1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đăk hà tỉnh kon tum trong giai đoạn hiện nay

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Mến Thương
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 8,95 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do ch ọn đề tài (14)
  • 2. M ục đích nghiên cứ u (15)
  • 3. Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u (15)
  • 4. Gi ả thuy ế t khoa h ọ c (15)
  • 5. Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u (16)
  • 6. Ph ạ m vi nghiên c ứ u (16)
  • 7. Phương pháp nghiên cứ u (16)
  • 8. Ý nghĩa khoa họ c c ủa đề tài (16)
  • 9. C ấ u trúc lu ận văn (16)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO D Ụ C ĐẠO ĐỨ C CHO H Ọ C SINH Ở TRƯỜ NG TRUNG H ỌC CƠ SỞ (18)
    • 1.1. T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề (18)
      • 1.1.1. Các nghiên c ứ u ở nướ c ngoài (18)
      • 1.1.2. Các nghiên c ứ u trong nướ c (20)
    • 1.2. Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài (21)
      • 1.2.1. Qu ả n lý (21)
      • 1.2.2. Qu ả n lý giáo d ụ c (23)
      • 1.2.3. Đạo đứ c (24)
      • 1.2.4. Giáo d ục đạo đứ c (26)
      • 1.2.5. Qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c (27)
    • 1.3. Lý lu ậ n v ề giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở trong giai đoạ n hi ệ n (27)
      • 1.3.1. T ầ m quan tr ọ ng c ủ a giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở trong (27)
      • 1.3.2. M ụ c tiêu giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng trung h ọc cơ sở (28)
      • 1.3.3. N ộ i dung giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng trung h ọc cơ sở (29)
      • 1.3.4. Phương pháp, hình thứ c giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS (31)
      • 1.3.5. Các l ực lượ ng tham gia ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS (34)
      • 1.3.6. Ki ểm tra đánh giá chất lượ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng (35)
      • 1.3.7. Đặc điể m h ọ c sinh trung h ọc cơ sở (36)
      • 1.3.8. Nh ữ ng yêu c ầu đổ i m ớ i v ề giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở (37)
    • 1.4. Qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (38)
      • 1.4.1. Qu ả n lý m ụ c tiêu giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (38)
      • 1.4.2. Qu ả n lý n ộ i dung giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (39)
      • 1.4.3. Qu ản lý phương pháp, h ình th ứ c giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng (40)
      • 1.4.4. Qu ả n lý công tác ph ố i h ợ p các l ực lượ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (40)
      • 1.4.5. Qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá giáo dục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (0)
      • 1.4.6. Qu ản lý điề u ki ệ n giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS (0)
    • 1.5. Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh (43)
      • 1.5.1. Y ế u t ố khách quan (43)
      • 1.5.2. Y ế u t ố ch ủ quan (44)
  • CHƯƠNG 2. TH Ự C TR Ạ NG CÔNG TÁC QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO (46)
    • 2.1. Khái quát quá trình kh ả o sát (46)
      • 2.1.1. M ụ c tiêu kh ả o sát (46)
      • 2.1.2. N ộ i dung kh ả o sát (46)
      • 2.1.3. Đối tượng và đị á bàn kh ả o sát (46)
      • 2.1.4. Phương pháp khả o sát (47)
      • 2.1.5. Phân tích k ế t qu ả (47)
    • 2.2. Khái quát v ề tình hình kinh t ế - xã h ộ i và giáo d ụ c huy ệ n Đăk Hà tỉ nh Kon Tum (47)
      • 2.2.1. Tình hình phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i huy ện Đăk Hà tỉ nh Kon Tum (47)
      • 2.2.2. Tình hình giáo d ụ c huy ện Đăk Hà tỉ nh Kon Tum (49)
      • 2.2.3. Khái quát v ề các trườ ng THCS huy ện Đăk Hà tỉ nh Kon Tum (50)
    • 2.3. Th ự c tr ạ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở huy ện Đăk Hà (52)
      • 2.3.1. Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c v ề ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS (52)
      • 2.3.2. Th ự c tr ạ ng v ề m ụ c tiêu giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng THCS (53)
      • 2.3.3. Th ự c tr ạ ng v ề n ộ i dung giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c h ọ c sinh trườ ng THCS (56)
      • 2.3.4. Th ự c tr ạng phương pháp, hình thứ c giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng (61)
      • 2.3.5. Th ự c tr ạ ng các l ực lượ ng tham gia ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c (66)
      • 2.3.6. Th ự c tr ạ ng v ề ki ể m tra đánh giá hoạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh (69)
      • 2.3.7. Th ự c tr ạng đổ i m ớ i v ề giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS tronggiai đoạ n hi ệ n nay (70)
      • 2.3.8. Ý ki ến đánh giá các yế u t ố ảnh hưởng đế n ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho (72)
    • 2.4. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS huy ện Đăk Hà (74)
      • 2.4.1. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý m ụ c tiêu giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng THCS (74)
      • 2.4.2. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý n ộ i dung giáo d ục đạo đứ c cho h ọc sinh trườ ng THCS (75)
      • 2.4.3. Th ự c tr ạ ng qu ản lý phương pháp, h ình th ứ c giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng THCS (77)
      • 2.4.4. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý các l ực lượ ng ph ố i h ợ p giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng THCS (78)
      • 2.4.5. Th ự c tr ạ ng qu ản lý điề u ki ện đả m b ả o giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng THCS (79)
      • 2.4.6. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá giáo dục đạo đứ c cho h ọ c (81)
    • 2.5. Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh (82)
      • 2.5.1. Ưu điể m (82)
      • 2.5.2. H ạ n ch ế (83)
      • 2.5.3. Nguyên nhân (84)
  • CHƯƠNG 3. BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO D ỤC ĐẠO ĐỨ C (86)
    • 3.1. Nguyên t ắc đề xu ấ t bi ện pháp (86)
      • 3.1.1. Nguyên t ắc đả m b ả o tính m ụ c tiêu (86)
      • 3.1.2. Nguyên t ắc đả m b ảo tính đồ ng b ộ (86)
      • 3.1.3. Nguyên t ắ c b ảo đả m tính hi ệ u qu ả (86)
      • 3.1.4. Nguyên t ắc đả m b ả o tính th ự c ti ễ n và kh ả thi (87)
    • 3.2. Bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng trung h ọ c c ợ (87)
      • 3.2.1. Nâng cao nh ậ n th ứ c c ủ a các l ực lượ ng tham gia giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c (87)
      • 3.2.2. Đổ i m ớ i n ộ i dung, hình th ứ c t ổ ch ứ c ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c (90)
      • 3.2.3. Nâng cao hi ệ u qu ả t ự h ọ c t ậ p, rèn luy ệ n ph ẩ m ch ất đạo đứ c c ủ a h ọ c sinh (91)
      • 3.2.4. Tăng cườ ng qu ả n lý s ự ph ố i h ợ p các l ực lượ ng giáo d ụ c trong và ngoài nhà trườ ng tham gia ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS (94)
      • 3.2.5. Qu ả n lý vi ệ c xây d ự ng m ột môi trườ ng h ọ c t ậ p thân thi ện để giáo d ục đạ o đứ c cho h ọ c sinh THCS (96)
      • 3.2.6. Đổ i m ớ i công tác qu ả n lý vi ệ c ki ểm tra, đ ánh giá ho ạt độ ng giáo d ục đạ o đứ c h ọ c sinh THCS (98)
    • 3.3. M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ệ n pháp (101)
    • 3.4. Kh ả o nghi ệ m tính c ấ p thi ế t và tính kh ả thi c ủ a các bi ệ n pháp (102)

Nội dung

Ý nghĩa thực tiễn: Làm sáng tỏ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, đồng thời đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp cụ thể, có tính khả thi trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Lý do ch ọn đề tài

Hiện nay, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày

4/11/2013 với nội dung "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” và mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [2] Điều 2, Luật Giáo dục 2019 nhấn mạnh “phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức côngdân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” [34] Có thể thấy giáo dục đạo đức đã được Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm và tạo điều kiện để chăm lo giáo dục cho thế hệ trẻ Như vậy, giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng hàng đầu, được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra sự vững vàng cho các mặt giáo dục khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã chỉ ra nhiệm vụ cụ thể của ngành giáo dục - đào tạo là tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội [13]

Chỉthị số 42-CT/TW, ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030, cũng đã khẳng định “ giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ còn nhiều hạn chế, yếu kém Nhiều tổ chức, cá nhân chưa nhận thức đúng và đầy đủ tầm quan trọng của nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, nhất là trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi Việc cụ thể hoá các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục thế hệ trẻ chưa kịp thời và hiệu quả; nhiều mục tiêu, chỉ tiêu chưa đạt yêu cầu Vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong chăm lo, giáo dục thế hệ trẻ chưa được như mong muốn, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay Một bộ phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Một số ít thanh niên bị các thế lực thù địch lôi kéo, kích động chống sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta Tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong giới trẻ diễn biến phức tạp” [1]

Huyện Đăk Hà là một huyện phát triển của tỉnh Kon Tum với nhiều lợi thế, tiềm năng về tài nguyên, con người Ngành GD&ĐT của huyện cũng là một trong những địa phương của tỉnh Kon Tum có sự nghiệp giáo dục ngày càng phát triển và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo Chất lượng GD&ĐT của huyện đảm bảo hài hòa về giáo dục kiến thức và đạo đức Đội ngũ thầy cô giáo đã đặc biệt quan tâm phương châm

“Dạy chữ gắn với dạy người” Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum còn nhiều bất cập, kết quả chưa cao; học sinh chịu nhiều sự ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường Để góp phần tạo chuyển biến tích cực, đào tạo ra những thế hệ học sinh có nhân cách cao đẹp, có lối sống văn hóa, có kiến thức, đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả hơn Đúng như lòng mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nền giáo dục Việt Nam phải đào tạo ra con người Việt Nam có đức có tài làm nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở lên một bước mới là nhiệm vụ vô cùng cần thiết và quan trọng trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT của nước ta trong giai đoạn hiện nay

Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở và đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.

M ục đích nghiên cứ u

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở.

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.

Gi ả thuy ế t khoa h ọ c

Nếu nghiên cứu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục đạo đức cho học sinh một cách đồng bộ có hiệu quả, có hệ thống và áp dụng phương pháp quản lý khoa học thì có thể sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trung học cơ sở trên địa bàn.

Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.

Ph ạ m vi nghiên c ứ u

6.1 Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

6.2 Phạm vi chủ thể: Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh

6.3 Phạm vi về không gian: Luận văn tiến hành khảo sát 5 trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.

6.4 Phạm vi về thời gian: Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong năm học 2020 - 2021.

Phương pháp nghiên cứ u

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nội dung lý luận từ tài liệu liên quan đến đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát sư phạm

- Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát.

7.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu.

Ý nghĩa khoa họ c c ủa đề tài

8.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở.

8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm sáng tỏ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, đồng thời đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp cụ thể, có tính khả thi trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách học sinh phát triển một cách toàn diện, hài hòa, đáp ứng nhu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay Đề tài còn có thể áp dụng cho các trường trung học cơ sở khác có cùng điều kiện.

C ấ u trúc lu ận văn

* Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

* Phần nội dung: Gồm 3 chương

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở.

Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay

* Kết luận và khuyến nghị

Danh mục tài liệu tham khảo

CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO D Ụ C ĐẠO ĐỨ C CHO H Ọ C SINH Ở TRƯỜ NG TRUNG H ỌC CƠ SỞ

T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Khổng Tử (551 - 479 TCN) là nhà triết học lớn, nhà giáo dục lớn, đã có nhiều công lao đặt nền móng cho lý luận giáo dục đạo đức Quan điểm đạo đức của Khổng Tử bao gồm nhiều mặt như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng, song tập trung chủ yếu vào chữ

“nhân” là lòng thương người, “lễ” là sự biểu hiện của “nhân” là biểu hiện hành vi ra ngoài, “nhân” là gốc là đạo đức bên trong trái tim con người Ông đã viết tác phẩm bất hủ “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu”, trong đó rất xem trọng việc giáo dục đạo đức

Nhà triết học Aristotle (384 - 322 TCN), người đặt nền móng cho triết học phương Tây cho rằng thượng đế không áp đặt để có công dân hoàn thiện về đạo đức, mà việc phát hiện nhu cầu trên Trái đất mới tạo nên được con người hoàn thiện trong quan hệ đạo đức Ông khẳng định: “Trước tiên học đạo đức rồi sau đó học tri thức, không có đạo đức, tri thức khó thành đạt” [31] Chú trọng đạo đức của Socrates là tri thức và đạo đức là một nghĩa, là muốn sống có tri thức về nhận thức là sống nhân đức.

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định nguồn gốc sâu xa của đạo đức chính là đời sống lao động và mỗi bản thân con người Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội Học thuyết Mác - Lênin khẳng định: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội; nó phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội Đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc Nhà trường trong mọi chế độ xã hội đều giáo dục đạo đức cho học sinh

Trong nghiên cứu của mình, Schuitema và các cộng sự (2007) đã tổng quan tài liệu các nghiên cứu trên cơ sỏ dữ liệu WoS về chiến lược dạy học giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở (1995-2003) Phần lớn các nghiên cứu tập trung vào “cái gì” và

“tại sao”, tức là các mục tiêu, của giáo dục đạo đức theo định hướng chương trình giảng dạy Sự chú ý đến các hình thức giảng dạy để nâng cao sự phát triển xã hội và đạo đức của học sinh ('cách thức') là tương đối ít Hầu hết các nghiên cứu về chiến lược giảng dạy để giáodục đạo đức đều khuyến nghị phương pháp giảng dạy dựa trên vấn đề theo đó học sinh làm việc trong các nhóm nhỏ Nghiên cứu cũng kết luận rằng, các bài dạy lý thuyết về giáo dục đạo đức không phản ánh thực tiễn của chương trình giáo dục đạo đức theo định hướng và ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh Từ đó, nghiên cứu khuyến nghị rằng nghiên cứu trong tương lai về giáo dục đạo đức theo định hướng chương trình giảng dạy bao gồm các lĩnh vực chủ đề, vấn đề đạo đức và sự khác biệt xã hội giữa các học sinh [42]

Bàn về vấn đề giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với với chính trị ở Trung Quốc, Wing và cộng sự của mình cho rằng, giáo dục đạo đức luôn gắn liền với chính trị ở Trung Quốc, và thuật ngữ "giáo dục đạo đức" thường được thay thế cho các thuật ngữ khác như giáo dục tư tưởng và chính trị Về mặt chính thức, giáo dục đạo đức được coi là công cụ quan trọng để phát huy bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà trường và xã hội Bài báo này xem xét các định hướng chính trị và tư tưởng đang thay đổi ở Trung Quốc, và tác động của chúng đối với sự thay đổi chính sách trong giáo dục đạo đức kể từ năm

1978 Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số thay đổi trong định hướng của chương trình giáo dục đạo đức, bao gồm mối quan tâm ngày càng tăng về hạnh phúc của mỗi cá nhân và phẩm chất đạo đức của công dân sẽ phù hợp với một xã hội đang thay đổi nhanh chóng theo chính sách cải cách và mở cửa, và hội nhập vào thế giới [44]

Trong khi đó, nghiên cứu của Althof và cộng sự (2006) lại nhấn mạnh đến vai trò của nhà trường trong việc bồi dưỡng sự phát triển của những công dân có đạo đức trong các xã hội dân chủ cần tập trung vào sự phát triển đạo đức, rộng hơn là phát triển đạo đức và các nhân cách liên quan, dạy công dân và phát triểnkỹ năng và vị thế công dân tại Mỹ

Nghiên cứu cứu của Rohaeni và cộng sư (2021) xác định và phân tích việc quản lý giáo dục đạo đức cao quý cho học học sinh Madrasah Aliyah tại trường nội trú

Persatuan Islam Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: (1) Các chính sách quản lý giáo dục nhân cách cao quý dựa trên sự hài hòa các giá trị của trường nội trú Hồi giáo truyền thống; (2) Chương trình giáo dục nhân cách cao đẹp dựa trên các giá trị của sự phát triển khoa học hiện đại; (3) Việc thực hiện giáo dục nhân cách cao quý, thông qua các hoạt động đã được xác định và là hướng dẫn thực hiện việc học tập ở trường nội trú Hồi giáo, cũng như giám sát hoặc đánh giá liên tục, cả bên trong và bên ngoài nhằm nâng cao chất lượng học sinh tốt nghiệp; (4) Phương pháp giáo dục nhân cách cao quý được Pesantren áp dụng chính xác là thông qua ví dụ, điều kiện hóa (trường nội trú), định hướng (tư vấn/nuôi dưỡng), môi trường sống (đào tạo và phân công), tham gia tích cực (tham gia vào các vai trò trong các hoạt động) và học tập với phần thưởng và các hình phạt; (5) Hình thái nhân cách cao quý được hình thành trong giáo dục nhân cách cao quý, thông qua người cán bộ có tư cách chính xác, sáng suốt khoa học, có năng lực cạnh tranh, bản lĩnh và tư cách đạo đức; (6) Các vấn đề gặp phải trong giáo dục nhân cách cao quý liên quan đến việc kết hợp chương trình giảng dạy chính thức và các trường nội trú Hồi giáo điển hình phải phối hợp với nhau một cách tối ưu; (7) Giải pháp được đưa ra trong giáo dục nhân cách cao quý là vấn đề phân chia thời gian giữa các hoạt động pesantren và việc học ở madrasas và trường nội trú [43]

Như vậy có thể thấy các các tác giả nước ngoài đặc biệt quan tâm, đề cao đến vấn đề giáo dục đạo đức của con người vì thông qua giáo dục đạo đức sẽ hình thành và phát triển nhân cách của con người toàn diện.

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Trong đời sống xã hội đạo đức có vai trò rất lớn đối với con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho các cá nhân và cộng đồng tồn tạiphát triển.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã rất quan tâm đến giáo dục đạo đức trong nhà trường Người nói: " Dạy cũng như học, phải biết coi trọng cả đức lẫn tài Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng" [29]

Người khẳng định: “Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nước thì sông sẽ cạn” [27] Chủ tịch Hồ

Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài

Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, lý luận về quản lý ngày càng phong phú và phát triển Trên cơ sở cách tiếp cận khác nhau mà được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau

Theo “Đại từ điển Tiếng Việt”: Quản lý là tổ chức, điều khiển hoạt động của một số đơn vị, một cơ quan, ví dụ như: Quản lý lao động, quản lý là trông coi, giữ gìn và theo dõi việc gì đó [40].

Theo “Từ điển giáo dục học”: Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức Các hình thức chức năng quản lý bao gồm chủ yếu: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Giáo dục là một hệ thống tổ chức hoạt động phức tạp, do đó rất cần được quản lý chặt chẽ [19].

Trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm:

“Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể” [4].

Theo tác giả Trần Kiểm thì “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp,sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”

Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng) quản lý về các mặt chính trị văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển đối tượng” [14]

Theo tác giả Lê Quang Sơn: Quản lý là quá trình thực hiện các công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá và thể chế hóa), sắp xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài chính và kĩ thuật ), chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu của tổ chức đã đề ra [36].

Từ những quan niệm trên có thể khái quát: Quản lý là tổ hợp các tác động chuyên biệt, có chủ đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm phát huy tiềm năng của các yếu tố, các mối quan hệ chức năng, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và cơ hội để thực hiện tốt các chức năng quản lý, từ đó đưa công tác giáo dục đạo đức đạt được mục tiêu phát triển các phẩm chất đạo đức học sinh (về ý thức, thái độ, hệ thống hành vi đạo đức lên một trình độ cao hơn) và đạt được mục tiêu với chất lượng, hiệu quả mong muốn bằng những cách thức hiệu quả nhất.

Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ bản chất của hệ thống xã hội, tính chất tập thể và xã hội của lao động Ngày nay, người ta thừa nhận tính tất yếu của quản lý Vai trò của quản lý ngày càng tăng cùng với sự phát triểncủa xã hội.

Quản lý có những chức năng cơ bản đó là: lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá Các chức năng của quản lý có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ, tạo nên chất lượng của toàn bộ hoạt động quản lý.

Các chức năng quản lýđược thể hiện qua sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1 Các chức năng quản lý

Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất.

Khoa học quản lý giáo dục là một chuyên ngành của khoa học quản lý nói chung đồng thời cũng là bộ phận của khoa học giáo dục, nhưng là một khoa học tương đối độc lập Nói về khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách giải thích khác nhau:

Theo tác giả M.I.Kôndacôp định nghĩa “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức các bộ, giáo dục, kế hoạch hóa, tài chính.nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng” [25]

Tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường hay nói rộng ra là quản lý giáo dục là quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái này sang trạng thái khác và dần đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” [16]

Trong tác phẩm Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục thì tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phân phối các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội” [3]

Lý lu ậ n v ề giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở trong giai đoạ n hi ệ n

1.3.1 Tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay

Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, hướng tới thực hiện giáo dục có chất lượng cao để chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng.

Trong tài liệu Giáo dục học đại cương của tác giả Đặng Vũ Hoạt có nêu: Các nhà nghiên cứu cho rằng giữa giáo dục và phát triển nhân cách có tác động qua lại rất mật thiết với nhau; vì vậy để có thể tác động có hiệu quả đến sự phát triển nhân cách, giáo dục phải dựa vào những đặc điểm nhân cách của từng lứa tuổi, thậm chí của từng cá nhân Mỗi một lứa tuổi là một giai đoạn phát triển nhân cách, những giai đoạn này mang tính quy luật, mang tính chu kỳ nhất định, chúng phản ánh sự luân phiên của các dạng hoạt động chủ đạo Giai đoạn trước tạo tiền đề và điều kiện cho giai đoạn sau, đồng thời tạo ra những chất mới về tâm lý, trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ [20]

Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, song giáo dục trong nhà trường giữ vai trò chủ đạo Giáo dục đạo đức trong nhà trường là bộ phận trong quá trình giáo dục toàn diện bao gồm: đức, trí, thể, mĩ.

Giáo dục đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trường và xã hội, con người và cuộc sống.

Các trường trung học cơ sở coi giáo dục đạo đức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và các hoạt động của nhà trường không ngoài mục đích hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh

Giáo dục đạo đức cho học sinh là hình thành ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức theo những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng, đạo đức xã hội chủ nghĩa.

Giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác

Giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở là một hoạt động có tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức cá nhân học sinh, nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội Quản lý tốt hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở là góp phần thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa

“Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”.

1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở

Hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nói chung có một vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước Đặc biệt, đối với học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước nên việc rèn luyện kỹ năng sống, tổng hợp kiến thức, có lối sống tốt, có ý thức trách hiệm với bản thân, gia đình và xã hội là nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội.

Giáo dục đạo đức với tư cách là quá trình làm hình thành và phát triển nhận thức, đạo đức con người, cũng đồng thời là quá trình phát triển năng lực hoạt động đạo đức hay nói cách khác là đánh giá và thực hiện hành vi đạo đức của con người.

Giáo dục đạo đức là trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về đạo đức nhân văn, văn hóa xã hội, tri thức về cuộc sống, giao tiếp ứng xử, học tập, lao động, hoạt động xã hội Nhằm hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người xung quanh, hình thành thói quen tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội.

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở là cách thức tổ chức, điểu khiển các lực lượng giáo dục trong nhà trường khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm lực giáo dục trong quá trình thực hiện các nội dung, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh, đảm bảo cho các hoạt động giáo dục diễn ra đúng quy luật và thống nhất trong toàn trường.

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh là:

Giúp học sinh có hiểu biết vềnhững chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực; học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống [8]

Giúp học sinh có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật và lứa tuổi [8]

Mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức là hình thành cho học sinh các phẩm chất đạo đức, thói quen đạo đức thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể, bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của con người trong quan hệ đối với người khác [11].

Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở là chuyển hóa những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn trong giao tiếp, ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực của xã hội, thói quen chấp hành các qui định của pháp luật.

Qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh ở trườ ng THCS

1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS

Giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực xã hội đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại.

Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở cần phù hợp với yêu cầu thực tế của đơn vị Mục tiêu của quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là làm cho quá trình giáo dục đạo đức vận hành đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Bên cạnh đó, đảm bảo đạt được mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, phát huy những tiềm năng sẵn có, xây dựng tập thể giáo viên thành những chủ thể giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục phù hợp, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương tiện giáo dục có hiệu quả, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức Ngoài ra, đảm bảo đạt được mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chung của nhà trường.

Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là tác động trực tiếp tới người học hình thành ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, tạo lập được những thói quen hành vi đạo đức phù hợp để phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh

1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS

Quản lý chương trình, nội dung và việc lựa chọn chương trình, nội dung phù hợp là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Nội dung GDĐĐ được xác định rõ theo các quy định của Bộ GDĐT,từ đó chỉ đạo để việc lựa chọn những nội dung, chương trình, kế hoạch thiết thực, phù hợp với thực tiễn của nhà trường và với yêu cầu của xã hội đề ra.Nội dung GD đạođứcđược rà soát, điều chỉnh theo định kỳ kịp thời, phù hợp với mục tiêu giáo dục chung củachương trình 2018

Quản lý nội dung giáo dục đạo đức phải đảm bảo trong việc lựa chọn các nội dung phong phú, thiết thực Cơ sở để xác định việc quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học như: Giáo dục công dân và các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp , ngoài ra thông qua các hoạt động về truyền thống văn hoá của dân tộc và địa phương, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa.

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức: hoạt động giáo dục đạo đức trong trường THCS là bộ phận quan trọng trong toàn bộ kế hoạch quản lý trường học Vì vậy kế hoạch đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục đạo đức với mục tiêu giáo dục trong trường THCS, phối hợp hữu cơ với kế hoạch dạy học trên lớp, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với hoạt động tâm sinh lý hoc sinh để đạt hiệu quả giáo dục cao nhất.

Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm.

Kế hoạch hoạt động theo môn học trong chương trình.

Kế hoạch hoạt động theo các mặt hoạt động xã hội.

Kế hoạch phải đưa ra những chỉ tiêu cụ thể và các giải pháp cụ thể có tính khả thi Trong quản lý hoạt động giáo dục đạo cho học sinhthấy được vai trò thực tế của từng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức thực hiện nhiệm vụ theo chức trách của mình thế nào, mối quan hệ, hợp tác phối hợp của các lực lượng với nhau thực hiện hiệu quả các tác động giáo dục

Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh qua những nội dung giáo dục đạo đức của các thầy cô giáo mà học sinh hiểu biết rõ hơn về quá trình rèn luyện tu dưỡng đạo đức của bản thân, đồng thời các em sẽ tự điều chỉnh các hành vi đạo đức của bản thân phù hợp với chuẩn mực đạo đức

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS

1.4.3.1 Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức

Quản lí phương pháp giáo dục đạo đức là quản lí cách thức chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra Phương pháp GDĐĐ là cách thức hoạt động giữa giáo viên với học sinh nhằm giúp học sinh lĩnh hội được những giá trị đạo đức tốt đẹp

Sử dụng đồng bộ các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh để các phương pháp này hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức.

Chỉ đạo lựa chọn phương pháp đạo đức phù hợp với nội dung giáo dục đạo đức Chỉ đạo giáo viên, các lực lượng tham gia giáo dục, học sinh sử dụng đa dạng các phương pháp giáo dục.

Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

Quản lý tốt các lực lượng giáo dục, thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh để tạo ra sự đồng bộ, nhất quán và phát huy được hiệu quả của các môi trường giáo dục.

Thường xuyên giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

1.4.3.2 Quản lý hình thức giáo dục đạo đức

Lựa chọn hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở phải phù hợp với mục tiêu, nội dung đã đề ra, phù hợp tâm sinh lý học sinh, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhàtrường.

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tăng cường hiệu quả của các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các giờ chào cờ, các hoạt động văn nghệ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội;học tập các nội quy, quy định, nền nếp của nhà trường; hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn; tuyên truyền các quy định của Nhà nước; qua giao tiếp, sinh hoạt trong và ngoài trường; gương học sinh có hoàn cảnh vượt khó học giỏi; các hoạt động thể dục thể thao; hoạt động bảo vệ môi trường; giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính; giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương, quê hương đất nước; tạo tình huống để học sinh tự trải nghiệm, giải quyết

Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các lực lượng xã hội Sự phối hợp này thể hiện chức năng xã hội trong vấn đề giáo dục đạo đức và có tầm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ của các cán bộ quản lý và các nhà trường giáo dục là phải thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin kịp thời để tìm ra biện pháp tốt nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

1.4.4 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS

Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh

1.5.1 Yếu tố khách quan Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương; sự ủng hộ và mối quan hệ gắn kết của các cấp chính quyền địa phương với trường THCS; trình độ dân trí của cộng đồng dân cư là các yếu tố khách quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của trường

THCS, trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay có tác động rất lớn đến thay đổi quan niệm giá trị và hành vi đạo đức của học sinh

Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tế bào tự nhiên của xã hội, một môi trường xã hội vi mô Gia đình là một lực lượng giáo dục, một chủ thể giáo dục Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của các em, có tác dụng tiếp nhận chọn lọc, điều chỉnh hình thành hệ thống giá trị xã hội, trước hết là hệ thống đạo đức văn hoá của dân tộc; gia đình có trách nhiệm đầu tiên trong giáo dục con cái Khi các em đi học, gia đình còn là môi trường để các em thực hành những điều đã học ở trường, rèn luyện hành vi, Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đối với các em có ý nghĩa sâu sắc không chỉ khi còn bé mà ngay cả lúc trưởng thành Cha mẹ học sinh là người “thầy” đầu tiên của con cái, là người xây dựng nền tảng nhân cách cho các em Chính vì vậy, giáo dục của gia đình có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục đạo đức cho học sinh Đoàn thể trong nhà trường

Các đoàn thể trong nhà trường đều có ảnh hưởng nhất định vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ cơ bản của mỗi đoàn thể, của mỗi thành viên trong tập thể nhà trường Hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường tạo ra môi trường lành mạnh để học sinh phát triển toàn diện Các đoàn thể trong nhà trường hoạt động tương tác với nhau, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy, tạo sự liên kết chặt chẽ sẽ làm cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh mang tính thống nhất và đồng bộ.

Tài lực - vật lực trong hoạt động giáo dục đạo đức ở nhà trường có vai trò quan trọng Với định hướng mục tiêu giáo dục theo những chuẩn mực đạo đức đúng đắn cộng với cơ sở vật chất đầy đủ, hệ thống chương trình khoa học, sách giáo khoa, tài liệu đọc thêm, sách tham khảo phong phú, các phương tiện hỗ trợ giáo dục ngày càng hiện đại là yếu tố có tính hỗ trợ cao trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh

Cán bộ quản lý nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, trực tiếp chỉ đạo các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, theo dõi kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ giáo viên trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ nói riêng Đội ngũ giáo viên

Giáo viên không chỉ thực hiện nhiệm vụ cung cấp kiến thức mà còn tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, dạy chữ và dạy làm người; là những người phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính của học sinh Các thầy cô giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học, hình thành và phát triển nhân cách toàn vẹn theo mục tiêu giáo dục đã đề ra, điều này thể hiện rõ ngay từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông Đội ngũ giáo viên là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức học sinh Chất lượng đội ngũ giáo viên quyết định đến chất lượng đạo đức học sinh Đối với hoạt động giáo dục đạo đức, chất lượng đội ngũ thể hiện ở bản chất, đạo đức, năng lực và hiệu quả công tác của mỗi giáo viên Để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, mỗi giáo viên phải là những tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức, về lối sống, về kiến thức và năng lực công tác, đồng thời phải tận tụy, tâm huyết với nghề nghiệp, nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, có uy tín đối với học sinh, được học sinh mến phục.

Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con” [27] Đối với học sinh

Trong quá trình hình thành nhân cách học sinh phải tự tu dưỡng giáo dục bản thân Do vậy, để biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục cần phải chú trọng phát triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở Mặc dù đặc điểm tự ý thức được phát triển mạnh mẽ ở học sinh trung học cơ sở, tạo cho các em khả năng khả năng độc lập sáng tạo nhiều hơn nhưng các em cũng dễ mắc sai lầm trong nhận thức và hành vi, dễ có những suy nghĩ, hành động bồng bột, nông nổi nhất thời Vì vậy, cần phải thực hiện các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức chặt chẽ và khoa học hơn.

Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận nêu trên, giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh, và là nhiệm vụ quản lý hàng đầu của người cán bộ quản lý nhà trường Có thể nói, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo.

Trong quá trình quản lý giáo dục, các chủ thể quản lý trước hết phải nhận thức sâu sắc rằng trong các mặt giáo dục thì giáo dục đạo đức giữ vị trí hết sức quan trọng Từ đó chủ thể quản lý giáo dục phải nắm được những yếu tố tác động đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đánh giá một cách đúng mực thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường để từ đó xây dựng kế hoạch, đưa ra các biện phápgiáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, tình hình cụ thể của nhà trường và điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương Để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở đạt hiệu quả cao đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức linh hoạt, khoa học.

Những vấn đề trên đây sẽ là cơ sở lý luận để tác giả tiến hành xây dựng mẫu phiếu khảo sát, điều tra thực trạng quản lý hoạt động hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay, trong phạm vi chương 2.

TH Ự C TR Ạ NG CÔNG TÁC QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO

Khái quát quá trình kh ả o sát

Luận văn đi sâu tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS huyện Đăk

Hà, tỉnh Kon Tum, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS tại các trường THCS trên địa bàn huyện.

Mứcđộ nhận thức của các đối tượng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trên địa bàn THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Mức độ quản lý, sự phối hợp của các lực lượng tham gia vào quá trình thực hiện nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trên địa bàn THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

2.1.3 Đối tượng và địá bàn khảo sát

2.1.3.1 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát ở mỗi trường:

- Tất cả cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà, cụ thể như sau:

Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát ở các trường THCS huyện Đăk Hà

TT Trường Số lượng khảo sát Cộng

- Học sinh từ lớp 6 đến lớp 9: chọn 40 học sinh/trường (mỗi khối lớp khảo sát ngẫu nhiên 10 học sinh)

- Cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (PHHS): 40 người/trường (mỗi khối lớp khảo sát ngẫu nhiên 10 PHHS)

2.1.3.2 Thời gian, địa bàn khảo sát

- Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2021

- Địa bàn khảo sát: 05 trường THCS của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (THCS

Chu Văn An, THCS Nguyễn Huệ, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Đăk Hring, THCS Đăk La)

2.1.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng các phương pháp khảo sát cơ bản sau:

Khảo sát bằng bộ phiếu hỏi (có bộ phiếu hỏi).

Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp thống kê toán học, phần mềm SPSS, Excel Đề tài sử dụng các mẫu phiếu điều tra (phụ lục kèm theo), bao gồm:

Khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh trường THCS ở huyện Đăk Hà, tỉnh

Khái quát v ề tình hình kinh t ế - xã h ộ i và giáo d ụ c huy ệ n Đăk Hà tỉ nh Kon Tum

Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS ở huyện Đăk

Hà, tỉnh Kon Tum (Phiếu dành cho lực lượng giáo dục).

Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (Phiếu dành cho lực lượng giáo dục).

Ngoài ra còn dùng phương pháp phỏng vấn, quan sát, tham gia các hoạt động và nghiên cứu nhằm đánh giá định tính thực trạng.

Thống kê số lượng, tỷ lệ phần trăm trả lời từng phương án theo từng câu theo từng đối tượng khảo sát, sử dụng phương pháp tính điểm trung bình Quy ước tính điểm trung bình được thể hiện ở bảng sau

Bảng 2.2 Quy ước tính điểm trung bình

Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm trung bình

Chưa đạt/ Không quan trọng 1 điểm 1,0-1,75 điểm Đạt/ Ít quan trọng 2 điểm 1,76-2,50 điểm

Khá/ Quan trọng 3 điểm 2,51-3,25 điểm

Tốt/ Rất quan trọng 4 điểm 3,26-4,0 điểm

Dùng bảng tính excel, sử dụng các phép tính toán thống kê, tổng hợp và xử lý các số liệu thu thập được.

Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh, sử dụng thêm phương pháp xác định hệ số tương quan giữa các biện pháp.

2.2 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân cư

Huyện Đăk Hà nằm về phía bắc tỉnh Kon Tum, cách trung tâm thành phố Kon Tum 20 km theo Quốc lộ 14; được thành lập theo Nghị định số 26/NĐ-CP, ngày 24/3/1994 của Chính phủ; có ranh giới hành chính tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau: Phía Bắc giáp huyện Đăk Tô; Phía Nam giáp thành phố Kon Tum; Phía Đông giáp huyện Kon Rẫy; Phía Tây giáp huyện Sa Thầy.

Tổng diện tích tự nhiên 84.503,78 ha; Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là

34.750 ha, chiếm 41,12% diện tích đất tự nhiên, còn lại là đất lâm nghiệp vàcác loại đất khác Đến nay, toàn huyện có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã và 01 thị trấn (84 thôn, tổ dân phố); trong đó: có 05 xã thuộc khu vực III (xã đặc biệt khó khăn), 01 xã thuộc khu vực II (xã còn khó khăn), 3 xã thuộc khu vực I (xã bước đầu phát triển), thị trấn Đăk Hà không phân định được khu vực và 01 xã không thuộc đối tượng điều chỉnh của nội dung chính sách; toàn huyện có 35/84 thôn đặc biệt khó khăn [39] Điều kiện kinh tế - xã hội Đăk Hà là một huyện miền núi có nền kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều khó khăn; nhưng được sự quan tâm của Trung ương, tỉnh, cùng với sự đoàn kết, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân toàn huyện, đời sống từng bước được cải thiện.

Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 là 973,262 tỷ đồng,đạt 18,25 % so với kế hoạch và tăng 9,55% so với cùng kỳ năm 2020, theo giá hiện hành thực hiện là

1.112 tỷ đồng, đạt 19% so với kế hoạch và tăng 4,61% so với cùng kỳ năm 2020

Cây nông nghiệp tổng diện tích gieo trồng là 28.108,71 ha, đạt 93,02% Công tác trồng mới rừng năm 2021 được chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm (2021), tổng diện tích trồng rừng tập trung năm 2021 theo chỉ tiêu tỉnh giao là: 240 ha Công tác trồng mới rừng năm 2021 được chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm (2021), tổng diện tích trồng rừng tập trung năm 2021 theo chỉ tiêu tỉnh giao là: 240 ha [39]

Về xây dựng nông thôn mới, đến nay tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới là 4 xã, tổng số tiêu chí đã đạt của các xã trên địa bàn huyện là 157 tiêu chí, bình quân 15,7 tiêu chí/xã Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm, đến nay đã có 46 sản phẩm đặc trưng của 11 xã, thị trấn đăng ký tham gia chương trình OCOP năm 2020 và 2021 Tổ chức 02 cuộc đánh giá ở cấp huyện và tham gia ở cấp tỉnh trong năm 2020 với 16 sản phẩm Bên cạnh đó, huyện có 06 sản phẩm đã được UBND tỉnh đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận, có 3 sản phẩm đang hoàn thiện hồ sơ tham gia đánh giá nâng hạng sao cấp tỉnh đợt 1/202 [39]

Công tác theo dõi, giám sát tình hình dịch bệnh, tuyên truyền phát động tổ chức dọn vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng, bọ gậy phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengune gắn với việc thực hiện nghiêm các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch

Covid-19; thường xuyên kiểm tra phát hiện xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức, cơ sở vi phạm quy định phòng chống dịch.

Tiếp tục triển khai hoạt động kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh ở người Trong 6 tháng đầu năm các ca bệnh đều giảm so với cùng kỳ năm 2020 Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình được triển khai thường xuyên Chất lượng khám, chữa bệnh được nâng cao, duy trì 100% trạm y tế có bác sĩ; 100% xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được tăng cường Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 93,9% [39]

Các giá trị văn hóa của dân tộc tiếp tục được bảo tồn, gìn giữ và phát huy Các di tích lịch sử cách mạng, văn hóa tiếp tục được bảo tồn, khôi phục Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được duy trì; nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang được đẩy mạnh thực hiện Các hoạt động thể dục thể thao triển khai tích cực; Công tác chuẩn bị tổ chức Đại hội Thể dục Thể thao huyện Đăk Hà lần thứ VII năm 2021được triển khai

2.2.2 Tình hình giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

Về số lớp, học sinh các năm học bậc học:

Năm học 2020 - 2021, Phòng GD&ĐT huyện Đăk Hà có 43 đơn vị trường học trực thuộc, trong đó: Mầm non 16 trường (ngoài công lập 04 trường), Tiểu học 14 trường, THCS 08 trường, TH&THCS 05 trường.

Tổng số 722 nhóm, lớp với 21.196 học sinh, trong đó: Mầm non: 194 nhóm, lớp,

5.583 trẻ; Tiểu học 356 lớp, 9294 học sinh; THCS:172 lớp, 6319 học sinh

Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên các đơn vị trường học trực thuộc là 1.126 người Trong đó: Cán bộ quản lý 114 người (mầm non: 32, tiểu học: 52, THCS: 30)

Giáo viên: 1.012 người (mầm non: 286 người, tiểu học: 383 người, THCS: 343 người.

Về trình độ đào tạo: Toàn huyện có 811 giáo viên đạt trình độ chuẩn theo quy định đạt tỷ lệ 80,13%, chưa đạt chuẩn 201 chiếm tỷ lệ 19,87%, cụ thể:

+ Mầm non: Đại học 126 người, Cao đẳng 112 người, Trung cấp 52 người; + Tiểu học: Thạc sĩ 01 người, Đại học 267 người, Cao đẳng 107 người, Trung cấp

+ THCS: Đại học 305 người, Cao đẳng 40 người;

Số giáo viên đang tham gia đào tạo về nâng chuẩn trình độ chuyên môn: 113 người.

Số giáo viên đang tham gia bồi dưỡng quản lý giáo dục: 10 người (mầm non 4, tiểu học 02, THCS 04);

Về cơ sở vật chất

Tính đến nay, toàn huyện có 693 phòng học Phòng học được sửa chữa và xây mới, cơ bản đảm bảo việc dạy và học Phòng học tạm và mượn nhờ giảm đáng kể; đã ưu tiên bố trí đủ phòng học cho học sinh lớp 1 (1 phòng/lớp) và cơ bản đã bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu để thực hiện Chương trình, sách giáo khoa lớp 1 trên toàn huyện.

Hiện nay, Phòng GD&ĐT đang tham mưu các cấp để bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu cho lớp 2, lớp 6 để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong năm học 2020-2021 cấp mới 435 bộ bàn ghế học sinh với tổng kinh phí đầu tư là 701.995.000 đồng.

Năm 2021, triển khai đầu tư xây mới công trình nhà vệ sinh, giếng nước và sửa chữa phòng học với tổng kinh phí 2.885 triệu đồng.

Kết quả xã hội hóa giáo dục giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020: Huy động bằng hiện vật và tiền mặt với tổng kinh phí 2.059.971.000 đồng (trong đó mầm non

548.667.000 đồng; tiểu học 1.443.370.000 đồng, THCS 367.934.000 đồng).

2.2.3 Khái quát về các trường THCS huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

Về số lớp, học sinh các năm học bậc học:

Hệ thống các trường THCS phân bố tương đối đồng đều và rộng khắp, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu đi học của trẻ em trong độ tuổi, mỗi xã có 1 trường THCS, TH&THCS Năm học 2020 - 2021 toàn huyện có 07 trường THCS và 05 trường

TH&THCS, trong đó đều là trường công lập.

Bảng 2.3 Quy mô học sinh và số lớp, tỉ lệ học sinh trên lớp của 05 trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

STT Trường THCS Số học sinh Số lớp

(Nguồn: Phòng GDĐT huyện Đăk Hà)

Về cơ sở vật chất

Tính đến nay, có 154 phòng học, 28 phòng học bộ môn, 44 phòng chức năng; tỷ lệ THCS 0,88 phòng/ lớp.

Th ự c tr ạ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trung h ọc cơ sở huy ện Đăk Hà

2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, GV; HS; PHHS về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, với các mức độ Rất quan trọng (4 điểm), quan trọng (3), ít quan trọng (2 điểm), không quan trọng (1 điểm) đối với 200 CBQL, GV; 200 học sinh;

200 cha mẹ học sinh/người giám hộ học sinh (gọi chung là PHHS) của 5 trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.6

Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (n`0)

TT Đối tượng khảo sát

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Cộng

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

(Nguồn khảo sát tháng 12/2021) Qua số liệu trong bảng 2.6 cho thấy có 100% CBQL, GV đều cho rằng hoạt động GDĐĐ cho HS là quan trọng, với điểm TB cao nhất 3,59 (có 71,50% cho rằng “rất quan trọng”, 16,00% cho rằng “quan trọng” và có 12,5% cho rằng “ít quan trọng”). Đối với học sinh, tác giả khảo sát về mức độ quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh có điểm TB thấp nhất, chỉ đạt 3,24 với 57,00% các em học sinh cho rằng hoạt động giáo dục đạo đức là “rất quan trọng” và có đến 13,00% số học sinh được khảo sát cho rằng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là không quan trọng Điều này, một phần phản ánh nhận thức của học sinh về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh còn hạn chế, một số học sinh có thể đang đặng nặng vấn đề giảng dạy kiến thức. Đối với PHHS, thì mức độ nhận thức cũng gần tương đương như học sinh với điểm TB đạt 3,26, (có 51,00% số PHHS được khảo sát cho rằng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh là “rất quan trọng”, 29,50% cho rằng “quan trọng”, và 6,00% số PHHS được khảo sát thì cho rằng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là “không quan trọng”) Nhìn chung, qua khảo sát CBQL, GV; HS; PHHS về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS, thì được đánh giá ở mức độ “rất quan trọng” là 59,83%, mức “ít quan trọng” là 11,17% và có tới 6,33% cho rằng “không quan trọng”; với điểm TBC của 3 nhóm khảo sát là 3,36 Điều này, đặt ra cho các cơ sở giáo dục nói chung và hiệu trưởng các trường THCS phải có biện pháp phù hợp, thiết thực hơn để nâng cao nhận thức cho đội ngũ nhà giáo, học sinh và PHHS về hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

Qua kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, một số khách thể chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Điều này thể hiện trong tỉ lệ có 11,17% ý kiến cho rằng “ít quan trọng” và 6,33% “không quan trọng” Do đó, đặt ra cho các cơ sở giáo dục nói chung và hiệu trưởng các trường THCS phải có biện pháp phù hợp, thiết thực hơn để nâng cao nhận thức cho đội ngũ nhà giáo, học sinh và PHHS về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2.3.2 Thực trạng về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh THCS là: Giúp học sinh có hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

Giúp học sinh có tri thức về văn hoá, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân;

Giáo dục học sinh có lý tưởng cách mạng, khát vọng cống hiến cho đất nước;

Giáo dục học sinh có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ mọi người;

Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thành công dân có ích. Để tìm hiểu thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, với 03 nhóm CBQL, GV; HS; PHHS trên địa bàn huyện với kết quả như sau:

Bảng 2.8 Thực trạng mục tiêu GDĐĐ cho học sinh THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (n`0) Đối tượng

GDĐĐ cho học sinh THCS

Học sinh hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

Học sinh có có tri thức về văn hoá, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân;

Giáo dục HS có có lý tưởng cách mạng, khát vọng cống hiến cho đất nước

Giáo dục HS có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ mọi người

Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật trở thành công dân có ích

Học sinh hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

Học sinh có có tri thức về văn hoá, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân;

GDĐĐ cho học sinh THCS

SL % SL % SL % SL % Cộng

Giáo dục HS có có lý tưởng cách mạng, khát vọng cống hiến cho đất nước

Giáo dục HS có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ mọi người

Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thành công dân có ích

Học sinh hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

Học sinh có có tri thức về văn hoá, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân;

Giáo dục HS có có lý tưởng cách mạng, khát vọng cống hiến cho đất nước

Giáo dục HS có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ mọi người

Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thành công dân có ích

Bình quân 136 68,00 31,8 15,90 22 11,00 10 5,10 200 3,53 Bình quân chung 142,6 71,30 29,7 14,83 18 9,13 9,5 4,73 200 3,55

Bảng 2.7 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý; giáo viên; phụ huynh học sinh về thực trạng mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Thông qua kết quả khảo sát 5 mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh đều được các trường tổ chức thực hiện tương đối tốt Bình quân chung của cả 3 nhóm đối tượng khảo sát, thì mức độ đánh giá “tốt” là 71,30%; mức “khá” là 14,83%, mức “đạt” là 9,13% và mức “chưa đạt” là 4,73% với điểm TB là 3,55

Trong các nhóm khảo sát về mụctiêu giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở, thì nhóm có tỷ lệ đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu tốt nhất là nhóm cán bộ quản lý; giáo viên với điểm TB là 3,70 Nhóm đối tượng là học sinh thì đánh giá thấp nhất, với điểm TB là 3,41

Khi khảo sát thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh của nhóm đối tượng cán bộ quản lý; giáo viên thì mục tiêu “Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thành công dân có ích” được đánh giá thực hiện tốt nhất, với điểm TB là 3,89 Mục tiêu được đánh giá là thấp nhất là “Giáo dục HS có có lý tưởng cách mạng, khát vọng cống hiến cho đất nước” với điểm TB là 3,56 Ở nhóm học sinh, thì các em cho rằng việc thực hiện các mục tiêu, thì mục tiêu

“Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thànhcông dân có ích” được các em đánh giá mức cao nhất, với điểm TB là 3,58 Mục tiêu có điểm TB thấp nhất (x=3,19) là “Học sinh hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;”. Ở nhóm phụ huynh học sinh, thì có các mục tiêu “Học sinh có có tri thức về văn hoá, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân”, “Giáo dục HS có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ mọi người” được đánh giá ở mức thực hiện tốt nhất, với ĐTB là 3,61 Có thứ bậc thấp nhất là mục tiêu “Giáo dục HS có ý thức tuân thủ pháp luật; trở thành công dân có ích”, có tỷ lệ phụ huynh học sinh đánh giá ở mức độ “tốt” là 53,50%, và mức độ “chưa đạt” là 1,50% với điểm TB là 3,31

Qua kết quả đánh giá thực trạng mức độ đạt được trong mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp chủ thể có cơ sở để triển khai các biện pháp cũng như các chức năng quản lý; là căn cứ quan trọng để chủ thể lựa chọn những nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của học sinh

2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục đạo đức cho học học sinh trường

Về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, tác giả tiến hành khảo sát trên

3 nhóm đối tượng (CBQL, GV; HS; PHHS) gồm 11 nội dung với các mức độ: tốt, khá, đạt, chưa đạt Kết quả được tổng hợp ở bảng 2.8

Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng nội dung GDĐĐ học sinh

THCS huyện Đăk Hà (n`0) Đố i t ượ ng Nội dung GDĐĐ cho học sinh THCS

SL % SL % SL % SL % Cộng

Giáo dục học sinh lòng yêu Tổ quốc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, sống có lí tưởng, tự hào về gia 180 90,00 11 5,50 9 4,50 200 3,86 đình, dòng họ, quê hương, truy ền thống dân tộc Việt Nam

Th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh THCS huy ện Đăk Hà

Về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà, tác giả khảo sát 200 người là CBQL, GV của 05 trường (THCS Chu Văn

An, THCS Nguyễn Huệ, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Đăk Hring, THCS Đăk La) với các mức độ: Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), Đạt (2 điểm), Chưa đạt (1 điểm) cho các nội dung sau:

2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường

THCS Để đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà, tác giả khảo sát các nội dung sau: Các lực lượng GD biết được mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS; Quá trình GDĐĐ có đảm bảo mục tiêu đề ra; Học sinh biết và thực hiện các chuẩn mực đạo đức; Học sinh biết bảo vệ cái đúng, đấu tranh với cái sai Kết quả khảo sát thể hiện bảng 2.15

Bảng 2.16 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ học sinh

Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh

Tốt Khá Đạt CĐ bậc

Các lực lượng GDĐĐ HS hiểu rõ mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh

2 Quá trình GDĐĐ HS đảm bảo các mục tiêu đề ra 115 57,50 69 34,50 16 8,00 0,00 3,50 2

3 Học sinh biết và thực hiện các chuẩn mực đạo đức 153 76,50 32 16,00 15 7,50 0,00 3,69 1 Học sinh biết bảo vệ những việc làm đúng, đấu tranh với cái sai

Qua bảng 2.15, ĐTB chung các nội dung được khảo sát đạt 3,46 Trong đó, thực trạng quản lý mục tiêu “Học sinh biết và thực hiện các chuẩn mực đạo đức” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức cao nhất: tỷ lệ số phiếu đánh giá ở mức “tốt” là 76,50%

(153 phiếu), mức “khá” là 16,00% (32 phiếu), mức “đạt” là 7,50% (15 phiếu), có thứ bậc là 1 với ĐTB là 3,69.

Thực trạng quản lý mục tiêu “Các lực lượng GDĐĐ HS hiểu rõ mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh” có thứ bậc thấp nhất (thứ bậc 4), với ĐTB đat 3,27.

Từ thực trạng “Các lực lượng GDĐĐ HS hiểu rõ mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh” có thứ bậc thấp, đòi hỏi CBQL các trường học, thực hiện các biện pháp nâng cao công tác tuyên truyền cho các lực lượng GDĐĐ học sinh, để các lực lượng này hiểu rõ mục tiêu GDĐĐ học sinh, để qua đó các lực lượng này thực hiện tốt vai trò của mình trong công tác phối hợp GDĐĐ cho học sinh ở các trường THCS.

2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Quản lý nội dung GDĐĐ học sinh ở các trường THCS, tác giả đã khảo sát các vấn đề trong quản lý nội dung GDĐĐ học sinh với các vấn đề sau:

Nội dung GDĐĐ được xác định rõ theo các quy định của Bộ GDĐT, Sở GDĐT; Nội dung GD ĐĐ khoa học; logic; phù hợp với mục tiêu giáo dục chung của chương trình 2018;

Các LLGD thống nhất được nội dung GDĐĐ HS;

Xây dựng chương trình GDĐĐ của nhà trường và phân công, cho các bộ phận có liên quan;

Thẩm định nội dung chương trình GDĐĐ học sinh;

CBQL chỉ đạo, GV tổ chức thực hiện chương trình;

Kiểm tra kết quả thực hiện nội dung GDĐĐ học sinh.

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà được thể hiện ở bảng 2.16.

Bảng 2.17 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung GDĐĐ học sinh

Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh

Tốt Khá Đạt CĐ bậc

Nội dung GDĐĐ được xác định rõ theo các quy định của

Nội dung GDĐĐ khoa học; logic; phù hợp với mục tiêu giáo dục chung của chương trình 2018

3 Các lực lượng giáo dục thống nhất được nội dung GDĐĐ HS 161 80,50 39 19,50 3,81 3

GDĐĐ của nhà trường và phân công, cho các bộ phận có liên quan

5 Thẩm định nội dung chương trình GDĐĐ học sinh 176 88,00 23 11,50 1 0,50 3,88 1

6 Cán bộ quản lý chỉ đạo, GV tổ chức thực hiện chương trình 164 82,00 28 14,00 8 4,00 3,78 6

7 Kiểm tra kết quả thực hiện nội dung GDĐĐ học sinh 139 69,50 51 25,50 10 5,00 3,65 7 Điểm TB chung 3,79

(Nguồn khảo sát tháng 12/2021) Điểm TB chung về kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà là 3,79 Trong công tác quản lý nội dung GDĐĐ học sinh THCS, thì “Thẩm định nội dung chương trình GDĐĐ học sinh” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức cao nhất, ĐTB là 3,88 có thứ bậc là 1 (các mức độ đánh giá như sau: “tốt” chiếm tỷ lệ 88,00%, “khá” chiếm tỷ lệ 11,50% và “đạt” có tỷ lệ 0,50%).

Quản lý nội dung “Kiểm tra kết quả thực hiện nội dung GDĐĐ học sinh” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức thấp nhất, ĐTB là 3,65, có thứ bậc 7 (các mức độ đánh giá như sau: “tốt” chiếm tỷ lệ 69,50%, “khá” chiếm tỷ lệ 25,50% và “đạt” có tỷ lệ 5,00%)

Từ thực trạng trên, các trường THCS cần quan tâm quản lý nội dung GDĐĐ cho học sinh, nhất là việc quản lý “Kiểm tra kết quả thực hiện nội dung GDĐĐ học sinh” Hiệu trưởng các trường THCS cần xây dựng biện pháp phù hợp, khả thi trong quản lý đổi mới nội dung GDĐĐ học sinh trường THCS.

2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Công tác quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh trường THCS tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau đây:

Xác định rõ các phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh đảm bảo phù hợp với nội dung GDĐĐ;

Phương pháp, hình thức GDĐĐ phù hợp với lực lượng giáo dục, điều kiện nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý học sinh;

Các phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh hoàn thành được mục tiêu đề ra Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk hà, thể hiện ở bảng 2.17

Bảng 2.18 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp, hình thức

GDĐĐ học sinh THCS huyện Đăk Hà (n 0)

Th ực trạng quản lý phương pháp, hì nh thưc giáo dục đạo đức cho học sinh

Xác định rõ các phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh đảm bảo phù hợp với nội dung GDĐĐ

GDĐĐ phù hợp với lực lượng giáo dục, điều kiện nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý học sinh

Các phương pháp, hình thức

GDĐĐ học sinh hoàn thành được mục tiêu đề ra

(Nguồn khảo sát tháng 12/2021) Điểm TB chung về kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà là 3,79 Trong công tác quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh THCS, thì “PP, HT GDĐĐ phù hợp với

LLGD, điều kiện nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý học sinh” được đội ngũ CBQL,

GV đánh giá ở mức cao nhất, ĐTB là 3,80 có thứ bậc là 1 (các mức độ đánh giá như sau:

“tốt” chiếm tỷ lệ 83,50%, “khá” chiếm tỷ lệ 12,50% và “đạt” có tỷ lệ 4,00%).

Quản lý phương pháp, hình thức “Các PP, HT GDĐĐ học sinh hoàn thành được mục tiêu đề ra” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức thấp nhất, ĐTB là 3,69, có thứ bậc 3 (các mức độ đánh giá như sau: “tốt” chiếm tỷ lệ 74,50%, “khá” chiếm tỷ lệ 20,00% và “đạt” có tỷ lệ 5,50%)

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các trường THCS cần quan tâm quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh Hiệu trưởng các trường THCS cần xây dựng biện pháp phù hợp, khả thi trong quản lý đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ học sinh trường THCS

2.4.4 Thực trạng quản lý các lực lượng phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Tác giả đã khảo sát thực trạng quản lý các lực lượng phối hợp GDĐĐ học sinh trường THCS ở các nội dung sau:

Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh

Tốt Khá TB CĐ bậc

Chỉ đạo các bộ phận, lực lực giáo dục kiểm tra, đánh giá đúng theo các tiêu chuẩn

4 Rà soát kết hoạch kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch 142 71,00 31 15,50 26 13,00 1 0,50 3,57 2 Điểm TB chung 3,53

(Nguồn khảo sát tháng 12/2021) Qua khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà, thì đội ngũ CBQL, GV đánh giá thực trạng quản lý quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh là tương đối cao (Điểm TB chung là 3,53)

Nội dung “Chỉ đạo các bộ phận, lực lực giáo dục kiểm tra, đánh giá đúng theo các tiêu chuẩn” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức cao nhất, ĐTB là 3,72 có thứ bậc là 1 (các mức độ đánh giá như sau: mức “tốt” chiếm tỷ lệ 75,00%, mức “khá” chiếm tỷ lệ 22,00%, mức “đạt” có tỷ lệ 3,00%).

Nội dung “Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phổ biến các nội dung cần kiểm tra, đánh giá, quy trình, tiêu chuẩn kiểm kiểm tra, đánh giá cho các lực lượng có liên quan” được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức thấp nhất, ĐTB là 3,28, có thứ bậc

4 (các mức độ đánh giá như sau: mức “tốt” chiếm tỷ lệ 50,00%, mức “khá”chiếm tỷ lệ 32,50% và “đạt” có tỷ lệ 13,00% và “chưa đạt” có tỷ lệ cao: 4,50%).

Các nội dung “Rà soát kết hoạch kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch” có ĐTB là 3,57 có thứ bậc là 2 và “Tổ chức các lực lượng giáo dục, lực lượng đánh giá hoạt động giáo dục đạo đứchọc sinh” có thứ bậc là 3 với ĐTB là 3,53 Từ thực trạng trên, hiệu trưởng các trường THCS cần quan tâm đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ học sinh, để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh trong giai đoạn hiện nay.

2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cợ sở huyện Đăk Hà

Trong những năm gần đây, giáo dục tỉnh Kon Tum nói chung và giáo dục huyện Đăk Hà đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh giỏi các cấp ngày càng nhiều, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đỗ vào các trường THPT trên địa bàn huyện và tỉnh ngày càng tăng Các cấp chính quyền đã quan tâm nhiều đến công tác giáo dục, UBND huyện, Sở GDĐT tỉnh đã đầu tư về cơ sở vật chất, ĐDDH, thiết bị và công nghệ ngày càng đầy đủ và đồng bộ, trường lớp ngày càng khang trang PHHS và xã hội ngày càng đầu tư cho việc giáo dục con em, đã góp phần thay đổi diện mạo các nhà trường qua đó nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của địa phương, tiệm cận với chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.

Giáo dục đạo đức học sinh là bộ phận không thể tách rời trong nhiệm vụ giáo dục của nhà trường, cùng với quá trình giảng dạy để hình thành năng lực học sinh thì quá trình giáo dục đạo đức để hình thành nên nhân cách, phẩm chất của người học Qua khảo sát thực trạng hoạt động GDĐĐ học sinh và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum, đã chỉ ra những ưu điểm nổi trội của các nhà trường trong việc hình thành phẩm chất, đạo đức học sinh dưới mái trường XHCN, là bước đầu tạo nên thế hệ công dân vừa hồng, vừa chuyên giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; năng động, sáng tạo để hội nhập quốc tế:

- Phần lớn cha mẹ PHHS, các em học sinh nhận thức được tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh, nhận thấy được trách nhiệm của mình trong việc phối hợp để giáo dục các em trở thành các công dân có ích cho xã hội.

- Đa số học sinh thức đúng đắn về hành vi, chuẩn mực đạo đức, nhận thức được về lòng nhân ái, về tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực; học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống.

- Các trường THCS đã thực hiện đầy đủ, linh hoạt các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh góp phần chuyển tải các nội dung để hoàn thành các mục tiêu GDĐĐ học sinh THCS

- Công tác quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh ở các trường THCS huyện Đăk Hà đã đạt được hiệu quả nhất định.

Bên cạnh nhiều ưu điểm đã đạt được thì hoạt động GDĐĐ cũng như quản lý hoạt động GDĐĐ của các trường THCS huyện Đăk Hà cũng còn nhiều hạn chế.

Công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, công tác phối hợp về GDĐĐ cho học sinh của một bộ phận CBQL, GV, HS, PHHS và các lực lượng GDĐĐ học sinh còn hạn chế, chưa xem trọng công tác GDĐĐ cho học sinh, chưa nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc giáo dục các em, coi việc giáo dục đạo đức học sinh là việc của nhà trường, của các thầy cô giáo.

Nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa đa dạng, không phong phú, không hấp dẫn; chưa đổi mới nên hiệu quả giáo dục đạo đức không cao, học sinh nhàm chán khi học tập, tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức.

Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo chương trình giáo dục Phổ thông mới, học sinh chưa chú trọng đến việc tự học, tự rèn luyện về phẩm chất đạo đức cần được quan tâm

Việc phối hợp của các mội trường giáo dục: nhà trường - gia đình - xã hội chưa chặt chẽ, thiếu sự nhất quán.

Về xây dựng môi trường giáo giáo dục chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, chưa thân thiện.

Công tác kiểm tra, đánh giá còn khô khan, cứng nhắc, kết quả đánh giá chưa có tác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện nhân cách học sinh

Hiệu trưởng, giáo viên chưa chú trọng đến công tác tuyên truyền, chưa phổ biến mục tiêu, nội dung, hình thức về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh đến các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh Một phần nguyên nhân nữa là do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, sự phát triển tràn lan các thông tin độc, xấu trên internet, mạng xã hội, sự quản lý không chặt chẽ của thầy cô giáo, của cha mẹ học sinh dẫn đến xuất hiện các

BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG GIÁO D ỤC ĐẠO ĐỨ C

Nguyên t ắc đề xu ấ t bi ện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Mục tiêu của ngành giáo dục trong bối cảnh hiện nay là đào tạo con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; giáo dục và đào tạo ra thế hệ công dân toàn cầu trong thời đại công nghiệp 4.0 vừa đảm bảo các yếu tố con người Việt Nam giữ gìn văn hoá truyền thống và bản sắc dân tộc Việc GDĐĐ cho học sinh THCS là một trong những yêu cầu cấp thiết, do đó, xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh nhất thiết phải đáp ứng được các mục tiêu mà ngành giáo dục đã đề ra, góp phần đưa nước ta hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới Giáo dục vừa phải duy trì những giá trị truyền thống vừa phải tiếp cận những tiến bộ của nhân loại thời đại mới trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh thực tế của đất nước Để làm được điều này cần có sự thống nhất về nhận thức và hành động của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo ra môi trường lành mạnh phát huy được sức mạnh của toàn xã hội tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh

3.1.2 Nguyê n tắc đảm bảo tính đồng bộ

Trong tổ chức, trong quản lý, trong các hoạt động, yếu tố đồng bộ hết sức quan trọng, đồng bộ các biện pháp giáo dục học sinh để đạt được hiệu quả cao nhất; các bộ phận, các lực lượng giáo dục phối hợp hài hoà, hợp lý sẽ đem lại chất lượng cao Để đảm bảo mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS thì phải đổi mới toàn diện và đồng bộ công tác GDĐĐ từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức các hoạt động giảng dạy và hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa theo hướng hiện đại, chuẩn hoá, phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ của từng bộ phận và sự phối hợp nhịp nhàng của các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh trong môi trường: nhà trường - gia đình - xã hội.

3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả

Hoạt động của con người luôn mang tính mục đích, trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh cũng phải có mục đích, phải đảm bảo tính hiệu quả trong các biện pháp thực hiện.

Hiệu quả của công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh được xét trên các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn mực đạo đức của xã hội Thước đo của hiệu quả chính là những học sinh hình thành đầy đủ các phẩm chất năng lực theo mục tiêu giáo dục trong CT GDPT đã quy định.

Hiệu quả của quản lý hoạtđộng GDĐĐ cho học sinh khẳng định chất lượng giáo dục và thương hiệu của nhà trường vừa là kết quả mong đợi của người học, cha mẹ học sinh, cơ quan quản lý giáo dục, các cấp chính quyền cũng như của toàn xã hội Chất lượng và hiệu quả của các biện pháp là một trong những tiêu chí chính để xem xét và đánh giá kết quả hoạt động quản lý.

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi

Tính thực tiễn và tính khả thi của một hệ thống các biện pháp có tính thống nhất tương đối và mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, một biện pháp có tính thực tiễn thì có khả năng có tính khả thi, ngược lại, một biện pháp có tính khả thi chỉ khi nó phù hợp với thực tiễn.

Khi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh phải dựa trên thực tiễn giáo dục của mỗi cơ sở giáo dục, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đặc điểm văn hoá, truyền thống của mỗi cộng đồng dân tộc, điều kiện kinh tế của địa phương, thôn, làng, khối phố, vì vậy biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đưa ra phải phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi, nghĩa là phải tổ chức thực hiện được và mang lại những hiệu quả nhất định.

Muốn thực hiện tốt nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn để quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh THCS một cách thuận lợi, trở thành hiện thực, đem lại hiệu quả cao Được sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo dục, của địa phương, của cha mẹ học sinh, của học sinh và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trường Để đạt được điều này khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, các bước tiến hành cụ thể, chính xác, các biện pháp phải được kiểm tra, khảo nghiệm một cách có căn cứ, khách quan và có khả năng thực hiện cao, các biện pháp phải thực hiện, được đánh giá, sơ kết, tổng kết để được điều chỉnh, bổ sung.

Bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng giáo d ục đạo đứ c cho h ọ c sinh trườ ng trung h ọ c c ợ

3.2.1 Nâng cao nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

Nâng cao nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm cấp thiết, là yếu tố quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức.

3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp

Giúp các lực lượng giáo dục nhận thức được vị trí, vai trò, mục tiêu trong công tác giáo dục đạo đức Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi lực lượng giáo dục đối với đối với công tác GDĐĐ học sinh Vì vậy, đây có thể xem là biện pháp tiên quyết, thành công trong biện pháp này là yếu tố quyết định sự thành công các biện pháp khác trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS cho đội ngũ CBQL, GV, NV; cha mẹ học sinh; học sinh cũng như các lực lượng xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh ở các trường THCS

Tạo sự đồng thuận, chung tay của cả lực lượng quản lý, đối tượng, khách thể quản lý cũng như các môi trường trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, để từ đó, xây dựng các biện pháp quản lý sự phối hợp của các môi trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, nhất là trong giáo dục đạo đức và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện.

3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện Đối với cán bộ quản lý

Tổ chức học tập, quán triệt, thực hiện các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của Bộ GD&ĐT, của Sở Giáo dục và Đào tạo về về thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; về công tác GDĐĐ cho học sinh GDĐĐ; công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh

Tổ chức tập huấn giáo viên, diễn đàn thảo luận và trao đổi kinh nghiệm thực tế về nội dung, phương pháp, hình thức việc thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nhà trường xây dựng nội dung tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về GDĐĐ cho học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm Để công tác giáo dục đạo đức đạt kết quả cao, thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng Muốn vậy giáo viên chủ nhiệm cần phải có phẩm chất tư tưởng vững vàng, có đạo đức lối sống trong sáng, có tầm hiểu biết rộng Giáo viên chủ nhiệm phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Thực hiện nghiêm túc trong việc thực hiện nề nếp, tư thế, tác phong cử chỉ, sự ân cần và đối xử công bằng với mọi học sinh Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch giáo dục học sinh hàng tuần, hàng tháng; đánh giá nhận xét từng mặt, khen - chê kịp thời góp phần giúp học sinh tiến bộ hàng ngày Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, tìm hiểu hoàn cảnh các em từ đó thương yêu học sinh, giúp học sinh vượt qua những biến cố,những vấn đề đã xảy trong quá trình học tập và cuộc sống. Đối với giáo viên bộ môn

Thông qua các bài giảng, các buổi tham quan thực tế, các buổi giao lưu, tiếp xúc với học sinh, đặc biệt là qua các môn học: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân giáo viên bộ môn phải thường xuyên quan tâm uốn nắn thái độ, hành vi đạo đức và rèn luyện, bồi đắp những tình cảm đạo đức, thói quen, phẩm chất đạo đức cho các em Đối với học sinh

Giáo dục đạo đức học sinh nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ vừa tài vừa đức, để các em trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản, những giá trị đạo đức căn bản (tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu thương.); các quy định, nội quy của trường lớp, pháp luật của nhà nước; nhiệm vụ của học sinh trong điều lệ trường trung học cơ sở

Tích cực học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức thông qua các tiết chào cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa giúp các em phát triển toàn diện về nhân cách học sinh Đối với phụ huynh học sinh

Nâng cao vai trò trò trách nhiệm của phụ huynh học sinh trong việc giáo dục đạo đức học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cần làm tốt công tác phối hợp giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Cha mẹ học sinh vừa là chủ thể tiến hành giáo dục con ở nhà đồng thời cũng chịu một phần trách nhiệm về quá trình giáo dục ở trường Phụ huynh phải luôn quan tâm, sát sao tới con em mình không nên phó mặc cho nhà trường, nhất là đối tượng học sinh chậm tiến Phổ biến đến phụ huynh học sinh nội quy, quy định của ngành, của trường đồng thời tham gia các buổi trao đổi về học tập, rèn luyện của con em mình theo yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc theo yêu cầu của nhà trường. Đối với tổ chức Đoàn - Đội Ở trường học, tổ chức Đoàn - Đội có vai trò là lực lượng giáo dục trực tiếp Tổ chức Đoàn - Đội lãnh đạo chính trị, tư tưởng trong tập thể học sinh; là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động tập thể của học sinh, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức học sinh Hoạt động Đoàn - Đội tạo ra môi trường lành mạnh để học sinh phát triển toàn diện Tổ chức Đoàn - Đội là nòng cốt của sự tự quản trong hoạt động tập thể của học sinh, là nhân tố cơ bản của quá trình tự giáo dục của tập thể học sinh Xác định rõ vai trò, vị trí và trách nhiệm của tổ chức Đoàn - Đội trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và các mục tiêu giáo dục thanh niên Tổ chức Đoàn - Đội tăng cường phối hợp với các đơn vị, nhất là lực lượng Công an để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông cho học sinh; tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh, trong phòng chống ma tuý; phòng, chống tác hại của game online trong học đường.

Cách tiến hành biện pháp

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho cả năm học, xây dựng hoạt động triển khai cụ thể từng tuần, từng tháng phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường Hiệu trưởng chỉ đạo, giao trách nhiệm cụ thể tới từng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, tổ chức Đoàn - Đội.

Lập kế hoạch phối kết hợp với chính quyền, các ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh

3.2.1.3 Điều kiện thực hiện biện pháp

Hiệu trưởng cần nghiên cứu, nắm vững các chủ trương, các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác quản lý học sinh, công tác giáo dục đạo đức học sinh

Hiệu trưởng, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, theo dõi sát sao việc thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức Đảm bảo sự thống nhất từ lãnh đạo đến nhân viên trong việc thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh Thấy rõ được vai trò, vị trí và trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ nâng cao hoạt động giáo dục đạo đức.

Có nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về GDĐĐ cho học sinh; có sự ủng hộ và đóng góp tích cực của lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ệ n pháp

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS nêu trên tuy có tính chất độc lập tương đối nhưng lại có quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, ràng buộc lẫn nhau, tạo thành một thể thống nhất.

Biện pháp “Nâng cao nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh THCS” có ý nghĩa quan trọng, nếu thực hiện tốt biện pháp này, sẽ là tiền đề, là động lực cho các biện pháp khác phát huy hiệu quả, kết hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các môi trường, để mỗi người, mỗi bộ phận cấu thành trong xã hội nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc hình thành các thế hệ công dân tương lai của đất nước.

Biện pháp “Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” là biện pháp then chốt, cơ bản, làm nền tảng cho các biện pháp sau được thực hiện một cách có hiệu quả Khi các lực lượng giáo dục có được nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh, thì sẽ định hướng các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh khi nội dung giáo dục học sinh được hình thành, các lực lượng giáo dực thống nhất và phù hợp với quy định của ngành Cùng với đó là đổi mới hình thức giáo dục đạo đức học sinh, thế giới ngày nay đang thay đổi một cách nhanh chóng, giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức không thể “đóng khung” mà phải bắt kịp thời đại, định hướng tương lai, có như vậy, các em học sinh mới trở thành công dân toàn cầu Mặt khác, thế giới muôn màu, mỗi cá nhân là thực thể, định hướng phẩm chất cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 có một phần nhỏ là tôn trọng sự khác biệt, qua đó, các lực lượng giáo dục phải đa dạng hoá, đổi mới hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trong “kỷ nguyên số”.

Biện pháp “Nâng cao hiệu quả tự học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh” có giá trị không chỉ trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, mà nó còn mang ý nghĩa lớn với mỗi cá nhân, mỗi tổ chức trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin hiện nay, đòi hỏi mỗi người phải các cách tiếp cận mới về việc học, cách sống và rèn luyện mọi mặt Bên cạnh đó, các biện pháp “Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở” và “Quản lý việc xây dựng một môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh” là những biện pháp hỗ trợ cho công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS đạt được hiệu quả cao

Biện pháp “Đổi mới công tác quản lý việc kiêm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS” là động lực thúc đẩy năng lực làm việc của lực lượng giáo dục, góp phần hoàn thành nhiệm vụ được giao có chất lượng.

Mối quan hệ của các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh THCS được thể hiện qua sơ đồ 3.1.

Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp Để nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trong các trường THCS, cần sử dụng tất cả các biện pháp một cách đồng bộ, phối hợp hài hòa, linh hoạt các biện pháp với nhảu để vừa hạn chế được những khó khăn, điểm yếu vừa khai thác, phát huy được những điểm mạnh củả nhà trường Các biện pháp nêu trên đản xen nhảu trong một hệ thống giáo dục đạo đức, tổng hoà trong quan hệ biện chứng Kết quả của biện pháp này là yếu tố thành công cho các biện pháp khác, tất cả cùng hướng tới mục tiêu là quản lý có hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Nếu thực hiện đồng bộ, linh hoạt các biện pháp trên sẽ tạo được sự chuyển biến trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS của hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV quả đó nâng cảo chất lượng giáo dục củả nhà trường.

Kh ả o nghi ệ m tính c ấ p thi ế t và tính kh ả thi c ủ a các bi ệ n pháp

Để đánh giá việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của hiệu trưởng các trường THCS, tác giả sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 225 người với 3 mức độ: rất cấp thiết và rất khả thi; cấp thiết và khả thi; không cấp thiết và không khả thi, gồm các đối tượng:

- Lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Hà: 06 người.

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà: 14 người.

- Tổ trưởng chuýên môn, giáo viên các trường THCS huyện Đăk Hà: 205 người Mục đích của việc khảo nghiệm là thông qua những ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, CBQL, GV trường THCS để đánh giá mức độ khả thi và mức độ cấp thiết về các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinhở các trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

- Sau khi tiến hành nghiên cứu lý luận và thực trạng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh, thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ của các trường THCS Tác giả đưa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho các trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Sau khi thực hiện việc trưng cầu ý kiến và thu được phiếu điều tra, chúng tôi đã tiến hành xử lý thống kê số liệu và có được kết quả như sau:

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp (n"5)

TT NỘI DUNG Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Điểm

SL TL % SL TL% SL TL% bậc

Nâng cao nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh

2 Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Nâng cao hiệu quả tự học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh

Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

Quản lý việc xây dựng một môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh

6 Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp (n"5)

TT NỘI DUNG Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm

SL TL% SL TL% SL TL% bậc

Nâng cao nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh

2 Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Nâng cao hiệu quả tự học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh

Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

Quản lý việc xây dựng một môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh

6 Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

(Nguồn khảo sát tháng 12/2021) Để đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị của dữ liệu, chúng tôi lượng hoá các mức độ: rất cấp thiết và rất khả thi (3 điểm); cấp thiết và khả thi (2 điểm); không cấp thiết và không khả thi (1 điểm); sảu đó thống kê, phân tích độ tin cậy của dữ liệu bằng phương pháp chiả đôi dữ liệu, tính hệ số Spearman-Brown (RSB), nếu RSB >=0,7 dữ liệu có độ tin cậy. Để xác định hệ số RSB, ta dựa vào số liệu thu thập và lượng hoá, chiả đôi dữ liệu, tính hệ số tương quan chẵn - lẻ (rhh, tính rhh trên phần mềm excel: rhh = correl (tổng điểm câu lẻ; tổng điểm câu chẵn)),

Sau đó tính RSB bằng công thức:

Tác giả đã xác định được: rhh = 0,55211

RSB = 0,8124>0,7 nên dữ liệu có độ tin cậy.

Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đề xuất trên để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà đều được đánh giá có tính cấp thiết và tính khả thi ở mức cao.

Về tính cấp thiết: cả 6 biện pháp đề xuất được đánh giá là có tính cấp thiết cao, số phiếu đánh giá mức “rất cấp thiết” đạt từ 79,56% trở lên Điểm trung bình của các biện pháp đều đạt từ 2,79 điểm trở lên Trong đó biện pháp “Nâng cảo hiệu quả tự học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh” được đánh giá là có tính “rất cấp thiết” cao nhất, chiếm tỷ lệ 94,67% với điểm trung bình (x =2,95), có thứ bậc là 1; biện pháp “Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở” được cho là có tính “rất cấp thiết”thấp nhất, đạt tỷ lệ 88,14%, điểm TB của biện pháp nàý cũng thấp nhất (x=2,79), có thứ bậc là 6 Điều này cho thấy mức độ cấp thiết của việc tự học, rèn luyện đạo đức của học sinh trong giải đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh thế giới luôn biến động và Đảng, Nhà nước tả đã xác định đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, mỗi người, mỗi học sinh phải thực hiện “Học, học nữa, học mãi”.

Về tính khả thi: cả 6 biện pháp đều được đánh giá là có tính khả thi, đạt tỷ lệ trung bình 86,67% mức “rất khả thi”, và 11,85% ở mức “khả thi” Điểm trung bình của các biện pháp đều đạt từ 2,75 điểm trở lên Trong đó biện pháp “Nâng cảo hiệu quả tự học tập, rèn luýện phẩm chất đạo đức củả học sinh” được đánh giá có tính khả thi nhấtchiếm tỷ lệ 93,33% là “rất khả thi”, với ĐTB là 2,93; biện pháp “Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thảm giả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở” được cho là có tính khả thi thấp nhất, đạt tỷ lệ 80,44% với mức độ rất khả thi, biện pháp này có 0,44% cho là không khả thi (chiếm 1 phiếu) Điều nàý cũng phản ánh một thực tế rằng công tác quản lý các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có phần hạn chế, chưả được hiệu trưởng, cũng như các cấp quản lý chú trọng.

Kết quả phân tích cho thấy, tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp cơ bản là tương đồng, các ý kiến đánh giá có tính tỷ lệ thuận với nhảu như biện pháp 3,4 mức độ đánh giá tính cấp thiết ngang với tính khả thi, Tuy nhiên biện pháp “Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” được nhận xét là có tính cấp thiết cao (thứ bậc 2) thì tính khả thi được xếp thứ ba; biện pháp “Nâng cảo nhận thức cho các đối tượng liên quan về hoạt động GDĐĐ ở trường THCS” được cho là có tính cấp thiết xếp thứ 3 nhưng lại có tính khả thi xếp thứ 2 Biện pháp “Quản lý việc xâý dựng một môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh” có tính cấp thiết thứ năm thì lại có tính khả thi thứ tư Kết quả đó là khách quản đúng với thực trạng việc thảm mưu của Hiệu trưởng các nhà trường về bố trí nguồn lực cho công tác GDĐĐ; hảý ngược lại biện pháp “Nâng cảo nhận thức cho các đối tượng liên quan về hoạt động GDĐĐ ở trường THCS” là việc làm tương đối thường xuyên củả các cơ sở giáo dục nhưng được đánh giá về mức độ cấp thiết không cao

Bảng 3.3 Bảng xếp thứ bậc giá trị trung bình của từng biện pháp về tính cấp thiết và tính khả thi

Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D

6 3 5 -2 4 Để xem xét tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi ta sử dụng phương pháp toán thống kêđểtính hệ sốtương quan thứ bậc Spearman như sau:

Trong đó: R là hệ số tương quan; n là số đơn vị nghiên cứu tức là số biện pháp nghiên cứu mà tác giảđềxuất (6 biện pháp), n = 6

Hệ số tương quan R (Spearman) phản ánh sự tương quan trong mối quan hệgiữa tính cấpthiết và tính khả thicủa các biện pháp tác động, giá trị R trong khoảng [-1 đến +

- Nếu R>0 (R dương): tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừacấpthiếtlại vừakhả thi,

- Trườnghợp R dương và có giá trị càng lớn thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không nhữngcấpthiết, mà khả năngkhảthi rất cao)

Nếu R

Ngày đăng: 02/04/2024, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN