Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
457 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lao động đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Tuy nhiên hầu hết các nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng, lao động lại chưa thể vai trò Ở Việt Nam, yếu tố lao động đóng góp khoảng 20% vào tăng trưởng kinh tế, yếu tố vốn đóng góp 57% yếu tố TFP đóng góp 23% Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đặt hàng loạt vấn đề lao động việc làm Đây tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lao động vừa vấn đề kinh tế vừa vấn đề xã hội trị Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng xác định: “Phát triển thị trường lao động, giải tốt vấn đề việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Bên cạnh vấn đề nâng cao chất lượng lao động, giải việc làm bền vững coi nhân tố có vai trị quan trọng để hồn thành mục tiêu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong năm qua, thị trường lao động Việt Nam bước hình thành phát triển Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, tồn nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam đánh giá quốc gia mạnh nguồn nhân lực, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai Tuy nhiên thực tế vấn đề sử dụng hiệu tiềm lao động để thúc đẩy phát triển kinh tế toán khó giải Chính việc nâng cao vai trị lao động với phát triển kinh tế vấn đề cấp thiết nước ta Do khả thu thập tổng hợp số liệu hạn chế nên nội dung đề án tập trung phân tích thực trạng lao động Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến phương hướng mục tiêu đến năm 2015 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng trình thực đề án mơn học CHƯƠNG I VAI TRỊ CỦA LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Một số khái niệm lao động - Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo qui định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc các ngành kinh tế quốc dân - Lực lượng lao động phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp - Thị trường lao động thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động - Cung lao động lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận mức giá định Lực lượng lao động phản ánh khả thực tế cung lao động xã hội Các nhân tố tác động tới cung lao động dân số tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động - Cầu lao động lượng lao động mà người thuê sẵn sàng thuê mức tiền lương định Số lượng việc làm kinh tế phản ánh cầu lao động Cầu lao động cầu mang tính chất thứ phát Các nhân tố tác động tới cầu lao động chiến lược phát triển kinh tế xã hội, qui mô sản lượng kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật… Vai trò lao động với phát triển kinh tế - Lao động đóng vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Lao động có vai trị hai mặt, vừa nguồn lực sản xuất chính, yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới chi phí sản xuất Đồng thời lao động phận dân số, người hưởng thụ lợi ích quá trình phát triển Việc phát huy vai trò nhân tố lao động có tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế - Số lượng lao động có ảnh hưởng tới qui mô, sản lượng kinh tế Chất lượng lao động tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế đời sống người dân xã hội định Trình độ người lao động cao tạo khả tiếp thu vận dụng hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chất lượng nguồn lao động yếu tố tác động mạnh mẽ tới suất lao động từ ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội - Năng suất lao động có nhiều ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Năng suất lao động tăng cho phép giảm số người làm việc dẫn đến giá thành sản phẩm giảm tiết kiệm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm Năng suất lao động cao tăng nhanh tạo điều kiện tăng qui mô tốc độ tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, cho phép giải thuận lợi các vấn đề tích lũy, tiêu dùng, đầu tư - Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế Một ba tiêu thức để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia gia tăng tổng thu nhập quốc dân Muốn tăng tổng sản phẩm quốc dân trước hết phải huy động triệt để người có khả lao động tham gia vào sản xuất xã hội, mặt khác phải nâng cao hiệu sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm người Mục tiêu cuối phát triển kinh tế không tăng trưởng kinh tế cao mà việc biến đổi ngày tốt các vấn đề xã hội Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập, xóa bỏ nghèo đói, nâng cao đời sống mà cịn làm giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội ngày văn minh - Ảnh hưởng thất nghiệp tới phát triển kinh tế: người thất nghiệp người khơng tạo sản phẩm, khơng có thu nhập song phải tiêu dùng lượng sản phẩm định Số người thất nghiệp cao xã hội lượng cải vật chất lớn, mặt khác thu nhập bình quân đầu người giảm Giảm bớt thất nghiệp tạo điều kiện để tăng trưởng phát triển kinh tế mà thúc đẩy ổn định xã hội - Cơ cấu lao động có vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế: Cơ cấu lao động phân phối, bố trí nguồn nhân lực theo qui luật, xu hướng tiến vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ khác với mục đích nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực Cơ cấu lao động hợp lý góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế II VAI TRỊ CỦA LAO ĐỢNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Các nước phát triển 1.1 Khái niệm nước phát triển Ngân hàng giới chia các nước giới thành nhóm: 1) Nhóm 1: Các nước chậm phát triển, chậm phát triển (LDC) Đến 2004 có 50 nước thuộc nhóm này, có các nước châu Á như: Nêpan, Lào, Campuchia, Bangladet… 2) Nhóm 2: Các nước phát triển Năm 2003, theo Ngân hàng giới, các nước thuộc nhóm nước có thu nhập bình qn đầu người từ 765 USD đến 9.385 USD/ người Nhóm chia thành ba nhóm nhỏ dựa mức thu nhập bình quân đầu người: + Các nước phát triển có thu nhập thấp: các nước có thu nhập bình qn 765 USD/người Việt Nam thuộc nhóm (480 USD/người) + Các nước phát triển có thu nhập trung bình: các nước có thu nhập bình quân từ 766 USD đến 9.385 USD/người, gồm nước phát triển có thu nhập trung bình thấp nước có thu nhập trung bình cao Một số nước thuộc nhóm này: Trung Quốc (1.100 USD/người), Indonexia (810 USD/người), Philipin (1.080 USD/người), Thái Lan (2.190 USD/người), Malaixia (2.780 USD/người)… + Các nước phát triển có thu nhập cao: nước có thu nhập 9.386 USD/người Brunei, Các Tiểu vương quốc Arap thống nhất… Các nước có thu nhập cao khơng coi nước cơng nghiệp hóa trình độ dân trí cịn thấp, mức thu nhập cao chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên dầu mỏ 3) Nhóm 3: Các nước cơng nghiệp hóa các nước kinh tế thị trường phát triển Ngoài tiêu thu nhập bình quân cao 9.386 USD/ người phải đạt các tiêu khác phát triển công nghệ, kinh tế – xã hội, khả viện trợ nước ngoài… bao gồm Nauy, Thụy Điển, Áo, Thụy Sĩ, Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản… 1.2 Một số đặc điểm chung nước phát triển a Thu nhập bình quân đầu người thấp, mức sống người dân thấp Hầu hết các nước phát triển nước nghèo, mức sống họ khá thấp so với mức sống các nước phát triển Thực tế các nước phát triển thường phải đối mặt với áp lực dân số đông thiếu việc làm Tỷ lệ gia tăng dân số thường mức cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế làm cho mức sống nhân dân các nước phát triển vốn thấp lại khó có thể tăng lên Mức sống thấp biểu thị thơng qua thu nhập bình qn đầu người thấp Hiện cịn khoảng 100 nước phát triển có mức thu nhập bình qn 2.000 USD/người, khoảng 40 nước có thu nhập bình qn 600 USD/người Thu nhập thấp không ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống người dân, mặt khác dẫn đến tỷ lệ tích lũy thấp Tỷ lệ tích lũy các nước phát triển khoảng 10% so với 20% – 30% các nước phát triển Điều ảnh hưởng không nhỏ tới khả phát triển kinh tế nước b Trình độ kỹ thuật thấp, suất lao động thấp Hoạt động sản xuất các nước phát triển chủ yếu sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp cao Tuy nhiên nước có tảng cơng nghiệp nên kỹ thuật sản xuất lạc hậu so với các nước phát triển, điều dẫn đến tình trạng suất lao động khơng cao Do nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đóng góp vào tăng trưởng lại không nhiều Trong các quan hệ quốc tế, các nước phát triển thường bị phụ thuộc vào các nước phát triển thương mại, công nghệ, viện trợ nước ngoài… 1.3 Xu hướng phát triển Hiện các nước phát triển ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế giới Các hoạt động kinh tế giới dần chuyển sang khu vực châu Á, đặc biệt Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), xu hướng biến khu vực thành trung tâm kinh tế giới bên cạnh kinh tế phát triển Hoa Kỳ, EU… Ngân hàng giới cho biết tỷ trọng các nước phát triển trog tổng sản lượng toàn cầu tăng từ 36% năm 2000 lên 41% nay, chiếm tới số 12 kinh tế lớn giới Mặc dù Ngân hàng giới đưa dự báo tăng trưởng các nước phát triển 4,5% năm 2009, thấp so với mức dự báo trước 6,4% nhiều yếu tố kết hợp khủng hoảng tài chính, xuất tăng chậm, giá hàng hoá giảm, khủng hoảng lượng, thiên tai… Lạm phát thách thức lớn các nước phát triển Năm 2007, tỷ lệ lạm phát nhóm nước tăng lên mức cao năm qua Chỉ số giá tiêu dùng Trung Quốc đứng mức cao 12 năm qua (8,5%) Phần lớn kinh tế các nước vùng Vịnh có tỷ lệ lạm phát số Lạm phát Indonexia mức 9% dự kiến tăng lên 12% Tỷ lệ lạm phát Venezuela 29,3% Argentina 23% Việc hạn chế tỷ lệ lạm phát có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế – xã hội các nước phát triển Các nước phát triển có bước tiến đáng kể kinh tế xã hội nhiều điểm yếu so với các nước phát triển Những trở ngại quá trình phát triển các nước có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo vịng luẩn quẩn hạn chế khả phát triển họ Do các nước phát triển cần phải tự tìm hướng riêng cho mình, phá vỡ vịng luẩn quẩn đưa đất nước lên đường phát triển Thực trạng lao động nước phát triển 2.1 Tỷ trọng lao động nông nghiệp cao Phần lớn dân số các nước phát triển tập trung khu vực nông thôn Ở Trung Quốc tỷ lệ 60% dân số Một số nước khu vực ASEAN Lào: 78,9% dân số sống nông thôn, 75,8% dân số hoạt động nông nghiệp, Myanmar tỷ lệ tương ứng 70,0% - 69,0%, Campuchia 80,8% - 68,5%, Việt Nam 73,8% - 65,7%, Thái Lan 67,9% - 45,8% Mơ hình sản xuất nông nghiệp các nước phát triển khác với các nước phát triển Sản xuất nông nghiệp chủ yếu qui mô nhỏ sử dụng nhiều lao động Tỷ trọng lao động làm việc nông nghiệp cao so với ngành công nghiệp thương mại, dịch vụ Tỷ lệ lao động nông nghiệp khu vực phát triển 62% so với 7% các nước phát triển Ở Trung Quốc tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp khoảng 44,1%; Thái Lan 35,4%; Philipin 37,4%; Indonexia 42,6% Việt Nam 66,8% (2002) Hầu hết các nước phát triển có khu vực sản xuất nơng nghiệp lớn phần lớn sản lượng xuất họ thường các sản phẩm nông nghiệp thô sơ chế Sự phụ thuộc vào nông nghiệp kết từ chất kinh tế nông thôn các nước phát triển Tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn suất lao động đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế lại không cao (chỉ khoảng 20%) Tỷ trọng lao động các ngành cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng lên nhìn chung việc chuyển dịch cấu lao động chậm chưa hiệu Một đặc điểm chung các nước phát triển số lượng người “tự làm việc” lớn Đa số họ làm việc khu vực nông nghiệp nông thơn có nhiều lao động nữ tham gia vào lực lượng 2.2 Năng suất lao động tiền lương thấp a Năng suất lao động thấp tốc độ tăng suất lao động cao Năng suất lao động giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Nhìn chung các nước phát triển có suất lao động thấp nhiều so với các nước phát triển Nguyên nhân chưa khai thác hết tiềm trình độ khoa học kỹ thuật thấp, công nghệ đại chưa phát triển, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu so với các nước phát triển, sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp, cơng tác quản lý đầu tư nhiều hạn chế… Năng suất lao động lao động khu vực Đông Á 1/5 so với người lao động các nước công nghiệp phát triển (2006) Năng suất lao động thấp hạn chế nhiều khả phát triển kinh tế các nước phát triển Mức NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ số quốc gia vùng lãnh thổ (2005) Tên nước lãnh thổ Mỹ Nhật Ai – len Hồng Kông Pháp Phần Lan Singapo Anh Đức Mức tăng NSLĐ Mức NSLĐ (USD) Thứ tự 77.364 77.061 62.936 60.299 57.677 55.698 52.426 51.882 50.789 Tốc độ tăng NSLĐ Tốc độ (%) Thứ tự 1,8 12 1,9 10 1,0 15 5,0 1,4 14 0,1 18 1,9 10 0,9 16 0,9 16 Canada Australia Đài Loan Hàn Quốc Malaixia Thái Lan Philipin Trung Quốc Indonexia Ấn Độ Việt Nam 49.308 10 1,6 45.545 11 - 1,0 35.856 12 2,7 27.907 13 2,6 11.300 14 3,0 4.305 15 3,0 2.807 16 - 0,8 2.272 17 7,1 1.952 18 4,4 1.242 19 6,6 1.237 20 5,51 Nguồn: Tạp chí cộng sản số 18 (138) – 2007 13 20 6 19 Trong số 20 nước chọn để so sánh, có thể thấy NSLĐ các nước phát triển thấp nhiều so với các nước phát triển Năng suất lao động thấp năm qua mức tăng suất lao động khá cao Trong 10 năm qua, hiệu làm việc người lao động Trung Quốc các nước Đông Á cải thiện nhiều, với suất lao động tăng lên gấp đôi Hiện Trung Quốc các nước Đơng Á có mức tăng suất lao động nhanh giới Năm 2006 suất lao động toàn cầu tăng trung bình 3,3% khu vực Đơng Á 8,5% Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế cải thiện mức sống, các nước phát triển cần tìm cách để tăng suất lao động thời gian tới b Tiền lương người lao động thấp chênh lệch tiền lương lớn Khả cạnh tranh chi phí sản xuất dựa mức lương thấp điểm đáng ý thị trường lao động các nước phát triển Nhiều nước phát triển thuộc nhóm có thu nhập thấp giới (Campuchia, Việt Nam, Lào, Myanmar, Mông Cổ…) số thuộc nhóm có thu nhập trung bình (Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Philipin…) Chỉ có – 10 % công nhân các nước phát triển tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế lao động, tỷ lệ các nước phát triển 20 – 50% Năm 2003, tiền công theo công nhân khu vực chế tác Trung Quốc vào khoảng 0,6 USD Con số 3% so với Mỹ thấp nhiều so với các nước công nghiệp phát triển khác châu Á Tuy nhiên số nước phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương cịn có mức lương thấp Tiền công cho công nhân nhà máy da giày Việt Nam thấp 30% so với Trung Quốc, Indonexia thấp 15% Năm 2007 Trung Quốc người lĩnh lương cao trả nhiều người lĩnh lương thấp 11,8 lần, đứng đầu giới Thái Lan đứng thứ với mức chênh lệch 10,7 lần Ở Việt Nam mức chênh lệch 9,8 lần, đứng thứ giới Khoảng cách biệt tiền lương phần phản ánh chênh lệch lực trình độ các nhà quản lý nhân viên, thiếu hụt trầm trọng các nhà quản lý cấp cao, dư thừa lao động khơng có tay nghề… các nước phải trả mức lương cao để thu hút nhân tài vào các vị trí quản lý các nhân viên khác nhận mức lương phổ biến nước Mức lương thấp tạo nên lợi sản xuất hàng hoá các nước phát triển Tuy nhiên mức lương thấp thường đồng nghĩa với điều kiện làm việc không tốt, người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội Hiện không thể dựa vào chi phí thấp để đảm bảo tính cạnh tranh, nhân tố quan trọng việc đảm bảo sẵn có lực lượng lao động với kỹ phù hợp Chính việc tăng suất lao động các nước phát triển cần thiết Tăng suất lao động yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia đồng thời điều kiện để nâng cao tiền lương cho người lao động, nâng cao mức sống chung 2.3 Vấn đề thất nghiệp việc làm Ở các nước phát triển tốc độ tăng dân số khá cao nên cung lao động lớn, ngược lại cầu lao động lại tăng không tương xứng hầu hết các kinh tế phát triển thường gây nên tình trạng thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp các nước phát triển khá cao Thất nghiệp thành thị các nước phát triển trung bình từ 10% - 15% Nạn thất nghiệp giới trẻ gia tăng Tại các nước phát triển châu Á, có khoảng 60% nam niên 40% nữ niên có việc làm Tại các nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số niên chiếm 51% tổng số người thất nghiệp, số lượng niên cần việc làm hàng năm cao gấp lần số lượng công việc tạo Các nước phát triển châu Á chiếm 2/5 dân số toàn cầu phải đối mặt với thiếu hụt trầm trọng nhân công có tay nghề chun mơn nghiệp vụ cao Nguồn cung nhân lực lớn không đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao các nhà tuyển dụng Ngay Trung Quốc, quốc gia có tiềm lực vơ to lớn nhân cơng phải đối mặt với tình trạng thiếu trầm trọng lao động có trình độ cao Năm 2003, Trung Quốc có 9,6 triệu lao động trình độ đại học, chưa đến 10% số có thể làm việc các cơng ty nước ngồi thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, kế toán, ngân hàng… Hàng năm Trung Quốc có thêm 20 triệu lao động thị trường tạo thêm 12 triệu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc dự kiến đến cuối 2008 4,5% Khu vực ASEAN có xấp xỉ 108 triệu lao động độ tuổi 15 – 24 Trong năm qua, tỷ lệ tăng lực lượng lao động trung bình hàng năm khu vực 2,2% Nếu tính chung năm, nguồn lực lao động dồi tăng thêm, điển hình Campuchia tăng 52,8%; Lào tăng 24,5%; Philipin 20%, Brunei, Indonexia, Myanmar trì mức 14% Phần lớn lao động các nước phát triển buộc phải ký kết hợp đồng lao động không thức hợp đồng làm việc ngắn hạn với mức lương thấp, bảo hiểm xã hội thấp chí khơng có bảo hiểm → Nhận xét: Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao, suất lao động thấp, tiền lương thấp, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao, tỷ lệ đóng góp lao động vào GDP chưa cao, lao động chưa phải động lực mạnh cho phát triển kinh tế … vấn đề tồn khó giải nước phát triển Chính yếu điểm làm hạn chế nhiều tăng trưởng phát triển kinh tế các nước này, tốc độ tăng trưởng cao chưa bền vững chưa tương xứng với tiềm Thay đổi, hồn thiện hệ thống sách, tăng cường đầu tư cho giáo dục chất lượng cao, chuyển đổi cấu lao động theo hướng tích cực biện pháp áp dụng phổ biến nhằm nâng cao vai trò lao động các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng CHƯƠNG II VAI TRỊ CỦA LAO ĐỢNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM I Thực trạng lao động Việt Nam Số lượng lao động Năm 2007 dân số Việt Nam ước tính có khoảng 85,3 triệu người (đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đơng Nam Á), trung bình năm tiếp tục tăng thêm 1,1- 1,2 triệu người Dân số tuổi lao động có khoảng 53,5 triệu người (chiếm 62,7% dân số) Lực lượng lao động nước có 46,61 triệu người (chiếm 54,8% dân số), tăng 2,27% so với 2006 Khoảng 45,6 triệu lao động có việc làm, tăng 2,31% so với 2006 10