Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

153 0 0
Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ nhu c u giáo dục thực tế cho thấy, việc phối hợp bồi dưỡng kiến thức về hệ thống các giá tr đạo đức giữa nhà trường và gia đình cho các em học sinh còn nhiều bất cập, chưa g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THANH CHIẾN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THANH CHIẾN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

TRANG THÔNG TIN ii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁCH BẢNG x

MỞ ĐẦU 1

1 T nh cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Giả thu ết hoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

7 Cấu tr c luận văn 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 5

1 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5

1 1 1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 5

1 1 2 Các nghiên cứu ở trong nước 6

1 2 Các hái niệm ch nh của đề tài 9

1.2.6 Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 14

1.2.7 Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 14

1 3 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trong ối cảnh hiện nay 16

1 3 1 Những êu c u đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện na 16

1 3 2 Chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 17

Trang 7

1 4 Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học

sinh ở trường tiểu học 19

1 4 1 ai tr và t m quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh tiểu học 19

1 4 2 Những ngu ên t c cơ ản về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 19

1 4 3 Nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 20

1 4 4 Hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 21

1.4.5 Các điều iện đảm ảo thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 23

1 5 Quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 24

1.5.1 X dựng nhận thức đ ng đ n về vai tr , t m quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 24

1.5.2 Quản lý nội dung của sự phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 25

1.5.3 Quản lý hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 25

1.5.4 Quản l các điều kiện phục vụ của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 26

1 Các ếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học 27

1 1 Các ếu tố hách quan 27

1 2 Các ếu tố chủ quan 28

Tiểu ết chương 1 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ

Trang 8

2 2 Khái quát về đ c điểm tự nhiên, inh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 31

2 2 1 Đ c điểm tự nhiên, inh tế - xã hội 31 2 2 2 Khái quát tình hình Giáo dục và Đào tạo quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 34 2 3 Thực trạng công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 35

2 3 1 Thực trạng nhận thức về t m quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 35

2 3 2 Thực trạng xác đ nh mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 36

2 3 3 Thực trạng nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 40

2 3 4 Thực trạng hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 45

2 3 5 Thực trạng các điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 50 2 4 Thực trạng quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 55

2 4 1 Thực trạng nhận thức về vai tr của quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 55

2 4 2 Thực trạng quản l việc thực hiện mục tiêu về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 55

2 4 3 Thực trạng quản l nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 58

2 4 4 Thực trạng quản l các hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 61

2 4 5 Thực trạng quản l các điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 63 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 67 2 Đánh giá chung 68 2.6.1 M t mạnh 68

Trang 9

2.6.2 M t hạn chế 69

2.7 Phân tích nguyên nhân hạn chế 69

2.7.1 Nguyên nhân khách quan 69

2.7.2 Nguyên nhân chủ quan 70

Tiểu ết chương 2 71

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72

3 1 Các ngu ên t c đề xuất iện pháp 72

3.1.1 Nguyên t c đảm bảo tính mục tiêu 72

3.1.2 Nguyên t c đảm bảo tính hệ thống 73

3.1.3 Nguyên t c đảm bảo t nh đồng bộ 74

3.1.4 Nguyên t c đảm bảo tính thực tiễn 75

3.1.5 Nguyên t c đảm bảo tính hiệu quả 75

3 2 Biện pháp quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong GDĐĐ cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 76

3 2 1 Thực hiện các hoạt động n ng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 76

3 2 2 Tổ chức ồi dưỡng n ng cao năng lực cho CBQL G , N thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 78

3 2 3 Chỉ đạo x dựng chương trình công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 79

3 2 4 Tăng cường các ênh thông tin trao đổi hai chiều giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 82

3 2 5 X dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 84

3.2.6 Đ nh kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động phối hợp nh m nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 90

3 3 Mối quan hệ giữa các iện pháp 91

3 4 Khảo nghiệm t nh cấp thiết và hả thi của các iện pháp 92

3 4 1 Khái quát về quá trình hảo nghiệm 92

3 4 2 Kết quả hảo nghiệm 93

Tiểu ết chương 3 95

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

DS-GĐ-TE Dân số - Gia đình - Trẻ em

TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Ch Minh

Trang 12

DANH MỤC CÁCH BẢNG

Số hiệu

2.3 Diện t ch, d n số các phường trên đ a àn quận Liên Chiểu 33 2.4 Mạng lưới trường lớp và qu mô giáo dục cấp Tiểu học 34 2.5

Thực trạng nhận thức của CQBL, G , HS, PH về t m quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.6

Đánh giá của CBQL, G về thực trạng các mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.7

Đánh giá của phụ hu nh về thực trạng các mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.8

Đánh giá của học sinh về thực trạng các mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.9

Đánh giá của CBQL, G thực trạng về nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.10

Đánh giá của phụ hu nh về thực trạng nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.11 Đánh giá của học sinh thực trạng về nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 44 2.12

Đánh giá của CBQL, G thực trạng về hình thức công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.13 Đánh giá của học sinh về thực trạng hình thức công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 47 2.14

Đánh giá của phụ hu nh về thực trạng hình thức công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.15

Đánh giá của CBQL, G thực trạng về điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

50

Trang 13

Số hiệu

2.16

Đánh giá của học sinh về thực trạng điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.17

Đánh giá của phụ hu nh về thực trạng điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.18

Thực trạng nhận thức của CQBL, G về t m quan trọng của quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong GDĐĐ cho học sinh

2.19 Thực trạng quản l việc thực hiện mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 56 2.20

Thực trạng hiệu quả quản l việc thực hiện mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.21 Thực trạng thực hiện việc quản l nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 58 2.22 Thực trạng hiệu quả quản l nội dung công tác phối hợp của nhà

trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 60 2.23 Thực trạng thực hiện quản l hình thức công tác phối hợp của

nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 61 2.24 Thực trạng hiệu quả quản l hình thức công tác phối hợp của

nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 62 2.25

Thực trạng thực hiện việc quản l các điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.26

Thực trạng hiệu quả quản l các điều iện thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

2.27 Thực trạng các ếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh 67

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ý nghĩa s u s c của việc phối hợp các lực lượng giáo dục đã được Bác Hồ chỉ ra

từ l u: " Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn ” (Tr ch ài n i tại Hội ngh cán ộ Đảng trong

ngành giáo dục tháng /1957)

Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, c đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với l tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công d n, đáp ứng yêu c u của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Xu thế toàn c u hóa và hội nhập quốc tế đang éo theo sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đ c biệt là sự bùng nổ về thông tin khoa học và kỹ thuật hiện đại Những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong những năm g n đ đã làm tha đổi cuộc sống của tất cả mọi người trên thế giới Trong bối cảnh đ mỗi con người sẽ đứng trước những rủi ro và thách thức, đạo đức lúc này chính là thước đo cho sự thích ứng và phát triển của mỗi con người Bản thân mỗi con người phải tự xác đ nh những giá tr về đạo đức để sống cho phù hợp với mình và vì nó mà mỗi người hành động để đạt tới những giá tr đ Song, ở thời đại nào c ng c những giá tr đạo đức chung của cộng đồng, của dân tộc, của thời đại Nếu mỗi cá nhân giải quyết hợp lý những giá tr đạo đức của cá nhân phù hợp với giá tr đạo đức của dân tộc, của thời đại thì sẽ tạo ra sự đồng thuận trong hành động của cá nhân với dân tộc và khi ấy mỗi người là một chủ thể của sự phát triển nhân cách, góp ph n tích cực vào sự phát triển xã hội

Trong bối cảnh phát triển đ , hi đời sống kinh tế xã hội và văn h a c nhiều tha đổi, thì đối tượng thanh thiếu niên n i chung và đ c biệt là học sinh tiểu học nói riêng đang đứng trước sự tác động tích cực lẫn tiêu cực, m t trái của kinh tế th trường và sự bùng nổ thông tin, với nhiều thông tin thiếu lành mạnh tác động mạnh đến đời sống làm cho các em có nhiều biểu hiện nhận thức lệch lạc và sống xa rời các giá tr đạo đức truyền thống, tình trạng bạo lực học đường có tổ chức ngày một gia tăng

Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi đang hình thành những nền tảng đạo đức nh n cách an đ u, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu s c về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ b lôi éo, ch động,…C nhiều ngu ên nh n hách quan như m t trái của kinh tế th trường và tiến trình hội nhập quốc tế, nhưng theo các chu ên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em chưa hiểu hết các giá tr đạo đức căn ản Các em chưa được trang b những giá tr về

Trang 15

đạo đức phù hợp với bản thân, phù hợp với văn hóa và xu thế phát triển do vậ , đứng trước sự tác động nào đ các em dễ có những phản ứng tiêu cực, dễ b lôi kéo vào lối sống ích kỷ, thực dụng, đua đ i, tự cao, tự mãn, thiếu bản lĩnh, hông ph n iệt được cái tốt và cái xấu

Trên thực tế nhận thức về đạo đức, c ng như việc thể chế hóa hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng chưa thật cụ thể hóa thành các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, hình thức chưa phong ph và đa dạng Việc hướng dẫn, phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh giữa nhà trường và gia đình của các trường tiểu học có thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, công tác quản lý còn nhiều bất cập, chưa sáng tạo Do vậy, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học trên đ a bàn quận chưa thực sự hiệu quả Xuất phát từ nhu c u giáo dục thực tế cho thấy, việc phối hợp bồi dưỡng kiến thức về hệ thống các giá tr đạo đức giữa nhà trường và gia đình cho các em học sinh còn nhiều bất cập, chưa gi p các em có thể chuyển hóa những kiến thức ấy thành hành vi cụ thể trong cuộc sống h ng ngày ở trường, ở nhà và ngoài xã hội Qua đ có thể giúp học sinh tiểu học nhận ra các giá tr đạo đức đ ch thực cho bản thân về hòa bình, tôn trọng, êu thương, hoan dung, hạnh phúc, lễ phép, trách nhiệm, hợp tác, khiêm tốn, trung thực, giản d , tự do, đoàn ết… Đ ch nh là hệ thống các giá tr đạo đức mà mỗi học sinh phải c để hòa nhập với cộng đồng, với thế giới trong tương lai là vô cùng c n thiết trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới

Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh và quản lý công tác này ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh trên đ a bàn, góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và đ a phương

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Trang 16

3.3 Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu ở các trường tiểu học trên đ a bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng bao gồm các trường tiểu học sau: Nguyễn ăn Trỗi; Võ Th Sáu; Hồng Quang; Duy Tân; Bùi Th Xu n; Phan Phu Tiên; Ngô Sĩ Liên; Trưng Nữ ương; Âu Cơ; Triệu Th Trinh, Hải Vân, Tr n Bình Trọng, Nguyễn Đức Cảnh

- Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

- Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai đoạn 2020 – 2022 Các biện pháp quản l được đề xuất cho giai đoạn 2023 – 2025

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học trên đ a bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng còn nhiều bất cập, kết quả giáo dục đạo đức cho HS chưa cao Ngu ên nh n ch nh của những bất cập này là các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh không dựa trên tiếp cận quản lý phù hợp Dựa trên lý thuyết khoa học Quản lý giáo dục về công tác phối hợp các lực lượng giáo dục có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý, khả thi nh m th c đẩy công tác này, góp ph n vào việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ở các nhà trường và đ a phương

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

5 3 Đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đề tài sử dụng các phương pháp ph n t ch, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết Các phương pháp nà được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học

6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đ là phương pháp ch nh mà ch ng tôi sử dụng hệ thống bảng hỏi được thiết kế theo mục đ ch nghiên cứu của đề tài nh m tìm hiểu thực trạng quản lý công tác phối

Trang 17

hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh c ng như là các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học

6.2.2 Phương pháp quan sát

Quan sát hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình, c ng như thái độ tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh để thu thập thêm thông tin và khẳng đ nh thêm về độ tin cậ thu được từ phương pháp điều tra

6.2.3 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ lưu trữ

Được thực hiện với các loại hồ sơ, văn ản nh m lấ căn cứ để tìm hiểu về công tác triển khai thực hiện việc giáo dục đạo đức của học sinh

6.2.4 Phương pháp phỏng vấn

Đưa ra một loạt các câu hỏi để người được phỏng vấn trả lời về các nội dung nghiên cứu để có thể thu thập được thông tin, phục vụ cho mục đ ch nghiên cứu của mình về quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

6.3 Nhóm các phương pháp xử lí thông tin

Dùng phương pháp thống ê toán để xử lý kết quả điều tra, khảo sát

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài ph n mở đ u, Kết luận, Khuyến ngh , Tài liệu tham khảo và Phụ lục ph n nội dung gồm ba chương:

+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học

+ Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

+ Chương 3: Biện pháp quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Vấn đề phối hợp gia đình nhà trường xã hội trong giáo dục nói chung và trong giáo dục đạo đức học sinh đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới quan tâm ở các bình diện khác nhau Những nghiên cứu của Epstein từ năm 1997 về 6 mức độ tham gia của gia đình vào hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường có giá tr inh điển Ngoài ra những nghiên cứu của Solish, Perry (2008) và Griffin, Steen (2011) cung cấp những lợi ích hay của Yanghee (2009), Lucic e, Kertman, (2012), … về những rào cản của mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường M c dù vậy những kết quả nà đi s u vào bản chất tâm lí của quá trình phát triển đạo đức, lối sống của học sinh mà chưa thể thể hiện đ c t nh văn h a, ản s c dân tộc trong các mối quan hệ phức hợp

Đạo đức là một đề tài rất quan trọng được nhiều nhà tư tưởng quan t m và nghiên cứu trong l ch sử hoa học của nh n loại Nga từ thời cổ đại, trong các tác phẩm của các nhà tư tưởng ở phương Đông và phương T đã coi đạo đức là những êu c u, ngu ên t c do cuộc sống đ t ra t uộc mọi người phải tu n theo Sang thế ỉ XIX, đứng trên lập trường du vật iện chứng, C Mác và Ph Ăngghen đã hẳng đ nh đạo đức là sản phẩm của điều iện sinh hoạt vật chất của xã hội Ý thức đạo đức là sản phẩm của những hình thái inh tế - xã hội cụ thể, n phản ánh đạo đức thực tiễn của xã hội ấn đề nà được các ông trình à trong các tác phẩm của mình: “Lời n i đ u phê phán triết học pháp qu ền của Hêghen”; “L t v ch Phoi ơ c và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”; “Chống Đu rinh”…

Như vậy, các nhà mác- x t đã x dựng nên lý thuyết về một nền đạo đức tiến bộ trong l ch sử loài người - đạo đức cộng sản - với những nội dung khoa học nhất và cách mạng nhất Quán triệt sâu s c tư tưởng đạo đức học mácxít, tác phẩm “Ngu ên l đạo đức cộng sản” của A Sis in đã tiếp tục làm rõ nguồn gốc của đạo đức và khẳng đ nh đạo đức là một hình thái ý thức xã hội: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, n i đến đạo đức là n i đến những lề lối và tập tục biểu hiện mối quan hệ nhất đ nh giữa người với người trong quan hệ với nhau hàng ngà ” [41, tr 4]

Cuốn sách “Đạo đức học” (2 tập) của tác giả G Bandzeladze, đã luận giải về vai trò của đạo đức, làm sáng tỏ nhiều hiện tượng đạo đức xã hội c ng như mối quan hệ giữa đạo đức với “t nh người” của con người Trong tác phẩm này, G.Bandzeladze nhấn mạnh tới đ c trưng của đạo đức: “Đạo đức của con người là năng lực phục vụ một cách tự giác và tự do những người khác và xã hội” [ , tr 48] Ông cho r ng đạo

Trang 19

đức là “hệ thống những chuẩn mực biểu hiện sự quan tâm tự nguyện tự giác của những người trong quan hệ với nhau và trong quan hệ với xã hội nói chung” [2 , tr 104] Tác phẩm nà c ng đi s u ph n t ch mối quan hệ giữa đạo đức và chính tr , pháp lý, nghệ thuật,… Ông c ng chỉ rõ những đ c điểm cụ thể của nội dung đạo đức, đi đến khẳng đ nh: đạo đức là đ c trưng ản tính của con người, chỉ con người mới c đạo đức, do đ n phản ánh những đ c trưng của bản t nh người (hiểu theo nghĩa ản chất tiêu biểu nhất và c ng là tốt đẹp nhất của con người) Đạo đức ra đời từ chỗ quan hệ với con người như quan hệ với chính mình Trong quan hệ đối với mình, con người không thể nào tư lợi thì trong quan hệ đạo đức đối với người hác, con người c ng hông thể nào tư lợi Ở đ nét đ c trưng cơ ản nhất của đạo đức là “ch công vô tư” Bản chất của đạo đức chính là sự quan tâm tự giác của những con người đến lợi ích của nhau Khác với hành động bản năng của loài vật, hành vi đạo đức là ở chỗ: sự quan tâm tự giác đến hạnh phúc của những người khác có tính chất tự nguyện [26, tr.104]

Tác giả A.G.Xpirkin trong cuốn sách: “Triết học xã hội” [55] đã hẳng đ nh đạo đức là: “Hệ thống những chuẩn mực xã hội điều chỉnh sự giao tiếp giữa các cá nhân và hành vi con người nh m đảm bảo sự thống nhất lợi ích của cá nhân và tập thể” ới quan niệm như vậ , đạo đức được coi là “công cụ” để điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và con người trong xã hội, nh m tránh khỏi những mâu thuẫn, xung đột về lợi ích cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Đạo đức là một hiện tượng xã hội, xuất hiện từ buổi bình minh của xã hội loài người Đạo đức ra đời, phát triển cùng quá trình biến đổi kinh tế - xã hội và sự tiến bộ về văn h a, vật chất và tinh th n của con người Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất của đạo đức Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển cùng với sự biến đổi của tồn tại xã hội, của các điều kiện sinh hoạt vật chất, hoàn cảnh l ch sử - xã hội hác nhau Nhưng đạo đức khác với các hình thái ý thức xã hội khác ở chỗ n điều chỉnh hoạt động của con người trong các mối quan hệ xã hội, gi p con người tự hoàn thiện nhân cách của mình

Sinh thời, Chủ t ch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác giáo dục đạo đức Người coi đạo đức cách mạng ở mỗi con người là kết quả của sự rèn luyện trong thực tế cuộc sống, trong đấu tranh cách mạng một cách bền bỉ, thường xu ên Người khẳng đ nh: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống N do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, c ng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Người căn d n Đảng ta phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng

cho đoàn viên, thanh niên, học sinh, rèn luyện họ thành những người vừa “hồng”, vừa “chuyên” để sau này kế thừa xứng đáng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Ngh qu ết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( h a XI) “ ề đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng êu c u công nghiệp h a, hiện

Trang 20

đại h a trong điều iện inh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nêu rõ mục tiêu tổng quát của giáo dục và đào tạo là giáo dục con người iệt Nam phát triển toàn diện và phát hu tốt nhất tiềm năng, hả năng sáng tạo của mỗi cá nh n; êu gia đình, êu Tổ quốc, êu đồng ào; sống tốt và làm việc hiệu quả

C thể thấ , giáo dục đạo đức luôn là mối quan t m hàng đ u của sự nghiệp giáo dục và đào tạo B ng những giải pháp cụ thể, trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo đã nỗ lực, đổi mới, hông ngừng n ng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tu nhiên, trước những tác động tiêu cực của môi trường xã hội, sự su thoái đạo đức của một ộ phận người d n trong cộng đồng, trách nhiệm quan t m, giáo dục chưa đ ng mức của gia đình đã ảnh hưởng hông nhỏ đến việc hình thành tư tưởng đạo đức, lối sống cho học sinh, thanh thiếu niên hiện na

Trước thực trạng đ , Đảng, Nhà nước đã an hành nhiều chỉ th , ngh qu ết, đề án, đề ra các giải pháp, hu động sự vào cuộc của toàn xã hội nh m tăng cường công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, cho thế hệ trẻ như: Chỉ th số 42-CT/TW, ngà 24/3/2015 của Ban B thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục l tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn h a cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030; Đề án “Tăng cường giáo dục l tưởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên; tăng cường giáo dục l tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn h a cho thanh thiếu nhi giai đoạn 2018 - 2022” của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn

Tại phiên họp của Ủ an đổi mới GD&ĐT giai đoạn 201 - 2021 và Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nh n lực nhiệm ỳ 201 - 2021, các đại iểu đã tập trung thảo luận về công tác giáo dục, đạo đức lối sống cho học sinh phổ thông Chủ trì phiên họp, Ph Thủ tướng Đức Đam nhấn mạnh: “Đồng là c n sự phối hợp của gia đình, nhà trường, xã hội nhưng nhà trường phải làm trước, Đoàn Đội c ng phải làm tốt hơn Phong trào là đương nhiên nhưng phải thiết thực, tránh hình thức Tinh th n là phải làm sao trường ra trường, lớp ra lớp, th ra th , tr ra tr ”

Bám sát nội dung, mục tiêu của Ngh qu ết 29-NQ/TW “ ề đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng êu c u công nghiệp h a, hiện đại h a trong điều iện inh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo thành phố Đà Nẵng đã c nhiều giải pháp sáng tạo, phù hợp, từng ước tạo chu ển iến t ch cực trong công tác giáo dục, đào tạo, đ c iệt quan t m, ch trọng nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Trên tinh th n đ , ngành Giáo dục của thành phố đã tập trung đẩ mạnh việc x dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, chỉ đạo thực hiện cam ết giữa gia đình, nhà trường với ch nh qu ền đ a phương trong việc phối hợp, hỗ trợ giáo dục con em tại tất cả các cấp học, nhà trường, cơ sở giáo dục

Tiếp tục rà soát, đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạ môn học giáo dục đạo đức, các môn học ch nh h a và các hoạt động giáo dục hác c liên quan; phát hu vai tr và trách nhiệm nêu gương của cán ộ quản l , nhà giáo về đạo đức, lối sống,

Trang 21

hông dạ thêm, học thêm trái qu đ nh; chỉ đạo xử l p thời, nghiêm minh các trường hợp vi phạm đạo đức, lối sống, quan điểm đ đã được quán triệt s u rộng đến các cấp quản l trong ngành Giáo dục những năm qua

Những năm g n đ , vấn đề vi phạm đạo đức trong học sinh, sinh viên n i chung và học sinh ở các trường TH n i riêng c chiều hướng phức tạp Công tác phối hợp các

lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường TH trở thành vấn đề thu

h t sự quan t m của nhiều nhà giáo và CBQL giáo dục Nhiều công trình nghiên cứu đã àn đến vấn đề nà như:

Chương 20 Giáo trình Giáo dục học, Tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1988 của tác giả Hà Thế Ngữ, Đ ng Hoạt về “Sự kết hợp giáo dục của nhà trường, gia đình và của xã hội”;

Tập thể tác giả ở Trung tâm Giáo dục học, thuộc Viện Khoa học Giáo dục, 1993 về “N ng cao t nh thống nhất giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong điều kiện mới”;

“Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện na ”, tác giả Nguyễn Th Kỷ, Viện Khoa học Giáo dục, 1996;

“Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các thể chế xã hội hác”, tác giả Phạm Kh c Chương (chủ iên), Nhà xuất ản Giáo dục, 1998;

“Tổ chức liên ết giữa nhà trường với gia đình trong công tác giáo dục học sinh của một số trường trung học cơ sở ở thành phố Huế”, Lê Th Hoa, Luận văn thạc sĩ Quản l giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, 1999;

“Biện pháp quản l công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hu ện Salavăn tỉnh Salavăn nước Cộng h a d n chủ nh n d n Lào”, SA ATMIXAIKHINGKHAM, Luận văn thạc sĩ Quản l giáo dục, Đại học Sư phạm Đà nẵng, 201 ;

“Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại các trường THPT trên đ a bàn thành phố Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Thuận”, Tr n Mai Hồng, Luận văn thạc sĩ Quản l giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục, 2019

Các công trình nghiên cứu nêu trên đã đưa ra được các khái niệm và lý luận cơ bản, những đề xuất về mô hình tổ chức thực hiện công tác phối hợp các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội, góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

Những nghiên cứu trên đồng thời c ng làm rõ các chức năng quản lý công tác phối hợp các lực lượng và đưa ra các iện pháp tăng cường quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh

Tuy nhiên, trong bối cảnh vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang đ c biệt thu hút sự quan tâm của toàn xã hội như hiện nay, c n có nhiều hơn những nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực nà Hơn nữa, cho đến na c ng chưa c công trình nào nghiên

Trang 22

cứu vấn đề này ở các trường TH trên đ a bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Vì vậy tôi chọn đề tài này với hy vọng góp ph n nhỏ bé vào quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đaọ đức cho học sinh tiểu học của

quận Liên Chiểu

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý

Hoạt động quản lý b t nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, phát sinh khi c n có sự nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp

Với nghĩa phổ biến thì quản lý là hoạt động nh m tác động một cách có tổ chức và đ nh hướng của chủ thể quản lý lên một đối tượng quản l để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người, nh m duy trì tính ổn đ nh và phát triển của đối tượng quản lý theo những mục tiêu đã đ nh

“Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, c đ nh hướng của chủ thể (người quản l , người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các m t chính tr , xã hội, văn h a, inh tế b ng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên t c, các phương pháp và các iện pháp cụ thể nh m tạo ra môi trường và điều kiện cho

sự phát triển của đối tượng” [25]

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích tổ chức” [24]

Quản l là một quá trình tác động của chủ thể quản l đến đối tượng nh m điều hiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người để đạt tới mục đ ch, đ ng với sự mong đợi của nhà quản l và phù hợp với qu luật hách quan ng các phương pháp th ch hợp

Bản chất của quản lý là một quá trình điều khiển mọi quá trình xã hội khác Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý diễn ra một mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và chính nhờ mối quan hệ đ mà hệ thống vận động đến mục tiêu

Xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển hác nhau Đánh dấu sự khác biệt giữa giai đoạn này với giai đoạn khác có rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tố không thể thiếu được là sự khác biệt về hình thức quản lý Một hình thức quản lý mới tiên tiến hơn hình thức quản l c đem đến cho xã hội một diện mạo mới trên tất cả các m t của đời sống Nghiên cứu về hoạt động quản lý là một lĩnh vực quan trọng, là cơ sở để hình thành những phương thức quản lý mới

Quản lý là quá trình thực hiện các công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả xác đ nh mục tiêu cụ thể, chế đ nh kế hoạch, qu đ nh tiêu chuẩn đánh giá và thể chế hóa), s p xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài chính và kỹ thuật… ), chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và đánh

Trang 23

giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu c ) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu của tổ chức đã đề ra

Về thuật ngữ “quản l ” c nhiều cách thể hiện hác nhau, nhưng c chung các nội hàm chủ yếu sau:

- Chủ thể quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý Chủ thể có thể là một cá nhân ho c tổ chức

- Khách thể quản lý: ch u sự tác động hay ch u sự điều chỉnh của chủ thể quản lý, đ là hành vi của con người và các quá trình xã hội

- Đối tượng quản lý: tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý Tùy theo từng loại đối tượng hác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác nhau

- Mục tiêu quản l : là cái đ ch c n phải đạt tới tại một thời điểm nhất đ nh do chủ thể quản l đ nh trước Quản lý là một hoạt động phức tạp và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố đ là: con người; hệ thống và tư tưởng chính tr ; tổ chức; thông tin; văn h a

+ Phải có mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tổ chức mà người quản lý

và mọi người b quản l hướng tới

+ Phải c phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, ch nh sách và cơ chế; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường và thông tin c n thiết, )

Tóm lại, quản lý là một khái niệm được hình thành từ rất lâu trong lịch sử và gắn liền với sự phát triển của tri thức nhân loại và nhu cầu thực tiễn, quản lý được xây dựng và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn Trong bất kỳ xã hội nào, mọi hoạt động của xã hội đều cần đến quản lý Quản lý vừa là khoa học, vừa vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô và vi mô Khi mọi người kết hợp với nhau tạo thành các nhóm, các tổ chức nhằm mục đích đạt được một mục tiêu chung nào đó, luôn cần thiết phải thực hiện hoạt động quản lý Trên thế giới và tại Việt Nam, có rất nhiều quan điểm đã được đưa ra về khái niệm quản lý Mỗi quan điểm của các tác giả sẽ có sự khác nhau nhất định, nhưng tựu chung lại, ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý và các yếu tố chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý [36]

1.2.2 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nh m đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể quản lý

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đ ch, c ế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (Hệ giáo dục) nh m

Trang 24

làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy – học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [31]

Theo tác giả Đ ng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nh m đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển của xã hội nh m đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển xã hội” [10]

Tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đ ch, c kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) nh m làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên t c giáo dục của Đảng thực hiện được những tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất” [14]

Tại Việt Nam, quản lý giáo dục (Education Management) là một bộ phận trong quản l nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; vì vậy nó mang những đ c điểm riêng biệt, song c ng ch u sự chi phối bởi mục tiêu quản l nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Theo nghĩa tổng quát, quản lý giáo dục bao gồm các hoạt động điều hành, phối hợp giữa các lực lượng xã hội nh m đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển xã hội Hiện nay, sứ mệnh giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà dành cho tất cả mọi người Cho nên:

Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục bằng sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của những chủ thể quản lý gáo dục lên toàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục của cả hệ thống đạt tới mục tiêu giáo dục [39]

Nếu tiếp cận giáo dục trên cả hai phương diện (nghĩa rộng và nghĩa hẹp), thì thấy quản lý giáo dục phải hiểu theo các cấp độ hác nhau (vĩ mô và vi mô): Quản lý hệ thống giáo dục và quản l trường học

Ở cấp độ quản lý hệ thống giáo dục có thể hiểu: Quản lý giáo dục là những tác

động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp hác nhau đến tất cả các m t xích của hệ thống giáo dục nh m đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành ình thường và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng c ng như chất lượng

Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, c hướng đ ch của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nh m hu động, tổ chức, điều phối, giám sát một cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục đáp ứng yêu c u phát triển kinh tế -xã hội

Quản lý giáo dục (Quản l trường học) là hệ thống những tác động có chủ đ ch, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản l đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nh m thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục [13]

Trang 25

1.2.3 Quản lý nhà trường

Trong nền giáo dục xã hội thì nhà trường là cái xương sống giữ vai trò trọng yếu Vì vậy, trong quản lý giáo dục thì quản l nhà trường là bộ phận cực kỳ quan trọng Quản l nhà trường là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đ ch, tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản l đến tập thể giáo viên và học sinh và những lực lượng giáo dục trong và nhà ngoài nhà trường nh m hu động cùng cộng tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường làm cho quá trình

này vận hành tới việc hoàn thành những mục đ ch dự kiến

“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [25, tr 17]

Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đ ch, c ế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (các cấp QL của hệ thống GD) nh m làm cho nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục đ t ra trong từng thời kỳ phát triển của đất nước Quản l nhà trường thực chất là QLGD trên tất cả các m t, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường

Tóm lại, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi hoạt động QL mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản l đến tập thể CBGV, nhân viên và học sinh, đến các lực lượng GD trong nhà trường nh m làm cho quá trình giáo dục và đào tạo vận hành một cách tối ưu tới mục tiêu đã được dự kiến

1.2.4 Đạo đức

Đạo đức là tổng hợp những nguyên t c, chuẩn mực XH mà nhờ n con người tự giác điều chỉnh hành vi hoạt động của mình sao cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội trong mối quan hệ của con người với con người, giữa cá nhân với xã hội

Đạo đức là hệ thống những quy t c, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với cộng đồng xã hội với tự nhiên và cả với bản thân mình

“Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế Sự phát triển của đạo đức xã hội từ thấp đến cao như những nấc thang giá tr về sự văn minh của con người trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất thông qua sự đấu tranh gạn lọc kế thừa mà nội dung đạo đức ngày càng tiến bộ,

phong phú và hoàn thiện hơn” [24, tr ]

Theo nghĩa hẹp, đạo đức là luân lý, những qu đ nh, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người Nhưng trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con người c ng đã mở rộng và đạo đức bao gồm những qu đ nh, những chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên

Trang 26

và môi trường sống

Theo nghĩa rộng, đạo đức là thành ph n cơ ản của nhân cách, phản ánh bộ m t nhân cách của một cá nh n đã được xã hội hoá Đạo đức được biểu hiện ở cuộc sống tinh th n lành mạnh, trong sáng, ở hành động giải quyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn Khi thừa nhận đạo đức là “Một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi t ng lớp giai cấp trong xã hội cùng phản ánh ý thức

chính tr của họ đối với các vấn đề đang tồn tại” [17, tr 153-154]

Như vậy, về bản chất đạo đức là những nguyên t c, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người với con người được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được xã hội thừa nhận và tự giác thực hiện

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực được hình thành trên cơ sở kinh tế Như vậy, mỗi hình thái kinh tế - xã hội hay mỗi giai đoạn l ch sử đều đ nh hình những nguyên t c, chuẩn mực đạo đức tương đồng

1.2.5 Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức là hình thành cho con người những quan điểm cơ ản nhất, những nguyên t c chuẩn mực đạo đức cơ ản của xã hội Nhờ đ con người có khả năng lựa chọn đánh giá đ ng đ n các hiện tượng đạo đức xã hội, c ng như tự đánh giá su nghĩ hành vi của bản thân mình Vì thế, công tác giáo dục đạo đức góp ph n vào việc hình thành, phát triển nh n cách con người mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển

“Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đ ch cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được

những th i quen hành vi đạo đức” [34, tr 172]

Giáo dục đạo đức chỉ có kết quả khi có sự chuyển biến: Hệ thống các chuẩn mực đạo đức, từ những đ i hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân, thành những đ i hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu c u, thói quen của người được giáo dục Do đ c n c tác động từ phía tập thể sư phạm và sự tích cực từ phía học sinh

Giáo dục đạo đức trong nhà trường tiểu học là một quá trình giáo dục ộ phận trong tổng thể cả quá trình giáo dục và c quan hệ iện chứng với các ộ phận giáo dục hác như: giáo dục tr tuệ, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, gi p học sinh hình thành và phát triển nh n cách toàn diện

Giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục truyền thống tốt đẹp của ông cha ta và giáo dục bản s c văn hoá d n tộc Giáo dục đạo đức còn g n bó ch t chẽ với việc giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật có nhiệm vụ giới thiệu cho người học các chuẩn mực về luật pháp của Nhà nước, các quyền lợi và nghĩa vụ của công dân Việt Nam Giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục lòng trung thành với Đảng, hiếu với dân, êu quê hương đất nước, có lòng v tha, có lòng nhân ái, c n cù, liêm khiết và chính trực Do đ giáo dục đạo đức chỉ đạt hiệu quả khi nhà giáo dục biết tổ chức và đưa ra các biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả nh m đạt được

Trang 27

mục tiêu giáo dục hơi dậy tính tích cực đạo đức, sự chủ động tự giáo dục ở người học

1.2.6 Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Điều 45 Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT, ngà 04 tháng 9 năm 2020, ban hành

Điều lệ trường tiểu học có qu đ nh:

1 Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nh m đảm bảo sự đồng thuận trong thực hiện các hoạt động giáo dục; gi p đa dạng và tối đa h a các nguồn lực xây dựng cơ sở giáo dục theo hướng mở, đảm bảo môi trường giáo dục tốt nhất cho từng học sinh Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội đảm bảo tính dân chủ, ình đẳng, hợp tác, công khai và giải trình

2 Nhà trường chủ động tuyên truyền và thông báo tới gia đình học sinh về chủ trương, đường lối, kế hoạch và hoạt động giáo dục hàng năm của nhà trường; trao đổi tình hình rèn luyện, học tập và thống nhất biện pháp giáo dục học sinh; vận động gia đình đưa học sinh bỏ học trở lại lớp; tạo điều kiện để cha mẹ ho c người giám hộ học sinh đến lớp tìm hiểu và hỗ trợ học sinh rèn luyện, học tập; hu động và tạo điều kiện để gia đình học sinh tham gia xây dựng nhà trường theo đ ng qu đ nh của pháp luật và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đ ng g p

3 Nhà trường tham gia phổ biến trong cộng đồng d n cư trên đ a bàn về đường lối chính sách giáo dục của Đảng, Nhà nước, của ngành; thường xuyên cập nhật tình hình của xã hội và cộng đồng d n cư; x dựng nhà trường trở thành trung t m văn hóa, giáo dục của đ a phương; tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tìm hiểu l ch sử, văn h a đ a phương và các hoạt động xã hội khác; tham mưu, đề xuất với chính quyền đ a phương tạo điều kiện cho nhà trường phát triển về qu mô, đảm bảo về cơ sở vật chất và thực hiện hiệu quả các hoạt động giáo dục; tiếp nhận các khoản tài trợ của các lực lượng xã hội theo đ ng qu đ nh

Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau thực hiện một công việc chung

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò quan trọng trong giáo dục phẩm chất chính tr , đạo đức, lối sống cho HS TH Các phẩm chất chính tr , đạo đức, lối sống của con người nói chung, HS TH n i riêng được hình thành và phát triển trong các môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội L c sơ sinh vai tr của gia đình là chủ đạo, tuổi học m m non gia đình và nhà trường góp ph n quyết đ nh, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học), càng lớn vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội càng c n đối Để làm tốt công tác giáo dục phẩm chất chính tr , đạo đức, lối sống cho HS TH phải kết hợp ch t chẽ giữa nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội

1.2.7 Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Trang 28

Trong nhà trường TH, hoạt động quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục HS bao gồm nhiều nội dung, trong đ quản lý sự phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho HS là một nội dung rất quan trọng vì hiệu quả thực hiện nội dung nà tác động trực tiếp vào quá trình học tập và rèn luyện của học sinh

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho HS là một lĩnh vực phức tạp, h hăn đ i hỏi người quản lý phải c năng lực quản lý vững vàng, toàn diện, khả năng vận dụng các biện pháp quản lý có tính sáng tạo, linh hoạt và đội ng cán ộ, giáo viên trong nhà trường phải luôn là tấm gương sáng về đạo đức

Quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội nh m giáo dục đạo đức cho HS về bản chất là quá trình tổ chức quản lý việc phối hợp giáo dục của nhiều thành viên cùng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh, tạo ra sự thống nhất chung của các thành viên, nh m hu động hợp lí nhất khả năng của các thành viên phù hợp với nội dung, kế hoạch, mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục đao đức của nhà trường

Mục tiêu của quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho HS là làm cho quá trình giáo dục đ vận hành một cách có hiệu quả, đồng bộ, tạo ra b u không khí thuận lợi và tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

Nhà trường đ ng vai tr chủ đạo trong việc giáo dục học sinh Ngoài ra nhà trường c n gi p đỡ cho các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con cái Phụ huynh có trách nhiệm chủ động hợp tác với nhà trường trong việc giáo dục con em mình, tránh tự đề ra những yêu c u giáo dục đạo đức đi ngược lại mục tiêu giáo dục ho c c tư tưởng khoán tr ng cho nhà trường

Giáo dục của xã hội ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh TH Giáo dục xã hội bao gồm hoạt động giáo dục do các đoàn thể nh n d n tham gia như: Công an, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, cộng đồng d n cư, tổ chức cho các em tham gia vào các hoạt động xã hội, tạo thành môi trường giáo dục rộng lớn giúp cho việc giáo dục toàn diện HS một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất

Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò giáo dục hác nhau đối với sự hình thành và phát triển phẩm chất chính tr , đạo đức, lối sống của học sinh TH Trong mối quan hệ đ thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, đ nh hướng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội Nhà trường là môi trường giáo dục toàn diện nhất, là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất nên nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ những yếu tố c n thiết để có thể hu động sức mạnh giáo dục từ ph a gia đình và xã hội Nhà trường, đứng đ u là Hiệu trưởng, giữ vai trò chủ đạo trong quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho HS ở trường TH

Trang 29

1.3 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trong bối cảnh hiện nay

1.3.1 Những yêu cầu đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là một m t của hoạt động giáo dục nh m xây dựng cho các em những đức tính trong sáng và bồi dưỡng cho các em những quy t c ứng xử, những hành vi đạo đức được thể hiện trong giao tiếp, ứng xử với bạn bè, với mọi người xung quanh

Sự nghiệp CNH – HĐH đ i hỏi ngành giáo dục đào tạo cho xã hội những công dân có phẩm chất chính tr , đạo đức, tri thức, kỹ năng thực hành nghề, khả năng th ch ứng với những tha đổi về m t công nghệ và quản lý thành thạo trong lĩnh vực chuyên môn Để đào tạo được những con người đáp ứng được yêu c u mới của sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước c n có sự kết hợp nh p nhàng, đồng bộ, hỗ trợ nhau giữa các môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội Sự phối hợp phải trở thành một quá trình liên tục, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách của trẻ

Để đạt được sự phối hợp nh p nhàng, đồng bộ trên thì trình độ nhận thức của th cô giáo, gia đình học sinh và các lực lượng xã hội đ ng vai tr qu ết đ nh Khi nhận thức đ đủ, đ ng đ n về vai trò của mình trong giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và về t m quan trọng của sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng xã hội với nhà trường và gia đình thì mới đạt được hiệu quả cao trong quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng Các chủ thể của quá trình phối hợp c n nhận thức rõ về vấn đề sau:

+ Các nhà tâm lý học Macxit khẳng đ nh r ng học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình giáo dục, đ c biệt đối với học sinh THPT, nhà trường c n quan niệm đ ng v trí của học sinh với tư cách là đối tượng, là chủ thể của quá trình giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo đức n i riêng trong nhà trường Do đ nhà trường c n phải tổ chức quá trình giáo dục đào tạo theo hướng đẩy mạnh quá trình tự đào tạo của thế hệ trẻ, coi trọng vai trò chủ thể của thế hệ trẻ trong quá trình giáo dục, các th y cô giáo phải làm cho học sinh hứng thú, tiếp cận sự giáo dục, nhà trường phải xây dựng nội dung giáo dục toàn diện phù hợp

Giáo dục hiện đại đ i hỏi công tác giáo dục phải kết hợp nhiều phương ch m, phương pháp hoa học, tiến hành theo cách tiếp cận: nhân cách - hoạt động – giao tiếp – môi trường trong môi trường nhà trường, gia đình và xã hội

+ Gia đình là tế bào, là đơn v cơ sở xã hội đ u tiên trong đ con người sinh ra và lớn lên, là môi trường có tác dụng to lớn đến sự hình thành và phát triển của con người về mọi m t vật chất c ng như tinh th n, đ c biệt là về m t đạo đức M c dù xã hội có những tha đổi, nhiều yếu tố tác động đến sự biến đổi của gia đình nhưng không có thể chế xã hội nào tha được chức năng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con người trong gia đình Gia đình là nơi đem đến cho trẻ từ những bài học đ u tiên và

Trang 30

thường xuyên, liên tục từ lúc sinh ra đến l c trưởng thành, là một hệ thống bảo trợ tốt nhất cho mỗi cá nhân, đảm bảo an toàn cho trẻ phát triển Gia đình có ảnh hưởng lớn đối với mỗi con người, với cộng đồng xã hội

+ Xã hội, cộng đồng các em sinh ra, lớn lên c ng c nhiều nội dung giáo dục với các hình thức riêng và có ảnh hưởng đáng ể đến giáo dục đạo đức cho các em Đ là nơi thể hiện kết quả giáo dục của nhà trường, gia đình và đ c ng ch nh là nơi các em hấp thu những giá tr đạo đức của xã hội Chính vì vậy, Hồ chủ t ch đã căn d n: “Muốn giáo dục các cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp ch t chẽ với nhau”

+ Xây dựng cơ chế và hình thức kết hợp giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội Đ là nội dung hết sức quan trọng trong tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội nh m giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường c n phát huy vai trò là trung tâm tổ chức phối hợp, dẫn d t nội dung, phương pháp giáo dục cho gia đình và các tổ chức xã hội bởi lẽ nhà trường là một tổ chức chuyên biệt đối với công tác giáo dục, được Đảng và Nhà nước giao cho trọng trách giáo dục thế hệ trẻ Nhà trường n m vững quan điểm, đường lối, mục đ ch, mục tiêu đào tạo con người theo chuẩn mực con người mới XHCN Hơn nữa, nhà trường luôn c đội ng th y cô giáo, chu ên gia sư phạm c trình độ, năng lực, đạo đức… được đào tạo có hệ thống và được tuyển chọn kỹ càng

Để tập hợp được sức mạnh toàn diện (kết hợp sức mạnh giáo dục nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội) trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường bên cạnh phải làm tốt việc giảng dạy, giáo dục của Hội đồng sư phạm trong nhà trường, nhà trường còn phải chủ động phối hợp ch t chẽ với tổ chức đoàn thanh niên, các tổ chức trong nhà trường, hướng dẫn lực lượng của gia đình, của các tổ chức xã hội khác ở đ a phương tham gia vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Hồ Chí Minh luôn nh c nhở những người làm công tác giáo dục phải nhận thức đ ng đ n “Giáo dục là sự nghiệp của qu n ch ng” Kết quả giáo dục tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực, sự gi p đỡ thiết thực và sự giác ngộ về trách nhiệm đối với giáo dục của các ngành, các cấp uỷ đảng, chính quyền c ng như của cha mẹ học sinh và của các lực lượng xã hội Người yêu c u gia đình, toàn thể các ngành, các giới, các cấp uỷ đảng và chính

quyền đ a phương phải thực sự quan t m đến sự nghiệp giáo dục

1.3.2 Chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Trong công tác giáo dục, bậc Tiểu học là bậc học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho học sinh nh m xây dựng và phát triển con người làm chủ tương lai cho đất nước Trong đ giáo dục đạo đức là một trong những hoạt động giáo dục cơ ản nhất trong các bậc học của học sinh nh m làm cho nh n cách được phát triển đ ng đ n, giúp học sinh có những nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có những thói quen, hành vi ứng xử đ ng mực trong các mối quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá nh n đối với mọi người xung quanh

Trang 31

Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng của quá trình sư phạm, đ c biệt là ở Tiểu học Nó nh m hình thành những cơ sở an đ u về m t đạo đức cho học sinh, giúp các em ứng xử đ ng đ n qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua hành vi đạo đức Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh ch em ruột trong gia đình, với th y cô giáo, bạn è qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học giữ v tr đ c biệt quan trọng Vì bậc Tiểu học là bậc học nền tảng Sự phát triển nhân cách b t nguồn từ môi trường này Các nề nếp, thói quen, các cử chỉ hành vi đều được xây dựng từ đ Đ là các thức như: giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, gi p đỡ người già neo đơn, gi p người có hoàn cảnh h hăn, g p hoạn nạn, nói lời hay l ch sự…

Là người làm công tác giáo dục có nhiệm vụ n ng đỡ và uốn n n để giúp học sinh có sự phát triển đ ng đ n về nhân cách, về đạo đức nh m gi p các em c điều kiện g n g i nhau, thường xu ên trao đổi động viên uốn n n k p thời tiến bộ qua từng ngày M t khác trong những năm qua tại các trường Tiểu học luôn đề cao vấn đề giáo dục đạo đạo đức cho học sinh.Việc giáo dục đạo đức các em qua các môn học, qua đ các em hình thành ý thức tuân thủ tốt nội quy, nề nếp của học sinh từng ước được tha đổi theo chiều hướng tích cực hơn

Thông qua các tiết đạo đức để các tiết học hiệu quả cao thì giáo viên phải nghiên cứu ĩ ế hoạch bài dạy, bài giảng để tổ chức tiết học một cách hợp lý Cách sử dụng đồ dùng dạy học đưa ra phải đ ng l c, đạt hiệu quả tốt Nhất là tiết lý thuyết thì phương pháp dạy phải khác với tiết thực hành Tiết lý thuyết khi giảng dạy giáo viên phải lưu đến hệ thống câu hỏi đàm thoại phải phù hợp, phải logic để đ c r t ra được những bài học quý báu trong giờ đạo đức cho học sinh c n học tập Khác hẳn với tiết thực hành giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực hiện những hành vi đạo đức tốt vừa học được qua tiết lý thuyết b ng những việc làm cụ thể vừa sức, vừa khả năng của học sinh: b ng nhiều việc làm hác nhau, c ng như nhiều hình thức hác nhau Bên cạnh đ , giáo viên c ng thường xu ên ết hợp với các môi trường giáo dục hác như gia đình, xã hội để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho các em học sinh

Qua đ nhận thấ chương trình giáo dục đạo đức cho các em trong thời gian qua đã c những ết quả nhất đ nh Các em đã c nhiều chu ển iến đáng h ch lệ về các hành vi, chuẩn mực đạo đức và được các th cô trong trường, th cô an giám hiệu và phụ hu nh học sinh đánh giá cao

Trang 32

1.4 Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

1.4.1 Vai trò và tầm quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh tiểu học

- Có 3 nhân tố chính trong việc giáo dục đạo đức học sinh đ là: gia đình, nhà trường và xã hội Mỗi nhân tố đều mang một vai trò riêng nhất đ nh

+ Gia đình: là tế báo của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ dựa vững ch c về m t tinh th n, đồng thời c ng là im chỉ nam để tránh những nhận thức lệch lạc từ phía học sinh

+ Nhà trường: là môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ phát triển về kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá tr chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con người trí thức thật sự c đời sống tinh th n phong phú bên cạnh cuộc sống gia đình

+ Xã hội: là môi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện một số ĩ năng cuộc sống, chi phối một ph n rất lớn trong su nghĩ và hành động của học sinh

Vì vậy, sự phối hợp của 3 nhân tố trên là việc làm hết sức c n thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách ở học sinh Giống như chiếc kiềng 3 ch n, đơn giản, vững ch c và không thể thiếu bất kì chân nào Nói chung, bất kì sự không phối hợp hay phối hợp thiếu nh p nhàng nào giữa 3 nhân tố sẽ gây cản trở rất lớn cho quá trình giáo dục đạo đức học sinh

1.4.2 Những nguyên tắc cơ bản về công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Trong tình hình hiện hiện nay, sự phối hợp giữa 3 nhân tố đã t nhiều vấp phải những cản trở nhất đ nh do chính bất cập của nhân tố đ tạo ra

* Đối với gia đình:

+ Một số gia đình hông hề quan tâm ho c quan tâm học sinh hông đ ng cách Thả lỏng hoàn toàn hay cách giáo dục muốn con thành công hơn thành nh n đều dẫn đến kết quả không tốt

+ Cách kh c phục: các bậc phụ huynh c n dành ra nhiều thời gian hơn cho việc dạ con nên người, không nên chỉ chạy theo các giá tr hiện thực như học vấn hay tiền bạc mà còn phải chỉ cho con thấy những giá tr của tâm hồn

* Đối với nhà trường:

+ Hiện nay, khi một học sinh có biểu hiện sai trái về đạo đức thì xã hội phê phán r ng giáo viên đã hông hoàn thành trách nhiệm của mình Nhưng t ai nghĩ được r ng, vấn đề chính c n giải quyết lại n m trong nội dung chương trình Cuốn sách được xem là chuẩn mực của Việt Nam hiện nay thì lại đ t n ng, nhồi nhét quá nhiếu về những lý thuyết sáo rỗng xa rời thực tế Chương trình phổ thông chỉ chú trọng đến những bài học tư tưởng chính tr lớn lao mà lại vô tình bỏ quên những điều rất đời thường, biết sống và biết tôn trọng người khác những giá tr đạo đức của một con người Trong nhà

Trang 33

trường môn Đạo đức chỉ được coi là thứ yếu

+ Cách kh c phục: Không có bất ì phương pháp nào ha hơn là phải tha đổi phương pháp giáo dục của môn Đạo đức Chương trình phải thật sự có ích cho học sinh, là một hành trang đ đủ để học sinh có thể tự tin ước vào cuộc đời Đừng để xảy ra tình trạng 100% học sinh trả lời bài thi em sẽ nh t rác lên khi thấy hay em sẽ dẫn cụ già qua đường nhưng rác thì đ s n trường và đ u đ lại có chiếc áo tr ng vô t m ăng nhanh sang đường bỏ lại cụ già choáng ngợp giữa dòng xe giờ tan t m

* Đối với xã hội:

+ Thế hệ sau không có một khuôn mẫu đạo đức để nọi theo Làm sao có thể áp dụng bài học an toàn giao thông vào thực tế khi một đứa trẻ thường xuyên thấy ba mẹ vượt đèn đỏ ? Và phải giáo dục đạo đức cho học sinh thế nào khi có những kẻ sai phạm rành rành nhưng vẫn thoát tội ? Chình vì tiếp nhận quá nhiều thông tin tiêu cực nên học sinh sẽ b hoang mang trong việc đ nh hình nhân cách, hay tệ hơn là sẽ có những đ nh hướng lệch lạc

+ Cách kh c phục: Muốn giáo dục một ai đ , trước tiên phải giáo dục được chính mình Thế hệ trước luôn phải có ý thức r ng mình là một tấm gương để thế hệ trẻ noi theo Làm được như thế xem như đã thành công một ph n không nhỏ trên con đường giáo dục nhân cách cho học sinh

Tóm lại, thế hệ trẻ là tương lai của đất nước nên giáo dục đạo đức cho giới trẻ là cách ch ng ta đào tạo ra những công dân tốt cho tổ quốc, là cách đ u tư tốt nhất cho tương lai của một đất nước Giáo dục thế hệ trẻ ngay từ trong gia đình và trên ghế nhà trường luôn là điểm khởi đ u để một xã hội chuyển mình phát triển bền vững

1.4.3 Nội dung công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

- Giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu của quá trình rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức được coi là nền tảng trong phẩm chất nhân cách con người, là cái gốc của con người Vì thế bất ì nhà trường nào c ng phải chú trọng cả tài lẫn đức Việc dạy chữ phải kết hợp với dạ người nh m rèn luyện học sinh trở thành con người phát triển toàn diện Bác Hồ đã n i: “ Dạ c ng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng đ là cái gốc rất quan trọng Nếu hông c đạo đức cách mạng thì có tài c ng vô dụng” Giáo dục tiểu học nh m giúp học sinh hình thành những cơ sở an đ u cho sự phát triển đ ng đ n và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ ản để học sinh tiếp tục học lên bậc THCS

* Đối với Phụ hu nh và nhà trường:

- Thiết lập và duy trì mối liên hệ với Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên bộ môn qua g p gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, xem sổ liên lạc hay các kỳ họp Phụ huynh

- Thường xuyên n m b t tình hình học tập, rèn luyện của con ở trường, lớp đồng thời cung cấp thông tin (diễn biến t m tư, tình cảm) của con cho Giáo viên chủ nhiệm

Trang 34

- Tham gia đ đủ các cuộc họp phụ huynh, các hoạt động khác theo yêu c u của trường, lớp

- N m b t thông tin và luôn giữ liên lạc với ban phụ huynh, cán sự lớp và bạn bè thân thiết của con

- Thông tin cho Phụ huynh biết về các hoạt động giáo dục của Nhà trường

- Giám sát Giáo viên, Học sinh trong việc dạy và học; cử giáo viên hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh h hăn

- Đ nh hướng nội dung các kỳ họp Phụ huynh, c n có nhiều nội dung trao đổi hác như: phương pháp giáo dục con, cách thức giao tiếp với con,…

- Hu động cộng đồng hỗ trợ để học sinh c “3 đủ - 1 c ” (đủ ăn, đủ m c, đủ sách vở và góc học tập)

- Tổ chức các buổi truyền thông đến cha mẹ học sinh về nội dung giáo dục (có sự hỗ trợ của cộng đồng)

* Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Cộng đồng

- Tạo điều kiện tốt nhất cho con được tham gia các hoạt động cộng đồng

- Các gia đình cùng trong đ a àn d n cư thường xu ên trao đổi, phản ánh các thông tin về giáo dục con em thông qua các cuộc họp, sinh hoạt CLB,…

- Thường xuyên cung cấp thông tin về giáo dục học sinh cho gia đình thông qua họp tổ dân phố, sinh hoạt CLB, loa truyền thanh của phường

- Tổ chức các hoạt động sinh họat Cộng đồng phù hợp với từng lứa tuổi

- Hỗ trợ gia đình giáo dục học sinh chưa ngoan, iểu dương hen thưởng học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện

- Thành lập và đẩy mạnh Quỹ khuyến học, Chi hội khuyến học… * Mối liên hệ giữa nhà trường với cộng đồng:

- Kết nối liên lạc với các tổ chức xã hội dưới hình thức tuyên truyền sinh hoạt các buổi ngoại h a liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh

- Các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Nông dân, Đoàn TN, Hội Khuyến học, ) phối hợp ph n công gi p đỡ Học sinh khuyết tật ho c có hoàn cảnh h hăn (tư vấn kiến thức nuôi dạy con hỗ trợ vật chất, tinh th n, )

- Ngăn ch n k p thời các hành động xấu c tác động lôi kéo, cám giỗ học sinh vi phạm về đạo đức

* Kinh nghiệm cho chúng ta thấ : Để thiết lập, du trì và tăng cường mối liên hệ của Gia đình, Nhà trường, Cộng đồng được tốt thì vai trò của Gia đình là vô cùng quan trọng Các bậc cha mẹ c n chủ động xây dựng mối liên hệ và thường xuyên duy trì các mối liên lạc thì việc hỗ trợ con học tập và rèn luyện mới đạt hiệu quả

1.4.4 Hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng giáo dục khác trong xã hội nh m giáo dục đạo đức học sinh là tác động vào các đối tượng, tạo ra mối liên hệ, tác

Trang 35

động c hướng, có tính thống nhất, tập trung để hu động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục trong xã hội nh m giáo dục đạo đức học sinh

- Để tạo ra sự phối hợp trong công tác quản lý c n tổ chức mối liên hệ nhà trường với gia đình học sinh trong việc giáo dục đạo đức học sinh là mối liên hệ biện chứng:

+ Nhà trường c n gi p đỡ, hỗ trợ cụ thể cho các bậc cha mẹ học sinh trong việc giáo dục, giúp họ n m được nội dung, yêu c u của từng lứa tuổi, phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp trong gia đình, n m được chính sách giáo dục đồng thời giúp họ thấ được trách nhiệm, nghĩa vụ của bậc cha mẹ trong việc giáo dục con cái

+ M t khác gia đình với tư cách là chủ thể giáo dục, gia đình có trách nhiệm chủ động phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con cái mình, tránh tự đề ra những yêu c u giáo dục đi ngược với mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường yêu c u ho c khoán tr ng cho nhà trường việc giáo dục đạo đức con em mình

+ Tổ chức mối liên hệ giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục khác trong xã hội nhờ đ tạo nên một môi trường giáo dục đ ng đ n, rộng kh p toàn xã hội Tạo ra quá trình giáo dục thống nhất và liên tục trong không gian và theo thời gian, có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ, vừa tạo điều kiện vật chất và tinh th n thuận lợi cho việc giáo dục của nhà trường và gia đình

+ Tổ chức mối liên hệ giữa gia đình và các lực lượng giáo dục khác trong xã hội sao cho gia đình phát hu được t nh đ nh hướng, tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội vì xã hội là môi trường giáo dục tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ nhận thức đ ng và tránh xa các tệ nạn xã hội M t khác, các lực lượng xã hội đông đảo tạo một môi trường rộng lớn có ảnh hưởng rất lớn, mạnh mẽ đến cuộc sống hàng ngày của trẻ

+ Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng giáo dục khác trong xã hội từ l u được xem là ngu ên l cơ ản của giáo dục, vận dụng và quán triệt điều đ vào hoạt động thực tiễn sẽ đảm bảo cho giáo dục giữ vững được chất lượng, phát triển lành mạnh và bền vững Vấn đề nà đã được thực tiễn giáo dục kiểm chứng từ lâu, không chỉ ở phía các nhà giáo dục Macxit mà còn là chân lý phổ biến, được đông đảo các nhà ngiên cứu và hoạt động giáo dục toàn c u tôn trọng, áp dụng theo cách riêng của họ

+ Đến thăm gia đình học sinh để tìm hiểu và trao đổi những vấn đề liên quan đến học sinh kết hợp với Ban đại diện cha mẹ HS giáo dục học sinh

+ Kết hợp với Đoàn thanh niên, ch nh qu ền đ a phương tổ chức các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện, về nguồn, giao lưu văn nghệ, giao lưu hoạt động thể dục thể thao với thanh niên đ a phương để giáo dục tinh th n tập thể, tính cộng đồng, lòng nhân ái cho học sinh Tu ên dương học sinh có kết quả học tập tiến bộ vượt bậc, gương học sinh hiếu thảo, gương học sinh có hoàn cảnh h hăn vươn lên trong học tập, tu ên dương học sinh có hạnh kiểm trung ình nhưng iết sửa đổi để đạt được hạnh kiểm tốt

Trang 36

1.4.5 Các điều kiện đảm bảo thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Giáo dục của xã hội hiểu theo nghĩa rộng là một nền giáo dục được tổ chức và tiến hành trong các cơ quan do Nhà nước ho c xã hội thiết lập và trong các tổ chức, các đoàn thể xã hội

Đ là một nền giáo dục do xã hội và Nhà nước cung cấp các phương tiện và đảm nhận các chi ph , đồng thời được các lực lượng và các thành viên trong xã hội tham gia tổ chức và tiến hành quá trình đào tạo thế hệ trẻ ở trong trường c ng như ngoài trường

Song theo nghĩa hẹp, giáo dục xã hội chỉ bao gồm hoạt động giáo dục do các đoàn thể nhân dân tham gia gánh vác giáo dục học sinh cùng nhà trường, gia đình như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến inh… ở đ a phương, các Hội (chi Hội) qu n chúng về văn hoá, hoa học, kỹ thuật… ở đ a phương

Trong phạm vi đề tài này thì tôi quan niệm r ng lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học không chỉ là nhà trường mà còn là gia đình và các lực lượng xã hội (Đảng, chính quyền, đoàn thể và các tổ chức xã hội khác) Trong đ các lực lượng giáo dục chính là:

* Nhà trường:

- Là tổ chức xã hội đ c thù với tổ chức ch t chẽ về m t cấu trúc có nhiệm vụ chuyên biệt là “N ng cao dân tr , đào tạo nguồn nhân lực, phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, trong đ c nhiệm vụ giáo dục, hình thành nhân cách cho trẻ em theo những đ nh hướng của xã hội”

- Quá trình thể hiện chức năng trên là quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục theo chương trình được hoạch đ nh ch t chẽ, khoa học

- Nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh vì: + Nhà trường có nhiệm vụ, chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo nhân cách

+ Nhà trường có nội dung và phương pháp giáo dục chọn lọc, tổ chức ch t chẽ, khoa học

+ Nhà trường là lực lượng giáo dục của xã hội mang tính chuyên biệt

+ Nhà trường là môi trường giáo dục c t nh sư phạm c tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh

+ Nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với gia đình và các lực lượng xã hội hác để giáo dục đạo đức cho học sinh

* Gia đình:

- Gia đình là tế bào xã hội, là nơi con người sinh sống, lớn lên và hình thành nhân

cách của mình Gia đình là cơ sở để duy trì nòi giống và là cơ sở của việc giáo dục thế hệ trẻ Không c gia đình thì xã hội không thể tồn tại và phát triển

- Giáo dục con cái trong gia đình hông phải chỉ là công việc riêng tư của bố, mẹ mà còn là trách nhiệm, đạo đức và nghĩa vụ công dân của người làm cha, mẹ Luật hôn

Trang 37

nhân và gia đình đã ghi rõ: “Cha mẹ c nghĩa vụ thương êu, nuôi dưỡng giáo dục con, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành mạnh của con về thể chất, trí tuệ và đạo đức…Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi m t và phối hợp ch t chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con cái”

- Khả năng giáo dục của gia đình là rất to lớn vì được dựa trên những tình cảm máu mủ, ruột th t, tình thương yêu sâu s c của cha mẹ đối với con cái và tình cảm kính yêu, biết ơn của con cái đối với cha mẹ Bên cạnh những tác động giáo dục của gia đình c n là tác động thường xuyên, lâu dài trong các tình huống khác nhau, các loại hoạt động đa dạng trong gia đình

* Các lực lượng xã hội tham gia giáo dục

Điều 97 Luật giao dục năm 2005 đã nêu rõ: “Các lực lượng xã hội bao gồm các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính tr , tổ chức xã hội, đơn v v trang nhân dân, tổ chức kinh tế, các đoàn thể qu n ch ng…G p ph n xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, nhăn ch n những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ, tạo điều kiện để thể hệ trẻ được vui chơi hoạt động văn hoá, TDTT lành mạnh…hình thành nh n cách, đạo đức con người mới”

1.5 Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

1.5.1 Xây dựng nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

- Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ

cho nhau thực hiện một công việc chung

- Khi nói: Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng giáo dục là ta n i đến hoạt động của Hiệu trưởng, của nhà trường trong việc tổ chức các lực lượng xã hội thực hiện xã hội hóa giáo dục, đồng thời c ng nhấn mạnh đến sự chủ động, tích cực của nhà trường trong hoạt động nà Để phối hợp có hiệu quả, hiệu trưởng phải xác đ nh những lĩnh vực hoạt động chung; trong mỗi lĩnh vực ấy nội dung phối hợp là gì? mỗi tổ chức phải làm gì? có trách nhiệm nào?

- Phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài trường ha hu động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục là quá trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) và tổ chức mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào việc xây dựng và phát triển nhà trường, từ việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết b phục vụ cho việc dạy và học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh

Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình là một trong những nội dung quản l nhà trường của nhà quản lý nh m đ nh hướng, tổ chức, điều khiển và kiểm soát quá trình phối hợp giữa nhà trường, gia đình trong công tác giáo dục học sinh đ ng với nguyên lí giáo dục, phương pháp giáo dục, đảm bảo nguyên t c quản lý về giáo dục làm cho chất lượng giáo dục ngà càng được n ng cao Đ là hoạt động vạch

Trang 38

kế hoạch, tổ chức, phân công, kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường –

gia đình trong công tác giáo dục học sinh

1.5.2 Quản lý nội dung của sự phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

- Kế hoạch hoá quản lý nội dung phối hợp giáo dục đạo đức: Là đưa mọi hoạt

động GDĐĐ vào ế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, ước đi cụ thể với các điều kiện c n thiết cho việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ Để làm được việc đ , người lãnh đạo c n phải n m tình hình, xác đ nh rõ các mục tiêu c n đạt tới; lập chương trình hoạt động; lựa chọn các phương pháp và iện pháp thực hiện; xác đ nh các điều kiện tiến hành thông qua tập thể và trình duyệt; điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch

- Tổ chức thực hiện: Là giai đoạn hiện thực hoá những tưởng đã được kế hoạch

hoá; là sự s p đ t những con đường, những công việc một cách khoa học, hợp lý; là sự phối hợp các tác động bộ phận để tạo ra tác động tích hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với tổng số các hiệu quả của các tác động thành ph n Ở giai đoạn này phải thực hiện các hoạt động: người quản lý phải thông báo kế hoạch, chương trình hành động đến các thành viên trong trường và các tổ chức của xã hội c liên quan đồng thời thông áo đến phụ hu nh, xác đ nh cơ cấu bộ máy, bố trí các bộ phận và các cá nhân cho đ ng người đ ng việc; qu đ nh chức năng qu ền hạn trách nhiệm cho từng người, từng bộ phận, tiếp nhận và phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy, xác lập cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

- Chỉ đạo thực hiện: Là việc xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của người

lãnh đạo trong toàn bộ quá trình quản l , là hu động mọi lực lượng vào việc thực hiện kế hoạch và điều hành nh m đảm bảo cho mọi hoạt động diễn ra trong kỷ cương trật tự

Nội dung của việc chỉ đạo bao gồm: Chỉ huy, ra lệnh, động viên khuyến khích thường xuyên và k p thời, theo dõi và giám sát, điều chỉnh, sửa chữa, chỉnh lý, bổ sung

- Kiểm tra, đánh giá: Đ là chức năng xu ên suốt quá trình quản l , nhưng thực

hiện tập trung cao nhất ở giai đoạn cuối cùng của quá trình quản lý Nội dung của kiểm tra gồm: Đánh giá tiến độ, tốc độ, nh p độ của quá trình quản lý so với kế hoạch; xác đ nh chính xác mức độ đạt được so với mục tiêu đã đ t ra; phát hiện những lệch lạc, sai s t c ng như những nguyên nhân của chúng; phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn c n tiếp tục giải quyết; rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc quản lý tiếp theo

1.5.3 Quản lý hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Người CBQL c n nhận thức được t m quan trọng của việc phối hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trường - xã hội để có sự quản l đ ng đ n và linh hoạt bởi lẽ quá trình hình thành và phát triển nhân cách nói chung, phát triển các phẩm chất đạo đức,

Trang 39

tư tưởng chính tr nói riêng luôn b chế ước bởi những điều kiện khách quan và chủ quan tác động Để công tác phối hợp GDĐĐ đạt hiệu quả cao c n có một môi trường giáo dục lành mạnh, môi trường văn hoá thuận lợi cho giáo dục, trong đ mọi người, từ gia đình đến cộng đồng cùng nhà trường làm tốt việc đ nh hướng giá tr của xã hội chúng ta

- Nhà trường: Là một tổ chức XH đ c thù với thiết chế tổ chức ch t chẽ, c

nhiệm vụ chu ên iệt là GD, đào tạo nh n cách học sinh theo những đ nh hướng của XH

Quá trình thể hiện các chức năng nà là quá trình tổ chức các hoạt động dạ học, GD…theo hệ thống chương trình, nội dung được tổ chức một cách hệ thống, ài ản

- Gia đình: “Gia đình là tế bào của XH, là tập hợp những người cùng chung

sống, là một đơn v nhỏ nhất trong XH, họ g n bó với nhau b ng quan hệ hôn nhân, mỗi gia đình thường gồm vợ, chồng, cha mẹ, con cái” [32, tr 4]

Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là ếu tố đ c iệt trong sự hình thành và phát triển nh n cách Gia đình lại là môi trường XH đ u tiên, c tác dụng tiếp nhận chọn lọc, điều chỉnh hình thành hệ thống giá tr XH, trước hết là hệ thống đạo đức văn hoá của d n tộc và của nh n loại Gia đình hạnh ph c dựa trên ngu ên t c cơ ản là mọi người đều phải êu thương, qu mến tôn trọng nhau, gi p đỡ nhau trong công việc

+ Nhà trường c chức năng thực hiện mục tiêu GD đào tạo nh n cách

+ Nhà trường c nội dung GD và phương pháp GD được chọn lọc và tổ chức ch t chẽ

+ Môi trường GD trong nhà trường là tốt, c tác dụng t ch cực trong quá trình GD đạo đức học sinh

Nếu nhà trường c sự liên hệ, phối hợp với gia đình và các lực lượng XH… sẽ g p ph n tạo dựng môi trường giáo dục mang t nh liên ết cao, đồng thời c tác dụng th c đẩ sự quan t m của cộng đồng, gia đình trong việc giáo dục học sinh n i chung,

giáo dục đạo đức n i riêng

1.5.4 Quản lý các điều kiện phục vụ của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

Điều kiện kinh tế của đ a phương và gia đình c ảnh hưởng trực tiếp tới việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh Vì vậy c n thiết phải có sự liên kết g n bó và thống nhất hữu cơ với nhau xây dựng và triển khai mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung, hoạt động

GDĐĐ n i riêng

Trang 40

Cụ thể:

- Điều iện inh tế của đ a phương cung cấp nguồn lực tài ch nh, những điều iện cơ sở vật chất, inh ph phục phụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường

- Nền tảng inh tế của đ a phương và của gia đình g p ph n quan trọng và tạo điều iện thuận lợi cho sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc phối hợp GDĐĐ cho học sinh Ch nh nền tảng inh tế của đ a phương tạo thêm điều iện cho các trường x dựng được trường lớp hang trang, sạch đẹp Nền tảng inh tế gia đình vững ch c sẽ tạo điều iện, ố mẹ c điều iện sẽ trang cho con cái những điều iện học tập tốt và dành nhiều thời gian quan t m tới sự học tập và rèn lu ện tu dưỡng của con Mối quan hệ nà dẫn đến sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường một cách tự nhiên, hông g

- Các tổ chức Đảng, ch nh qu ền, các lực lượng và tổ chức xã hội hác ở đ a phương được tổ chức tốt sẽ tạo được sự tham gia nhiệt tình với các mối quan hệ xã hội và hoạt động giáo dục

Để phát huy tiềm năng của các tổ chức trong xã hội thì người quản lý c n biết tận dụng sức mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực, thu hút mọi người nh m biến nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh không chỉ là nhiệm vụ của nhà trường và gia đình mà trở thành nhiệm vụ của toàn dân, toàn xã hội

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học

1.6.1 Các yếu tố khách quan

- Sự nghiệp CNH – HĐH đ i hỏi ngành giáo dục đào tạo cho xã hội những công dân có phẩm chất chính tr , đạo đức, tri thức, kỹ năng thực hành nghề, khả năng th ch ứng với những tha đổi về m t công nghệ và quản lý thành thạo trong lĩnh vực chuyên môn

- Để đào tạo được những con người đáp ứng được yêu c u mới của sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước c n có sự kết hợp nh p nhàng, đồng bộ, hỗ trợ nhau giữa các môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội Sự phối hợp phải trở thành một quá trình liên tục, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách của trẻ

+ Giáo dục hiện đại đ i hỏi công tác giáo dục phải kết hợp nhiều phương ch m, phương pháp hoa học, tiến hành theo cách tiếp cận: nhân cách - hoạt động – giao tiếp – môi trường trong môi trường nhà trường, gia đình và xã hội

+ Gia đình là tế bào, là đơn v cơ sở xã hội đ u tiên trong đ con người sinh ra và lớn lên, là môi trường có tác dụng to lớn đến sự hình thành và phát triển của con người về mọi m t vật chất c ng như tinh th n, đ c biệt là về m t đạo đức M c dù xã hội có những tha đổi, nhiều yếu tố tác động đến sự biến đổi của gia đình nhưng không có thể chế xã hội nào tha được chức năng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con người trong gia đình Gia đình là nơi đem đến cho trẻ từ những bài học đ u tiên và thường xuyên, liên tục từ lúc sinh ra đến l c trưởng thành, là một hệ thống bảo trợ tốt

Ngày đăng: 02/04/2024, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan