ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Vấn đề tự do di chuyển lao động của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và giải pháp cho lao động Việt Nam

69 2 0
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Vấn đề tự do di chuyển lao động của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và giải pháp cho lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ  ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Vấn đề tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) giải pháp cho lao động Việt Nam Sinh viên tìm hiểu : Lê Trung Kiên Lớp chuyền ngành : KTQT 55B Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà Nội, 03/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: Lao động Việt Nam bối cảnh tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Sinh viên thực : Lê Trung Kiên Mã sinh viên : 11131997 Lớp chuyên ngành : KTQT 55B Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà Nội, 03/2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỎA THUẬN LAO ĐỘNG TRONG AEC 1.1 Các lý thuyết tự di chuyển lao động 1.1.1 Các khái niệm di chuyển quốc tế lao động .4 1.1.2 Đặc điểm di cư lao động quốc tế 1.1.3 Nguyên nhân thúc đẩy di chuyển lao động 1.1.4 Tác động di chuyển lao động quốc tế .5 1.2 Tổng quan thỏa thuận lao động AEC 1.2.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN 1.2.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) .9 1.2.3 Thỏa thuận lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC 19 2.1 Cơ hội thách thức lao động Việt Nam tham gia AEC 19 2.1.1 Cơ hội cho lao động Việt Nam gia nhập AEC 19 2.1.2 Thách thức lao động Việt Nam gia nhập AEC 20 2.2 Thực trạng lao động Việt Nam cộng đồng ASEAN .23 2.2.1 Tổng quan chung lao động ASEAN 23 2.2.2 Thực trạng lao động Việt Nam gia nhập AEC 29 2.2.3 Di cư lao động ASEAN 43 2.3 Đánh giá thực trạng lao động Việt Nam ASEAN 47 2.3.1 Ưu điểm lao động Việt Nam ASEAN 47 2.3.2 Nhược điểm lao động Việt Nam ASEAN .49 2.3.3 Nguyên nhân nhược điểm lao động Việt Nam ASEAN 51 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp, sách đề xuất nhằm đảm bảo việc làm, đáp ứng điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN .53 3.1 Tạo điều kiện quản lý chuyển dịch cấu 53 3.1.1 Chính sách cơng nhiệp ngành .53 3.1.2 Giáo dục đào tạo 53 3.1.3 An sinh xã hội 54 3.1.4 Doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.5 Đầu tư vào hạ tầng 54 3.2 Đảm bảo lợi ích kinh tế thu 55 3.2.1 Tăng cường kết nối suất – tiền lương .55 3.2.2 Cải thiện hội có việc làm chất lượng 55 3.2.3 Xúc tiến bình đẳng giới 55 3.2.4 Bảo vệ lao động di cư 56 3.3 Tăng cường hợp tác khu vực 56 3.3.1 Thực thi Tuyên bố Cebu lao động di cư Tuyên bố ASEAN An sinh Xã hội 57 3.3.2 Mở rộng thỏa thuận công nhận lẫn 57 3.3.3 Cải thiện thơng tin, nghiên cứu phân tích thị trường lao động 58 3.3.4 Đối thoại ba bên 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN AQRF Khung Tham chiếu Trình độ ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN ASEAN Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEAN-6 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan BPO Thuê quy trình kinh doanh CLMV Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội IAI Sáng kiến Hội nhập ASEAN ICT Công nghệ thông tin truyền thông ISCO Phân loại chuẩn quốc tế nghề MOU Bản ghi nhớ MRA Thoả thuận Công nhận Lẫn PISA Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế DANH MỤC BẢNG – HÌ Bảng 2.2: Một số thị trường lao động ASEAN (2013) 25 Bảng 2.3: Chỉ số giáo dục năm 2012 (%) 38 Y Biểu đồ 2.1: Dân số theo thời gian, tuổi tác ASEAN 2010 dự tính 2015 24 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp chung thất nghiệp niên .26 Biểu đồ 2.3: Việc làm theo ngành, năm 1992, 2003, 2013 (%) 31 Biểu đồ 2.4: Thay đổi việc làm AEC năm 2025 .34 Biểu đồ 2.5: Tỉ trọng hàng sản xuất có hàm lượng cơng nghệ cao tổng giá trị hàng xuất khẩu, năm 2000 2012 (%) .36 Biểu đồ 2.6: Thay đổi lao động phân theo kỹ 2010 dự báo 2025 37 Biểu đồ 2.7: Điểm trung bình tốn khoa học, PISA 2012 40 Biểu đồ 2.8: Lương tối thiểu hàng tháng 2014 (USD) 42 Biểu đồ 2.9: Tỉ lệ di chuyển lao động ASEAN nước thành viên 44 Biểu đồ 2.10: Nơi xuất phát dòng di cư lao động quốc tế vào Singapore, Malaysia, Thái Lan (2013) 45 Biểu đồ 2.11: tỷ lệ tổng số lao động di cư nội khối ASEAN, 2006 – 2012 (%) 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài 2015, năm đầy bất ổn giới, xung đột Trung Đông với nhà nước tự xưng IS, Châu Âu rung chuyển vụ khủng bố đẫm máu Khủng hoảng di cư phá vỡ nguyên tắc hàng thập kỷ EU Chỉ vài năm trước giá dầu chạm mức 120$/thùng, người lo ngại cạn kiệt tài nguyên đến họ lạc quan dầu nguyên liệu giữ giá 30$/thùng Những quốc gia xuất dầu mỏ lớn quan tâm đến giá trị đồng tiền vấn đề mơi trường vào thời điểm Xung đột vũ trang, nguy chiến tranh tiền tệ, khủng hoảng giá nguyên liệu… điều chứng tỏ rõ giới trải qua năm đầy biến động, giới có điểm sáng lên hứa hẹn nhiều điểu khu vực Đông Nam Á 11 quốc gia Đông Nam Á với hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN (Association of South East Asian Nations) lên nhiều lợi so sánh, tài nguyên, người ổn định tương đối trị 31/12/2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC, ba trụ cột ASEAN thức thành lập Với tảng AEC AFTA, ASEAN không giới hạn dịng chảy tự hàng hóa nữa, với lao động đủ yêu cầu tự dịch chuyển Điều có nghĩa lao động, đặc biệt lao động trẻ Việt Nam có nhiều hội thách thức với công việc ASEAN Từ đầu năm 2015 đến ví quãng thời gian lề cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Rất nhiều kiện, hiệp định ký kết hứa hẹn thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam Trước cánh cửa cuối 2018 gia hạn 2020 AEC, nhóm lĩnh vực bao phủ phần lớn lao động trình độ cao Việt Nam có hội, thách thức nào? Giải pháp cho họ gì? Từ đó, đề án xin trình bày, phân tích “Vấn đề tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) giải pháp cho lao động Việt Nam” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu tự di chuyển lao động, mơ hình có sẵn, yêu cầu di chuyển lao động Việt Nam trình hội nhập AEC  Một số nhiệm vụ nghiên cứu:  Trình bày vấn đề chung di chuyển lao động, ASEAN cộng đồng kinh tế ASEAN  Tìm hiểu, trình bày, phân tích thực trạng lao động Việt Nam trình hội nhập với ngành nghề di chuyển tự với AEC  Dự báo giải pháp cho lao động Việt Nam vấn đề tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)  Phạm vi nghiên cứu: Lực lượng lao động Việt Nam trước gia nhập ASEAN giai đoạn sau hội nhập khu vực kinh tế ASEAN (AEC) Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê liệu, so sánh  Phương pháp thu thập, đánh giá, suy luận thực chứng Kết cấu đề án Đề tài gồm phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung tự di chuyển lao động tổng quan chung thỏa thuận lao động cộng đồng kinh tế asean Chương 2: Thực trạng lao động Việt Nam với điều kiện tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 3: Một số giải pháp, sách đề xuất nhằm đảm bảo việc làm, đáp ứng điều kiện cộng đồng kinh tế ASEAN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỎA THUẬN LAO ĐỘNG TRONG AEC 1.1 Các lý thuyết tự di chuyển lao động Hiện tượng di chuyển lao động diễn suốt lịch sử phát triển loài người đặc biệt bùng phát mạnh mẽ kỷ 19 với luồng di dân từ Châu Âu Châu Phi sang vùng đất – Tân giới – Châu Mỹ Có nhiều nguyên nhân kác chiến tranh, thay đổi khí hậu nguyên nhân chủ yếu di dân tìm kiếm thức ăn, nơi trú ngụ tốt Ở thời cổ đại, chiến tranh phương thức cổ điển phổ biến để tộc hay xã hội chiếm hữu đất đai, cải tộc, xã hội khác Nhờ phúc lợi kẻ chiến thắng tăng lên khẳng định tổng phúc lợi tồn xã hội âm Hệ chiến tranh dẫn đến di dân bên chiến thắng hay hai Ở xã hội đại, di dân có lý chiến tranh, rối loạn trị xã hội, đồn tụ gia đình chủ yếu lý kinh tế, di chuyển đến nơi có việc làm điều kiện sống tốt Do luồn di dân ngày chủ yếu từ nước nghèo thuộc Châu Á, Châu Phi, Trung Đông Mỹ La Tinh sang nước giàu thuộc châu Âu, Mỹ Các luồng di trú bùng phát kỷ trước nhu cầu lao động tăng nhanh Hoa Kỳ Nó hỗ trợ việc xuất phương tiện vận tải với chi phí vận chuyển nhỏ Từ hàng nghìn năm nay, di trú chế tương tác hội nhập chủ yếu xã hội khác Di trú dù theo phương thức dẫn đến giao thoa văn hóa, pha trộn huyết thống, làm cho văn hóa khác trở nên gần gũi dễ tiếp cận Ngoài trao đổi hồn thiện phương thức sản xuất công nghệ

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05