1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi
Tác giả Ts. Đỗ Văn Dũng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Biến số: đại lượng hay đặc tính có thể thay đổi Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ thống các giá trị của biến số về các đối tượng Thông tin: Số liệu đã được phân tích Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó

Trang 1

Phương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi

TS Đỗ Văn Dũng

Trang 2

Phương pháp thu thập - xử lí - trình bày kết quả

Mục tiêu:

khác nhau

nhau của thiết kế bộ câu hỏi

Trang 3

Phương pháp thu thập số liệu

Biến số: đại lượng hay đặc tính có thể thay

đổi

Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ

thống các giá trị của biến số về các đối tượng

Thông tin: Số liệu đã được phân tích

Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một

vấn đề nào đó

Trang 4

Các kĩ thuật thu thập số liệu

 - Sử dụng số liệu, thông tin sẵn có

 - Quan sát

 - Phỏng vấn mặt đối mặt

 - Dùng bộ câu hỏi tự điền

 - Thảo luận nhóm tập trung

 - Khác: nhóm danh định, delphi, thang đo, luận đề, vẽ bản đồ, v.v

 Kĩ thuật thu thập vs công cụ thu thập

Trang 5

Kĩ thuật nghiên cứu

định tính - định lượng

KTNC định tính: xác định và thăm dò các

biến số cho phép hiểu sâu về bản chất,

nguyên nhân và hậu quả của vấn đề

KTNC định lượng: định lượng quy mô, phân

bố và sự liên hệ của các biến số

 Cả hai KTNC có thể được sử dụng trong cùng một nghiên cứu

Trang 6

Sử dụng số liệu, thông tin có sẵn

 Có vấn đề về đạo đức trong thu thập số liệu

 Thông tin có thể không chính xác, không đầy đủ

Công cụ:

 Bảng kiểm

 Sổ cái (compilation

sheet)

Trang 7

Đo lường sinh lí

 Các cách đo lường sinh lí

 Trực tiếp và đơn giản: như cân và đo huyết áp

 Trực tiếp nhưng cần sáng tạo để đo lường: Đo vùng bị bầm (Fahs và Kinney, 1991)

 Gián tiếp qua tự báo cáo: số lần và chất lượng phân

 Gián tiếp qua quan sát: Bảng kiểm hành vi được

sử dụng bởi những người chăm sóc để xác định mức độ suy sút trí tuệ của người bệnh

(Neundorfer -1991)

Trang 8

8

Trang 10

10

Trang 12

Thang đo

 Thang đo tương tự thị giác

 Dùng để đo lường đau, trạng thái, lo lắng, thèm thuốc

lá, chất lượng giấc ngủ, thái độ,…

 Đoạn thẳng dài 100mm (thẳng hay ngang)

 Hai khái niệm lưỡng cực được đặt ở 2 đầu của đoạn

thẳng

 Chủ thể được đánh dấu vào đoạn thẳng để chỉ ra

cường độ của biến số đo lường

Trang 13

13

Trang 16

 Cho thông tin nằm

ngoài bộ câu hỏi

 Cho phép kiểm tra

tính tin cậy của trả

lời câu hỏi

Khuyết điểm

 Có thể có vấn đề đạo đức

 Sai lệch do quan sát

 HW Hawthorne

 Cần huấn luyện đúng mức những trợ

lí nghiên cứu

Trang 18

hưởng câu trả lời

 Các thông tin riêng

tư kém chính xác

 Thông tin kém đầy

đủ hơn quan sát

Trang 19

Bộ câu hỏi tự điền

 Gửi bộ câu hỏi theo đường bưu điện

 Tập trung đối tượng tại một chỗ, hướng dẫn bằng lời nói và

để đối tượng trả lời bộ câu hỏi

 Sử dụng bộ câu hỏi với trợ giúp của máy tính

Trang 20

Bộ câu hỏi tự điền

 Không thể dùng với người có văn hóa thấp

 Tỉ lệ trả lời thấp

 Một số câu hỏi bị bỏ qua

Trang 21

Các loại sai lệch trong

thu thập thông tin

 Do công cụ - pretest

 Bộ câu hỏi:

 - Câu hỏi đóng về chủ đề còn ít được biết

 - Câu hỏi mở mà không có hướng dẫn trả lời

 - Câu hỏi mơ hồ, thứ tự không hợp lí

 Cân không được chỉnh đúng

 Người quan sát - huấn luyện - phỏng vấn đôi

 Xảy ra trong quan sát hay phỏng vấn mềm dẻo

 Tác động phỏng vấn - giới thiệu NC, dành đủ thời gian và đảm bảo tính riêng tư

 Do thiếu lòng tin về nghiên cứu

Trang 22

22

Trang 23

Thiết kế bộ câu hỏi

Điểm cần xem xét

 Thu thập số liệu gì: dựa trên mục tiêu - biến số

 Hỏi đối tượng nào và dùng kĩ thuật gì

 Trình độ học vấn của đối tượng

Trang 24

Câu hỏi trong bộ câu hỏi

 Câu hỏi mở:

 Sự việc mà nhà nghiên cứu còn chưa rõ

 Có tính tự phát: Ý kiến, thái độ, gợi ý

 Vấn đề nhạy cảm

 Câu hỏi đóng

 Tiết kiệm thời gian

 Các lựa chọn càng ít càng tốt, toàn diện và không trùng lắp và được cung cấp đủ trong PV

 Câu hỏi nửa đóng: xem như câu hỏi mở

Trang 25

25

Trang 27

Câu hỏi trong bộ câu hỏi

 Khi cháu bị bệnh bà cho cháu khám ở đâu?

 Khi cháu bị cảm ho, bà cho cháu đi khám ở đâu?

Câu hỏi gợi ý

 Vợ chồng bà thích có bao nhiêu con?

 Ông có thường xuyên sử dụng kháng viêm không corticoid hay không?

Trang 28

Thứ tự trong bộ câu hỏi

 Kết cấu

 Thông tin nền (nhưng đừng quá nhiều)

 Câu hỏi về sự kiện

 Các câu hỏi về thái độ, ý kiến

 Các câu hỏi nhạy cảm: thu thập, chính trị, hành vi tình dục, bệnh

xã hội

 Hình thức

 Có chủ đề, ngày, nơi, người phỏng vấn và mã số phiếu

 Câu hỏi cùng chủ đề đi liền với nhau

 Câu hỏi mở: chừa đủ chỗ;

 Câu hỏi đóng: ô chọn thống nhất

Trang 29

Thang đo

 Thang đo:

 Một dạng tự báo cáo, đo lường chính xác hơn bộ câu hỏi

 Đánh giá biến số tâm lí và sinh lí như đau, buồn nôn, chức năng

 Các mục trong thang đo có thể tổng hợp lại (thang đo tổng hợp

– summated scale)

 Thang đo đánh giá (rating scale)

 Liệt kê một loại các giá trị của biến số, được giả định có tính liên

tục

 Khi bác sĩ gia đình trao đổi với tôi, tôi muốn việc đối thoại

 Hoàn toàn là chuyên môn

 Thoải mái

 Thân thiện nhưng không nói về cảm giác

 Cởi mở để nói về những điều tôi lo lắng hay suy nghĩ

Trang 31

Thang đo

 Thang đo Likert

 Xác định ý kiến hay thái độ

 Vi phân ngữ nghĩa (semantic differentials)

 Đo lường thái độ và niềm tin

 Ung thư là bệnh

Không đau | | | | | | đau trầm trọng, kéo dài, bất trị

Trang 32

32

Ngày đăng: 02/04/2024, 08:54

w