Lí do chọn đề tài Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thông c nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách v ng chắc nhân cách của người công dân có
Trang 1NGUYỄN THỊ NHỊ HUYỀNĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Đà Nẵng - Năm 2023
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ NHỊ HUYỀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN HOÀNG
Đà Nẵng – Năm 2023
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ii
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết hoa học 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6 Ph m vi nghiên cứu 3
7 Phư ng pháp nghiên cứu 3
8 C u trúc luận văn 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5
1 1 Tổng quan nghiên cứu v n đề 5
1.1 1 Nghiên cứu nước ngoài 5
1 1 2 Nghiên cứu trong nước 6
1 2 Các hái niệm chính của đề tài 8
1 2 1 uản l và quản l giáo ục 8
1 2 2 Ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh 10
1 2 3 uản l ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh 15
1 3 Ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 16
1 3 1 Các yêu cầu về phẩm ch t và năng lực của học sinh THPT trong chư ng trình giáo ục phổ thông 2018 16
1 3 2 Xây ựng chư ng trình ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 20
1.3.3 Thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 24
1 3 4 Kiểm tra, đánh giá ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 25
1 3 5 iều iện thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 25
1 4 uản l ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 26
1 4 1 uản l việc xây ựng chư ng trình ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 26
1 4 2 uản l việc thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 29 1 4 3 uản l công tác iểm tra, đánh giá ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 30
Trang 71 4 4 uản l các điều iện thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 35
2 1 Khái quát quá trình hảo sát 35
2 1 1 Mục tiêu hảo sát 35
2 1 2 ối tượng và địa àn hảo sát 35
2 1 3 Nội ung hảo sát 35
2 1 4 Phư ng pháp hảo sát 35
2 2 Khái quát về điều iện tự nhiên, inh tế - x hội, giáo ục và đào t o của thành phố Kon Tum 37
2 2 1 iều iện tự nhiên, inh tế - x hội của thành phố Kon Tum 37
2 2 2 Tình hình giáo ục và đào t o của thành phố Kon Tum 37
2 3 Thực tr ng ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành
2 3 3 Thực tr ng thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh 49
2 3 4 Thực tr ng công tác iểm tra, đánh giá ho t động giáo ục pháp luật cho
Trang 82 4 4 Thực tr ng quản l công tác iểm tra giáo ục pháp luật cho học sinh
THPT 58
2 4 5 Thực tr ng quản l các điều iện tổ chức các ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 59
2 5 Thực tr ng các yếu tố ảnh hưởng đến quản l ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT trên địa àn thành phố Kon Tum 60
2 5 1 Yếu tố chủ quan 60
2 5 2 Yếu tố hách quan 62
2 6 ánh giá chung về thực tr ng quản l ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT trên địa àn thành phố Kon Tum 63
2 6 1 Ưu điểm, h n chế 63
2 6 2 Thuận lợi, h hăn 64
2 6 3 Nguyên nhân h n chế 66
Tiểu ết chư ng 2 67
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68
3 1 Nguyên tắc đề xu t các iện pháp 68
3.1.1 Nguyên tắc đảm ảo tính pháp lí 68
3 1 2 Nguyên tắc đảm ảo tính thực tiễn 68
3 1 3 Nguyên tắc đảm ảo tính hiệu quả 68
3 1 4 Nguyên tắc đảm ảo tính ế thừa 68
3 2 Biện pháp quản l ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT trên địa àn thành phố Kon Tum 69
3 2 1 Tổ chức các ho t động nâng cao nhận thức cho các lực lượng về ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 69
3 2 2 Thực hiện xây ựng chư ng trình ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT đa ng, phù hợp với điều iện thực tiễn 71
3 2 3 Chỉ đ o ịp thời, hiệu quả việc thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 74
3 2 4 ổi mới công tác iểm tra, đánh giá ết quả ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 76
3 2 5 Thực hiện hiệu quả sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh 78
3 2 6 Tăng cường đảm ảo các điều iện thực hiện ho t động giáo ục pháp luật cho học sinh THPT 83
3 3 Mối quan hệ gi a các iện pháp 84
3 4 Khảo nghiệm tính c p thiết và hả thi của các iện pháp 85
3 4 1 Mục đích hảo nghiệm 85
Trang 93 4 2 ối tượng, nội ung hảo nghiệm 85
3 4 3 Phư ng pháp hảo nghiệm 85
3 4 4 Kết quả hảo nghiệm 86
3.4.5 Tăng cường đảm ảo các điều iện thực hiện ho t động giáo ục pháp luật
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng phân bố cỡ mẫu khảo sát 36 Bảng 2.2 uy ước thang khoảng điểm trung bình 36 Bảng 2.3 Thực tr ng nhận thức của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường về tầm quan trọng của ho t động giáo dục GDPL
Bảng 2.4 Thực tr ng xây dựng các mục tiêu của ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.5 Thực tr ng xây dựng các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.6 Thực tr ng xây dựng các phư ng pháp giáo ục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.7 Thực tr ng xây dựng các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.8 Thực tr ng xây dựng sự phối hợp các lực lượng thực hiện ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Bảng 2.12 Nhận thức của các lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh
Bảng 2.13 Thực tr ng quản lý xây dựng chư ng trình ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh
Trang 12Bảng 2.16 Quản l các điều kiện tổ chức các ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.17 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.18 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.19 Thuận lợi trong việc quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.20 Kh hăn trong quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 3.1 uy ước điểm trung ình thang đo 85 Bảng 3.2 Tính c p thiết của các biện pháp 86 Bảng 3.3 Tính khả thi của các biện pháp 86
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thông c nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách v ng chắc nhân cách của người công dân có ý thức ch p hành pháp luật, đáp ứng nh ng yêu cầu của xã hội hiện t i và tư ng lai Do đ , trong nh ng năm qua, ảng và Chính phủ đ ra nh ng nghị quyết, chỉ thị trong đ hẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần “ ưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các c p học, từ phổ thông đến đ i học…” i hỏi này chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ hi đẩy m nh công tác giáo dục pháp luật trong các trường học theo tinh thần Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ư ng ảng và Quyết định số 13/2003/ -TTg của TTCP- “Chú trọng việc chuẩn hóa nội ung chư ng trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng d y pháp luật chính h a cũng như việc tổ chức các ho t động giáo dục pháp luật ngo i khóa bằng nhiều hình thức phong phú”
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường là một bộ phận c u thành của quá trình tổ chức d y và học, là bộ phận quan trọng góp phần hình thành nhân cách, phẩm ch t, lối sống cho học sinh theo mục tiêu giáo dục: “ ào t o con người Việt Nam phát triển toàn diện, c đ o đức, tri thức, văn h a, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm ch t, năng lực và ý thức công ân; c l ng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với l tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa x hội; phát huy tiềm năng, hả năng sáng t o của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi ưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế ” ( iều 2, Luật Giáo dục năm 2019) Mục tiêu đ chỉ có thể thực hiện tốt phần lớn thông qua giáo dục pháp luật cho học sinh Công tác này đ i hỏi phải tiến hành một cách liên tục, thường xuyên và đang trở thành một trong nh ng nội dung không thể thiếu được trong các mặt giáo dục của nhà trường nhằm t o ra lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Như vậy, để nâng cao ch t lượng giáo dục toàn diện trước hết cần phải nâng cao hiệu quả của giáo dục pháp luật cho học sinh, đặc biệt là đối với học sinh THPT trong giai đo n hiện nay
Trong thời gian gần đây, tình tr ng xuống c p về đ o đức ở một bộ phận học sinh trở nên đáng áo động N n b o lực học đường, hiện tượng học sinh gian lận trong kiểm tra, thi cử, nói tục, chửi thề, trộm cắp, yêu sớm, vi ph m luật an ninh m ng, vi ph m khi tham gia giao thông trở nên nhức nhối, tình tr ng học sinh sa đà vào các tệ n n ma túy, cờ b c, cá độ ng đá, thích lập nh m, ham mê tr ch i điện tử lan rộng ở nhiều trường học, c p học, khiến cho tỷ lệ học sinh hư hỏng, vi ph m nội quy trường học, vi ph m pháp luật có chiều hướng ngày càng gia tăng
Nh ng tình tr ng trên một phần là do nhận thức của các em về v n đề pháp luật còn h n chế Do đ việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho mọi người đặc
Trang 14biệt là đối tượng học sinh Vì thế, xây dựng chư ng trình giáo ục pháp luật trong nhà trường là biện pháp mang tính lâu dài và c p bách
Thực hiện chủ trư ng của Bộ Giáo dục và ào t o, các văn ản chỉ đ o của UBND tỉnh, sở GD& T Tỉnh Kon Tum về tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh, nhận thức vai trò, vị trí của nhà trường trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh, trong nh ng năm qua, các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum đ luôn chú trọng đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh iều này được thể hiện r t rõ qua sự quan tâm chỉ đ o của Chi ủy, l nh đ o nhà trường, trong kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ong, để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ trong thời đ i công nghệ phát triển, đào t o người công dân tốt cho xã hội, các trường THPT cần phải chú trọng nâng cao h n n a hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh
Xu t phát từ nh ng lí do nêu trên, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục
pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Kon Tum trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lí luận và phân tích, đánh giá, thực tr ng quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh t i các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, từ đ đề tài đề xu t các biện pháp quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT t i địa bàn nghiên cứu trong giai đo n hiện nay
3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
4 Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trong nh ng năm qua đ t được nh ng kết quả nh t định, tuy nhiên vẫn còn nh ng h n chế, b t cập cả về việc quản lý xây dựng chư ng trình, thực hiện, kiểm tra, đánh giá, phối hợp gi a các lực lượng và các điều kiện thực hiện ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh iều này xu t phát từ nh ng nguyên nhân chủ quan và khách quan của các nhà trường
Có thể đề xu t được các biện pháp có tính c p thiết và khả thi cao về quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lí luận về quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường THPT
Trang 155.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực tr ng ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh và quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
5 3 ề xu t các biện pháp quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trong giai đo n hiện nay
6 Phạm vi nghiên cứu
ề tài khảo sát thực tr ng quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum từ năm 2019 đến năm 2022
ịa bàn nghiên cứu: 05 trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum
Các biện pháp đề xu t cho hiệu trưởng trong công tác quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum từ năm 2023 đến năm 2027
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
ề tài sử dụng các phư ng pháp sau đây để xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu từ các công trình đ c và các tài liệu thu thập nhằm hệ thống hoá khái niệm và các nội ung c ản về quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trong giai đo n hiện nay
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phư ng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra, khảo sát, đánh giá thực tr ng ho t động giáo dục pháp luật và quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
- Phư ng pháp phỏng v n: Hỏi ý kiến trực tiếp các đối tượng khảo sát nhằm làm rõ h n thực tr ng quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
- Phư ng pháp quan sát: ử dụng phư ng pháp này nhằm tiếp cận và xem xét các ho t động quản lý ho t động giáo dục pháp luật của học sinh, qua đ tìm hiểu thực tr ng công tác chỉ đ o, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh của các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum trong thời gian qua
- Phư ng pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên c sở quan sát, đánh giá thực tiễn việc thực hiện vai trò quản lý giáo dục pháp luật trong các năm gần đây, đề tài nghiên cứu tổng kết, đánh giá đúng thực tr ng để đưa ra nh ng biện pháp đổi mới hiệu quả trong công tác quản lý giáo dục pháp luật của học sinh
- Phư ng pháp chuyên gia: nhằm khảo sát, đánh giá về tính c p thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xu t về quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trong giai đo n hiện nay
7.3 Nhóm các phương pháp thống kê toán học
- Nghiên cứu sử dụng phần mềm P để xử lý kết quả điều tra, khảo sát thông qua việc tính tần số, tỉ lệ %, điểm trung bình
Trang 168 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết c u gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: C sở lí luận về quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Chư ng 2: Thực tr ng quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Chư ng 3: Biện pháp quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trong giai đo n hiện nay
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
Giáo dục pháp luật là một trong nh ng nội dung quan trọng của khoa học Lý luận về Nhà nước và pháp luật nên nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, tác giả t i các nước trên thế giới, đặc biệt là t i Liên Xô trước đây và Liên ang Nga hiện nay Có thể kể ra đây một số công trình tiêu biểu:
V Perevalop, Lý luận nhà nước và pháp luật [40] Trong cuốn giáo trình này, trong số 34 chuyên đề bàn sâu về các v n đề lý luận nhà nước và pháp luật, các tác giả cuốn sách ành chuyên đề số 28 để luận bàn, phân tích về v n đề ý thức pháp luật và GDPL Theo các tác giả, GDPL là ho t động có chủ đích của nhà nước, các tổ chức xã hội và mỗi công dân nhằm truyền đ t các kinh nghiệm pháp luật; sự tác động có hệ thống lên ý thức và hành vi của con người nhằm làm hình thành quan niệm, định hướng giá trị, cách nhìn nhận tích cực, bảo đảm cho việc thực hiện và sử dụng pháp luật GDPL trang bị cho mọi người nh ng hiểu biết về nhà nước và pháp luật, về các đ o luật, các quyền tự do, dân chủ của mỗi cá nhân, định hướng cho công dân thực hiện nh ng hành vi pháp luật hợp pháp Các thành tố của GDPL bao gồm chủ thể, đối tượng, nội ung, phư ng pháp, hình thức GDPL
Lý luận nhà nước và pháp luật, Giáo dục pháp luật ở Liên bang Nga, Tập thể tác
giả [35], [40] Trong công trình này, ưới tiêu đề “Khái niệm giáo dục pháp luật và ý
thức pháp luật, ý nghĩa của chúng trong xã hội hiện đại”, các tác giả đ tập trung bàn
sâu về khái niệm GDPL trên c sở nh ng định nghĩa GDPL được đưa ra ởi nh ng
nhà nghiên cứu khác nhau Chẳng h n, “GDPL là sự tác động có định hướng, có tổ
chức, mang tính hệ thống lên các cá nhân nhằm làm hình thành ý thức pháp luật, tri thức pháp luật, thói quen, hành vi xử sự tích cực theo pháp luật, văn hóa pháp luật” (T.I Akimova); hoặc “GDPL có thể định nghĩa như là một hệ thống các biện pháp định hướng làm hình thành tư tưởng pháp luật, các nguyên tắc, chuẩn mực pháp luật - những nhân tố làm nên các giá trị văn hóa pháp luật của dân tộc và nhân loại” (K.V
Naumenkova)
NaKimSung và Wonlee của trường đ i học quốc gia Seunl (Hàn Quốc) công bố nghiên cứu về giáo dục pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa: mục tiêu giáo dục pháp luật; cách thức, con đường giáo dục pháp luật [43]
Năm 2006 t i Pháp đ iễn ra hội thảo khoa học quốc tế “Giáo ục pháp luật trong thời đ i toàn cầu” àn về giáo dục pháp luật (mục tiêu, nội dung, hình thức, sự
Trang 18đa ng hóa giáo dục pháp luật ) nhằm đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa, cần phải phổ biến giáo dục pháp luật quốc tế cùng với giáo dục pháp luật quốc gia [dẫn theo 32]
NaKimSung và Wonlee của trường đ i học quốc gia Seunl (Hàn Quốc) công bố nghiên cứu về giáo dục pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa: mục tiêu giáo dục pháp luật; cách thức, con đường giáo dục pháp luật [43]
Trường đ i học Westininster Lon on (Anh) năm 2011 công ố “nghiên cứu về giáo dục pháp luật trong bối cảnh toàn cầu” các nghiên cứu tập trung vào thách thức mà giáo dục pháp luật đối mặt với toàn cầu, các quan hệ và sự thay đổi hệ thống pháp luật của Chính phủ Kết quả nghiên cứu cho th y cần có sự thay đổi chiến lược giáo dục pháp luật cho phù hợp với tình hình mới [dẫn theo 33]
T i Seunl (Hàn Quốc) năm 2012 hội thảo khoa học quốc tế “giáo ục pháp luật ở Châu á trong bối cảnh toàn cầu h a và nhà nước pháp quyền”
Các bản tham luận tham gia hội thảo đều có nhận định chung về vai trò giáo dục pháp luật trong việc thúc đẩy xây dựng thị trường ổn định, t o c sở pháp lý cho sự ình đẳng về c hội phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội [34]
A B Vengerop [35], B Perevalop [36], trong các cuốn sách mang tên: Lý luận nhà nước và pháp luật, (2005, 2009) đ àn về các lý luận về nhà nước và pháp luật, trong đ nh n m nh đến hệ thống pháp luật của Nhà nước: khái niệm, đặc điểm, c u trúc hệ thống pháp luật của nhà nước
- Khaxanova X A [36] đ đưa ra các nghiên cứu lý luận về giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở Liên Bang Nga, tác giả nêu ra: mô hình giáo dục pháp luật phù hợp với giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, chỉ ra các điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật và đưa ra các iến nghị đổi mới cách thức, hình thức, phư ng pháp y học pháp luật ở trường phổ thông
- Kanwei [37] trên c sở so sánh ho t động giáo dục pháp luật ở vư ng quốc Anh và Trung Quốc đi đến kết luận về sự khác biệt giáo dục so sánh gi a hai nước, chỉ ra sự khác biệt và chi phối của các yếu tố văn h a đến ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh như: Trung uốc thiên về truyền tải tri thức, kinh nghiệm giáo dục pháp luật, ở vư ng quốc Anh tập trung vào các giá trị và thực hiện nhiều các hình thức trao đổi pháp luật ở trên lớp
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
C thể th y, giáo ục pháp luật luôn gi vị trí quan trọng trong đời sống x hội ặc iệt trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay việc giáo ục pháp luật càng c vai tr quan trọng trong nhiều lĩnh vực o đ , giáo ục pháp luật là một trong nh ng nội ung mà các nhà hoa học pháp l quan tâm và là một v n đề mang tính c p thiết ở nước ta hiện nay c nhiều công trình nghiên cứu như:
Trần Ngọc ường, Dư ng Thị Thanh Mai [18] trong ài viết “Bàn về giáo ục pháp luật” đ công ố các ết quả nghiên cứu há toàn iện, công trình này cung c p nh ng iến thức c ản, quan trọng về giáo ục pháp luật và là c sở tư liệu quan
Trang 19trọng để các nhà nghiên cứu tham hảo để nghiên cứu chuyên sâu về giáo ục pháp luật cho học sinh
Tống ức Thảo [37] “Giáo ục pháp luật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật” àn đến vai tr , tác động của giáo dục pháp luật đối với việc hình thành phát triển ý thức pháp luật cho các tầng lớp lao động trong xã hội, đặc biệt phân tích nh ng đặc điểm c ản của ý thức pháp luật
Trong bài viết “Ch t lượng giáo dục pháp luật và nh ng tiêu chí đánh giá” tác giả Nguyễn Thu Thủy [38] đ đưa ra các cách tiếp cận khái niệm ch t lượng giáo dục pháp luật về các phư ng iện sư ph m và pháp l ồng thời cũng xây ựng 5 tiêu chí c ản đánh giá ch t lượng giáo dục pháp luật: nội dung giáo dục pháp luật, chủ thể thực hiện giáo dục pháp luật; hình thức phư ng pháp giáo ục pháp luật; kết quả giáo dục pháp luật và các điều kiện phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật
Do n Thị Chín [7] với ài viết “Tăng cường phổ iến, giáo ục pháp luật cho sinh viên” đ àn đến thực tr ng công tác giáo ục pháp luật cho sinh viên hiện nay và đề xu t các giải pháp c ản để nâng cao ch t lượng giáo ục pháp luật, hình thành tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi pháp luật cho sinh viên các trường đ i học
Tác giả Trần Thị Sáu với nghiên cứu; Giáo dục pháp luật cho học sinh trong
trường trung học phổ thông ở Việt Nam [33] Nội dung luận án tập trung làm rõ khái
niệm, đặc điểm, vai tr , đặc trưng và các điều iện ảo đảm hiệu quả GDPL cho học sinh trong trường trung học phổ thông; đánh giá thực tr ng ho t động GDPL cho học sinh trong trường trung học phổ thông ở Việt Nam; trên c sở đ , tác giả đề xu t quan điểm và phân tích các giải pháp ảo đảm nâng cao hiệu quả GDPL cho học sinh trong trường trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay
Phan Hồng Dư ng, Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học không
chuyên luật ở Việt Nam [8] Tác giả luận án đ phân tích, làm rõ c sở lý luận của GDPL
cho sinh viên các trường đ i học không chuyên luật ở Việt Nam
Ngoài hướng tiếp cận Luật học thể hiện ở các công trình nghiên cứu ể trên, v n đề GDPL còn được tiếp cận nghiên cứu đa ng ưới g c độ Giáo ục học, Xã hội học gắn với nh ng lĩnh vực, địa àn cụ thể Chẳng h n:
Tác giả Nguyễn Khắc Hùng với nghiên cứu, Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp
luật cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh [27] Luận án đ làm
rõ các v n đề l luận liên quan đến các iện pháp tổ chức GDPL; đánh giá thực tr ng công tác tổ chức GDPL trong trường học, thực tr ng triển hai các iện pháp tổ chức GDPL cho học sinh trong các trường trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh; qua đ , đề xu t ba nhóm giải pháp tác động với 09 iện pháp cụ thể để GDPL cho học sinh trong các trường trung học phổ thông
Nh ng nghiên cứu v n đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, gồm khái niệm,
mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của giáo dục pháp luật, như: "Một số vấn đề
giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Trang 20Nội, 1996; "Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và
dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay", Luận án tiến sĩ Luật học của inh
Xuân Thảo, 1996 [36] Luận án này đ đi sâu nghiên cứu, làm rõ nh ng v n đề lý luận và thực tiễn về GDPL trong các trường đ i học, trung học chuyên nghiệp và d y nghề từ g c độ đánh giá, phân tích thực tr ng, rút ra nh ng bài học kinh nghiệm làm c sở cho việc đề xu t các phư ng hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt h n công tác này
Các công trình nghiên cứu đ làm sáng tỏ và phong phú về mặt l luận ho t động GDPL và quản l ho t động giáo ục cho H các trường THPT Các iện pháp quản l được đề xu t phù hợp thực tiễn địa àn nghiên cứu Hầu hết các công trình này theo hướng tiếp cận và giải quyết các v n đề theo chức năng quản l Liên quan đến quản l GDPL cho H các trường THPT thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum hiện nay chưa c nhiều công trình nghiên cứu Vì vậy, trong luận văn của mình, chúng tôi xin ế thừa nh ng thành tựu nghiên cứu về l luận của các công trình nghiên cứu trước, đồng thời đưa ra các iện pháp quản l phù hợp thực tiễn trên địa àn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.1.1 Quản lý
Quản lý là một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và từ trước tới nay có r t nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm quản lý
Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, quản lý là tổ chức, điều khiển ho t động của một đ n vị, c quan uản lý là một thuộc tính b t biến, nội t i của mọi quá trình lao
động xã hội Trong Bộ Tư ản, C Mác đ hẳng định “Bất cứ lao động xã hội hay
cộng đồng trực tiếp nào, được thể hiện ở quy mô tương đối lớn đều cần đến một chừng mực nhất định sự quản lý, quản lý xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá thể và hoàn thành các chức năng chung xuất hiện trong toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với các bộ phận riêng rẽ của nó” F W Taylor được xem là cha đẻ của thuyết quản lý khoa
học, ông cho rằng “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và
sau đó khiến được họ hoàn thành công việc tốt nhất và rẻ nhất” [41] Như vậy, quản
l hay điều khiển lao động là điều kiện quan trọng nh t để làm cho xã hội loài người hình thành, vận hành và phát triển
Một số nhà nghiên cứu Việt Nam đ đưa ra nh ng định nghĩa hác nhau về khái niệm quản lý
Tác giả ặng Vũ Ho t và Hà Thế Ng cho rằng: “Quản lí là một quá trình định
hướng, quá trình có mục đích, quản lí có hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lí mong muốn” [29]
Trần Kiểm đưa ra định nghĩa “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực
Trang 21(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) phát huy một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [28]
Từ nh ng quan điểm trên, ta có thể hiểu quản lý là quá trình tác động có mục
đích, có kế hoạch, phù hợp quy luật của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua việc sử dụng các kỹ thuật, các phương pháp và phương tiện quản lý nhằm sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra trong môi trường không ngừng biến động Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật, vừa có tính chất khách quan, vừa có tính chủ quan; vừa có tính pháp luật của Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi
1.2.1.2 Quản lý giáo dục
Giáo dục là một ho t động đặc trưng của con người, có sự tham gia của nhiều thành tố khác nhau nhằm hướng tới một mục tiêu đào t o thế hệ trẻ cho đ t nước Dưới g c độ coi giáo dục là một ho t động chuyên biệt thì QLGD là quản lý t t cả các ho t động của một c sở giáo dục như trường học, các đ n vị phục vụ đào t o, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đ t được mục tiêu đào t o Dưới g c độ xã hội, QLGD là quản lý mọi ho t động giáo dục trong xã hội
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội/tính trồi (emergence) của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động” [28] Cũng theo tác giả
Trần Kiểm: “Cũng có thể định nghĩa QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý
nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội” [28]
Như vậy, xét theo phư ng iện quản lý nhà trường có thể hiểu: Quản lý giáo dục
là những tác động có hệ thống, có tính mục đích và hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến toàn bộ các hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra
Quản lý giáo dục là một khoa học quản l chuyên ngành, người nghiên cứu trên nền tảng của khoa học quản l n i chung, cũng giống như hái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cũng c nhiều cách tiếp cận khác nhau Ở đây chúng tôi chỉ đề cập tới khái niệm giáo dục trong ph m vi quản lý một hệ thống giáo dục nói chung mà h t nhân của hệ thống đ là các c sở trường học Về khái niệm quản lý giáo dục các nhà nghiên cứu đ quan niệm như sau:
- Theo tác giả Ph m Minh H c: “ uản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, c ế ho ch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên tắc giáo dục của ảng thực hiện được nh ng tính ch t của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình d y học – giáo
Trang 22dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên tr ng thái mới về ch t” [22] Trong quản lý giáo dục, chủ thể quản lý ở các c p chính là bộ máy quản lý giáo dục từ Trung ư ng đến ịa phư ng, c n đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, c sở vật ch t kỹ thuật và các ho t động thực hiện chức năng của giáo dục đào t o Hiểu một cách cụ thể là:
- Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có kế ho ch, c tưởng, có mục đích của chủ thể quản l đến đối tượng bị quản lý
- Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác động tham gia các ho t động giáo dục của nhà trường để đ t mục đích đ định
- Trên c sở lý luận chung ta th y rằng thực ch t của nội dung quản lý ho t động d y học của giáo viên và ho t động học của học sinh nhằm đ t hiệu quả cao nh t trong việc hình thành nhân cách của học sinh
Tóm l i, “ uản lí giáo dục là một lo i hình được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa ho t động sư ph m của hệ thống giáo dục đ t tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nh t”
(Trích tài liệu: “Tổng quan về quản lý giáo dục” của Trường cán bộ quản lý giáo dục – đào t o)
1.2.2 Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
Qua thực tiễn nghiên cứu, hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về GDPL Có nh ng quan điểm chưa đầy đủ cho rằng GDPL là d y và học luật; hoặc GDPL là giáo dục chính trị Nh ng quan điểm này đ h n chế, giới h n ph m vi của GDPL và chưa thể hiện được mục đích của GDPL ồng thời cũng có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra nh ng quan điểm r t xác thực về GDPL Trong đ c nh ng cách thể hiện khác nhau về khái niệm này
Theo Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến giáo dục pháp luật thì: “Giáo ục pháp luật là một khái niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao tri thức pháp luật cho đối tượng và bằng nhiều cách (thuyết phục, nêu gư ng, ám thị ) hình thành tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ đ nâng cao thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh ch p hành pháp luật của đối tượng” [17] Theo Nguyễn Khắc Hùng: “Giáo ục pháp luật là một bộ phận c u thành trong chư ng trình giáo ục, có mục tiêu, phư ng hướng nội ung và phư ng pháp tác động gắn liền với nh ng nhiệm vụ chính trị của ảng trong các giai đo n lịch sử nh t định” [27] Lê úi ình định nghĩa “Giáo ục pháp luật là sự tác động c định hướng của chủ thể giáo dục vào đối tượng, nó mang tính giai c p sâu sắc và không tách rời với nh ng điều kiện hách quan như trình độ phát triển kinh tế- xã hội, thể chế chính trị- pháp lý, trình độ ân trí, văn h a [14] Cụ thể h n, theo Vũ Thị Thu Thủy thì GDPL cho H trong trường trung học phổ thông là tác động có hệ thống, có kế ho ch, có mục đích của các chủ thể giáo dục (HT, Phó HT, tổ trưởng chuyên môn và các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài NT THPT) đến
Trang 23HS THPT nhằm trang bị cho H trình độ pháp luật nh t định, để từ đ c thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác ứng xử, xử sự theo yêu cầu của pháp luật [39]
Nghiên cứu khái niệm giáo dục pháp luật (GDPL) là một trong nh ng nhiệm vụ c ản của khoa học pháp l ây là v n đề quan trọng c nghĩa quyết định đến nội dung một lo t khái niệm, ph m trù khác của lý luận cũng như định hướng các ho t động thực tiễn trong lĩnh vực GDPL Trong quá trình phát triển của khoa học xã hội, khái niệm GDPL được r t nhiều nhà nghiên cứu đề cập
Trong tiếng Anh, từ “giáo ục” được biết đến với từ “e ucation” - một từ gốc Latin được ghép bởi hai từ là “Ex” và “Ducere” - “Ex-Ducere” Thuật ng này có nghĩa là ẫn (“Ducere”) con người vượt ra khỏi (“Ex”) hiện t i của họ để vư n tới nh ng gì hoàn thiện, tốt lành h n và h nh phúc h n Theo Từ điển Bách khoa, giáo dục là “quá trình đào t o con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho con người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xu t, được thực hiện bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội nh ng kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người” T i Từ điển tiếng Việt thì định nghĩa: Giáo ục là tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể ch t của con người, để họ dần dần c được nh ng phẩm ch t và năng lực như yêu cầu đề ra [40]
Như vậy, giáo dục là một quá trình, thể hiện ở tính mục đích, tính thường xuyên, có ý chí, kỹ năng, nghiệp vụ của các chủ thể GDPL nhằm tác động lên đối tượng được GDPL để dần từng ước hình thành kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật cần thiết Quá trình này không chỉ đ n thuần chuyển tải các kiến thức, thông tin cần thiết mà là cả một quy trình tác động có chủ đích, c phư ng pháp để nh ng thông tin, kiến thức đ đến được với người được thụ hưởng ồng thời, điều quan trọng nh t là để nh ng kiến thức, thông tin này tác động đến hiểu biết, nhận thức của đối tượng, làm thay đổi, từ chỗ chưa iết đến biết, từ chỗ biết ít h n đến chỗ biết nhiều h n, từ biết đến hiểu, từ hiểu đến tin tưởng, có tình cảm và tự giác tuân thủ, ch p hành; bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình, tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; dần sẽ hình thành ở đối tượng được giáo dục nh ng hành vi tự giác trong tìm hiểu pháp luật; ứng xử không chỉ là tuân thủ, ch p hành pháp luật mà trở thành nét văn h a, văn minh trong tìm hiểu, tuân thủ pháp luật Do vậy, giáo dục là ho t động bao gồm thông tin và phân tích, giải thích, vận động, thuyết phục kiên trì, bền bỉ, có hệ thống đối với đối tượng được giáo dục Nó khác với ho t động tuyên truyền, phổ biến kiến thức ở mức độ thông tin, mặc dù các ho t động đ c mối quan hệ gần gũi với nhau về mục đích
Ở Việt Nam, từ g c độ thuật ng , Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Giáo ục pháp luật là sự tác động định hướng của tổ hợp các quá trình xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật” [40]
Theo Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật của một số c sở nghiên cứu và đào t o luật trong nước GDPL được định nghĩa là: “là ho t động c định hướng, có
Trang 24mục đích trang ị kiến thức pháp luật, nhằm hình thành ở đối tượng được giáo dục nh ng tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với yêu cầu của pháp luật” [16] hoặc là “ ự tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một trình độ kiến thức pháp lý nh t định để từ đ c thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật” [16] Như vậy, hai hướng tiếp cận này c điểm chung hi xác định mục tiêu của GDPL
Nghiên cứu GDPL với tư cách là nhân tố trong quá trình hình thành ý thức cá nhân con người và đ ng vai tr chủ đ o trong quá trình đ , GDPL được quan niệm là “sự tác động một cách có tổ chức theo một hệ thống và có mục đích rõ rệt lên mỗi thành viên của xã hội, nhằm hình thành một cách bền v ng ý thức pháp luật và nh ng thói quen tích cực trong mọi hành vi xử thế của con người trong đời sống cộng đồng” GDPL c n được tiếp cận ưới g c độ là kết quả của điều kiện, hoàn cảnh và giáo dục, theo đ GDPL là quá trình ảnh hưởng của nh ng nhân tố khách quan, sự tác động có mục đích, hệ thống và thường xuyên của chủ thể giáo dục tới đối tượng giáo dục nhằm trang bị cho đối tượng kiến thức pháp luật để họ có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và xử sự theo yêu cầu của pháp luật
Theo nghĩa rộng, GDPL được coi là một bộ phận, một hệ thống con của hệ thống giáo dục nói chung, là một ho t động c tính độc lập tư ng đối và có mối quan hệ tư ng hỗ với các hệ thống con hác như inh tế, chính trị, văn h a, đ o đức t o nên một hệ thống các quan hệ xã hội tác động đến cá nhân, làm hình thành nên bản ch t lịch sử - xã hội của con người Quan niệm GDPL này xu t phát từ nghĩa rộng nh t của thuật ng GDPL, đồng nh t GDPL với quá trình xã hội h a cá nhân trong môi trường có sự tác động, điều chỉnh của pháp luật và các chuẩn mực xã hội khác Nhân cách con người được hình thành, phát triển o tác động, ảnh hưởng của tổ hợp các nhân tố kinh tế, chính trị, văn h a - xã hội, pháp luật, đ o đức, phong tục, tập quán, lễ nghi trong quá trình các cá nhân tham gia vào nh ng quan hệ xã hội đ [16]
Theo nghĩa hẹp, tác giả Nguyễn Quốc Sửu l i cho rằng: “Giáo ục pháp luật theo nghĩa hẹp là quá trình tác động (ho t động) có mục đích, c tổ chức, có kế ho ch của nhà giáo dục (chủ thể giáo dục pháp luật) để chuyển tải, truyền đ t nh ng nội dung (thông tin, tri thức về các bộ luật, đ o luật…) thông qua các phư ng pháp giáo ục khoa học và hình thức giáo dục phù hợp tới đối tượng tiếp nhận giáo dục pháp luật nhằm đ t được nh ng mục tiêu, hiệu quả giáo dục nh t định” [31, tr 71-72]
Tác giả Trần Thị Sáu cho rằng: “Giáo ục pháp luật là ho t động thực tiễn xã hội thực hiện sự tác động một cách thường xuyên, hệ thống lên đối tượng giáo dục nhằm trang bị kiến thức, xây dựng thái độ, niềm tin pháp luật một cách đúng đắn đồng thời giáo dục kỹ năng thích ứng cũng như xử lý các tình huống trong cuộc sống theo pháp luật, thúc đẩy mọi công dân tự giác và chủ động thực hiện nghiêm minh pháp luật” [33]
Trang 25Từ sự phân tích trên cho th y GDPL được các nhà khoa học tiếp cận r t đa ng, theo mục đích, theo nhân tố, theo nghĩa hẹp (là sự tác động của nhân tố chủ quan lên đối tượng giáo dục) và nghĩa rộng (sự ảnh hưởng của nhân tố khách quan và sự tác động của nhân tố chủ quan lên đối tượng giáo dục)
Trong ph m vi nghiên cứu và tiếp cận của luận văn này, chúng tôi chọn và thống
nh t khái niệm: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ
định của chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục một cách có hệ thống và thường xuyên nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật hiện hành, xây dựng lối sống theo pháp luật GDPL cho HS các trường THPT là quá trình tác động một cách có mục đích, có kế hoạch tới HS qua hệ thống phương pháp sư phạm của nhà giáo, tập thể sư phạm, các tổ chức chính trị, xã hội trong NT nhằm trang bị tri thức pháp luật, xây dựng ý thức và tình cảm pháp luật đúng đắn, rèn luyện cho các em thói quen, kỹ năng thực hiện hành vi theo những chuẩn mực pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Như vậy, tiếp cận khái niệm GDPL theo nghĩa hẹp vì theo hướng này, GDPL là một quá trình GDPL cho một đối tượng xã hội được thực hiện trong một thể thống nh t các thành tố: mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội ung, phư ng pháp, hình thức GDPL; là quá trình tác động có mục đích nhằm cung c p cho đối tượng giáo dục tri thức pháp luật, thông tin về thực tiễn pháp luật, kỹ năng sử dụng pháp luật, củng cố niềm tin và hình thành thói quen xử sự theo pháp luật Tuy nhiên, theo cách tiếp cận từ quyền con người, quyền nghĩa vụ c ản của công dân, GDPL không chỉ là từ phía chủ động của các c quan nhà nước, các chủ thể GDPL mà còn phải phát huy sự chủ động, tự giác tham gia vào quá trình GDPL của đối tượng thụ hưởng GDPL uan điểm này xu t phát từ nh ng lý do sau:
Thứ nh t, GDPL là một ho t động thực tiễn xã hội, để hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ gi a các chủ thể GDPL và gi a chủ thể GDPL với đối tượng thụ hưởng GDPL GDPL vừa có vai trò trang bị kiến thức pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin, đồng thời có kỹ năng tìm hiểu, sử dụng pháp luật để đối tượng thụ hưởng GDPL ứng xử phù hợp với pháp luật và nh ng tình huống pháp lý xảy ra trong cuộc sống Do vậy, phát huy yếu tố tự giác, chủ động tham gia vào quá trình GDPL của các đối tượng thụ hưởng và sự phối hợp của các đối tượng GDPL cần được đặt lên vị trí quan trọng trong tổ chức thực hiện GDPL
Thứ hai, hiện nay Nhà nước Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Trong một Nhà nước pháp quyền, thượng tôn Hiến pháp, pháp luật là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi công ân iều 46 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công ân c nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật” Giáo ục n i chung và GDPL n i riêng đang đối mặt với nh ng thách thức trước sự phát triển đa chiều của xã hội; các mặt tích cực và mặt trái của kinh tế thị trường, của quá trình
Trang 26hội nhập, của cuộc cách m ng công nghiệp 4.0, m ng xã hội đang c nh ng ảnh hưởng hác nhau đến mỗi người Bên c nh đ , o nhận thức, quan điểm, cách tiếp cận trong tổ chức thực hiện GDPL ở một số chủ thể GDPL, các cá nhân chưa được xác định đầy đủ và đ cũng là một trong nh ng nguyên nhân nên dẫn đến hệ quả, các đối tượng thụ hưởng còn thiếu kỹ năng sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, kỹ năng chủ động tìm hiểu pháp luật để hông r i vào các tình huống vi ph m pháp luật do thiếu hiểu biết pháp luật; thiếu kỹ năng ảo vệ quyền, kỹ năng nhận diện nh ng v n đề pháp lý và cách tìm tới các địa chỉ để hỗ trợ giải quyết các h hăn, vướng mắc đang là rào cản trong cuộc sống của họ Với thực tiễn như vậy, việc nhận diện nh ng nhân tố tích cực, tiến bộ và lo i bỏ nh ng yếu tố tiêu cực sẽ khó thực hiện nếu như hông được trang bị tri thức, kiến thức pháp luật, kỹ năng và thức chủ động trong tìm hiểu, tuân thủ pháp luật của các cá nhân
Thứ a, GDPL là hướng tới việc hình thành, nâng cao thái độ, tình cảm, tôn trọng pháp luật, niềm tin của con người vào pháp luật ể xây dựng, t o dựng tình cảm, niềm tin với pháp luật, từ đ t o dựng thói quen tuân thủ trong ch p hành pháp luật, điều quan trọng đặt GDPL trong tổng thể quá trình xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật GDPL không chỉ là hâu đầu tiên của quá trình tổ chức thi hành pháp luật mà luôn được đặt trong mối quan hệ h u c chặt chẽ với xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật ối tượng GDPL chỉ có thể có tình cảm, niềm tin với pháp luật khi họ có hệ thống pháp luật luôn minh b ch, thống nh t, không chồng chéo và đảm bảo được quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của công dân; tổ chức thi hành pháp luật đảm bảo nghiêm minh, tuân thủ pháp luật, cán bộ, đảng viên là nh ng người tiên phong trong tuân thủ, ch p hành pháp luật
Thứ tư, GDPL hông chỉ được hiểu là trách nhiệm của của toàn bộ hệ thống chính trị trong đ nhà nước gi vai trò nòng cốt trong việc đưa pháp luật tới người ân; GDPL trong giai đo n hiện nay được hiểu đây là trách nhiệm song hành của nhà nước và người dân Người dân có quyền được thông tin về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật
Thứ năm, GDPL thể hiện tính nhân văn sâu sắc của ảng và Nhà nước ta Việt Nam là đ t nước đang phát triển, trình độ dân trí nói chung có sự chênh lệch gi a các vùng đô thị, nông thôn, miền núi, các vùng, địa àn c điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều h hăn, gi a các đối tượng công chức, viên chức, người lao động, khả năng tiếp cận pháp luật của người dân còn th p Chính vì vậy, nếu chỉ dừng ở thông tin, phổ biến pháp luật sẽ là chưa đủ để nâng cao nhận thức cho người dân trong việc tìm hiểu, đ n nhận thông tin, biết, hiểu, áp dụng và tuân thủ pháp luật Do đ , GDPL với xác định mục tiêu đầy đủ, c tư uy và cách thực hiện thực ch t sẽ giúp cho người dân được thuận lợi h n trong tiếp cận pháp luật, được biết, hiểu, nâng cao ý thức trong tìm hiểu, tuân thủ pháp luật, có tình cảm, niềm tin, từ đ , ần hình thành nét văn h a trong tìm hiểu, ch p hành pháp luật
Trang 27Thứ sáu, giáo dục pháp luật trong mối quan hệ với tuyên truyền pháp luật và phổ biến pháp luật
Cũng cần phân biệt thêm nội hàm khái niệm tuyên truyền pháp luật và phổ biến pháp luật
Tuyên truyền pháp luật có nội hàm hẹp h n giáo ục pháp luật Tuyên truyền pháp luật chỉ là một trong nh ng hình thức c ản của GDPL Giáo dục pháp luật bao gồm nhiều lo i hình thức và có tính ch t bền v ng, thường xuyên, liên tục, mang tính ch t là một quá trình trên các quy mô hác nhau, đa ng về chủ thể và nội dung, phư ng pháp Tuyên truyền pháp luật là sự truyền tải thông tin về pháp luật cũng nhằm mục đích cung c p thông tin pháp luật, vận động, tác động đến các đối tượng được tuyên truyền biết, hiểu và ch p hành pháp luật
Phổ biến pháp luật cũng là một trong nh ng quy trình c ản đầu tiên của GDPL Hiện nay ở Việt Nam xu hướng chung là có sự hợp nh t cả hai khái niệm đ : phổ biến, giáo dục pháp luật - một thuật ng được dùng chính thức trong văn ản pháp luật, cụ thể là Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Xét một cách toàn diện, tuyên truyền, phổ biến cũng thuộc ph m trù GDPL n i chung Ngoài phư ng iện tuyên truyền, phổ biến pháp luật, ph m trù GDPL còn bao hàm các hình thức hác như đào t o, bồi ưỡng, giảng d y, tập hu n, tiếp cận pháp luật ở các c p độ nh t định
Có thể nói, ho t động GDPL cho HS chính là quá trình hình thành thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật cho HS một cách có tổ chức, c định hướng, có mục đích của các chủ thể giáo dục đến HS
1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
Khi định nghĩa về quản lý giáo dục, Ph m Minh H c đ định nghĩa: “Quản lý
giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và với từng học sinh” Từ g c độ này, khái niệm quản lý ho t động giáo dục pháp luật
có thể được hiểu Quản lý ho t động giáo dục pháp luật là quá trình tác động có mục đích, c căn cứ khoa học, có kế ho ch cụ thể và phù hợp với điều kiện khách quan của chủ thể quản lý giáo dục pháp luật đến các yếu tố trong ho t động giáo dục pháp luật nhằm đ t được mục tiêu đ đề ra Vũ Thị Thu Thủy đ cụ thể khái niệm h n đ là: “ uản lý giáo dục pháp luật cho học sinh của hiệu trưởng trường trung học phổ thông là tác động có mục đích, c tổ chức, c định hướng của hiệu trưởng trường trung học phổ thông đến ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường nhằm đ t được mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh ” [39]
Tóm l i, quản lý ho t động giáo dục pháp luật cho học sinh là một trong các nội dung của quản l NT Trong đ , chủ thể quản l là CB L trường học mà cụ thể là Hiệu trưởng NT, đối tượng quản lý là toàn bộ các ho t động, tiến trình thực hiện ho t
Trang 28động GDPL cho HS trong NT Kết quả cần đ t là mục tiêu GDPL là quá trình tiến hành nh ng ho t động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế ho ch chủ động và phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ho t động GDPL cho HS nhằm t o ra sự thay đổi hay t o ra
hiệu quả cần thiết của ho t động này theo mục tiêu đ đề ra
1.3 Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.3.1 Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh THPT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Theo Thông tư 32/2018/TT-BGD T về an hành Chư ng trình giáo ục phổ
+ Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các ho t động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá
+ u tranh với các âm mưu, hành động xâm ph m lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật
+ S n sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
* Nhân ái:
- Yêu quý mọi người
+ uan tâm đến mối quan hệ hài hoà với nh ng người khác
+ Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; đ u tranh với nh ng hành vi xâm ph m quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
+ Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia các ho t động từ thiện và ho t động phục vụ cộng đồng
- Tôn trọng sự khác biệt gi a mọi người
+ Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa ng văn hoá cá nhân
+ Có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới
+ Cảm thông, độ lượng với nh ng hành vi, thái độ có lỗi của người khác
Trang 29kết quả tốt trong học tập - Chăm làm
+ Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công việc phục vụ cộng đồng
+ C chí vượt qua h hăn để đ t kết quả tốt trong lao động + Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tư ng lai
*Trung thực:
+ Nhận thức và hành động theo lẽ phải
+ S n sàng đ u tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt
+ Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đ u tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi ph m chuẩn mực đ o đức và quy định của pháp luật
*Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm với bản thân
+ Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu ưỡng đ o đức của bản thân + Có ý thức sử dụng tiền hợp lí hi ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh ho t + S n sàng chịu trách nhiệm về nh ng lời n i và hành động của bản thân
- Có trách nhiệm với gia đình
+ Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân và gia đình
+ Quan tâm bàn b c với người thân, xây dựng và thực hiện kế ho ch chi tiêu hợp lí trong gia đình
- Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các ho t động công ích + Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các ho t động tuyên truyền pháp luật
+ ánh giá được hành vi ch p hành kỉ luật, pháp luật của bản thân và người khác; phê bình đ u tranh với các hành vi vô kỉ luật, vi ph m pháp luật
- Có trách nhiệm với môi trường sống
+ Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền v ng; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đ u tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên
+ Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các ho t động tuyên truyền, chăm s c, ảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền v ng
1.3.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh *Năng lực tự chủ và tự học:
- Tự lực: Luôn chủ động, tích cực thực hiện nh ng công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người khác khi gặp h hăn
- Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: Biết khẳng định và bảo vệ
Trang 30quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đ o đức và pháp luật - Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ và hành vi của mình:
+ ánh giá được nh ng ưu điểm và h n chế về tình cảm, cảm xúc của bản thân;
+ iều chỉnh được hiểu biết, ĩ năng, inh nghiệm của cá nhân cần cho ho t động mới, môi trường sống mới
+ Thay đổi được cách tư uy, cách iểu hiện thái độ, cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới
- ịnh hướng nghề nghiệp:
+ Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân
+ Nắm được nh ng thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập được kế ho ch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân
- Tự học, tự hoàn thiện:
+ Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đ đ t được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục nh ng h n chế
+ ánh giá và điều chỉnh được kế ho ch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết
+ Tự nhận ra và điều chỉnh được nh ng sai sót, h n chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học
+ Biết thường xuyên tu ưỡng theo mục tiêu ph n đ u cá nhân và các giá trị công dân
*Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Xác định mục đích, nội ung, phư ng tiện và thái độ giao tiếp
+ Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và ng cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, h hăn để đ t được mục đích trong giao tiếp
+ Biết lựa chọn nội dung, kiểu lo i văn ản, ngôn ng và các phư ng tiện giao tiếp khác phù hợp với ng cảnh và đối tượng giao tiếp
+ Tiếp nhận được các văn ản về nh ng v n đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử dụng ngôn ng kết hợp với
Trang 31các lo i phư ng tiện phi ngôn ng đa ng
+ Biết sử dụng ngôn ng kết hợp với các lo i phư ng tiện phi ngôn ng đa ng để trình ày thông tin, tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các v n đề trong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp
+ Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người
- Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn + Nhận biết và th u cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác
+ Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn gi a bản thân với người khác hoặc gi a nh ng người khác với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn
- Xác định mục đích và phư ng thức hợp tác: Biết chủ động đề xu t mục đích hợp tác để giải quyết một v n đề do bản thân và nh ng người hác đề xu t; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ
- Xác định trách nhiệm và ho t động của bản thân: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; s n sàng nhận công việc h hăn của nhóm
- Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác: ua theo õi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nh m để đề xu t điều chỉnh phư ng án phân công công việc và tổ chức ho t động hợp tác
- Tổ chức và thuyết phục người khác: Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nh m để điều hoà ho t động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm
- ánh giá ho t động hợp tác: Căn cứ vào mục đích ho t động của các nhóm, đánh giá được mức độ đ t mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rút kinh nghiệm cho bản thân và g p được cho từng người trong nhóm
- Hội nhập quốc tế:
+ Có hiểu biết c ản về hội nhập quốc tế
+ Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với b n bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia một số ho t động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phư ng
+ Biết tìm đọc tài liệu nước ngoài phục vụ công việc học tập và định hướng nghề nghiệp của mình và b n bè
*Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
- Nhận ra tưởng mới: Biết xác định và làm rõ thông tin, tưởng mới và phức t p từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để th y được huynh hướng và độ tin cậy của tưởng mới
- Phát hiện và làm rõ v n đề: Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có v n đề trong học tập, trong cuộc sống
- Hình thành và triển hai tưởng mới: Nêu được nhiều tưởng mới trong học
Trang 32tập và cuộc sống; suy nghĩ hông theo lối mòn; t o ra yếu tố mới dựa trên nh ng ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng
- ề xu t, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến v n đề; biết đề xu t và phân tích được một số giải pháp giải quyết v n đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nh t
- Thiết kế và tổ chức ho t động:
+ Lập được kế ho ch ho t động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phư ng tiện ho t động phù hợp;
+ Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho ho t động + Biết điều chỉnh kế ho ch và việc thực hiện kế ho ch, cách thức và tiến trình giải quyết v n đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đ t hiệu quả cao
+ ánh giá được hiệu quả của giải pháp và ho t động
- Tư uy độc lập: Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng ch p nhận thông tin một chiều; không thành kiến hi xem xét, đánh giá v n đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; s n sàng xem xét, đánh giá l i v n đề
1.3.2 Xây dựng chương trình hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.3.2.1 Xây dựng mục tiêu của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
GDPL cho H THPT đang trở nên vô cùng cần thiết và được sự quan tâm đối với các nhà giáo dục và toàn XH Mục tiêu hướng đến của GDPL là thông qua việc trang bị nh ng kiến thức nền tảng, c ản về pháp luật hình thành cho H động c , hành vi, thói quen sống và làm theo pháp luật Trong đ , chú trọng các kỹ năng ứng xử các tình huống xã hội, phát triển năng lực hiểu biết, lựa chọn, đánh giá, quyết định một cách tích cực, phù hợp trong cuộc sống ây là nh ng kỹ năng r t cần thiết cho nh ng công ân tư ng lai mà nền giáo dục Việt Nam đang hướng đến Khi thiết lập mục tiêu GDPL cần đảm bảo thể hiện t t các chủ trư ng, chính sách GDPL của nhà nước, ngành giáo dục và đào t o, cung c p tri thức pháp luật c ản, từ đ hình thành các phẩm ch t và năng lực thực hiện pháp luật cho HS THPT Ngoài ra, mục tiêu cần hướng đến hình thành thái độ, niềm tin đúng đắn về pháp luật cho HS Bên c nh đ , mục tiêu của GDPL phải phù hợp với tình hình thực tiễn của thời đ i, bối cảnh cụ thể của địa phư ng Mục tiêu GDPL cho H trường THPT gồm có 03 mục tiêu chính:
- Mục tiêu nhận thức: Nhằm cung c p và mở rộng kiến thức về pháp luật, hình
thành và nâng cao văn h a pháp luật cho H ây là mục tiêu hàng đầu vì sự nhận thức đúng giá trị xã hội và vai tr điều chỉnh của pháp luật là điều kiện cần thiết để hình thành tình cảm và lòng tin vào pháp luật cho H H n n a, tri thức pháp luật còn giúp HS hình thành thói quen thực hiện các hành động một cách chuẩn mực và đối chiếu các hành vi so với các quy định pháp luật
- Mục tiêu cảm xúc: Hình thành tình cảm, lòng tin và sự tôn trọng đối với pháp
Trang 33luật Mục tiêu này c n hướng hình thành được tình cảm công bằng và trách nhiệm, tình cảm hông hoan nhượng với hành vi vi ph m pháp luật;
- Mục tiêu hành vi: Trên c sở nhận thức đúng đắn và niềm tin vào pháp luật,
GDPL hình thành cho H th i quen hành động, ứng xử theo pháp luật ộng c và hành vi hợp pháp được hình thành từ sớm r t cần thiết để xây dựng nhân cách mỗi công ân tư ng lai
1.3.2.2 Xây dựng nội dung của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
GDPL là ho t động có vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ nh t là trong việc hình thành ý thức pháp luật và văn h a pháp l ối với H trường THPT, tùy theo khối lớp và đối tượng hác nhau để xác định nội dung GDPL cho phù hợp Chỉ đ o về công tác GDPL trong NT, Bộ giáo dục và ào t o đ ban hành quyết đinh số 3957/ -BGD T ngày 28 tháng 9 năm 2017 về việc ban hành kế ho ch tiếp tục triển khai thực hiện đề án “Nâng cao ch t lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường” đến năm 2021 Theo đ , về nội dung tập trung tuyên truyền, phổ biến các quy định mới liên quan đến giáo dục, các hành vi bị nghiêm c m và chế tài xử lý; chú trọng giáo dục ý thức tôn trọng, ch p hành, bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc ch p hành pháp luật; quyền, nghĩa vụ c ản của công dân; nội dung chính sách pháp luật về an ninh quốc phòng, ý thức trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, phòng chống tham nhũng, l ng phí; ph ng chống tội ph m, vi ph m pháp luật và tệ n n xã hội; bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu; an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; an toàn giao thông; phòng chống b o lực học đường; về cải cách hành chính; về cải thiện môi trường đầu tư, inh oanh, nâng cao năng lực c nh tranh; về hỗ trợ khởi nghiệp; pháp luật về Internet và an toàn thông tin m ng; ho t động đối ngo i và hội nhập quốc tế…Tăng cường tuyên truyền, phổ biến thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật gắn với nh ng v n đề ư luận xã hội quan tâm hoặc cần định hướng ư luận xã hội, gư ng người tốt, việc tốt trong xây dựng, thi hành pháp luật” [16] Trong đ , nh ng v n đề pháp luật gắn liền với thực tiễn và được XH quan tâm như v n đề biến đổi khí hậu, khởi nghiệp, pháp luật về intrernet và an toàn thông tin m ng đ ổ sung và cập nhật
ối với H trường THPT, kiến thức pháp luật chỉ mang tính đ i cư ng, gắn liền với độ tuổi và ph m vi xã hội mà các em tiếp xúc Các nội dung pháp luật được phổ biến trong các trường học thường gắn với giáo dục đ o đức, lối sống, giáo dục nhân cách HS tập trung vào các lĩnh vực như : giáo ục về quyền trẻ em, bảo vệ, chăm s c và giáo dục trẻ em, bảo vệ môi trường, ch p hành luật giao thông, phòng chống ma túy, tội ph m và các tệ n n xã hội trong học đường, phòng chống HIV/AIDS, luật nghĩa vụ quân sự, giáo dục giới tính và kỹ năng sống, ình đẳng giới, phòng chống b o lực gia đình Các iến thức mang tính gợi mở, phát triển tư uy và hướng tới hình thành các kỹ năng c ản cho người công ân tư ng lai là nền tảng để HS có thể tiếp cận nh ng nội dung cụ thể của pháp luật ở các lứa tuổi cao h n hoặc khi các em
Trang 34có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu
Nội dung GDPL trong trường THPT còn thể hiện qua chư ng trình môn Giáo dục công dân tập trung ở khối 12 với nội dung Pháp luật và đời sống; Thực hiện pháp luật; Công ân ình đẳng trước pháp luật: Quyền ình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống; Quyền bình đẳng gi a các dân tộc, tôn giáo; Công dân với các quyền tự o c ản; Công dân với các quyền dân chủ, Pháp luật với sự phát triển của công dân; Pháp luật với sự phát triển bền v ng của đ t nước
Tóm l i, nội ung GDPL cho H trong trường THPT bao gồm: Một là, cung c p nh ng kiến thức mang tính lý luận về nhà nước và pháp luật Hai là, giáo dục nh ng chuẩn mực c ản của pháp luật như ân chủ, công bằng, ình đẳng, công lý, tự do Ba là, nh ng kiến thức pháp luật c ản thuộc nh ng lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật ch t và tinh thần, lao động và học tập của HS Bốn là, nh ng kỹ năng thực hiện nh ng chuẩn mực pháp luật
1.3.2.3 Xây dựng phương pháp tổ chức của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Phư ng pháp GDPL cho HS là cách thức các chủ thể giáo dục tác động lên HS trong quá trình thực hiện ho t động nhằm hình thành ở các em hiểu biết, tình cảm, thói quen, niềm tin về pháp luật Trong trường THPT c các nh m phư ng pháp GDPL sau:
- Nh m phư ng pháp thuyết phục: là nh m phư ng pháp tác động vào nhận thức và tình cảm của đối tượng để hình thành cho họ hiểu biết, thái độ, hành vi đúng đắn về các v n đề pháp luật Nh m phư ng pháp này gồm c các phư ng pháp như đàm tho i, khuyên giải, tranh luận, nêu gư ng
- Nh m phư ng pháp tổ chức ho t động: là nh m các phư ng pháp đưa con người vào các ho t động thực tiễn để rèn luyện hình thành tri thức, thái độ và hành động phù hợp Nhóm này gồm các phư ng pháp luyện tập, giao việc, t o tình huống, trải nghiệm…
- Nh m các phư ng pháp ích thích hành vi: là nh m các phư ng pháp tác động vào tình cảm nhằm thúc đẩy tính tích cực của ho t động và nhận thức, nhận biết và khắc phục các sai lầm mắc phải Nhóm này gồm c các phư ng pháp thi đua, hen thưởng, trách ph t
Tóm l i, trong ho t động GDPL cho H trường THPT có nhiều phư ng pháp khác nhau Mỗi phư ng pháp đều có nh ng ưu điểm riêng trong việc tác động vào đối tượng giáo dục Tùy vào tình huống, đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức, phư ng tiện thực tế, chủ thể giáo dục có thể lựa chọn và vận dụng các phư ng pháp phù hợp để mang l i hiệu quả giáo dục cao Không c phư ng pháp nào là v n năng mà cần thiết cần có sự phối hợp các phư ng pháp để đ t hiệu quả giáo dục Vì thế, sự vận dụng linh ho t, sáng t o của chủ thể cùng với sự phối hợp tích cực của đối tượng trong các điều kiện hỗ trợ tốt sẽ phát huy được các thế m nh của phư ng pháp GDPL
Trang 351.3.2.4 Xây dựng hình thức tổ chức của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Hình thức GDPL cho HS trường THPT được tiến hành chủ yếu qua dạy học trên lớp (chủ yếu là môn GDCD và tích hợp vào các môn học), các HĐGD ngoài giờ lên lớp Bên cạnh đó, hình thức tự giáo dục của HS và hình thức phối hợp giữa Nhà trường- Gia đình- Xã hội cũng mang lại hiệu quả tích cực
- D y học trên lớp: ây là một con đường quan trọng trong GDPL.Trong đ , GDCD là môn học chính khóa có nhiều nội dung pháp luật Ngoài ra, GDPL c n được lồng ghép, tích hợp vào các môn học hác như Ng văn, ịa lý, Lịch sử… Tuy nhiên, các ho t động d y học pháp luật phải được thiết kế đan xen nhau một cách hợp lý trong tiết học, để vừa bảo đảm thực hiện được mục tiêu bài học, vừa gây được hứng thú học tập cho HS
- Các ho t động ngoài giờ lên lớp: Các ho t động GDPL cho H được tổ chức thông qua các ho t động ngo i h a như tuyên truyền phổ biến, xử lý tình huống pháp luật, các hội thi tìm hiểu, các ho t động văn nghệ học đường gắn với nội dung phổ biến pháp luật, các tình huống trải nghiệm như phiên t a giả định Các trường THPT còn tổ chức sinh ho t các câu l c bộ pháp lý, ho t động của Tủ sách pháp luật Ho t động Tư v n học đường cũng là một hình thức phổ biến để thực hiện các ho t động GDPL cho HS
- Hình thức tự giáo dục của học sinh: Các ho t động, nội dung GDPL chỉ đ t hiệu quả khi bản thân HS có sự chủ động tiếp thu, tự nhận thức, tự rèn luyện và hình thành tri thức, thái độ, kỹ năng cho mình Vì vậy, hình thức tự giáo dục sẽ góp phần trực tiếp hình thành tình cảm, niềm tin và hành vi pháp luật cho H ể giúp HS có thể tự nhận thức, NT có thể thực hiện các ho t động hỗ trợ quá trình nhận thức của H như xây dựng hệ thống hình ảnh tuyên truyền, các tranh ảnh, khẩu hiệu, các ho t động văn h a văn nghệ, phát thanh học đường
- Hình thức phối hợp gi a Nhà trường- Gia đình- Xã hội: ây là 03 môi trường c tác động thường xuyên và toàn diện đến HS Vì vậy, để đ t được hiệu quả trong ho t động GDPL, các trường THPT cần quan tâm thực hiện phối hợp với các ban ngành c liên quan như Tư pháp, t a án, công an, các tổ chức chính trị xã hội như oàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội phụ n … ặc biệt, nhà trường cần phối hợp chặt chẽ và liên l c thường xuyên với CMH … ây là hình thức GDPL đ t hiệu quả cao và toàn diện cho HS
Tóm l i, hình thức GDPL cho H THPT há phong phú, đa ng Các hình thức nêu trên là nh ng hình thức chủ yếu Tùy vào điều kiện thực tiễn, các NT có thể lựa chọn nh ng hình thức phù hợp Tuy nhiên, cần có sự kết hợp nhiều hình thức một cách linh ho t vào thực tiễn để đ t hiệu quả giáo dục cao
1.3.2.5 Xây dựng sự phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Trang 36ây là một nội dung thuộc ph m trù quản lý nguồn nhân lực trong GDPL cho học sinh Nội ung này đ i hỏi Ban Giám hiệu nhà trường phải tổ chức bồi ưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên về pháp luật và GDPL trong bối cảnh hiện nay Giáo viên giảng d y các nội dung về GDPL cho học sinh cần phải được bồi ưỡng cập nhật các nội dung phát triển mới về pháp luật ồng thời phải bồi ưỡng về nội dung, phư ng pháp giảng d y pháp luật theo định hướng chư ng trình giáo ục phổ thông mới và nh ng v n đề thực tiễn đang đặt ra, nh ng thách thức đối với ho t động GDPL cho học sinh trong bối cảnh hiện nay Mặt khác, phải bồi ưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư ph m chung cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục
ồng thời với bồi ưỡng nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ giáo viên, Ban Giám hiệu nhà trường cần phải tổ chức phối hợp các lực lượng trong GDPL cho học sinh Trước hết, phải tổ chức phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong nhà trường, kết hợp các ho t động chuyên môn với ho t động GDPL cho học sinh ặc biệt, phải phối hợp gi a quá trình d y học với quá trình GDPL cho học sinh Phối hợp ho t động của tổ chức đoàn thanh niên và ho t động của các tổ chức hác trong nhà trường cùng hướng vào GDPL cho học sinh Mặt khác, phải có kế ho ch tổ chức phối hợp gi a nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội cùng tham gia GDPL cho học sinh
1.3.3 Thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Việc xây dựng kế ho ch là chức năng quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí vì thiếu kế ho ch, giáo dục h đ t được kết quả cao Muốn có kế ho ch khả thi và hiệu quả cần đầu tư suy nghĩ để ho ch định v n đề từ chung nh t đến v n đề cụ thể, chi tiết Từ nh ng v n đề mang tính chiến lược đến nh ng v n đề theo từng giai đo n Khi xây dựng kế ho ch GDPL cho học sinh, hiệu trưởng cần chú đến nh ng v n đề c sở như sau:
- Phân tích thực tr ng việc quản lí thực hiện các nội ung GDPL trong năm học Thực tr ng này được thể hiện trong áo cáo đánh giá tổng kết năm học Qua thực tr ng đ , nhà trường rút ra được nh ng ưu, nhược điểm của công tác GDPL, nh ng v n đề nào còn tồn t i cần được sắp xếp để ưu tiên giải quyết từng v n đề Nh ng v n đề đ làm tốt thì cần tiếp tục phát huy Từ thực tr ng đ , nhà trường tiếp tục đưa ra các giải pháp để điều chỉnh công tác GDPL trong năm học tới để quá trình GDPL diễn ra thuận lợi và đ t kết quả cao
- Hiệu trưởng nghiên cứu các văn ản, nghị quyết về công tác GDPL cho HS, phân tích kế ho ch chung của ngành, của nhà trường, chỉ đ o xây dựng kế ho ch GDPL Trong đ , phải xây dựng được các nội dung giáo dục pháp luật, phải thể hiện mối quan hệ gi a GDPL với các mặt giáo dục hác, đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phư ng và nhà trường cũng như phù hợp với tâm sinh lí của học sinh Xác định các điều kiện GDPL như: thời gian, c sở vật ch t, tài chính, sự phối hợp gi a các lực lượng trong và ngoài nhà trường
- Nh ng yêu cầu khi xây dựng kế ho ch GDPL:
Trang 37+ Kế ho ch phải thể hiện được tính khoa học, tính kế thừa, toàn diện và trọng tâm của công tác quản lí GDPL trong từng giai đo n của năm học
+ Kế ho ch phải phát huy được nh ng mặt m nh, khắc phục nh ng mặt còn h n chế, đưa ra được chiều hướng giáo dục toàn diện cho học sinh
+ Kế ho ch phải xác định được mục tiêu giáo dục pháp luật, thể hiện được mối quan hệ gi a mục đích, phư ng pháp, nội dung, hình thức, kiểm tra, đánh giá Xác định được các biện pháp để thực hiện kế ho ch giáo dục pháp luật
+ Kế ho ch phải thể hiện được sự phân c p quản lí trong nhà trường để đảm bảo được tính thống nh t, đồng bộ
Việc thực hiện các ho t động giáo dục cho học sinh cần đảm bảo đa ng, thông qua các hình thức và phư ng pháp hác nhau, trên c sở các nội dung GDPL, GV lựa chọn các đ n vị nội ung đ để d y học tích hợp, hoặc triển khai các ho t động d y học theo dự án, d y học trải nghiệm
1.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
“Kiểm tra đánh giá là chức năng của quản l thông qua đ cá nhân, nh m, tổ chức theo dõi, giám sát ho t động và kết quả ho t động, uốn nắn sửa ch a nh ng sai lệch cần thiết”; “Kiểm tra đánh giá ao gồm 3 nội dung: xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá trên c sở kế ho ch đ xây ựng; kiểm tra, giám sát ho t động và đối chiếu với mục tiêu; điều chỉnh sai lệch cần thiết” Trong công tác kiểm tra, đánh giá, các nhà trường cần đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm tra - thanh tra, bao gồm kiểm tra - thanh tra của c p trên và của l nh đ o NT về mọi ho t động trong trường ồng thời, đảm bảo các kênh thông tin (hai chiều, nhiều chiều) và xử lý thông tin phục vụ các ho t động NT và phục vụ công tác quản lý NT
Nội dung kiểm tra đánh giá ho t động GDPL cho H trường THPT gồm: Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá GDPL Các tiêu chuẩn phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức GDPL, các lực lượng tham gia GDPL và kết quả GDPL ịnh lượng mức độ thực hiện các nhiệm vụ GDPL theo kế ho ch: thông qua các chỉ số đ được xác định trong tiêu chuẩn về mức độ thực hiện GDPL Tiến hành kiểm tra bằng các hình thức khác nhau: kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, thường xuyên, định kỳ, đột xu t công tác GDPL Xử lý kết quả kiểm tra: Nếu phát hiện điều chỉnh các sai lệch thì phải điều chỉnh công tác GDPL phù hợp với tình hình thực tiễn mà vẫn đảm bảo yêu cầu của kế ho ch GDPL; động viên hen thưởng kịp thời nh ng cá nhân, tập thể thực hiện tốt Công tác kiểm tra đánh giá trong NT cần được tiến hành một cách khách quan, công bằng
1.3.5 Điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
iều kiện pháp lý là nh ng quy chế, chính sách, phư ng thức quản lý GDPL Một nhà trường với nh ng phư ng thức quản lý dân chủ, ình đẳng, kỷ cư ng sẽ t o được môi trường pháp lý cho các ho t động giáo dục, đồng thời đ c n là t m gư ng trực tiếp thị ph m cho học sinh về ý thức, hành vi ch p hành pháp luật
Trang 38Tổ chức xây dựng và khai thác, sử dụng các điều kiện đảm bảo cho GDPL ở nhà trường THPT bao gồm các nội dung chủ yếu như sau: uán triệt các văn ản pháp luật và an hành các quy định làm c sở đảm bảo cho GDPL trong nhà trường luôn cập nhật các văn ản quy ph m về pháp luật Chia sẻ, cập nhật thông tin lý luận GDPL và thông tin thực tiễn về tình hình vi ph m pháp luật của học sinh trên địa bàn Tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả c sở vật ch t, thiết bị d y học của nhà trường, đảm bảo cho quá trình GDPL được thực hiện một cách tốt nh t Quản lý, phân bổ nguồn tài chính đảm bảo kinh phí chi cho tổ chức các ho t động GDPL trong nhà trường và ngo i khóa T o môi trường sư ph m và môi trường pháp luật trong nhà trường, đảm bảo trong nhà trường luôn có một bầu không khí tâm lý tích cực cho các ho t động GDPL
Ngoài ra, nhà trường cần tiến hành kịp thời nh ng yêu cầu bổ sung, sửa ch a thay thế nh ng thiết bị, c sở vật ch t cần thiết để đảm bảo cho công tác giảng d y, GDPL được tiến hành thông suốt
1.4 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.4.1 Quản lý việc xây dựng chương trình hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.4.1.1 Quản lý xây dựng mục tiêu của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Quản lý mục tiêu GDPL cho HS là làm cho quá trình GDPL vận hành đồng bộ, theo đúng hướng để đ t mục tiêu đ đề ra nhằm nâng cao ch t lượng GDPL cho HS Muốn vậy, phải làm sao cho các đối tượng của quá trình GDPL (cả chủ thể và khách thể) nắm v ng mục tiêu GDPL của NT, c thái độ ủng hộ và quyết tâm ph n đ u thực hiện Trong quản lý mục tiêu ho t động GDPL cho HS, nhà quản lý giáo dục cần thực hiện các nội dung sau:
- Xây dựng mục tiêu: GDPL n i chung và trong NT n i riêng là hướng tới việc thực hiện phát triển toàn diện nhân cách cho người học Từ mục tiêu chung, nhà quản lý cụ thể hóa mục tiêu của từng ho t động cụ thể để tổ chức thực hiện
- Triển khai thực hiện mục tiêu: T t cả các chủ thể ho t động GDPL cho H đều phải nắm v ng mục tiêu của ho t động để tổ chức thực hiện đ t hiệu quả
- Hoàn thiện mục tiêu: Thông qua ho t động thực tiễn, nhà quản lý sẽ hoàn thiện mục tiêu để phù hợp với mục tiêu chung và hoàn cảnh thực tế
- ổi mới mục tiêu: Giáo dục nói chung và GDPL nói riêng phải không ngừng đổi mới để phù hợp với sự phát triển của xã hội ổi mới mục tiêu sẽ góp phần tăng sự hứng thú của người học đối với các ho t động
- Quản lý thực hiện mục tiêu: Trong quá trình thực hiện các ho t động giáo dục, nhà quản lý phải luôn quan tâm so sánh, đối chiếu kết quả ho t động đang được thực hiện so với mục tiêu an đầu để tránh nh ng sai lệch dẫn đến ảnh hưởng mục tiêu ban đầu ồng thời, đảm bảo đúng tiến độ thực hiện kế ho ch
Trang 391.4.1.2 Quản lý xây dựng nội dung của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Quản lý nội dung GDPL cho HS nhằm đảm bảo cho nội ung GDPL được xây dựng và thực hiện được mục tiêu đề ra Một kế ho ch GDPL muốn đ t hiệu quả phải có nội dung phù hợp Sự phù hợp so với các nội ung được định hướng của ngành, nhu cầu XH, thực tiễn địa phư ng, ối cảnh đ n vị Do đ , trước hết phải xác định nội dung GDPL sao cho vừa bao quát, vừa cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, việc xây dựng chư ng trình phù hợp với từng đối tượng khác nhau nh t là mục tiêu đ xác định Về nội dung GDPL cho HS hiện nay, chỉ có nội dung môn học Giáo dục công dân có nội dung cụ thể qua sách giáo khoa Còn nội dung khác thì chỉ ở d ng định hướng Do đ , việc xác định nội ung để tổ chức thực hiện r t quan trọng Một h n chế hiện nay về nội dung GDPL t i các trường THPT là c n ôm đồm với kiến thức, chưa chú trọng hình thành kỹ năng, thái độ cho HS H n chế này có thể được khắc phục nếu có sự lựa chọn nội dung phù hợp Cùng với việc xác định nội dung phù hợp, HT phải quản lý quá trình giáo dục đảm bảo thực hiện nội ung GDPL đ xác định Thông qua các ho t động quản lý quá trình thực hiện, HT sẽ có nh ng điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung các nội dung GDPL theo thực tiễn
Nội dung này phản ánh chức năng của Ban Gám hiệu nhà trường trong quản lý chư ng trình, nội dung GDPL Theo quy định t i iều 23 của Luật PBGDPL thì nội ung GDPL trong các c sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc ân như sau: Nội ung GDPL trong các c sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc ân được xây dựng phù hợp với từng c p học và trình độ đào t o, phù hợp với mục tiêu giáo dục, ngành nghề đào t o, bảo đảm tính thống nh t, đồng bộ, phổ thông, c ản, thiết thực và có hệ thống Nội ung GDPL trong chư ng trình giáo ục THPT trang bị kiến thức an đầu về quyền, nghĩa vụ của công dân, rèn luyện thói quen, ý thức tôn trọng và ch p hành pháp luật GDPL trong trường học thực hiện theo hai phư ng thức: GDPL trong chư ng trình giáo ục chính khóa và phổ biến pháp luật trong các chư ng trình, ho t động ngo i khóa Các nội ung GDPL trong chư ng trình chính khóa ở nhà trường THPT được lồng ghép, tích hợp trong môn Giáo dục công dân và các môn học khác
Nội dung này phản ánh chức năng của Ban Gám hiệu nhà trường tổ chức xây dựng chư ng trình, nội dung GDPL cho học sinh THPT theo định hướng chư ng trình giáo dục phổ thông mới bao gồm các nội ung c ản như sau: Tổ chức nghiên cứu chư ng trình giáo ục phổ thông mới Quán triệt quan điểm chỉ đ o xây dựng chư ng trình giáo dục phổ thông mới Tổ chức nghiên cứu các nội ung c liên quan đến chư ng trình, nội dung GDPL cho học sinh THPT Tổ chức khảo sát, phân tích thực tiễn GDPL ở các trường THPT Khảo sát thực tr ng giảng d y Môn Giáo dục công dân và thực tr ng GDPL trong nhà trường Tổ chức khảo sát nhu cầu, năng lực của giáo viên và học sinh về GDPL Nắm bắt nh ng v n đề thực tiễn về pháp luật, phân lo i các vụ việc vi ph m pháp luật của học sinh THPT trên địa bàn Tổ chức xây dựng nội dung, hình thức GDPL
Trang 40Trên c sở định hướng của chư ng trình giáo ục phổ thông mới 2018, phân tích bối cảnh và các đặc điểm thực tiễn của địa phư ng từ đ xác định nội dung, hình thức GDPL phù hợp Kết hợp GDPL gắn với các chủ đề, chủ điểm của địa phư ng và của ngành Giáo dục Xác định các nội dung GDPL ngo i khoá và chính khoá, trong nhà trường và ngoài nhà trường Xác định mục tiêu cho từng nội dung và hình thức GDPL cụ thể Từ việc xây dựng nội dung, hình thức, xác định đối tượng học sinh cần xác định được mục tiên GDPL cụ thể cho mỗi bài, mỗi chuyên đề Tổ chức thiết kế, xây dựng các nội dung GDPL tích hợp, nội dung học liên kết Trên c sở mục đích chung và mục đích cụ thể, xây dựng chi tiết các nội dung yêu cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.ờng trong quản l chư ng trình, nội dung GDPL Theo quy định t i iều 23 của Luật PBGDPL thì nội dung GDPL trong các c sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc ân như sau: Nội ung GDPL trong các c sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc ân được xây dựng phù hợp với từng c p học và trình độ đào t o, phù hợp với mục tiêu giáo dục, ngành nghề đào t o, bảo đảm tính thống nh t, đồng bộ, phổ thông, c ản, thiết thực và có hệ thống Nội ung GDPL trong chư ng trình giáo dục THPT trang bị kiến thức an đầu về quyền, nghĩa vụ của công dân, rèn luyện thói quen, ý thức tôn trọng và ch p hành pháp luật GDPL trong trường học thực hiện theo hai phư ng thức: GDPL trong chư ng trình giáo ục chính khóa và phổ biến pháp luật trong các chư ng trình, ho t động ngo i khóa Các nội dung GDPL trong chư ng trình chính h a ở nhà trường THPT được lồng ghép, tích hợp trong môn Giáo dục công dân và các môn học khác
1.4.1.3 Quản lý xây dựng các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Quản l phư ng pháp ho t động GDPL cho HS của HT là hệ thống nh ng tác động như lựa chọn, triển hai, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá đối với các phư ng pháp thực hiện sao cho đ t hiệu quả cao nh t trong ho t động GDPL.Việc chọn và sử dụng các phư ng pháp GDPL ị chi phối nhiều bởi hình thức được lựa chọn Chẳng h n, đối với hình thức d y học trên lớp, các phư ng pháp chủ yếu thường dùng là thuyết trình, tranh luận, d y học tình huống, dự án ối với hình thức tự giáo dục, các chủ thể hay ùng các phư ng pháp thi đua, hen thưởng, trách ph t hoặc phư ng pháp tình huống ối với công tác quản lý, cần đảm bảo các nội dung sau trong quản l phư ng pháp ho t động GDPL cho HS:
- Phư ng pháp được chọn phù hợp với hình thức, nội ung và đối tượng giáo dục và đảm bảo mục tiêu đặt ra
- Phư ng pháp phù hợp với năng lực của đội ngũ cán ộ, GV trong NT và đảm bảo có thể triển khai tốt trong điều kiện c sở vật ch t hiện có
- Có sự linh ho t trong sử dụng các phư ng pháp ho t động GDPL để đảm bảo hiệu quả
- Không ngừng đổi mới, hoàn thiện các phư ng pháp giáo ục để phù hợp và nâng cao hiệu quả ho t động