1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết năng suất cận biên của lao động và vấn đề di chuyển lao động việt nam sang các nước asean

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Phạm Hoàng Vân Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành thành cơng thân sau bao ngày miệt mài học tập nghiên cứu, sưu tầm tư liệu Đó tình phấn đấu khắc phục khó khăn lời động viên q báu từ phía Thầy Cơ,gia đình bạn bè đồng nghiệp Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt thầy Nguyễn Xn Hưng tận tình hướng dẫn cho em hồn thành luận văn Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận đóng góp Q Thầy Cơ giúp đỡem khắc phục thiếu sót khuyết điểm Trân trọng ! Tác giả Phạm Hoàng Vân Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG SUẤT CẬN BIÊN CỦA LAO ĐỘNG VÀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung suất cận biên lao động 1.1.1 Khái niệm suất cận biên lao động 1.1.2 Lý thuyết suất cận biên lao động 1.1.3 Các nhân tố tác động đến suất cận biên lao động 12 1.2 Tổng quan di chuyển lao động quốc tế 13 1.2.1 Những vấn đề chung di chuyển lao động quốc tế 13 1.2.2 Tác động di chuyển lao động quốc tế 17 1.2.3 Vấn đề di chuyển lao động quốc tế kỷ XXI 21 1.3 Ảnh hƣởng suất cận biên đến di chuyển lao động quốc tế 25 1.3.1 Lý thuyết suất cận biên với di chuyển lao động quốc tế 25 1.3.2 Một số chứng thực nghiệm lý thuyết 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN DỰA TRÊN LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN CỦA LAO ĐỘNG 31 2.1 Khái quát hoạt động di chuyển lao động ASEAN 31 2.1.1 Chính sách di chuyển lao động quốc tế nước ASEAN 31 2.1.2 Đặc điểm thị trường lao động ASEAN 36 2.1.3 Tình hình di chuyển lao động ASEAN 37 2.2 Phân tích thực trạng di chuyển lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN dựa lý thuyết suất cận biên lao động 41 2.2.1 Khái quát tình hình di chuyển lao động Việt Nam nước ngồi 41 2.2.2 Phân tích thực trạng di chuyển lao động từ Việt Nam sang nước ASEAN sở lý thuyết suất cận biên lao động 45 2.3 Đánh giá thực trạng di chuyển lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN thời gian qua 63 2.3.1 Thành công 63 2.3.2 Hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG 3:ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN 72 3.1 Định hƣớng mục tiêu cho di chuyển lao động quốc tế Việt Nam sang nƣớc ASEAN đến năm 2030 72 3.1.1 Cơ hội thách thức di chuyển lao độngViệt Nam sang nước ASEAN 72 3.1.2 Định hướng mục tiêu hội nhập quốc tế lao động phủ Việt Nam đến năm 2030 76 3.2 Giải pháp thúc đẩy di chuyển lao động Việt Nam sang nƣớc ASEAN dựa lý thuyết suất cận biên lao động 78 3.2.1 Giải pháp nhà nước 78 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội xuất lao động 84 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 85 3.2.4 Giải pháp người lao động 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Tiếng Việt Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP Chính phủ DCLĐ Di chuyển lao động KTQT Kinh tế quốc tế KHĐT Kế hoạch Đầu tư LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LĐNN Lao động nước NKLĐ Nhập lao động 10 NLĐ Người lao động 11 NSCB Năng suất cận biên 12 NSLĐ Năng suất lao động 13 QLLĐNN Quản lý lao động nước 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 QTSX Quá trình sản xuất 16 TTLĐ Thị trường lao động 17 XKLĐ Xuất lao động STT B Tiếng Anh STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt 18 ADB 19 AEC 20 ASEAN 21 FDI 22 ILO 23 IOM Tiếng Anh Asian Development Bank ASEAN Economic Community Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Foreign Direct Investmen Đầu tư trực tiếp nước International Labour Organization International Organization for Migration Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Di trú Quốc tế Năng suất cận biên lao 24 MPL Marginal product of labor động/ Năng suất lao động cận biên Mutual Recognition Thỏa thuận thừa nhận lẫn Arrangements ASEAN 26 UN United Nations Liên hợp quốc 27 USD United States dollar Đồng đô la Mỹ Value of the marginal Giá trị suất cận biên product of labor lao động World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 25 MRA 28 VMPL 29 WTO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiền công thực tế mức tăng tiền công giai đoạn 1870-1913 số quốc gia 29 Bảng 2.1 Hợp tác di chuyển lao động AEC 32 Bảng 2.2 Các cam kết di chuyển nội khối ASEAN 33 Bảng 2.3: Lao động di cư quốc tế nước ASEAN 38 Bảng 2.4: Các thị trường xuất lao động Việt Nam năm 2007 năm 2016 44 Bảng 2.5: Cơ cấu người lao động xuất phân theo giới tính 2012-2015 (%) 45 Bảng 2.6: Mức tiền cơng trung bình nước ASEAN năm 2015 46 Bảng 2.7: Tốc độ thay đổi tiền công thực tế số nước ASEANtrong giai đoạn 2006-2015 49 Bảng 2.8: Quy mô xuất lao động Việt Nam sang nước ASEAN 2007-2016 cụ thể theo thị trường 50 Bảng 2.9 Năng suất cận biên Việt Nam Malaysia ngành công nghiệp chế biến chế tạo giai đoạn 2012-2015 54 Bảng 2.10:Cơ cấu ngành nghề lao động xuất khẩuViệt Nam Malaysia số năm 55 Bảng 2.11:Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuậtgiai đoạn 2007-2016 58 Bảng 2.12:Năng suất lao động nước ASEAN từ 2007 đến 2013(Tính tốn theo mức giá PPP 2005) 61 Bảng 2.13:Năng suất lao động nước ASEAN từ 2014 đến 2016(Tính tốn theo mức giá PPP 2011) 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hàm sản xuất 10 Hình 1.2: Năng suất cận biên lao động 11 Hình 1.3: Giá trị suất cận biên lao động 11 Hình 1.4: Tỉ trọng phân theo giới tính người di cư, 2013 (%) 22 Hình 1.5: Giá trị suất cận biên lao động quốc gia quốc gia 26 Hình 1.6: Nguyên nhân tác động di chuyển lao động quốc tế 27 Hình 2.2: Số lượng lao động Việt Nam xuất giai đoạn 2007-2016 43 Hình 2.3: Nguyên nhân di chuyển lao động từ Việt Nam sang nước khác ASEAN 47 Hình 2.4: Quy mơ lao động xuất thức Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2007-2016 48 Hình 2.5: Quy mơ lao động xuất sang nước ASEAN theo hình thức xuất lao động 52 Hình 2.6: Quy mơ lao động nữ Việt Nam thị trường Malaysia, Lào, Campuchia giai đoạn 2012-2016 (%) 57 Hình 2.7: Chỉ số HDI quốc gia ASEAN giai đoạn 2007-2015 59 87 - Chuẩn bị kỹ cần thiết cho việc làm nước ngày Điều bao gồm việc tham gia lớp nâng cao kỹ chuyên môn ngành nghề dự định xuất khẩu, cải thiện trình độ ngoại ngữ gồm tiếng Anh có khả ngôn ngữ nước sở - Khi làm việc nước ngoài, cần chấp hành quy định nơi làm việc luật lệ quốc gia tiếp nhận Bên cạnh NLĐ cần thường xuyên giữ liên lạc với doanh nghiệp xuất quan có chức nước sở 88 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt thúc đẩy di chuyển lao động quốc tế ln nội dung trọng tâm q trình xây dựng hoạch định sách Việt Nam Di chuyển quốc tế lao động đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, hỗ trợ giải việc làm tăng thêm thu nhập cho NLĐ Trong thời gian qua, hoạt động DCLĐ Việt Nam sang nước ASEAN, đặc biệt hình thức di chuyển thức , có chuyển biến định chưa đạt kỳ vọng Việc xem xét hoạt động sở lý thuyết tảng di chuyển nguồn lực quốc tế, cụ thể lý thuyết NSCB, cần thiết để cung cấp hướng tiếp cận đánh giá định hướng hoạt động XKLĐ sang nước khu vực Qua đề tài “Lý thuyết suất cận biên lao động vấn đề di chuyển lao động Việt Nam sang nước ASEAN”, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận lý thuyết NSCB Phân tích ảnh hưởng NSCB đến khác biệt tiền lương động lực cho hoạt động di chuyển lao động quốc tế Thơng qua mơ hình lý thuyết, tác động tích cực tiêu cực đưa để nêu bật vai trò quan trọng di chuyển lao động đến kinh tế nước nói riêng kinh tế giới nói chung Thứ hai, khái quát hoạt động di chuyển di chuyển lao động thức nước ASEAN khung sách để quản lý hoạt động nước thuộc khối Trên sở đặc điểm nước khu vực ASEAN lý thuyết NSCB lao động, thực trạng di chuyển lao động Việt Nam sang nước ASEAN, đặc biệt hình thức di chuyển thức thơng qua hợp đồng lao động, xem xét phân tích giúp đưa thành công hạn chế hoạt động giai đoạn 2007-2016 Bên cạnh yếu tố thuộc NSCB lao động, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến di chuyển lao động Việt Nam sang nước ASEAN sách nước thành viên quản lý DCLĐ quốc tế 89 Thứ ba, sau AEC thức hoạt động, đưa hội thách Việt Nam nhưđịnh hướng mục tiêu Đảng Nhà nước vấn đề DCLĐ quốc tếnói chung XKLĐnói riêng Dựa vào hội, thách thức kết hợp với hạn chế nguyên nhân hoạt động di chuyển lao động Việt Nam sang ASEAN trước đó, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp cho quan Nhà nước, doanh nghiệp xuất NLĐ Bên cạnh giải pháp xuất phát từ sở lý thuyết NSCB lao động, số giải pháp xuất phát từ yếu tố bên lý thuyết khác để xuất để có hệ thống sách đồng Tóm lại, hoạt động di chuyển lao động quốc tế hoạt động có tính chất phức tạp, cần vào nhiều cấp, ngành phủ nước Do đó, giải pháp mang tính kiến nghị định hướng chung cho vấn đề di chuyển lao động Việt Nam sang nước ASEAN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ADB, ILO(2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, ILO ADB, Hà Nội, Địa chỉ: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_348407.pdf, [Truy cập ngày 1/4/2017] Bộ Nội vụ (2003), Quyết định số 86/2003/QĐ-BNV ngày 22/12/2003 việc cho phép thành lập Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam Bộ Tư pháp (1991), Nghị định hội đồng Bộ trưởng số 370-HĐBT ngày 9/11/1991 quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi Cục lãnh sự, Bộ ngoại giao (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngoài, Hà Nội Cục lãnh sự, Bộ ngoại giao (2016), Hồ sơ di cư Việt Nam 2016, Hà Nội Cục quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết công tác xuất lao động từ năm 2000 đến năm 2014, Hà Nội Cục quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015-2016), Báo cáo số liệu lao động Việt Nam làm việc nước hàng năm, Hà Nội Đào Thị Thu Trang (2016), Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Lê Đăng Minh (2015), 'Cộng đồng Kinh tế ASEAN nguồn nhân lực Việt Nam', Brexit cộng đồng kinh tế ASEAN góc nhìn hội nhập, trường đại học Văn Hiến, Hồ Chí Minh, tr.69-79 11 Lê Hồng Huyên (2010), Quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam nước ngoài, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Chi (2014), “Xuất lao động Việt Nam sang Malaysia bất cập hướng giải quyết”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 91 6(79) – 2014, tr.50-63 13 Nguyễn Thường Lạng (2014), Lợi ích kinh tế bất lợi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam,Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội , địa chỉ: http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8899/1/Nguyen%20Thuong%20La ng.pdf [Truy cập ngày 1/7/2017] 14 Nguyễn Xuân Hưng (2015), Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam, luận án Tiến sĩ, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Phạm Thị Lý (2015), “Thị trường lao động Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN: hội thách thức”, Tạp chí Khoa học trị, Số 1+2, tr.34-41 16 Phan Thế Công Hộ Thị Mai Sướng (2015), Triển vong di chuyển lao động chất lượng cao nước AEC sau năm 2015, tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 6, tr.20-32 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006Luật lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 18 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định 145/QĐ-TTg ngày 20/01/2016 phê duyệt Chiến lược hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê, Tổng cục thống kê, Địa chỉ: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 [Truy cập ngày 15/5/2017] 21 Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) (2008), Di cư quốc tế phụ nữ Việt Nam sang nước Châu Á, Hà Nội 22 Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Các vấn đề lao động xã hội bối cảnh thực cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN chung vào năm 2015, Hà Nội 92 TIẾNG ANH 23 ADB, ILO (2014), Driving competitiveness and prosperity in Viet Nam through better jobs and deeper ASEAN integration, ILO, Địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_304629/lang-en/index.htm [truy cập ngày 26/3/2017] 24 Aniceto C Orbeta, Jr (2011), Managing International Labor Migration in ASEAN, Senior Research Fellow Philippines Institute for Development Studies, Địa chỉ: https://dirp3.pids.gov.ph/ris/dps/pidsdps1326_rev.pdf [truy cập ngày 12/3/2017] 25 Aniceto C Orbeta, Jr (2013), Enhancing Labor Mobility in ASEAN: Focus on Lower-skilled Workers, Philippine Institute for Development Studies 26 Department of Statistics Malaysia, Time series data, Địa chỉ: https://www.dosm.gov.my/v1/index.php?r=column/ctimeseries&menu_id=NHJ laGc2Rlg4ZXlGTjh1SU1kaWY5UT09 [Truy cập ngày 20/8/2017] 27 E J Wilson (2012), Demographics, Labor Mobility, and Productivity, ADBI Working Paper Series, Địa chỉ: https://www.adb.org/publications/demographics-labor-mobility-andproductivity [truy cập ngày 12/3/2017] 28 ILO (2015), ILO global estimates on migrant workers Results and methodology, Geneva 29 ILO (2016), Global Wage Report 2016/17: Wage inequality in the workplace, Geneva 30 ILO (2016), Migration in ASEAN in figures : The International Labour Migration Statistics (ILMS) Database in ASEAN, Bangkok 31 ILOSTAS, ILO database of labour statistics, Địa chỉ: http://www.ilo.org/global/statistics-and-databases/lang en/index.htm [Truy cập ngày 14/06/2017] 32 Lavia Jurje, Sandra Lavenex(2015), ASEAN Economic Community: what model for labour mobility, NCCR trade regulation, Địa chỉ: https://www.wti.org/research/publications/770/asean-economic-communitywhat-model-for-labour-mobility1/ [Truy cập ngày 13/4/2017] 33 Mansuri, G (2006), Migration, School Attainment and Child Labor: Evidence from Rural Pakistan, World Bank, Địa chỉ: https://elibrary.worldbank.org/doi/abs/10.1596/1813-9450-3945 [truy cập ngày 93 23/2/2017] 34 Paul Krugman, Robin Wells (2012), Economics, 3rd edition, Worth Publishers 35 Paul R.Krugman & Maurice Obstfeld (2003), International Economics: Theory and Policy, SIXTH EDITION, University of California 36 Robert J Carbaugh (2002), International Economics, South Western College 37 Ronald G Ehrenberg, Robert S Smith (2012), Modern Labor Economics Theory and Public Policy, Pearson Education, Inc., Boston 38 Sherry Stephenson and Gary Hufbauer (2013), labor mobility, World bank, địa chỉ: http://siteresources.worldbank.org/INTRANETTRADE/Resources/C13.pdf [truy cập ngày 14/4/2017] 39 UN (2015), International migration flows to and from selected countries:the 2015 Revision, UN, Dịa chỉ: http://www.un.org/en/development/desa/population/migration/data/empirical2/ migrationflows.shtml [Truy cập ngày 11/4/2017] 40 UNDP, UNDP database, Địa chỉ: http://hdr.undp.org/en/data# [Truy cập ngày 08/05/2017] 41 World Bank, World Bank data, Địa chỉ: http://data.worldbank.org/country [Truy cập ngày 09/06/2017] 94 PHỤ LỤC Một só quy định sách quản lý di chuyển lao động quốc tế quốc gia khu vực ASEAN A Nhóm quốc gia tiếp nhận lao động Nhóm quốc gia bao gồm: Singapore, Thái Lan, Malaysia, Brunei Darussalam Singapore Singapore quốc nhỏ bé, nghèo tài nguyên lại có kinh tế phát triển ví rồng Châu Á Dân số Singapore cấu ngày già cần bổ sung lượng lao động kế cận để thay Đất nước biết đến quốc gia có độ phụ thuộc cao vào LĐNN ASEAN, 30% so với tổng LLLĐ năm gần Tại Singapore, sách quản lý song song LĐNN áp dụng, trì sách thơng thống cho người có trình độ cao, lúc quản lý chặt chẽ với lao động có tay nghề thấp CP áp dụng nhiều luật khác để quản lý điều tiết LĐNN vào Singapore bao gồm Luật việc làm cơng nhân nước ngồi, Luật di trú, Luật quan việc làm, Quy định việc làm cơng nhân nước ngồi, Giấy phép lao động Liên quan đến việc quản lý LĐNN, có ngành chức Bộ nội vụ (Ministry of home affairs – MOHA) có chức kiểm sốt nhân qua biên giới thông qua Ủy ban di trú chấm điểm (Immigration and checkpoint Authority – ICA); Bộ nhân lực (Ministry of manpower - MOM) có chức liên quan đến vấn đề thẻ lao động, điều tiết quy định, tìm kiếm LĐNN Vào tháng 1/2010, MOM thành lập Trung tâm dịch vụ thẻ lao động (Employment pass services centre – EPSC) với chức đăng ký phát hành loại Thẻ lao động dài hạn (long term pass – LTP) Chính sách nhập cư lồng ghép chặt chẽ với chiến lược phát triển quốc gia Một mặt, tài nước tuyển dụng với sách nhập cư tự bao gồm nới lỏng yêu cầu cho cư trú vĩnh viễn quốc tịch, cung cấp học bổng học bổng nghiên cứu sở giáo dục đại học, cải thiện điều kiện sống, sức hút văn hoá chế độ thuế Mặt khác, lao động có tay nghề thấp kiểm sốt thơng qua giấy phép lao động, mức trần phụ thuộc tiêu chuẩn 95 trình độ CP Singapore cẩn thận xây dựng hệ thống theo phân loại giấy phép cấp cho NLĐ nhập cư theo trình độ họ tiền lương hàng tháng Việc làm cấp phép "P, Q, R" đưa vào thực tế kể từ tháng năm 1998 Bên cạnh đó, Singapore quản lý LĐNN thông qua thuế LĐNN, áp dụng từ năm 1980 mức trần phụ thuộc lao động áp dụng từ năm 1987 Cụ thể, với thuế áp cho LĐNN, CP áp dụng theo cấp độ với lao động kỹ (R1) lao động không kỹ (R2), theo mức R1 thấp R2 mức thuế giao động từ 100 SGD đến 470 SGD Trong đó, mức trần phụ thuộc phản ánh tỷ lệ LĐNN công ty Mức trần phụ thuộc lao động nằm từ 10% đến 80% Thuế NLĐ tính theo mức trần; mức trần cao thuế người LĐNN lớn Xét hướng XKLĐ, Singapore khuyến khích cơng dân làm việc nước ngồi với sách khơng can thiệp Khơng có rào cản pháp lý để ngăn người Singapore di cư ngoại trừ nghĩa vụ quân bắt buộc công dân nam Kỳ vọng nước người di cư sử dụng kinh nghiệm họ để đóng góp cho kinh tế trở quê hương Thái Lan Thái Lan vừa nước XKLĐ nước tiếp nhận lao động Tuy nhiên quốc gia có xu hướng trở thành nước tiếp nhận lao động, đặc biệt xét đến người nhập cư bất thường từ quốc gia Campuchia, Lào Myanmar (CLM) Với thiếu hụt chuyên gia kỹ thuật viên vào năm 1970, Thái Lan khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đưa chun gia vào nước Do đó, người nhập cư hợp pháp chủ yếu công nhân lành nghề làm việc vị trí cao Tuy nhiên, dịng chảy người nhập cư nhanh chóng bị chi phối NLĐ nhập cư bất hợp pháp Một phần nguyên nhân xuất phát từ kết kinh tế khả quan năm 90 sách giáo dục cao thành cơng làm cho NLĐ địa phương khơng cịn hứng thú với cơng việc có thu nhập thấp Điều khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan thuê người di cư bất hợp pháp từ nước CLM lân cận Đạo Luật Việc làm Người nước B.E 2008 (2008) thay luật năm 1978 trước luật quản lý LĐNN Thái Lan Các đặc điểm bật luật bao gồm: (a) xác định loại người nhập cư đủ điều kiện làm việc tạm thời, (b) danh sách ngành nghề phép tuyển NLĐ di cư, (c) thành lập 96 quỹ trục xuất, (d) thu tiền Từ “người sử dụng lao động”, (e) cho phép người di cư thay đổi người sử dụng lao động nơi làm việc, (f) quy định tham gia bên liên quan Ủy ban để xem xét kháng cáo việc làm NLĐ di cư Luật pháp thức điều chỉnh việc tuyển dụng lao động di cư lành nghề tay nghề thấp từ nước CLM Nó cho phép nhà chức trách khám xét tìm nơi làm việc NLĐ nhập cư bất hợp pháp mà khơng cần lệnh tịa Đối với lao động nhập cư có trình độ thấp trung bình từ quốc gia CML, Thái Lan sử dụng công cụ trần phụ thuộc Singapore, hạn chế cụ thể ngành khoản thu Pháp lệnh nhập lao động di cư đến Thái Lan thông qua vào tháng năm 2016 bắt đầu có hiệu lực vào tháng năm 2016 Pháp lệnh điều chỉnh quan tuyển dụng đưa người lao động đến Thái Lan; hạn chế điều kiện làm việc bóc lột; ngăn chặn nạn bn người Sự phát triển đáng kể luật pháp việc áp dụng ngun tắc phí khơng lệ phí sau Cơng ước Cơ quan Lao động Tư nhân, 1997 (số 181), rong quy định quan tuyển dụng khơng tính lệ phí tuyển dụng cho cơng nhân nhập cư Thái Lan thành lập bốn Trung tâm Dịch vụ Một cửa (còn gọi "Các trạm kiểm soát ứng dụng cấp giấy phép lao động cho công nhân nhập cư Myanmar") Chiang Rai, Tak, Ranong, Samut Sakhon Nhiệm vụ Trung tâm Dịch vụ Một cửa bao gồm việc tạo điều kiện cho đổi thị thực lao động cấp giấy chứng minh cho người nhập cư Về XKLĐ, quan CP điều phối hoạt động XKLĐ Văn phòng quản lý LĐNN Lao động lành nghề phép nước ngồi làm việc phải đóng lệ phí XKLĐ tháng lương NLĐ, khoản tiền hồn trả NLĐ khơng Việc tuyển dụng lao động xuất quản lý chặt chẽ Lao động mức tiền lương tối thiểu cho lao động thị trường quy định rõ Malaysia Malaysia có sách nhập cư chiến lược tuyển dụng lao động Malaysia định hình hiệp định song phương với nước XKLĐ, sách nước vận động hành lang người sử dụng lao động, bối cảnh văn hoá người di cư (Kaur, 2007) Nhưng khác với Singapore, sách quản lý DCLĐ quốc tế quốc gia không liên quan chặt chẽ đến chiến lược 97 phát triển quốc gia (Bhatnagar Manning, 2005) Kế hoạch năm lần thứ 11 Malaysia tuyên bố việc phát triển sách tuyển dụng nhập cư toàn diện cho người LĐNN, “Bộ Nguồn Nhân lực” Malaysia dự kiến đóng vai trị hoạch định sách Kế hoạch đặt đổi sáng tạo suất lao động wr vai trò trung tâm hướng tới cải thiện việc quản lý lao động nhập cư cách giảm phụ thuộc quốc gia vào lao động di cư có trình độ thấp tinh giản trình tuyển dụng trình nhập cư Kế hoạch dự kiến quy hoạch quy mơ LĐNN trình độ thấp chiểm khoảng 15% tổng LLLĐ trước năm 2020.Để đến làm việc Malaysia, người LĐNN “Đại sứ quán” / “Lãnh quán” Malaysia nước sở cấp visa, visa gắn vào hộ chiếu NLĐ Một mức thu thuế hàng năm áp dụng với LĐNN để đảm bảo LĐNN tuyển dụng cần thiết Quốc gia sử dụng giấy phép làm việc năm, gia hạn tối đa năm, lệ phí để kiểm soát nhập cư Việc nhập cư lao động có tay nghề cao liên quan đến FDI tương đối tự không mở cho lĩnh vực khác kinh tế Bộ Nội vụ Malaysia giới thiệu Hệ thống quản trị điện tử Malaysia (www.MiEG.com.my) - dịch vụ trực tuyến để gia hạn giấy phép lao động nước PL (KS) thẻ thăm viếng tạm thời Hệ thống xây dựng nhằm mục đích tăng tính tiện lợi, minh bạch hiệu quy trình Người sử dụng lao động ban đầu phải trả khoản phí MYR38 cho đơn, sau phản đối “Liên đoàn Người sử dụng lao động Malaysia (MEF)”, lệ phí bãi bỏ vào tháng năm 2015 MEF trích dẫn chi phí tăng lên cho chủ lao động làm ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp lưu ý đời đột ngột việc đổi PL (KS) thông qua dịch vụ MyEG trực tuyến mà khơng có tư vấn trước thông báo trước đầy đủ gây bất tiện cho người sử dụng lao động MEF đề xuất sách nên xem xét lại đơn xin hướng dẫn sử dụng cho việc đổi PL (KS) nên chạy song song với ứng dụng MyEG trực tuyến phép nhà tuyển dụng có thời gian làm quen với hệ thống trực tuyến Brunei Darussalam Mặc dù lao động tay nghề thấp trung bình từ quốc gia Malaysia, Philippines, Thái lan nước khác chiếm phần ba tổng dân số vương quốc Hồi giáo Brunei Tài liệu hướng dẫn sách di cư lao động di cư 98 Brunei hoi Một đặc điểm bật yêu cầu tuyển dụng Brunei NLĐ địa bảo hộ cao, ghi nhận với tư cách NLĐ tăng cường bảo vệ hợp pháp Các rào cản sách nhập cư Brunei lớn B Nhóm quốc gia xuất lao động Với quốc gia coi quốc gia XKLĐ, bao gồm: Campuchia, Lào, Indonesia, Philippines Việt Nam Các sách quản lý lao động di cư lỏng lẻo dành phần lớn quan tâm cho thúc đẩy XKLĐ Indonesia Một chín quốc gia XKLĐ hàng đầu Châu Á Mục tiêu quốc gia nhận kiều hối chuyển tiền Dòng chảy chi phối NLĐ kỹ thấp trung bình Ngoài ra, tỷ lệ đáng kể NLĐ di cư bất hợp pháp làm cho ước tính thức giảm bớt Ví dụ, số người di cư hợp pháp Indonesia đến Malaysia vào năm 1997 khoảng 300,000 số người di cư bất hợp pháp triệu người Trung tâm hệ thống quản lý di cư quan tuyển dụng tư nhân theo luật di trú (Luật 39/2004) Tuy nhiên luật Inđonesia mang tính hình thức nhấn mạnh đến triền khai bảo vệ quyền lợi NLĐ di cư Philippines Lịch sử hoạt động XKLĐ quốc gia Đông Nam Á kéo dài 40 năm Với kinh nghiệm lâu năm điều phối quản lý lao động nước, đất nước vinh dự trở thành hình mẫu tồn cầu quản lý điều phối lao động Có ba yếu tố hệ thống quản lý triển khai, cụ thể: (1) Hạn chế nhập cảnh; (2) Phí tiêu chuẩn việc làm (3) Giám sát khắc phục Nhập cảnh quy định tiêu chuẩn cụ thể cho nhân tố hệ thống Trung tâm hệ thống bố trí quan bố trí tư nhân, nơi quản lý phần lớn lao động Việc bố trí cơng việc thực thơng qua quan ngoại trừ thỏa thuận CP CP vài tổ chức thuê NLĐ Cơ quan tuyển dụng nước Philippines (POEA) kiểm tra trình độ phù hợp cho cơng việc tìm kiếm.POEA áp đặt quy tắc áp dụng việc thu / thu “lệ phí xếp chỗ ở” từ người lao động tìm kiếm việc làm quốc gia có luật lệ khơng cho phép tương tự Việc vi phạm sách "khơng phí xếp chỗ ở" vi phạm hành nghiêm trọng dẫn tới việc hủy bỏ giấy phép 99 quan tuyển dụng vi phạm Cùng quy tắc hành vi phạm việc thu phí nhiều vị trí Về nhập cư, có lẽ số lượng người nhập cư vào không nhiều, hệ thống quản lý nhập cư Philippines không phức tạp Hệ thống bao gồm Sở Lao động, quan cấp giấy phép lao động; Bộ Ngoại giao cấp thị thực; Và Cục Nhập cư Bộ, quan thi hành luật nhập cư Cơ chế kiểm soát triển khai chủ yếu cấp thị thực giấy phép làm việc Hiến pháp quy định công việc dành riêng cho người Philippines Tuy nhiên, gần tất luật điều chỉnh hiệp hội nghề nghiệp có điều kiện tương hỗ sử dụng đường phép chuyên gia nước đến làm việc cách hợp pháp.Ngoài ra, sách Philippine cấm quan tuyển dụng tư nhân thu thập khoản phí tuyển dụng từ người lao động di cư thuyền viên Campuchia Đất nước Đông Nam Á đối mặt với vấn đề đa số di dân họ bất hợp pháp Đây xem kết hợp lưu kiện lịch sử mức độ phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt lực hành Quản lý di cư khung quy định thể chế Campuchia yếu chậm trễ Quy định quốc gia vấn đề DCLĐ quốc tế nằm Nghị định 57 ban hành năm 1995 cho phép Bộ Lao động Đào tạo nghề (MLVT) có thẩm quyền điều chỉnh cơng ty đưa NLĐ XKLĐ Nghị định nhìn chung lạc hậu, thiếu chế tài bảo vệ mơ hồ.Theo yêu cầu Bộ Lao động Đào tạo nghề (MoLVT) họp thường niên để rà sốt lại Tình hình Thực Chính sách Di cư Lao động Quốc gia (2015-2018) vào tháng năm 2016, IOM xây dựng dự thảo công cụ tự đánh giá cho quan tuyển dụng tư nhân Campuchia Hợp tác với Hiệp hội Cơ quan Tuyển dụng Campuchia, công cụ thử nghiệm hai kiểm tra thức quan tuyển dụng tư nhân Phnom Penh Myanmar DCLĐ nước phổ biến Myanmar hậu bất ổn trị kéo dài quốc gia CP Myanmar xây dựng sách tạo thuận lợi cho DCLĐ quốc tế người Myamanar Năm 2013, Myanmar ký hiệp định song phương với Thái Lan (quốc gia hàng đầu tiếp nhận lao động Myanmar) để hỗ 100 trợ quản lý dòng lao động bất hợp pháp qua biên giới hai quốc gia Theo đó, Thái Lan tuyển dụng trực tiếp lao động người Myanmar Tuy nhiên với trị kinh tế q trình cải cách, sách với lao động di cư nhập cư Myanmar chưa dành nhiều quan tâm chưa đủ mạnh để quản lý dịng chảy quốc tế “Liên đồn Cơ quan Việc làm Người nước Myanmar” (MOEAF) hiệp hội thành lập năm 2013 bao gồm quan tuyển dụng tư nhân MOLIP cấp phép tuyển dụng triển khai lao động Myanmar nước MOEAFđã ban hành Quy tắc Ứng xử quan tuyển dụng vào tháng năm 2016 với hỗ trợ ILO 90 quan việc làm nước ký kết “Quy tắc Ứng xử”, khuyến khíchcơng đạo đức tuyển dụng Lào Trong năm gần đây, “Bộ lao động Phúc lợi xã hộ” thực nhiều chương trình để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ di cư xúc tiến di cư an toàn biệc áp dụng hoạt động: xây dựng đội ngũ cán nguồn, hồn thiện sách, xây dựng sổ tay cẩm nang hướng dẫn tăng cường dịch vụ tuyển dụng Các quan tuyển dụng theo sát lao động di cư quốc gia tiếp nhận Hoạt động quan tuyển dụng đánh giá theo luật quy định điều phối lao động Lào nước ngồi Lào thơng qua Luật Lao động (2013, số 43 / NA) vào đầu năm 2014, thay Luật Lao động năm 2006 Các quy định sửa đổi liên quan đến lao động nhập cư nêu Phần III, Chương Cùng với phác thảo quy tắc việc làm “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, bao gồm quy định việc làm nước việc tuyển dụng LĐNN vào Lào Quy định dịch vụ tuyển dụng nước quy định Mục III, Chương 4, khơng thay đổi từ luật trước Nghị định 68/2002 Xuất lao động Lào nước Hướng dẫn thực cho biết thêm chi tiết quy chế quản lý tuyển dụng; dịch vụ đưa lao động Lào nước ngoài; quyền nghĩa vụ LĐNN Lào “Bộ Phát triển Kỹ Việc làm”, MOLSW, chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Mặc dù có số quy định hoạt động quan khung pháp lý địi hỏi phải có sửa đổi cụ thể để quản lý hiệu ngành Luật lao động áp dụng vào năm 1994 với mục tiêu bảo vệ cà xúc tiến quyền lao động, mức độ an toàn bảo vệ cho NLĐ Để xúc tiến hội nhập xã 101 hội tiếp cận dịch vụ công tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế khu vực, lao động phúc lợi phải nâng cao điều chỉnh luật vào năm 2013 cộng tác với bên thứ 3, quan liên quan để phát triển sách, luật, thỏa thuận quy định khác liên quan đến lao động người tuyển dụng, DCLĐ qua biên giới, DCLĐ với LĐNN Quy định có liên quan đến người LĐNN làm việc Lào bao gồm: - Quy định tỉ lệ LĐNN dự án đầu tư Lào không 15% với lao động phổ thông không 25% lao động kỹ thuật tổng số - - lao động dự án Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng LĐNN số phần trăm (%) quy định nêu trên, doanh nghiệp xin bổ sung hạn ngạch Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào Khi tới Lào, thời hạn 30 ngày, người LĐNN cần phải đăng ký xin cấp phép làm việc với quan quản lý lao động Trung ương địa phương Không phép lưu trú năm Tất LĐNN phép làm việc CHDCND Lào phải nộp thuế thu nhập lệ phí cho CP CHDCND Lào theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w