tài liệu tham khảo Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp. HCM với môi trường
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong lộ trình đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì Đảng vàNhà nước luôn xem mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một trongnhững mục tiêu được quan tâm hàng đầu Kết quả là hơn sau 20 năm thực hiệnđường lối đổi mới (kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng) nước ta đã đạt được nhiềuthành tựu về kinh tế, văn hóa, chính trị, cũng như về đời sống xã hội Trong đó, nổibậc nhất là lĩnh vực kinh tế với nhiều kết quả đạt được đáng khích lệ: trở thànhthành viên thứ 150 của tổ chức WTO, kinh tế tăng trưởng liên tục trong giai đoạn từnăm 2000-2008 trung bình trên 7%/năm, đời sống nhân dân được cải thiện, thunhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ 1.000USD/người/năm, công nghiệp có sự pháttriển mạnh mẽ Bước đầu chúng ta đã cơ bản xây dựng được cơ sở vật chất để phấnđấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Hiện nay, chúng
ta đã và đang phát triển nhiều Khu công nghiệp - Khu chế xuất trên phạm vi cảnước, nhằm phát huy tiềm năng kinh tế của từng địa phương, đồng thời tạo ra mộtlượng lớn nhu cầu việc làm cho thị trường lao động
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu do ngành công nghiệp mang lại, nước
ta phải đối diện với tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng do chất thải từ cácKhu công nghiệp - Khu chế xuất Hàng loạt doanh nghiệp chạy theo lợi nhuậnkhông quan tâm đến môi trường sống của người dân xung quanh đã tiến hành xử lýchất thải không đúng quy định ra môi trường bên ngoài, biến những dòng sông xanhthành những dòng sông chết như: sông Thị Vải, sông Đồng Nai Trong khi đó côngtác quản lý môi trường của cơ quan có chức năng còn nhiều hạn chế nên càng tạothuận lợi cho các doanh nghiệp vi phạm hơn nữa và tình trạng ô nhiễm diễn ra ngàymột trầm trọng đến mức báo động
Nhận thức được đều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp tại Tp HCM với môi trường” là đề tài
tiểu luận môn Đạo Đức Kinh Doanh, nhóm chúng em mong muốn đưa ra cái nhìntổng quát về tình trạng ô nhiễm môi trường trước hoạt động của các doanh nghiệp
để từ đó nhấn lên hồi chuông cảnh báo với các nhà chức trách, các doanh nghiệp ý
1
Trang 2thức bảo vệ môi trường là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhàkinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được nhữngthành công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng ảnh hưởng củacách Khu công nghiệp tại Tp HCM và đánh gia mức độ ô nhiễm môi trường do sựphát triển của các Khu công nghiệp gây ra Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằmhạn chế và khắc phục thực trạng ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống, đảmbảo mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài trong tương lai
3 Đối tượng nghiên cứu:
Những ảnh hưởng của các Khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh tácđộng đến môi trường
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở thực tiển, kết hợp với thực tế trong môi trường hiện nay để làm
rõ việc chọn lựa quyết định xử lý hay không xử lý chất thải trong quá trình sảnxuất của các Khu công nghiệp trước khi thải ra môi trường Ngoài ra phải kết hợpvới việc phân tích, phương pháp so sánh tỷ số làm rõ hơn vấn đề ô nhiễm môitrường do sự phát triển của các Khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh gây ra
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM VỚI MÔI TRƯỜNG
1 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Khái niệm môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cóquan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trườngcủa Việt Nam, 1993)
Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và cácthực thể của tự nhiên…mà ở đó, cá thể, quần thể, loài… có quan hệ trực tiếp hoặc giántiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000) Từ định nghĩanày ta có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này mà không phải là môitrường của loài khác Chẳng hạn như mặt biển là môi trường của sinh vật màng nước
3
Trang 4(Pleiston và Neiston), song không phải là môi trường của những loài sống ở đáy sâuhàng ngàn mét và ngược lại.
Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn Theođịnh nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệthống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồchứa ) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật ), trong đó con ngườisống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạonhằm thoả mãn những nhu cầu của mình Như vậy, môi trường sống đối với con ngườikhông chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là conngười mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của conngười”
INCLUDEPICTURE "https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT69Rep0RSl-Ps3Yqv1ivdS-nVnzmTgu5zWge-0-rn0Usn2oELkoA" \*
INCLUDEPICTURE "https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?
Trang 5q=tbn:ANd9GcT69Rep0RSl-Ps3Yqv1ivdS-nVnzmTgu5zWge-0-rn0Usn2oELkoA" \*
MERGEFORMATINET
Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trường chính) như sau:
C Thạch quyển, địa quyển hoặc môi trường đất (Lithosphere): bao gồm
lớp vỏ trái đất có độ dày 60 – 70km trên phần lục địa và từ 2 – 8km dưới đáy đạidương và trên đó có các quần xã sinh vật
C Khí quyển (Atmosphere) hay môi trường không khí: là lớp không khí
bao quanh trái đất
C Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm động vật, thực vật
và con người, là nơi sống của các sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểusinh…)
1.2 Phân loại môi trường:
Tùy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác nhau Có thể phân loại môi trường theo các đặc điểm sau:
5
Trang 6a) Phân loại theo chức năng:
C Môi trường tự nhiên (Natural Environment)
C Môi trường xã hội (Social Environment)
C Môi trường nhân tạo (Artifical Environment)
b) Phân loại theo sự sống:
C Môi trường vật lý (Physical Environment)
C Môi trường sinh học (Bio-Environment)
c) Phân loại theo thành phần tự nhiên:
C Môi trường đất (Soil Environment)
C Môi trường nước (Water Environment)
C Môi trường không khí (Air Environment)
d) Phân loại theo vị trí địa lý:
C Môi trường ven biển (Coastal Zone Environment)
C Môi trường đồng bằng (Delta Environment)
C Môi trường miền núi (Hill Environment)
e) Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống:
C Môi trường thành thị (Urban Environment)
C Môi trường nông thôn (Rural Environment)
Trang 71.3 Chức năng của môi trường:
Môi trường có các chức năng cơ bản sau:
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sảnxuất của con người
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộcsống và hoạt động sản xuất của mình
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người vàsinh vật trên trái đất
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TPHCM VÀ MÔI TRƯỜNG:
Hiện nay Tp.HCM có trên 14 khu công nghiệp, khu chế xuất, trong đó có 13 khuchính thức hoạt động, có trên 1.100 dự án đầu tư, thu hút hơn 250.000 lao động, kimngạch xuất khẩu đạt 16 tỷ USD
Các khu công nghiệp hiện nay đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển cáckhu công nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễmmôi trường
2.1 Ô nhiễm môi trường là gì?
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường"
7
Trang 8Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải độc hạihoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người,đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ônhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn)chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức
xạ
2.2 Chất thải độc hại là gì?
Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất công nghiệp,thương nghiệp và nông nghiệp Các chất thải độc hại có thể là các chất rắn, chất lỏng,chất khí hoặc chất sệt Trong định nghĩa chất thải độc hại không nói đến các chất thải rắnsinh hoạt, nhưng thật ra rất khó phân biệt một cách toàn diện chất thải công nghiệp vớichất thải sinh hoạt Chất thải độc hại không bao gồm chất thải phóng xạ vì loại chất thảinày đã được hầu hết các nước phân cách và tổ chức quản lý riêng
INCLUDEPICTURE "https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQnGTjqMp9Rz6S9Xz_xfcaioBZ_-8QiXyD7tVcLRuN3V_R1uvVJhg" \*
"https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?
Trang 9q=tbn:ANd9GcQnGTjqMp9Rz6S9Xz_xfcaioBZ_-8QiXyD7tVcLRuN3V_R1uvVJhg" \*
MERGEFORMATINET
Độ độc hại của các chất thải độc hại rất khác nhau, có chất gây nguy hiểm cho conngười như các chất cháy có điểm cháy thấp, các chất diệt côn trùng, các vật liệu clo hoáphân huỷ chậm, có chất gây tác động nhỏ hơn nhưng khối lượng của nó lại là vấn đề lớnnhư các chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch cao phốt phát cũ hoặc các sệt hydroxyt khác Nhữngchất thải có chứa những hoá chất không tương hợp có thể gây nổ, bắt cháy Tiếp xúc vớiaxít hoặc kiềm mạnh gây bỏng da Da hấp thụ một số thuốc trừ sâu có thể gây ngộ độccấp tính Những thùng, hòm chứa chất thải hoá chất nếu không được xử lý, để bừa bãivào nơi không được bảo vệ tốt có thể gây các tai nạn ngộ độc nghiêm trọng
Trang 10 Chất thải thuỷ ngân
Các chất thải PDB
Nhóm 2: là các chất thải thông thường khác như các sệt Hydroxyt kim loại.
Nhóm 3: là các chất thải có khối lượng lớn, có thể hàm lượng độc tố không cao
nhưng có khả năng gây hại trên quy mô lớn
2.3 Tích cực:
Hoạt động của các khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng kinh tế, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triểncông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần phân bổ và sử dụng có hiệu quả hơncác nguồn lực của đất nước
INCLUDEPICTURE "http://www.vietnamplus.vn/avatar.aspx?ID=94784&at=0&ts=300&lm=634427316756630000" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://www.vietnamplus.vn/avatar.aspx?ID=94784&at=0&ts=300&lm=634427316756630000" \* MERGEFORMATINET
Trang 11Song bên cạnh những đóng góp to lớn cho nền kinh tế thì các KCN, KCX đang làmối lo lắng của cộng đồng khi càng ngày mức độ ô nhiễm môi trường do các KCN,KCX gây ra càng gia tăng Nhất là tại TP HCM, việc các KCN, KCX gây ô nhiễmmôi trường đã trở thành mối đe dọa cho công cuộc “phát triển bền vững” của chínhquyền và nhân dân thành phố
2.4 Tiêu cực:
Phần lớn các khu công nghiệp đang bị ô nhiễm do các nhà máy sử dụng công nghệsản xuất lạc hậu hoặc chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môitrường bên ngoài
Ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường sinh thái tự nhiên Đặc biệt, nước thải không qua xử lý của các khu côngnghiệp xả thải trực tiếp vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hệ thống nước mặt,nước ngầm của các đô thị
Hiện nay, phần lớn hệ thống xử lý nước thải tại các cơ sở, công ty, xí nghiệp hoạt độngtheo công nghệ truyền thống như hệ thống có vách ngăn từ bể xả tràn qua lại với nhau kémhiệu quả Do đó, chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường
Trang 12Những dòng sông đen ngòm vì nước thải công nghiệp Ảnh minh
họa
Nước thải, khí thải, chất thải nguy hại… trong các KCX - KCN ở Tp.HCM đang
đe dọa nghiêm trọng đến môi trường Các cơ quan chức năng thừa nhận chưa thể quản
lý triệt để ô nhiễm môi trường trong các KCX - KCN ở Tp.HCM
Trang 13Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Tạo Ảnh minh họa.
Trong năm 2011, Thanh tra Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên môi trường đãtiến hành thanh kiểm tra các cơ sở và công ty đầu tư hạ tầng của 51 khu công nghiệptrên toàn quốc nhưng đã phát hiện vi phạm tại 30 khu, chủ yếu là hành vi xả nước thảivượt tiêu chuẩn cho phép ra môi trường Bởi thế, không có gì lạ khi nhiều kênh rạch ởTPHCM hiện nay như Tham Lương, Ba Bò, Thầy Cai, An Hạ… đang được coi lànhững dòng kênh chết với màu đen ngòm và mùi hôi nồng nặc vì dòng chảy chở theolượng nước thải khổng lồ và rác thải đủ loại từ các hoạt động sản xuất công nghiệpcũng như sinh hoạt Đa số các doanh nghiệp hiện nay đều dùng các thủ đoạn tương tựnhau, xây dựng hệ thống ngầm kiên cố xả thẳng ra sông, rạch, chẳng hạn như công tyHào Dương, Phạm Thu, Tường Trung, Tân Nhật Dũng tại TPHCM
Vấn đề nổi cộm của ô nhiễm môi trường là khí thải, nước thải và chất thải rắnchưa được xử lý đã thải thẳng vào môi trường Bên cạnh việc ảnh hưởng tới sức khỏengười dân, ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế - xã hội như làmtăng chi phí khám, chữa bệnh, giảm năng suất lao động, mất ngày công lao động donghỉ ốm đau , ảnh hưởng tới năng suất sản xuất, giảm sức thu hút đối với du lịch dẫnđến thiệt hại về kinh tế
13
Trang 14Hiện nay, ô nhiễm không khí trong các KCX - KCN chủ yếu đến từ các dâychuyền sản xuất đặc trưng: thuộc da, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc lá, chế biếnthức ăn gia súc…, bụi gia công cơ khí, chế biến gỗ, lò nung đốt bằng nhiên liệu…
Bắt quả tang một DN xả thải chưa xử lý ra môi trường Ảnh: Đ.A
INCLUDEPICTURE
"http://img.diendandautu.vn/thumb/630x0/upload/thiennhien.net/210113_MT_kcnkktk
"http://img.diendandautu.vn/thumb/630x0/upload/thiennhien.net/210113_MT_kcnkktk
Trang 15cn.jpg" \* MERGEFORMATINET
Ô nhiễm không khí trong khu công nghiệp không chỉ tác động tiêu cực tới môi trường
mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người lao động (Ảnh nguồn: Lao Động)
2.5 Thách thức cho nhà quản lý:
a) Kiểm tra đến đâu, vi phạm đến đó:
KCN Cát Lái 2 do Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 2 làm chủđầu tư là một điển hình Đơn vị này đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung(HTXLNTTT) với công suất 600m³/ngày đêm, nhưng kết quả kiểm tra vừa qua chothấy nước thải sau xử lý chưa đạt yêu cầu KCN Hiệp Phước do Công ty cổ phần KCNHiệp Phước làm chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng cũng đưa vào vận hành HTXLNTTT3.000 m³/ngày đêm nhưng nước thải sau xử lý vẫn vượt quy chuẩn 1,8 – hơn 3 lần
Tương tự, KCN Tân Tạo (do Công ty CP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạolàm chủ đầu tư), KCN Tân Thới Hiệp (do Công ty TNHH Xây dựng kinh doanh cơ sở
hạ tầng), KCN Tây Bắc Củ Chi (do Công ty CP Đầu tư phát triển Công nghiệp
-15
Trang 16Thương mại Củ Chi làm chủ đầu tư) và KCN Bình Chiểu (do Tổng Công ty BếnThành làm chủ đầu tư) cũng liên tục bị phát hiện nước thải sau xử lý đều vượt quychuẩn cho phép 1 - 7 lần Điều đáng nói, các đơn vị nêu trên có lưu lượng nước xả thảirất lớn, trên 1.000 m³/ngày đêm nên nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước rất cao
b) Khó áp dụng biện pháp phạt bổ sung:
Đại diện thanh tra sở cho biết, tổng mức phạt tiền các KCN trên là 330 triệuđồng Trong đó, KCN Hiệp Phước, Cát lái 2 và Bình Chiểu cùng bị mức phạt cao nhất:
75 triệu đồng Các KCN còn lại đồng bị phạt 35 triệu đồng/đơn vị Ngoài ra, mức phạt
bổ sung áp dụng cho các KCN là trong vòng 30 ngày phải khắc phục hành vi xả thảikhông đạt quy chuẩn của mình
INCLUDEPICTURE
"http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2011/03/images370098_K3a.jpg" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.sggp.org.vn/dataimages/