1 Khái niệm về “bạo lực học đường” Đó là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường. Và, nếu nhìn từ góc độ lấy HS làm trung tâm thì bạo lực học đường là sự xâm hại của HS đối với HS, sự xâm hại của HS đối với người bên ngoài nhà trường và ngược lại, là sự xâm hại của GV đối với HS và ngược lại… Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khoẻ hoặc danh dự của người bị hại, hoặc xâm phạm đến tính mạng và nhân phẩm của người bị hại. Bạo lực ấy không chỉ xảy ra trong phạm vi nhà trường mà nhiều khi xảy ra bên ngoài nhà trường.
Trang 1Bạo lực học đường
1- Khái niệm về “bạo lực học đường”
Đó là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêmtrọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường Và, nếu nhìn từ góc độ lấy HS làmtrung tâm thì bạo lực học đường là sự xâm hại của HS đối với HS, sự xâm hại của
HS đối với người bên ngoài nhà trường và ngược lại, là sự xâm hại của GV đối với
HS và ngược lại…
Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khoẻ hoặc danh dự của người bị hại, hoặc xâmphạm đến tính mạng và nhân phẩm của người bị hại Bạo lực ấy không chỉ xảy ratrong phạm vi nhà trường mà nhiều khi xảy ra bên ngoài nhà trường
2- Nguyên nhân nào dẫn đến những hành vi bạo lực nguy hiểm kể trên?
Lứa tuổi HS phổ thông dễ bốc đồng và khó tự chủ, thường bị bạn bè kích động.Các em chịu ảnh hưởng rất nhiều những thông tin bạo lực từ bên ngoài như phimảnh, internet, game,… dần dần nhiễm các tư tưởng bạo lực, thích thể hiện, giảiquyết mâu thuẫn bằng bạo lực
Do đó, có những lý do tưởng chừng như rất đơn giản vẫn có thể dẫn đến bạo lựchọc đường như không tiền tiêu vặt, bị bạn nói xấu, tẩy chay, bị bạn ức hiếp, bị bạnphụ tình…
Phần lớn HS tham gia vào các vụ bạo lực học đường là con em những gia đình cónhiều khó khăn, bất hạnh (lam lũ, đói nghèo, ly hôn, rượu chè, cờ bạc, hungbạo…) thiếu sự quan tâm đến con em hoặc GD không đúng cách
Từ sự trao đổi, bàn bạc những giải pháp nhằm mục tiêu kiềm chế việc vi phạmpháp luật trong CB, GV, HS; ngăn chặn tận gốc sự phát sinh hành vi bạo lực trongnhà trường
3- Biện pháp:
Tăng cường trách nhiệm, sự chủ động phối hợp của lực lượng CA các cấp và các
cơ quan quản lý GD, các cơ sở GD
Giao trách nhiệm cho hiệu trưởng các trường, thủ trưởng các cơ sở GD lên kếhoạch và chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể,gia đình HS, đặc biệt là lực lượng CA;
Định kỳ tổ chức giao ban với công an địa phương và các cơ quan chức năng đểnắm tình hình, bàn biện pháp phối hợp phòng ngừa bạo lực học đường;
Trang 2Phát động sâu rộng trong HS ý thức ngăn ngừa và phòng chống bạo lực trongtrường, lớp bằng những việc làm cụ thể như khuyên ngăn bạn không gây bạo lực,trực tiếp hoặc gián tiếp (qua điện thoại, hộp thư góp ý) thông báo cho thầy cô giáo,cho phụ huynh biết để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử lý những cá nhân, băngnhóm gây bạo lực
Chính quyền địa phương có biện pháp mạnh với các băng nhóm thanh thiếu niên
hư hỏng tại địa phương, các băng nhóm được hình thành có tổ chức và quan hệ vớinhau rộng rãi qua mạng internet Quản lý chặt chẽ các điểm dịch vụ internet (vềgiờ giấc truy cập, nội dung truy cập, đối tượng truy cập); có biện pháp kịp thời khi
có sự việc xảy ra
Nguyên nhân của bạo lực học đường?
1-Tỉ lệ người pham tội ở tuổi vị thành niên ngày một tăng, Theo thống kê của ViênKSND tối cao: năm 1986 có 3.607 người; năm 1996 có 11.726 người Tệ nạn xãhội trong giới học đường theo chiều mũi tên đi lên: năm 2004, có 600 HSSVnghiện ma túy; năm 2007, tăng hơn gấp đôi (1.234 người)
Những biểu hiện tiêu cực: Theo điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển ViệtNam cho một kết quả "phú quý giật lùi": Tỉ lệ học sinh đi học muộn: tiểu học20%; THCS 21%; THPT 58% Tỉ lệ quay cóp lần lượt là: 8%-55%-60% Nói dốicha mẹ-20%: 50%-64% Tỉ lệ không chấp hành Luật giao thông: 4%-35%-70%.2-Đúng theo quy luật, học trò được giáo dục, học hành nhiều, trưởng thành về thểxác, trí tuệ, biết phân biệt phải, trái thì thói hư tật xấu sẽ giảm Song cứ nhìn vàocon số "biết nói" thống kê nói trên, có thể khẳng định, nguyên nhân "bạo lực họcđường", trách nhiệm thuộc về nhà trường Học trò đến trường học quá nhiều, theokiểu "nhồi" cho hết kiến thức cơ bản của đủ các loại sách giáo khoa, sách thamkhảo Trò không còn thời gian "tiêu hóa" khối lượng kiến thức khổng lồ nhữngđịnh luật, khái niệm, công thức, dữ kiện lịch sử, thuộc lòng cả một bài thơ dài…bài học cũ chưa kịp hiểu bài mới "ập" đến như một nỗi kinh hoàng Trò càng họccàng đuối Và khi cảm thấy cái sự học khó khăn, học mãi không "vào" Đâm chán
"Nhàn cư…" Chúng phá phách, bỏ học rủ nhau đi chơi, uống thuốc "lắc" ở vũtrường, yêu sớm hoặc tìm đến ma túy, thanh toán nhau băng hung khí Trong khicác trường đều trương khẩu hiệu rất to: Tiên học Lễ… nhưng "Lễ" là gì? Nội dungcủa Lễ-Nghĩa? Cách đối nhân xử thế? Hành xử giữa con người với con người? Lời
ăn tiếng nói? Thế nào là bạn tốt? Ý thức trách nhiệm đối với đất nước, gia đình,bản thân? Lẽ sống ở đời? Hình như trường học đều có dạy Bậc mẫu giáo mầmnon môn giáo dục công dân Bậc tiểu học môn đạo đức Bậc TH môn giáo dụccông dân Tiếc rằng học chỉ để mà học, hời hợt, nặng hình thức, hô khẩu hiệu quánhiều Nào là "nói lời hay, làm việc tốt"; "nét chữ, nét người"; "vở sạch, chữđẹp"… "Đầu voi, đuôi chuột", thực tế trò tự tung tự tác, bao che cho nhau, vào hùa
Trang 3làm việc xấu Quay cóp khi kiểm tra bài là "quốc nạn" Học sinh ngang nhiên viphạm Luật giao thông, công khai phóng xe máy phân khối lớn tốc độ cao, "zin" 3-
4, không đội mũ bảo hiểm, chửi nhau, đánh nhau, diệt nhau Lí lẽ các em đưa rathật đáng sợ Hỏi: "Tại sao em dùng dao chém bạn?" Em tỉnh khô, lạnh lùng trảlời "em không chém, nó cũng chém em" Trong cốp xe, ba lô sách có trò "găm"dao để kịp thời chiến đấu khi "có biến" Quan hệ thầy trò nhợt nhạt, thầy ít quantâm đến diễn biến tư tưởng của trò Khi sự việc đáng tiếc, đau lòng ở TrườngTHPT Hai Bà Trưng xảy ra, nhiều thầy giáo ngạc nhiên cho rằng Bách được cácbạn đánh giá là hiền lành Bách được cha mẹ quan tâm hằng ngày đón đưa đi học,kiểm tra cặp khi đến trường Bách không thể côn đồ như vậy được
Đạo đức của một bộ phận không nhỏ thầy giáo "xuống cấp" là tấm gương "mờ"phản cảm với học trò Đã đến lúc trường học phải xem lại phương pháp dạy đạođức, nhân cách của thầy giáo Ai không đủ tư cách, thiếu tinh thần trách nhiệm,kiên quyết chuyển đi làm việc khác, để xảy ra bạo lực học đường, lỗi ấy thuộc vềnhà trường, các thầy giáo
Hiện nay, nhiều bậc cha mẹ học sinh có quan niệm giáo dục, quản lý học sinh rấtsai lầm Họ chăm chút con chủ yếu về vật chất Con cái đang tuổi học trò mà đãđược trang bị xuyến, nhẫn vàng,điện thoại di động đắt tiền, xe máy đời mới phânkhối lớn… Các cậu ấm, cô chiêu sống trong cộng đồng lớp học như một tầng lớptrên giàu có Họ chăm ăn chơi hơn học tập Một số vị phụ huynh còn "khoántrắng" cho nhà trường bằng câu nói cửa miệng "trăm sự nhờ các thầy" Có vịkhông biết cả tên cô giáo chủ nhiệm Học sinh "thuê" cha mẹ "rởm" đi họp hộinghị cha mẹ học sinh suốt ba năm học, cha mẹ, thầy giáo đều không biết? Khoảngcách cha mẹ và con cái xa dần, mâu thưẫn thế hệ cứ tăng Những câu chuyện vuiquan tâm đến nhau quanh bữa cơm gia đình không còn nữa Nhiều học trò tâm sự,coi gia đình như "địa ngục" Nhiều bi kịch gia đình, cha mẹ cờ bạc, nghiện hút, li
dị "anh đi đằng anh, tôi đi đằng tôi" dẫn đến học trò cảm nhận mình là "thế hệ bịruồng bỏ" Họ căm thù cha mẹ Căm thù tất cả Họ sống lãnh cảm Tìm cách "giảitỏa" tiêu cực Từ đó họ phạm pháp âu cũng là hậu quả tất yếu Một nguyên nhânnữa, phim ảnh, sách báo ngoài luồng, các trò chơi điện tử, chít chát đầy tính bạolực tràn lan đang "vẽ đường cho hươu chạy", tiếp tay cho học trò bắt chước "thầntượng" trong phim, dẫn đến gây ra tội ác lúc nào không biết
"Thế chân vạc", nhà trường- gia đình- xã hội cần cảnh tỉnh, nghiêm túc nhìn vào
sự thật, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, tạo sức mạnh đồng bộ giáo dục quản lí con
em "Kiềng ba chân", gãy một chân đã khập khiễng rồi, huống hồ cả ba chân đều
có vấn đề thì làm sao dạy dỗ, uốn nắn được, lứa tuổi "bắc cầu" "nửa trẻ con, nửangười lơn" luôn coi mình là "cái rốn của vũ trụ"
Trang 4Nguyên nhân bạo lực học đường
Thực chất, bạo lực học đường không phải là vấn đề mới, nhưng mức độ và tínhchất của hành vi này ngày càng nguy hiểm Thật đau lòng, bạo lực học đường cònxảy ra ở cả phái nữ, vốn được mệnh danh là “phái yếu”
Những hình ảnh bạo lực không hiếm gặp trên mạng Internet
Theo thống kê, trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái có liênquan trực tiếp đến bạo lực học đường Trên thực tế, con số đó đang ngày càng tănglên, bạo hành trường học trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế
Nguyên nhân của các vụ bạo hành có những điểm khác nhau, nhưng nhìn chungđều là những vấn đề liên quan đến tâm sinh lý học sinh Việc bị bạn bè xa lánh, bố
mẹ, thầy cô thiếu quan tâm, hay là ảnh hưởng từ môi trường học tập, sinh sống…
Ở Việt Nam những năm gần đây, dư luận xã hội lên tiếng khá nhiều về bạo lựchọc đường, với những lo ngại về sự đa dạng và mức độ nguy hiểm của hành vinày Thực chất, bạo lực học đường không phải là một vấn đề mới, nhưng càngngày, mức độ và tính chất của hành vi này càng nguy hiểm, phức tạp hơn Thậtđau lòng, bạo lực học đường còn xảy ra ở cả phái nữ, vốn được mệnh danh là
“phái yếu”
Một cuộc khảo sát do khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thựchiện vào năm 2008 tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) về tình trạngbạo lực nữ sinh đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại Cụ thể, có đến 96,7% sốhọc sinh trong mẫu được hỏi cho rằng, ở trường các em có xảy ra hiện tượng nữsinh đánh nhau Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thường xuyên; 38%thường xuyên; và 17,3% không thường xuyên
Kết quả khảo sát cũng cho con số đáng lo khi có tới 64% các em nữ được hỏi thừanhận là đã từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác Đáng chú ý, hầu hếtnhững chuyện đánh nhau lần đầu tiên đều diễn ra trong khuôn viên trường học, vànhững lần đánh nhau tiếp theo thì đa số lại diễn ra ngoài trường học
Việc nữ sinh đánh nhau có lẽ đã trở nên quen thuộc với nhiều học sinh Chính vìvậy, khi được hỏi “quan niệm về hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ” thì
có đến 45,3% cho rằng, điều đó là “bình thường”; 30,7% trả lời có thể chấp nhậnđược; và chỉ có 24% học sinh “không chấp nhận” hành vi bạo lực trong nữ sinh.Trong số các nữ sinh đã từng có hành vi hành hung người khác, hầu hết đều biếtbạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác, làm mất đi thiện cảm của mọi
Trang 5người đối với con gái Nhưng vẫn còn gần 1/4 cho rằng, hành vi bạo lực khônggây ra hậu quả gì.
Khảo sát cho thấy, có những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột,như không ưa thì đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lí do tìnhcảm (13,3%) Đáng lo ngại là, có những lý do không thể hình dung được, ví dụ:người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh (12%) Còn phải kểthêm một yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, đó là sự cổ vũ của bạn bè,trong đó có các nam sinh
Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào làchủ yếu?”, thì có tới 1/2 số em cho biết, thường “đánh tập thể” Điều này cho thấy,bạo lực học đường không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lantheo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bìnhthường Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, như là cổ
vũ bóng đá
Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, có 1/3 không sử dụng phương tiện nào,các em có thể túm tóc, cào cấu, xé áo, và lăng nhục Cách hành hung này tuykhông gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể chất, nhưng lại gây ranhững tổn thương về tâm lý, tinh thần đối với nạn nhân
Một điều đáng sợ nữa là, có những nữ sinh sử dụng hung khí trong khi hành hungbạn Vật hành hung có thể là dép, guốc (28%); gậy gộc (8%), gạch đá (4%), thậmchí là dao lam, ống tuyp nước (0,7%) Những phương tiện này, tùy mức độ mà cóthể gây nên thương tích, thậm chí gây tàn phế hoặc cướp đi mạng sống của bạnhọc cùng trường
Còn một phương tiện nữa, mang tính chất bạo lực về tinh thần, đó là sử dụng điệnthoại di động để ghi hình vụ hành hung, sau đó đưa lên mạng Internet như là cách
để làm nhục nạn nhân và thậm chí là để khoe thành tích của mình Tuy khảo sátkhông đề cập đến vấn đề này, nhưng thông qua số lượng các video clip xuất hiệntrên mạng, có thể thấy cách thức này ngày càng được sử dụng phổ biến
Khảo sát này cũng đặc biệt quan tâm tới thái độ của cha mẹ khi con cái có hành vibạo lực, bởi điều này có ảnh hưởng quan trọng tới diễn biến tâm lý và việc điềuchỉnh hành vi của các em Kết quả thật đáng buồn: Có 41,7% các em nói rằng bịcha mẹ “mắng chửi và đánh”; 9,4% cha mẹ “khuyên bảo nhẹ nhàng”; 6,3% yêucầu phải “xin lỗi bạn”; và có đến 42,6% nói rằng “cha mẹ không quan tâm đếnhành vi đánh nhau của con gái”
Những con số này đáng gióng lên hồi chuông báo động về vai trò làm cha mẹtrong gia đình hiện nay Chính sự thờ ơ, vô cảm và vô trách nhiệm của nhiều bậc
Trang 6làm cha làm mẹ đối với con cái, cộng thêm phương pháp giáo dục sai lầm sẽ làmảnh đất nuôi dưỡng hiện tượng bạo lực phát triển trong học sinh.
Hàng loạt các nguyên nhân dẫn tới bạo lực ở môi trường học đường được
chuyên gia tâm lý, thầy cô mang ra “mổ xẻ” tại buổi hội thảo Phòng chống bạo lựctrong nhà trường do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức ngày 9/4 vừa qua
Theo TS Nguyễn Thị Bích Hồng, Phó trưởng Khoa Tâm lý Trường ĐH Sư phạmTPHCM: “Điểm xuất phát của tình trạng bạo lực học đường ngày càng lan trànnhư hiện nay là sự cô đơn bế tắc của trẻ Cha mẹ chạy theo kinh tế, thầy cô chạytheo giờ hành chính, người lớn thiếu lòng yêu trẻ khiến các em không gần gũi,chia sẻ”
PGS.TS Trần Tuấn Lộ, Trưởng khoa Tâm lý ĐH Văn Hiến, khẳng định: “Cùngvới sự phát triển của kinh tế và xã hội, thế hệ trẻ đang bị đầu độc bởi ma lực củanhững trò chơi chém giết trong game, đồng thời cũng bị "nhiễm khuẩn” từ chínhnhững cảnh bạo hành trong gia đình và ngoài xã hội Chính người lớn đã góp phầnkhông nhỏ làm tăng thêm tính hung hãn, côn đồ ở trẻ”
Nhiều ý kiến khác cho rằng giáo dục trong nhà trường hiện thiên về dạy chữ hơndạy làm người Một số giáo viên vẫn chưa gương mẫu, có những hành vi xúcphạm, xâm hại học sinh Hiện tượng đối xử không công bằng làm các em bức xúcrồi trở nên quậy phá như một cách lấy lại cân bằng
Về phía gia đình, nhiều bậc cha mẹ có tư tưởng khoán trắng việc giáo dục con cáicho nhà trường Chính sự thiếu chăm sóc về mặt tình cảm của cha mẹ khiến trẻ cóhành vi bạo lực để được cha mẹ quan tâm
TS Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng trường Cán Bộ thành phố, chỉ ra rằng:
“Các giá trị xã hội đang thay đổi Thế hệ trẻ chưa được giáo dục một cách bài bảnđồng bộ nên một bộ phận không nhỏ bị khủng hoảng, tiếp thu những giá trị ảokhông đúng với chuẩn mực của xã hội”
Theo TS Đinh Phương Duy, biện pháp tốt nhất để “tiêu diệt” tận gốc nạn bạo lực
ở trẻ cần thiết phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội Bên cạnh đócần nghiên cứu bài bản tâm sinh lý lứa tuổi của học trò ngày nay, những nghiêncứu trước đây đã không còn phù hợp với các em trong một điều kiện xã hội mới
Còn TS Bích Hồng nhấn mạnh: “Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến con vàtrực tiếp bảo vệ con mình bằng cách trang bị cho các em có được những kỹ năngsống cơ bản Cha mẹ phải là người thầy đầu tiên của trẻ” Cũng theo TS BíchHồng thì, tránh việc đưa những trẻ quá cá biệt vào các Trung tâm giáo dưỡng vì
Trang 7“cần nhìn thẳng vào vấn đề để thấy rằng chúng ta cần cảm hóa chứ không phảitrừng phạt.”
Theo ý kiến của ông Lê Ngọc Trung, trợ lý thanh niên Trường Thiếu sinh quân,huyện Củ Chi, thì: Nhà trường cần phải nắm được danh sách các học sinh cá biệt
có nguy cơ gây bạo lực để thường xuyên chia sẻ, giáo dục các em Gia đình cầnlàm bản cam kết giáo dục nghiêm chỉnh con em mình tại nhà
Những gia đình có con em vi phạm cần thiết phải xử lý hành chính Bên cạnh đóchính quyền địa phương cũng cần thiết phải nắm được hoàn cảnh của từng giađình có con em đang theo học tại các trường trên địa bàn
Căn nguyên của bạo lực học đường
Bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng mạnh; quy mô, cùng hậu quả của nó cũngngày càng nặng nề hơn trước đây rất nhiều lần Đáng sợ hơn, các em còn dámquay lại cảnh mình đánh đấm dã man, rồi công khai phát tán trên mạng internet,thách thức dư luận, nhà trường và những nhà quản lí giáo dục Tại sao những hiệntượng này lại xảy ra ở tuổi áo trắng học trò?
Có lẽ chưa có quốc gia nào “miễn dịch” nạn bạo lực học đường Theo thống kếđiều tra của Hội Nghiên cứu Harvest (năm 2006) tại Singapore có tới 2800 trêntổng số 4000 em học sinh trả lời mình bị bạo lực trường học Điều tra của Hiệp hội
Y tế cho biết có đến 10% trẻ em bị bạo lực trường học tại Mỹ Có khoảng 30% lứatuổi teen (5.7 triệu) chịu ảnh hưởng của bạo lực học đường Có thể các em bị xúcphạm về thân thể, bị tổn thương do những ngôn từ nặng nề, bị ám ảnh bởi thái độlạnh lùng, thờ ơ… Những vấn đề này đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnhchúng ta
Stress học đường
Các em có rất ít môi trường thật an toàn và trong lành để vui chơi thể thao, thưgiãn sau những giờ học căng thẳng Lịch học dày kín, chương trình học quá tảiđang tạo ra cho các em những áp lực không nhỏ, áp lực đó lại tăng lên rõ rệt quacác kỳ thi nặng về thành tích, cộng thêm cảm giác bị tù túng trong bốn góc nhàcàng khiến các em dễ cáu giận, phản ứng thái quá, hoặc lệch lạc Có em mấtphương hướng, không biết làm gì để khẳng định bản thân; sợ đến trường vì thấybản thân không thể chống lại sự bắt nạt của bè bạn Có em do quá căng thẳng, mệtmỏi trong học tập đã nổi khùng trước người khác hoặc có ý nghĩ phải làm tổnthương ai đó hay làm tổn thương chính mình Rất nhiều các em không ngần ngạitạo dựng cho mình một sức mạnh nào đó qua băng nhóm bạn bè và luôn sẵn sàng
Trang 8lao vào đánh nhau mà không cần mảy may suy nghĩ hậu quả Đánh bạn vì ghét cáinhìn, đánh vì bị xúc phạm hay tranh người yêu của nhau….trở nên khá phổ biến ởlứa tuổi học trò Bạn nghĩ gì trước câu trả lời bình thản sau đây của học sinh: "Emđánh thế đã ăn thua gì Ở ngoài đời còn có những vụ đánh nhau ác liệt hơn thế …Chuyện chẳng có gì Nếu có bị đi tù thì em không sợ Tội em đến đâu thì xử đếnđó”.
Thiếu sự giúp đỡ, chia sẻ
Sự gắn bó giữa các em với thầy cô, cha mẹ đã thực sự bền chặt, thân thiết để các
em đặt trọn niềm tin và báo cáo hết sự thật Bạn có lắng nghe, đàm luận hay chỉ ápđặt, phủ nhận, quy kết và trách phạt con trẻ Cũng dễ hiểu tại sao nếu bị bắt nạt,những học sinh yếu thế thường tìm sự trợ giúp từ một nhóm bạn khác Các bậcphụ huynh, giáo viên cần thường xuyên trò chuyện nhằm tạo cho các em nhữngđiểm tựa tinh thần vững chắc, chỉ như vậy mới có thể tránh cho các em cảm giác ai
ai cũng bận rộn mưu sinh, ít có thời gian chia sẻ, hoặc thấu cảm, tin cậy đứng vềphía mình, nên tránh những tra vấn, gắt gỏng vô lí, tránh những câu hỏi tương tựnhư “được điểm mấy”, “đã làm hết bài tập chưa”
Lây lan những thái độ thờ ơ, vô cảm
Nhiều học sinh nam gọi hội “thanh toán” nhau, đuổi rượt đâm chém trọng thươngnhau giữa cổng trường, giữa sân trường; cả học sinh nữ cũng húm năm tụm bảy
“hành hạ” bạn cùng giới, giật tóc xé áo, đánh đá, tra tấn thô bạo giữa lớp học.Chưa kể có học sinh còn bày mưu đánh thầy giáo ngay trên bục giảng Đã đành donhiều nguyên nhân, các em chưa dám, chưa thể căn ngăn những vụ ẩu đả của đámbạn cùng trang lứa Nhưng rất đáng trách những người lớn qua đường gặp đámhọc sinh đánh nhau mà vẫn cứ thờ ơ, thản nhiên vô can
Sự cám dỗ của mạng internet
Sự xuất hiện nhiều đoạn video ẩu đả giữa các học sinh nữ hơn học sinh nam đặt ranhiều mối băn khoăn, chẳng hạn, phải chăng các em đang chịu những tác độngmạnh mẽ của mạng internet, muốn nổi trội, nổi tiếng nhờ mạng internet? Có thểnói, quan niệm, ý nghĩ sai lệch - nổi tiếng nhanh nhờ công nghệ hiện đại đang làmlây lan căn bệnh thích phát tán các clip đánh nhau ngày càng nhiều trên mạng Báochí đã lên án nhiều sự kiện - hiện tượng: thời trang phản cảm, học trong nhà nghỉ,phá thai tuổi teen
Chỉ có sự chủ động chia sẻ, hiểu và thấu cảm con mới có thể bảo vệ con bạn trướcnhững cạm bẫy, trước sự trượt dốc không phanh
Trang 9Bạo lực học đường xuất phát từ xã hội
Bạo lực tràn lan từ sân cỏ, môi trường kinh doanh, gia đình, ảnh hưởng đến trườnghọc và nếp nghĩ của học sinh
Chiều qua (9-4), Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức hội thảo lấy ý kiến về vấn nạn bạolực học đường hiện nay Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lựchọc đường ngày càng manh động, gia tăng là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nàocũng có bạo lực Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân của bạo lực học đường là
do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo lực
Ở đâu cũng thấy bạo lực
TS Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ TP, nêu: Những năm gầnđây, cảnh bạo lực diễn ra khắp nơi, khắp các lĩnh vực, bạo lực sân cỏ, cầu thủ đánhnhau, huấn luyện viên chửi trọng tài, cổ động viên choảng nhau; bạo lực kinhdoanh đâm chém để tranh giành thị phần Ngoài đường phố xe taxi húc vào xecảnh sát, đánh trả lại cảnh sát Rồi bạo lực gia đình, con cái hù dọa cha mẹ, mẹđánh đập con gây thương tích, con hành hạ cha đến ngất xỉu… và rất nhiều hìnhthức bạo lực khác, không riêng gì bạo lực học đường Vấn đề đặt ra là tại sao cácloại bạo lực này vẫn diễn ra hằng ngày ở xã hội ta đang sống, tại sao chúng takhông hạn chế được mà nó có chiều hướng gia tăng
Khi bạo lực xảy ra trong nhà trường, đôi khi thầy cô cũng cảm thấy không an toànkhi phải giải quyết một vụ nào đó thì làm sao tình hình bạo lực học đường sángsủa hơn được
Thầy Nguyễn Văn Cải, giáo viên Trường THPT Quang Trung (Củ Chi) nhìn nhận:
Đa số học sinh cho rằng bạo lực học đường là sai trái nhưng không dám lên tiếng
vì sợ liên lụy, sợ mình sẽ là nạn nhân tiếp theo, vì thế mà không dám báo với thầy
cô hay chính quyền địa phương Một bộ phận học sinh khác thì thờ ơ, dửng dưng,
im lặng, hoặc thậm chí cổ vũ, đồng tình với bạo lực
Trang 10Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân của bạo lực học đường là do học sinh nhiễm game online bạo lực Ảnh minh họa: HTD
Game là nguyên nhân số một?
Cô Nguyễn Thị Bạch Lan, giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, chorằng học sinh ngày nay tiếp cận những phương tiện giải trí như game online đãkhông xa lạ gì những cảnh bạo lực từ trò chơi này, toàn những cảnh đấm đá man
rợ mà các em học sinh là người nhập vai Tôi chứng kiến những khuôn mặt hânhoan, thỏa mãn của các em khi đối diện với những cảnh rùng rợn trong trò chơi.Các game bạo lực này đang dần phá hủy tâm hồn và nhân cách các em, biến các
em thành những con người dữ tợn
Cô Lê Hoàng Tú Uyên, giáo viên Trường THPT Nguyễn An Ninh, dẫn lời cảnhbáo của TS tâm lý Huỳnh Văn Sơn: “Lứa tuổi học sinh, việc các em khám phá vàhành động một cách tự do để khẳng định mình trong mắt người lớn và bạn bè đãtrở thành một nhu cầu Đến với trò chơi điện tử, các em sẽ được làm theo những gìmình thích để thỏa mãn sự tò mò mang tính tâm lý Tuy nhiên, chưa đến tuổitrưởng thành nên các em chưa có đủ kỹ năng để làm chủ thời gian và cảm xúc bảnthân Vì vậy, có rất nhiều trường hợp chìm đắm trong một thế giới xa lạ dẫn đếnrối loạn tâm lý và là hậu quả khôn lường nếu các game thủ mang chính những “kỹnăng” của mình từ trò chơi điện tử áp dụng vào cuộc sống ngoài đời thực” CôUyên dẫn chứng năm ngoái ở Hải Dương, một sinh lớp 12 giết cha, chặt làm bakhúc, phi tang xuống sông để lấy tiền chơi game Các nhà tâm lý học phân tíchnhận thức khi học sinh này thực hiện hành vi là trong trạng thái tâm lý không phânbiệt được đâu là thế giới ảo, đời thực và giết cha tàn nhẫn
Từ cư xử trong cuộc sống
Trang 11Ông Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý thanh niên Phòng Giáo dục quận 9, cho rằng: Vấn đềbạo lực học đường hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổbùng và lan rộng Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bản thân các em tìm cách tự trảthù theo kiểu “xã hội đen” mà không cần đến sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường.
Nguyên nhân của những vụ việc trên có thể do học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử củacác đối tượng bên ngoài nhà trường, thậm chí là những người lớn trong gia đình Nhiềuhọc sinh có cha mẹ hoặc người thân là những người hành nghề tự do trong xã hội và cócách cư xử không đúng chuẩn mực Chính những thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã
vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc các em có lối cư
xử, hành xử không hay trong nhà trường với bạn bè
Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường
Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi
trường xã hội, văn minh tiến bộ Cần có biện pháp quản
lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác
hại đến môi trường văn hóa xã hội Nghiêm cấm các
game bạo lực
Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong từng gia
đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng
mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống
gia đình
Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo
dục: gia đình - nhà trường - xã hội Các cơ quan báo chí
phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo
đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân
Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí
của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm
vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy và nhà trường
phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học
sinh
Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng của từng cá nhân học sinh
Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm
nhất ngăn chặn bạo lực học đường
Trang 12Căn nguyên của bạo lực học đường
Bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng mạnh; quy mô, cùng hậu quả của nó cũngngày càng nặng nề hơn trước đây rất nhiều lần Đáng sợ hơn, các em còn dámquay lại cảnh mình đánh đấm dã man, rồi công khai phát tán trên mạng internet,thách thức dư luận, nhà trường và những nhà quản lí giáo dục Tại sao những hiệntượng này lại xảy ra ở tuổi áo trắng học trò?
Có lẽ chưa có quốc gia nào “miễn dịch” nạn bạo lực học đường Theo thống kếđiều tra của Hội Nghiên cứu Harvest (năm 2006) tại Singapore có tới 2800 trêntổng số 4000 em học sinh trả lời mình bị bạo lực trường học Điều tra của Hiệp hội
Y tế cho biết có đến 10% trẻ em bị bạo lực trường học tại Mỹ Có khoảng 30% lứatuổi teen (5.7 triệu) chịu ảnh hưởng của bạo lực học đường Có thể các em bị xúcphạm về thân thể, bị tổn thương do những ngôn từ nặng nề, bị ám ảnh bởi thái độlạnh lùng, thờ ơ… Những vấn đề này đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnhchúng ta
Stress học đường
Các em có rất ít môi trường thật an toàn và trong lành để vui chơi thể thao, thưgiãn sau những giờ học căng thẳng Lịch học dày kín, chương trình học quá tảiđang tạo ra cho các em những áp lực không nhỏ, áp lực đó lại tăng lên rõ rệt quacác kỳ thi nặng về thành tích, cộng thêm cảm giác bị tù túng trong bốn góc nhàcàng khiến các em dễ cáu giận, phản ứng thái quá, hoặc lệch lạc Có em mấtphương hướng, không biết làm gì để khẳng định bản thân; sợ đến trường vì thấybản thân không thể chống lại sự bắt nạt của bè bạn Có em do quá căng thẳng, mệtmỏi trong học tập đã nổi khùng trước người khác hoặc có ý nghĩ phải làm tổnthương ai đó hay làm tổn thương chính mình Rất nhiều các em không ngần ngạitạo dựng cho mình một sức mạnh nào đó qua băng nhóm bạn bè và luôn sẵn sànglao vào đánh nhau mà không cần mảy may suy nghĩ hậu quả Đánh bạn vì ghét cáinhìn, đánh vì bị xúc phạm hay tranh người yêu của nhau….trở nên khá phổ biến ởlứa tuổi học trò Bạn nghĩ gì trước câu trả lời bình thản sau đây của học sinh: "Emđánh thế đã ăn thua gì Ở ngoài đời còn có những vụ đánh nhau ác liệt hơn thế …Chuyện chẳng có gì Nếu có bị đi tù thì em không sợ Tội em đến đâu thì xử đếnđó”
Thiếu sự giúp đỡ, chia sẻ
Sự gắn bó giữa các em với thầy cô, cha mẹ đã thực sự bền chặt, thân thiết để các
em đặt trọn niềm tin và báo cáo hết sự thật Bạn có lắng nghe, đàm luận hay chỉ ápđặt, phủ nhận, quy kết và trách phạt con trẻ Cũng dễ hiểu tại sao nếu bị bắt nạt,những học sinh yếu thế thường tìm sự trợ giúp từ một nhóm bạn khác Các bậcphụ huynh, giáo viên cần thường xuyên trò chuyện nhằm tạo cho các em những
Trang 13điểm tựa tinh thần vững chắc, chỉ như vậy mới có thể tránh cho các em cảm giác ai
ai cũng bận rộn mưu sinh, ít có thời gian chia sẻ, hoặc thấu cảm, tin cậy đứng vềphía mình, nên tránh những tra vấn, gắt gỏng vô lí, tránh những câu hỏi tương tựnhư “được điểm mấy”, “đã làm hết bài tập chưa”
Lây lan những thái độ thờ ơ, vô cảm
Nhiều học sinh nam gọi hội “thanh toán” nhau, đuổi rượt đâm chém trọng thươngnhau giữa cổng trường, giữa sân trường; cả học sinh nữ cũng húm năm tụm bảy
“hành hạ” bạn cùng giới, giật tóc xé áo, đánh đá, tra tấn thô bạo giữa lớp học.Chưa kể có học sinh còn bày mưu đánh thầy giáo ngay trên bục giảng Đã đành donhiều nguyên nhân, các em chưa dám, chưa thể căn ngăn những vụ ẩu đả của đámbạn cùng trang lứa Nhưng rất đáng trách những người lớn qua đường gặp đámhọc sinh đánh nhau mà vẫn cứ thờ ơ, thản nhiên vô can
Sự cám dỗ của mạng internet
Sự xuất hiện nhiều đoạn video ẩu đả giữa các học sinh nữ hơn học sinh nam đặt ranhiều mối băn khoăn, chẳng hạn, phải chăng các em đang chịu những tác độngmạnh mẽ của mạng internet, muốn nổi trội, nổi tiếng nhờ mạng internet? Có thểnói, quan niệm, ý nghĩ sai lệch - nổi tiếng nhanh nhờ công nghệ hiện đại đang làmlây lan căn bệnh thích phát tán các clip đánh nhau ngày càng nhiều trên mạng Báochí đã lên án nhiều sự kiện - hiện tượng: thời trang phản cảm, học trong nhà nghỉ,phá thai tuổi teen
Chỉ có sự chủ động chia sẻ, hiểu và thấu cảm con mới có thể bảo vệ con bạn trướcnhững cạm bẫy, trước sự trượt dốc không phanh
BIỆN PHÁP NÀO GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG?
Không chỉ có việc học sinh đánh học sinh, thanh toán nhau chỉ vì những xích míchnhỏ, học sinh đánh thầy cô giáo, nhiều vụ bạo hành học đường mà nạn nhân lànhững cô cậu học sinh bị thầy cô giáo hành hùng gây thương tích nặng gần đâyđang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đối với công tác giáo dục Mới đây nhất, mộtthầy giáo ở Lâm Đồng đã đánh một học sinh nam của mình rất dã man bằng roimây Trên thân thể cậu bé, hàng chục vết roi hằn đỏ, sưng tấy Sau khi bị đánh,cậu bé chạy về nhà báo với cha mẹ nhưng trên đường đi thì ngất xỉu và được đưavào bệnh viện cấp cứu Nguyên nhân bị thầy giáo đánh chỉ vì cậu bé này đến lớphọc thêm muộn giờ và quên mang theo tập để ghi chép bài trên lớp
Bên cạnh việc truyền đạt cho các em về kiến thức, thầy cô giáo còn là tấm gương
để học sinh nhìn vào mà học tập, rèn luyện Thế nhưng, thời gian gần đây, cáchhành xử lạ lùng của một số giáo viên đã gây tâm lý hoang mang lo sợ cho học sinh
Trang 14và cả phụ huynh Ví dụ điển hình là vụ một cô giáo trẻ ở Đà Nẵng dùng dao kềvào cổ học sinh nào nói chuyện hoặc phạm lỗi trong giờ học Khi giảng bài, côgiáo này luôn cắm thẳng con dao Thái Lan xuống bàn để “lấy uy” với học sinh.Với một giờ học căng thẳng như thế, và với một hành động bất bình thường nhưthế, liệu học sinh tiếp thu được những điều mà cô giáo rao giảng?
Rồi một cô giáo cấp 2 đã dùng thước kẻ bảng đánh thẳng vào mặt một học sinhlớp 6 khi em này không chú ý trong giờ sinh hoạt lớp Kết quả của cú đánh là cậu
bé bị gãy xương sống mũi, phải vào bệnh viện cấp cứu và điều trị
Mức độ sử dụng bạo lực trong ngành giáo dục đang trong tình trạng báo động.Nguyên nhân khiến bạo lực học đường ngày càng tăng là do học sinh tiếp xúc quánhiều với những phim kiểu bạo lực của Hàn Quốc, Hồng Kông
Bên cạnh đó, với sự phát triển ồ ạt của các loại game online bạo lực đã đầu độcmạnh đến sự phát triển nhân cách của trẻ em Không chỉ đánh nhau, các em cònquay lại các vụ ẩu đả và phát tán trên mạng cho mọi người cùng “thưởng thức”.Những thước phim thô bạo của hai nữ sinh mặc đồng phục áo dài lao vào nhau vớinhững cái tát nảy lửa, những cú đá túi bụi giống như phim Hàn Quốc đã khiếnkhông ít người giật mình
Làm gì để hạn chế bạo lực học đường xảy ra ngày càng nhiều như hiện nay là mộtcâu hỏi lớn đối với toàn xã hội Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình vàtrường, tăng cường giáo dục lối sống cho các em trong những buổi chào cờ, sinhhoạt của trường để tuyên truyền về pháp luật nhằm răn đe, tạo môi trường lànhmạnh cho các em vui chơi giải trí là một trong những việc làm cần thiết ngăn ngừabạo lực học đường xảy ra Tuổi học trò thường xốc nổi, bột phát và bốc đồng, vìthế mỗi gia đình cần quan tâm sâu sát hơn với những thay đổi trong tính cách củacon để có thể giải thích và ngăn chặn mầm mống bạo lực Bên cạnh đó, việc tudưỡng đạo đức sư phạm cũng cần nâng cao trong đội ngũ giáo viên để học sinhđược giáo dục một cách toàn diện về mọi mặt, cả kiến thức lẫn nhân cách
Trang 15đã xong, không ngờ nhóm thanh niên này đợi đến giờ tan trường chặn đánh nhómcủa G
Giữa lúc hai bên đang đánh nhau, Nguyễn Văn Đen chạy đến nhà kêu anh ruột củaPhúc là Nguyễn Anh Giàu đến tiếp viện Nhóm của G đánh không lại, bỏ chạy.Nhóm Phúc rượt theo không kịp
Một lúc sau, G rủ thêm năm học sinh cấp III quay trở lại dùng đá ném, hai bêntiếp tục đánh nhau Đánh không lại, nhóm của G lại bỏ chạy Rồi sau đó quay lạiném đá, đánh nhau tiếp G dùng thắt lưng đánh nhau với Đen, Giàu thấy thế lấykhúc gỗ vuông đánh G
G bỏ chạy Giàu rượt theo quất liên tiếp vào đầu khiến G bị chấn thương sọ não,
tử vong hai ngày sau đó
Hội đồng xét xử phiên tòa sơ thẩm TAND tỉnh Kiên Giang đã tuyên phạt bị cáoNguyễn Anh Giàu 15 năm tù về tội giết người, các bị cáo khác từ 6 tháng đến 1năm tù về tội gây rối trật tự công cộng
Giá như G và các bạn được trang bị kỹ năng sống, cách ứng xử khi bị gây hấn thì có lẽ chuyện thương tâm trên không xảy ra
Vụ án thứ 2
Trên đường chạy xe về nhà, N.T.K., học sinh lớp 10 Trường THPT Tân Hiệp (TânHiệp, Kiên Giang), thấy nhóm Dương Minh Cảnh đang đùa giỡn trong nhà, K.chửi thô tục rồi chạy đi
Nhóm Cảnh rượt theo Gặp N.N.T., Cảnh rủ T nhập bọn với mình Khi bắt kịp,Cảnh dùng tay đánh K., K nhảy xuống xe, rút dao từ trong cặp ra cũng vừa lúc T.lao tới đạp vào chân K., K đâm thẳng vào ngực T một nhát khiến T tử vong.Trong phiên tòa sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, bị cáo cắn môi đỏ nhừ, nướcmắt giàn giụa khuôn mặt khi nói lời xin lỗi cha của nạn nhân
Hội đồng xét xử hỏi: “Tại sao bị cáo lại mang dao trong cặp?” Bị cáo trả lời giọngyếu ớt: “Tại vì bị cáo học xa nhà nên đem theo để phòng thân”
Chủ tọa thở dài: “Nhiệm vụ học sinh là lo học hành để sau này giúp bản thân, giađình, đất nước Đằng này người ta đang ở trong nhà, can cớ chi bị cáo lại dùng lời
lẽ thiếu văn hóa gây sự Đã thế lại sử dụng hung khí Đổi lại bị cáo được gì? Giađình bị cáo không khá giả nhưng phải chạy đôn chạy đáo để bồi thường cho giađình nạn nhân 100 triệu đồng Bản thân bị cáo phải ngồi tù trong khi bạn bè đangđến trường lo cho tương lai sau này”
Học phí phải trả cho bài học nông nổi ấy là sáu năm tù thay cho những năm thánghọc trò tươi đẹp
Vai trò của cha mẹ
Trang 16Ông Đỗ Minh Hùng, phó chánh án TAND tỉnh Kiên Giang, tâm sự: “Hai năm trởlại đây, những vụ án bạo lực trong giới trẻ ngày càng gia tăng Phần lớn do ảnhhưởng bởi phim ảnh, một số học sinh, thanh niên trẻ tuổi nghĩ rằng muốn thể hiệnmình thì phải đánh đấm, uy hiếp, làm nhục ai đó Đến khi ra tòa lại hãi hùng, runrẩy đối diện với bản án".
Theo thạc sĩ Phan Thị Mai - giảng viên chính bộ môn tâm lý học khoa sư phạmTrường đại học Cần Thơ: phải tập cho trẻ tính tự tin để ít bị kẻ khác bắt nạt
Không nên dạy con bằng những câu mệnh lệnh cộc lốc như không được chơi vớibạn xấu, không được đánh nhau Cách dạy áp đặt thế khiến trẻ không dám thổ lộsuy nghĩ của mình, vì thế khi bị gây sự, bắt nạt trẻ không báo cho cha mẹ biết Khi thấy con có biểu hiện lo âu, sợ hãi, cha mẹ phải tìm hiểu sự việc Nếu biết con
bị bắt nạt, không nên xúi con đối đầu, đánh trả mà nên báo với thầy cô chủ nhiệm,ban giám hiệu hoặc nhờ người lớn giúp đỡ
Cũng nên nhờ nhà trường mời phụ huynh của trẻ có mâu thuẫn ngồi lại bàn bạc,tìm cách hòa giải
Nếu con mình là kẻ hung hãn, thích bắt nạt, phải giải thích cho con hiểu làm thế làsai Phụ huynh cần quan tâm tới những chương trình giải trí của trẻ, để tránh việctrẻ bị ảnh hưởng bởi game, phim bạo lực
Nhà trường cũng nên tổ chức sinh hoạt ngoại khóa về kỹ năng sống và nên cóphòng tư vấn học đường, giáo viên tâm lý để tư vấn kịp thời cho các em
GS.TS Võ Tòng Xuân (nguyên hiệu trưởng Trường ĐH An Giang):
Nhà trường phải thay đổi
Cái gốc vấn đề là cách đào tạo của hệ thống sư phạm ngày nay không tạo điềukiện cho thầy cô giáo tương lai có thể học và thực tập đúng nghĩa mà chỉ theo
mớ kiến thức “đọc chép” mênh mông Đến lượt các thầy cô dạy lại cho các
em cách học vẹt trên
Chương trình học lại nặng nề, xơ cứng Học mà không thể ứng dụng, xa rờithực tế Học không hiểu càng chán học, hoang mang, mơ hồ về tương lai, bựcdọc
Trong khi đó những trò chơi bạo lực, phim bạo lực đầy rẫy trên mạng Rồibao gương xấu của người lớn: tham ô, giết người, chạy điểm sờ sờ ra đó.Giáo viên phải được trọng vọng Lương giáo viên được nâng lên mới tránhđược tình trạng thầy cô phải dạy thêm hoặc làm thêm nghề tay trái, khó toàntâm toàn ý với nghề và mới lôi kéo được người tài vào ngành
Sách giáo khoa cũng nên biên soạn lại Môn văn, giáo dục công dân, sử cótác động lớn đến nhân cách học sinh nên khi biên soạn phải cực kỳ chú ý