1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất lao động Việt Nam giải pháp thúc đẩy xuất lao động

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Để hoàn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô tận hình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Em xin cám ơn thầy cô viện Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế tạo điều kiện để em hoàn thành đề án Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thị Minh Nguyệt, tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với cô, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan kết nghiên cứu đưa đề án dựa kết thu trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI NÓIĐẦU Sau khủng hoảng kinh tế giới, tất quốc gia, kể quốc gia có kinh tế mạnh gặp vấn đề khó khăn việc giải vấn đề việc làm cho người lao động, mà tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh Và Việt Nam ngoại lệ Hơn nữa, tháng 11 năm 2013 vừa qua, Việt Nam vừa chào đón cơng dân thứ 90 triệu, dấu mốc quan trọng đưa Việt Nam trở thành cường quốc đông dân thứ Đông Nam Á, thứ châu Á thứ 14 giới Không “cường quốc dân số”, Việt Nam giai đoạn “dân số vàng” điều mà quốc gia giới ao ước Với tỷ lệ người làm nuôi người, có đội ngũ nhân lực dồi vốn cần thiết giai đoạn cần tăng tốc bứt phá để khỏi “ bẫy” thu nhập trung bình Trong giai đoạn dân số vàng” kéo dài ba thập kỷ nữa, năm lại có khỏang 1,4 đến 1,6 triệu người bổ sung lực lượng lao động nước ta Nguồn lực dồi thực tạo hội lớn cho phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nguồn lao động tạo sức ép kinh tế mà khả kinh tế nước hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho người lao động Điều dẫn đến tình trạng thất nghiệp, người lao động khơng có việc làm ổn định đáp ứng nhu cầu thân gia đình họ Vấn đề đặt nhà nước để giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức thấp Đó lý mà hoạt động xuất lao động (XKLĐ) đặc biệt trọng mang đến cho kinh tế- xã hội nước ta bước chuyển biến tích cực với hiệu rõ nét Thứ xuất lao động góp phần giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, cịn làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước khu vực giới Bên cạnh mặt tích cực mà hoạt động xuất lao động đem lại cơng tác cịn gặp phải khó khăn, thách thức Nhu cầu việc làm người lao động lợi ích quốc gia địi hỏi nhà nước thân người lao động phải có cố gắng, giải pháp riêng để không ngừng nâng cao hiệu mở rộng chương trình làm việc với người nước ngồi để ngày có thêm nhiều thị trường lao động đạt kết cao Để sâu nghiên cứu hoạt động xuất lao động, em chọn đề tài “ Thực trạng xuất lao động Việt Nam giải pháp thúc đẩy xuất lao động” Nội dung đề tài chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận xuất lao động Chương II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam Chương III: Giải pháp thúc xuất lao động MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………….………………………………………………….1 LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………….2 LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………….…….3 YCHƯƠNG I CƠ SỞ ĐỘNG…………………………… LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các hình thức XKLĐ 1.3Vai trò XKLĐ ………………………………………………………………………… 10 1.3.1 Các tác động tích cực nước XKLĐ………………………………………… ….10 1.3.2 Các tác động tiêu cực nước XKLĐ…………………………………………… 11 1.3.3 Các tác động tích cực nước nhập lao độngError! Bookmark not defined.2 1.3.4 Các tác động tiêu cực nước nhập lao động…………………………………13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới XKLĐ …………………………………………………… ….14 1.4.1 Yếu tố luật pháp …………………………………………………………………………14 1.4.1.1 Thuế quan …………………………………………………………………………… 14 1.4.1.2 Các công cụ phi thuế quan …………………………………………………………….15 1.4.2 Yếu tố cạnh tranh ……………………………………………………………………… 15 1.4.3 Yếu tố từ môi trường kinh doanh doanh nghiệp …………………………………….16 1.4.4 Yếu tố kinh tế …………………………………………………………………………….17 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM ……………………………18 2.1 Chất lượng lao động tình hình tạo nguồn lao động…………………………………… 18 2.1.1 Chất lượng lao động …………………………………………………………………… 18 2.1.2 Tình hình tạo nguồn lao động ……………………………………………………… .18 2.1.3 Thị trường xuất lao động Việt Nam ……………………………………………19 2.1.4 Hình thức cấu XKLĐ Việt Nam ………………………………………….……21 2.1.4.1 Hình thức xuất lao động ………………………………………………….……….21 2.1.4.2 Cơ cấu xuất lao động …………………………………………………………… 22 2.1.5 Tình hình XKLĐ Việt Nam số thị trường Châu Á tiêu biểu ……………… 25 2.1.5.1 Malaysia ……………………………………………………………………………… 25 2.1.5.2 Hàn Quốc ……………………………………………………….………………………26 2.1.5.3 Đài Loan ……………………………………………… …………………………… 28 2.2 Các sách phủ Việt Nam hoạt động XKLĐ ………………… ……….28 2.3 Các doanh nghiệp tham gia XKLĐ Việt Nam ……….…………… ………………32 2.3.1 Số lượng 32 2.3.2 Một số DN XKLĐ điển hình 32 2.3.2.1 Công ty cổ phần tiến quốc tế AIC 32 2.3.2.2 Trung tâm xuất lao động TRAENCO (TRALEXCE) 32 2.3.2.3 Công ty CP Nhân lực & Thương mại VINACONEX 33 2.3.3.3 Tiếp nhận lao động nước tái xuất 34 2.4 Đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam đến nước …………… ……………….34 2.4.1 Thành tựu .35 2.4.1.1 Số lượng lao động xuất giữ mức ổn định không bị sụt giảm q mạnh từ tài chính, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp .35 2.4.1.2 Cơ cấu lao động hợp lý thể nâng cao chất lượng lao động .35 2.4.2 Hạn chế XKLĐ Việt Nam .36 2.4.1 Chất lượng lao động xuất Việt Nam dù tăng .36 2.4.2.2 Thị trường XKLĐ chưa ổn định 37 2.4.2.3 Hiệu kinh tế - xã hội XKLĐ thấp Error! Bookmark not defined.8 2.4.2.4 Doanh nghiệp XKLĐ làm việc mập mờ hiệu quảError! Bookmark not defined.9 2.4.2.5 Xuất ngày nhiều doanh nghiệp trá hình lừa đảo người lao động xuất Error! Bookmark not defined.9 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Khâu quản lý nhà nước nhiều vướng mắc cần tháo gỡ 40 2.4.3.2 Doanh nghiệp XKLĐ cạnh tranh kém, không trọng đào tạo nguồn lao động xuất 41 2.4.3.3 Người lao động hiểu biết có tâm lý ham làm giàu nhanh nản dễ bị lôi kéo .42 CHƯƠNG .43 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3.1 Triển vọng XKLĐ Việt Nam 43 3.1.1 Đánh giá triển vọng chung 43 3.1.1.1 Thị trường Châu Á tương lai 43 3.1.1.2 Triển vọng cho lực lượng lao động Việt Nam 43 3.2 Phương hướng XKLĐ Việt Nam …………………………… ………………………44 3.2.1 Cải thiện chất lượng nguồn lao động, nỗ lực giữ thị trường truyền thống ……………….44 3.2.2 Đẩy mạnh khai thác ngành nghề XKLĐ …………………………… 45 3.2.3 Khai thác thị trường ………………………………………………………….46 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ Việt Nam Error! Bookmark not defined.6 3.3.1 Đối với quan nhà nước Error! Bookmark not defined.6 3.3.1.1 Giải pháp quản lý nhà nước xuất lao động .Error! Bookmark not defined.6 3.3.1.2 Giải pháp xây dựng quản lý doanh nghiệp xuất lao động Error! Bookmark not defined.8 3.3.1.3 Giải pháp quản lý người lao động làm việc nước ngoàiError! Bookmark not defined.9 3.3.1.4 Giải pháp củng cố mở rộng thị trường xuất lao động 50 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp XKLĐ 51 3.3.2.1 Giải pháp xây dựng phát triển doanh nghiệp xuất lao động 51 3.3.2.2 Giải pháp tạo nguồn lao động xuất 53 3.3.2.3 Giải pháp giảm thiểu rủi ro XKLĐ Error! Bookmark not defined.5 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.7 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC VIẾT TẮT …………………………………………………………………… 60 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội - Sức lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn người trình tạo cải xã hội , sức lao động phản ánh khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Việc làm công việc để nhận tiền lương, tiền công vật cho công việc đó; cơng việc để thu lợi nhuận cho thân mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc đó; làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Hay nói cách khác, theo luật lao động_điều 13 :”Mọi hoạt động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Nguồn lao động tập hợp người có khả lao động, độ tuổi lao động (từ 15-55 tuổi với nữ giới từ 15-60 tuổi nam giới) bao gồm người độ tuổi lao động (trên 55 tuổi với nữ 60 tuổi với nam) thực tế tham gia lao động Thị trường lao động: nơi mà có xuất cung lao động cầu lao động, toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực thuê mướn lao động (bao gồm quan hệ lao động thuê mướn sa thải lao động, tiền lương tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao - - - - động ) diễn trao đổi, thoả thuận bên người lao động tự bên người sử dụng lao động Xuất lao động (XKLĐ): trình đưa người lao động làm việc có thời hạn nước hợp pháp quản lý hỗ trợ nhà nước theo hợp đồng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài, hợp đồng nâng cao tay nghề, theo hợp đồng cá nhân người lao động chủ sử dụng lao động XKLĐ gọi nhiều tên như: + Trao đổi quốc tế sức lao động: Là tượng người lao động làm thuê, di chuyển nước nhằm mục đích kiếm việc làm để sinh sống Bản chất trao đổi, mua bán sức lao động có tính quốc tế hay phạm vi quốc tế Tuy nhiên, thuật ngữ không làm rõ việc trao đổi sức lao động có ngang giá hay khơng Do thuật ngữ không phản ánh đầy đủ chất nội dung XKLĐ theo chế thị trường + Hợp tác quốc tế lao động: Các tài liệu quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) không sử dụng thuật ngữ “Hợp tác quốc tế lao động” nhằm việc trao đổi sức lao động không ngang giá không phản ánh quan hệ cung cầu sức lao động quy luật thị trường lao động quốc tế, sử dụng khoảng thời gian định để trao đổi lao động số nước xã hội chủ nghĩa trước tinh thần giúp đỡ tương trợ lẫn Hình thức tồn chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa Thực chất XKLĐ trao đổi qua bên giới yếu tố sản xuất “Sức lao động” 1.2 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Căn vào không gian di chuyển người lao động ta phân hình thức XKLĐ là: + Đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi: hình thức phổ biến trao đổi quốc tế sức lao động nay, người lao động thường thông qa công ty môi giới đưa sang nước làm việc thời hạn định + XKLĐ chỗ: việc người lao động làm việc nước khu cơng nghiệp, chế xuất có vốn đầu tư nước ngồi Ngồi hai hình thức XKLĐ cịn có XKLĐ phi thức: người lao động nước ngồi tìm việc làm bất hợp pháp, họ thường nước qua đường biên giới khai báo dạnh du lịch nước ngồi tìm việc ln Hình thức chiếm tỷ lệ nhỏ, rủi ro cho người lao động cao bị lừa đảo, bóc lột, ngược đãi 1.3 VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Một điều rõ ràng ta nhìn thấy XKLĐ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội đất nước, mở rộng kinh tế đối ngoại góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp quốc gia, nhiên XKLĐ khơng có tác động tích cực mà cịn mang đến tác động tiêu cực đến quốc gia XKLĐ quốc gia tiếp nhận xuất lao động 1.3.1 Các tác động tích cực nước xuất lao động XKLĐ đóng góp vai trị tích cực việc phát triển đất nước: gia tăng việc làm giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn dân tộc - Đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội: XKLĐ góp phần vào việc giúp cho đất nước sử nguồn nhân lực cách triệt để, tăng thu nhập quốc gia Người lao động có thêm cơng ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động , XKLĐ không giúp cho thân, gia đình người lao động có thêm nguồn thu nhập mà cịn giúp có doanh nghiệp XKLĐ tăng doanh thu từ tăng khả tích lũy nội kinh tế thơng qua khoản thu ngân sách từ người lao động, doanh nghiệp XKLĐ Bên cạnh XKLĐ cịn giúp cho người lao động tiến gần đến mặt thu nhập nước làm tăng thu nhập người lao động xã hội góp phần làm tăng sức mua mở rộng thị trường hàng hóa tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa dịch vụ phát triển - Góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế: Dưới tác động quy luật kinh tế vai trò chủ động quản lý, điều tiết, định hướng kinh tế vĩ mơ Nhà nước, XKLĐ có sức lan tỏa nhanh kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu LĐ kinh tế theo ngành, theo vùng, theo hướng mở 10

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w