1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Thập Dữ Liệu Trong Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Blumberg, Saunder
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đạo đức nghiên cứu; chọn mẫu; thu thập dữ liệu thứ cấp; thu thập dữ liệu sơ cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nội dung chương 3.1 Đạo đức nghiên cứu 3.2 Chọn mẫu 3.3 Thu thập liệu thứ cấp 3.4 Thu thập liệu sơ cấp 3.1 Đạo đức nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu • Đạo đức “những chuẩn mực hay tiêu chuẩn hành vi, hướng dẫn cách thức ứng xử mối quan hệ với người khác” (Blumberg cộng sự, 2005) • Đạo đức nghiên cứu đề cập liên quan đến nguyên tắc đạo đức tơn trọng người (Saunder, 2010) • Đạo đức nghiên cứu liên quan đến câu hỏi cách thức hình thành làm rõ chủ đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, tiếp cận, thu thập liệu, xử lý liệu, lưu giữ phân tích liệu, trình bày khám phá nghiên cứu theo cách có trách nhiệm đạo đức (Saunder, 2010) 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu • Đạo đức nghiên cứu địi hỏi nhà nghiên cứu thiết kế nghiên cứu phải hợp lý phương pháp luận phù hợp mặt đạo đức người tham gia • Hành vi đạo đức nhà nghiên cứu bị tác động chuẩn mực hành vi chung xã hội (Zikmund, 2000) 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu Thực hành nghiên cứu đạo đức dựa tảng nguyên tắc đạo đức sau: • (1) Sự tơn trọng người • (2) Sự thiện tâm (benificience) • (3) Sự công 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu • (1) Sự tơn trọng người: Nghĩa nhà nghiên cứu không sử dụng người tham gia vào nghiên cứu phương tiện để đạt mục đích cá nhân Nhà nghiên cứu tơn trọng riêng tư (quyền nặc danh) họ quyền định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng? • (2) Sự thiện tâm (benificience): Nhà nghiên cứu dù làm việc với lý có lý trí đảm bảo người tham gia khơng bị nguy hại tham gia vào nghiên cứu • (3) Sự cơng bằng: cân phân bổ, cân nhắc lợi không lợi từ nghiên cứu (Marshall, 2015) 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu Bảng 3.1: Các địa quy tắc đạo đức Nguồn: Saunder (2010) 3.1 Đạo đức nghiên cứu 3.1.2 Những vấn đề đạo đức trình nghiên cứu Về bản, vấn đề đạo đức liên quan đến: • Quyền riêng tư người tham gia trực tiếp hay gián tiếp • Sự tham gia tự nguyện, rút lui phần hay toàn phần khỏi dự án • Sự ưng thuận hay dối trá người tham gia • Duy trì bảo mật liệu cung cấp cá nhân hay tổ chức, đảm bảo ẩn danh họ • Phản ứng người tham gia cách thức tìm kiếm thu thập liệu • Ảnh hưởng người tham gia cách thức nhà nghiên cứu sử dụng liệu báo cáo liệu • Cách ứng xử khách quan nhà nghiên cứu 3.1.2 Những vấn đề đạo đức trình nghiên cứu 3.1.2 Những vấn đề đạo đức trình nghiên cứu Trong số nguyên tắc đạo đức, nguyên tắc tôn trọng người trọng nhiều sách thủ tục sở nghiên cứu • Nhà nghiên cứu cần khẳng định với hội đồng thẩm định đối tượng tham gia tham gia cung cấp hồn tồn đầy đủ thơng tin mục đích nghiên cứu, tham gia họ tự nguyện, họ hiểu mức độ cam kết họ với nghiên cứu, thân nhân họ bảo mật vài nguy nhỏ báo trước • Tuy nhiên, thực tế ranh giới tiêu chuẩn đạo đức khác nhau, nhận thức nhà nghiên cứu khác hay quy định quyền người quốc gia, vùng có điểm khác biệt 3.4 Thu thập liệu sơ cấp Thu thập liệu sơ cấp qua vấn bán cấu trúc, vấn sâu vấn nhóm  Phỏng vấn  Phỏng vấn hiểu thảo luận có mục đích hai nhiều người  Phỏng vấn giúp nhà nghiên cứu thu thập liệu giá trị tin cậy, có liên quan đến câu hỏi mục tiêu nghiên cứu  Phỏng vấn phương pháp phù hợp để khám phá suy nghĩ, quan điểm đối tượng nghiên cứu 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn Hình Các dạng vấn 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Phỏng vấn có cấu trúc  Phỏng vấn có cấu trúc phương pháp vấn tất đối tượng câu hỏi  Sử dụng bảng vấn dựa câu hỏi xác định trước tiêu chuẩn hóa hay đồng  Thơng tin thu phương pháp bao gồm số liệu đo đếm 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Phỏng vấn có cấu trúc  Phương pháp coi phận nghiên cứu định tính  Cách đặt câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc trình bày nhiều dạng:  Liệt kê tự  Phân loại nhóm  Phân hạng sử dụng thang điểm 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Phỏng vấn bán cấu trúc  Người vấn có danh sách chủ đề câu hỏi cần đề cập, chúng thay đổi tùy thuộc vấn  Ưu điểm:  Sử dụng hướng dẫn vấn tiết kiệm thời gian vấn;  Danh mục câu hỏi giúp xác định rõ vấn đề cần thu thập thông tin cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận vấn đề nảy sinh;  Dễ dàng hệ thống hố phân tích thơng tin thu  Nhược điểm: cần phải có thời gian để thăm dò trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề nghiên cứu thiết kế câu hỏi phù hợp 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Phỏng vấn phi cấu trúc  Người vấn khơng có danh sách câu hỏi xác định trước để sử dụng, người vấn cần có ý tưởng rõ ràng khía cạnh muốn khám phá  Phỏng vấn phi cấu trúc cho phép nhà nghiên cứu linh hoạt thay đổi cấu trúc vấn tùy theo ngữ cảnh đặc điểm đối tượng  Người vấn có hội nói tự kiện, hành vi niềm tin liên quan lĩnh vực chủ đề 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Thảo luận nhóm  Phỏng vấn nhóm thuật ngữ chung để mơ tả tất vấn phi tiêu chuẩn, tiến hành với hai nhiều hai người  Phỏng vấn nhóm điển hình gồm từ đến người tham gia 12 người  Thảo luận nhóm thường áp dụng với vấn đề nghiên cứu có nhiều người quan tâm sẵn sàng chia sẻ quan điểm 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn  Việc lựa chọn hình thức vấn phụ thuộc vào liên kết với mục đích nghiên cứu chiến lược nghiên cứu Bảng 3.X: Mức độ công dụng loại vấn khác nghiên cứu Khám phá Có cấu trúc Bán cấu trúc x Phi cấu trúc xx Mơ tả Giải thích xx x xx 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi • Bảng hỏi tập hợp câu hỏi theo trật tự xác định • Bảng hỏi phân loại thành bảng hỏi cấu trúc (structured questionnaire) dùng thu thập liệu định lượng bảng câu hỏi phi cấu trúc (unstructured questionnaire) dùng thu thập liệu định tính 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi Bảng hỏi nghiên cứu định lượng Thông thường bảng hỏi dùng nghiên cứu định lượng có cấu trúc chặt chẽ, theo trình tự định Trong mục tập trung vào loại câu hỏi bảng hỏi qui trình thiết kế bảng câu hỏi 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi a Các loại câu hỏi nghiên cứu định lượng: Thông thường câu hỏi thu thập liệu sơ cấp định lượng câu hỏi đóng và/hoặc câu hỏi định trước câu trả lời Loại thường dễ trả lời nhanh chúng cần kĩ viết 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi Các loại câu hỏi • Câu hỏi liệt kê • Câu hỏi phân loại • Câu hỏi xếp hạng • Câu hỏi mức độ • Câu hỏi số lượng • Câu hỏi lưới 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi Xác định cụ thể liệu cần thu thập Xác định dạng vấn Đánh giá nội dung câu hỏi Xác định hình thức trả lời xác định cách dùng thuật ngữ xác định cấu trúc bảng hỏi xác định hình thức bảng hỏi Pilot 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi Bảng hỏi nghiên cứu định tính Để thu thập liệu sơ cấp định tính thơng thường người ta sử dụng bảng hỏi phi cấu trúc hay dàn thảo luận thay cho bảng hỏi chi tiết Hình 3.2: So sánh câu hỏi định tính với câu hỏi định lượng 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng hỏi Bảng hỏi nghiên cứu định tính Dạng câu hỏi định tính Ví dụ Câu hỏi giới thiệu Anh/ chị có biết ….? (introducory questions) Có thể cho tơi biết …? Câu hỏi đào sâu Anh chị nói thêm về…? (probing questions) Khi nói có ý nghĩa gì? Câu hỏi trực tiếp (direct question) Câu hỏi gián tiếp (indirect questions) Câu hỏi diễn nghĩa (interpretive questions) Anh/chị có thường xuyên tranh cãi với cấp khơng? Vì nhân viên thường bỏ việc Nếu tơi hiểu ý anh/chị vấn đề ... gian chi phí thu thập liệu, khơng cần bận tâm đến vấn đề đo lường khái niệm nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp thu thập cho mục đích khơng phù hợp với nhu cầu nhà khoa học - Quá trình thu thập liệu thứ cấp... định - Một số liệu miễn phí - Khi thu thập liệu sơ cấp liệu thứ cấp vơ cần thiết - Các định nghĩa cách thức xử lý liệu thứ cấp khơng phù hợp cho nghiên cứu nhà khoa học/ SV - Chất lượng liệu thứ... nhà nghiên cứu thu thập liệu giá trị tin cậy, có liên quan đến câu hỏi mục tiêu nghiên cứu  Phỏng vấn phương pháp phù hợp để khám phá suy nghĩ, quan điểm đối tượng nghiên cứu 3.4.2 Thu thập liệu

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. Các dạng phỏng vấn - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
Hình 3. Các dạng phỏng vấn (Trang 34)
 Việc lựa chọn hình thức phỏng vấn nào phụ thuộc vào liên kết với mục đích nghiên cứu và chiến lược nghiên cứu - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
i ệc lựa chọn hình thức phỏng vấn nào phụ thuộc vào liên kết với mục đích nghiên cứu và chiến lược nghiên cứu (Trang 40)
phỏng vấn dung câu h Đánh giá nộ ỏi i Xác định hình thức trả lời - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
ph ỏng vấn dung câu h Đánh giá nộ ỏi i Xác định hình thức trả lời (Trang 45)
Bảng hỏi trong nghiên cứu định tính - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
Bảng h ỏi trong nghiên cứu định tính (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w