao độ ng

Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết

1.6 Hiệu lực giao kết Hợp đồng lao động

Chương II Bộ luật Lao động 2019

Điều 23 Hiệu lực của hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác

Hiệu lực của hợp đồng động

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động

về việc làm, tiền lương, các điều kiện lao động và quyền, nghĩa vụ của mỗi bên trong quan

hệ lao động Hiệu lực của hợp đồng lao động là điều kiện quan trọng để xác định quyềnnghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động

Trang 18

Thời điểm hiệu lựccủahợp đồng động

Theo quy định tại Điều 23 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng động hiệu lực

định

Ngoài quy định chung là hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, pháp luật cũng có quy định cụ thể về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng lao động trong một số trường hợp đặc biệt, cụ thể như sau:

• Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn thì thời điểm có hiệu lực được xác định là ngày bắt đầu thực hiện công việc ghi trong hợp đồng lao động

• Đối với hợp đồng lao động được giao kết sau khi người lao động đã thử việc thì thời điểm có hiệu lực được xác định là ngày bắt đầu thực hiện công việc sau khi hết thời gian thử việc

Điều kiện để hợp đồng động hiệu lực

Hiệu lực của hợp đồng lao động phụ thuộc vào việc đáp ứng các điều kiện sau:

• Các bên tham gia giao kết hợp đồng lao động phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự

• Nội dung của hợp đồng lao động phải tuân theo các quy định của pháp luật

• Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản

Hợp đồng lao động có hiệu lực thì các bên có quyền và nghĩa vụ thực hiện các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w