1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xklđ việt nam giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 295 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua, giới chứng kiến khủng hoảng kinh tế làm suy giảm đáng kể kinh tế giới khủng hoảng tài 1997_ 1998 khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009 Trong thời gian gần đây, nên kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, tình trạng thất nghiệp tồn cầu cịn tràn lan tạo sưc ép mạnh mẽ lao động việc làm Một giải pháp Xuất lao động Ở Việt Nam, XKLĐ đời vào năm 1980 ngày diễn mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu ngoại tệ, cải thiện sống nhân dân điều kiện đất nước vừa bước khỏi chiến tranh nhiều khó khăn Đặc biệt năm gần maf đất nước hội nhập sâu vào kinh tế giới XKLĐ với lợi ích to lớn ngày trở nên cần thiết tất yếu Tuy nhiên, nhận thức XKLĐ nước ta chưa đầy đủ thống nhất, việc xác định mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu XKLĐ chưa phù hợp với thị trường lao động điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên hiệu kinh tế - xã hội XKLĐ thấp, chưa tương xứng với yêu cầu tiềm nguồn nhân lực có nước ta Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu XKLĐ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên em chọn đề tài: “ XKLĐ Việt Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Cầu hướng dẫn tân tình giúp em hoàn thành đề án này! Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng xuất lao động công tác mở rộng thị trường từ đưa định hướng phát triển số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác XKLĐ q trình hội nhập kinh tế quốc tế để lao động xuất nước ta ngày có vị vững thị trường lao động quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng đề án nghiên cứu cần thiết, vai trò lợi ích XKLĐ Việt Nam, đặc biệt vai trò tạo việc làm cho người lao động thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, để từ đề xuất phương hướng, mục tiêu cụ thể, đắn phù hợp với chiến lược giải việc làm cho người lao động Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình XKLĐ Việt Nam từ bắt đầu xuất vào năm 80 kỉ XX, đặc biệt giai đoạn gần tình hình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu:  Phương pháp thống kê  Phương pháp thống kê phân tích  Phương pháp suy luận  Phương pháp tổng hợp Tài liệu sử dụng Đề án sử dụng tài liệu có từ nguồn: báo, tạp chí, mạng internet, sách tham khảo, giáo trình mơn học có liên quan ( kinh tế vĩ mơ, kinh tế lao động, phân tích lao động xã hội), với tư liệu Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, số liệu Cục quản lý lao động nước –Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, báo cáo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 công tác xuất lao động số liệu dân số nước ta, doanh nghiệp xuất lao động việt Nam, đánh giá số chuyên gia thực tế vấn đề xuất lao động diễn năm gần Tên đề tài kết cấu đề án Tên đề tài: “XKLĐ - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tên chương: Chương I: Cơ sở lí luận XKLĐ_biện pháp tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Đánh giá thực trạng XKLĐ_giải pháp tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương III: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác XKLĐ q trình hội nhập KTQT VIệt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XKLĐ_BIỆN PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I/ Xuất lao động Khái niệm: Xuất lao động hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Sự cần thiết việc XKLĐ: Theo số liệu điều tra năm 2009, dân số nước ta khoảng 85triệu người, dân số độ tuổi lao động 66% so với tổng dân số, năm tăng thêm 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% tổng số lực lượng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao triệu người tốt nghiệp trung cấp (chiếm 3,9%), 1,1 triệu tốt nghiệp cao đẳng (chiểm 1,3%), 2,7 triệu tốt nghiệp đại học (chiếm 3,4%), 141 nghìn người có học vị đại học (chiếm 0,2%) Chỉ có triệu người chưa học (chiếm 5,1%) so với dân số từ tuổi trở lên Với thực trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn lao động việc làm ngày trở nên gay gắt với kinh tế Để giải vấn đề này, XKLĐ trở nên cấp bách vấn đề giải việc làm Việt Nam Các hình thức XKLĐ 3.1 Chia theo hàng hóa sức lao động Xuất lao đơng có nghề: loại lao động nước làm việc họ bắt tay vào cơng việc mà bỏ thời gian chi phí để đào tạo trước nước làm việc đào tạo thành thạo loại nghề Xuất lao động khơng có nghề: loại lao động nước ngồi làm việc họ chưa đào tạo loại nghề hết Loại lao động thích hợp với cơng việc giản đơn, khơng cần trình độ chun mơn phía nước ngồi cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích trước đưa họ vào sử dụng 3.2 Chia theo cách thực Xuất lao động trực tiếp: thông qua hợp đồng cung ứng làm việc nước ngồi cơng ty cung ứng lao động trực tiếp cho chủ sử dụng nước Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước làm thủ tục phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động để thực nghĩa vụ trách nhiệm với nhà nước Xuất lao động chỗ: hình thức người lao động làm việc cho xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tổ chức quan ngoại giao nước ngồi đóng nước người lao động 3.3 Các hình thức xuất lao động mà nước ta sử dụng Sau 30 năm thực phát triển xuất lao động với kinh nghiệm bước đầu có thi nước ta áp dụng số hình thức khác hoạt động xuất lao động như:  Đưa lao động bồi dưỡng học nghề, nâng cao trình độ làm việc có thời gian nước  Hợp tác lao động chuyên gia  Đưa lao động làm việc cơng trình doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo sản phẩm nước  Cung ứng lao động trực yêu cầu công ty nước ngồi thơng qua hợp đồng lao động ký kết doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động  Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước làm thủ tục phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động  Xuất lao động chỗ Đặc điểm hoạt động xuất lao động 4.1 Xuất lao động loại hoạt động kinh tế diễn gay gắt Ở nhiều nước giới, hoạt động xuất lao động giải pháp quan trọng thu hút lực lượng lao động tăng lên nước họ thu ngoại tệ hình thức chuyển tiền nước người lao động lợi ích khác Những lợi ích buộc nước xuất lao động phải chiếm lĩnh mức cao thị trường lao động nước ngoài, mà việc chiếm lĩnh hay không lại dựa quan hệ cung cầu sức lao động Nó chịu điều tiết, tác động quy luật kinh tế thị trường Bên cung phải tính tốn hoạt động để bù đắp chi phí có phần lãi Vì cần phải có chế thích hợp để tăng khả tối đa cung lao động Bên cầu phải tính tốn kỹ lưỡng hiệu việc nhập lao động Như vậy, việc quản lý Nhà nước, điều chỉnh pháp luật luôn bám sát đặc điểm Sao cho mục tiêu kinh tế phải mục tiêu số sách pháp luật xuất lao động 4.2 Xuất lao động hoạt động thể rõ tính chất xã hội Thực chất hoạt động xuất lao động không tách rời khỏi người lao động Vì vậy, sách pháp luật lĩnh vực xuất lao động phải kết hợp với sách xã hội: Phải đảm bảo để người lao động nước lao động cam kết hợp đồng, đảm bảo hoạt động cơng đồn nữa, người lao động xuất dù có thời hạn cần phải có chế độ tiếp nhận sử dụng người lao động sau họ hoàn thành hợp đồng trở nước 4.3 Xuất lao động kết hợp hài hòa quản lý vĩ mô Nhà nước chủ động, tự chịu trách nhiệm tổ chức xuất lao động đưa người lao động làm việc nước Xuất lao động thực sở hợp đồng cung ứng lao động Nếu trước (giai đoạn 1980-1990) Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tế xuất lao động qua hiệp định song phương, quy định chi tiết điều kiện lương, ăn ở, lại, bảo vệ người lao động nước ngồi Thì ngày nay, chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế toàn hoạt động xuất lao động tổ chức xuất lao động thực sở hợp đồng ký Đồng thời, tổ chức xuất lao động chịu trách nhiệm tổ chức đưa quản lý người lao động Và vậy, Hiệp định, thỏa thuận song phương có tính ngun tắc, thể vai trị trách nhiệm Nhà nước tầm vĩ mô 4.4 Phải đảm bảo lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động Trong lĩnh vực xuất lao động lợi ích kinh tế Nhà nước khoản ngoại tệ mà người lao động gửi nước khoản thuế Lợi ích tổ chức xuất lao động khoản thu chủ yếu từ loại phí giải việc làm ngồi nước Cịn lợi ích người lao động khoản thu nhập Chính chạy theo lợi ích mà tổ chức xuất lao động có quyền đưa người lao động chuyên gia làm việc nước dễ vi phạm quy định Nhà Nước, việc thu loại phí dịch vụ Từ chỗ quyền lợi người lao động bị vi phạm khiến cho việc làm ngồi nước khơng thật hấp dẫn người lao động Ngược lại, chạy theo thu nhập cao mà người lao động dễ vi phạm hợp đồng ký, bỏ hợp đồng làm việc bên Do vậy, chế độ sách phải tính tốn cho đảm bảo hài hịa lợi ích bên, phải đặc biệt ý đến lợi ích trực tiếp người lao động 4.5 Xuất lao động hoạt động đầy biến đổi Hoạt động xuất lao động phụ thuộc nhiều vào nước có nhu cầu nhập lao động Do vậy, cần phải có phân tích tồn diện dự án nước thực để xây dưng sách chương trình đào tạo giáo dục định hướng phù hợp linh hoạt Chỉ có nước chuẩn bị đội ngũ cơng nhân với tay nghề thích hợp có điều kiện thuận lợi việc chiếm lĩnh thị phần lao động nước Và có nước có nhìn xa trơng rộng, phân tích, đánh giá dự đốn tình hình khơng bị động trước biến đổi tình hình Từ đưa sách đón đầu hoạt động xuất lao động Vai trò việc xuất lao động 5.1 Về mục tiêu kinh tế Trong kinh tế nước ta cịn gặp vơ vàn khó khăn, nguồn lực cịn eo hẹp việc đưa hàng vạn lao động nước làm việc hàng năm mang cho đất nước hàng tỷ USD/năm Đóng góp quan trọng vào việc phát triển đất nước 5.2 Về mục tiêu xã hội Mặc dù hạn chế định với tiềm năng, song xuất lao động Việt Nam năm qua bước đầu đạt thành công định mục tiêu mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nước đề Trước hàng loạt khó khăn gánh nặng thất nghiệp người lao động nước, với biện pháp tìm kiếm tạo cơng ăn việc làm nước chủ yếu xuất lao động trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo việc làm thu nhập cho hàng vạn lao động năm, đồng thời làm giảm sức ép việc làm tạo ổn định xã hội nước II/ Việc làm tạo việc làm Một số khái niệm 1.1 Việc làm Theo điều 13 – Bộ luật Lao động nêu rõ: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội làm việc trách nhiệm Nhà Nước, doanh nghiệp toàn xã hội 1.2 Thất nghiệp Là tình trạng người có khả lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm hoạt động kinh tế thời điểm điều tra khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc 1.3.Tạo việc làm : Là trình tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất; số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Vai trò tạo việc làm Tạo việc làm sách Đảng Nhà nước giải vấn đề xã Mọi lao động có việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội Mặt khác, có việc người lao động n tâm hơn, phát huy hết khả sáng tạo công việc Việc làm thu nhập giúp người lao động có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, tinh thần làm cho xã hội ngày ổn định văn minh Tạo việc làm quan tâm mức thúc đẩy kinh tế phát triển, xóa bỏ tình trạng đói nghèo Mỗi quốc gia, địa phương cần phải quan tâm xây dựng để có sách việc làm phù hopwp Mọi lao động có việc làm chứng tỏ quốc gia khai thác triệt để nguồn lực người tạo sản xuất phát triển III/ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế: Là gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ nước thành viên có buộc theo quy định chung khối (Giáo trình Kinh tế quốc tế, trang 235) Những thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa kinh tế, đón nhận luồng gió từ bên ngồi vào, kích thích yếu tố, điều kiện nước để phát triển kinh tế Những hội thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho quốc gia thành viên là:  Hội nhập kinh tế quốc tế q trình xố bỏ bước, phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia  Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường nước, khơi thơng nguồn lực ngồi nước để tạo điều kiện phát triển kinh tế  Hội nhập kinh tế quốc tế hội vươn lên quốc gia phát triển phát triển Thơng qua q trình hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia phát huy tối ưu lợi so sánh đồng thời tiếp nhận công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý đại giới  Hội nhập kinh tế quốc tế trình hợp tác để phát triển đồng thời trình đấu tranh phức tạp quốc gia (nhất quốc gia chưa phát triển) để bảo vệ lợi ích mình, chống lại áp đặt phi lý cường quốc mạnh  Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy doanh nghiệp nước 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w