1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – xã hội TRONG QUẢN lý, GIÁO dục học SINH TRƯỜNG PTDT bán TRÚ THCS NA mèo

18 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 200 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỐI HỢP “NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI” TRONG QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS NA MÈO Người thực hiện: Nguyễn Văn Dương Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác:Trường PTDT BT THCS Na Mèo SKKN Thuộc lĩnh vực (môn): Quản lý THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC TT Nội dungcác mục Trang 1: Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.2 Thực trạng công tác phối hợp“ Nhà trường, gia đình, xã hội” quản lý giáo dục học sinh nhà trường 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương 10 2.2.2.Đặc điểm nhà trường 11 12 2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội” nhà trường 2.3 Một số biện pháp phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội”trường quản lí, giáo dục học sinh 13 2.4 Hiệu áp dụng SKKN nhà trường 13 14 Kết luận – Kiến nghị 14 15 3.1 Kết luận 14 16 3.2 Kiến nghị 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Các văn kiện Đảng giáo dục đào tạo trước nêu nhiều quan điểm chỉ đạo đến nguyên giá trị, cần tiếp tục quán triệt thực xuyên suốt trình giáo dục; Đó là: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển đất nước; giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; Điều Luật Giáo dục 2019 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng - an ninh; đa dạng hố loại hình giáo dục; học đôi với hành, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội; thực công giáo dục; ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số đối tượng diện sách; thực dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục; Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải coi trọng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục khơng thể làm tốt cơng tác giáo dục tồn diện Quan điểm chỉ đạo Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957, Bác Hồ dặn “Phải thiết liên hệ mật thiết với gia đình học sinh Bởi giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Những tình trái chiều gia đình, nhà trường, xã hội thường xảy môi trường giáo dục chi ta thấy kết giáo dục không thực theo kế hoạch đề ra; Những gia đình nng chiều theo cách thái quá, không quan tâm đến trường lớp bên ngồi xã hội thi cho thấy kết khơng gia đình mong đợi; địa phương khơng quan tâm đến công tác giáo dục, không quan tâm đến môi trường xã hội, hoạt động xã hội sinh nhiều tệ nạn, hệ lụy cho hệ sau Từ thấy rằng: Cần thiết phải quan tâm đến mối quan hệ ba môi trường để thực có hiệu cơng tác phối hợp mơi trường nhà trường, gia đình xã hội quản giáo dục học sinh phát triển tồn diện, tơi thấy thực cần thiết phải tập trung tìm hiểu thực trạng môi trường giáo dục đưa “Biện pháp phối hợp Nhà trường, gia đình, xã hội quản lý, giáo dục học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Na Mèo” với mong muốn tạo gắn bó mật thiết gia đình – nhà trường – xã hội công tác giáo dục địa phương 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đê tài tập trung sâu tìm hiểu giải số vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục khơng có tham gia tổ chức bên ngồi nhà trường như: Gia đình Xã hội - Giáo dục phát triển tồn diện có chung tay tồn xã hội yếu tố gia đình khơng phần quan trọng Gia đình động lực thức đầy phát triển nhà trường, hỗ trợ cho nhà trường mặt tinh thần, gia đình tham gia góp phần xây dựng sở vật chất, xây dựng khuôn viên, môi trường giáo dục - Xã hội tảng, quy định, hỗ trợ cần thiết để làm tốt công tác giáo dục Môi trường xã hội tốt chắn có kết giáo dục tốt, Mơi trường xã hội không tốt tồn nhiều mặt xấu, tệ nạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng tham gia hoạt động ba môi trường “ gia đình, nhà trường, xã hội” cơng tác phối hợp quản lí giáo dục học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: + Tìm hiểu phân tích loại tài liệu cơng tác quản lí giáo dục, đổi cơng tác quản lí nhà trường Tìm hiểu thêm nhiều loại tài liệu phục phụ cho đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: + Tìm hiểu sâu điều kiện sống, sinh hoạt, điều kiện đến trường học sinh + Tìm hiểu quan tâm phụ huynh học sinh, quyền địa phương đến công tác giáo dục đường lối phát triển giáo dục địa phương + Tìm hiểu thực trạng học sinh gia đình quan tâm; khơng quan tâm; nng chiều; học sinh mồ cơi + Tìm hiểu thực trạch địa phương trình lãnh đạo, chỉ đạo nhà trường thực nhiệm vụ năm học, địa phương quan tâm đến kết giáo dục mooic năm học chưa? Đã nghị riêng cho giáo dục cấp chưa? + Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí giáo dục học sinh bán trú đưa biện pháp quản lí nhằm thay đổi thực trạng theo hướng tiến - Phương pháp thống kê xử lí số liệu + So sánh kết thực trạng chưa làm tốt công tác phối hợp gữa bên kết thực công tác giáo dục nhà trường làm tốt cơng tác phối hợp ba mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội” + So sánh số liệu thống kê kết giáo dục hai mặt học sinh, kết tham gia phong trào hai thời điểm 2.Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách người, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Trong đó, mơi trường giáo dục gia đình mơi trường giáo dục đầu tiên, mang ý nghĩa sâu sắc, có sức ảnh hưởng lớn việc hình thành phát triển nhân cách người Trong văn kiện lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định “ Giáo dục đào tạo nghiệp tồn đảng, tồn dân, cấp ủy quyền đồn thể, tổ chức, gia đình cá nhân có trách nhiệm góp phần phát triển nghiệp giáo dục đào tạo” Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc giáo dục học sinh nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách học sinh, tránh tách rời mâu thuẫn, xích lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp, kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh lúc, nơi cộng đồng Sự phối hợp đồng bộ, hài hòa đưa giải pháp phù hợp giáo dục toàn diện cho học sinh, từ xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ, gắn tinh thần trách nhiệm bên, mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước 2.2 Thực trạng công tác phối hợp quản lý, giáo dục học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Na Mèo 2.2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế xã hội nơi trường đóng: - Trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Na Mèo nằm địa bàn xã Na Mèo – huyện Quan Sơn – tỉnh Thanh Hóa + Vị trí địa lý: Xã Na Mèo giáp với vùng biên giới Việt – Lào, với diện tích khoảng 12.195 ha, chia thành 10 Địa bàn rộng, dân cư không tập trung, điều kiện lại học sinh khó khăn + Dân cư: Xã biên giới Na Mèo xã nghèo, xã thuộc chương trình 30A, xã có 10 thơn người, chủ yếu đồng bào dân tộc Thái, Mường người H Mơng số người Kinh định cư bn bán Xã có tỉ lệ dân cư mức trung bình so với xã huyện Tổng số 3572 nhân có 820 hộ, phần lớn người dân có đời sống kinh tế khó khăn, trình độ văn hóa, dân trí chưa cao, đa số người dân cịn nặng tâm lí đón nhận, chưa có chia sẻ cho phát triển chung xã hội 2.2.2 Đặc điểm chung nhà trường - Trường PTDTBT THCS Na Mèo có 20 năm xây dựng trưởng thành, trường lộ trình xây dựng quy mơ trường bán trú Cửa Quốc tế Na Mèo + Trường có số học sinh giao động từ 220 – 300 học sinh + Trường có 18 CBGV,NV , 16 CBGV Đảng viên - Từ năm thành lập trường đến nay, với cố gắng nỗ lực tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên em học sinh trường đạt thành tích đáng tự hào - Thuận lợi: + Được quan tâm Đảng, nhà nước chế độ sách dành cho giáo viên học sinh vùng sâu đặc biệt khó khăn + Cán giáo viên nhà trường trẻ khỏe, nhiệt tình có trình độ kinh nghiệm quản lí dạy học + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học dần đầu tư xây dựng đáp ứng kịp nhu cầu quản lí dạy học - Khó khăn: + Đại đa số phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức đến việc giáo dục con, có 80% khơng quản lí, khơng giáo dục, khơng phối hợp, khơng uốn nắn mà tự chơi, khơng tập trung vào học tập, rèn luyện + Khó khăn sở vật chất, chế độ, thiếu người, cơng tác phối hợp quản lí, giáo dục chưa tốt, chưa có chế phối hợp + Các đoàn thể địa phương chưa xác định rõ vai trị, ví trí, chưa quan tâm đến giáo dục Tinh thần trách nhiệm phận cán bộ, người dân chưa cao, thờ gặp tình trạng học sinh vi phạm bên nhà trường như: Bỏ học; chơi điện tử; đua xe khơng có ý kiến gặp số mặt trái xã hội tác động đến giáo dục 2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội” nhà trường Trong năm qua, công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh trường PTDTBT THCS Na Mèo cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội, nhà trường, gia đình học sinh quan tâm chưa đạt kết theo kế hoạch Quán triệt toàn trường thực nghiêm túc văn bản, quy định nhà nước việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh, Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ GD&ĐT việc “Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh sinh viên”, Quy định trách nhiệm cụ thể sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp công tac phối hợp 03 môi trường giáo dục; Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” Nhà trường thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương để quản lý giáo dục học sinh, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống, xây dựng thực Bộ quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, giáo dục quốc phòng, an ninh, giáo dục pháp luật, ý thức trách nhiệm công dân, chấp hành quy định giao thơng, phịng, chống ma túy, phịng chống bạo lực học đường, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tạo điều kiện để học sinh phát triển nhân cách tồn diện, song cịn mang tính hình thức chưa hiệu Công tác tham mưu cho cấp lãnh đạo địa phương có chưa đúng, chưa sát nội dung cịn mang tính hình thức, xa rời thực tiễn, lãnh đạo chưa nghị cho công tác giáo dục, chưa có chỉ đạo cho tổ chức đồn thể phối hợp nhà trường quản lí học sinh nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện Quan hệ gia đình nhà trường chưa thực gắn bó, chưa thường xuyên trao đổi Có thành lập Hội phụ huynh có hội trưởng, hội phó đầy đủ ban viên thực chất hoạt động chưa hiệu quả, chưa khoa học hội nghỉ chỉ mang nội dung trao đổi kết học tập, khoản đóng góp, chưa sâu vào giải pháp tốt cho việc phối hợp quản lí, giáo dục học sinh học tập, rèn luyện trường nhà Nhà trường chỉ làm tốt công tác quản lý, giáo dục trường, trường học sinh vi phạm như: bỏ nhà chơi; tham gia giao thông xe máy; quán nét; tụ tập… khơng nhận quản lí gia đình tổ chức đoàn thể; nhân dân…dẫn đến học sinh thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường khu dân cư….từ cho thấy chất lượng giáo dục, chất lượng học tập rèn luyện nhiều hạn chế - Chất lượng tham gia hoạt động phong trào, tham gia kỳ thi chưa đạt kết theo kế hoạch - Tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy, chưa tập trung học tập, rèn luyện chiếm tỉ lệ cao Nguyên nhân công tác phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa quan tâm mức 2.3 Một số biện pháp phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội”trong quản lý, giáo dục học sinh Để công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, năm học qua, tiếp tục chỉ đạo nhà trường tăng cường kỷ cương, nếp trường, lớp học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục theo hướng bền vững Công tác phối hợp giải pháp quan trọng để quản lý, giáo dục toàn diện học sinh Việc phối hợp ba môi trường giáo dục thể qua số nội dung giải pháp sau: Biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp môi trường giáo dục ( Gia đình – Nhà trường – Xã hội) Tăng cường tham mưu với Đảng ủy, quyền, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo; thống nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp mơi trường, nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh; coi phối hợp việc thực thường xuyên, liên tục thời điểm trình giáo dục trình lâu dài, không ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn môi trường giáo dục; môi trường giáo dục phải ý thức sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà khơng có thái độ trông chờ, ỷ lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh nhiệm vụ chung nhà trường, gia đình xã hội; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục cho em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, giao khoán giáo dục học sinh cho nhà trường; xây dựng chế phối hợp, qua tạo đồng thuận cao huy động tham gia toàn xã hội cho nghiệp giáo dục đào tạo Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi công khai để tạo đồng thuận, phối hợp đồng nhà trường-gia đình xã hội Trao đổi với phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng gia đình việc hình thành nhân cách cho trẻ, cha mẹ, thành viên lớn tuổi gia đình phải gương đời sống đạo đức để học tập noi theo Cha mẹ cần xây dựng gia đình thực tổ ấm hạnh phúc, để gia đình trở thành mơi trường tốt cho phát triển nhân cách thành viên, đặc biệt trẻ nhỏ Biện pháp Làm tốt công tác phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường thường xuyên bàn bạc, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề chủ trương giáo dục học sinh có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ học sinh, gia đình học sinh để Ban đại diện cha mẹ học sinh đóng góp ý kiến; đồng thời báo cáo kết đạt hoạt động nhà trường để Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu rõ Định kỳ quý có mời Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để thảo luận, trao đổi bàn bạc, báo cáo tình hình kết giáo dục học sinh kiến nghị giải pháp giáo dục để Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng tác có thêm tham gia đại diện địa phương ( hội đồng giáo dục) để trao đổi thống cao Lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, đóng góp học sinh cha mẹ học sinh vấn đề có liên quan đến quyền nghĩa vụ học sinh, cha mẹ học sinh Kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để giải thoả đáng quyền lợi đáng, hợp pháp cho học sinh cha mẹ học sinh Tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục đến với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; Biện pháp Xác định nội dung phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh Phối hợp giáo dục phẩm chất lực cho học sinh: Phối hợp giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh để giáo dục cho em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin lãnh đạo Đảng, lĩnh trị; giáo dục ý thức chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội, phân biệt, đánh giá kiện trị, xã hội, nhận phê phán âm mưu, thủ đoạn trị lực thù địch Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tư cách, tác phong đắn người công dân; giáo dục chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm cá nhân trước tập thể cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, biết phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” Phối hợp giáo dục hình thành lực cho học sinh gồm kiến thức, kĩ kinh nghiệm Kiến thức, kĩ tạo thành lực cho học sinh nhà trường cung cấp chủ yếu Tuy nhiên cần có phối hợp gia đình xã hội việc hình thành lực, lực thực tiễn cho học sinh thuận lợi vững Phối hợp giáo dục pháp luật: Phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh giúp em có thái độ hành động đắn việc thực quyền nghĩa vụ công dân, biết cách phòng chống tội phạm tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ hành động mực, thể trách nhiệm công dân Việc giáo dục pháp luật cần thực theo nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có cộng tác chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; kết hợp lồng ghép vào giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa Việc giáo dục pháp luật địi hỏi khơng chỉ có giáo viên trường mà cần huy động tham gia người làm công tác thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, quan thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể… Phối hợp giáo dục kỹ sống: Phối hợp giáo dục kỹ sống nhằm giúp học sinh có thái độ hành vi tích cực, có khả nhìn nhận vấn đề, giải tình theo hướng tích cực, biết thích nghi với hồn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu với đối tượng Kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Việc giáo dục kỹ sống không chỉ thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà phải thực kết hợp với nhiều cách khác như: Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội; nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”… Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh cần tập trung vào kỹ cần thiết như: Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị, Kỹ giao tiếp, Kỹ làm việc theo nhóm, Kỹ định, Kỹ giải vấn đề, Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ hợp tác, Kỹ tự tin, Kỹ thương lượng… Phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh: Phối hợp quản lý học sinh, tạo điều kiện tốt để em học tập, rèn luyện; phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh để học sinh rèn đức, luyện tài, đấu tranh chống lại xấu, độc hại xâm nhập từ bên ngồi Gắn xây dựng mơi trường văn hóa với phong trào thi đua “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình văn hóa”… Nhà trường cần phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội, ban đại diện cha, mẹ học sinh tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể … để học sinh có nhiều điều kiện gặp gỡ vui chơi giải trí sau học lớp, tạo môi trường thân thiện, lành mạnh; chủ động kiến nghị với quyền địa phương việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa, hàng quán chung quanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường… Việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho học sinh tổ chức thông qua hoạt động phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội như: Liên hoan Tiếng ca học đường-Vũ điệu yêu, Games show Học mà vui-vui mà học, Hội thi sáng tạo khoa học-công nghệ, hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đoàn - Đội, ngày lễ lớn tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, bổ ích, giúp học sinh tránh xa xấu Phối hợp công tác xã hội hóa giáo dục: Phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục để thực phương châm: Toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo Để thực yêu cầu này, cần tăng cường phát huy vai trị đồn thể, hội khuyến học, hội cựu giáo chức, ban đại diện cha mẹ học sinh việc thực công tác phổ cập giáo dục, kéo giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban, huy động học sinh bỏ học trở lại lớp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất phát triển giáo dục đào tạo; huy động nguồn học bổng, học phẩm, học cụ để hỗ trợ học sinh nghèo, gặp khó khăn, khen thưởng, tơn vinh học sinh đạt thành tích cao học tập, rèn luyện Biện pháp Xác định trách nhiệm môi trường công tác phối hợp giáo dục học sinh Luật Giáo dục năm 2019 Chương VI nêu rõ trách nhiệm môi trường việc giáo dục học sinh sau: Điều 89 trách nhiệm nhà trường: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục” Điều 90 trách nhiệm gia đình: “Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục” Điều 93 trách nhiệm xã hội: “Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham gia, thực tập, nghiên cứu khoa học Góp phần xây dựng phong trào học tâp mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình” Trách nhiệm nhà trường: - Quản lý tổ chức giảng dạy hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục nhằm rèn luyện hình thành cho học sinh kỹ sống, kỹ thực hành, lực thực tiễn - Tăng cường giải pháp quản lý, tư vấn, giáo dục học sinh như: Triển khai công tác tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống; nâng cao trách nhiệm giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm việc nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, phát mâu thuẫn học sinh để kịp thời tư vấn, chia sẻ, phối hợp tháo gỡ mâu thuẫn, giảm triệt để tình trạng bạo lực học đường; phối hợp chặt chẽ với gia đình công tác quản lý, giáo dục, đặc biệt học sinh cá biệt, chưa ngoan, học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt - Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Đội việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ cho học sinh - Xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc quy định an tồn phịng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích, thiên tai, an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phấm - Phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai cơng tác phổ cập giáo dục, huy động trẻ em đến trường, hạn chế lưu ban, bỏ học, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho trẻ hưởng quyền học tập theo quy định pháp luật - Phối hợp với ban, ngành, quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự an toàn giao thơng, nếp sống văn hóa, phịng chống tội phạm, tai nạn thương tích, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường cho học sinh; tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa phương - Định kì báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương kết thực nhiệm vụ giáo dục đơn vị, sở có kiến nghị, đề xuất, tranh thủ lãnh, chỉ đạo cấp ủy quyền địa phương - Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ cho nhà trường theo quy định pháp luật hành Trách nhiệm gia đình: - Ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường; khơng để em bỏ học; khơng phó mặc em cho nhà trường - Quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em minh để thống biện pháp phối hợp giáo đục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em - Tham gia đầy đủ họp hoạt động giáo dục học sinh có yêu cầu nhà trường; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả - Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình; cha mẹ phải gương cho noi theo; người lớn phải gương giao tiếp, ứng xử; loại bỏ bạo lực gia đình Trách nhiệm xã hội: - Các cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh, chỉ đạo hỗ trợ nghiệp giáo dục đào tạo theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục phát triển giáo dục; tuyên truyền để tầng lớp nhân dân địa bàn tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Các cấp quyền tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội; tăng cường quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học, chưa có việc làm ổn định lơi kéo học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật; quản lý tốt sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải tỏa hàng quán chung quanh trường học, ký túc xá thấy có biểu phức tạp an ninh, trật tự; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh Tăng cường quản lý dịch vụ xung quanh trường (quán game, trò chơi điện tử, hàng quán, 10 …), tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng, giáo dục phịng chống ma túy, tệ nạn xã hội, ngăn chặn hạn chế xâm nhập văn hóa phẩm độc hại vào nhà trường - Các đoàn thể, tổ chức xã hội vận động người dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến mơi trường giáo dục; phối hợp với nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học; huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục; sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện Biện pháp Xây dựng quy chế phối hợp Trách nhiệm Nhà trường: - Quản lý, tổ chức giảng dạy hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình giáo dục Tiểu học, thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi, tham quan ngồi trời, nhằm hình thành rèn cho học sinh kỹ sống, kỹ tự phục vụ, nếp sống cho học sinh - Quản lý, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh thời gian trường - Nâng cao vai trò trách nhiệm cán bộ, giáo viên đặc biệt vai trò giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với giáo viên lớp; thường xuyên thực tốt công tác chủ nhiệm việc trao đổi với cha mẹ học sinh để phối hợp chăm sóc giáo dục học sinh - Nâng cao vai trò, trách nhiệm vị trí tổ chức đội việc xây dựng nề nếp tự quản; phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Đầu tư việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, đáp ứng yêu cầu học tập học sinh; xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh trật tự, cảnh quan xanh - - đẹp - an toàn; giáo dục học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ môi trường - Thực nghiêm túc quy định an tồn phịng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích, thiên tai, an tồn giao thơng, an toàn vệ sinh thực phẩm tệ nạn xã hội - Huy động lực lượng giáo viên học sinh với địa phương triển khai công tác phổ cập giáo dục, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho trẻ hưởng quyền học tập theo quy định pháp luật - Thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, sổ liên lạc điện tử, buổi họp cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời cho gia đình tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến học sinh cần phối hợp gia đình Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, yêu nước việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh có tham dự cha mẹ học sinh,…trên sở đề xuất biện pháp phù hợp phối 11 hợp giáo dục học sinh - Tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương lãnh đạo, chỉ đạo ngành, đồn thể xây dựng mơi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu giáo dục - Phối hợp với quan, ban, ngành chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự ATGT, nếp sống văn hố, phịng chống tội phạm, tai nạn thương tích, giáo dục sức khoẻ, an tồn vệ sinh thực phẩm, môi trường cho học sinh; tham gia tốt phong trào cấp địa phương phát động - Báo cáo kịp thời với UBND phường, PGD&ĐT tổ chức thực Quy chế đơn vị Trách nhiệm gia đình: - Ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường; không để em bỏ học, bảo đảm quyền nghĩa vụ trẻ em theo Công ước quốc tế, Luật giáo dục, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em văn có liên quan.C - Xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, gương mẫu cho em học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nhà, nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh - Quản lí, giám sát lịch trình học tập, vui chơi giải trí, sinh hoạt em nhà Nắm vững diễn biến tâm lý, tư tưởng, phẩm chất, lực, phát triển em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em để thống biện pháp phối hợp giáo dục - Chủ động, tích cực phối hợp nhà trường tổ chức đoàn thể giáo dục em; phải chịu trách nhiệm bảo vệ em theo quy định pháp luật - Tham gia đầy đủ họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường giáo viên chủ nhiệm tổ chức, đóng góp đầy đủ khoản theo quy định Nhà nước Đồng thời tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục hoạt động từ thiện Trách nhiệm xã hội: ( quyền địa phương, đồn thể, nhân dân) - Cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh, chỉ đạo hỗ trợ nghiệp giáo dục đào tạo theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục phát triển giáo dục; tuyên truyền để tầng lớp nhân dân địa bàn tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Các cấp quyền tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội; tăng cường quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học, chưa có việc làm ổn định lôi kéo học sinh vi phạm đạo 12 đức, vi phạm pháp luật; quản lý tốt sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải tỏa hàng quán xung quanh trường học thấy có biểu phức tạp an ninh, trật tự; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh - Các đoàn thể, tổ chức xã hội vận động người dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến mơi trường giáo dục; phối hợp với nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học; huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục; sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện 2.4 Hiệu đạt sau áp dụng sáng kiến nhà trường: Phối hợp linh hoạt Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị quan trọng q trình quản lí giáo dục học sinh Cùng chung tay làm tốt công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thực kế hoạch năm học 2020 – 2021, đạt kết cao so với kỳ năm học trước - Kết hai mặt giáo dục nâng lên so với chưa làm tốt công tác phối hợp + Chất lượng giáo dục hai mặt chưa áp dụng giải pháp ( Số liệu thống kê cuối HK II năm học 2019 – 2020) Tổng số học sinh Hạnh kiểm Khá T.Bình SL % SL % 22 11.5 3,6 Tốt SL 163 192 % 84.9 Yếu SL % - Học sinh hạnh kiểm học sinh vi phạm nội quy nhà trường, học sinh trung bình học sinh vi phạm nhiều lần đến mức cảnh cáo.) Học lực Tổng số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém học sinh SL % SL % SL % SL % SL % 192 2,1 53 27,6 133 69,3 1,0 0 + Chất lượng giáo dục hai mặt áp dụng giải pháp Giáo dục đạo đức: ( Số liệu thống kê cuối HK II năm học 2020 – 2021) Tổng số học sinh Hạnh kiểm Tốt SL 183 Khá % 166 SL 90,7 T.Bình SL % % 17 9,3 Yếu SL % 0 Giáo dục văn hóa:( Số liệu thống kê cuối HK II năm học 2020 – 2021) Tổng số học sinh 183 Giỏi Khá SL % SL % 3,3 56 30,6 Học lực T.Bình SL % 121 66,1 Yếu SL % 0 Kém SL % 0 13 - Kết tham gia kì thi vượt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra: + Kỳ thi KHKT cấp huyện: Xếp thứ Nhất toàn đồn; + Kỳ thi KHKT cấp tỉnh: 01 giải Nhì; 01 giải Ba + Thi học sinh giỏi lớp 9: Xếp thứ toàn huyện + Thi tuyển vào lớp 10 THPT năm học trước xếp thứ toàn huyện - Lãnh đạo địa phương thường xuyên quan tâm đến công tác giáo dục nhà trường như: + Tham gia dự chỉ đạo sinh hoạt chi định kỳ hàng tháng, sơ kết tháng, đánh giá đảng viên cuối năm; + Chỉ thị chương trình hành động chi công tác giáo dục năm học; + Hội khuyến học xã quam tâm động viên khích lệ giáo viên học sinh sau thi, kiện tinh thần vật chất; + Đảng ủy chỉ đạo cán nhân dân địa phương tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục đặc biệt đoàn thể nhà trường thăm, kiểm tra công tác phối hợp gia đình, khu dân cư, động viên học sinh đến trường - Gia đình ( phụ huynh) có nhìn nhận tích cực tầm quan trọng giáo dục, phụ huynh có so sánh lợi ích việc học thất học, cần thiết việc tạo điều kiện để đến trường chung tay làm tốt công tác phối hợp với nhà trường, phối hợp khu dân cư, địa phương nơi cư trú làm tốt công tác giáo dục Kết luận – Kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua phân tích nhận thấy, vai trị gia đình nhà trường, gia đình xã hội quan trọng việc giáo dục cho hệ trẻ Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình, mơi trường xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách học sinh Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ nhân cách cho con, bắt đầu học lễ phép ứng xử, văn minh ăn uống, lịch nơi công cộng,… giúp em ý thức lời nói hành vi cử chỉ Khi xã hội dành quan tâm đặc biệt đến chất lượng sống Thanh, thiếu niên, Nhi đồng, ln có trách nhiệm với sai phạm học sinh, đặc biệt học sinh cấp trung học sở đối tượng dễ bị tác động từ xã hội bên ngoài, ảnh hưởng lời nhận xét, đánh giá, lối sống, trào lưu internet, sống ảo, việc giáo dục cho em thành người có đạo đức, có kiến thức cần thiết để em đứng vững trưởng thành, trở thành ngoan, trị giỏi giúp ích cho thân, gia đình xã hội Vì cơng tác giáo dục học sinh cần thiết phải có phối hợp hiệu quả, đồng thống nhà trường, gia đình xã hội Những giải pháp cơng tác phối hợp ba môi trường quản lý giáo dục học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Na Mèo giúp nhà trường thực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2020 2021 Tơi tin tưởng có hướng đắn, nỗ lực phấn đấu thân, tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường làm tốt công tác phối hợp với gia đình, địa phương nhân dân chắn Trường phổ thông dân 14 tộc bán trú trung học sở Na Mèo có bước phát triển bền vững năm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Mặt khác gắn bó đồn kết, thống nhất, lãnh đạo địa phương, tổ chức đồn thể, gia đình học sinh cộng đồng Vì điều kiện thời gian tìm hiểu có hạn nên vấn đề trình bày sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong góp ý hội đồng thẩm định để thân đúc rút kinh nghiệm công tác quản lý, chỉ đạo nhà trường thực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương xã Na Mèo 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phòng GD&ĐT Quan Sơn Phát động phong trào khuyến khích CBGV ngành tích cực tham gia viết áp dụng SKKN vào thực tiễn công tác quản lý dạy học Theo tôi, SKKN viết lên từ tâm huyết thực nhiệm vụ, từ suy nghĩ trăn trở học kinh nghiệm bổ ích cho cán bộ, giáo viên Phòng GD&ĐT đề xuất biểu dương SKKN đem lại kết tốt, có tầm ảnh hưởng tốt đến nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.2 Đối với địa phương Tích cực quan tâm đến công tác giáo dục cấp học, Nghị riêng cho giáo dục, quan tâm đến chỉ đạo công tác phối hợp từ tổ chức đồn thể, khu dân cư, gia đình đến nhà trường Tất tổ chức, quan, đoàn thể địa bàn quan tâm đến công tác giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương 3.2.3 Đối với gia đình học sinh Trước tiên phải làm tốt việc quản lí học sinh gia đình, tạo điều kiện cho em làm việc, vui chơi, sum vầy bên gia đình học hành mơi trường Tích cực phối hợp với nhà trường, khu dân cư phối hợp, ủng hộ nhà trường, đóng góp ý kiến, góp cơng, góp sức chung tay xây dựng tạo cho em có mơi trường học tập tốt nhất, an tồn - Trên sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp phối hợp “ Gia đình – Nhà trường – Xã hội” quản lý, giáo dục học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Na Mèo” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quan Sơn, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết áp dụng, không chép SKKN người khác Người viết Nguyễn Văn Dương 15 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Dương Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường PTDTBT THCS Na Mèo TT Tên đề tài SKKN Thực trạng biện pháp giao dục đạo đức cho học sinh THCS Thực trạng biện pháp giao dục đạo đức cho học sinh THCS Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Na Mèo Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Na Mèo Một số giải pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng học sinh giỏi trường PTDTBT THCS Na Mèo Biện pháp quản lí nâng cao chất lượng học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Na Mèo Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTBT THCS Na Mèo Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTBT THCS Na Mèo Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá Năm học đánh xếp loại giá xếp loại (A, B, C) Cấp huyện A 2010 - 2011 Cấp Tỉnh C 2010 - 2011 Cấp huyện C 2011 - 2012 Cấp huyện B 2015 - 2016 Cấp huyện C 2017 - 2018 Cấp huyện B 2018 - 2019 Cấp huyện A 2019 - 2020 Cấp tỉnh C 2019 - 2020 16 ... giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa quan tâm mức 2.3 Một số biện pháp phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội? ? ?trong quản lý, giáo dục học sinh Để công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội. .. đến giáo dục 2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội? ?? nhà trường Trong năm qua, cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh trường PTDTBT... điểm nhà trường 11 12 2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội? ?? nhà trường 2.3 Một số biện pháp phối hợp “ Nhà trường, gia đình, xã hội? ? ?trường quản lí, giáo dục học sinh

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w