1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các trường trung cấp phật học khu vực miền tây nam bộ

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Kiểm Tra, Đánh Giá Tại Các Trường Trung Cấp Phật Học Khu Vực Miền Tây Nam Bộ
Tác giả Lê Hồng Hiền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Danh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 9,98 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do ch ọn đề tài (14)
  • 2. M ục đích nghiên cứ u (16)
  • 3. Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u (16)
  • 4. Gi ả thuy ế t khoa h ọ c (16)
  • 5. Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u (17)
  • 6. Phương pháp nghiên cứ u (17)
  • 7. Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u (18)
  • 8. C ấ u trúc c ủ a lu ận văn (18)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI Ể M TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P (19)
    • 1.1. T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề (19)
      • 1.1.1. Nghiên c ứ u ở nướ c ngoài (19)
      • 1.1.2. Nghiên c ứ u ở trong nướ c (20)
    • 1.2. Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài (21)
      • 1.2.1. Qu ả n lý (21)
      • 1.2.2. Qu ả n lý giáo d ụ c (22)
      • 1.2.3. Ki ể m tra (22)
      • 1.2.4. Đánh giá (22)
      • 1.2.5. K ế t qu ả h ọ c t ậ p (22)
      • 1.2.7. Ho ạt độ ng ki ể m tra - đánh giá (23)
      • 1.2.8. Qu ả n lý ho ạt độ ng ki ể m tra – đánh giá (23)
    • 1.3. M ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n v ề ki ểm tra đánh giá tại trườ ng Trung c ấ p (24)
      • 1.3.1. V ị trí, vai trò, ch ức năng củ a ki ể m tra - đánh giá trong quá trình dạ y h ọ c (24)
      • 1.3.2. Các nguyên t ắ c ki ể m tra - đánh giá (25)
      • 1.3.3. Các yêu c ầu sư phạ m khi ki ểm tra đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủa ngườ i (26)
      • 1.3.4. Các hình th ức, phương pháp kiể m tra - đánh giá (27)
      • 1.3.5. Quy trình t ổ ch ứ c m ộ t k ỳ ki ể m tra - đánh giá (29)
      • 1.3.6. Đặc điể m c ủ a ki ểm tra đánh giá -k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủa ngườ i h ọ c (30)
      • 1.3.7. Đổ i m ớ i Giáo d ụ c và ki ểm tra, đánh giá của ngườ i h ọc theo định hướ ng phát tri ển năng lự c (30)
    • 1.4. Qu ả n lý ho ạt độ ng ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủa ngườ i h ọ c trung c ấ p (32)
      • 1.4.1. N ộ i dung qu ả n lý ho ạt độ ng ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a ngườ i h ọ c trung c ấ p (32)
      • 1.4.2. Nh ữ ng yêu c ầ u v ề qu ả n lý ho ạt độ ng ki ể m tra- đánh giá theo định hướ ng phát tri ển năng lực trong giai đoạ n hi ện nay đáp ứ ng yêu c ầu đổ i m ớ i giáo d ục (35)
      • 1.4.3. Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n qu ả n lý ho ạ t độ ng ki ể m tra – đánh giá (35)
  • CHƯƠNG 2 TH Ự C TR Ạ NG QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ T ẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P PH Ậ T H Ọ C KHU V Ự C MI Ề N TÂY (40)
    • 2.1. Khái quát v ề các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (40)
      • 2.1.1. Khái quát v ề tình hình giáo d ụ c - Đào tạ o t ại Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c (40)
      • 2.1.2. T ổ ng quan v ề giáo d ụ c t ại Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (42)
    • 2.2. T ổ ch ứ c nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng (46)
      • 2.2.1. M ục đích khả o sát (46)
      • 2.2.2. N ộ i dung kh ả o sát (46)
      • 2.2.3. M ẫ u Nghiên c ứ u (46)
      • 2.2.4. X ử lí k ế t qu ả kh ả o sát (48)
    • 2.3. Th ự c tr ạ ng công tác qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tạ i các Trườ ng (49)
      • 2.3.1. Quy đị nh v ề ho ạt độ ng ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p t ạ i các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (49)
      • 2.3.2. Th ự c tr ạ ng v ề nh ậ n th ứ c công tác qu ả n lý ki ểm tra, đánh giá tạ i các trườ ng trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam (51)
      • 2.3.3. Các hình th ứ c ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p t ại các Trườ ng Trung (53)
      • 2.3.4. N ộ i dung, m ục đích kiể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p t ại các Trườ ng (54)
      • 2.3.5. Th ự c tr ạng các điề u ki ệ n th ự c hi ệ n công tác ki ể m tra – đán h giá t ạ i các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (56)
    • 2.4. Th ự c tr ạ ng công tác qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tại các Trườ ng (58)
      • 2.4.1. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý vi ệ c th ự c hi ện các quy đị nh v ề ho ạt độ ng ki ể m tra – đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p t ại các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây (58)
      • 2.4.2. Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a cán b ộ qu ả n lí, gi ả ng viên v ề qu ả n lí ho ạ t độ ng ki ểm tra, đánh giá tại các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây (61)
      • 2.4.3. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý hình th ứ c ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p t ạ i các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (63)
      • 2.4.4. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý m ục đích, nộ i dung ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c (64)
      • 2.4.5. Th ự c tr ạ ng qu ản lý các điề u ki ệ n th ự c hi ệ n công tác ki ể m tra – đánh giá (66)
    • 2.5. Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tạ i các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ (67)
      • 2.5.1. Thu ậ n l ợ i (67)
      • 2.5.2. Khó khăn (68)
      • 2.5.3. Nh ữ ng t ồ n t ại cơ bả n (69)
  • CHƯƠNG 3 BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ T ẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P PH Ậ T H Ọ C KHU V Ự C MI Ề N TÂY NAM B Ộ (71)
    • 3.1. Nguyên t ắc đề xu ấ t bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá (71)
      • 3.1.1. Nguyên t ắ c đả m b ả o tính m ụ c tiêu (71)
      • 3.1.2. Nguyên t ắc đả m b ả o tính th ự c ti ễ n (71)
      • 3.1.3. Nguyên t ắc đả m b ả o tính hi ệ u qu ả (71)
      • 3.1.4. Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi (72)
      • 3.1.5. Nguyên t ắc đả m b ả o tính h ệ th ố ng (72)
    • 3.2. Bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tại các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t (73)
      • 3.2.1. Biệ n pháp 1. Nâng cao nh ậ n th ức và năng lự c cho gi ảng sư (73)
      • 3.2.2. Bi ệ n pháp 2: C ả i ti ến các điề u ki ệ n ph ụ c v ụ công tác qu ả n lí ho ạt độ ng (76)
      • 3.2.3. Bi ệ n pháp 3: Ki ểm tra thườ ng xuyên vi ệ c th ự c hi ệ n ki ểm tra đánh giá (77)
      • 3.2.4. Bi ệ n pháp 4: C ả i ti ến công tác thi đua khen thưở ng vi ệ c th ự c hi ệ n ho ạ t độ ng ki ểm tra đ ánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p (79)
    • 3.3. M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ệ n pháp (81)
      • 3.3.1. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 1 và bi ệ n pháp 2 (81)
      • 3.3.2. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 1 và bi ệ n pháp 3 (81)
      • 3.3.3. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 1 và bi ệ n pháp 4 (81)
      • 3.3.4. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 2 và bi ệ n pháp 3 (82)
      • 3.3.5. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 2 và bi ệ n pháp 4 (82)
      • 3.3.6. M ố i quan h ệ gi ữ a bi ệ n pháp 3 và bi ệ n pháp 4 (82)
      • 3.4.1. M ục đích khả o nghi ệ m (83)
      • 3.4.2. N ộ i dung kh ả o nghi ệ m (83)
      • 3.4.3. Phương pháp khả o nghi ệ m (83)
      • 3.4.4. Đị a bàn và khách th ể kh ả o nghi ệ m (83)
      • 3.4.5. Cách th ứ c ti ế n hành kh ả o nghi ệ m (84)
      • 3.4.6. K ế t qu ả kh ả o nghi ệ m (84)

Nội dung

Thực trạng quản lý việc thực hiện các quy định về hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ .... Thực trạng nhận thức của cá

Lý do ch ọn đề tài

Giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Chất lượng giáo dục luôn được đảm bảo từ những yếu tốcơ bản nhất và đồng thời có kế hoạch phát triển hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và không ngừng đổi mới Việc nâng cao chất lượng giáo dục liên quan tới rất nhiều yếu tố trong đó có hoạt động quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Đào tạo là quá trình cung cấp kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm cho một cá nhân hoặc một nhóm người học để nâng cao năng lực và năng suất làm việc trong một lĩnh vực cụ thể Đào tạo có thể thực hiện thông qua nhiều hình thức bao gồm học tập trực tiếp tại lớp, học trực tuyến, đào tạo trong công việc, đào tạo chuyên môn hoặc các hình thức khác tuỳ thuộc vào mục đích,đối tượng và công việc cần đào tạo

Phật giáo là một trong 6 tôn giáo lớn ở Việt Nam với sốlượng tín đồ cao thứ 2 cảnước (Tổng cục thống kê, 2020) Bên cạnh đó, Phật giáo còn có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, không chỉđối với các tăng ni, Phật tử mà còn đối với nhân dân

Việt Nam, mang lại sức mạnh tinh thần cho khối đại đoàn kết dân tộc (Thích Gia Quang, 2003)

Trước thực tế này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã và đang quan tâm sâu sắc đến sự phát triển nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, xác định đây là nhiệm vụ trong tâm trong giai đoạn phát triển hiện nay Hệ thống giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đãđược xây dựng, kiện toàn theo hướng chính quy, đầy đủ, khoa học với 4 Học viện Phật giáo, 35 trường Trung cấp Phật học và hàng trăm lớp sơ cấp Phật học (Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 2018) Trong hệ thống giáo dục và đào tạo đó, hệ trung cấp Phật học là bậc đào tạo trung gian, có vai trò quan trọng và nền tảng, vừa là sự kế tiếp, nâng cao so với hệsơ cấp, nhưngđồng thời cũng là sự chuẩn bị hành trang và những tri thức căn bản nhất có tính nền tảng cho các hệđào tạo tiếp theo ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học Phật học (Khuất Hữu Anh Tuyến, 2018)

Trường Trung cấp Phật học các tỉnh trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo

Việt Nam và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, có nhiệm vụđào tạo đội ngũtăng ni sinh cung cấp nguồn nhân lực cho các ban trị sự, các ban đại diện Phật giáo cấp huyện, thị xã và thành phố, các nhà chùa trên địa bàn các tỉnh trong cảnước (Hoàng VănNăm, 2015)

Chất lượng đào tạo các trường Trung cấp Phật học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đội ngũ giảng sư (giảng sư)-đội ngũ nhà giáo của các trường Phật học - là yếu tố quyết định nhất đến chất lượng đào tạo (Cao Đại Đoàn và Nguyễn Thị Thu

Hằng, 2017; Nguyễn Thị Kiều Thu, 2020)

Tuy nhiên, một thách thức đặt ra là các môn học, học phần giáo lý nhà Phật mang đậm tính kinh sách và hàn lâm, sự hình thành kỹnăng hành đạo cũng mang đậm tính chất đặc thù…Trước những thay đổi của giáo dục, cuộc sống đặc biệt là xu hướng đổi mới hoạt động dạy học hướng đến lấy người học làm trung tâm, phát triển năng lực cho người học, đảm bảo chất lượng nội bộđược đầu tư một cách nghiêm túc cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động đào tạo trong các cơ sởđào tạo Phật học Đểđảm bảo hoạt động đào tạo trong cơ sởđào tạo Phật học được tiến hành và thực thi theo các quy trình, các chuẩn mực, quy định, nguyên tắc và đảm bảo cho quá trình này được thực hiện một cách có điều khiển, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo đã xác định thì việc thực hiện các tác động quản lý là vô cùng cần thiết và quan trọng

Hiện tại, các cơ sởđào tạo Phật học trải đều trên cảnước để thực hiện sứ mệnh đào tạo ra các vị tu sĩ Phật giáo có trình độ Phật học và thế học đủ khảnăng gánh vác trách nhiệm trụ trì chùa Song song đó đảm bảo luôn hướng đến mục tiêu giáo dục

Phật giáo, đào tạo các vị Tăng, Ni sinh trở thành những tu sĩ Phật giáo chân chính, chuyên cần học để tu, để hoằng pháp và giúp đời; Học để trau dồi đạo đức và trí tuệ, để thuận lợi hơn trên con đường tiến đến giải thoát tối hậu thì các trường trung cấp

Phật học đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu và đã có nhiều bước phát triển đáng ghi nhận Chất lượng giáo dục, đào tạo trên thực tế có những biểu hiện khá tốt, đáp ứng được nhu cầu học tập của Tăng, Ni sinh Tuy nhiên, trong xu thế phát triển, đổi mới không ngừng của Giáo dục và Đào tạo, sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đào tạo Tăng, Ni sinh đủnăng lực, phẩm chất gánh vác trách nhiệm, thực hiện sứ mệnh, mục tiêu giáo dục của Phật giáo thì công tác quản lý hoạt động đào tạo của các Học viên/ trường vẫn còn thực hiện khá nhiều theo kinh nghiệm, tự phát và chưa dựa trên nền tảng vững chắc của lý luận về khoa học quản lý nhà trường, cũng như những luận cứ, luận chứng khoa học được nghiên cứu, phân tích từ thực tiễn và đúc kết thành các lý thuyết quan trọng Điều này khiến cho quản lý hoạt động đào tạo ở các cơ sở đào tạo Phật học còn tồn tại nhiều hạn chế, cần có những biện pháp quản lý tháo gỡ

Ngoài ra, các trường Trung cấp Phật học ở miền Tây Nam Bộthường có số lượng Tăng, Ni sinh đông, từđóđặt ra nhiều thách thức trong việc tổ chức đào tạo đặc biệt là công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá do nguồn lực chưađápứng Do đó, nghiên cứu về việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp

Phật học tại khu vực Tây Nam Bộ sẽ giúp định hướng cho việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá và nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo cho Tăng, Ni sinh

Chính vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ” cho đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục của bản thân.

M ục đích nghiên cứ u

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá trong đào tạo; đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ Từđó,đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ.

Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u

Hoạt động kiểm tra, đánh giá của Tăng, Ni sinh tại Trường Phật học

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá của Tăng, Ni sinh tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ

Gi ả thuy ế t khoa h ọ c

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ có thểđạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, hoạt động này có thể còn có những bất cập Nếu xác lập được lý luận về quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Trung cấp Phật học một cách khoa học, đánh giá chính xác thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại Trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ thì sẽđề xuất được các biện pháp quản lý có tính cấp thiết và khả thi, từđó nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ.

Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá ở Trường

Phật học Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại Trường

Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại Trường Trung cấp

Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Phương pháp nghiên cứ u

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các cơ sở lí luận về quản lí hoạt động Phật học để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp này nhằm khảo sát, thu thập số liệu là cơ sởđánh giá thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ Từđó phát hiện các vấn đề liên quan đến thực trạng, xác định nguyên nhân của thực trạng, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá của tăng ni sinh

Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp này để xin ý kiến về tính cấp thiết và khả thi đối với các biện pháp đề xuất

6.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý các dữ liệu thu được từđiều tra bằng phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng.

Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u

7.1 Gi ới hạn về nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu lý luận về hoạt động đào tạo theo tiếp cận CIPO, quản lý hoạt động đào tạo theo tiếp cận PDCA; thực trạng quản lí hoạt động đào tạo ở hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá của tăng ni sinh Trường Trung cấp Phật giáo ở miền Tây Nam Bộ

Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng các trường Trung cấp Phật giáo khu vực miền Tây Nam Bộ

7.2 Gi ới hạn về đối tượng khảo sát

- Nhóm 1: Cán bộ quản lý gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của Trường Trung cấp Phật học, Cán bộ quản lý thuộc các phòng ban của Trường Trung cấp phât học

- Nhóm 2: Giảng sư,đội ngũ hỗ trợ của Trường Trung cấp phật học

- Nhóm 3: Tăng ni sinh đang học tập tại Trường Trung cấp phật học

7.3 Gi ới hạn về thời gian khảo sát Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đào tạo trong 3 năm, giai đoạn 2020-2022.

C ấ u trúc c ủ a lu ận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận vănđược trình bày theo 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường

Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI Ể M TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P

T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề

Sự cải tiến các chương trình kiểm tra đánh giá xuất hiện từ những năm thập kỷ

70 và 80 của thế kỷtrước Về sau, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã phân tích và phát triển lý luận kiểm tra – đánh giá ở các góc độ: Vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc và phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan của việc kiểm tra, đánh giá

Trong cuốn sách Measurement and Evaluation in Teaching (Đolường và đánh giá trong dạy học), tác giảđã giới thiệu tới giảng viên và những người đang theo học nghiệp vụsư phạm về những nguyên tắc và quy trình đánh giá cần thiết cho việc dạy học hiệu quả (Gronlund, 1969)

Tác giả Frith và Macintosh đã trình bày rõ ràng, cụ thể về những lý luận cơ bản của đánh giá trong lớp học, cách lập kế hoạch đánh giá, cách đánh giá…trong cuốn sách “A Teacher's Guide to Assessment”(Hướng dẫn giảng viên đánh giá) (Frith và Macintosh, 1998)

Theo cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục đại học của vương quốc Anh Quality Assurance Agency for Higher Educatio (QAA) cho rằng, đánh giá kết quả học tập của học viên nhằm mục đích: cung cấp thông tin phản hồi về sự tiến bộ trong học tập của học viên để thúc đẩy học viên học tập, cung cấp thông tin cho xã hội và các nhà quản lý giáo dục về mức độ đạt được về kiến thức, khảnăng và kỹ năng của học viên theo tiêu chuẩn đã đặt ra của Quốc gia và của từng trường đại học (QAA,

Trong tác phẩm “Quản lý chất lượng trong các trường học” của tác giả Piper

(1993), đã chỉ rõ các chức năngđảm bảo chất lượng của cơ sởđào tạo bao gồm các yếu tố: xác lập chuẩn, xây dựng quy trình, xác định tiêu chí đánh giá và vận hành, đo lường, đánh giá, thu thập và xử lý số liệu Tyler, nhà giáo dục và tâm lí học nổi tiếng của Mĩđã nghiên cứu quy trình đánh giá để đánh giá sự tiến bộ của người học

Trong tác phẩm “Đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo”, đảm bảo chất lượng là một cách tiếp cận mà công nghiệp sản xuất sử dụng nhằm đạt được chất lượng tốt nhất Đảm bảo chất lượng là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định nhu cầu thịtrường và điều chỉnh các phương thức làm việc nhằm đáp ứng được các nhu cầu đó (Freeman ,1994) Ở một số nước phát triển, người ta đã đạt được sự công bằng trong đánh giá thành tích học tập của người học, học viên và đang tiếp tục nghiên cứu đểđánh giá sự phát triển của người học

Nghị quyết 29-NQ/TW đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Ở Việt Nam trong những năm gần đây công tác kiểm định và đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục, đánh giá chương trình giáo dục được đặc biệt quan tâm; khoa học đánh giá đang phát triển, tiêu biểu như có một số công trình nghiên cứu của một số tác giả sau:

Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh trong công trình “Đánh giá và đo lường kết quả học tập”, tác giảđã lý giải và đưa ra những vấn đề chung về lý luận đánh giá và đánh giá kết quả học tập Tác giả khẳng định, đánh giá kết quả học tập có vai trò quan trọng không thể thiếu của quá trình dạy học, nó không chỉ chắp nối thêm vào sau bài giảng mà nó có quan hệ hợp thành với các lực lượng tham gia vào quá trình đào tạo như nhà quản lý, giáo viên, học sinh (Trần Thị Tuyết Oanh, 2007)

Theo Lâm Quang Thiệp trong công trình nghiên cứu “Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập ở các trường đại học nước ta”, đã chỉ rõ giữa hoạt động dạy và hoạt động học có nhiều mối quan hệtương tác quan trọng nhất là công tác đánh giá (Lâm Quang Thiệp, 2003)

Tác giả Nguyễn Công Khanh trong cuốn sách “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục”, đã chỉ rõ phương pháp luận, quy trình kiểm tra đánh giá, các nguyên tắc kiểm tra đánh giá và thiết kế công cụđolường, các phương pháp phân tích, chọn mẫu, đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực, thiết kế công cụđo cũng như các bước cơ bản thực hành các kỹnăng thu thập, xử lý, thích nghi hóa dữ liệu đó, phần phụ lục còn đưa ra các mô hình xử lý số liệu và bảng hỏi để cho người đọc tham khảo (Nguyễn Công Khanh,

Tác giả Trần Bá Hoành (1995) khi nghiên cứu vềđánh giá trong giáo dục đã trình bày quy trình đánh giá, chỉ ra các phương pháp và kĩ thuật đánh giá; Tác giả Nguyễn Công Khanh (2014) nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đã khai thác đánh giá kết quả học tập của người học theo tiếp cận năng lực, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá

Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã gián tiếp hoặc trực tiếp khẳng định tầm quan trọng của việc đánh giá kết quả học tập của người học, học viên ở những mức độ khác nhau Cơ sở lý luận của hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập được xác định, các nguyên nhân khách quan và chủ quan trong việc đánh giá thực tiễn giáo dục cũng được các tác giả xem xét, phân tích, lí giải Tuy nhiên, vẫn chưa có một công trình chuyên sâu, vềlĩnh vực quản lý đánh giá kết quả học tập của học viên theo tiếp cận chuẩn đầu ra.

Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là trông coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhấtđịnh”hoặc“Quản lý là tổchức và điềukhiển các hoạt động theo những yêu cầu nhấtđịnh” [20]

Theo Tài liệu biên soạn(Họcviện Quản lý Giáo dục) thì “Quản lý là quá trình đạt tớimục tiêu của tổchức bằng cách vậndụng các chứcnăng:Kếhoạch - Tổchức - Kế hoạch - Kiểm tra” [22]

1.2.2 Qu ản lý giáo dục

Quan niệmcủa tác giảĐặng QuốcBảo: QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phốihợp các lực lượng xã hội nhằmđẩymạnh công tác đàotạo thế hệtrẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [23]

Theo tác giả Đặng Bá Lãm: “Kiểm tra là quá trình xác định mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được của người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển Kiểm tra bao gồm việc xác định điều cần kiểm tra, công cụ kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm tra, tức đánh giá” [24]

Trong từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: “Đánh giá là đoán định về giá trị”

Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích các thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” [19]

Tác giả Nguyễn Công Khanh cho rằng: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩnăng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó” [18]

Một số quan điểm cho rằng : Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công học viên về kiến thức, kĩnăng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục

Một quan niệm khác cho rằng: Kết quả học tập là kết quả của một môn học, một chuyên ngành hay của cả một khóa đào tạo; hay: Kết quả học tập của học viên bao gồm các kiến thức, kĩnăng và thái độ mà họ có được Các kiến thức, kĩnăng này được tích lũy từ các môn học khác nhau trong suốt quá trình học được quy định cụ thể trong chương trình đào tạo

1.2.6 Năng lực và phát triển năng lực người học

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân, thể hiện mức độ thông thạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nào đó”.

Theo Từđiển Tiếng Việt: “Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khảnăng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao [20]

1.2.6.2 Phát triển năng lực người học

Phát triển năng lực người học là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quảđầu ra của quá trình này, là một trong những xu thế nổi trội nhằm hướng đến phát triển toàn diện nhân cách người học Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) học

1.2.7 Ho ạt động kiểm tra - đánh giá

Hoạt động kiểm tra đánh giá ở bậc học TC bao gồm: “các hoạt động đánh giá dựa trên bài kiểm tra 1 tiết trở lên, bài kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên và bài kiểm tra học kỳ”

Hoạt động kiểm tra, đánh giá là hoạt động thu thập thông tin sau thời gian, giai đoạn học tập đểđưa ra những nhận xét, phân hạng về mức độđạt được của người học, sự tiến bộ của người học so mục tiêu ở tại thời điểm kết thúc chương học, giữa học kỳ, kết thúc học kỳ, cuối năm học

Mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu chí, yêu cầu, thời gian của đánh giá kết quả học tập định kỳ thể hiện trong kế hoạch và được công khai

Các mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu chí của đánh giá kết quả học tập định kỳ của học sinh thường được triển khai dựa trên hướng dẫn và căn cứ vào thực tế của nhà trường trong năm học

1.2.8 Qu ản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá

Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá ởtrường TC là những tác động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng nhà trường tới quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh và các lực lượng liên quan nhằm điều khiển quá trình đánh giá đạt được mục tiêu dạy học, trên cơ sởđó đưa ra các quyết định đối với hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng, tạo ra sự tiến bộ trong học tập của học sinh

M ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n v ề ki ểm tra đánh giá tại trườ ng Trung c ấ p

1.3.1 V ị trí, vai trò, chức năng của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy h ọc

1.3.1.1 Vị trí của kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá có vị trí là đầu tàu kéo cả quy trình đào tạođi lên tạo ra đổi mớivềchấtlượng trong đàotạo.KTĐG cung cấp các thông tin vềkếtquảhọctậpcủa

HS Nhiềuquyếtđịnh quan trọng đềudựa trên điểmsố củakiểm tra, đánh giá KTĐG có thể có ảnh hưởng hai mặt:tạo ra những thay đổi tích cực trong quá trình đào tạo, hoặc có thể mang lại những cảntrở cho sự phát triểncủa giáo dục KTĐG đi chệch hướngmục tiêu đàotạo hay sửdụng nhữngloại hình thi không phù hợp vớimụcđích củaKTĐGđềuđưađếnnhững tác động tiêu cực,cảntrở quá trình cảitiến và phát triển chương trình, tài liệugiảngdạy,phương pháp dạyhọc.

Ta thấy KTĐG là khâu cuối cùng và cũng là khâu quan trọng nhất bởi lẽ KTĐG không chỉ cho chúng ta biết quá trình đàotạo có đạt mục tiêu hay không mà còn cung cấp các thông tin hữu ích đểđiềuchỉnh toàn bộ các hoạtđộngxảy ra trước đó

1.3.1.2 Vai trò của kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thểthiếu nhằm xác địnhhiệu quảcủa việc thực hiện mục tiêu dạyhọc, từ đó định hướng và thúc đẩy giáo viên đổi mới phương pháp dạyhọc, thúc đẩyhọc sinh đổimớiphương pháp họctậpnhằm nâng cao chấtlượngthựchiệnmục tiêu giáo dục.Hoạtđộngđánh giá còn là để phát hiệnnhững mặttốt,mặtchưatốt, khó khăn,vướngmắc và xác định nguyên nhân đểđề ra các biện phápnâng cao chất lượngdạy và học

1.3.1.3 Chức năng của kiểm tra, đánh giá

- Chứcnăng quản lí: đượcthểhiện qua hai phươngdiện: một là xếploạihoặc tuyểnchọnngườihọc; hai là duy trì và phát triểnchuẩnchất lượng.

- Chứcnăngkiểm soát và điềuchỉnhhoạtđộngdạy và học:Đốivới GV và nhà trường,đánh giá nhằmkiểm soát các hoạtđộng ngay trong quá trình dạy và học, sau đó ra quyết định điềuchỉnh, cải tiếndạyhọc là cơ chế đảm bảo cho việc phát triển chấtlượngdạyhọc.Đốivới HS, thông tin kiểm tra, đánh giá nhậnđược(thểhiện qua điểmsố, nhận xét) từ GV và sự tựđánh giá của bản thân giúp ngườihọckiểm soát, điềuchỉnhviệc họccủa mình

- Chứcnăng giáo dục và phát triểnngườihọc: Quá trình đánh giá KQHT được thựchiệnmột cách hiệuquả có tác dụng phát triểnđộngcơhọctập cho HS Ngoài ra kếthợpvớichứcnăng kiểm soát và điềuchỉnh, KTĐG góp phần phát triển toàn diện vềđức, trí, thể,mĩđể chuẩnbị cho ngườihọc vào đời.

1.3.2 Các nguyên t ắc kiểm tra - đánh giá

1.3.2.1 Đảm bảo tính chính xác, khách quan

Tính chính xác, khách quan trong đánh giá kếtquảhọctậpđịnhkỳ là nguyên tắc đượcđặt lên hàng đầu trong kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá chính xác khảnăng của người học, kếtquả ổn định (thống nhất khi được lặp đi lặp lại nhiều lần), loạibỏ được các tác động tiêu cực.Đây cũng là yêu cầu mà người học cũngnhư toàn xã hội quan tâm, đảmbảo tích chính xác, khách quan sẽtạo ra yếutố tâm lý tích cực cho người học giúp họ tự điềuchỉnh việchọc và tự hoàn thiện mình, ngănchặn nhữngbiểuhiện thiếu trung thực trong kiểm tra đánh giá Để nguyên tắc này đượcvận hành tốt, công cụđánh giá cầnphải chính xác, thể hiệnởthiếtkế các câu hỏikiểm tra đánh giá, thang đo; tiêu chí phù hợp, tính phân loại rõ ràng; tuân thủ các quy trình cũngnhư quy địnhcủakiểm tra đánh giá, cần tránh cái nhìn chủ quan, phiếndiện và áp đặtđốivớingườihọc.

1.3.2.2 Đảm bảo tính công bằng

Trước tiên, nguyên tác này cần được các lực lượng tham gia đánh giá cần thông hiểu tiêu chí, tiêu chuẩn, hành vi, quy chế trong kiểm tra đánh giá Ngườihọc đượckiểm tra đánh giá khách quan, trong cùng mộtthờiđiểm,thời gian, nội dung, kết quảđược công khai, kịpthời cho ngườihọc.

1.3.2.3 Đảm bảo tính toàn diện

Nguyên tắc này cần bao quát đượcđầyđủ, chính xác, khách quan các mặt, các khía cạnh,kếtquảđánh giá phảiphản ánh sự phát triểncủa các thành tố và chỉsố hành vi của các năng lựcđượcđo lường Theo đócần có sựthốngnhấtthựchiện nhiều các hình thứcđánh giá tươngứng vớimục tiêu, đặcđiểm, các điềukiệncụthể môn học và đểhọc sinh có cơhội phát huy thành tốnăng lựccủabản thân

1.3.2.4 Đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thống Đểthực hiện nguyên tắc, khi tiến hành đánh giá kếtquả học tập định kỳ cần tuân thủkếhoạchđề ra, kếtquảphảiđượccậpnhậtmột cách đầyđủ,kịpthời, rõ ràng giúp cán bộquản lý, giáo viên, học sinh biếtđược mình đạtở mứcđộ nào so với mục tiêu hướngđếnđểkịpthờiđiềuchỉnhnếucầnthiết.

1.3.2.5 Đảm bảo tính hiệu quả, tính phân hóa

Thựchiện nguyên tắc này khi đánh giá kếtquảhọctậpđịnhkỳ có tác dụngtạo độnglực cho việccảithiện, nâng mức giá trị và sự tin cậyđồngthờiđánh giá cầnđảm bảo phân loạigiữađốitượngđượcđánh giá Đâycũng là thựctiễnđặt ra cho đánh giá kếtquảhọctậpđịnhkỳcủa người học

1.3.2.6 Đảm bảo tính phát triển Đảmbảo tính phát triển trong đánh giá kếtquảhọctậpđịnh kỳ là cầnđịnh lượng đượcmứcđộcốgắng,phấnđấu,tiếnbộ so vớibản thân và vớihọc sinh khác trong cùng khối,lớp,tạo ra được không khí họctập tích cựccủabản thân mỗihọc sinh

1.3.3 Các yêu c ầu sư phạm khi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người h ọc ở trường trung cấp

1.3.3.1 Yêu cầu chung về đánh giá

- Kiểm tra đánh giá không tách rờivớihoạtđộnggiảngdạy,đadạng các hình thức trong kiểm tra đánh giá

- Tiến hành kiểm tra đánh giá phải theo kế hoạch trong năm học của nhà trườngđểthựchiện.

- Kiểm tra đánh giá cần phát huy động lực,khuyến khích, tạođược niềm tin cho học sinh

- Kiểm tra đánh giá đảmbảo tính chính xác, công bằng, khách quan, có phân hóa

- Kết quả kiểm tra đánh giá được phân tích, tổnghợp,lưugiữ.

- Kiểm tra đánh giá không dựa theo cảmtỉnh,cần coi trọngsốliệu xác thực.

- Cần biên soạnbộđề theo hệthống các cấpmứcđộ khác nhau gắnvớinhững vấnđề thựctế.

1.3.3.2 Yêu cầu đánh giá kết quả học tập định kỳ

- Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, phân tích vấnđề,cấu trúc đề,thời gian, xây dựng biểuđiểm chi tiết

- Thời gian các công việc trong kiểm tra đánh giá theo kếhoạchđãđượclập.

- Kiểm tra đánh giá thểhiện rõ nội dung, mục tiêu đãhọc.

1.3.4 Các hình th ức, phương pháp kiểm tra - đánh giá

1.3.4.1 Về hình thức đánh giá Đánh giá kếtquả họctậpđịnhkỳcủa người họccầnhướng vào mục tiêu của chươnghọc, môn học Khi tiến hành đánh giá cầnnắmđượcmộtsốloại hình đánh giá cơbản,sửdụngđadạng loại hình và công cụđánh giá

(1) Theo quy mô có ba loại:đánh giá trên diệnrộng, đánh giá trên lớphọc, đánh giá dựa vào nhà trường.

- Đánh giá trên diệnrộng:Thực hiệnở cấphuyện(quận),tỉnh (thành), quốc gia để có thông tin củakỳđánh giá làm căncứ ra chính sách giáo dục.

- Đánh giá trên lớphọc:Thườngđược giáo viên thựchiện trong phạm vi của mộtlớphọcđểnắmbắthọc sinh qua từng bài học,chươnghọc,một giai đoạnhọctập, nhằm thúc đẩymỗihọc sinh

- Đánh giá dựa vào nhà trường:Đượcthựchiện trong phạm vi nhà trường.

(2) Theo quá trình họctập có ba loại:Đánh giá tươngứngvớiđầu vào, Đánh giá quá trình họctập,Đánh giá kếtquả,đánh giá tổngkết.

- Đánh giá đầu vào: Thực hiệnởthờiđiểm ban đầu giúp giáo viên nắmđược tình hình ngườihọcđể có phương pháp giảngdạy phù hợp.

- Đánh giá quá trình họctập:để nắmđượcmứcđộtiếp thu kiếnthức,tiếnbộ của người họcđể giáo viên nhìn nhậnlại và đặt ra biện phápcho từnghọc sinh, cho cả lớp.

- Đánh giá kếtquả,đánh giá tổngkết: Là kiểm tra đánh giá vào cuốikỳ, năm họcđểđolường kếtquả họctậpcủa người học

(3) Dựa vào mục tiêu dạyhọc có 2 loại:Đánh giá để cải tiếnviệc học tập, đánh giá kếtquảhọctập.

- Đánh giá đểcải tiếnviệchọctập: Là kiểm tra đánh giá theo kế hoạch năm học,kết quảđánh giá không nhằm mục đích công nhậnhọc lực, danh hiệu học sinh mà dùng đểphản ánh chấtlượng dạy và học.

- Đánh giá kếtquảhọctập:Đánh giá vào thờiđiểmđãđược xác địnhđể công nhậnhọc lực, danh hiệuhọc sinh

(4) Dựa vào sử dụngkếtquảđánh giá, người ta phân biệt hai loại:Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí

(5) Nhìn nhận theo góc độ sự tham gia của người học, đánh giá chia thành:

Tựđánh giá và đánh giá đồngđẳng.

(6) Ngoài ra còn có đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức.

1.3.4.2 Về phương pháp đánh giá

(1) Phương pháp vấnđáp, đây là phương pháp nhằmkiểm tra những tri thức đã học, đã được củng cố, khái quát, hệ thống hoá Qua câu trả lờicủa học viên mà giảng viên có thểđánh giá và họ tựkiểm tra, tựđánh giá những tri thứcđãđượclĩnh hộimột cách kịpthời, nhanh gọn.Kiểm tra đánh giá bằngphương pháp vấnđáp (thi vấn đáp) thường là hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên dưới hình thứchọc viênbốcthăm câu hỏihoặcgiảng viên đặt câu hỏi, sau đóhọc viêntrả lờitrực tiếpbằng lời.

Qu ả n lý ho ạt độ ng ki ể m tra - đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủa ngườ i h ọ c trung c ấ p

1.4.1 N ội dung quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của người học trung cấp

1.4.1.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cần có sự thống nhất tuyệt đối giữa kế hoạch kiểm tra đánh giá của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên Trên cơ sở kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập định kỳ, Hiệu trưởng chỉ đạo phụ trách chuyên môn, các tổ, nhóm giáo viên lập kế hoạch kiểm tra đánh giá của các bộ môn Mỗi môn học khác nhau đều có các yêu cầu khác nhau Vì vậy, trước khi lập kế hoạch cần phải thống nhất giữa tổ trưởng và Ban giám hiệu để lập kế hoạch kiểm tra đánh giá chung mang tính thống nhất cao.

Xác định phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá cần đi sát với mục tiêu, chương trình Việc chọn phương pháp kiểm tra đánh giá chính xác sẽ quyết định đến kết quả kiểm tra đánh giá vì vậy sau khi lấy ý kiến, người quản lý phải chịu trách nhiệm trong việc chọn phương pháp kiểm tra đánh giá để đưa vào hoạt động

Theo kế hoạch kiểm tra đánh giá đã được lập là giai đoạn thực hiện các công việc chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân lực, soạn hệ thống câu hỏi, tổ chức kiểm tra, chấm bài, thống kê số liệu, thông báo kết quả

Thông tin về kết quả đánh giá: Thông qua kết quả đánh giá cần dựa trên số liệu để biết được mặt mạnh, những điểm tích cực đồng thời cần nhấn mạnh những tồn tại hạn chế của người học, giáo viên và cán bộ quản lý để rút kinh nghiệm.

Rà soát quy trình kiểm tra đánh giá ngay sau khi kết thúc mỗi đợt kiểm tra đánh giá, cần họp để nhìn nhận trong việc thực hiện quy trình kiểm tra đánh giá cho từng môn, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại, đưa ra phương hướng trong thời gian tới

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong một chu trình quản lý, kế hoạch trong hoạt động đánh giá kết quả học tập định kỳ là cơ sở có tính pháp lý, hướng dẫn, phân công, định mức khối lượng công việc, quy định cách thức làm việc, chế độ khen thưởng kỷ luật được đề ra rất cụ thể

1.4.1.2 Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá thường xuyên kết quả học tập của người học

Triển khai theo kế hoạch về đánh giá kết quả học tập định kỳ của người học, Hiệu trưởng cần hướng dẫn, theo dõi, nắm bắt tiến độ công việc của cá nhân và bộ phận có liên quan Cụ thể:

- Chỉ đạo chuyên môn, lực lượng liên quan lập tích cực vận dụng, sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá đúng với mục tiêu của môn học, mục tiêu của chương trình môn học.

- Chỉ đạo tích cực giám sát các khâu trong kiểm tra đánh giá kếtquả học tập định kỳ của người học

Khi bản kế hoạch được lập, cần chuyển hóa những nội dung, nhiệm vụ trong bản kế hoạch thành hiện thực Để công tác chỉ đạo đạt hiệu quả cao cần liên kết, huy động và điều phối tốt với các nguồn lực, vật lực và nhân lực phục vụ cho kiểm tra đánh giá Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, giám sát việc ra đề, coi thi, chấm bài, nhập điểm, xử lý kết quả, báo cáo được vận hành thông suốt Để mục tiêu trong kiểm tra đánh giá có được như mong đợi hay không rất cần vào năng lực của người quản lý khi sử dụng các nguồn lực này.

Quản lý trong khâu biên soạn đề: Để chuẩn bị cho từng đợt kiểm tra đánh giá, công việc ra đề kiểm tra đánh giá theo nội dung, hình thức tương ứng với bậc nhận thức của từng môn đúng chương trình học đúng khả nănghọc sinh và có tính phân hóa Để đảm bảo cho khâu ra đề cần tập huấn, thống nhất cho giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo đúng quy trình:

Bước 1: Hình thức, nội dung và mức độ đề kiểm tra cần đạt

Bước 2: Thiết lập ma trận đề hai chiều

Bước 3: Xác định sốlượng, hình thức câu hỏi trong mỗi ô của ma trận đề

Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận đề

Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm

Thực hiện theo quy trình ra đề kiểm tra, đề thi, Hiệu trưởng phân công cho người quản lý công tác ra đề thông qua các công việc cụ thể như: Chỉ đạo bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng theo ma trận đề, phân công người chịu trách nhiệm việc ra đề, kiểm duyệt đề trước khi bàn giao cho người có trách nhiệm theo sự phân công của nhà trường để tổ chức kiểm tra đánh giá.

Chỉ đạo thực hiệncoi kiểm tra đúng quy chế của ngành, của nhà trường, nhắc nhở đề cao vai trò của từng cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ.

Chỉ đạo khâu chấm: Chấm thi, kiểm tra là hoạt động cơ bản mang tính nghiệp vụ của giáo viên, chấm bài cần theo một thang điểm đã được thống nhất từ khâu ra đề Kiểm tra, giám sát khâu chấm bài của người họclà công việc cần phải xác định của người quản lý, làm tốt sẽ tránh được những sai sót, tiêu cực trong kiểm tra đánh giá.

Xem xét lại quy trình còn điều gì còn vướng mắc để người quản lý kịp thời điều chỉnh cho phù hợp sát với thực tiễn

1.4.1.3 Kiểm tra kế hoạch đánh giá kết quả học tập của người học

Công việc kiểm tra sẽ giúp người quản lý biết được những tồn tại, những cái mới, những sáng tạo những công việc phát sinh cần được giải quyết Ngoài ra hoạt động kiểm tra sẽ nắm bắt tình hình thực tiễn để từ đó có những động viên khen thưởng, kỷ luật kịp thời và khách quan, thông qua kiểm tra sẽ biết được những tác động quản lý, kiểm nghiệm sự đúng đắn trong lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động Để hoạt động đánh giá kết quả học tập định kỳ đi theo đúng hướng đã xác định người quản lý cần phải xây dựng các chuẩn đưa vào nghị quyết thi đua của nhà trường nhằm khuyến khích cả tập thể luôn nỗ lực, cố gắng xây dựng bộ công cụ hữu hiệu cho kiểm tra đánh giá.

Hoạt động đánh giá kết quả học tập định kỳ đạt được kết quả tốt cần có sự kiểm tra để người quản lý nắm bắt được những tồn tại, hạn chế, điểm yếu kém bất cập nhằm uốn nắn hướng tập thể đi đúng mục tiêu xác định Đây là việc đòi hỏi cần có sự giám sát, đônđốc, nhắc nhở kịp thời sát sao của người quản lý trong chu trình quản lý hoạt động đánh giá học tập định kỳ mà người quản lý cần làm.thời

1.4.2 Nh ững yêu cầu về quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong giai đoạn hiện nay đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo d ục

TH Ự C TR Ạ NG QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ T ẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P PH Ậ T H Ọ C KHU V Ự C MI Ề N TÂY

Khái quát v ề các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ

2.1.1 Khái quát v ề tình hình giáo dục - Đào tạo tại Trường Trung cấp Phật h ọc khu vực miền Tây Nam bộ

Về Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ hiện nay có 10 trường TCPH, để tiến hành nghiên cứu khảo sát tôi chọn ngẫu nhiên 4 trường TCPH thuộc khu vực miền Tây Nam bộ: Trường TCPH Vĩnh Long, Trường TCPH Cần Thơ, Trường TCPH Tiền Giang, Trường TCPH Long An Sau đây là khái quát tình hình giáo dục các trường trung cấp Phật học được khảo sát:

Trường trung cấp Phật học Vĩnh Long

Trường được thành lập vào năm 1994, trường nằm trong khuân viên Thiền viện Sơn Thắng, Số1/1, đường 14/9, ấp Thanh Mỹ1, xã Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Tăng Ni sinh theo học Trung cấp Phật học Vĩnh Long được miễn học phí hoàn toàn (nội trú tại trường hoặc ngoại trú tại các tự viện trong tỉnh Vĩnh Long)

Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển với bảy khoá học, sốlượng Tăng Ni được đào tạo đã lên đến hơn 800 vị Tính đến nay đã đào tạo được khóa VII và khóa

VI đã bước vào năm học thứ 2 Tăng Ni xuất thân từ ngôi trường này, đã có rất nhiều vịđảm đương và đóng góp những Phật sự quan trọng ởcác nơi trên toàn quốc

Trường trung cấp Phật học Cần Thơ

Trường chính thức được thành lập vào năm 2012 tại chùa Long Quang 155/6 khu vực Bình Chánh, P Long Hòa, Q Bình Thủy, TP.Cần Thơ Theo đó Trường Cơ bản Phật học Khóa I TP.Cần Thơ niên khóa 1989 – 1993 khai giảng tại chùa Bửu Liên; tiếp đó khóa II niên khóa 1993 – 1997 cũng được khai giảng cùng với lớp Cao đẳng chuyên khoa khóa I, niên khóa 1997-2000 và khóa II (2000 – 2003) cũng được hình thành Sau đó vì công việc Phật sự của Chư tôn đức trong Ban Trị sựnên đã gián đoạn từ2003 đến năm 2009

Sau đó vì nhu cầu đào tạo ra một thế hệTăng Ni đủđức đủ tài, kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức nên trường đã mở lại Lớp Sơ cấp Phật học, niên khóa 2009-2011 tại chùa Phước Long (Cái Răng), tiếp đó Ban Giám hiệu được sự cho phép của các cơ quan, Ban, Nghành đã thành lập được Trường Trung cấp Phật học khóa I, niên khóa 2012 – 2015 đặt tại chùa Phước Long (Cái Răng) sau đó dời về chùa Long Quang (Bình Thủy) Tiếp nối thành công trên Ban Trị sự GHPGVN TP.Cần Thơ cùng với Ban Giám hiệu Trường đã mở khóa II và Lớp Cao đẳng chuyên khoa Phật học tổng cộng hơn 200 vịtrong đó Lớp Trung cấp có 116 vị, Lớp Cao đẳng có 88 vị Tăng Ni theo học Tính đến nay trường đã đạo tạo được 4 khóa và đang mở khóa V với số lượng TNS là trên 500 vị Với số lượng Tăng Ni theo học như thế, Ban Giám hiệu trường đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn và thử thách như: Chương trình giảng dạy, nơi lưu trú, phương thức quản lý Tăng Ni để tạo điều kiện cho Tăng Ni theo học tại trường được thuận lợi hơn và am hiểu sâu sắc hơn về kiến thức Phật học cũng như thế học

Trường trung cấp Phật học Tiền Giang

Trường TCPH Tiền Giang được thành lập từnăm 1990 tại chùa Phật Ân số 5, Ngô Quyền, phường 7, TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Trải qua 32 năm hình thành và phát triển, về hệ Trung cấp Phật học, nhà trường đã đào tạo được 07 khóa học, hiện đang đào tạo khóa VIII và chuẩn bị bước vào năm học thứ 3

Ngoài ra, năm 2017, được sự chấp thuận của chư Tôn đức Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương và Chính quyền các cấp; Trường TCPH Tiền Giang chính thức đào tạo hệ Cao đẳng Phật học, cho đến nay, nhà trường đã đào tạo được 04 khóa (mỗi khóa học 02 năm), hiện đang chiêu sinh khóa 05 Như vậy, cho đến nay số lượng Tăng Ni sinh các khóa của Trường lên đến gần 1.000 vị Trong đó có rất nhiều vị hiện đang phụng sựcùng chư Tôn đức tại các cấp Giáo hội; đi hành đạo, hoằng pháp nhiều nơi trong và ngoài nước

Trường trung cấp Phật học Long An

Trường Trung Cấp Phật Học Long An trước kia là Trường Cơ Bản Phật học Long An được khai giảng vào ngày 15/9/1992 đã qua 6 Khóa đào tạo, hiện nay là

Khóa thứVII Văn phòng Ban Giám hiệu đặt tại chùa Thiên Khánh, P4, Tp Tân An

+ Cơ sở1 : Chùa Thiên Khánh (P4, Tp Tân An): dành cho Tăng sinh.

+ Cơ sở2 : Chùa Thiên Phước (P tân Khánh, Tp Tân An): dành cho Ni sinh Tăng Ni sinh tu học nội trú suốt khoá học Khoá I (1992-1998) có thời gian đào tạo 6 năm Từkhoá II đến khoá VI có thời gian đào tạo 4 năm Khoá VII (2019-2022) có thời gian đào tạo 3 năm theo qui định mới của Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương.

Sốlượng Tăng Ni trẻ tốt nghiệp qua 6 khoá đào tạo TCPH là 860 vị Khoá VII (2019-2022) hiện đang đào tạo năm II có 68 vị(33 Tăng sinh, 35 Ni sinh).

Lớp TCPH đã tốt nghiệp 6 Khóa, hiện nay đang đào tạo Khóa thứ VII

Năm Khóa đầu tiên cơ sở nội trú dành cho Tăng tại Chùa Thiên Khánh (Khóa I), Chùa Phước Bảo (từkhóa II đến khóa V)

Dành cho Ni tại Chùa Thiên Phước (khóa I), Chùa Long Hoa (từII đến V);

Hiện tại Khóa VI và VII của TCPH Chư Tăng tại Chùa Pháp Minh (Đức Hòa), Chư Ni tại Chùa Linh Nguyên (Đức Hòa) Chương trình TCPH đã và đang đào tạo

2.1.2 T ổng quan về giáo dục tại Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam b ộ

2.1.2.1 Về quy mô, số lượng

Bảng 2.1 Số lượng HT, phó HT, CBQL, GV, TNS 4 trường TCPH khu vực MTNB từ năm 2020-2022

Năm học Đơn vị Tổng

Năm học Đơn vị Tổng

(Nguồn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam khu vực MTNB)

Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy sốlượng GV, CBQL, HT và phó HT bảo đảm được nhu cầu cơ bản trong giáo dục cũng như giảng dạy Tình hình TNS trên khu vực MTNB tương đối ổn, và tăng đều ở năm 2021-2022 Nguyên nhân là do một phần dịch bệnh COVID các TNS có nhu cầu ở tại chỗ và tập trung ở lại học nhiều hơn Do vậy trong công tác quản lý có thể có nhiều khó khăn hơn.

2.1.2.2 Về chất lượng giáo dục

Bảng 2.2 Xếp loại hạnh kiểm và học lực TNS của 4 trường TCPH khu vực MTNB từ năm 2020-2022

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá Tb Yếu

(Nguồn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam khu vực MTNB)

Nhận xét: Trường TCPH khu vực MTNB luôn duy trì tốt kết quả dạy, học và rèn luyện Tỉ lệ TNS xếp loại hạnh kiểm tốt luôn đạt 100% Do tất cảTNS đều ở nội trú, được rèn luyện, giáo dục tốt, có ý thức chấp hành Giới, Luật và các quy định của nhà trường

Về học lực tỷ lệ giỏi ở năm 2021-2022 tăng lên đạt 40%, tỷ lệ khá vẫn ở mức tương đương Nhìn chung, TNS của trường tích cực, chủđộng trong học tập và rèn luyện Việt học tập máy móc rập khuôn, năng về ghi chép thuộc lòng đã giảm rõ rệt Bên cạnh đó cũng phải ghi nhận sự nỗ lực đổi mới phương pháp của GV, sựđầu tư phù hợp các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường

2.1.2.3 Về đội ngũ giảng sư

Bảng 2.3 Chất lượng đội ngủ giảng sư của 4 trường TCPH khu vực MTNB từ năm

Trình độ chuyên môn Năm công tác

Trình độ quản lý nhà nước

Trình độ ngoại ngữ ĐH,

Chưa có Đã có Chưa có

(Nguồn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam khu vực MTNB)

Nhận xét: Đội ngũ giảng sư tại các trường Trung cấp Phật học đã đảm bảo cơ cấu các môn về sốlượng, chất lượng Sốlượng giảng sư trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chiếm gần 30%, còn lại là giảng sư có trình độ cao đẳng, đại học Tuy nhiên, trong số giảng sư có trình độsau đại học thì chủ yếu là giảng sư được mời từ Học viện Phật giáo Việt Nam các miền Điều này cho thấy đội ngũ giảng sư cơ hữu của các trường TCPH khu vự MTNB còn nhiều bất cập về một số mặt như kiến thức chưa vững vàng, nghiệp vụ sư phạm còn yếu, mô phạm và thân giáo chưa thực sựphát huy được thế mạnh

T ổ ch ứ c nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng

Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của TNS, rút ra kết luận về những mặt mạnh, những mặt yếu trong quản lý đểđề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của TNS đạt hiệu quả cao tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Khảo sát các khách thể nhằm nghiên cứu về các nội dung sau:

- Thực trạng nhận thức về hoạt động KTĐG KQHT và quản lí hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Thực trạng hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Thực trạng các yếu tốảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Tổng số đối tượng được khảo sát là 68 người, trong đó:

- Đối tượng tham gia khảo sát thực trạng là 40 người, được phân bố đồng đều ở các địa bàn nghiên cứu Cụ thể bao gồm: 20 giảng sư, 20 cán bộ quản lý các trường TCPH khu vực MTNB

- Đối tượng tham gia phỏng vấn sâu là 28, gồm 12 TNS, 8 giảng sư và 8 cán bộ quản lý các trường TCPH khu vực MTNB

Tiến hành khảo sát tại 04 trường TCPH khu vực MTNB

- Mục đích phỏng vấn: Nhằm thu thập thông tin định tính về hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Nội dung phỏng vấn: việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng và quản lý hồ sơ, triển khai đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, quản lý việc xây dựng môi trường, quản lý hoạt động của giáo viên ….

- Đối tượng phỏng vấn: Tăng Ni sinh, Giảng sư, cán bộ quản lý

2.2.3.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích điều tra bảng hỏi: Tiến hành khảo sát định lượng nhằm đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Nội dung điều tra bảng hỏi: Tiến hành khảo sát 40 cán bộ quản lý, giảng sư của 4 trường TCPH khu vực MTNB Nội dung khảo sát là thực trạng hoạt động KTĐG KQHT với các nội dung: (1) Chức năng hoạt động KTĐG KQHT; (2)Nội dung, hình thức, mục đích hoạt động KTĐG KQHT; (3) Phương pháp, nguyên tắc hoạt động KTĐG KQHT; (4) Mức độ hoạt động KTĐG KQHT; (5) Kết quả hoạt động KTĐG KQHT;(6) Yếu tố ảnh hưởng hoạt động KTĐG KQHT

- Đối tượng điều tra bảng hỏi: 20 giảng sư, 20 cán bộ quản lý các trường TCPH khu vực MTNB Tôi xây dựng 02 loại phiếu hỏi:

+ Phiếu hỏi 01: Phiếu trưng cầu ý kiến của Giảng sư và CBQL nhằm thu thập ý kiến các vấn đề về thực trạng hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

+ Phiếu hỏi 02: Phiếu hỏi ý kiến của giảng sư và CBQL nhằm thu thập ý kiến để đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

- Phiếu đánh giá có 4 mức độ:

+ Đối với mức độ cần thiết là: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết

+ Đối với mức độ quan trọng là: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường;

+ Đối với mức độ ảnh hưởng là: Rất ảnh hưởng; Ít ảnh hưởng; Ảnh hưởng;

+ Đối với kết quả thực hiện: Rất tốt, Tốt; Bình thường; Chưa tốt

2.2.3.5 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu văn bản tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận và tìm ra cách tiếp cận nghiên cứu hoạt động KTĐG KQHT tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

+ Các văn bản qui định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến giảng viên, cũng như các qui định của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các qui định của các trường trung cấp Phật học liên quan đánh giá KQHT

+ Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đếnhoạt động KTĐG KQHT

2.2.4 X ử lí kết quả khảo sát

+ Xử lý số liệu khảo sát bằng bảng hỏi/phiếu điều tra: Vềđiểm trung bình (ĐTB): điểm số của các câu hỏi được quy đổi theo thang bậc ứng với các mức độ Trong đó điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 4, chúng tôi chia đều thang đo làm 4 mức theo độvà có thang điểm như sau: Điểm trung bình Mức độ quan trọng

Từ1,00 → 1,75 Không quan trọng Không tốt Không ảnh hưởng

Từ1,76 → 2,50 Ít quan trọng Trung bình Ít ảnh hưởng

Từ2,51 → 3,25 Quan trọng Tốt Khá ảnh hưởng

Từ3,26 → 4,00 Rất quan trọng Rất tốt Rất ảnh hưởng

Th ự c tr ạ ng công tác qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tạ i các Trườ ng

2.3.1 Quy định về hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

2.3.1.1 Quy định về kiểm tra, đánh giá quá trình Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Tùy theo tính chất của học phần, đánh giá học phần (điểm học phần) căn cứ vào:

Kiểm tra thường xuyên – hệ số 1: Kiểm tra hỏi đáp đầu giờ hoặc trong giờ lên lớp, kiểm tra từ 15 phút trở xuống Nội dung kiểm tra về nhận thức và thái độ tham gia thảo luận của TNS trong giờ học Số lần kiểm tra được quy định tối thiểu là 1 lần Ngoài ra, Khoa, Bộ môn có thểquy định số lần kiểm tra tối thiểu cho từng học phần cụ thể

Kiểm tra định kỳ - hệ số 2: Kiểm tra hết chương hoặc hết từng phần chính của học phần (thời gian làm bài là 1 tiết), kiểm tra phần thực hành môn học, tiểu luận Số lần kiểm tra định kỳđược quy định bằng số tín chỉ của học phần đó. Đánh giá chuyên cần: Đánh giá chuyên cần đối với học phần lý thuyết được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp và mức độ hoàn thành những nhiệm vụ do GV giao Số lần đánh giá chuyên cần cho là 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần

2.3.1.2 Quy định về thi kết thúc học phần

Theo quy định chung, thi kết thúc học phần do Nhà trường thống nhất quản lý và được thực hiện theo quy trình

Bước 1: Chuẩn bị cho kỳ thi, bao gồm các công việc:

- Bộ phận Khảo thí, Khoa chuyên môn rà soát, điều chỉnh hình thức thi (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, …) các học phần trong kỳ

- Rà soát, bổ sung ngân hàng dữ liệu đề thi

- Lập kế hoạch kỳthi chung trong toàn Trường

- Chuẩn bị các điều kiện CSVC cho kỳ thi (phòng thi tự luận, hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ thi, …)

- Với học phần thi tự luận: Tổ chức bốc thăm do các Khoa/GV đề xuất, in sao đề thi kết thúc học phần theo kế hoạch thi

- Với học phần thi trắc nghiệm: Bộ phận Khảo thí phối hợp tiến hành trộn đề thi theo cấu trúc, theo mức độ (dễ, trung bình, khó và rất khó) và sốlượng câu hỏi cho mỗi mã đề thi Với kỹ thuật viên phòng máy đểđảm bảo phòng máy và phần mềm thi trắc nghiệm hoạt động ổn định nếu có thi trên máy tính

Do bộ phận Khảo thí chủ trì, bao gồm các công việc:

- Lập danh sách phòng thi; giao nhận đềthi đối với học phần thi tự luận

- Bàn giao và bảo quản bài thi (đối với học phần thi tự luận); hoặc sao

- lưu kết quảthi đối với học phần thi trắc nghiệm

- Đối với học phần thi tự luận: Bộ phận Khảo thí lập kế hoạch chấm thi, làm phách, dọc phách, chấm thi; ghép phách và nhập điểm vào phần mềm

- Đối với học phần thi trắc nghiệm: Kiểm tra tính chính xác của đáp án trước; chấm điểm tựđộng theo các đáp án đã được cài đặt sẵn trên phần mềm

Bước 5: Công nhận kết quảđiểm thi; chấm phúc khảo (nếu có) và tiến hành quản lý kết quảđiểm thi kết thúc học phần cho TNS

- Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định và 2/3 số bài kiểm tra trởlên được đánh giá mức Đ, trong đó có bài kiểm tra học kỳ

- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại

- Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ hoặc học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ

- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ hoặc học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ.

- Đối với các môn chỉ dạy trong một học kỳ thì lấy kết quảđánh giá, xếp loại của học kỳđó làm kết quảđánh giá, xếp loại cảnăm học

- Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

+ Điểm trung bình các môn học từ 80 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 65;

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

- Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

+ Điểm trung bình các môn học từ 65 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 50;

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

- Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

+ Điểm trung bình các môn học từ 50 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 40

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

- Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 35 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình dưới 20

2.3.2 Th ực trạng về nhận thức công tác quản lý kiểm tra, đánh giá tại các trường trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam ĐểĐG thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT các trường TCPH, tôi đã tiến hành khảo sát và kết quả như sau:

Biểu đồ 2.1: Ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá

Nhận xét: Kết quả từ biểu đồ 2.1 cho thấy, có 46.80% ý kiến CBQL và GV đánh giá công tác KTĐG là “quan trọng” và 48.40% là “rất quan trọng”, 2.40% ý kiến ĐG ở mức “bình thường”, 1.60% ý kiến cho rằng hoạt động KTĐG là “rất không quan trọng” và 0.80% ý kiến ĐG ở mức “không quan trọng” Như vậy có thể nhận thấy rằng phần lớn CBQL và GV của 4 trường TCPH có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG Mặc dù tỉ lệ phần trăm ý kiến cho rằng hoạt động KTĐG KQHT hoàn toàn không quan trọng hoặc không quan trọng chỉ chiếm 2.40%, tuy nhiên tỉ lệ này rất đáng quan tâm vì cho thấy một số CBQL và GV vẫn chưa thật sựĐG đúng vai trò của hoạt động KTĐG KQHT trong việc hình thành và phát triển năng lực người học

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng

2.3.3 Các hình th ức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung c ấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Bảng 2.5 Các hình thức kiểm tra, đánh giá của TNS

Stt Mức độ CBQL GV

2 Trắc nghiệm khách quan trên giấy, máy tính 26,09 36,84

Nhận xét: Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy, kiểm tra, đánh giá của TNS trong quá trình dạy học đã được thực hiện bằng nhiều hình thức, khác nhau như tiểu luận, trắc nghiệm khách quan, vấn đáp, thực hành, tự luận, đánh giá chuyêncần. Đánh giá chuyên cần vàkiểm tra theo hình thức tự luận được thực hiện ở 100% số người được hỏi Kết quả khảo sát cũng cho thấy, kiểm tra thực hành để đánh giá kỹ năng của TNS trong quá trình học tập của TNS được sử dụng rất ít, đặc biệt các kỹ năng mềm hầu như không được quan tâm

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được giảng viên các bộ môn tiến hành hàng ngày, nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả giảng viên và TNS, Việc kiểm tra, đánh giá định kì kết quả học tập của người học được tiến hành sau từng giai đoạn học tập Sau khi học một phần, một chương hoặc giữa kì, cuối một học kì để xác định kết quả học tập của người học Việc đánh giá định kì tại trường TCPH sử dụng các hình thức như: kiểm tra vấn đáp, quan sát TNS học tập hoặc hoạt động, bài tập thực hành, kiểm tra viết tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan.

Hình thức “Tự luận” được CBQL và GV đánh giá ở mức thường xuyên (100%), qua phỏng vấn GV trực tiếp đánh giá TNS, các GV cho rằng vẫn sử dụng phổ biến phương pháp đánh giá “Tự luận” vì phương pháp này gắn liền với những nội dung lý thuyết trong các học phần

Kiểm tra, đánh giá tổng kết được thực hiện vào cuối khóa học nhằm đánh giá kết quả chung Hình thức kiểm tra, đánh giá này xác định mức độ mà người học đạt được các mục tiêu học tập đã đề ra hay xếp loại tốt nghiệp Đây là đánh giá mang tính tổng hợp Các kết quả đánh giá này rất quan trọng đối với TNS vì nó tác động trực tiếp tới việc xếp loại, khen thưởng, công nhận đạt hay không đạt sau một quá trình học…

Nhìn chung, hiện nay GV đã chú trọng nhiều hơn đến việc lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá cho nên phương pháp kiểm tra, đánh giá phong phú hơn và tương đối phù hợp đối với môn học Tuy nhiên, sự hạn chế trong khâu này cũng thể hiện rất rõ: đơn điệu và lạc hậu về phương pháp, hình thức dẫn đến hiệu quả không cao vì kiểm tra tự luận vẫn là chủ yếu và có một số đáng kể ý kiến cho rằng các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá ít phù hợp hoặc không phù hợp với môn học, những phương pháp đòi hỏi thời gian chuẩn bị và thời gian thực hiện cũng như đầu tư công sức của GV thì rất ít hoặc hầu như không có Nguyên nhân là bên cạnh những GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu môn học hay nội dung môn học hay theo quy định của nhà trường, còn có một bộ phận GV lựa chọn theo tiêu chí chấm điểm nhanh và dễ rađề và cũng có thể do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cũng như năng lực áp dụng những kỹ thuật mới của GV không đáp ứng yêu cầu nên những phương pháp kiểm tra, đánh giá đòi hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật như phương pháp trắc nghiệm khách quan trên máy tính chỉ có một số ít GV lựa chọn sửdụng.

2.3.4 N ội dung, mục đích kiểm tra - đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL, GV về nội dung kiểm tra, đánh giá của TNS

Stt Nội dung đánh giá CBQL GV

1 Kiến thức cơ bản các môn học 100,00 100,00

2 Các kỹ năng được hình thành ở TNS 95,65 94,74

Stt Nội dung đánh giá CBQL GV

3 Ý thức thái độ của TNS 78,26 71,05

4 Những vấn đề do giảng viên chọn theo chủ quan cá nhân GV

5 Những vấn đề khó trong nội dung môn học 73,91 71,05

6 Những vấn đề.thường có trong nội dung kiểm tra 58,85 87,98

7 Những vấn đề người học thường chủ quan hoặc ít chú ý đến

8 Những nội dung giúp TNS phát huy tính tư duy sáng tạo 50,8 45,5

Nhận xét: Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy: CBQL, GV đều cho rằng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hiện nay chủ yếu tập trung vào kiến thức cơ bản các môn học (100% ý kiến của CBQL; 100% ý kiến của GV) và các kỹnăng được hình thành ở TNS (CBQL chiếm 95,65%, GV chiếm 94,74 %), Giảng viên lựa chọn đề kiểm tra kiến thức của TNS là những vấn đề trọng tâm đáp ứng chuẩn kiến thức kỹnăng của môn học, một sốlý do khác được GV ít quan tâm hơn như những vấn đề do tổ bộ môn quy định, những vấn đề được thảo luận thống nhất với đồng nghiệp, những vấn đề khó Bên cạnh đó số ít là những vấn đề do giảng viên chọn theo chủ quan cá nhân (CBQL chiếm 13,04%, GV chiếm 21,05 %)

Th ự c tr ạ ng công tác qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tại các Trườ ng

2.4.1 Th ực trạng quản lý việc thực hiện các quy định về hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam b ộ

2.4.1.1 Thực trạng quản lý quy định kiểm tra, đánh giá quá trình

Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng về quản lý quy định kiểm tra, đánh giá quá trình

STT Nội dung Đối tượng

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

1 Quản lý rà soát, điều chỉnh kế hoạch KTĐG

2 Quản lý GV thực hiện KTĐG quá trình

3 Quản lý các đầu điểm và điểm trung bình quá trình của học phần

4 Theo dõi, giám sát các phòng, khoa và

STT Nội dung Đối tượng

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

5 Động viên, khích lệ các phòng, khoa và

Nhận xét: Điểm trung bình quản lý các đầu điểm và điểm trung bình quá trình của học phần được đánh giá ở mức độ cao nhất (3,51) đã phản ánh ý thức thực hiện các quy định của GV được ghi trong đềcương chi tiết học phần Qua trao đổi với các

GV và CBQL, hiện nay Nhà trường quản lý KTĐG quá trình mới chỉ dừng lại ở việc quản lý các đầu điểm theo quy định (điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ) và thực hiện đối sánh điểm tổng kết quá trình với điểm thi kết thúc học phần xem mức độ chênh lệch như thếnào đểđưa ra nhận định về chất lượng dạy học; còn chưa có cơ chếgiám sát để khích lệ, động viên GV đổi mới KTĐG (có số ĐTB thấp nhất 3,28) Đểđạt được hiệu quả theo yêu cầu đổi mới hoạt động KTĐG thì GV cần phải trả bài kiểm tra đúng tiến độ và phát hiện những khó khăn, vướng mắc của TNS trong quá trình học tập học phần đểđiều chỉnh phương pháp học tập.Vì vậy, Nhà trường cần có những biện phápđể quản lý tốt hơn đối với hoạt động này

2.4.1.1 Thực trạng quản lý quy định thi kết thúc học phần

Bảng 2 1 Đánh giá thực trạng về quản lý quy định thi kết thúc học phần

STT Nội dung Đối tượng

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

Rà soát, điều chỉnh kế hoạch, hình thức (trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp,

…) thi kết thúc học phần

Rà soát, điều chỉnh những chuẩn, thang điểm đề thi

Xử lý kỷ luật vi phạm quy định thi kết thúc học phần

4 Điều kiện CSVC, trang thiết bị, hệ thống thông tin…cho việc

Tổ chức thi kết thúc học phần: ra đề, coi thi, chấm thi, vào điểm…

Nhận xét: Kiểm tra, đánh giá kết thúc học phần được các Nhà trường giao nhiệm vụcho các đơn vị chức năng (bộ phận khảo thí, Phòng Đào tạo, …) quản lý thống nhất theo các quy trình

Trong các khâu của quy trình, khâu tổ chức thi kết thúc học phần giữ vai trò quan trọng nhất, nó giữ vai trò quyết định đến chất lượng, hiệu quả mỗi kỳ thi Theo CBQL, GV cho rằng việc tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm trên máy đảm bảo độ tin cậy, những sai sót xảy ra do quá trình cập nhật đềthi, đáp án vào phần mềm; đối với hình thức thi tự luận, theo quy chếđược thực hiện chấm 2 vòng độc lập, nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc, chưa có sự giám sát, thanh tra chặt chẽ Do đó, kết quả chấm thi còn thiếu chính xác và không đảm bảo được tính công bằng và khách quan Đối với khâu xử lý kỷ luật vi phạm quy định thi kết thúc học phần, đa phần GV và CBQL nắm vững quy chế, quy trình trước mỗi kỳ thi và chủ yếu tích lũy kinh nghiệm được qua các kỳthi trước đó và số ít vẫn chưa được xử lý nghiêm Nguyên nhân của hiện tượng này một phần do giám thị thiếu ý thức thực hiện quy chế, làm việc riêng và một phần nữa do phòng thi quá đông

Về CSVC vẫn còn nhiều hạn chế, chưa được đầu tư nhiều nên có thể gây ảnh hưởng đến việc quản lý đánh giá thi kết thúc học phần

2.4.2 Th ực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam b ộ

Bảng 2.11 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về quản lí hoạt động KTĐG

STT Nội dung đánh giá

1 Đảm bảo cho các KQHT của TNS đượcđánh giá chính xác

2 Đảm bảo cho các KQHT của TNS 3,48 2 3,29 3

STT Nội dung đánh giá

Xếp thứ bậc đượcđánh giá công bằng

3 Đảm bảo cho các KQHT của TNS đượcđánh giá khách quan

4 Đảm bảo cho quá trình đánh giá thúc đẩysự tiến bộ của TNS

5 Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá

6 Nâng cao chất lượng dạy và học của

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 6 mục tiêu được hỏi, các mục tiêu số 1,2,3 là “đảm bảo cho các KQHT của TNS được đánh giá chính xác, công bằng, khách quan” là các mục tiêu được CBQL và GV đánh giá mức độ quan trọng cao nhất Còn mục tiêu “Đảm bảo cho quá trình đánh giá thúc đẩy sự tiến bộ của TNS” chỉ có điểm TB là 2,58 và 2,57, nghĩa là mức “không quan trọng” đối với CBQL và GV, xếp thứ bậc thấp nhất trong số 6 mục tiêu Có thể thấy một số bộ phận

GV có nhận thức chưa đầy đủ về KTĐG, họchưa thấy được tác dụng tích cực của KTĐG đối với sự tiến bộ của TNS, vẫn còn quan niệm cho rằng mục đích của KTĐG chỉ là cho điểm và công nhận KQHT; và một số CBQL, GV cho rằng KTĐG nên được tách rời, độc lập với hoạt động giảng dạy để đảm bảo tính công bằng, khách quan cho người học và làm cơ sở để đánh giá chất lượng giảng dạy của GV Nhận thức không đúng là nguyên nhân đầu tiên và quan trọng làm nảy sinh các bất cập trong quản lý KTĐG.

Vì vậy, để nâng cao hiệuquả quản lý hoạt động KTĐG, thì ngoài việc nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động KTĐG cho CBQL, GV còn cầnphải có biện pháp đồng bộquản lý với các yếutố khác

2.4.3 Th ực trạng quản lý hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hình thức KTĐG KQHT

1 Nhận diện được những thay đổi trong hình thức đánh giá KQHT CCC của TNS

2 Chỉ.đạo GV xây dựng kế hoạch triển khai các hình thức đánh giá KQHT của TNS theo quy định

3 Bồi dưỡng GV áp dụng đa dạng hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đánh giá, năng lực cần đánh giá

4 Chỉ.đạo GV xác định hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đánh giá, năng lực cần đánh giá

5 Ban giám hiệu và cán bộ chuyên môn kịp thời giải đáp các thắc mắc về hình thức đánh giá cho GV

Nhận xét: Trong 5 nội dung quản lý áp dụng hình thức đánh giá KQHT của.

TNS theo năng.lực có sự.đánh giá tích cực.từ phía CBQL và GV trong mẫu khảo sát (ĐTB từ 3,0 đến 3,43) Như vậy, đại đa số CBQL và GV cho rằng đã.thực hiện các nội dung quản lý ở mức Khá và Tốt Trong đó nội dung quản lý “Chỉ đạo GV xây dựng.kế.hoạch.triển khai các hình thức.đánh giá KQHT của TNS theo quy định”.được. đánh giá cao nhất với.ĐTB = 3,43 xếp.thứ 1/5 Nội dung quản lý “Bồi dưỡng GV áp dụng đa dạng hình thức.đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đánh giá, năng lực. cần.ĐG”.được CBQL và GV thống nhất cho rằng.thấp so với các nội dung còn lại.với. ĐTB = 3,05, xếp.thứ 5/5

Tiến hành phân tích thông tin định tính để làm rõ thêm nội dung này, tiến hành phỏng.vấn sâu một.số CBQL, GV và phân tích các báo cáo tổng kết năm học. cho thấy: Ở các trường TCPH trong quy định về đánh giá KQHT của TNS sẽ. chú trọng hình thức đánh giá thường xuyên là vấn đáp và trắc nghiệmtrên giấy, tuy nhiên các GV và CBQL vẫn.gặp khó khăn trong quản lý và thực.hiện hình thức.đánh. giá này Lý do là hầu.hết các trường.hiện nay TNS quá đông .dẫn.đến.ảnh.hưởng.trực. tiếp.đến.thời gian dạy.

Trong các kế hoạch, hướng dẫn GV của nhà trường chủ yếu tập trung vào hình thức dạy học mà chưa chú trọng tập trung vào hình thức đánh giá thường xuyên, đánh. giá quá trình sự tiến bộ của TNS theo năng lực Cá biệt có CBQL còn nhầm lẫn giữa hình thức và các phương pháp ĐG Trao đổi với CBQL 4 trường TCPH khu vực MTNB được biết nhà trường đã có cách làm linh hoạt, tùy thuộc vào năng lực của TNS mà Giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ, nhận xét, đánh giá hợp lý và phù hợp giúp TNS tự tin, mạnh dạn và phát huy tối đa năng lực

2.4.4 Th ực trạng quản lý mục đích, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả h ọc tập tại các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ

Bảng 2.13 Thực trạng quản lý mục đích, nội dung KTĐG KQHT

TT Nội dung đánh giá

1 Hiệu trưởng chỉ.đạo hướng dẫn cho GV và

CBQL tìm hiểu về những điểm mới trong lựa chọn các nội dung đánh giá nhằm phát triển năng lực cho TNS

2 Bồi dưỡng chuyên môn GV về lựa chọn nội dung đánh giá hướng đến mục đích 2,89 3 3,09 3

TT Nội dung đánh giá

Xếp thứ bậc phát triển năng lực cho TNS ở từng môn học, bài học cụ thể

3 Chỉ đạo GV và CBQL viên thực hiện đổi. mới về nội dung đánh giá đúng yêu cầu. của quy định.đánh giá TNS TCPH

4 Hiệu trưởngkịp.thời.giải.đáp các thắc.mắc. về nội dung đánh giá đối với Giáo viên và

Nhận xét: Các trường TCPH khu vực MTNB.đã.chỉ.đạo.thực.hiện.lựa.chọn nội. dung đánh giá KQHT của TNS Kết qủa khảo sát chỉ ra các trường TCPH đã nắm. vững.nội dung đánh giá quá trình học.tập,.sự.tiến.bộ và KQHT của TNS theo năng.lực. được.thể.hiện thông qua các thành phần năng.lực.của.từng môn học Kết.quả.khảo sát nội dung “Hiệu.trưởng chỉ.đạo.hướng.dẫn cho GV tìm hiểu.về những.điểm.mới trong lựa.chọn các nội dung đánh giá nhằm phát triển.năng.lực cho TNS” được.đánh giá cao nhất xếp thứ 1/4, điều này giúp cho GV hiểu rõ hơn để đạt được mục đích KTĐG Tiếp.đến là nội dung quản lý “Hiệu trưởng.kịp.thời.giải.đáp các thắc.mắc.về.nội dung đánh giá đối với GV và CBQL” được đánh giá khá cao xếp thứ 2/4 CBQL nhà trường, trực tiếp là Hiệu trưởng đã có sự chỉ đạo về nội dung đánh giá KQHT của.

TNS Việc đánh giá cần đảm bảo được yêu cầu của dạy học của bộ môn trên 3 mặt:. kiến thức - kỹ năng - thái độ Trong đó đánh giá kiến thức coi trọng sự thông hiểu;. đánh giá kỹ năng coi trọng mức độ linh hoạt, tư duy, thành thục trong vận dụng tri thức.để trình bày, giảng giải, phân tích xử lý tình huống;.đánh giá mức.độ.thể.hiện.của.

TNS về ý thức trách nhiệm, sự tôn trọng, bảo vệ môi trường; tôn trọng người khác; trung thực, khiếm tốn

Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tạ i các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t h ọ c khu v ự c mi ề n Tây Nam b ộ

Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập đang được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện dần theo hướng chú trọng đến quá trình (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, ) và đa dạng hóa các công cụ, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập (các bài viết luận, tiểu luận, bài kiểm tra trắc nghiệm, thực hành, …) qua đó Tăng

Ni sinh bước đầu làm quen dần với các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập mới đa dạng hơn.

Các trường Trung cấp Phật học đã có nhiều cố gắng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng sư, cử nhiều giảng sư đi tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm tiêu chuẩn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng sư.

Các trường đã hoạt động tích cực trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến để cho cán bộ quản lý, giảng viên hiểu về tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập định kỳ của người học trong hoạt động dạy học Giúp cho cán bộ quản lý, giảng viên ý thức được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công tác đánh giá kết quả học tập định kỳ

Phần đông cán bộ, giảng viên đều có nhận thức đúng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập định kỳ của Tăng Ni sinh Trong quá trình quản lý kiểm tra đánh giá, các nhà trường đã đẩy mạnh hoạt động tập huấn, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh Nhìn chung cán bộ quản lý, giáo viên đã nắm được cơ bản các nội dung, mục đích, hình thức đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh

Hầu hết các trường Trung cấp Phật học đã có quy định về kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhưng mới chỉ dừng lại ở các văn bản quy định các tiêu chuẩn chung, còn mang tính chung chung, chưa đánh giá hết kết quả học tập của Tăng Ni sinh Chính vì vậy, việc kiểm tra đánh giá Tăng Ni sinh vẫn còn mang tính hình thức, chưa làm căn cứđểTăng Ni sinh điều chỉnh chính bản thân mình, chưa thực sựlà động lực để thúc đẩy Tăng Ni sinh phấn đấu, trưởng thành, chưa làm căn cứ đểkhen thưởng, kỷ luật, sàng lọc và thực thi chính sách phát triển năng lực Tăng Ni sinh.

Các cán bộ quản lý và giảng viên các trường đôi khi còn chưa thực sự nhận thức đúng về vai trò, nội dung đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh để tìm ra các biện pháp tích cực nhằm quản lý đánh giá kết quả học tập trong nhà trường hiệu quả hơn Vì hiểu chưa rõ dẫn đến thực hiện thiếu nghiêm túc các quy định trong đánh giá kết quả học tập định kỳ của Tăng Ni sinh

Các trường Trung cấp Phật học đa số đang gặp khó khăn các điều kiện cơ sơ vật chất và các hệ thống hạ tầng mạng trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập Vì chỉ chú trọng nhiều về phát triển khảnăng tư duy giáo lý Phật học nên hạn chế và ít sử dụng, và Phật học là nơi chỉ tập trung tu và học nên đa sốkinh phí đều phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ các mạnh thường quân và Phật tử

2.5.3 Nh ững tồn tại cơ bản

Hoạt động đánh giá kết quả học tập của Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ được triển khai chưa thực sựđồng bộ, một số nội dung đánh giá còn chưa linh hoạt, còn hình thức vẫn còn hiện tượng học gì thi đó đặc biệt là trong đánh giá thường xuyên và đánh giá giữa học phần; nhà trường chưa thực sự kịp thời công tác rút kinh nghiệm, khen thưởng và kỷ luật trọng quá trình thực hiện nội dung đánh giá kết quả của Tăng Ni sinh.

Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập vẫn còn tình trạng chưa phản ánh đúng thực trạng chất lượng học tập của Tăng Ni sinh dẫn tới Tăng Ni sinh không nhận thức được ưu nhược điểm của bản thân, thiếu động cơ hoặc tỏthái độ thờơ trong học tập

Việc chấp hành quy chế thi và kiểm tra của Tăng Ni sinh chưa thực sự tốt, vẫn còn một số bộ phận nhỏ vi phạm quy chế thi, kiểm tra Việc tuân thủ quy chế, quy định trong hoạt động đánh giá kết quảchưa thực sự tốt, vẫn còn hiện tượng tiêu cực trong thi cử của một sốít Tăng Ni sinh.

Một số giảng viên do năng lực còn hạn chế, trình độ nắm bắt nội dung kiến thức các bộmôn chưa toàn diện dẫn đến việc chấm điểm, đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh chưa thật chuẩn xác Do đó trong quá trình chấm thi Kiểm tra chưa nêu cao trách nhiệm còn giản đơn, chủ quan, thiếu sự chuẩn bị về đáp án, biểu điểm, không tập trung chú ý lắng nghe trong quá trình thống nhất khi chấm chung bài dẫn đến kết quảthi không chính xác theo đáp án, biểu điểm

Tác giả đã khái quát hệ thống các Trường Trung cấp Phật học khu vực miền Tây Nam bộ(về công tác đánh giá KQHT học phần, về quy mô đào tạo, chất lượng)

Kết.quả khảo sát cho thấy bức tranh chung về hoạt động đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá KQHT ở các trường Trung cấp Phật học khu vực Miền Tây Nam

Bộ bước.đầu nhận thức được.tầm quan trọng của đánh giá KQHT Tuy nhiên, nhận. thức còn chưa.đồng đều, một số GV vẫn chưa.nhận thức rõ được tầm quan trọng của. hoạt.động.đánh giá KQHT

Trang thiết bị phục vụ cho đánh giá KQHT còn hạn chế Tập huấn cho GV cũng chưa.đi vào những gì GV thực.sự.đang thiếu,.đang.yếu Việc.kiểm tra giám sát hoạt.động đánh giá KQHT chưa thường xuyên và đồng bộ, chưa có đội ngũ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này

BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ T ẠI CÁC TRƯỜ NG TRUNG C Ấ P PH Ậ T H Ọ C KHU V Ự C MI Ề N TÂY NAM B Ộ

Nguyên t ắc đề xu ấ t bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá

3.1.1 Nguyên t ắc đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp được đề xuất trong luận án này phải tác động đến quá trình thực hiện đánh giá KQHT tại các trường TCPH khu vực MTNB nhằm đạt được mục tiêu của đánh giá; nhằm thay đổi nhận thức và hành động của các thành viên bộ phận chức năng, GV, CBQL trong thực hiện quá trình đánh giá KQHT của TNS; sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức đánh giá KQHT của TNS phù hợp với yêu cầu đánh giá ; sử dụng kết quảđánh giá đểđiều chỉnh việc dạy, việc học cũng như việc quản lý đểđảm bảo TNS hoàn thành học phần

3.1.2 Nguyên t ắc đảm bảo tính thực tiễn

Công tác KTĐG KQHT tại các trường TCPH khu vực MTNB trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực Song thực tiễn các quy trình cách tổ chức và thực hiện trong kiểm tra, đánh giá còn chưa thống nhất và chưa đảm bảo, nhiều GV còn đánh giá theo cảm tính, thiếu khách quan, chưa khoa học Những bất cập này làm cho KTĐG không đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.Thực trạng đã phân tích ởchương

2 là cơ sở vững chắc để luận văn đề xuất các biện pháp quản lý và ngược lại các biện pháp này phải tập trung vào việc khắc phục các bất cập đó và phải phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường để đem lại hiệu quả thiết thực như mong đợi

3.1.3 Nguyên t ắc đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp phải được xây dựng một cách chi tiết, rõ ràng và khoa học, áp dụng vào thực tiễn một cách thuận lợi, có hiệu quả thiết thực Các biện pháp đề xuất phải phát huy được tính chủ.động, sáng tạo của các trường, phát huy các ưu.điểm sẵn có, khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý đánh giá KQHT của TNS , thúc đẩy hoạt động KTĐG KQHT của TNS ngày càng cao Bên cạnh đó, cần phải chú ý trình tựcác bước tiến hành cũng như những điều kiện để thực hiện thành công biện pháp như: phù hợp với khảnăng và điều kiện của nhà trường, phù hợp với năng lực sư phạm và trình độ nhận thức của GV, phù hợp về thời gian thực hiện quá trình đánh giá Đồng thời, các biện pháp được xây dựng phải đem lại hiệu quả tích cực trong quá trình ĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn học Giúp người dạy và người học điều chỉnh các hoạt động giảng dạy – học tập của mình

3.1.4 Nguyên t ắc đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp được đề xuất trong luận án này phải dựa trên các điều kiện của các trường TCPH khu vực MTNB về các nguồn lực phục vụ công tác quản lý, từ nguồn nhân lực cho đến các nguồn lực khác như tài chính, cơ sở vật chất–thiết bị, cơ sở dữ liệu thông tin về quản lý đánh giá KQHT của TNS cũng như linh hoạt phù hợp với thay đổi của bối cảnh sao cho có thể phát huy được điểm mạnh, hạn chế được điểm yếu trong đánh giá KQHT của các trường TCPH khu vực MTNB, và được sự đồng thuận của toàn thể CBQL, GV, TNS và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường trong công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập Nếu các biện pháp là cần thiết nhưng tại thời điểm cụ thể còn thiếu một vài điều kiện thực hiện thì cần có phương thức bổsung các điều kiện đảm bảo để có thể triển khai được, nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Như vậy, khi đề xuất các biện pháp phải đề xuất cả lộ trình thực hiện sao cho kế thừa được những kết quảđã có trước đó và đồng thời đảm bảo tính khả thi

3.1.5 Nguyên t ắc đảm bảo tính hệ thống

Hiểu theo nghĩa chung, hệ thống là chỉnh thể các yếu tốcó liên quan đến nhau, tác động và quy định lẫn nhau Cách tiếp cận hệ thống đòi hỏi xem xét đối tượng như một hệ thống toàn vẹn, phát triển, có cấu trúc và tương tác với nhau Nhờ sựtương tác theo quy luật riêng của các thành tố cấu tạo hệ thống đã sinh ra chất lượng toàn vẹn của hệ thống Hệ thống đo lường cần dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng ởChương

1 và nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém tình huống được phát hiện trong Chương 2.

Trong phạm vi của luận văn, các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá củacác trường TCPH khu vực MTNB phải gắn kết với nhau thành một hệ thống biện pháp liên quan có tác dụng hỗ trợ nhau, khi triển khai đồng bộ sẽ có tác dụng làm thay đổi chất lượng giáo dục một cách tổng thể Do đó, để có thểđổi mới công tác kiểm tra, đánh giá thì phải đổi mới đồng bộ về nhận thức của đội ngũ GV, CBQL; đổi mới về cơ chế, chính sách; nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ; tăng cường giám sát thực hiện Vì vậy, các biện pháp cũng phải quan tâm đến các hoạt động trong trường như quản lý tài chính, quản lý giảng dạy, quản lý cơ sở vật chất… Đồng thời đảm bảo chất lượng giáo dục và các khoa, đơn vị quản lý TNS phải có liên hệ với nhau và được quản lý một cách thống nhất.

Bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá tại các Trườ ng Trung c ấ p Ph ậ t

3.2.1 Bi ện pháp 1 Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư

3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp

Nhằm nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư các trường TCPH khu vực MTNB và nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, năng lực đánh giá KQHT của TNS Mục tiêu của việc thay đổi nhận thức tạo sựđồng thuận từđó có những hành động đúng, tự giác và tích cực, góp phần quan trọng làm cho KTĐGđược thực hiện nghiêm túc và đạt mục tiêu mong muốn Nâng cao năng lực cho giảng sư nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ và thực hiện đổi mới hoạt động KTĐG(KTĐG quá trình, thi kết thúc học phần) Tăng cường kỹ năng, nghiệp vụ cho giảng sư, giúp họ hiểu rõ và có trách nhiệm hơn về công việc phải làm đồng thời tránh sự lúng túng, sai sót hoặc chồng chéo trong khi tiến hành đánh giá.

3.2.1.2.Nội dung biện pháp a) Tổ chức nâng cao nhận thức về vai trò KTĐG KQHT cho giảng sư

Tuyên truyền tới giảng sư ở trường trung cấp Phật học về nhận thức KTĐG

KQHT, định hướng phát triển đội ngũ giảng sư,năng lực cần thiết ởđội ngũ giảng sư ởtrường trung cấp Phật học

Quán triệt đến những văn bản, thông tin, quy định vềKTĐG, làm cho họ thấy được tầm quan trọng những quyết định của mình trong KTĐG và nhận thức được những quy định bắt buộc phải thực hiện; động viên, khuyến khích GV sáng tạo, đổi mới, đồng thời làm cho họ hiểu rõ về chính sách khen thưởng, kỷ luật trong KTĐG Công tác tuyên truyền phải được thực hiện liên tục và bền bỉ b) Tổ chức nâng cao năng lực KTĐG KQHT cho giảng sư

Ngày nay, KTĐG không chỉ có chức năng công nhận KQHT cho người học mà còn thực thực hiện chức năng điều chỉnh phương pháp dạy của GV và phương pháp học của người học, nhằm giúp người học tự chiếm lĩnh tri thức Thực trạng chương 2 cũng cho thấy rằng giảng sư là những người có chuyên môn tốt, nhưng ít được trang bị kiến thức, kỹnăng vềKTĐG, khi thực hiện nhiệm vụKTĐG họ ít có sự thay đổi, mà chủ yếu thông qua kinh nghiệm tích lũy từ quá trình giảng dạy

3.3.1.3.Cách thức tiến hành a) Tổ chức nâng cao nhận thức về vai trò KTĐG KQHT cho giảng sư

Khảo sát, đánh giá mức độ nhận thức hiện tại của giảng sư tại các trường TCPH khu vực MTNB vềKTĐG KQHT

Dựa trên kết quả khảo sát, xác định mục tiêu và nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho giảng sư vềKTĐG KQHT Xác định phương pháp tuyên truyền phù hợp với nhân lực thực hiện và đối tượng tuyên truyền của từng trường

Tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận thức vềKTĐG KQHT ởtrường TCPH khu vực MTNB Nên kết hợp giữa tuyên truyền định kỳ, theo đợt và tuyên truyền thường xuyên qua các hoạt động, văn bản của nhà trường

Ngoài ra, Nhà trường có trách nhiệm phổ biến đến TNS, đầy đủ các quy định trong quy chế; giải thích cho họ hiểu ý nghĩa của những quy định này và mục đích, vai trò của KTĐG bằng nhiều hình thức linh hoạt như:đăng tải thông tin trên Website, sổ tay TNS (điện tử), thông qua các đợt sinh hoạt chính trịđầu năm học b) Tổ chức nâng cao năng lực KTĐG KQHT cho giảng sư

Xác định nhu cầu của giảng sư về cập nhật kiến thức, kỹnăng KTĐG KQHT, để từđó xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và dành nguồn ngân sách cho hoạt động này Để đánh giá đúng năng lực của người học thì giảng sư cần phải có thêm các năng lực ra đề thi; sử dụng phương pháp KTĐG theo tính chất của học phần, bài học; kỹnăng kết hợp phương pháp giảng dạy với phương pháp KTĐG

Khuyến khích các giảng sư tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹnăng vềđánh giá KQHT Đặc biệt là các kỹ thuật chi tiết khi triển khai một phương pháp đánh giá, kỹ thuật vi tính khi sử dụng các công cụđánh giá trực tuyến trong đánh giá quá trình

Nhà trường thực hiện đào tạo, bồi dưỡng dưới ba hình thức: Cử tham gia hai đào tạo, bồi dưỡng các lớp ngắn hạn (từ 1 đến 2 tuần); Nhà trường tự tổ chức lớp và mời chuyên gia trong và ngoài cơ sở giáo dục tham gia giảng dạy; Khoa chuyên môn tổ chức hội thảo khoa học vềđổi mới phương pháp KTĐG hoặc thực hiện các đề tài NCKH qua đó giảng sư phải tự tìm kiếm tài liệu, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện phápNên đề xuất với các chuyên gia tập huấn sử dụng các phần mềm, công cụ kiểm tra trực tuyến trong quá trình tập huấn để các giảng sư có thể tham gia và hình dung được sự vận dụng các phần mềm, công cụ đó khi họ triển khai tương tự với TNS

Các kết quả của mỗi khóa tập huấn phải được kiểm tra, đo lường, đánh giá để thấy được sự thay đổi trong kỹnăng sử dụng các phương pháp đánh giá của giảng sư trước và sau khi tập huấn, những điểm đạt được và những điểm chưađạt được để bộ phận tổ chức – cán bộ có cơ sở thông tin tham mưu cho lãnh đạo nhà trường về kế hoạch tổ chức các khóa tập huấn kế tiếp (nếu có)

Cuối mỗi năm học Nhà trường thực hiện tổng kết, đánh giá kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để có phươnghướng cho các năm học tiếp theo

3.3.1.4.Điều kiện thực hiện biện pháp

Mỗi giảng sư phải có ý thức tự giác, chủđộng tìm kiếm nguồn tài liệu để tự nâng cao kỹnăng, nghiệp vụ KTĐG cho bản thân Hàng năm, đề xuất nhu cầu tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng

Nhà trường cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền về vị trí, vai trò KTĐG; xu hướng đổi mới hoạt động KTĐGđối với TCPH trong và ngoài nước

Nhà trường cần có cơ chếđộng viên, khuyến khích và dành nguồn kinh phí thích hợp cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng về lĩnh vực KTĐGĐồng thời thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu của hoạt động này

3.2.2 Bi ện pháp 2: Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường Trung cấp Phật học

3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu thực hiện tốt biện pháp này là tạo điều kiện thuận lợi cho giảng sư để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý giáo dụ TNS ở các trường TCPH, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong các cơ sở Phật giáo Tạo điều kiệnthuận lợilà các điều kiện bao gồm vật chất và phi vật chấtđể đội ngũ giảng sư phấn đấu vươn lên trong công tác, tích cực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độđể thực hiện nhiệm vụ

Ban giám hiệu các trường cần xác định nhu cầu của đội ngũ giảng sư, từđó xây dựng kế hoạch tạo điều kiện cho đội ngũ giảng sư phát triển nghề nghiệp Kế hoạch này phải dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển của trường, cân đối giữa nguồn lực hiện có của nhà trường với nhu cầu của cá nhân giảng viên, từđó có phương án xây dựng các điều kiện phù hợp

M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ệ n pháp

3.3.1.M ối quan hệ giữa biện pháp 1 và biện pháp 2

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (1) Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư; (2) Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường TCPH Với biện pháp (1) Để làm cho giảng sư nâng cao năng lực và nhận thức được KTĐG KQHT diễn ra thuận lợi, điều quan trọng nhất là sựthay đổi nhận thức và phát triển năng lực của giảng sư, cần có sự hỗ trợ của các nhóm chuyên gia, phải có đầy đủcác điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất nhất định ở biện pháp (2), và khi nhận thức và năng lực của giảng sư được nâng cao là một điều kiện thuận lợi giúp cho giảng sư thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý TNS

3.3.2.M ối quan hệ giữa biện pháp 1 và biện pháp 3

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (1) Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư; (3) Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập người học của đội ngũ giảng sư Với biện pháp (1) để biết rõ mức độ nhận thức hiểu rõ và năng lực thực hành, quản lý vềKTĐG KQHT thì với biện pháp (3) là phải cần kiểm tra thường xuyên sự nhận thức của giảng sư vềKTĐG KQHT đã đúng theo quy định chưa, mức độ nhận thức tới đâu để đưa ra biện pháp nâng cao nhận thức cho giảng sư, kiểm tra thường xuyên năng lực của giảng sư để biết năng lực trong công tác KTĐG KQHT vềphương pháp dạy, khảnăng ra đềthi đánh giá cho người học từđó đánh giá được điểm yếu và điểm mạnh để ra biện pháp nâng cao năng lực cho giảng sư.

3.3.3 M ối quan hệ giữa biện pháp 1 và biện pháp 4

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (1) Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư; (4) Cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập (4) là tiền đề tạo động lực khích lệ cho giảng sư ngày càng phấn đấu học tập nghiên cứu để nâng cao năng lực và nhận thức KTĐG KQHT.Và khi nhận thức và năng lực giảng sư được nâng cao giúp hỗ trợ thực hiện tốt trong công tác thi đua khen thưởng như là hỗ trợđộng viên và chia sẽ kinh nghiệm cho các giảng viên khác hay nhận thức rõ và tích cực tham gia các công tác thi đua khen thưởng

3.3.4.M ối quan hệ giữa biện pháp 2 và biện pháp 3

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (2) Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường TCPH; (3)

Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập người học của đội ngũ giảng sư Với biện pháp (3) việc kiểm tra thường xuyên sẽ biết được các điều kiện quản lý giáo dục TNS còn những chỗ nào thiếu sót để kịp thời khắc phục và bổsung để thuận lợi tạo điều kiện cho giảng sư thực hiện nhiệm vụ Nhưng để thực hiện tốt việc kiểm tra thường xuyên thì các điều kiện cơ sơ vật chất như trang thiết bị, nhân lực vật lực phục vụ cho hoạt động kiểm tra phải được đảm bảo

3.3.5.M ối quan hệ giữa biện pháp 2 và biện pháp 4

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (2) Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường TCPH; (4) Cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Để thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng thì các điều kiện ở biện pháp

(1)góp phần vô cùng quan trọng như là về yếu tố vật chất các kinh phí khen thưởng, chăm lo đời sống và phi vật chất về tinh thần, danh hiệu, chức vụ Bên cạnh đó nhờ có công tác thi đua khen thưởng là tiền đềđểđộng viên khích lệ giúp cho giảng sư thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý giáo dục TNS

3.3.6.M ối quan hệ giữa biện pháp 3 và biện pháp 4

Mối quan hệ giữa hai biện pháp này là: (3) Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập người học của đội ngũ giảng sư; (4) Cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Để kịp thời khích lệ kịp thời cho giảng sư, nhà trường phải lên kế hoạch cụ thể, triển khai công tác thi đua khen thưởng thì việc kiểm tra thường xuyên đối với giảng sư là một phần kế hoạch phải có để triển khai công tác thi đua Có công tác kiểm tra thường xuyên giúp nhà trường đánh giá các mặt tích cực và tiêu cực của giảng sư và giúp kịp thời khích lệ cho giảng sư Công tác thi đua khen thưởng không chỉ khích lệ động viên cho mỗi giảng sư mà còn là công tác động viên cho các ban quản lý chuyên trách trong công tác kiểm tra giám sát thường xuyên

3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và sựcấp thiết của các biện pháp quản lý hoạtđộngkiểm tra, đánh giá đãđược đềxuất

3.4.1.M ục đích khảo nghiệm Để biết được mức độ cần thiết cũng như hiệu quả của các biện pháp được đề xuất trong luận văn

Sau khi đã đưa biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường TCPH khu vực MTNB Tác giả luận văn tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi, và mức độ phù hợp của các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG đã xây dựng Tác giả luận văn đã điều tra qua lấy ý kiến bằng phiếu và thống kê số liệu để biết được mức độ khảthi cũng như sự cần thiết của đề tài

Tác giảđã đưa ra phiếu lấy ý kiến gồm 4 mức:

Mức 1: Rất cần thiết, Rất khảthi 4 điểm

Mức 2: Cần thiết, Khảthi 3 điểm

Mức 3: Ít cần thiết, Ít khảthi 2 điểm

Mức 4: Không cần thiết, Không khảthi 1 điểm

3.4.4 Địa bàn và khách thể khảo nghiệm Địa bàn khảo nghiệm: 4 trường TCPH khu vực MTNB là Trường TCPH Vĩnh Long, Trường TCPH Cần Thơ, Trường TCPH Tiền Giang, Trường TCPH Long An

Khách thể khảo nghiệm: bao gồm 60 người là cán bộ quản lý, giảng sư các trường TCPH khu vực MTNB

3.4.5.Cách th ức tiến hành khảo nghiệm

Bước 1: Chuẩn bịcác điều kiện tiến hành khảo nghiệm, gồm :

- Xây dựng phiếu phỏng vấn các đối tượng điều tra

- In tài liệu về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh và phiếu phỏng vấn các đối tượng điều tra

Bước 2 : Tiến hành gửi tài liệu, phiếu phỏng vấn tới những đối tượng điều tra và hỏi thêm một số ý kiến khác

Bước 3 : Thu phiếu điều tra, thống kê số liệu và xử lý kết quảđiều tra

Trong phiếu chúng tôi ghi rõ các biện pháp, mỗi biện pháp đều được hỏi về mức độ cần thiết và tính khảthi Để hỏi về tính cần thiết có 4 mức độ: rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết và không cần thiết Để hỏi về mức độ khả thi có 4 mức độ: rất khả thi, khả thi, ít khả thi và không khảthi Sau đó dùng phương pháp thống kê để xử lý số liệu

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

Cần thiết Ít cần thiết

1 Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư 83,8 8,2 8 0,0

2 Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

Cần thiết Ít cần thiết

% % % % việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập người học của đội ngũ giảng sư

4 Cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

Khả thi Ít khả thi

1 Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư 81,05 10,15 8,8 0,0

2 Cải tiến các điều kiện phục vụ công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tại các trường Trung cấp

Mức độđánh giá ĐTB Thứ bậc

Khả thi Ít khả thi

3 Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập người học của đội ngũ giảng sư

4 Cải tiến công tác thi đua khen thưởng việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy với sựtương quan mức độ nhận thức thứ bậc gần như tương đồng giữa mức độ cần thiết và tính khả thi thuận và chặt chẽ Có nghĩa là mức độ phù hợp và hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT tại các trường TCPH khu vực MTNB hoàn toàn phù hợp và thống nhất với nhau tỷ lệ chênh lệch không đáng kể

Kết quả thu được từ bảng 3.1 lấy ý kiến đạt điểm trung bình từ 3.18 đến 3.60 nằm trong mức 1 Như vậy các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT trường TCPH khu vực MTNB đã được đánh giá là cần thiết đến rất cần thiết

Kết quả thu được từ bảng 3.2 lấy ý kiến đạt điểm trung bình từ 2.75 đến 3.04 nằm trong mức 1 Như vậy các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT trường TCPH khu vực MTNB cũng được đánh giá là khả thi

Biện pháp thứ nhất: “Nâng cao nhận thức và năng lực cho giảng sư” Đây là kim chỉ nam cho việc hành động đúng, biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi cao, bởi lẽ dễ thực hiện và triển khai, chỉ cần nhà trường có kế hoạch là triển khai được

- Mức cần thiết: 83,8% cho là rất cần thiết, 8,2% cho là cần thiết

- Tính khả thi: 81,05% cho là rất khả thi, 10,15 % cho là khả thi

Ngày đăng: 02/04/2024, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN