Trình bày được sự khác biệt giữa lấy mẫu trong nghiên cứu định tính và định lượng. Trình bày được các nguyên tắc lấy mẫu trong nghiên cứu định tính. Trình bày được các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính Trình bày được cách ước lượng cỡ mẫu trong nghiên cứu định tính.
Trang 1PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CỠ MẪU
TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Trang 2MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1 Trình bày được sự khác biệt giữa lấy mẫu trong nghiên cứu định tính và định lượng.
2 Trình bày được các nguyên tắc lấy mẫu trong nghiên cứu định tính.
3 Trình bày được các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính
4 Trình bày được cách ước lượng cỡ mẫu trong nghiên cứu định tính.
Trang 3Phân biệt biến số (variable) và biến (research
Trang 4Phân biệt độ tin cậy của thông tin
•Đếm số lượng muỗi trong
•Hỏi thói quen khám bệnh của người dân.
Không cần kiểm tra chéo
Cần kiểm tra chéo
Trang 5Khác biệt chọn mẫu trong NCĐT và NCĐL
Trang 6Khác biệt chọn mẫu trong NCĐT và NCĐL
Trang 7Một số nguyên tắc chọn mẫu trong NCĐT
Trang 8Tại sao cần đa dạng mẫu trong NCĐT?
Trang 9Tại sao cần nhiều phương pháp thu thập thông
Trang 10Một số phương pháp chọn mẫu trong NCĐT
Trang 11Cỡ mẫu trong NCĐT
• Tùy thuộc rất nhiều vào nguồn lực và thời gian • Chọn những người nắm nhiều thông tin nhất để
phỏng vấn (key informant): 1-2 người • Chọn số nhóm thảo luận:
– Nhóm đồng nhất: 1-2 nhóm/loại đối tượng – Nhóm hỗn hợp: nhiều hơn.
• Chọn đối tượng phỏng vấn sâu: phỏng vấn đến khi nào hết thông tin mới thì dừng.
Trang 12Đối tượng chọn mẫu
• Đối tượng nghiên cứu chính
• Các đối tượng liên quan: dùng để kiểm tra lại tính trung thực của thông tin cũng như giúp nhận định vấn đề toàn diện hơn.