Phân tích thực trạng trốn thuế của các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trên nền tảng Internet tại Việt Nam, giải pháp đề xuất

31 57 0
Phân tích thực trạng trốn thuế của các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trên nền tảng Internet tại Việt Nam, giải pháp đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên. Theo thông tin từ Cục Kiểm Tra Sau Thông Qua (Tổng cục Hải quan), nếu như năm 2015, cả nước có khoảng 4.600 doanh nghiệp thì đến cuối năm 2020 con số này tăng lên khoảng 12000 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu (SXXK) chủ yếu hoạt động sản xuất trong lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử, đồ gỗ…, tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố: Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, TP.HCM…Thực tế cho thấy, các DN gia công, SXXK đang đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, nhất là lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK), giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người lao động. I. KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 1. Khái niệm Loại hình sản xuất xuất khẩu là phương thức kinh doanh sản xuất mà doanh nghiệp thực hiện nhập nguyên vật liệu từ nhiều nguồn về để chế biến ra sản phẩm xuất khẩu.  Đây là hình thức mua đứt bán đoạn của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm • Loại hình sản xuất xuất khẩu là đối tượng không chịu thuế VAT ( Theo khoản 20 điều 4 thông tư 219 2013 TT BTC) • Được miễn thuế theo điều 12 nghị định 1342016 NĐCP • Làm chủ quy trình sản xuất, tự chủ về nguồn nguyên vật liệu • Có thể bán cho các đối tác khác nhau, các nước khác nhau. 3. Nguyên vật liệu nhập khẩu để sản để sản xuất hàng hóa xuất khẩu 3.1. Nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện, cụm linh kiện trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để cấu thành sản phẩm xuất khẩu. 3.2. Nguyên liệu, vật tư trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhưng không trực tiếp chuyển hoá thành sản phẩm hoặc không cấu thành thực thể sản phẩm. 3.3. Sản phẩm hoàn chỉnh do doanh nghiệp nhập khẩu để gắn vào sản phẩm xuất khẩu, để đóng chung với sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu hoặc để đóng chung với sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư mua trong nước thành mặt hàng đồng bộ để xuất khẩu ra nước ngoài. 3.4. Vật tư làm bao bì hoặc bao bì để đóng gói sản phẩm xuất khẩu. 3.5. Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để bảo hành, sửa chữa, tái chế sản phẩm xuất khẩu. 3.6. Hàng mẫu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu sau khi hoàn thành hợp đồng phải tái xuất trả lại khách hàng nước ngoài. 4. Sản phẩm xuất khẩu theo loại hình SXXK 4.1. Sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình SXXK 4.2. Sản phẩm được sản xuất từ hai nguồn Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình SXXK; Nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc trong nước hoặc nhập khẩu theo loại hình nhập kinh doanh nội địa. 4.3. Sản phẩm được làm từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình nhập kinh doanh nội địa 4.4. Sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu theo loại hình SXXK có thể do doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất sản phẩm trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác xuất khẩu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o BÀI TẬP NHĨM Đề tài: Phân tích thực trạng trốn thuế cá nhân, doanh nghiệp hoạt động tảng Internet Việt Nam, giải pháp đề xuất? Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Huy Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : Hà Nội-2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên MSV Vũ Thị Thu Phương 11194327 Nguyễn Thùy Dương 11191279 Nguyễn Vân Anh (Nhóm trưởng) 11190441 Đỗ Thị Thanh Bình 11190726 Dương Đình Huy 11192365 Đỗ Bảo Ngọc 11193755 Nguyễn Tiến Hưng 11192227 MỞ ĐẦU Những năm gần số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên Theo thông tin từ Cục Kiểm Tra Sau Thông Qua (Tổng cục Hải quan), năm 2015, nước có khoảng 4.600 doanh nghiệp đến cuối năm 2020 số tăng lên khoảng 12000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất (SXXK) chủ yếu hoạt động sản xuất lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử, đồ gỗ…, tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố: Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, TP.HCM…Thực tế cho thấy, DN gia cơng, SXXK đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước, lĩnh vực xuất nhập (XNK), giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động I KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU Khái niệm Loại hình sản xuất xuất phương thức kinh doanh sản xuất mà doanh nghiệp thực nhập nguyên vật liệu từ nhiều nguồn để chế biến sản phẩm xuất  Đây hình thức mua đứt bán đoạn doanh nghiệp Đặc điểm  Loại hình sản xuất xuất đối tượng không chịu thuế VAT ( Theo khoản 20 điều thông tư 219/ 2013/ TT -BTC)  Được miễn thuế theo điều 12 nghị định 134/2016/ NĐ-CP  Làm chủ quy trình sản xuất, tự chủ nguồn nguyên vật liệu  Có thể bán cho đối tác khác nhau, nước khác Nguyên vật liệu nhập để sản để sản xuất hàng hóa xuất 3.1 Nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện, cụm linh kiện trực tiếp tham gia vào 3.2 trình sản xuất để cấu thành sản phẩm xuất Nguyên liệu, vật tư trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xuất khơng trực tiếp chuyển hố thành sản phẩm khơng cấu thành thực thể 3.3 sản phẩm Sản phẩm hoàn chỉnh doanh nghiệp nhập để gắn vào sản phẩm xuất khẩu, để đóng chung với sản phẩm xuất sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập để đóng chung với sản phẩm xuất sản xuất từ nguyên liệu, 3.4 3.5 3.6 vật tư mua nước thành mặt hàng đồng để xuất nước ngồi Vật tư làm bao bì bao bì để đóng gói sản phẩm xuất Ngun liệu, vật tư nhập để bảo hành, sửa chữa, tái chế sản phẩm xuất Hàng mẫu nhập để sản xuất hàng hóa xuất sau hồn thành hợp đồng phải tái xuất trả lại khách hàng nước ngồi Sản phẩm xuất theo loại hình SXXK 4.1 Sản phẩm sản xuất từ toàn nguyên liệu, vật tư nhập theo loại hình SXXK 4.2 - Sản phẩm sản xuất từ hai nguồn Nguyên liệu, vật tư nhập theo loại hình SXXK; Nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc nước nhập theo loại hình nhập kinh doanh nội địa 4.3 Sản phẩm làm từ nguyên liệu, vật tư nhập theo loại hình nhập kinh doanh nội địa 4.4 Sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập theo loại hình SXXK doanh nghiệp nhập nguyên liệu, vật tư sản xuất sản phẩm trực tiếp xuất bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác xuất II CÁC LUẬT VÀ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ SXXK Quy trình thủ tục hải quan hàng hố sản xuất xuất (SXXK) thực tương tự quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Ngồi ra, loại hình phải thực thủ tục sau: Xây dựng định mức thực tế để sản xuất sản phẩm xuất 1.1 Định mức thực tế để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, gồm: a Định mức sử dụng nguyên liệu lượng nguyên liệu cần thiết, thực tế sử dụng để sản xuất đơn vị sản phẩm; b Định mức vật tư tiêu hao lượng vật tư tiêu hao thực tế để sản xuất đơn vị sản phẩm; c Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu vật tư lượng nguyên liệu vật tư thực tế hao hụt bao gồm hao hụt tự nhiên, hao hụt tạo thành phế liệu, phế phẩm tính theo tỷ lệ % so với định mức thực tế sản xuất so với định mức sử dụng nguyên liệu định mức vật tư tiêu hao Trường hợp lượng phế liệu, phế phẩm tính vào định mức sử dụng định mức vật tư tiêu hao khơng tính vào tỷ lệ hao hụt ngun liệu vật tư d Định mức sử dụng nguyên liệu, định mức vật tư tiêu hao tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tư lưu doanh nghiệp xuất trình quan hải quan kiểm tra có u cầu giải trình cách tính định mức, tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tư 1.2 Định mức tách nguyên liệu thành phần từ nguyên liệu ban đầu lượng nguyên liệu thành phần sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất tách từ 1.3 nguyên liệu ban đầu Trước thực sản xuất, tổ chức, cá nhân phải xây dựng định mức sử dụng tỷ lệ hao hụt dự kiến mã sản phẩm Trong trình sản xuất có thay đổi phải xây dựng lại định mức thực tế, lưu giữ chứng từ, tài liệu liên 1.4 quan đến việc thay đổi định mức Người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm tính xác định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt sử dụng định mức vào mục đích gia cơng, sản xuất hàng hóa xuất khẩu; trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Thơng báo sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị sản phẩm xuất 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân a Thông báo sở sản xuất hàng hóa xuất cho Chi cục Hải quan nơi dự kiến làm thủ tục nhập theo quy định Điều 58 Thông tư 38/2015/TT-BTC (dưới viết tắt Chi cục Hải quan quản lý) thông qua Hệ thống theo mẫu số 12/TBCSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 38/2015/TT-BTC Đối với trường hợp có u cầu hồn thuế nêu điểm c.2, c.5 khoản Điều 114 Thơng tư 38/2015/TT-BTC tổ chức, cá nhân sản xuất hàng xuất phải thực việc thông báo sở sản xuất trước nộp hồ sơ hồn thuế, báo cáo tốn quy định Thông tư 38/2015/TT-BTC; b Trường hợp phát sinh việc lưu trữ nguyên liệu, vật tư, hàng hóa xuất ngồi sở sản xuất thơng báo phải thơng báo bổ sung thơng tin địa điểm lưu giữ cho Chi cục Hải quan quản lý theo mẫu số 12/TB-CSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC; c Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai văn thông báo sở gia công, sản xuất, nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu; d Tiếp nhận phản hồi quan hải quan để sửa đổi, bổ sung (nếu có) thơng tin thông báo Hệ thống 2.2 Trách nhiệm quan hải quan: a Tiếp nhận thông báo sở sản xuất, nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu; b Trong thời hạn 02 làm việc kể từ tiếp nhận văn thơng báo, kiểm tra tiêu chí ghi văn thông báo; trường hợp tổ chức, cá nhân thể chưa đầy đủ tiêu chí phản hồi thơng tin Hệ thống để tổ chức, cá nhân biết sửa đổi, bổ sung; c Thực kiểm tra sở sản xuất trường hợp phải kiểm tra theo qui định Điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Điều 57 Thông tư 38/2015/TT-BTC; d Thực kiểm tra địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư hàng hố xuất ngồi sở sản xuất trường hợp phát có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân không lưu giữ nguyên liệu, vật tư sản phẩm xuất địa điểm thông báo với quan hải quan Kiểm tra sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu, lực sản xuất 3.1 Các trường hợp kiểm tra sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu; lực sản xuất: a Tổ chức cá nhân lần đầu áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày hàng hóa nhập để sản xuất hàng xuất khẩu; b Trường hợp theo quy định điểm b khoản Điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, cụ thể: “Khi phát có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân khơng có sở sản xuất nhập nguyên liệu, vật tư tăng, giảm bất thường so với lực sản xuất.” 3.2 Thủ tục kiểm tra a Quyết định kiểm tra theo mẫu số 13/KTCSSX/GSQL phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC gửi trực tiếp thư bảo đảm, fax cho người khai hải quan thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký chậm 05 ngày làm việc trước tiến hành kiểm tra; b Việc kiểm tra thực sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định kiểm tra Thời hạn kiểm tra không 05 ngày làm việc 3.3 Nội dung kiểm tra a Kiểm tra địa sở sản xuất: kiểm tra địa sở sản xuất ghi văn thông báo sở sản xuất ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; b Kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị: - Kiểm tra chứng từ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp nhà xưởng, mặt sản - xuất; kho, bãi chứa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị; Kiểm tra quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp máy móc thiết bị, số lượng máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất có sở gia cơng, sản xuất; kiểm tra tình trạng hoạt động, cơng suất máy móc, thiết bị Khi tiến hành kiểm tra, quan hải quan kiểm tra tờ khai hải quan hàng hóa nhập (trường hợp nhập khẩu); hoá đơn, chứng từ mua máy móc, thiết bị đối chiếu sổ kế tốn để xác định (trường hợp mua nước); hợp đồng thuê tài (trường hợp thuê tài chính); hợp đồng thuê tài sản, nhà xưởng (trường hợp thuê) Đối với hợp đồng thuê tài chính, hợp đồng thuê tài sản, nhà xưởng thời hạn hiệu lực hợp đồng thuê kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đồng xuất sản phẩm; c Kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông qua hợp đồng ký với người lao động bảng lương trả cho người lao động; d Kiểm tra thơng qua Hệ thống sổ sách kế tốn theo dõi kho phần mềm quản lý 3.4 hàng hóa nhập, xuất, tồn kho lượng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị Lập Biên kiểm tra sở sản xuất; lực sản xuất: Kết thúc kiểm tra, công chức hải quan lập Biên ghi nhận kết kiểm tra sở sản xuất theo mẫu số 14/BBKT-CSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC Nội dung Biên ghi nhận kết kiểm tra sở sản xuất phản ánh đầy đủ, trung thực với thực tế kiểm tra xác định rõ: a Tổ chức, cá nhân có khơng có quyền sử dụng hợp pháp mặt nhà xưởng, mặt sản xuất; b Tổ chức, cá nhân có khơng có quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất sở sản xuất (máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư) phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập để sản xuất hàng xuất khẩu; c Số lượng máy móc, thiết bị, số lượng nhân cơng Biên kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký cơng chức hải quan thực kiểm tra người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kiểm tra 3.5 Xử lý kết kiểm tra sở sản xuất; lực sản xuất thực theo qui định khoản Điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Kết kiểm tra sở sản xuất; lực sản xuất cập nhật vào Hệ thống Địa điểm làm thủ tục xuất nhập khẩu: 4.1 Địa điểm làm thủ tục nhập Đối với hàng hóa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập để sản xuất hàng hóa xuất khẩu: Tổ chức, cá nhân lựa chọn làm thủ tục nhập 01 Chi cục Hải quan sau đây: a Chi cục Hải quan nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở trụ sở chi nhánh sở sản xuất; b Chi cục Hải quan cửa Chi cục Hải quan cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; c Cục Hải quan quản lý hàng sản xuất xuất thuộc Cục Hải quan nơi có sở sản xuất nơi có cửa nhập 4.2 Địa điểm làm thủ tục xuất Đối với hàng hóa sản phẩm sản xuất xuất khẩu: Tổ chức, cá nhân lựa chọn làm thủ tục Chi cục Hải quan thuận tiện; Kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hố xuất 5.1 Các trường hợp kiểm tra a Khi xác định tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng có dấu hiệu rủi ro nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu chu kỳ sản xuất sản phẩm xuất khẩu; b Khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân nhập nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị xuất sản phẩm tăng, giảm bất thường so với lực sản xuất; c Khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân bán nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm vào nội địa không khai hải quan; d Khi phát tổ chức, cá nhân kê khai sản phẩm xuất không quy định không thực tế 5.2 Nội dung kiểm tra a Kiểm tra hồ sơ hải quan, hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế (đối với trường hợp kết hợp kiểm tra hồ sơ hồn thuế, khơng thu thuế), báo cáo toán, chứng từ kế toán, sổ kế toán, chứng từ theo dõi nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập kho, xuất kho chứng từ khác người khai hải quan phải lưu theo quy định khoản Điều Thông tư 38/2015/TT-BTC; b Kiểm tra định mức thực tế sản phẩm xuất chứng từ liên quan đến việc xây dựng định mức; c Kiểm tra tính phù hợp sản phẩm xuất với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu; d Trường hợp qua kiểm tra nội dung quy định điểm a, b, c khoản mà quan hải quan phát có dấu hiệu vi phạm chưa đủ sở kết luận thực hiện: - Kiểm tra nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất; - Kiểm tra số lượng hàng hóa cịn tồn kho; - Kiểm tra số lượng thành phẩm chưa xuất 5.3 Thẩm quyền định kiểm tra Cục trưởng Cục Hải quan ban hành định kiểm tra Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý tổ chức thực việc kiểm tra 5.4 Thời gian kiểm tra Việc kiểm tra thực không 05 ngày làm việc sở sản xuất, trụ sở tổ chức, cá nhân Đối với trường hợp phức tạp, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành định gia hạn thời hạn kiểm tra khơng q 05 ngày làm việc 5.5 Trình tự, thủ tục kiểm tra a Việc kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư kiểm tra tồn kho nguyên liệu, vật tư trụ sở người khai hải quan thực theo Quyết định Cục trưởng - Cơ quan Hải quan kiểm tra sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu; lực sản xuất doanh nghiệp 16 Căn pháp lý thủ tục hành chính: - Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt Hải quan; Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Bộ trưởng Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; Thơng tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực Hải quan III Quy trình bước làm thủ tục A Đối với thủ tục hải quan nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất Bước 1: Doanh nghiệp làm thủ tục hải quan nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hóa xuất Bước 2: Thông tin tờ khai hải quan Hệ thống tự động kiểm tra để đánh giá điều kiện chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan Trường hợp khai hải quan tờ khai hải quan giấy, công chức hải quan thực kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai chứng từ thuộc hồ sơ hải quan Bước 3: Căn định kiểm tra hải quan Hệ thống tự động thông báo, việc xử lý thực hiện: Chấp nhận thông tin khai Tờ khai hải quan định thơng quan hàng hóa Kiểm tra chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình chứng từ có liên quan cổng thơng tin cửa quốc gia để định việc thơng quan hàng hóa kiểm tra thực tế hàng hóa để định thơng quan Bước 4: Thơng quan hàng hóa B Đối với thủ tục hải quan xuất sản phẩm làm từ nguyên liệu nhập Bước 1: Tổ chức, cá nhân thực thủ tục xuất sản phẩm Bước 2: Thông tin tờ khai hải quan Hệ thống tự động kiểm tra để đánh giá điều kiện chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan Trường hợp khai hải quan tờ khai hải quan giấy, công chức hải quan thực kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai quy định khoản chứng từ thuộc hồ sơ hải quan Bước 3: Căn định kiểm tra hải quan Hệ thống tự động thông báo, việc xử lý thực hiện: Chấp nhận thông tin khai Tờ khai hải quan định thơng quan hàng hóa Kiểm tra chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình chứng từ có liên quan cổng thơng tin cửa quốc gia để định việc thơng quan hàng hóa kiểm tra thực tế hàng hóa để định thơng quan Bước 4: Thơng quan hàng hóa C Thủ tục hải quan trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập bán cho doanh nghiệp khác để trực tiếp xuất Bước 1: Đối với doanh nghiệp nhập nguyên liệu: làm thủ tục hải quan nhập với Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai nhập sản xuất xuất Điều 70 Thông tư 38/2015/TTBTC Khi làm thủ tục báo cáo tốn tình hình sử dụng ngun liệu, vật tư Điều 60 Thông tư 38/2015/TT-BTC Bước 2: Đối với cá nhân, tổ chức xuất sản phẩm: Thông tin tờ khai hải quan Hệ thống tự động kiểm tra để đánh giá điều kiện chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan Trường hợp khai hải quan tờ khai hải quan giấy, công chức hải quan thực kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai quy định khoản chứng từ thuộc hồ sơ hải quan Bước 3: Căn định kiểm tra hải quan Hệ thống tự động thông báo, việc xử lý thực hiện: Chấp nhận thông tin khai Tờ khai hải quan định thơng quan hàng hóa Kiểm tra chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình chứng từ có liên quan cổng thông tin cửa quốc gia để định việc thơng quan hàng hóa kiểm tra thực tế hàng hóa để định thơng quan Bước 4: Thơng quan hàng hóa D Thủ tục mua bán hàng hoá doanh nghiệp chế xuất với doanh nghiệp nội địa Như loại hình xuất khẩu, nhập chỗ theo quy định Điều 86 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, cụ thể: Bước 1: Người xuất khai thông tin tờ khai hàng xuất khai vận chuyển kết hợp theo hướng dẫn Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC Bước 2: Người nhập khai thông tin tờ khai hàng nhập theo hướng dẫn Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC Thủ tục mua bán hàng hoá hai doanh nghiệp chế xuất - Đối với người xuất Bước 1: Khai thơng tin tờ khai hàng hóa xuất khai vận chuyển kết hợp, ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” mã địa điểm Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu; Bước 2: Thực thủ tục xuất hàng hóa theo quy định; Bước 3: Giao hàng hóa cho người nhập sau hàng hóa xuất thông quan - Đối với người nhập Bước 1: Khai thông tin tờ khai hàng hóa nhập theo thời hạn quy định ghi rõ số tờ khai hàng hóa xuất chỗ tương ứng ô “Phần ghi chú” tờ khai hàng hóa nhập “Ghi chép khác” tờ khai hải quan giấy; Bước 2: Thực thủ tục nhập hàng hóa theo quy định; - Đối với quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu: Bước 1: Theo dõi tờ khai hàng hóa xuất chỗ hồn thành thủ tục hải quan để thực thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu; Bước 2: Tiếp nhận, kiểm tra theo kết phân luồng Hệ thống Bước 3: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ theo định thương nhân nước ngồi hàng tháng tổng hợp lập danh sách tờ khai hàng hóa nhập chỗ thơng quan Thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập theo quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối doanh nghiệp chế xuất Bước 1: Doanh nghiệp chế xuất thực việc khai hải quan tờ khai hải quan theo tiêu thông tin Phụ lục II ban hành kèm Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; Ngoài ra, Doanh nghiệp chế xuất phải khai ô “Số Giấy phép” tờ khai hải quan điện tử thông tin số văn cho phép quan có thẩm quyền hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập Bước 2: Nộp hồ sơ xuất khẩu, nhập theo quy định Điều 16 Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài phải lập Bảng tổng hợp chứng từ chứng nhận việc giao nhận hàng hóa nộp cho quan hải quan làm thủ tục hải quan Thủ tục hàng hố nhập từ nước ngồi để xây dựng nhà xưởng, văn phòng, lắp đặt thiết bị cho Doanh nghiệp chế xuất Bước 1: Thực việc khai hải quan tờ khai hải quan theo tiêu thông tin Phụ lục II ban hành kèm Thông tư số 38/2015/TT-BTC; Bước 2: Nộp hồ sơ xuất khẩu, nhập theo quy định Điều 16 Thông tư phải lập Bảng tổng hợp chứng từ chứng nhận việc giao nhận hàng hóa nộp cho quan hải quan làm thủ tục hải quan Thủ tục phế liệu, phế phẩm doanh nghiệp chế xuất phép bán vào thị trường nội địa Bước 1: Doanh nghiệp chế xuất làm thủ tục xuất Bước 2: Doanh nghiệp nội địa mở tờ khai hải quan hàng hóa nhập theo loại hình tương ứng theo quy định Chương II Thông tư số 38/2015/TT-BTC Thủ tục thuê kho bên Doanh nghiệp chế xuất để lưu giữ nguyên liệu, sản phẩm Doanh nghiệp chế xuất, quản lý hải quan hàng hoá đưa vào, đưa kho Bước 1: Doanh nghiệp chế xuất (DNCX) gửi văn tới Chi cục Hải quan quản lý DNCX kèm theo thơng tin địa điểm, vị trí, diện tích, điều kiện sở hạ tầng, chế quản lý giám sát hàng hóa đưa vào, đưa kho, thời gian thuê kho; Bước 2: Căn đề nghị DNCX, Chi cục Hải quan quản lý DNCX thực kiểm tra trạng kho, đối chiếu với điều kiện quy định điểm a khoản để xem xét, định cho DNCX thuê kho bên DNCX báo cáo vượt thẩm quyền IV CÔNG TY TNHH OLAM VIỆT NAM CHUYÊN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU SẢN PHẨM LƯƠNG THỰC, HÀNG NÔNG SẢN A Thủ tục hải quan nhập Nguyên vật liệu 1.1 Địa điểm làm thủ tục hải quan: Doanh nghiệp làm thủ tục hải quan thông qua hệ thống điện tử với quan hải quan CK Sài Gòn KV I, Mã số: 02CI 1.2 Bộ hồ sơ hải quan: Để nhập nguyên vật liệu theo loại hình sản xuất-xuất khẩu, doanh nghiệp cần chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ sau: - Các chứng từ bắt buộc: + Tờ khai hải quan: nộp 02 chính; + Hợp đồng ngoại thương: 01 sao; + Hóa đơn thương mại: nộp 01 chính; + Vận đơn (B/L): nộp 01 chụp từ gốc chụp từ có ghi chữ copy, chữ surrendered; - Tùy trường hợp cụ thể đây, người khai hải quan nộp thêm, xuất trình chứng từ sau: 1) Bản kê chi tiết hàng hoá hàng hố có nhiều chủng loại đóng gói khơng đồng nhất: nộp 01 có giá trị tương đương điện báo, fax, telex, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật 2) Giấy đăng ký kiểm tra giấy thông báo miễn kiểm tra giấy thông báo kết kiểm tra tổ chức kỹ thuật định kiểm tra chất lượng, quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, quan kiểm dịch (sau gọi tắt quan kiểm tra) hàng hóa nhập thuộc danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật: nộp 01 3) Chứng thư giám định hàng hoá thông quan sở kết giám định: nộp 01 4) Tờ khai trị giá hàng nhập hàng hoá thuộc diện phải khai tờ khai trị giá theo quy định Quyết định số 30/2008/QĐ-BTC ngày 21 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành tờ khai trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập hướng dẫn khai báo: nộp 02 5) Giấy phép nhập hàng hóa phải có giấy phép nhập theo quy định pháp luật: nộp 01 nhập lần nhập nhiều lần phải xuất trình để đối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ lùi 6) Nộp 01 gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trường hợp: 6.1) Hàng hóa có xuất xứ từ nước nhóm nước có thỏa thuận áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam (trừ hàng hố nhập có trị giá FOB không vượt 200 USD) theo quy định pháp luật Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, người nhập muốn hưởng chế độ ưu đãi 6.2) Hàng hố nhập Việt Nam tổ chức quốc tế thông báo thời điểm có nguy gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ cộng đồng vệ sinh mơi trường cần kiểm sốt 6.3) Hàng hoá nhập từ nước thuộc diện Việt Nam thông báo thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, biện pháp thuế để tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan; 6.4) Hàng hoá nhập phải tuân thủ chế độ quản lý nhập theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam thành viên C/O nộp cho quan hải quan khơng sửa chữa nội dung thay thế, trừ trường hợp quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp C/O sửa đổi, thay thời hạn quy định pháp luật 7) Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập để trực tiếp sản xuất hàng hoá xuất doanh nghiệp (doanh nghiệp nộp đăng ký nguyên liệu, vật tư sản xuất hàng hóa xuất Khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp nộp này, quan hải quan sử dụng lưu quan hải quan) 1.3 Quy trình làm thủ tục nhập nguyên vật liệu Quy trình thủ tục hải quan nhập theo quy trình sau: 1.4 Thời hạn khai báo nộp tờ khai hải quan: Thời hạn giải quan hải quan: 15 ngày Theo Điều 25 Luật hải quan, khoản Điều 18 Thông tư 38/2015/TT-BTC Việc nộp tờ khai thực trước ngày hàng hóa đến cửa ngày phương tiện vận tải đến cửa theo thông báo hãng vận tải Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Thủ tục hải quan Sản xuất- xuất thành phẩm 2.1 Địa điểm làm thủ tục hải quan: Theo Điều 19 Thông tư 38/2015/TT-BTC địa điểm đăng ký tờ khai hải quan chi cục hải quan nơi doanh nghiệp có trụ sở Chi cục hải quan cửa xuất hàng Theo Điều 58 Thông tư 38/2015/TT-BTC, địa điểm làm thủ tục xuất hàng hóa sản xuất xuất tổ chức, cá nhân chọn nơi làm thủ tục Chi cục Hải quan thuận tiện Trong trường hợp này, doanh nghiệp làm thủ tục hải quan thông qua hệ thống điện tử với quan hải quan CK Sài Gòn KV I Mã số HQ: 02CI Bên cạnh đó, theo thơng tin từ booking note hãng tàu, địa điểm nhận hàng cảng Cát lái nên sau khai báo qua hệ thống điện tử CK Sài Gòn KV I Doanh nghiệp cần phải đến Cát Lái để làm thủ tục thông quan xuất thực số công việc khác như: kiểm hàng, làm thủ tục để hàng hoá phép xuất Hà Lan 2.2 Bộ hồ sơ hải quan: Bộ hồ sơ cần chuẩn bị nộp cho Chi cục Hải quan: - Tờ khai Hải quan điện tử: - Hợp đồng thương mại: - Bảng kê nguyên liệu, vật tư nhập theo hợp đồng mua bán hàng hóa - Chứng từ vận tải: - Bảng kê chi tiết hàng hóa: - Hóa đơn thương mại: 2.3 Quy trình làm thủ tục xuất thành phẩm từ nguyên vật liệu nhập khẩu: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan xuất thành phẩm: Bước 1: Khai thông tin xuất Bước 2: Gửi tờ khai hải quan xuất qua hệ thống điện tử Doanh nghiệp sau sau khai báo thông tin tờ khai xuất gửi đến chi cục hải quan CK Sài Gòn KV I qua hệ thống khai báo điện tử phần mềm VINASS Bước 3: Nhận phản hồi từ quan hải quan Bước 4: Nộp hồ sơ Bước 5: Thanh lý tờ khai xuất Bước 6: Vào sổ tàu 2.4 Thời hạn khai báo nộp tờ khai hải quan: Theo Điều 18 Thơng tư 38/2015/TT-BTC, hàng hóa xuất khẩu, việc nộp tờ khai hải quan thực sau tập kết hàng hóa địa điểm người khai hải quan thông báo chậm 04 trước phương tiện vận tải xuất cảnh Thủ tục hải quan Thanh khoản Để đảm bảo tính nhanh chóng qn quy trình làm thủ tục hải quan, nhóm thực chọn phương thức khai điện tử để thực thủ tục Thanh khoản Trước nộp hồ sơ khoản, hồn thuế, khơng thu thuế, doanh nghiệp phải khai Hệ thống khai hải quan điện tử thông tin sau: - Thông tin chung; Danh sách tờ khai nhập khoản (bao gồm tờ khai nhập - theo hợp đồng mua bán hàng hoá); Danh sách tờ khai xuất khoản (bao gồm tờ khai xuất - cửa khác nơi nhập tờ khai xuất gia công); Bảng kê chứng từ toán hàng sản xuất xuất khẩu; Các thơng tin giải trình chi tiết lượng ngun liệu, vật tư nhập thuộc tờ khai nhập đưa vào khoản sử dụng vào mục đích (nếu có):  Bảng kê nguyên phụ liệu xuất qua sản phẩm theo hợp đồng gia công;  Bảng kê nguyên liệu, vật tư nhập chưa đưa vào khoản (trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng phần nguyên liệu, vật tư để sản xuất mà khơng sử dụng tồn ngun liệu, vật tư tờ khai nhập này, sau dùng nguyên liệu, vật tư tờ khai nhập để khoản);  Bảng kê nguyên phụ liệu không xuất xin nộp thuế vào ngân sách - Bảng báo cáo nhập-xuất-tồn nguyên liệu, vật tư nhập - Báo cáo tính thuế nguyên liệu, vật tư nhập khẩu; Bên cạnh đó, làm thủ tục khoản, doanh nghiệp cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc Tất nguyên liệu, vật tư nhập theo loại hình sản xuất xuất phải khoản Nguyên tắc Người khai hải quan lựa chọn tờ khai nhập khẩu, tờ khai xuất để đưa vào khoản Trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập chưa đưa vào sản xuất hàng xuất nên chưa khoản tờ khai nhập người khai hải quan phải khai báo thông tin nguyên vật liệu chưa đưa vào khoản theo tiêu chí khn dạng chuẩn quy định “Bảng kê nguyên liệu chưa đưa vào khoản” Nguyên tắc Một tờ khai xuất khoản lần Trường hợp sản phẩm sản xuất hàng xuất có sử dụng nguyên liệu theo hợp đồng mua bán hàng hoá nhập Chi cục Hải quan khác tờ khai xuất khoản phần Cơ quan Hải quan tiến hành khoản phải: a Xác nhận lượng khoản vào tờ khai hải quan điện tử hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan b Đóng dấu “đã khoản” tờ khai xuất chi cục hải quan khác (bản khai người khai hải quan lưu) c Tờ khai xuất Chi cục hải quan nơi thực thủ tục hải quan điện tử muốn sử dụng để khoản cho Chi cục hải quan khác phải có xác nhận Chi cục hải quan điện tử lượng chưa sử dụng để khoản Nguyên tắc Trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập theo loại hình sản xuất xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất cho hợp đồng gia cơng phần ngun liệu, vật tư nhập theo loại hình sản xuất xuất khoản tờ khai xuất gia công 3.1 Địa điểm làm thủ tục Thanh khoản: Địa điểm làm thủ tục Thanh khoản chi cục hải quan nhập nguyên vật liệu Có nghĩa, thủ tục nhập nguyên phụ liệu làm đâu thủ tục Thanh khoản làm Trong trường hợp cơng ty OLAM Việt Nam, Thủ tục hải quan nhập Nguyên phụ liệu thực chi cục Hải quan CK Sài Gịn KV I đó, địa điểm làm thủ tục Thanh khoản địa điểm 3.2 Bộ hồ sơ hải quan: * Thành phần hồ sơ: doanh nghiệp nộp hồ sơ sau: - Công văn u cầu khoản, hồn thuế, khơng thu thuế - Tờ khai hải quan nhập Nguyên liệu vật tư: - Tờ khai hải quan xuất thành phẩm từ nguyên liệu nhập khẩu: - Hợp đồng xuất khẩu: - Hợp đồng nhập khẩu: - Hoá đơn thương mại: (xuất trình để đối chiếu) chứng từ tốn khác (nếu có) - Bảng báo cáo nhập-xuất-tồn nguyên liệu, vật tư nhập khẩu: nộp 01 - Bảng đăng ký định mức *Số lượng hồ sơ: 3.3 Quy trình làm thủ tục Thanh khoản: Doanh nghiệp khai báo gửi thông tin khoản hệ thống khai hải quan điện tử kết nối mạng với quan C-VAN Sau khai báo xong chi cục hải quan CK Sài Gòn KV I qua hệ thống khai báo điện tử, quan hải quan đối chiếu, kiểm tra Nếu tất chứng từ, thơng tin tờ khai hợp lệ, hải quan đóng dấu “ Đã khoản” lên tờ khai xuất khẩu, nhập làm thủ tục khơng thu thuế, hồn thuế cho doanh nghiệp 3.4 Thời hạn giải quyết: Thời hạn giải hồ sơ khoản vòng 15 ngày Bất cập - Thực thủ tục hải quan điện tử nội dung khó, khâu nghiệp vụ thu thập xử lý thơng tin cịn hạn chế, chưa theo kịp hiệu - Hệ thống pháp luật hải quan quy định vấn đề cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng chồng chéo - Sự phối hợp đơn vị, địa phương với hải quan, ngành Hải quan với đơn vị khác ngồi ngành Tài chưa thật tốt Điều nhiều gây khó khăn cho việc triển khai thủ tục hải quan điện tử thời gian qua - Cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc chưa trang bị đầy đủ phù hợp với yêu cầu cải cách đại hóa Hệ thống thơng tin chưa đáp ứng yêu cầu quản lý công việc theo phương pháp đại Hệ thống mạng, tốc độ đường truyền, chưa đáp ứng yêu cầu thường xuyên bị nghẽn, bị ngắt, số trường hợp phải chuyển sang làm thủ công , ảnh hưởng đến việc triển khai mở rộng loại hình đối tượng doanh nghiệp - Hệ thống phần mềm dùng ngành hải quan chưa đa tích hợp, sử dụng chưa tiện lợi, cho nên, có tình trạng nhân viên hải quan phải sử dụng lúc nhiều chương trình phần mềm trình giải thủ tục hải quan - Chương trình chưa thiết kế nội dung khai báo lý đề nghị chỉnh sửa tờ khai doanh nghiệp, thông báo tự động trạng thái tờ khai đề nghị chỉnh sửa doanh nghiệp trình tự bước thủ tục chỉnh sửa tờ khai thiết kế chương trình chưa hợp lý, trường hợp tờ khai có chỉnh sửa thường xử lý chậm Do quan hải quan phải thường xuyên kiểm tra danh mục tờ khai yêu cầu sửa doanh nghiệp phải liên lạc với doanh nghiệp qua điện thoại để biết nội dung cần chỉnh sửa chấp nhận - Ý thức tuân thủ pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa cịn thấp, phận doanh nghiệp chưa nghiên cứu sâu, đầy đủ hệ thống quy định pháp luật hải quan, số doanh nghiệp lợi dụng thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập để buôn lậu, gian lận thương mại, gây nhiều khó khăn cho cơng tác cải cách, đại hóa hải quan Một số giải pháp hồn thiện quy trình làm thủ tục hải quan hàng xuất nhập theo loại hình sản xuất xuất Việt Nam 5.1 Đối với quan chức năng: - Phải hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan đồng chặt chẽ - Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng cơng nghệ thông tin, nâng cấp đường truyền đảm bảo thông suốt trình hoạt động, bổ sung nguồn nhân lực - Phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng đơn vị ngành hải quan, kết hợp phương pháp làm thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử - Phải mã hóa hàng hóa nhập cần khẩn trương xây dựng mã hóa, chuẩn hóa hàng hóa xuất nhập để đưa vào hệ thống xử lý liệu điện tử, từ nâng cao mức độ tự động - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thủ tục hải quan điện tử, có việc áp dụng tiêu chí quản lý rủi ro vừa phù hợp với thực tế hàng hóa xuất nhập khẩu, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý - Nhà nước cần có sách thúc đẩy tiến trình nâng cấp sở hạ tầng giao thơng để thuận tiện cho việc giao nhận nói chung thủ tục hải quan nói riêng thực nhanh chóng 5.2 Đối với doanh nghiệp: - Xây dựng đào tạo đội ngũ nhân viên có kỹ khai báo nắm rõ luật hải quan - Cần nâng cấp sở hạ tầng, thay máy móc thiết bị phục vụ cơng tác khai báo hải quan điện tử - Khuyến khích đào tạo khen thưởng cho nhân viên 5.3 Đối với sinh viên: - Học tốt nắm rõ kiến thức nghiệp vụ hải quan luật hải quan Việt Nam - Bồi dưỡng bổ sung kiến thức hải quan liên tục - Tham gia khóa học nghiệp vụ hải quan để củng cố nâng cao kiến thức - Đầu tư vào việc học ngoại ngữ, tăng khả giao tiếp, đàm phán - Xây dựng tốt mối quan hệ http://help.ecus.net.vn/9.0.LH_SXXK_DanhMuc.html http://www.viethoagroup.com/doc_viewer.aspx?fileName=/upload/document/3-loai-hinhsan-xuat-xuat-khau.pdf https://www.dncustoms.gov.vn/thu-tuc-hq-doi-voi-hang-hoa-sxxk-350.html https://www.customs.gov.vn/Lists/TTHC2016/ViewDetails.aspx?NhomThuTuc=SXXK, %20doanh%20nghi%E1%BB%87p%20ch%E1%BA%BF%20xu%E1%BA %A5t&ID=50 ... khoảng 12000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất (SXXK) chủ yếu hoạt động sản xuất lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử, đồ gỗ…, tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố: Hà Nam, Hưng Yên,... Loại hình sản xuất xuất phương thức kinh doanh sản xuất mà doanh nghiệp thực nhập nguyên vật liệu từ nhiều nguồn để chế biến sản phẩm xuất  Đây hình thức mua đứt bán đoạn doanh nghiệp Đặc điểm... Kiểm tra sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu, lực sản xuất 3.1 Các trường hợp kiểm tra sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu; lực sản xuất: a Tổ chức cá nhân lần đầu áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày hàng

Ngày đăng: 14/03/2022, 11:42

Mục lục

    3. Nguyên vật liệu nhập khẩu để sản để sản xuất hàng hóa xuất khẩu

    4. Sản phẩm xuất khẩu theo loại hình SXXK

    4.2. Sản phẩm được sản xuất từ hai nguồn 

    4.4. Sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu theo loại hình SXXK có thể do doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất sản phẩm trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác xuất khẩu

    1. Xây dựng định mức thực tế để sản xuất sản phẩm xuất khẩu

    2. Thông báo cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và sản phẩm xuất khẩu

    3. Kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu, năng lực sản xuất

    4. Địa điểm làm thủ tục xuất nhập khẩu:

    5. Kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khẩu

    6. Báo cáo quyết toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan