1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường thpt quế phong

55 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số giải pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong” Lĩnh vực (môn): Quản lý SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong” Đồng tác giả: Từ Thị Vân, Phan Huy Tĩnh, Đặng Thị Yến Đơn vị: Trường THPT Quế Phong Năm thực hiện: Năm học 2022-2023 Lĩnh vực (môn): Quản lý Quế Phong, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài 4.2 Những đóng góp đề tài I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Quản lý giáo dục 1.2 Công tác phối hợp nhà trường gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh 1.3 Quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 1.5 Đặc điểm học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 1.6 Mục đích, nội dung, phương pháp công tác quản lý phối hợp nhà trường gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh 1.7 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm vùng miền, phong tục tập quán, kinh tế, xã hội huyện Quế Phong 2.2 Thực trạng học sinh trường THPT Quế Phong 10 Thực trạng vấn đề 11 3.1 Thực trạng học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm trường THPT Quế Phong 11 3.2 Thực trạng tham gia phối hợp ảnh hưởng nhà trường, gia đình xã hội đến giáo dục dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 14 3.3 Thực trạng hình thức, phương pháp phối hợp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh 15 3.4 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh trường THPT Quế Phong 16 3.4.2 Thực trạng tổ chức quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh 18 3.5 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh trường THPT Quế Phong 19 III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CĨ HIỆU QUẢ TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC, HỌC SINH CÓ KHUYẾT ĐIỂM TẠI TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG 21 Biện pháp 1: 21 Biện pháp 2: 23 Biện pháp 3: 25 Biện pháp 4: 27 Biện pháp 5: 28 Biện pháp 6: 30 III KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 32 Mục đích khảo sát 32 Nội dung khảo sát 32 Đối tượng phương pháp khảo sát 32 3.1 Đối tượng khảo sát 32 3.2 Phương pháp khảo sát 32 Kết khảo sát 33 4.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 33 4.2 Tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Error! Bookmark not defined IV HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 38 Hiệu sáng kiến 38 1.1 Đối với học sinh 41 1.2 Đối với Nhà trường 41 1.3 Đối với quyền địa phương, quan chức tổ chức trị - xã hội 42 1.4 Đối với gia đình- phụ huynh học sinh 42 Khả ứng dụng sáng kiến 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Giải nghĩa THPT Trung học phổ thông BGH Ban giám hiệu QLGD Quản lý giáo dục CBQL Cán quản lý GV NTr Giáo viên Nhà trường CMHS Cha mẹ học sinh GĐ Gia đình XH Xã hội 10 RLĐĐ Rèn luyện đạo đức 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 13 HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê học sinh dân tộc trường THPT Quế Phong 10 Bảng Số lượng học sinh trọ theo khối lớp 10 Bảng Số lượng học sinh có phụ huynh làm ăn xa 10 Bảng Thống kê khuyết điểm, biểu chưa tích cực học sinh qua khảo sát học sinh, CBQl, cán Đoàn GV học sinh 11 Bảng Thống kê học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm theo khối lớp năm học 2020 -2021 12 Bảng Ngun nhân dẫn tới chưa tích cực, có khuyết điểm học sinh 13 Bảng Mức độ ảnh hưởng nhà trường, gia đình LLXH công tác giáo dục học sinh 14 Bảng Các hình thức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục học sinh 16 Bảng Thực trạng việc quản lý kế hoạch phối hợp NTr, GĐ LLXH hội giáo dục học sinh trường THPT Quế Phong 17 Bảng 10 Mức độ thực hiệu công tác tổ chức đạo phối 18 Bảng 11 Nguyên nhân hạn chế phối hợp lực lượng giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế phong 19 Bảng 12 Đối tượng khảo sát 32 Bảng 13 Bảng sát tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 34 Bảng 14 Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 36 Bảng 15 Thống kê số lượng học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực 38 Bảng 16 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh qua năm học 39 Bảng 17 Kết xếp loại học lực học sinh qua năm học 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tính cấp thiết biện pháp 35 Biểu đồ 2: Tính khả thi biện pháp 37 Biểu đồ 3: Tính tương quan biện pháp 37 Biểu đồ 4: Tỷ lệ học sinh mắc khuyết điển, học sinh chưa tích cực qua năm học 39 Biểu đồ 5: Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học 40 Biểu đồ 6: Tỷ lệ học lực học sinh qua năm học 41 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ, quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 cuả Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025”; Kế hoạch Số: 2244/KH-SGD&ĐT ngày 28 tháng 10 năm 2021 triển khai mơ hình “Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021 -2026” Sở GD&ĐT Nghệ An chọn trường THPT Quế Phong trường thí điểm để triển khai mơ hình; Đảm bảo thống nhà trường, gia đình xã hội nhận thức hành động việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển toàn diện phẩm chất lực thân nhằm thực mục tiêu giáo dục; Nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội giáo dục học sinh; tăng cường mối quan hệ, phát huy vai trò trách nhiệm gia đình, cấp ủy, quyền tổ chức trị- xã hội, ngành liên quan hoạt động giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh; Xây dựng mối liên hệ, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào cơng tác giáo dục học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong” 2 Mục đích nghiên cứu - Giúp xác định tầm quan trọng việc quản lý, đạo xây dựng biện pháp việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhận thức, hành động việc giáo dục học sinh; - Giúp cán quản lý (CBQL), đoàn thể giáo viên nghiên cứu sử dụng biện pháp phù hợp, hiệu với đối tượng học sinh, thống quan điểm, nội dung phương pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực mục tiêu giáo dục; - Tăng cường tham gia, phối hợp lực lượng nhà trường giáo dục học sinh, góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục nhà trường - Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển tồn diện phẩm chất lực thân nhằm thực mục tiêu nguyên lý giáo dục Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm học tập trường THPT Quế Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp có hiệu cao tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong 3.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế; + Phương pháp thực nghiệm điều tra, quan sát thực tiễn; + Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm; + Phương pháp lựa chọn xây dựng giải pháp Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài - Đề tài thực nghiệm trường THPT Quế Phong, gắn với việc thực mơ hình “Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 - 2026” Sở GD&ĐT Nghệ An triển khai theo Kế hoạch Số: 2244/KH-SGD&ĐT ngày 28 tháng 10 năm 2021 - Trên địa bàn huyện Quế Phong nói riêng Trường THPT tồn tỉnh Nghệ An nói chung chưa thực việc nghiên cứu đề cập vấn đề khhoa học, có hệ thống biện pháp phối hợp, tác động giáo dục tích cực đến học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm để em tiến 4.2 Những đóng góp đề tài Một, làm rõ thực trạng nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm trường THPT Quế Phong Hai, đề xuất số biện pháp có hiệu tích cực công tác quản lý, đạo thực việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong” Ba, làm tài liệu tham khảo cho cấp quản lý giáo dục, trường học thực tốt việc quản lý, đạo việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường học hạnh phúc PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Quản lý giáo dục Các thành tựu nghiên cứu giáo dục thừa nhận quản lý giáo dục (QLGD) nhân tố then chốt đảm bảo thành cơng phát triển giáo dục thông qua QLGD mà việc thực mục tiêu đào tạo, thực chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục… triển khai thực có hiệu Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu, điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, lên trạng thái chất” Như vậy, quan niệm quản lý giáo dục có cách diễn đạt khác nhau, song cách định nghĩa đề cập tới yếu tố bản: Chủ thể quản lý giáo dục, khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo dục, phải kể tới cách thức (phương pháp quản lý giáo dục) công cụ quản lý giáo dục (hệ thống văn quy phạm pháp luật) 1.2 Công tác phối hợp nhà trường gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh bàn bạc, hỗ trợ nhà trường, gia đình xã hội nhằm tạo thống nhận thức, hành động cơng tác giáo dục học sinh, nhà trường chủ động lên kế hoạch hoạt động phối hợp có ký kết giao ước thực mục tiêu, nội dung GD xác định trách nhiệm, nhiệm vụ nhà trường, gia đình xã hội tham gia hoạt động giáo dục học sinh nhà trường theo kế hoạch bàn bạc 34 Biện pháp 4: Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm Biện pháp 5: Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh Biện pháp 6: Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục giáo dục học sinh có khuyết điểm, học sinh cho học sinh Điểm TB biện pháp 74 25 375 3.71 72 27 375 3.71 66 31 365 3.61 3,69 Bảng 13 Bảng sát tính cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất Đánh giá tính cấp thiết biện pháp: Từ kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất cấp thiết quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm Các biện pháp có điểm trung bình từ 3.61 trở lên, có tính cấp thiết để thực Biện pháp đánh giá cao với điểm TB = 3.76 Như thấy việc đạo việc xây dựng văn phối hợp nhà trường, gia đình với quyền địa phương quan chức địa bàn để giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm có tính cấp thiết Tiếp đến biện pháp biện pháp có điểm TB = 3,71 điều cho thấy việc Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm có tính cấp thiết thứ 2, hoàn toàn phù hợp với thực tế việc phối hợp để giáo dục học sinh Việc Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh quan trọng Biện pháp đánh giá với điểm TB= 3,61 Như biện pháp đề xuất quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường THPT Quế Phong 35 Biểu đồ 1: Tính cấp thiết biện pháp Qua biểu đồ ta thấy rằng: Biện pháp 1, có tính cấp thiết nhất, phù hợp với thực tế tiến hành thử nghiệm biện pháp Biện pháp biện pháp có tính cấp thiết ngang thể vai trò nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào tồn dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh TT Biện pháp Tính khả thi Tổng Điểm Thứ RKT KT IKT KKT số TB bậc (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) điểm Biện pháp 1: Chỉ đạo việc xây dựng văn phối hợp nhà trường, gia đình với quyền địa 89 phương quan chức địa bàn để giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm Biện pháp 2: Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình 80 nhận diện học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm Biện pháp 3: Nhà trường phối hợp lập kế hoạch giáo dục học sinh chưa 86 tích cực, học sinh có khuyết điểm trường, gia đình cộng đồng 11 294 3.86 20 287 3.76 12 289 3.82 36 Biện pháp 4: Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 91 294 3.85 Biện pháp 5: Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh 75 24 277 3.83 Biện pháp 6: Tăng cường nguồn lực cho công tác phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng 88 giáo dục giáo dục học sinh có khuyết điểm, học sinh cho học sinh 20 282 3.80 Điểm TB biện pháp 2,82 Bảng 14 Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đánh giá tính khả thi: Tính khả thi biện pháp đề xuất đánh giá khả thi với điểm trung bình 2,83 Trong biện pháp đánh giá có tính khả thi cao biện pháp 1: việc đạo việc xây dựng văn phối hợp nhà trường, gia đình với quyền địa phương quan chức địa bàn để giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm, tiền đề chủ trương quản lý, đạo để thực Tiếp theo biện pháp có tính khả thi cao thứ hai với điểm TB 2,85 với việc Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm nhà trường, gia đình địa phương Tiếp đến biện pháp có điểm TB 3,83 việc thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh; biện pháp với điểm TB 3,82 việc Nhà trường phối hợp lập kế hoạch giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường, gia đình cộng đồng Biện pháp có tính khả thi thấp việc tăng cường nguồn lực cho công tác phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục giáo dục học sinh có khuyết điểm, học sinh cho học sinh Điều hịa tồn phù hợp với thực tế, với độ chênh lệch biện pháp cao khơng lớn (0,1) Điều có nghĩa biện pháp đưa phù hợp, có mối 37 quan hệ tương quan có tính khả thi q trình triển khai thực biện pháp Biểu đồ 2: Tính khả thi biện pháp Qua biểu đồ trên, xét tỉ lệ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, ta thấy biện pháp đánh giá cao Nếu biện pháp thực đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, phụ huynh địa phương tạo chuyển biến tích cực việc pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm trường học Biểu đồ 3: Tính tương quan tính hiệu biện pháp Qua biểu đồ tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp ta thấy rằng: Biện pháp có tính khả thi tính cấp thiết khẳng định viêc đạo việc xây dựng văn phối hợp nhà trường, gia đình với quyền 38 địa phương quan chức địa bàn để giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm thể quan điểm lãnh đạo, đạo thực Biện pháp có tính khả thi cấp thiết thứ việc Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, quan chức địa bàn gia đình thực biện pháp giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm Biện pháp cao thứ với việc thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trình thực hiện, tạo dựng phong trào tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh Tiếp theo có tính tương quan thấp biện pháp 6, biện pháp biện pháp IV HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Hiệu sáng kiến Đề tài giúp lực lượng tham gia giáo duc gồm nhà trường, gia đình xã hội nhận thức sâu vai trò, trách nhiệm việc tham gia giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm nói riêng trường THPT Quế Phong Trong thời gian áp dụng biện pháp đề xuất tỷ lệ học sinh mắc khuyết điểm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần (số liệu Bảng 9: Số lượng học sinh mắc khuyết điểm bỏ học từ năm học 200-2021 đến học kỳ 1, năm học 2022-2023) điều khẳng định biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm có hiệu giáo dục với học sinh việc trường THPT Quế Phong Đề tài góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường (Bảng 10, Bảng 11: Kết xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh từ năm học 2020-2021, 2021-2022 học kỳ 1, năm học 2022-2023) TT Năm học Tổng số học sinh Số học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực Số lượng Tỷ lệ % 2020-2021 1551 192 12.38 2021-2022 1662 150 9.03 Ghi Số liệu tổng hợp từ GVCN 2022-2023 1770 68 4.52 Bảng 15 Thống kê số lượng học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực Qua bảng cho thấy số lượng số học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực giảm dần qua năm học áp dụng biện pháp qua năm học áp dụng biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm 39 trường THPT Quế Phong từ năm học 2020-2021, 2021-2022 học kỳ I năm học 2022-2023 Biểu đồ 4: Tỷ lệ học sinh mắc khuyết điển, học sinh chưa tích cực qua năm học Qua biểu đồ ta thấy sau áp dụng biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có hiệu việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm, lần khẳng định tính hiệu tỷ lệ học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực giảm qua năm học trường THPT Quế Phong TT Năm học Tỷ lệ % HS xếp loại HK tốt Tỷ lệ % HS xếp loại HK Tỷ lệ % HS xếp loại HK TB Tỷ lệ % HS xếp loại HK yếu 2020-2021 92,12 6,25 0,93 0,30 2021-2022 92,28 6,76 0,75 0,25 2022-2023 92,56 6,97 0,47 Học kỳ I Bảng 16 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh qua năm học Ghi Qua bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh qua năm học ta thấy rằng, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tăng, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu giảm, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm có xu hướng giao động bù trừ tích cực định áp dụng biện pháp 40 Biểu đồ 5: Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học Qua biểu đồ thấy tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm tốt học sinh qua năm học tăng, khẳng định tính hiệu biện pháp đề xuất áp dụng trường, Nếu biện pháp thực đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tạo chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục cho học sinh trường THPT Quế Phong nói riêng trường THPT nói chung giai đoạn TT Năm học Tỷ lệ % loại giỏi Tỷ lệ % loại Tỷ lệ % Tỷ lệ % loại TB loại Yếu 2020-2021 6,32 51,13 41,78 0.77 2021-2022 8,33 54,15 36,04 0,36 2022-2023 8,50 55,36 35,80 0,34 Học kỳ I Bảng 17 Kết xếp loại học lực học sinh qua năm học Ghi Qua bảng 17, kết xếp loại học lực học sinh qua năm học ta thấy rằng, tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi tăng năm học 2020-2021 6,32%, học kỳ năm học 2021-2022 9,27%, tỷ lệ học sinh xếp loại TB, yếu giảm, năm học 2020-2021 41,78%, năm học 2021-2022 35,90%, áp dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học lực 41 Biểu đồ 6: Tỷ lệ học lực học sinh qua năm học Qua biểu đồ 6, ta thấy tỉ lệ học lực loại giỏi loại học sinh tăng dần áp dụng biện pháp qua năm học, tỷ lệ học lực loại trung bình yếu giảm dần qua năm học điều khẳng định tính hiệu biện pháp đề xuất áp dụng trường THPT Quế Phong việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nếu biện pháp thực đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường góp phần tạo chuyển biến tích cực nề nếp, đạo đức chất lượng giáo dục học sinh trường THPT Quế Phong nói riêng trường THPT nói chung giai đoạn 1.1 Đối với học sinh - Giúp học sinh nhận thức vai trò học tập rèn luyện thân nghề nghiệp sống thân - Giảm dần tỷ lệ học sinh mắc khuyết điểm, chưa tích cực tỷ lệ học sinh có tích cực học tập rèn luyện - Nâng cao nhận thức học sinh vai trò học tập rèn luyện tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng văn hóa nhà trường 1.2 Đối với Nhà trường - Tăng cường giải pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục cho học sinh - Góp phần đổi nội dung, hình thức giải pháp giáo dục học sinh phù hợp với thực tế nhà trường xu xã hội để giáo dục học sinh - Góp phần ngăn chặn, giảm thiểu tượng tiêu cực học sinh - Góp phần xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 42 1.3 Đối với quyền địa phương, quan chức tổ chức trị - xã hội - Thực vai trò, trách nhiệm tham gia vào trình hoạt động giáo dục nhà trường - Tăng cường quan tâm, động viên, chia sẻ với nhà trường gia đình trình thực 1.4 Đối với gia đình- phụ huynh học sinh - Tăng cường gắn kết, phối hợp với nhà trường tổ chức xã hội để thúc đẩy tạo điều kiện tối ưu cho việc giáo dục học sinh - Chia sẻ trách nhiệm với nhà trường xã hội vai trò, trách nhiệm giáo dục học sinh Khả ứng dụng sáng kiến Sáng kiến thực tất trường học cấp học khác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục học sinh PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, góp phần thay đổi tích cực nhận thức vềt vai trò tầm quan trọng việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh - Những biện pháp có hiệu tích cực việc nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm lực lượng việc tham gia giáo dục học sinh nâng cao kết giáo dục xây dựng văn hóa nhà trường - Có thể sử dụng biện pháp để phối hợp, giáo dục, tuyên truyền cho học sinh cho học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực nhiều cấp học khác hệ thống giáo dục Kiến nghị - Việc áp dụng Biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục học sinh chưa tích cực, mắc khuyết điểm tối cần thiết để thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, nên trường THPT Sở GD&ĐT Nghệ An quan tâm, nhân rộng biện pháp bổ sung nhiều hình thức, giải pháp có hiệu khác - Đẩy nhanh việc xây dựng thí điểm mơ hình trường THPT ban trú kiểu trường THPT Quế Phong để giúp quản lý tốt học sinh XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG TM NHÓM TÁC GIẢ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, Nghị 29- Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Hùng – Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng văn hóa học đường trường học than thiện, học sinh tích cực, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kỉ, (2000), Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh nay, Viện KHGD, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Hòa, (1998), Vai trị gia đình việc giáo dục thói quen đạo đức cho học sinh phổ thông, Thông báo KH GD, ĐHSP Huế Cẩm nang giáo dục, (2007), Quan hệ nhà trường gia đình xã hội, NXB Lao Động Xã Hội Mai Xuân Toàn trường (2021), THPT Cát Ngạn “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Cát Ngạn” Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý – Tập giảng, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ nghề nghiệp cho giáo viên THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Đình Thêm, (2007), Cẩm nang giáo dục quan hệ nhà trường gia đình xã hội, NXB Lao Động Xã Hội 44 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP Hệ thống văn có tính pháp lý nhà trường triển khai 45 Ký cam kết phối hợp giáo dục pháp luật ATGT phòng chống TNXH 46 Phối hợp với gia đình, tư vấn tâm lý cho học sinh 47 Tư vấn tâm lý, phối hợp tuyên truyền ATGT tệ nạn ma túy 48 Tổ chức thi hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w