1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong tương lai khi được giao đảm nhận vị trí nghề nghiệp

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong tương lai khi được giao đảm nhận vị trí nghề nghiệp
Tác giả Sinh Viên
Người hướng dẫn Cán Bộ Hướng Dẫn Thực Tập
Trường học Trường Đại Học (Tên trường đại học chưa được cung cấp)
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Tuyên Quang
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Giới thiệu cơ quan thực tậpTên cơ quan thực tập Bộ máy lãnh đạo : : Gồm có : 01 chánh án và 01 phóGiới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểuMô tả vị trí nghề nghiệp: Thư ký T

Trang 2

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu cơ quan thực tập

2 Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu

II PHẦN NỘI DUNG

Trang 3

Tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chứctheo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và sự phối hợp chặt chẽ giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: Lập pháp, Hành pháp, Tưpháp Với vai trò là cơ quan tư pháp – cơ quan quyền lực nhà nước mà chủ yếu làquyền xét xử là một trong những chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt Nam

và được giao cho Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp tại địa phương

do luật định Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động,kinh doanh thương mại, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy địnhcủa pháp luật Tòa án có nhiệm vụ là bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế

độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước,của tập thể; bảo vệ tài sản, tính mạng, danh dự và nhân phẩm của công dân.Đáp ứng nhiệm vụ trên Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang – nơi hàngnăm thụ lý tương đối nhiều các vụ án hình sự; tranh chấp dân sự; kinh doanhthương mại luôn quan tâm và chú trọng quán triệt các quy định của pháp luật và đềcao công tác hòa giải khi tiến hành giải quyết vụ án Trong phạm vi chức năng vàbằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với tổquốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những nguyên tắc của cuộc sống

xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các vi phạm phápluật khác

Đối với tôi là một sinh viên đã bước sang năm tư ngành Luật học việc đi thựctập tại Tòa án là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quenvới môi trường làm việc thực tế, tiếp xúc học hỏi giữa môi trường học tập trong nhàtường với môi trường bên ngoài Khoảng thời gian thực tập là cơ hội cho tôi tích lũythêm nhiều hoạt động thực tiễn bổ ích, nhằm vận dụng các kiến thức đã học tậpđược ở nhà trường vào điều kiện thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo Đặc biệt làcho tôi những cái nhìn thực tế và tổng quan hơn về công việc sau này, giúp trang bịđược những kiến thức thực tiễn chuyên môn Đây có thể xem như một tiền đề vềkiến thức thực tế quan trọng để tôi bắt đầu sự nghiệp của mình Sau thời gian thựctập tại Tòa án nhân dân thành phố tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các anh

Trang 4

chị hướng dẫn thực tập Cho đến nay, báo cáo thực tập của tôi đã được hoàn thành.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ tại Tòa ánnhân dân thành phố đã giúp tôi có được thời gian thực tập đầy thiết thực và bổ ích.Báo cáo thực tập này là tất cả những tích lũy kinh nghiệm học tập và làm việc củatôi tại Tòa án nhân nhân thành Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ phía

cơ quan thực tập và quý thầy cô trong khoa

Trang 5

I.

Trang 6

II PHẦN MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu cơ quan thực tập

Tên cơ quan thực tập Bộ máy lãnh đạo : : Gồm có : 01 chánh án và 01 phó

Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu

Mô tả vị trí nghề nghiệp: Thư ký Tòa án

Song song với chức danh Thẩm phán, Thư ký Tòa án cũng giữ vai trò khôngkém phần quan trọng đối với hoạt động của cơ quan Tòa án nói chung và hoạt động

tố tụng nhằm giải quyết vụ án hình sự nói riêng…Bởi vì mỗi ngày, các Thẩm phánlàm việc trong Toà án đều phải xét xử rất nhiều vụ việc với độ nghiêm trọng từ thấpđến cao, cũng như rất dễ mắc sai sót Chính vì lẽ đó, Thư ký Toà án được xem như

là "cánh tay phải" của một Thẩm Phán để giúp cho mọi công việc được xử lý nhanhgọn, chính xác hơn

Mô tả chi tiết nội dung công việc của vị trí nghề nghiệp mà mình quan tâmCác công việc trước khi mở phiên tòa:

1) Đề nghị cơ quan Công an cử lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp bảo vệ phiêntòa

- Đối với các vụ án hình sự, Thư ký soạn thảo công văn trình Thẩm phán ký(gửi kèm theo lịch phiên tòa) cho Công an huyện đề nghị bố trí lực lượng Cảnh sát

hỗ trợ tư pháp đến tham gia bảo vệ phiên tòa

- Đối với các vụ án dân sự, hành chính, nếu xét thấy cần thiết, Thẩm phán –Chủ tọa phiên tòa chỉ đạo Thư ký Tòa án soạn thảo công văn đề nghị cơ quan Công

an cử lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp bảo vệ phiên tòa

2) Triệu tập những người tham gia tố tụng đến phiên tòa

- Căn cứ vào danh sách những người tham gia tố tụng cần được triệu tập đếnphiên tòa do Thẩm phán lập, Thư ký làm giấy triệu tập trình Thẩm phán ký;

- Thông qua dịch vụ bưu chính gửi đến địa chỉ người tham gia tố tụng có trong

hồ sơ vụ án;

Trang 7

- Thông qua dịch vụ bưu chính gửi đến UBND (hoặc Công an) phường, xã nơi

có người đó cư trú để nhờ tống đạt và gửi lại biên bản giao nhận cho Tòa án để lưuvào hồ sơ vụ án;

- Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử theo yêu cầu của đương

sự hoặc người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định của pháp luật về giaodịch điện tử;

- Tống đạt trực tiếp, Thư ký cần liên hệ với chính quyền địa phương nơi người

đó cư trú phối hợp cùng đi đến nhà những người đó để tống đạt giấy triệu tập Trongtrường hợp họ cố tình từ chối không nhận giấy triệu tập thì Thư ký lập biên bản vềviệc từ chối nhận giấy triệu tập, có xác nhận của chính quyền địa phương và ngườilàm chứng;

- Khi không rõ tung tích của người được cấp tống đạt hoặc thông báo hoặckhông thể thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp tại địa phươngthì phải tiến hành niêm yết công khai theo quy định Lập biên bản về thủ tục niêmyết công khai, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm niêm yết

3) Kiểm tra các công việc chuấn bị cần thiết cho việc mở phiên tòa

- Thư ký phải kiểm tra rà soát tất cả những người được triệu tập tham giaphiên tòa đã được tống đạt hợp lệ giấy triệu tập hay chưa? Hội thẩm nhân dân, Luật

sư đã đến nghiên cứu hồ sơ chưa? Có ai xin hoãn phiên tòa không? Nếu có trườnghợp xin hoãn phiên tòa thì phải báo cáo ngay cho Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa đểThẩm phán – Chủ tọa phiên tòa xem xét quyết định;

- Trước khi mở phiên tòa, Thư ký có nhiệm vụ kiểm tra phòng xét xử, cáctrang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc xét xử;

- Trường hợp phiên tòa có sự tham gia của báo chí, Thư ký phải sắp xếp khuvực dành riêng cho báo chí Thư ký kiểm tra giấy tờ giới thiệu của phóng viên vàbáo cáo HĐXX để HĐXX cho ý kiến và yêu cầu phóng viên thực hiện đúng nội quyphiên tòa và tuân theo sự điều khiển của Chủ tọa phiên tòa;

Trang 8

- Trường hợp vụ án được đưa ra xét xử lưu động thì trước ngày mở phiên tòa,Thư ký phải liên hệ chính quyền địa phương để bố trí địa điểm mở phiên tòa, chuẩn

bị các trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho việc xét xử;

- Liên hệ với bộ phận tài vụ cơ quan để ứng tiền phục vụ cho phiên tòa, chi trảcho nhân chứng, người phiên dịch

Các công việc tại phiên tòa :

1) Kiểm tra danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa

- Sắp xếp, bố trí chỗ ngồi cho những người tham gia tố tụng tại phiên tòa vànhững người đến dự phiên tòa;

- Thư ký phiên tòa kiểm tra danh sách những người được triệu tập đến tham giaphiên tòa xem những ai có mặt, nếu có người vắng mặt cần làm rõ lý do để báo cáoHĐXX

2) Phổ biến nội quy phiên tòa và báo cáo danh sách những người được triệu tậpđến phiên tòa

- Trước khi bắt đầu phiên tòa, Thư ký phổ biến nội quy phiên tòa, những biệnpháp sẽ áp dụng đối với những người vi phạm nội quy phiên tòa;

- Thư ký kiểm tra giấy triệu tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác chậmnhất là 15 phút trước khi giờ khai mạc phiên tòa và ngồi đúng vị trí trong phòng xử

án theo hướng dẫn của Thư ký phiên tòa;

- Thư ký yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi HĐXX vào phòng

xử án để Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa tuyên bố khai mạc phiên tòa và đọc quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử;

- Sau khi Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử vàyêu cầu Thư ký báo cáo danh sách những người tham gia tố tụng được triệu tập đếnphiên tòa thì Thư ký báo cáo những người tham gia tố tụng đã có mặt, những ngườivắng mặt và làm rõ lý do vắng mặt;

Trang 9

- Trong quá trình xét xử, những người tham gia tố tụng cung cấp chứng cứ, tàiliệu tại phiên tòa, thì Thư ký tiếp nhận chứng cứ, tài liệu và trình lên HĐXX.Trường hợp HĐXX chuyển chứng cứ, tài liệu cho những người tham gia tố tụngxem và xác nhận thông tin thì Thư ký thực hiện;

- Theo yêu cầu của HĐXX, Thư ký công bố bản bào chữa, bản trình bày quanđiểm của người bảo vệ quyền lợi của đương sự khi những người này vắng mặt;

- Sau khi nghị án, khi HĐXX ra tuyên án, Thư ký yêu cầu mọi người trongphòng xử án đứng dậy nghe tuyên đọc bản án

3) Ghi biên bản phiên tòa

- Từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc, Thư ký phiên tòa ghi đầy đủ những nộidung, diễn biến tại phiên tòa

- Phải ghi đầy đủ những câu hỏi và những câu trả lời theo đúng trình tự diễnbiến tại phiên tòa

4) Soạn thảo quyết định giúp HĐXX

Trường hợp người tham gia phiên tòa có hành vi vi phạm trật tự phiên tòa,Thẩm phán yêu cầu lập biên bản vi phạm, thì Thư ký lập biên bản Trường hợpThẩm phán phạt hành chính người vi phạm, thì Thư ký dự thảo Quyết định xử phạtcho Thẩm phán, sau đó đóng dấu và tống đạt cho người vi phạm và các cơ quan cótrách nhiệm thi hành theo Luật định

Các công việc của Thư ký sau phiên tòa:

1) Phát hành bản án, quyết định, cấp trích lục bản sao bản án

- Thư ký căn cứ vào bản gốc đã được HĐXX thông qua tại phòng nghị án, đánhmáy thành các bản án chính khi Thẩm phán yêu cầu Sau khi soạn thảo xong thư kýkiểm tra và trình thẩm phán;

Trang 10

- Soạn thảo thông báo kết quả xét xử trình Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa ký,gửi cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức, nơi bị cáo cư trúhoặc làm việc;

- Giúp Thẩm phán cấp trích lục bản án hoặc bản sao bản án;

- Sắp xếp lại hồ sơ vụ án, đánh số thứ tự tiếp theo và lập bản kê tài liệu hồ sơ.Nếu hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị thì chuyển lên cho Tòa án cấp phúc thẩm2) Nhận và kiểm tra đơn kháng cáo,quyết định kháng nghị

Đối với các vụ án Hình sự:

- Nhận đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị;

- Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị

Đối với các vụ án dân sự:

- Nhận đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị;

- Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị;

- Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;

- Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị

So sánh công việc của thư kí với công việc của thẩm phán:

Giống nhau : Thẩm phán và Thư ký Tòa án đều là những chức danh tư phápthuộc ngành Tòa án Thẩm phán và thư kí đều nằm trong thành phần những ngườitiến hành tố tụng, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng.Thẩm phán và Thư ký Toà án đều là những người tiến hành tố tụng nên mối quan hệgiữa Thẩm phán và Thư ký Toà án là mối quan hệ được điều chỉnh bằng pháp luật tốtụng và nó chỉ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án Thẩm phán không phải làThủ trưởng của Thư ký Toà án và Thư ký Toà án cũng không phải là Thư ký riêngcủa Thẩm phán Tuy nhiên Thư ký Toà án là người giúp việc cho Thẩm phán đểthực hiện những tác nghiệp trong quá trình giải quyết vụ án, vì thế Thư ký Toà ánphải chịu sự giám sát, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn của Thẩm phán nhằm thực hiệnđúng các quy định của pháp luật

Trang 11

Khác nhau :

Khái niệm Thư ký Tòa án trong hệ

thống tòa án nhân dân ở Việt

Nam là người có trình độ cử

nhân Luật trở lên được Tòa

án tuyển dụng, được đào tạo

nghiệp vụ Thư ký Tòa án và

bổ nhiệm vào ngạch Thư ký

Tòa án

Thẩm phán là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán

“1 Thư ký Tòa án được phân

công tiến hành tố tụng đối với

vụ án hình sự có những nhiệm

vụ, quyền hạn:

a)Kiểm tra sự có mặt của

những người được Tòa án

triệu tập; nếu có người vắng

mặt thì phảinêulý do;

b) Phổ biến nội quy phiên tòa;

c) Báo cáo Hội đồng xét xử

danh sách những người được

triệu tập đến phiên tòa và

những người vắng mặt;

Quy định về nhiệm vụ và quyềnhạn của Thẩm phán trong tố tụng dân sự được quy định tại Điều 48 Bộ luật tố tụng dân sự

1 Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này

2 Lập hồ sơ vụ việc dân sự

3 Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên tòa,

Trang 12

d) Ghi biên bản phiêntòa;

đ) Tiến hành hoạt động tố tụng

khác thuộc thẩm quyền của

Tòa án theo sự phân công của

Chánh án Tòa án

2 Thư ký Tòa án phải chịu

trách nhiệm trước pháp luật và

trước Chánh án Tòa án về

hành vi của mình.”

Thư ký Tòa án được phân

công tiến hành tố tụng đối với

vụ án hình sự có những nhiệm

vụ quyền hạn như:

Kiểm tra sự có mặt của những

người được Tòa án triệu tập;

nếu có người vắng mặt thì

phải nêu lý do

Phổ biến nội quy phiên tòa

Báo cáo Hội đồng xét xử danh

sách những người được triệu

tập đến phiên tòa và những

người vắng mặt

Ghi biên bản phiên tòa

Tiến hành hoạt động tố tụng

khác thuộc thẩm quyền của

Tòa án theo sự phân công của

phiên họp để giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này

4 Quyết định việc áp dụng, thayđổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

5 Quyết định tạm đình chỉ hoặcđình chỉ giải quyết vụ việc dân

sự, quyết định tiếp tục đưa vụ việc dân sự ra giải quyết

6 Giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để họ thực hiện quyền được yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý

7 Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải, ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định của Bộ luật này

8 Quyết định đưa vụ án dân sự

ra xét xử, đưa việc dân sự ra giảiquyết

9 Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp

Trang 13

Chánh án Tòa án.

Nhiệm vụ của Thư ký Toà án

trong quá trình giải quyết vụ

án dân sự, hành chính

Nhiệm vụ của Thư ký Toà án

trong vụ án dân sự, vụ án hành

chính được quy định tại Điều

43 của Bộ luật tố tụng dân sự

và Điều 38 của Luật tố tụng

hành chính; bao gồm:

1 Chuẩn bị các công tác

nghiệp vụ cần thiết trước khi

khai mạc phiên toà

2 Phổ biến nội quy phiên toà

3 Báo cáo với Hội đồng xét

xử danh sách những người

được triệu tập đến phiên toà

4 Ghi biên bản phiên toà

5 Thực hiện các hoạt động tố

tụng khác theo quy định

Nội dung các quy định tại

Điều 43 Bộ luật tố tụng dân sự

và Điều 38 Luật tố tụng hành

chính như nêu trên mới chỉ

quy định nhiệm vụ của Thư ký

Toà án khi Toà án mở phiên

10 Chủ tọa hoặc tham gia xét

xử vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự

11 Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hiện hoạt

động tố tụng theo quy định của

Bộ luật này

12 Phát hiện và đề nghị Chánh

án Tòa án kiến nghị cơ quan nhànước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ vănbản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quannhà nước cấp trên theo quy địnhcủa Bộ luật này

13 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật

14 Tiến hành hoạt động tố tụng khác khi giải quyết vụ việc dân

sự theo quy định của Bộ luật

Trang 14

toà để xét xử vụ án này.

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán tại điều

b) Tiến hành xét xử vụ án;c) Tiến hành hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đềthuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử;

d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa

án theo sự phân công của Chánh

án Tòa án

Phân loại - Thư ký viên

- Thư ký viên chính

- Thư ký viên cao cấp

Ngạch Thư ký viên cao cấp

không có ở Tòa án nhân dân

Trang 15

đương và Tòa án quân sự khu

vực mà chỉ có ở Tòa án nhân

dân tối cao, Tòa án nhân dân

cấp cao, Tòa án quân sự trung

ương, Tòa án nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc trung

ương, Tòa án quân sự quân

khu và tương đương

- Thẩm phán sơ cấp

Vai trò Vị trí Thư ký Tòa án góp phần

giải quyết nhanh chóng, triệt

để các vụ việc tranh chấp, điều

hòa các mâu thuẫn trong xã

hội và quần chúng nhân dân

Từ đó, góp phần ổn định xã

hội, tạo điều kiện để mọi công

dân tự do, thúc đẩy các giao

dịch dân sự để phát triển kinh

tế - xã hội

Người có thẩm quyền xét xử một vụ kiện hay xét xử một vụ

vi phạm pháp luật bị Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn đề nghị truy tố trước phápluật

Chỉ có Thẩm phán mới có quyền nhân danh Nhà nước tuyên án khi xét xử một vụ án

cụ thể

III PHẦN NỘI DUNG

1 Mô tả vị trí nghề nghiệp

Thư ký Tòa án không chỉ là một chức danh tiến hành tố tụng trong hoạt động

tư pháp, một công chức nhà nước mà còn được xác định là một nghề ở nhiều nướctrên thế giới Khác với các nước, Thư ký tòa án ở nước ta không phải là công việcsuốt đời của người cán bộ công chức mà là nguồn đào tạo bổ nhiệm Thẩm tra viên,Thẩm phán

Vị trí Thư ký Tòa án phù hợp với chuyên ngành đang được đào tạo; công việc

có tính ổn định Ngoài ra, vị trí Thư ký Tòa án còn góp phần giải quyết nhanh

Trang 16

chóng, triệt để các vụ việc tranh chấp, điều hòa các mâu thuẫn trong xã hội và quầnchúng nhân dân Từ đó, góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện để mọi công dân tự

do, thúc đẩy các giao dịch dân sự để phát triển kinh tế - xã hội

2 Phân tích những yêu cầu trong việc thực hiện các công việc của vị trí nghề nghiệp

Các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ trong việc thực hiện các công việc:

- Nắm vững và am hiểu sâu sắc hệ thống các quy định của pháp luật về Thư kýphiên tòa, quy trình tố tụng, các nhiệm vụ hành chính tư pháp

- Có năng lực đề xuất, tham mưu, chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụThư ký Tòa án gắn với yêu cầu nhiệm vụ của Tòa án nhân dân để trình cấp có thẩmquyền xem xét quyết định

- Có năng lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và đề xuất được các phươngpháp để hoàn thiện hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra thuộc phạm vichuyên môn nghiệp vụ được giao

- Chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong thực thi công vụtheo đúng thẩm quyền và trách nhiệm được giao

- Có năng lực thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải tiến vànâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao

Các yêu cầu về kỹ năng trong việc thực hiện các công việc:

- Kỹ năng cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng;

- Về năng lực, nhận định, phán đoán, nắm bắt các tình huống cụ thể để lựachọn phương thức, thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng;

- Tính chủ động và khả năng ứng biến trong các tình huống cụ thể;

- Công tác chuẩn bị cho việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

Kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụng

- Xác định đối tượng điều chỉnh của văn bản tố tụng;

- Chuẩn bị nội dung và xây dựng bố cục văn bản tố tụng;

- Xác định hình thức văn bản và chọn kiểu mẫu;

- Chuẩn bị phương tiện và các điều kiện kỹ thuật cho việc soạn thảo;

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w