Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: Trình bày được các phương pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định tính. Trình bày được các ưu, khuyết điểm của từng phương pháp. Trình bày được tầm quan trọng của việc sử dụng kết hợp các phương pháp. Trình bày được các sai lệch và kiểm soát sai lệch trong nghiên cứu định tính.
Trang 1CÁC KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Trang 2MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1 Trình bày được các phương pháp thu thập số
liệu trong nghiên cứu định tính
2 Trình bày được các ưu, khuyết điểm của từng
phương pháp
3 Trình bày được tầm quan trọng của việc sử
dụng kết hợp các phương pháp
4 Trình bày được các sai lệch và kiểm soát sai
Trang 3Một số phương pháp thu thập số liệu:
• Dùng thông tin sẵn có
• Quan sát
• Phỏng vấn sâu
• Thảo luận nhóm có trọng tâm
• Thảo luận nhóm
• Phỏng vấn nhóm
•
Trang 4Quan sát (observation)
người quan sát cùng tham gia với người được quan sát trong tình huống quan sát
observation): người quan sát chỉ quan sát nhưng không tham gia vào tình huống quan sát
Trang 5Phỏng vấn sâu (in-depth interview)
• Độ linh động cao
• Độ linh động thấp
• Thời gian khoảng (30-60 phút)
• Một phỏng vấn, một ghi chép
Trang 6Thảo luận nhóm có trọng tâm (focus group discussion)
• Nhóm thảo luận tốt nhất: 8-12 người (10% dự trù)
• Thời gian: 60-120 phút
• Một điều phối, 2 ghi chép
Trang 7Kết hợp các phương pháp trong thu thập thông tin
• Giảm các sai lệch thông tin
• Cho cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu
Trang 8Các sai lệch thường gặp khi thu thập thông tin
• Bộ công cụ khiếm khuyết
• Sai lệch do người quan sát
• Ảnh hưởng của buổi phỏng vấn lên người
cung cấp tin
• Sai lệch thông tin: thông tin yếu, sai số nhớ lại