1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 3: THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 893,4 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3 THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3 1 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU (UYÊN) 3 1 1 Khái niệm và vai trò của đạo đức trong nghiên cứu Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu được đề cập liên quan đế.

CHƯƠNG 3: THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU (UYÊN) 3.1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghiên cứu Vấn đề đạo đức nghiên cứu đề cập liên quan đến nguyên tắc đạo đức tôn trọng người hay nói cách khác liên quan đến câu hỏi cách thức hình thành làm rõ chủ đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, tiếp cận, thu thập liệu, xử lý liệu, lưu giữ phân tích liệu, trình bày khám phá nghiên cứu theo cách có trách nhiệm đạo đức (Saunder, 2010) Theo Blumberg cộng (2005, p92) đạo đức định nghĩa “nguyên tắc đạo đức chuẩn mực hay tiêu chuẩn hành vi, hướng dẫn cách thức ứng xử mối quan hệ với người khác” Đạo đức nghiên cứu đòi hỏi nhà nghiên cứu thiết kế nghiên cứu phải hợp lý phương pháp luận phù hợp mặt đạo đức người tham gia Đương nhiên hành vi đạo đức nhà nghiên cứu bị tác động chuẩn mực hành vi chung xã hội (Zikmund, 2000) Bất kì dự án điều tra nghiên cứu nào, việc thực hành nghiên cứu đạo đức dựa tảng ba nguyên tắc đạo đức là: (1) tôn trọng người; (2) Sự thiện tâm (benificience); (3) công Khái niệm tôn trọng người có nghĩa nhà nghiên cứu khơng sử dụng người tham gia vào nghiên cứu phương tiện để đạt mục đích Nhà nghiên cứu phải tôn trọng riêng tư, nặc danh họ quyền định có tham gia vào nghiên cứu hay không? Sự thiện tâm nghĩa nhà nghiên cứu dù làm việc với lý có lý trí đảm bảo người tham gia khơng bị nguy hại tham gia vào nghiên cứu Sự cơng cân phân bổ, cân nhắc lợi không lợi từ nghiên cứu (Marshall, 2015) Đạo đức có vai trị quan trọng nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu hướng dẫn quy tắc đạo đức trường đại học, kiểm soát hội đồng xét duyệt trường/ viện nghiên cứu Quy tắc đạo đức cung cấp cho nhà nghiên cứu quy trình thủ tục tiến hành nghiên cứu Khi nhà nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc đạo đức đảm bảo bước quy trình nghiên cứu tuân thủ chuẩn mực hành vi mà xã hội công nhận Đây bước cần thiết tham gia đề tài, dự án có tính ứng dụng cao xã hội ảnh hưởng đến lợi ích phúc lợi nhiều người Nhà nghiên cứu yêu cầu trình đề cương nghiên cứu cho hội đồng đạo đức nghiên cứu trường đại học/ tổ chức nghề nghiệp/viện nghiên cứu/ quan chủ quản có minh chứng vấn đề đạo đức đảm bảo nghiên cứu Bảng 3.1 dẫn địa internet quy tắc đạo đức trường đại học lớn giới công nhận Bảng 3.1: Các địa quy tắc đạo đức Tên quy tắc đạo đức Địa tìm kiếm dẫn chiếu Các nguyên tắc đạo đức nhà http://www.apa.org/ethics/code.html tâm lý học luật ứng xử hiệp hội tâm lý Mĩ Các nguyên tắc đạo đức tiến http://www.bps.org.uk/the -society/ethics-ruleshành nghiên cứu với người tham gia chater-code-of-conduct.cfm Phát biểu thực tiễn đạo đức hiệp http:/www.britsoc.co.uk/new_site/index.php? hội xã hội Anh area=equality&id=63.htm Các nguyên tắc đạo đức hiệp hội http://www.the-sra.org.uk/ethicals.htm nghiên cứu xã hội Nguồn: Saunder (2010) 3.1.2 Những vấn đề liên quan tới đạo đức trình thu thập liệu nghiên cứu Một số vấn đề then chốt đạo đức nảy sinh qua giai đoạn suốt thời gian dự án nghiên cứu Những vấn đề thể chi tiết bảng 3.2 Bảng 3.2: Các vấn đề đạo đức giai đoạn nghiên cứu Nguồn: Saunder (2010) Về bản, vấn đề đạo đức liên quan đến: - Quyền riêng tư người tham gia trực tiếp hay gián tiếp - Sự tham gia tự nguyện, rút lui phần hay toàn phần khỏi dự án - Sự ưng thuận hay dối trá người tham gia - Duy trì bảo mật liệu cung cấp cá nhân hay tổ chức, đảm bảo ẩn danh họ - Phản ứng người tham gia cách thức tìm kiếm thu thập liệu - Ảnh hưởng người tham gia cách thức nhà nghiên cứu sử dụng liệu báo cáo liệu - Cách ứng xử khách quan nhà nghiên cứu Trong số nguyên tắc đạo đức nguyên tắc tôn trọng người thường ý nhiều sách thủ tục sở nghiên cứu Nhà nghiên cứu cần khẳng định với hội đồng thẩm định đối tượng tham gia tham gia cung cấp hoàn toàn đầy đủ thơng tin mục đích nghiên cứu, tham gia họ tự nguyện, họ hiểu mức độ cam kết họ với nghiên cứu, thân nhân họ bảo mật vài nguy nhỏ báo trước Tuy nhiên, thực tế ranh giới tiêu chuẩn đạo đức khác nhau, nhận thức nhà nghiên cứu khác hay quy định quyền người quốc gia, vùng có điểm khác biệt Ví dụ, để nghiên cứu tiến hành cần đến ưng thuận người tham gia nghiên cứu Trên thực tế, ranh giới thiếu ưng thuận, hàm ý ưng thuận ưng thuận rõ ràng mong manh Do đó, tiến hành nghiên cứu thực tế, nhà nghiên cứu cần mẫu thư ưng thuận kí hai bên Mặc dù đơi nhà nghiên cứu đạt ưng thuận từ trước qua thư từ viết, cần thiết phải củng cố điều thời điểm thu thập (Saunder, 2010) Box 3.1 mơ tả ví dụ mẫu ưng thuận Hộp 3.1: Mẫu phiếu ưng thuận (Consent form) Ng uồn: Saunder (2010) 3.2 CHỌN MẪU 3.2.1 Sự cần thiết phải chọn mẫu Nhằm mục đích phục vụ cho trình nghiên cứu cần tìm hiểu, thu thập liệu đám đơng Việc nghiên cứu tồn phần tử đám đông không khả thi nhiều lý (Saunders & cộng sự, 2009, tr 228), mà ta tiến hành chọn nhóm đám đơng (chọn mẫu) để nghiên cứu Các lý khơng nghiên cứu tồn đám đơng : - Kích thước đám đơng thường lớn vơ hạn việc nghiên cứu tồn đám đông không khả thi - Đôi việc nghiên cứu dẫn tới việc phá hủy phần tử nên việc nghiên cứu tồn khơng thực tế - Việc nghiên cứu toàn thường tốn chi phí Chi phí đóng vai trị quan trọng việc thực nghiên cứu thực nghiệm Thực tế, chi phí cho nghiên cứu ln có giới hạn Việc nghiên cứu nhiều phần tử đám đơng làm cho chi phí tăng cao (chi phí cho thu thập, lưu trữ, hiệu chỉnh ) Do thay việc nghiên cứu tồn phần tử đám đông ta thường chọn mẫu Từ thơng tin có mẫu ta đưa kết luận điều muốn tìm hiểu đám đông - Việc nghiên cứu mẫu giúp tiết kiệm thời gian Trong trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu ln cần có thơng tin kịp thời để xử lý từ đưa đánh giá, kết luận khoa học Việc nghiên cứu tồn đám đơng dẫn tới việc thời gian cần thiết dài khơng thể hồn thành, việc nghiên cứu mẫu điều bắt buộc 3.2.2 Quy trình chọn mẫu Quy trình chọn mẫu chia thành bước sau (Sơn and Chiến 2015, tr 164): Xác định đám đông nghiên cứu Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Tiến hành chọn mẫu 3.2.3 Các phương pháp chọn mẫu 3.2.3.1 Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu theo xác suất phương pháp chọn mẫu mà phần tử đám đơng có xác suất chọn vào mẫu Khi mẫu chọn theo phương pháp xác suất tham số mẫu dùng để ước lượng kiểm định tham số đám đông (Saunders, Lewis et al 2009, tr 229) - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phương pháp thực có khung mẫu hồn chỉnh Để chọn mẫu ta thực đánh số phần tử chọn phần tử ngẫu nhiên thông qua bảng ngẫu nhiên hàm sinh số ngẫu nhiên (Thọ 2011, tr 234) Phương pháp tiện lợi dễ thực nhiên cách chọn ngẫu nhiên nên tính phân bố đồng đám đơng bị vi phạm - Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Trong phương pháp ta xếp phần tử đám đông từ đến N, sau xác định bước nhảy N/n (SI = sampling interval) Giá trị n/N gọi tỷ lệ chọn mẫu (sampling fraction) (Thọ 2011, tr 235) Khi ta chia đám đơng thành n nhóm, nhóm gồm N/n phần tử Phần tử mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản từ nhóm Giả sử phần tử có thứ tự a nhóm phần tử chọn dựa thứ tự a + N/n, a + 2.N/n… - Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Để thực chọn mẫu theo phương pháp ta thực chia đám đông thành nhóm nhỏ (stratum), nhóm đơn vị chọn mẫu Các nhóm thỏa mãn điều kiện phần tử nhóm có tính đồng cao phần tử nhóm có tính dị biệt cao Để chọn phần tử cho mẫu nhóm ta sử dụng phương pháp hệ thống ngẫu nhiên đơn giản (Thọ 2011, tr 237) Phương pháp chọn mẫu phân tầng thực theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu nhóm tỉ lệ với số phần tử nhóm) không theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu nhóm khơng tỉ lệ với số phần tử nhóm) - Chọn mẫu theo phương pháp chọn nhóm Phương pháp chọn mẫu theo nhóm hay cịn gọi phương pháp chọn mẫu dị biệt (Thọ 2011, tr 238) Ta chia đám đơng thành nhóm nhỏ (cluster) – đơn vị chọn mẫu – phương pháp phân tầng Tuy nhiên khác với phương pháp phân tầng phần tử nhóm có tính dị biệt cao phần tử nhóm lại có tính đồng cao Sau ta dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản phương pháp hệ thống để chọn ngẫu nhiên số nhóm Khi mẫu hợp thành từ nhóm chọn 3.2.3.2 Chọn mẫu không theo xác suất - Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu thuận tiện cách mà ta chọn phần tử mà ta tiếp cận đủ kích thước mẫu mà ta yêu cầu (Thọ 2011, tr 240) Ví dụ : Điều tra tỷ lệ sinh viên Thương Mại sử dụng phương tiện công cộng, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện sinh viên Thương Mại đồng ý tham gia khảo sát chọn vào mẫu - Chọn mẫu theo phương pháp phán đoán Đây phương pháp khơng ngẫu nhiên ta tự phán đốn thích hợp phần tử chọn vào mẫu (Thọ 2011, tr 241) Điều dẫn đến tính đại diện phần tử mẫu dựa kinh nghiệm kiến thức người lấy mẫu Ví dụ : Đối với sinh viên Thương Mại, sinh viên nhà điều tra cho đại diện cho đám đơng chọn vào mẫu - Chọn mẫu theo phương pháp định mức Là phương pháp chọn mẫu dựa vào đặc tính kiểm sốt (control characteristic) xác định đám đơng để chọn số phần tử cho mẫu cho chúng có tỉ lệ đám đơng theo thuộc tính kiểm sốt (Thọ 2011, tr 241 - 244) Ví dụ : Giả sử tổng số sinh viên thương mại 20000 sinh viên, 80% nữ, 20% nam giới, 70% sinh viên sống nông thôn 30% sinh viên sống thành phố Khi việc chọn mẫu gồm 200 sinh viên Thương Mại theo phương pháp chọn mẫu định mức thể theo bảng sau: Giới tính Nữ (80%) Nam (20%) (nơi ở) Thành phố (30%) 48 12 60 Nông thôn (70%) 112 28 140 Tổng (giới tính) 160 40 n = 200 Nơi - Tổng Chọn mẫu theo phương pháp Snowball Ban đầu ta thực việc chọn ngẫu nhiên số phần tử đám đông, sau nghiên cứu phần tử ta thông qua phần tử để giới thiệu phần tử cho mẫu đến kích thước mẫu ta mong muốn (Sơn and Chiến 2015, tr 170) 3.2.4 Xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu) Xác định (ước tính) kích thước mẫu (cỡ mẫu) vấn đề thường gặp, cần giải nhiều nghiên cứu Về mặt ngun tắc kích thước mẫu lớn ta có nhiều thông tin đối tượng cần nghiên cứu, nhiên với lý đề cập phía trước ta thống quan niệm đề cập tới đây: kích thước mẫu hiểu kích thước mẫu tối thiểu - Kích thước mẫu ảnh hưởng đến khả nghiên cứu hồn thành hay khơng Nếu kích thước mẫu q lớn, ngồi khả thu thập ta cần thiết kế lại nghiên cứu để đảm bảo khả thi nghiên cứu - Trong nghiên cứu ta ln có nguồn lực có hạn cho việc lấy mẫu cần xác định kích thước mẫu - Việc lấy mẫu gắn liền với vấn đề đạo đức nghiên cứu Nếu kích thước mẫu ta có khả nẳng khảo sát nhỏ kích thước mẫu cần thiết độ xác, tin cậy nghiên cứu khơng đảm bảo Mặt khác có nghiên cứu việc lấy mẫu gây ảnh hưởng tiêu cực tới đối tượng lấy mẫu (các xét nghiệm gây đau đớn hay khảo sát có tính cá nhân bệnh lý…) việc tính tốn kích thước mẫu điều cần thiết Ta biết quy định kích thước đám đơng, tình kích thước đám đơng nhỏ ta nghiên cứu toàn phần tử đám đơng Thơng thường kích thước đám đơng khơng q 50 phần tử ta nghiên cứu tồn (Saunders, Lewis et al 2009, tr 230) Trong phạm vi đề cập tài liệu này, bàn tới số tình việc xác định kích thước mẫu Ta nhắc lại khái niệm lý thuyết xác suất thống kê (Chi and Phú 2008, chương 6): Một số ký hiệu:  - Kỳ vọng toán (giá trị trung bình): - Tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu nghiên cứu đám đông: p - Giá trị phân vị chuẩn mức : u - Độ lệch tiêu chuẩn:  Bài toán ước lượng: Giả sử cần ước lượng tham số  ĐLNN X ta xây dựng thống kê G G = f(X1, X2,…,Xn, ) cho G có quy luật phân phối xác định Với độ tin cậy  cho trước, ta xác định khoảng tin cậy  sau: P(1 <  < 2) = 1-  =  Khi đó:  gọi độ tin cậy ước lượng, thông thường giá trị 95% hay 99% Trong trường hợp xác định khoảng tin cậy đối xứng gọi sai số Giá trị cho biết chênh lệch giá trị thực tế giá trị ước lượng Bài toán kiểm định: Giả sử ta cần kiểm định cặp giả thuyết thống kê sau: H0 / H1 Bảng sau mô tả dạng sai lầm toán kiểm định Thực tế H0 H0 sai Kết luận Sai lầm loại II () Chấp nhận H0 Bác bỏ H0 Sai lầm loại I () Hai dạng sai lầm ngược chiều ta khơng thể cực tiểu lúc chúng Trong nhiên cứu thực tế ta thường chấp nhận  1% hay 5% Khi đó: -  gọi mức ý nghĩa, thông thường giá trị 5% hay 1% - Thông thường  20% hay 10% a Kích thước mẫu để ước lượng giá trị trung bình Theo (Chi and Phú 2008) tốn ước lượng giá trị trung bình ta có cơng thức tính sai số: Từ kích thước mẫu tính: Ví dụ : Nhằm ước lượng chiều cao trung bình sinh viên đại học Thương Mại với độ tin cậy 95%, sai số mong muốn không vượt cm độ lệch tiêu chuẩn 10 cm Với độ tin cậy  = 95% suy  = 5% = 1.96, kích thước mẫu tối thiểu cần có là: b Kích thước mẫu để ước lượng tỷ lệ Theo (Cochran 1977, tr 75) Trong p tỷ lệ dự đốn Ví dụ : Nhằm ước lượng tỷ lệ sinh viên đại học Thương Mại sử dụng xe bus tới trường với độ tin cậy 95%, sai số mong muốn không vượt 10% nghiên cứu trước cho tỷ lệ 35% Khi kích thước mẫu tối thiểu cần có là: 88 c Kích thước mẫu để so sánh hai giá trị trung bình Theo (Kelsey 1996) Trong  giá trị sai lầm loại II kiểm định thường lấy  = 20% giá trị chênh lệch giá trị trung bình d Kích thước mẫu để so sánh hai tỷ lệ Theo (Kelsey 1996, table 12 - 15) Trong đó: lệ phần tử mang dấu hiệu nghiên cứu đám đông thứ lệ phần tử mang dấu hiệu nghiên cứu đám đông thứ hai e Kích thước mẫu thực tế Trong q trình điều tra mẫu thường xuất trường hợp không phản hồi (non responses) Đó trường hợp khơng hợp tác, khơng thể tiếp cận q trình khảo sát không thỏa mãn yêu cầu đặt Do ta cần ước tính tỉ lệ hồi đáp từ tính kích thước mẫu (tối thiểu) thực tế (actual sample size) (Saunders, Lewis et al 2009, tr 236 - 237) Cơng thức kích thước mẫu thực tế 10 + Gắn câu hỏi câu trả lời đối tượng để câu chuyện diễn liền mạch Trong trường hợp người hỏi “kiệm lời” nhà nghiên cứu gợi mở thêm vấn đề Ví dụ: Anh/chị giải thích thêm…? Hoặc Anh/chị kể vài ví dụ….? + Các câu hỏi không nên chứa nhiều khái niệm, lý thuyết biệt ngữ chuyên ngành gây khó hiểu người vấn + Tránh áp đặt sai, định hướng câu trả lời đối tượng vấn Nhà nghiên cứu nên tránh thể vấn Do đó, vấn, giọng nói âm lượng thái độ nhà nghiên cứu nên mức trung dung Mục tiêu vấn để hiểu rõ quan điểm, suy nghĩ đối tượng nghiên cứu Vì khuyến khích cho đối tượng thể nhiều tốt - Ghi chép liệu Cuộc vấn cần phải lưu lại cách đầy đủ từ lời nói, từ ngữ thái độ đối tượng vấn Trong trường hợp lý tưởng, ghi âm quay video cách tốt để lưu liệu Tuy nhiên, có trường hợp đối tượng vấn không đồng ý khơng thoải mái ghi âm việc ghi lại theo diễn biến vấn quan trọng không Nhà nghiên cứu ghi chép đầy đủ tốt, đặc biệt thuật ngữ địa phương Ngay sau vấn kết thúc, có thể, nhà nghiên cứu nên biên soạn lại tồn ghi chép vấn Bởi không làm vậy, tính xác giải thích cung cấp vấn bị khả bị trộn lẫn liệu từ vấn khác diễn (Ghauri, 2005) Ngoài nên ghi lại liệu bối cảnh sau đây: - Địa điểm vấn - Thời gian, ngày tháng - Bối cảnh vấn - Những thông tin sở người trả lời - Ấn tượng tức vấn Việc lựa chọn hình thức vấn phụ thuộc vào liên kết với mục đích nghiên cứu chiến lược nghiên cứu: - Trong nghiên cứu khám phá, vấn sâu hữu ích để “khám phá điều xảy để tìm hiểu biết mới” Phỏng vấn bán cấu trúc sử dụng với mục đích nghiên cứu - Trong nghiên cứu mơ tả, sử dụng vấn có cấu trúc để làm phương tiện xác định dạng thức tổng quát Saunder 353 32 - Trong nghiên cứu giải thích sử dụng vấn bán cấu trúc để hiểu mối quan hệ biến, chẳng hạn, phát quan hệ từ nghiên cứu mơ tả Phỏng vấn cấu trúc sử dụng liên quan với nghiên cứu giải thích theo nghĩa thống kê Các loại vấn khác có lợi định dựa theo khía cạnh mục đích nghiên cứu, ý nghĩa việc thiết lập mối liên hệ cá nhân, chất câu hỏi thu thập liệu khoảng thời gian cần thiết việc hồn thành q trình 10 Bảng 3.X: Mức độ công dụng loại vấn khác nghiên cứu Khám phá Có cấu trúc Bán cấu trúc x Phi cấu trúc xx Mơ tả Giải thích xx x xx Nguồn: … Có thể kết hợp nhiều loại vấn nghiên cứu Ví dụ chiến lược khảo sát, sử dụng vấn sâu vấn bán cấu trúc để xác định câu hỏi hỏi bảng câu hỏi người nghiên cứu Những liệu thu thập vấn khám phá sử dụng cho việc thiết kế bảng câu hỏi vấn cấu trúc Do đó, thấy rằng, loại vấn khác có nhiều công dụng mặt tiến hành dự án nghiên cứu Điều quan trọng cần xem xét quán câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, chiến lược áp dụng phương pháp thu thập liệu sử dụng – phù hợp với mục đích 3.4.3 Thu thập liệu sơ cấp qua bảng câu hỏi (THÀNH) Như đề cập có nhiều công cụ khác để thu thập liệu sơ cấp (primary data) quan sát, thảo luận nhóm tập trung (focus group discussion) Song công cụ chủ yếu thu thập liệu định tính (qualitative data) để thu thập liệu định lượng (quantitative data) cần phải có bảng hỏi (questionnaire) Bảng hỏi hiểu cơng cụ thu thập liệu nghiên cứu, bao gồm chuỗi câu hỏi dạng khác nhằm mục đích thu thập thông tin từ đáp viên Mặc dầu thường thiết kế cho phân tích thống kê đáp viên, Cũng hiểu nội hàm theo cách Bảng hỏi danh sách câu hỏi, thường in, gửi tới đáp viên, phân tích cho thơng tin hữu ích Đặc biệt bảng hỏi 10 Saunder 355 33 thường dùng nghiên cứu thị trường Bảng hỏi kỹ thuật điều tra (survey), mục đích thu thập liệu sơ cấp bên cạnh hỏi người ta cịn sử dụng vấn, gọi điện thoại Như hiểu cách đơn giản bảng hỏi tập hợp câu hỏi theo trật tự xác định Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) bảng hỏi phân loại thành bảng hỏi cấu trúc (structured questionnaire) dùng thu thập liệu định lượng bảng câu hỏi phi cấu trúc (unstructured questionnaire) dùng thu thập liệu định tính 3.4.3.1 Bảng hỏi nghiên cứu định lượng Thông thường bảng hỏi dùng nghiên cứu định lượng có cấu trúc chặt chẽ, theo trình tự định Trong mục tập trung vào loại câu hỏi bảng hỏi qui trình thiết kế bảng câu hỏi (questionnaire design process) a Các loại câu hỏi nghiên cứu định lượng: Thông thường câu hỏi thu thập liệu sơ cấp định lượng câu hỏi đóng và/hoặc câu hỏi định trước câu trả lời Loại thường dễ trả lời nhanh chúng cần kĩ viết (Mark Saunders, Philip Lewis, & Adrian Thornhill, 2009) Mark Saunders et al (2009) nhấn mạnh có loại câu hỏi đóng (closed question) gồm có: câu hỏi liệt kê, câu hỏi phân loại, câu hỏi xếp hạng, câu hỏi mức độ, câu hỏi số lượng câu hỏi mạng lưới Dưới xem xét chất ví dụ ứng với loại câu hỏi 34 Bảng 3.1: Các loại câu hỏi thu thập liệu sơ cấp định lượng Nguồn:… Loại câu hỏi Bản chất Câu hỏi liệt kê Người trả lời cung cấp danh sách câu trả lời, lựa chọn câu trả lời danh sách Tuy nhiên, danh sách câu trả lời phải xác định rõ ràng phải có ý nghĩa người trả lời (list questions) Ví dụ Bạn theo tơn giáo nào? o Do thái o Đạo hồi o Đạo Hindu o Phật giáo o Thiên chúa giáo o Khác (vui lòng ghi rõ) … o Khơng có Câu hỏi phân loại (category question) Là loại câu hỏi thiết kế để câu trả lời người hồi đáp phù hợp với loại Những câu hỏi đặc biệt có ích cần thu thập liệu hành vi thuộc tính Mức độ trung bình Bạn thường xuyên đến Siêu thị Big C mua sắm nào? o Chưa o Lần o Hàng ngày o Một tuần lần o Một tuần lần 35 o Một tuần lần trở lên Câu hỏi xếp hạng (ranking question) Là loại câu hỏi yêu cầu người trả lời xếp yếu tố (các đáp án) theo trật tự thứ hạng Điều có nghĩa bạn biết tầm quan trọng tương đối chúng người trả lời Hãy xếp thứ tự mức độ ảnh hưởng đến định mua hàng bạn theo yếu tố sau (yếu tố quan trọng đánh số 1, quan trọng nhì đánh số 2,… quan trọng đánh số Giá … Gần nhà … Bao bì đẹp …… Quảng cáo hấp dẫn … Bạn bè giới thiệu Câu hỏi mức độ (rating question) Câu hỏi số lượng (quantity question) Câu hỏi lưới (grid question) … Là loại câu hỏi thường sử dụng để thu Đối với phát biểu vui lịng khoanh vào phù thập liệu ý kiến, thái độ quan điểm Loại hợp với quan điểm/ý kiên/thái độ câu hỏi cịn có tên câu hỏi likert Tơi cố gắng đầu tư tối đa cho việc học……1 Đây câu hỏi thường yêu cầu đáp viên đánh (với hoàn toàn phản đối; 3: không phản đối/không đồng giá thái độ, ý kiến, quan điểm như: tình; hồn tồn đồng ý) Mức độ đồng ý, mức độ hài lòng, mức độ quan trọng, mức độ cần thiết Câu trả lời câu hỏi số lượng số, số cho biết số lượng đặc điểm Vì lí này, câu hỏi thường sử dụng để thu thập liệu hành vi thuộc tính Anh chị vui lịng cho biết số làm thêm thân tuần bao nhiêu? ……… Giờ/tuần Điểm trung bình trung tích lũy theo thang điểm anh chị bao nhiêu? ……… Mạng lưới hay ma trận giúp bạn ghi chép Quảng cáo thương hiệu A đồng thời câu trả lời hai hay nhiều câu Không hấp dẫn hấp dẫn hỏi tương tự Một cách khác câu hỏi 36 lưới tập hợp nhiều câu hỏi dạng thang Không đáng tin cậy1 đáng tin cậy đo Likert thang đo Osgood Không thuyết phục thuyết phục Không thú vị thú vị 37 b Quy trình thiết kế bảng câu hỏi Qui trình thiết kế bảng câu hỏi chia thành bước hình vẽ Hình 3.1: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi Xác định cụ thể liệu cần thu thập Xác định dạng vấn Đánh giá nội dung câu hỏi Xác định hình thức trả lời xác định cách dùng thuật ngữ xác định cấu trúc bảng hỏi xác định hình thức bảng hỏi Pilot Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2014, tr 252) Bước 1: Xác định cụ thể liệu cần thu thập: Cơng việc qui trình thiết kế bảng câu hỏi phải liệt kê đầy đủ chi tiết liệu cần thu thập cho dự án nghiên cứu Bảng câu hỏi công cụ nối liền thông tin cần cho dự án liệu thu thập thiết kế bảng câu hỏi phải dựa vào vấn đề nghiên cứu nhu cầu thông tin xác định để thiết kế câu hỏi cho việc thu thập liệu Bước 2: Xác định dạng vấn : Có nhiều dạng vấn khác vấn trực diện (face-to-face); vấn qua điện thoại (phoning); vấn qua thư (mailing); vấn qua internet (CAPI) Mỗi dạng vấn có điểm mạnh điểm yếu riêng, tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu, thời gian kinh phí đề tài, dự án mà nhà nghiên cứu lựa chọn kết hợp dạng vấn lại với 38 Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi: Nội dung câu hổi ảnh hưởng đến khả hợp tác người trả lời, tạo điều kiện cho họ mong muốn tham gia trả lời trung thực Cần ý người trả lời không chuẩn bị trước vấn đề muốn hỏi họ thường hay quên Hơn nữa, có liệu người ta trả lời miễn cưỡng cung cấp tuổi tác, thu nhập,… cần có cách hỏi thích hợp thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá nội dung câu hỏi, nhà nghiên cứu phải tự trả lời câu hỏi sau: (i) Người trả lời có hiểu câu hỏi khơng; (ii) Họ có thơng tin khơng; (iii) Họ có cung cấp thơng tin khơng?; (iv) Thơng tin họ cung cấp có liệu cần thu thập khơng? Bước 4: Xác định hình thức trả lời: Trong bước nhà nghiên cứu cần làm rõ câu hỏi dự kiến đưa vào bảng hỏi dạng dạng câu hỏi đóng miêu tả (dạng liệt kê, dạng phân loại, dạng xếp hạng, dạng mức độ, dạng số lượng hay dạng lưới) Bước 5: Xác định cách dùng thuật ngữ: Khi sử dụng thuật ngữ bảng hỏi (glossary of term) cần ý số nguyên tắc sau đây: - Tránh dùng từ địa phương, vùng miền Điều gây khó hiểu cho đáp viên - Tránh câu hỏi dài dòng, tối nghĩa - Tránh câu hỏi cho hay nhiều trả lời lúc (double barreled question) Ví dụ Khu ktx bạn có đẹp hay khơng? Thì hai câu trả lời xuất lúc, câu hỏi ghép lại trường hợp nên tách làm câu hỏi Ktx đẹp Ktx đẹp không Ktx không đẹp Ktx không đẹp không - Tránh câu hỏi gợi ý (leading question), người trả lời bị dẫn dắt câu trả lời người hỏi, lỗi hay gặp vấn viên mới, kinh nghiệm hay chưa tập huấn kĩ 39 - Tránh câu hỏi có thang trả lời khơng cân (loaded question), ví dụ hỏi: Bạn có thích trà sữa Tocotoco khơng? Với thang trả lời làm chệch thái độ người trả lời hướng thích (3 lựa chọn) Vơ thích Rất thích thích Tạm Khơng thích - Tránh câu hỏi bắt người trả lời phải ước đốn: Ví dụ hỏi: Bạn mua chai dầu gội đầu năm qua? Thì người trả lời khơng thể nhớ liệu họ có họ phải ước đốn cho câu trả lời họ Bước 6: Xác định trình tự câu hỏi Một bảng hỏi chia thành nhiều phần phần có mục đích khác Một cách tổng quát, bảng hỏi thường chia thành phần chính: (i) phần gạn lọc (screening), (ii) phần (main content) (iii) phần liệu cá nhân (biodata) Phần gạn lọc (screening): Phần nhằm sàng lọc đối tượng thành nhóm khác nhau, thơng thường sau câu hỏi gạn lọc có bước nhảy (skip) chẳng hạn như: Bạn uống trà sữa Toco toco chưa? o Có (chuyển sang câu 2) o Chưa (chuyển sang câu 10) Phần (main content): Đây nội dung quan trọng bảng hỏi, phần chứa đựng câu hỏi dự án nghiên cứu Bạn uống trà sữa Toco Toco sở (có thể chọn nhiều một) o Hồ Tùng Mậu o Trần Quốc Hồn 40 o Cầu Giấy o Nguyễn Chí Thanh o Giải Phóng Lần gần bạn uống trà sữa Toco với o Một o Người yêu o Bạn bè o Gia đình o Khác: vui lịng ghi rõ Phần liệu cá nhân (biodata): Chứa đựng thơng tin cá nhân, phần thường nằm phía cuối Bảng hỏi, gọi câu hỏi nhân học (demographics) Bước 7: Xác định hình thức bảng hỏi Hình thức bảng hỏi góp phần cho thành công việc thu thập liệu bảng hỏi có hình thức đẹp kích thích hợp tác người trả lời Hơn phần nên trình bày phân biệt (thường phân biệt cách dùng màu giấy khác cho phần khác nhau) để hỗ trợ vấn viên trình vấn Bước 8: Pilot Để có bảng hỏi đạt chất lượng cao bảng hỏi sau thiết kế xong phải qua nhiều lần thử sửa chữa để hồn chỉnh trước dùng để vấn Lần thử (pretest hay gọi α test) thực thông qua việc khảo sát thử nghiệm, tham khảo ý kiến số thành viên nghiên cứu khác đơn vị điều chỉnh lại Sau sửa chữa bảng câu hỏi gọi nháp cuối (final draft questionnaire) Bản nháp cuối lại qua lần thử thứ hai (còn gọi β test) Trong lần thử vấn đối tượng nghiên cứu thực đám đơng nghiên cứu Tuy nhiên mục đích vấn để thu thập liệu mà để đánh giá bảng câu hỏi (ĐTNC có hiểu câu hỏi khơng? Họ có thơng tin khơng? Hỏi 41 họ có chịu cung cấp thơng tin khơng? Thơng tin họ cung cấp có thông tin cần thiết không?) Hơn nữa, lần thử nhằm kiểm tra khả vấn vấn viên Các nghiên cứu nằm nghiên cứu sơ (pilot study) dự án nghiên cứu định lượng Sau điều chỉnh lần thử thứ hai có bảng câu hỏi hồn chỉnh (final questionnaire) sẵn sàng cho công việc vấn 3.4.3.2 Bảng hỏi nghiên cứu định tính Để thu thập liệu sơ cấp định tính thơng thường người ta sử dụng bảng hỏi phi cấu trúc hay dàn thảo luận thay cho bảng hỏi chi tiết Nếu nghiên cứu định lượng bảng câu hỏi thường có cấu trúc chặt chẽ chi tiết (xem mục 3.4.3.1 trên), thường sử dụng với loại câu hỏi đóng (closed question) với nghiên cứu định tính, cơng cụ thu thập liệu thường bảng hỏi không cấu trúc bán cấu trúc (unstructured or semistructured question), sử dụng câu hỏi mở (open question) nhằm mục đích dẫn hướng thảo luận 42 Hình 3.2: So sánh câu hỏi định tính với câu hỏi định lượng Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2014) Dàn thảo luận có phần chính: (i) phần giới thiệu gạn lọc (ii) phần thảo luận - Phần giới thiệu gạn lọc (introduction & screening) nhằm giới thiệu mục đích, nội dung thảo luận gạn lọc đối tượng cần nghiên cứu Phần giới thiệu phần tạo nên khơng khí thân mật ban đầu (warm –up section) đóng vai trị quan trọng thành cơng dự án - Phần thứ hai bao gồm câu hỏi gợi ý dẫn hướng trình thảo luận để thu thập liệu Cần ý câu hỏi nghiên cứu định tính câu hỏi mở mang tính chất gợi ý, dẫn hướng cho việc thảo luận, quan sát phân tích chúng ln gắn liền với câu hỏi đào sâu Vì câu hỏi dẫn hướng thường dạng: Ai, Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như nào? Tại sao? Cịn khơng Lấy ví dụ: Bạn có tham gia thảo luận nhóm khơng? Nếu có, bạn có kinh nghiệm gì? Kinh nghiệm thảo luận nhóm bạn ntn? Để tổng kết, dạng câu hỏi phổ biến nghiên cứu định tính bao gồm dạng bảng Dạng câu hỏi định tính Ví dụ 43 Câu hỏi giới thiệu Anh/ chị có biết ….? (introducory questions) Có thể cho tơi biết …? Câu hỏi đào sâu Anh chị nói thêm về…? (probing questions) Khi nói có ý nghĩa gì? Câu hỏi trực tiếp Anh/chị có thường xun tranh cãi với cấp khơng? (direct question) Câu hỏi gián tiếp Vì nhân viên thường bỏ việc (indirect questions) Câu hỏi diễn nghĩa Nếu tơi hiểu ý anh/chị vấn đề (interpretive questions) KEY TERM AND CONCEPT List question Category question Rating question Double-barreled question Drop – down box Leading question Multiple – grid question 44 Opend-ended response questions Fixed-alternative questions Simple-dichotomy (dichotomous) question DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mark Saunders, Philip Lewis, & Adrian Thornhill (2009) Research methods for business students England: Pearson Education Limited Nguyễn Đình Thọ (2014) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: NXB Tài wikipedia questionnaire Retrieved from http://en.wikipedia.org/wiki/Questionnaire TLTK cho 3.2 (Nghĩa) Kelsey, J L (1996) Methods in observational epidemiology New York, Oxford University Press Cochran, W G (1977) Sampling Techniques, John Wiley & Sons Saunders, M., et al (2009) Research methods for business students England, Pearson Education Limited Chi, M and T D Phú (2008) Lý thuyết xác suất thống kê toán, Nhà xuất thống kê Sơn, Đ V and V M Chiến (2015) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất thống kê 45 Thọ, N Đ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất lao động xã hội 46 ... là: 3.3 THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP (THU) 3.3.1 Phân loại liệu thứ cấp Loại liệu hiểu liệu có sẵn, người khác thu thập cho mục tiêu nghiên cứu họ Dữ liệu thứ cấp liệu thô chưa qua xử lý liệu xử... nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu 3.4 THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 3.4.1 Thu thập liệu sơ cấp qua quan sát (NGA) a Khái niệm chung thu thập liệu qua quan sát Quan sát phương pháp thu thập thông... chi phí thu - Dữ liệu thứ cấp thu thập thập liệu, lại không cần bận tâm đến vấn cho mục đích khơng phù hợp đề đo lường khái niệm nghiên cứu với nhu cầu nhà khoa học - Quá trình thu thập liệu thứ

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w