Tổng quan về bệnh phổi mô kẽ

37 704 2
Tổng quan về bệnh phổi mô kẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về bệnh phổi mô kẽ bao gồm các phần định nghĩa, phân loại bệnh lý mô kẽ, dịch tễ học bệnh phổi mô kẽ, bệnh căn học bệnh phổi mô kẽ, sinh bệnh học bệnh phổi mô kẽ, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, và một số bệnh mô kẽ phổ biến. Tài liệu thích hợp dùng cho sinh viên đại học và học viên cao học ngành y

MỤC LỤC Trang Định nghĩa bệnh phổi kẽ Thuật ngữ bệnh phổi kẽ (BPMK) (ILD) hay gọi bệnh phổi nhu lan tỏa (BPNMLT) (DPLD) dùng để tập hợp nhiều rối loạn lâm sàng tác động đến cấu trúc phế nang, kẽ phổi, tiểu phế quản Hiện có 200 bệnh phân loại BPMK Số mắc bệnh cộng đồng tương đối thấp vào khoảng 50 ca/100.000 dân Nhiều bệnh BPMK thường lành tính tự khỏi, số khác mạn tính, tiến triển, chữa khỏi gây tử vong Một số bệnh có biểu toàn thân phổi quan bị tác động có bệnh tác động lên phổi Mặc dù số lượng bệnh BPMK nhiều, chúng có số đặc điểm chung lâm sàng, hình ảnh học dấu hiệu thực thể xếp vào nhóm BPMK Phân loại bệnh phổi kẽ 2.1 Phân loại chung bệnh phổi kẽ BPMK phân thành bốn nhóm chính, nhóm tập hợp nhiều bệnh khác Các nhóm bao gồm BPMK có nguyên nhân rõ ràng, viêm phổi kẽ vô (VPMKVC) (IIP), BPMK có u hạt, dạng BPMK khác − Nhóm BPMK có nguyên nhân rõ ràng bao gồm nhiều bệnh phổ biến có bệnh bụi phổi, viêm phổi tăng nhạy cảm (VPTNC) (HP), bệnh liên kết lan tỏa khí, khói, sử dụng thuốc − Nhóm VPMKVC nhóm phổ biến đồng thời có tiên lượng xấu tỷ lệ tử vong cao nhóm BPMK Nhóm lại chia thành nhiều phân nhóm với việc phân loại tương đối phức tạp trình bày chi tiết phần − Nhóm BPMK có u hạt bao gồm nhiều bệnh phổ biến có sarcoidosis, u hạt tế bào Langerhans, u hạt Wegener, hội chứng Churg-Strauss − Các dạng BPMK khác bao gồm nhiều bệnh phổ biến có hội chứng tăng protein phế nang, bệnh vi bụi Lithi, hội chứng tích đạm thể, bệnh viêm phổi bạch cầu toan, bệnh viêm tế bào mạch máu lympho (LAM), bệnh hemosiderosis 2.2 Phân nhóm viêm phổi kẽ vô Trong lịch sử nghiên cứu VPMKVC, việc phân loại VPMKVC gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn đầu, bệnh thường phân loại, chẩn đoán điều trị lẫn lộn nhiều lý số mắc ít, biểu lâm sàng thường lầm lẫn với bệnh khác BPMK, khó sinh thiết để phân loại dựa học Năm 1969, Libow Carrington lần thiết lập tảng phân loại học VPMKVC phân bệnh thành phân nhóm bao gồm: VPMK thông thường (VPMKTT) (UIP), VPMK tróc vẩy (VPMKTV) (DIP), VPMK tổn thương phế quản (VPMKTTPQ) (BIP), VPMK lympho bào (VPMKLB) (LIP), VPMK tế bào lớn (VPMKTBL) (GIP) Sau hệ thống phân loại giản lược cách bỏ phân nhóm VPMKTTPQ, VPMKLB, VPMKTBL, thêm vào thể VPMK không đặc hiệu (NSIP) Như hệ thống phân loại bao gồm thể có hai thể cũ VPMKTT VPMKTV hai thể VPMK cấp tính (VPMKCT) (AIP) VPMK không đặc hiệu (VPMKKĐH) (NSIP) Tuy nhiên việc phân loại gặp phải nhiều trở ngại chủ yếu việc sử dụng thuật ngữ khu vực Châu Mỹ La Tinh khu vực nước Châu Âu Thực vậy, khu vực Châu Mỹ La Tinh mà đầu nước Mỹ, chấp nhận sử dụng thuật ngữ VPMKVC phân nhóm trình bày Riêng khu vực Châu Âu, thuật ngữ viêm phế nang xơ hóa vô (VPNXHVC) (CFA) dùng để bệnh có triệu chứng lâm sàng đặc trưng xơ phổi vơ thực tế dùng để bệnh thuộc phân nhóm khác VPMKVC Vào năm 2002 Hiệp Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ (ATS) phối hợp với Hiệp Hội Hô Hấp Châu Âu (ERS) đề xuất bảng phân loại mà chấp nhận sử dụng hầu hết quốc gia giới kể quốc gia Châu Âu Theo bảng phân loại này, VPMKVC bao gồm phân nhóm sau: xơ phổi vô (XPVC) (IPF), VPMKKĐH, viêm phổi tổ chức hóa vô (VPTCHVC) (COP), VPMKCT, bệnh phổi kẽ viêm phế quản (BPMKVPQ) (RB-ILD), VPMKTV VPMKLB Các bệnh xếp vào phân nhóm XPVC chủ yếu chúng gây tình trạng xơ hóa cấu trúc phổi Sáu phân nhóm lại phân vào nhóm VPMKVC khác chủ yếu chúng gây tình trạng viêm nhiễm tổ chức nhu phổi[1] Sơ đồ 2.1 Phân loại VPMKVC Dịch tễ học bệnh phổi kẽ Nhìn chung dịch tễ học nhóm bệnh BPMK không mang tính hệ thống toàn cầu trình bày việc phân loại nhóm bệnh không thống đời bảng phân loại ATS/ERS Mỗi nhóm bệnh nghiên cứu riêng lẻ, thống chung BPMK Mặc dù vậy, số bệnh có mức độ phổ biến cao, diễn tiến nhanh, tiên lượng bệnh xấu XPVC, sarcoidosis, VPTNC nghiên cứu có hệ thống với nhiều thông tin liên quan đến khía cạnh dịch tễ học 3.1 Dịch tễ học xơ phổi vô XPVC xem nhóm BPMK phổ biến có tiên lượng xấu loại BPMK Đối với nhóm bệnh (trước có bảng phân loại ATS/ERS gọi VPNXHVC) số liệu số ca mắc xuất phát từ nhiều nhiều quốc gia khác Một nghiên cứu dịch tễ học cho thấy trung vị sống sót bệnh nhân mắc VPNXHVC năm, số tương tự với số có nghiên cứu bệnh nhân XPVC thời gian gần đây[18] Một nghiên cứu New Mexico cho thấy VPNXHVC nhóm bệnh chiếm tỷ lệ mắc cao BPMK (9 ca/100.000 người-năm)[8] Một báo cáo khác Anh cho thấy số mắc thời khoảng 12 tháng VPNXHVC 15 – 18/100.000 người – năm ước tính số mắc bệnh 5/100.000 người – năm Điều đồng nghĩa với việc có 200 ca mắc năm Anh xứ Wales[14] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc VPNXHVC ngày tăng Anh số nước khác chẳng hạn Canada, Australia New Zealand Các liệu khảo sát dân số Anh Mỹ cho thấy trung vị tuổi mắc phải VPNXHVC 70, bệnh phổ biến độ tuổi < 50[8] Số mắc VPNXHVC trẻ em nhiều nghiên cứu vào khoảng - 14,6 ca/100.000 dân, số mắc người > 75 tuổi 175 ca/100.000 dân[25] Bệnh phổ biến đàn ông với tỷ số nam: nữ mắc bệnh 1,5 – 2,0: 1[13] Hội chứng VPNXHVC xảy toàn cầu hầu hết nhóm dân tộc, nhiên chưa có nhiều số liệu để so sánh tần suất mắc bệnh quốc gia với Bệnh nhân mắc bệnh phải gánh chịu tổn thất trung bình khoảng năm sống so với dân số chung[13] Bệnh nhân mắc phải hội chứng VPNXHVC có nguy cao mắc phải ung thư phổi[12] 3.2 Dịch tễ học bệnh sarcoidosis Ngoại trừ bệnh nhân bị bệnh giai đoạn I, sarcoidosis xem bệnh phổ biến đứng hàng thứ hai BPMK[8] Tại Anh, số liệu thống cho thấy số mắc sarcoidosis khoảng ca/100.000 người-năm[11] Số liệu trùng hợp với số liệu New Mexico Nhật Bản lại thấp số ước lượng Mỹ Số mắc cao quốc gia vùng Scandinavi người Caribe gốc Châu Phi, nữ giới cao nam giới chút Nhìn chung đỉnh tuổi dễ mắc bệnh từ 20 – 50 tuổi, đỉnh tuổi thứ hai có số mắc thấp nhóm tuổi > 60[4] Chỉ có khoảng 50% bệnh nhân mắc sarcoidosis gây tổn thương đến quan phổi, 50% lại tác động đến da, gan mắt Các liệu Mỹ cho thấy nữ giới người Caribe gốc Châu Phi có nguy tử vong sarcoidosis cao chủng tộc khác 3.3 Dịch tễ học viêm phổi tăng nhạy cảm Dữ liệu số mắc VPTNC ít, nhiên chắn thấp XPVC sarcoidosis Các nghiên cứu đoàn hệ nhóm nguy cao cho thấy số mắc VPTNC nông dân Thụy Sĩ 20 ca/100.000 người – năm[7] Bệnh xảy người nuôi chim kiểng phổ biến nhóm VPTNC Anh VPTNC phổ biến nam nữ người trung niên, nhiên chưa kết luận điều xuất phát từ thân bệnh nhân hay tiếp xúc với tác nhân liên quan Bệnh tiến triển phát triển thành xơ hóa phổi dẫn đến tỷ lệ tử vong tăng cao Bệnh học bệnh phổi kẽ Chỉ số bệnh BPMK có nguyên nhân rõ ràng lại đa số bệnh vô Một số nguyên nhân phổ biến gây BPMK chứng minh qua nghiên cứu bao gồm: 4.1 Các yếu tố nghề nghiệp môi trường Việc tiếp xúc lâu dài với số độc chất chất gây ô nhiễm nguyên nhân phổ biến gây số thể bệnh BPMK Các tác nhân bao gồm: − Bụi vô (asbestos, silic, kim loại nặng) − Bụi hữu (vi khuẩn, protein động vật, bụi ngũ cốc) − Các loại khí, khói ô nhiễm − Các giọt tiết từ động vật chim 4.2 Điều trị phóng xạ VPMKVC Các VPMKKĐH thể VPMKVC khác Một số bệnh tham VPMKVC Các VPMKKĐH thểnhân VPMKVC khác gia điều trị phóng xạ bệnh phổi ung thư vú có dấu hiệu tổn thương phổi sau trị liệu vài tháng vài năm Độ nặng tổn thương tùy thuộc vào liều lượng chất phóng xạ mà bệnh nhân tiếp xúc, vị trí phổi tiếp xúc với phóng xạ, việc phối hợp với hóa chất điều trị bệnh, bệnh lý liên quan đến phổi kèm theo 4.3 Điều trị hóa chất Một số loại thuốc sử dụng điều trị gây tổn thương đến phổi Các thuốc bao gồm: − Các thuốc trị liệu ung thư: thuốc sản xuất với mục đích tiêu diệt tế bào ung thư chẳng hạn methotrexate (Trexall) cyclophosphamide (Cytoxan) có khả gây tổn thương phổi − Các thuốc trị bệnh tim mạch: số thuốc sử dụng để điều trị loạn nhịp tim chẳng hạn amiodarone (Cordarone, Nexterone, Pacerone) propranolol (Inderal, Inderide, Innopran) có tác dụng phụ gây hại đến phổi − Các loại thuốc kháng sinh: Nitrofurantoin (Macrobid, Macrodantin thuốc khác) sulfasalazine (Azulfidine) chứng minh gây tác động xấu đến phổi 4.4 Các tình trạng bệnh lý Một số tình trạng bệnhbệnh nhân mắc phải gây hậu xấu đến phổi bao gồm bệnh xơ cứng toàn thân tiến triển, bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm đa bệnh viêm da Sinh bệnh học BPMK Một đặc trưng dễ nhận biết hầu hết bệnh thuộc BPMK tượng xơ hóa cấu trúc phế nang Có trường hợp phế nang bị xơ hóa sau giảm dần hẳn (đa số bệnh BPMK), có trường hợp xơ hóa phế nang diễn tiến dẫn đến giai đoạn cuối xơ hóa phổi thành cấu trúc tổ ong, gây tử vong cho bệnh nhân (một số bệnh phổ biến XPVC) Lúc đầu nhà khoa học cho hai diễn tiến xơ hóa phế nang (tự giới hạn sau dần tiến triển gây tổ ong) có chung đường sinh bệnh học viêm nhiễm phế nang dẫn đến xơ hóa Tuy nhiên, qua thời gian nghiên cứu đường khác phát đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh bệnh tương tự XPVC, đường thông qua tế bào biểu phế nang Sơ đồ 5.2 Cơ chế bệnh sinh BPMK thông qua đường viêm nhiễm đường biến đổi tế bào biểu phế nang (Nguồn: Pardo A.The International Journal of Biochemistry & Cell Biology 34 (2002) 1534–1538) 5.1 Con đường sinh bệnh học thông qua tượng viêm nhiễm Đây coi đường phổ biến nhiều bệnh BPMK Ban đầu tác nhân gây bệnh hít vào đường hô hấp dưới, đến tận phế quản di chuyển đến vị trí thành phế nang Tại xảy tượng viêm nhiễm kháng nguyên tác nhân làm hoạt hoá tăng sản lympho B, bạch cầu tiểu cầu phế nang Các loại tế bào miễn dịch di chuyển đến kẽ đồng thời tăng tiết IgG dẫn đến nồng độ IgG tăng cao Khi IgG kết hợp với kháng nguyên tạo thành phức hợp kháng nguyên – kháng thể lắng đọng vị trí viêm nhiễm[16] Phức hợp miễn dịch trở thành nguồn kích thích đại thực bào phế nang tiết nhiều cytokine tiền viên IL-1, IL-8, yếu tố tăng trưởng đại thực bào (AMGF), yếu tố tăng trưởng tiểu cầu (PDGF), yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (FCF), fibronectin protêin mạng lưới ngoại bào (ECM), số interferon α, γ v.v…Các chất làm tăng sản nguyên bào sợi kẽ, tăng sản colagen loại kết gây tượng tái tổng hợp vô tổ chức kẽ[26] Các đại thực bào phế nang tiết yếu tố hóa ứng động NCF lôi kéo bạch đầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan từ mao quản phế nang di chuyển đến xung quanh vị trí tổn thương bao gồm phế nang Các bạch cầu trung tính toan sau hoạt hóa tiết loạt chất trung gian proteases, PAF, Leukotrienes, gốc oxy hoá làm đảo lộn trật tự collagen kẽ Sự rối loạn nguyên nhân dẫn đến tượng xơ hóa kẽ 5.2 Con đường sinh bệnh học thông qua tế bào biểu phế nang Nhiều nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân mắc XPVC, tính đồng biểu phế nang bị phá vỡ Biểu phế nang tồn nhiều loại tế bào tăng sản nằm lẫn lộn với tế bào bình thường, đặc biệt ổ xơ hóa phế nang Điều cho thấy biểu phế nang hẳn khả tái biểu hóa nó[20] Các nghiên cứu cho thấy tế bào biểu sau hoạt hóa tác nhân gây bệnh tổng hợp nên loạt yếu tố chất ức chế hoạt hóa plasminogen (PAI)-1 (PAI)-2 dẫn đến phản ứng chống xơ hóa bên phế nang từ làm tăng đáp ứng xơ hóa thể Chúng sản xuất cytokines yếu tố tăng trưởng 10 yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu (PDGF), yếu tố tăng trưởng β bị biến đổi (TGF-β), yếu tố α gây hoại tử u, yếu tố tăng trưởng liên kết endothelin – dẫn đến tượng hóa hướng động, tăng sinh biến đổi hình thái nguyên bào sợi kẽ, cải biến cấu trúc mạng lưới ECM, đặc biệt hình thành nguyên bào sợi thành phần quan trọng gây tượng xơ hóa kẽ Về nguồn gốc nguyên bào sợi cơ, nghiên cứu gần tiết lộ thông tin bất ngờ tế bào biểu không gây biến đổi nguyên bào sợi thành nguyên bào sợi mà trực tiếp sản sinh nguyên bào sợi Điều thực thông qua trình gọi chuyển đổi trung biểu (EMT)[26] Quá trình tả loạt hoạt động làm cực tế bào biểu mô, phân tử kết dính E-cadherin zona occludens-1, tái cấu trúc khung tế bào v.v…Hoạt chất chủ yếu gây tượng TGF-β Các TGF-β làm gia tăng khả bộc lộ biến đổi cấu trúc yếu tố chép SNAI1 SNAI2 có gen tế bào phế nang loại II, từ dẫn đến biến đổi cấu trúc tế bào phế nang loại II, dẫn đến hình thành xơ hóa bệnh nhân XPVC Một yếu tố khác điều khiển EMT phát Let-7d, RNA vi biểu lộ tế bào biểu phổi bình thường Các nghiên cứu nhận thấy Led-7 điều kiện thử nghiệm động vật gây tượng EMT người dẫn đến tượng xơ hóa phế nang[20] Các nguyên bào sợi bị biến đổi hình thái nguyên bào sợi tập hợp lại hình thành nên tổ chức gọi ổ xơ hóa, đặc trưng quan trọng giúp phân biệt XPVC thể bệnh khác BPMK Các ổ xơ hóa thành phần nguyên bào sợi biến dạng nguyên bào sợi có mạng lưới cấu trúc giống ECM, có hình dạng kéo dãn chạy dọc vách phế nang 23 − Liều lượng, cách thức sử dụng, phối hợp thuốc phải thiết kế riêng cho bệnh nhân hiệu điều trị phụ thuộc nhiều vào loại bệnh, mức độ nặng bệnh, diễn tiến bệnh − Tránh sử dụng thuốc loại hóa chất hỗ trợ gây khó chịu, đau đớn cho bệnh nhân − Hiện phác đồ điều trị thường sử dụng với bệnh BPMK sử dụng corticosteroid (Prednisone) đơn độc phối hợp với thuốc ức chế miễn dịch (Azathioprin Cyclophosphamid) Liều lượng loại thuốc tùy thuộc vào loại bệnh diễn tiến bệnh cụ thể bệnh nhân − Một số loại thuốc nghiên cứu điều trị bệnh BPMK, đặc biệt bệnh có tình trạng xơ hóa nặng XPVC Các loại thuốc bao gồm thuốc kháng colagen (D-Pênicillamin Cichsporin, Colchicin, Interferon α) dùng để phong bế chép gen colagen; kháng thể kháng cytokin (kháng TNF-α kháng TGF-β) Interferon-γ để điều trị xơ phổi thuốc bleomycin gây nên − Đáp ứng lâm sàng bệnh nhân điều trị thuốc thay đổi tiên đoán Cùng loại thuốc phương thức phối hợp, có bệnh nhân đáp ứng tốt có tiên lượng bệnh tốt có bệnh nhân tiên lượng bệnh xấu − Bên cạnh việc điều trị thuốc sử dụng phương pháp điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân thở oxy bệnh nhân có PaO < 55mmHg, điều trị tâm phế mãn bệnh nhân có tình trạng − Trong trường hợp bệnh nhân vào giai đoạn cuối bệnh, điều trị nội khoa kết quả, cấy ghép phổi bên cho bệnh nhân Có khoảng 50% số bệnh nhân cấy ghép sống thêm khoảng năm Một số bệnh phổ biến bệnh phổi kẽ 9.1 Sarcoidosis Sarcoidosis bệnh đa quan xảy phạm vi toàn cầu Bệnh thường xảy người có độ tuổi từ 30 – 40, xảy trẻ em người cao tuổi Với chất đa quan, nên bệnh thường phát phòng mạch hay bệnh viện thuộc chuyên khoa khác nội ngoại tổng quá, lồng ngực, tim mạch, da liễu, mắt v.v Nguyên nhân gây bệnh sarcoidosis đến chưa rõ Một nghiên cứu gần phát số kháng nguyên nghề nghiệp môi trường đóng vai trò quan trọng 24 việc mắc bệnh Làm việc ngành nông nghiệp, tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất diệt nấm mốc làm việc yếu tố có mối liên quan thuật với bệnh Ngoài chủng vi khuẩn thuộc học mycobacterial propionibacteria chứng minh có mối liên quan đến việc mắc sarcoidosis Một bệnh nhân mắc bệnh, thể xảy số biến đổi miễn dịch ức chế trình tăng nhạy cảm loại trì hoãn vùng ngoại biên phổi, cân giữa T4: T8, gia tăng số lượng huy động tế bào giúp đỡ T4 cytokines Th1 đến vị trí viêm hình thành nên u hạt, tăng hoạt động tế bào B, diện phức hợp miễn dịch Việc chẩn đoán sarcoidosis dựa vào tiêu chí sau: Dựa triệu chứng dấu hiệu lâm sàng bệnh Phổi quan bị tác động nhiều nhất, có > 90% bệnh nhân có phim X –quang phổi bất thường Các quan khác chịu ảnh hưởng bao gồm da (30%), mắt (25%), gan lách (20%), tim vệ thần kinh 5% Các hạch lympho, tuyến nước bọt, xương khớp bị ảnh hưởng bệnh sarcoidosis Có khoảng 10% bệnh nhân có tăng nồng độ calci máu 30% có tăng nồng độ CO2 Có khoảng từ 20 - 50% bệnh nhân khai báo có triệu chứng khó thở, ho, tức ngực đau ngực Chỉ có < 20% bệnh nhân có triệu chứng khác mờ thị lực, mắt đỏ, sợ ánh sáng, thị lực Hội chứng Lofgren, kết hợp u ban đỏ hạch rốn phổi hai bên bị phù nề, biểu sarcoidosis thể cấp tính chủ yếu gặp bệnh nhân người Caucasian Sự kết hợp phù nề tuyến mang tai hai bên, viêm lưỡi gà tổn thương thần kinh mặt tạo thành hội chứng Heerfordt Một số bệnh nhân có “vết xước lupus” loại tổn thương da đặc trưng sarcoidosis thể mạn tính kết hợp với tổn thương xương, tiểu nhiều, khát nước, viêm khớp, viêm đơn thần kinh đa thần kinh, yếu hôn mê[3] Đọc kết chụp X –quang ngực Bệnh nhân nghi ngờ mắc sarcoidosis phải chụp X – quang ngực ngày biểu bệnh thầm kín Dựa vào kết phim X – quang đánh giá diễn tiến bệnh sau: − Giai đoạn 1: sưng hạch kẽ hạch rốn phổi hai bên phổi − Giai đoạn 2: dấu hiệu giai đoạn kèm theo thâm nhiễm nhu phổi 25 − Giai đoạn 3: thâm nhiễm nhu phổi dấu hiệu giai đoạn − Giai đoạn 4: có bất thường cấu trúc như khí phế thủng, xơ hóa tế bào Để thu thập thêm nhiều thông tin hơn, sử dụng thêm chụp CT-scan Sinh thiết để chẩn đoán xác định Sau vào triệu cứng lâm sàng chụp X-quang ngực, để khẳng định chắn bệnh nhân mắc sarcoidosis cần phải tiến hành sinh thiết để chẩn đoán bệnh học Tổn thương học điển hình sarcoidosis u hạt tròn rời rạc tạo tế bào giống biểu cô đặc lại, tế bào khổng lồ đa nhân, tế bào lympho Việc điều trị bệnh nhân sarcoidosis gây nhiều tranh cãi Liệu pháp điều trị toàn thân bắt buộc trường hợp sarcoidosis lan tỏa tim, mắt, thần kinh sarcoidosis phổi giai đoạn nặng, hầu hết trường hợp khác không cần thiết Corticosteroids thuốc hiệu điều trị sarcoidosis biến chứng Liều sử dụng thông thường 20 - 40 mg prednison ngày – 12 tháng đầu sau giảm dần liều lượng trì mức 5-10 mg ngày Sử dụng hydroxychloroquine (Plaquenil) để điều trị tổn thương da mạn tính, tăng calci hóa sarcoidosis thần kinh Methotrexate, azathioprine, cyclophosphamide, chlorambucil sử dụng hiệu không ổn định Thalidomide, pentoxifylline, infliximab thuốc kháng hoại tử u phát có hiệu bệnh nhân sarcoidosis không đáp ứng với corticosteroid bệnh nhân gặp tác dụng phụ nặng sử dụng corticosteroids[28] 9.2 Xơ phổi vô Nguyên nhân gây XPVC chưa biết rõ Các nguyên nhân bệnh chưa giải thích rõ có mối liên quan thuận với phơi nhiễm kim loại, gỗ, bụi sợi vải, tác nhân nông nghiệp, đá cát, hút thuốc chí cháy rừng Cơ chế bệnh sinh XPVC khám phá phần Nó dạng đặc biệt VPMKVC gây tổn thương phổi Để chẩn đoán XPVC cần phải loại trừ tất nguyên nhân biết rõ BPMK phát bất thường chức phổi kết hợp với đặc trưng bất thường phim X –quang HRCT Nếu không 26 thể sinh thiết bệnh nhân, việc chuẩn đoán XPVC khó khăn, nhiên tiêu chí khác chẩn đoán bệnh thỏa khả chẩn đoán xác cao Các biểu lâm sàng thường gặp bệnh bao gồm khó thở tiến triển chậm, tức ngực ho khan, không đáp ứng với thuốc chống ho Triệu chứng thường xảy tháng trước bệnh bộc phát Khám thực thể cho bệnh nhân thường phát ran nổ cuối hít vào đáy phổi, dấu hiệu đầu ngón tay khum Ngoài nghe tiếng nổ lép bép lan rộng lên phía thùy thể tích phổi giảm xuống dẫn đến giảm thông khí bệnh tiến triển Các tổn thương phổi Bệnh nhân không bị sốt, nhiên có sốt gợi ý bệnh nhân mắc thể bệnh khác BPMK (VPTNC, ngộ độc thuốc, VPMKKĐH)[2] Phương pháp chẩn đoán XPVC bao gồm chụp X – quang, HRCT, đáng giá chức phổi xét nghiệm cận lâm sàng, sinh thiết qua nội soi phế quản, xét nghiệm BAL sinh thiết qua nội soi lồng ngực bệnh nhân không thỏa tiêu chí chẩn đoán kể Các xét nghiệm cận lâm sàng thường qui giá trị chẩn đoán XPVC Xét nghiệm chức phổi cho thấy dấu hiệu điển hình bệnh rối loạn thông khí hạn chế (giảm dung tích sống (VC) tổng dung tích phổi (TLC)) số thời điểm diễn tiến bệnh Khả khuếch tán DLCO giảm xuống dẫn đến giảm thể tích phổi Khí máu động mạch hô hấp bình thường có giảm Oxy nhẹ Tập thể dục thử nghiệm giúp phát sớm bất thường thông khí Bệnh nhân bị tăng huyết áp phổi nghỉ vận động gặp phải dấu hiệu Chụp X-quang ngực xét nghiệm tầm soát để phát XPVC có 10% bệnh nhân cho kết bình thường Kỹ thuật HRCT tiến chẩn đoán hình ảnh giúp chẩn đoán sớm có ích việc chẩn đoán phân biệt XPVC với bệnh khác BPMK Xét nghiệm BAL có giá trị chẩn đoán thấp XPVC, có ích chẩn đoán phân biệt XPVC với thể bệnh đặc hiệu khác BPMK, đặc biệt bướu ác tính, bệnh nhiễm trùng, viêm phổi bạch cầu toan Có khoảng 70-90% bệnh nhân có 27 thể bị mắc viêm phế quản bạch cầu trung tính 40-60% bệnh nhân có tỷ lệ bạch cầu toan tăng cao dịch rửa phế quản, 10% mắc viêm phổi tế bào lympho Sinh thiết phổi qua nội soi phế quản, tương tự xét nghiệm BAL nhiều giá trị chẩn đoán xác định XPVC, giúp chẩn đoán phân biệt XPVC với số thể bệnh khác Để cho kết tốt nhất, bệnh nhân cần thực sinh thiết qua nội soi lồng ngực VATB Trong điều trị XPVC, corticosteroids lựa chọn hàng đầu sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia Tuy nhiên chứng khoa học việc corticosteroids cải thiện khả sống sót bệnh nhân XPVC hồ Gần nghiên cứu khoa đề xuất hướng điều trị phối hợp corticosteroids azathioprine Sự phối hợp prednisone (20 mg/ngày) azathioprine (3 mg/kg/ngày không vượt 200 mg/ngày) báo cáo có xu hướng ổn định chức phổi khoảng 20% bệnh nhân[2] Một số loại thuốc phác đồ điều trị cho XPVC triển khai nghiên cứu Các loại thuốc đời từ tiến việc tìm hiểu chế sinh bệnh học bệnh Các loại thuốc bao gồm pirfenidone, interferon gamma-1b, Nacetylcystein, colchicine, penicillamine etanercept (là thuốc kháng TNF), bosentane (một antagonist thụ thể endothelin-1 đôi đường uống), thuốc chặn yếu tố tăng trưởng liên kết (CTGF) thuốc khác Nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng số bệnh nhân cho thấy thuốc cải thiện chức phổi chưa có thuốc chứng minh tác dụng cải thiện nguy tử vong bệnh nhân[15] 9.3 Bệnh phổi kẽ viêm phế quản viêm phổi kẽ tróc vẩy BPMKVPQ VPMKTV xem hai thể bệnh nối tiếp bệnh nhân HTL Ngoài người HTL mắc bệnh khác viêm phế quản hô hấp Hiện nay, khoa học chưa nhận biết hai thể bệnh có chất bệnh lý đáp ứng bình thường thể thuốc Đặc trưng học BPMKVPQ tích tụ đại thực bào phế nang bên tiểu phế quản hô hấp phế nang xung quanh Các đại thực bào chứa hạt sắc tố nhỏ màu nâu nhạt tích tụ chất thuốc Ngoài 28 phát thấy tình trạng viêm nhiễm mạn tính tiểu phế quản lân cận thành phế nang[24] Đặc trưng học VPMKTV dày lên thành phế nang lan tỏa, tăng sản tế bào phổi loại II, gia tăng đại thực bào bên phế nang Sự phân bố đại thực bào có xu hướng lan tỏa không tập trung quanh tiểu phế quản BPMKVPQ[24] Các đặc trưng lâm sàng hai bệnh hoàn toàn giống Khó thở gắng sức tiến triển chậm ho khan triệu chứng thường thấy Bệnh nhân có đau ngực dấu hiệu ngón tay khum thấy 25% bệnh nhân Đôi nghe phổi phát tiếng ran nổ cuối hít vào đáy phổi Tiên lượng bệnh hầu hết tốt có số trường hợp trở nên ác tính với tình trạng xơ hóa lan rộng Các thể bệnh có mối liên hệ chặt chẽ với HTL, có vài trường hợp bệnh xảy người không HTL Sự cân protease-antiprotease chất oxy hóakháng oxy hóa đóng vai trò BPMK Các nguyên bào sợi kẽ phóng thích chất hóa ứng động lôi kéo bạch cầu toan bạch cầu đơn nhân đến để đáp ứng lại khói thuốc Bên cạnh tế bào biểu trung đóng vai trò làm lan rộng tổn thương viêm nhiễm phổi Quy trình chuẩn đoán bao gồm xét nghiệm chức phổi, chụp X –quang ngực, sinh thiết mô, xét nghiệm BAL Xét nghiệm chức phổi thường cho thấy rối loạn thông khí hạn chế đặc trưng vừa hạn chế vừa tắc nghẽn Bất thường chức phổi thường gặp giảm dung tích khuyếch tán CO Nếu bệnh nhân suy giảm chức trầm trọng, đặc biệt giảm DLCO chứng tỏ bệnh nhân có tình trạng khí phế thủng kèm Ở bệnh nhân VPMKTV, rối loạn thông khí hạn chế thường gặp giảm DL CO Còn bệnh nhân có giảm Oxy trầm trọng chứng tỏ bệnh giai đoạn tiến triển nhanh Ở bệnh nhân BPMKVPQ, chụp X –quang phổi cho thấy u hạt bất thường nằm trung tâm nhu phổi, có hình kính mờbệnh nhân VPMKTV chụp HCRT phát hình kính mờ vùng ngoại biên đáy hai bên phổi Trong số trường hợp phát hình tuyến tính khoảng trống nhu phổi[21] 29 Phân tích dịch BAL cho thấy có chiếm ưu đại thực bào sắc tố nâu với tăng nhẹ bạch cầu trung tính Ở bệnh nhân VPMKTV dịch BAL có lượng lớn tế bào lympho, bạch cầu trung tính bạch cầu toan Sinh thiết phổi qua phế quản giá trị chẩn đoán hai thể bệnh Ở người HTL, kết hợp chụp HCRT, xét nghiệm chức phổi phân tích dịch BAL cho phép chẩn đoán xác định mà không cần sinh thiết qua nội soi phế quản Nếu kết phối hợp chẩn đoán không cho kết chắn thực sinh thiết qua nội soi lồng ngực Đối với điều trị hai bệnh này, cấm HTL biện pháp hữu hiệu Một số nghiên cứu cho thấy việc cấm thuốc làm suy giảm tạm thời tình trạng bệnh tật bệnh nhân Nếu bệnh nhân không cải thiện sử corticosteroids Các nghiên cứu cho thấy corticosteroids có hiệu BPMKVPQ tốt so với VPMKTV[24] 9.4 Viêm phổi kẽ không đặc hiệu Trong trình nghiên cứu, nhiều nhà khoa học phát có nhiều mẫu sinh thiết phổi bệnh nhân không mang đặc trưng học thể bệnh nhóm VPMKVC, họ đề xuất thuật ngữ VPMKKĐH Điều dẫn đến định nghĩa lại nhóm đồng thời đề phương pháp để phân biệt với bệnh thuộc nhóm khác VPMKVC BPMK Vì đặc trưng học điển hình để phân biệt, nên việc nhận biết thể bệnh chủ yếu thông qua hình ảnh X –quang Trong nhóm VPMKKĐH lại phân thành nhiều thể bệnh khác dựa mức độ xơ hóa, nguyên nhân bệnh hệ chúng Vì nhóm phát gần nên số liệu dịch tễ học bệnh tương đối Bệnh thường gặp bệnh nhân có độ tuổi 40 -50 tuổi Bệnh biểu sau thời gian tiềm ẩn từ vài tuần đến năm Triệu chứng lâm sàng phổ biến bệnh khó thở tiến triển chậm, ho khan, mệt mỏi có tiền sử sụt cân Một số bệnh nhân có sốt, hoại tử da, ngón tay khum Các đặc điểm lâm sàng tương tự bệnh khác BPMK chẩn đoán phân biệt dựa triệu chứng lâm sàng bệnh giá trị Kiểm tra thực thể phát ran nổ vào cuối hít vào hầu hết tất bệnh nhân, số có ran ngáy Tiên lượng bệnh thường tốt so với thể bệnh 30 khác VPMKVC Các nghiên cứu hồi cứu cho thấy bệnh có tiên lượng tốt với khả sống sót 70 -100% khoảng thời gian ngắn Các số liệu khả sống sót bệnh thời gian dài chưa kiểm chứng Cơ chế sinh bệnh bệnh chưa rõ, số nghiên cứu có đề số chế giả thuyết hợp lý Một số nghiên cứu gần cho thấy khác biệt tiền sử mạng lưới cytokine VPMKKĐH VPMKVC Có số chứng cho thấy chế qua trung gian miễn dịch liên quan đến tế bào lympho T tế bào hình đóng vai trò quan trọng việc phát triển VPMKKĐH Nguyên bào sợi từ bệnh nhân XPVC có đặc tính biến đổi hình thái thông qua việc tăng cường tổng hợp cytokine tiền xơ TGF-β1, tăng tính co rút tăng sản xuất collagen, nguyên bào sợi bệnh nhân VPMKKĐH lại khả Đây điểm gợi ý chế bệnh sinh bệnh[19] Quy trình chẩn đoán bệnh bao gồm xét nghiệm cận lâm sàng, xét nghiệm chức phổi, chụp X – quang phổi, sinh thiết qua nội soi lồng ngực Kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh thường không mang tính đặc hiệu cao với đặc tốc độ lắng hồng cầu LDH thường tăng cao Xét nghiệm chức phổi cho thấy rối loạn thông khí hạn chế 90% số bệnh nhân, giảm DLCO tất trường hợp Xét nghiệm chức phổi không mang tính đặc hiệu cao giá trị nhiều chẩn đoán phân biệt Chụp X - quang ngực cho thấy có thâm nhiễm kẽ phổi thâm nhiễm phế nang không đồng hai bên với tổn thương phổ biến vùng thùy Chụp HCRT thấy rõ hình kính mờ đáy phổi, có dấu hiệu đông đặc kèm theo biến đổi cấu trúc kẽ Trường hợp phát dạng tổ ong phim hiến Phân tích BAL giá trị chẩn đoán bệnh kết phân tích cho thấy số lượng lympho bạch cầu trung tính tăng tương tự nhiều thể bệnh khác BPMK Sinh thiết nội soi phế quản giá trị phân biệt bệnh với thể bệnh khác Sinh thiết qua nội soi lồng ngực cần thiết để chẩn đoán xác định tất trường hợp mắc bệnh Đặc trưng học bệnh xơ hóa kẽ tiến triển có lan tỏa, thiếu ổ nguyên bào sợi, thiếu đặc trưng học XPVC bệnh VPMK khác 31 Sự diện xơ hóa phân tích học thường cho thấy bệnh giai đoạn tiến triển, có tiên lượng bệnh xấu với tỷ lệ tử vong năm 45% Tỷ lệ tử vong tăng lên bệnh nhân có yếu tố lớn tuổi, giảm DLCO Phương pháp điều trị bệnh chưa thống tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên điều trị ban đầu sử dụng prednisone (60 mg ngày vòng tháng, 40 mg vòng tháng) sau liều lượng giảm dần Nếu điều trị ban đầu không thành công phối hợp thêm azathioprine (2–3 mg/kg/ngày) vòng tháng[9] 9.5 Viêm phổi tổ chức hóa vô VPTCHVC có đặc trưng học u dạng hạt bên khoang đường hô hấp lan rộng đến ống phế nang phế nang Nhiều tình trạng bệnhbệnh có đặc trưng tương tự bác sĩ dựa vào triệu chứng lâm sàng, chụp X – quang, xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán xác định Bệnh xảy hai giới nam nữ, thường xảy bệnh nhân có độ tuổi từ 50 -60 Bệnh có triệu chứng lâm sàng đặc trưng viêm nhiễm VPMKVC kéo dài vài tuần, sử dụng kháng sinh không đáp ứng Các triệu chứng thường gặp thường xuyên sốt nhẹ ho khan, đổ mồ hôi, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân, khó thở Các triệu chứng nặng xảy ra, xảy thường đưa bệnh nhân đến bệnh cảnh suy hô hấp cấp tính dẫn đến tử vong Cơ chế bệnh sinh bệnh chưa biết rõ Tuy nhiên lý giải phần chế xuất phát từ phản ứng không đặc hiệu làm phá vỡ thành phế nang khiến cho protein huyết thanh, đặc biệt yếu tố làm đông, xâm nhập vào bên phế nang gây trình tổ chức hóa bên phế nang Quá trình bắt đầu với việc tổn thương biểu phế nang cấp tính dẫn đến hoại tử tế bào phế nang làm bong tróc lớp màng đáy Sau từ vị trí bong tróc hình thành tổ chức viêm nhiễm xơ hóa Tổ chức tập trung nhiều yếu tố làm đông đặc biệt nguyên bào sợi từ kẽ theo lỗ hổng thành phế nang di chuyển đến tổ chức viêm nhiễm Các nguyên bào sợi tăng sản nhanh chóng đồng thời biến đổi hình thái tạo thành nguyên bào sợi Lúc tổ chức viêm nhiễm hình thành tổ chức có hình dạng giống chồi non 32 cấu tạo mạng lưới liên kết lỏng lẻo fibronectin collagen III Các chồi trở nên tiến triển nhiều xơ hóa với lớp nguyên bào sợi đồng tâm liên kết, cung cấp hình dạng đặc trưng chồi nội phế quản Việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào tiền sử đặc trưng bệnh, chụp X - quang phổi sinh thiết qua nội soi phế quản Các xét nghiệm cận lâm sàng không đặc hiệu với đặc điểm tăng bạch cầu trung tính, tăng tốc độ lắng hồng cầu (có thể lên đến > 100 mm/giờ đầu tiên), tăng giá trị protein hoạt hóa C Xét nghiệm chức phổi cho thấy có rối loạn thông khí hạn chế nhẹ, giảm DL CO giảm oxy huyết Chụp X - quang phổi cho thấy phân bố phế nang hai bên phổi rời rạc tản mác vùng ngoại biên, đồng thời có hình lưới thâm nhiễm lan tỏa Chụp HCRT phát thêm khu vực đông đặc, hình kính mờ đáy phổi, kích thước từ vài cm đến hết toàn thùy phổi[23] Xét nghiệm BAL cho thấy có tăng nhẹ tế bào lympho, bạch cầu trung tính, bạch cầu toan, với tỷ số CD4/CD8 giảm xuống Trong dịch BAL phát thấy đại thực bào có bọt Đối với sinh thiết mô, phương pháp tốt để thu đủ mẫu phổi phân tích bệnh học sinh thiết VATB, thực sinh thiết qua nội soi lồng ngực, sử dụng sinh thiết qua nội soi phế quản Phương pháp trị liệu sử dụng dùng corticosteroids Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng corticosteroids erythromycin có tác dụng phục hồi chức phổi sau điều trị Một số tác giả đề xuất sử dụng liều ban đầu cao (1 mg kg −1 ngày-1), hầu hết phương pháp điều trị sử dụng liều corticosteroids thấp (prednisone 0,75 mg kg−1 ngày−1 ) Sử dụng corticosteroids làm biến hoàn toàn xâm nhiễm phổi 65-85% ca bệnh tỷ lệ tái phát sau cao[10] 9.6 Viêm phổi kẽ cấp tính Năm 1935, Hamman Rich lần báo cáo bốn ca bệnhphổi có tiến triển nhanh với kiểu học mà sau gọi VPMKCT Ngày VPMKCT định nghĩa phân nhóm có tốc độ tiến triển nhanh VPMKVC Đặc trưng học thể bệnh dạng tổ chức hóa tổn thương phế nang lan tỏa thấy hội chứng suy giảm hô hấp cấp (ARDS) VPMK cấp tính có nguyên nhân rõ ràng khác 33 Xét bệnh học, dấu quan trọng giai đoạn sớm bệnh hình thành vách hyaline Sự diện vách giúp chẩn đoán phân biệt bệnh với dạng BPMK khác Sinh thiết phổi cho thấy tổn thương lan rộng với hình dạng tương đối đồng nhất, thành phế nang dày lên, có tượng tổ chức hóa phế nang Trong giai đoạn trễ, tổ chức xơ hóa lỏng lẻo hình thành bên thành phế nang có tượng tăng sản tế bào phổi loại II Bệnh thường bắt đầu với cách thức giống bệnh cúm Bệnh phổ biến nhiều lứa tuổi khác với độ tuổi trung bình mắc bệnh 50 Bệnh xảy đồng hai giới Triệu chứng ban đầu đau cơ, nhức đầu, đau cổ họng, ho, sốt khó thở Dấu hiệu đặc trưng bệnh thở dốc, tim đập nhanh, ran nổ, có ran ngáy Hầu hết bệnh nhân giảm Oxy huyết suy hô hấp, cần phải thở máy Một điểm cần lưu ý hầu hết bệnh nhân trạng sức khỏe tốt xảy bệnh Sự xuất bệnh không liên quan đến loại bệnh hô hấp khác Bệnh có tiến triển xảy nhanh Cơ chế bệnh sinh bệnh phần giải thích Dưới tác động yếu tố chưa biết đó, tế bào biểu phế nang bị tổn thương phá hủy Khi chất trung gian gây viêm (TNF-α, interleukin -1β, chất khác) phóng thích lôi kéo bạch cầu trung tính di chuyển vào bên phế nang Rào cản biểu phế nang bị tổn thương làm rò rỉ protein từ kẽ vào bên túi khí phế nang dẫn đến hình thành màng hyaline Màng hyaline đóng vai trò khung để nguyên bào sợi, nguyên bào sợi tế bào viêm nhiễm di chuyển bên phế nang Kết tượng phế nang bị xâm nhiễm lan tỏa dần đến ống phế nang sau phá hủy hoàn toàn ống Chẩn đoán bệnh bao gồm chụp X - quang ngực, xét nghiệm chức phổi sinh thiết mô, xét nghiệm BAL Chụp X - quang ngực cho thấy bóng mờ nhu phổi lan tỏa, không đồng đều, đối xứng hai bên phế nang với khoảng trống góc sườn hoành Chụp HCRT thấy rõ hình kính mờ, phế quản bị kéo dãn, hình tuyến tính bên thùy phổi rối loạn cấu trúc phổi Xét nghiệm BAL có giá trị chẩn đoán phân biệt bệnh với thể khác xuất huyết phế nang, VPTNC, viêm phổi bạch cầu toan, đồng thời sử dụng để làm 34 phân tích vi sinh học Các loại xét nghiệm khác đặc biệt xét nghiệm huyết học có ích chẩn đoán phân biệt bệnh với viêm mạch máu phổi bệnh liên kết Sinh thiết phổi qua nội soi phế quản thủ thuật cần phải cân nhắc kỹ lưỡng bệnh nhân mắc bệnh thường phải thở máy áp dụng thủ thuật sinh thiết gây biến chứng nghiêm trọng bệnh nhân Hiện nay, chưa có liệu pháp điều trị hiệu bệnh nhân mắc bệnh Hầu hết bệnh nhân điều trị methylpredinsolone liều cao qua đường tĩnh mạch (2 mg kg−1 ngày−1) vài ngày, sau chuyển dần sang đường uống Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng thuốc ức chế miễn dịch có hiệu nhiên cần thêm nhiều nghiên cứu khác kiểm chứng[6] 9.7 Viêm phổi kẽ lympho bào VPMKLB nhóm bệnh với đặc trưng tổn thương lan tỏa nhu phổi hoạt hóa tăng sản lympho phổi Về mặt bệnh học, bệnh tả với thâm nhiễm lympho kẽ đậm đặc dẫn đến tổn thương làm biến đổi cấu trúc tiểu phế quản Các tổn thương chứa lượng lớn lympho T, tế bào huyết tương đại thực bào Thành phế nang vị trí bị tổn thương nghiêm trọng Đa số bệnh nhân mắc bệnh nữ giới với độ tuổi trung bình mắc bệnh vào khoảng 50 tuổi Triệu chứng hô hấp bệnh bao gồm khó thở, ho khan đau ngực Ho máu xảy Đôi bệnh nhân có triệu chứng đổ mồ hôi đêm, sốt, sụt cân Khám thực thể phát ran nổ hai bên phổi Bệnh có biểu nhiễm lympho phổi tương tự bệnh viêm hạch lympho kẽ bao gồm sưng hạch rốn phổi lách to dấu hiệu không đặc trưng bệnh[22] Nguyên nhân bệnh chưa biết đến, đặc điểm học bệnh tương tự bệnh tự miễn nhiễm virus, chế gây bệnh tương tự chế gây bệnh bệnh Quy trình chẩn đoán bao gồm xét nghiệm cận lâm sàng, chụp X - quang phổi sinh thiết Kết xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy có khoảng 80% bệnh nhân có tượng rối loạn huyết thanh, tăng tiết gammaglobulin, có giảm gammaglobulin Các đặc trưng chụp X - quang bao gồm xâm nhiễm dạng lưới, nốt lưới 35 có dạng tổ ong Chụp HRCT thấy rõ khu vực hình kính mờ u hạt trung tâm thùy phổi[27] Sinh thiết qua nội soi lồng ngực thủ thuật bắt buộc để chẩn đoán bệnh Xét nghiệm BAl có giá trị chẩn đoán bệnh tính không đặc hiệu với gia tăng tổng số tế bào CD3+ T tăng nhẹ nhiều dòng tế bào B CD20+ Hiện việc điều trị bệnh mang tính chất tham khảo với thuốc sử dụng phổ biến corticosteroids dùng đơn độc phối hợp với thuốc ức chế miễn dịch Đáp ứng bệnh nhân đa dạng, số có đáp ứng tốt, tiên lượng bệnh dần, số khác cải thiện tình trạng bệnh nhiều năm có bệnh nhân trở nặng tử vong xơ hóa phổi lan tỏa 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Thoracic Society/European Respiratory Society (2002) "International multidisciplinary consensus classification of the idiopathic interstitial pneumonias." Am J Respir Crit Care Med, 165, 277–304 ATS/ERS (2002) "International multidisciplinary consensus classification of the idiopathic interstitial pneumonias." Am J Respir Crit Care Med, 165, 277–304 Baughman RP, et al (2001) "Clinical characteristics of patients in a case control study of sarcoidosis " Am J Respir Crit Care Med, 164, 1885–1889 Baughman RP, Teirstein AS, Judson MA, et al (2001) "Clinical characteristics of patients in a case control study of sarcoidosis." Am J Respir Crit Care Med, 164, 1885–9 Bekkelund S, Aasebo U, Pierre-Jerome C, Holmboe J (1998) "Magnetic resonance imaging of the thorax in the evaluation of asbestosis." J Eur Respir 11, 194–197 Bonaccorsi A, Cancellieri A, Chilosi M, Trisolini R, Boaron M, Crimi N, Poletti VJ (2003) "Acute interstitial pneumonia: Report of a series " Eur Respir J, 21, 187–191 Bourke SJ, Dalphin JC, Boyd G, et al (2001) "Hypersensitivity pneumonitis: current concepts." Eur Respir J, 18, 81–92s Coultas DB, Zumwalt RE, Black WC, Sobonya RE (1994) "The epidemiology of interstitial lung diseases" Am J Respir Crit Care Med, 150, 967–972 Drent M, du Bois RM, Poletti V (2003) "Recent advances in the diagnosis and management of nonspecific interstitial pneumonia." Curr Opin Pulm Med 9, (5), 411–417 10 Epler GR (2001) "Bronchiolitis obliterans organizing pneumonia." Arch Intern Med 161, 158– 164 11 Hansell A, Hollowell J, Nichols T, et al (1999) "Use of the General Practice Research Database (GPRD) for respiratory epidemiology: a comparison with the 4th Morbidity Survey in General Practice (MSGP4)." Thorax, 54, 413–9 12 Hubbard R, Venn A, Lewis S, et al (2000) "Lung cancer and cryptogenic fibrosing alveolitis A population-based cohort study" Am J Respir Crit Care Med, 161, 5–8 13 Hubbard R, Johnston I, Coultas DB, et al (1996) "Mortality rates from cryptogenic fibrosing alveolitis in seven countries" Thorax, 51, 711–6 14 Johnston I, Britton J, Kinnear W, et al (1990) "Rising mortality from cryptogenic fibrosing alveolitis." BMJ, 301, 1017–21 15 Kawabata H, Nagai S, Hayashi M, Nakamura H, Nagao T, Shigematsu M, Kitaichi M, Izumi T (2003) "Significance of lung shrinkage on CXR as a prognostic factor in patients with idiopathic pulmonary fibrosis." Respirology 8, 351–358 16 Kevin O, Leslie MD (2004) "Pathology of interstitial lung disease" Clin Chest Med, 25 657 – 703 17 Lynch D (2003) Imaging of diffuse parenchymal lung disease., BC Decker, Hamilton, 75–113 18 Lynch JP, Thannickal VJ (2004) Idiopathic pulmonary fibrosis., Arnold, London, 131–151 19 Nagai S, Handa T, Tabuen R, Kitachi M, Izumi T (2004) "Nonspecific pneumonia: A real clinical entity?" Clin Chest Med 25, 705–715 20 Pardo A, Selman M (2002) "Idiopathic pulmonary fibrosis: new insights in its pathogenesis" The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, 34 1534–1538 21 Park JS, Brown KK, Tuder RM, Hale VA, King Jr TE, Lynch DA (2002) "Respiratory bronchiolitis-associated interstitial lung disease: Radiological features with clinical and pathologic correlation" J Comput Assist Tomogr, 126, 13–20 37 22 Poletti V, Kitaichi M (2000) "Facts and controversies in the classification of idiopathic interstitial pneumonias." Sarcoidosis Vasc Diffuse Lung Dis, 17, 229–238 23 Poletti V, Cazzato S, Minicuci N (1996) "The diagnostic value of bronchoalveolar lavage and transbronchial lung biopsy in cryptogenic organizing pneumonia." Eur Respir J, 9, 2513–2516 24 Ryu JH, Myers JL, Capizzi SA, Douglass WW, Vassalo R, Decker PA (2005) "Desquamative interstitial pneumonia and respiratory bronchiolitis-associated interstitial lung disease." Chest 127, 178–184 25 Scott J, Johnston I, Britton J (1990) "What causes cryptogenic fibrosing alveolitis? A case– control study of environmental exposure to dust." Br Med J, 301, 1015–1017 26 Stephan WG, William DH, James SH (2010) "Pathogenesis of Interstitial Lung Disease in Children and Adults" Pediatric Allergy, Immunology, and Pulmonology, 23, (1), 2010 27 Swigris JJ, Berry GJ, Raffin TA, Kuschner WG (2002) "Lymphoid interstitial pneumonia: A narrative review " Chest, 122, 2150–2164 28 Teirstein AS, Judson MA, Baughman RP, Rossman MD, Yeager HJ, Moller DR (2005) "A Case Control Etiologic Study of Sarcoidosis (ACCESS) Writing Group Spectrum of biopsy sites for the diagnosis of sarcoidosis " Sarcoidosis Vasc Diffuse Dis, 22, 139–146 29 Valeyre D, Soler P, Clerici C, et al (1988) "Smoking and pulmonary sarcoidosis: effect of cigarette smoking on prevalence, clinical manifestations, alveolitis, and evolution of the disease" Thorax, 43, 516–24 30 Zompatori M, Bna C, Poletti V, Spaggiari E, Ormitti F, Calabro E, Tognini G, Sverzellati N (2004) "Diagnostic imaging of diffuse infiltrative disease of the lung." Respiration 71, 4–19 ... nghĩa bệnh phổi mô kẽ Thuật ngữ bệnh phổi mô kẽ (BPMK) (ILD) hay gọi bệnh phổi nhu mô lan tỏa (BPNMLT) (DPLD) dùng để tập hợp nhiều rối loạn lâm sàng tác động đến cấu trúc phế nang, mô kẽ phổi, ... xuất phát từ thân bệnh nhân hay tiếp xúc với tác nhân liên quan Bệnh tiến triển phát triển thành xơ hóa phổi dẫn đến tỷ lệ tử vong tăng cao Bệnh học bệnh phổi mô kẽ Chỉ số bệnh BPMK có nguyên... cho bệnh nhân, nhân viên y tế phát bệnh nhân có dấu hiệu ngón tay khum Điều gợi ý bệnh nhân mắc bệnh XPVC (49 – 66% bệnh nhân), bệnh viêm phổi abestos, bệnh viêm phổi tăng nhạy cảm mạn tính bệnh

Ngày đăng: 21/03/2017, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Định nghĩa bệnh phổi mô kẽ

  • 2. Phân loại bệnh phổi mô kẽ

  • Sơ đồ 2.1. Phân loại VPMKVC

  • 3. Dịch tễ học bệnh phổi mô kẽ

    • 3.1. Dịch tễ học xơ phổi vô căn

    • 3.2. Dịch tễ học bệnh sarcoidosis

    • 3.3. Dịch tễ học viêm phổi tăng nhạy cảm

    • Dữ liệu về số mắc VPTNC rất ít, tuy nhiên chắc chắn sẽ thấp hơn XPVC và sarcoidosis. Các nghiên cứu đoàn hệ ở những nhóm nguy cơ cao cho thấy số mắc mới VPTNC ở nông dân Thụy Sĩ là 20 ca/100.000 người – năm[7]. Bệnh xảy ra ở những người nuôi chim kiểng là phổ biến nhất trong nhóm VPTNC tại Anh. VPTNC phổ biến ở nam hơn nữ và người trung niên, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa kết luận rằng điều này xuất phát từ bản thân bệnh nhân hay chỉ do sự tiếp xúc với các tác nhân liên quan. Bệnh đôi khi tiến triển và phát triển thành xơ hóa phổi dẫn đến tỷ lệ tử vong tăng cao.

    • 4. Bệnh căn học của bệnh phổi mô kẽ

    • 5. Sinh bệnh học BPMK

    • 6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi mô kẽ

    • 7. Chẩn đoán bệnh phổi mô kẽ

      • Việc chẩn đoán BPMK rất phức tạp và phải áp dụng phương pháp đa lĩnh vực, tức là phối hợp nhiều phương pháp chẩn đoán bao gồm triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh học và chẩn đoán mô học. Ngoài ra việc thăm hỏi tiền sử bệnh lý và khám thực thể bệnh nhân cũng được sử dụng làm tiêu chuẩn trong chẩn đoán BPMK.

      • 8. Điều trị và phòng ngừa bệnh phổi mô kẽ

      • 9. Một số bệnh phổ biến trong bệnh phổi mô kẽ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan