Em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho chúng em được trải nghiệm thực tế tại các công ty Tiế
Trang 1KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 2
ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẮC
BÌNH
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số: 20
Họ tên sinh viên 1 : Nguyễn Thị Ngọc Anh - 633104
Họ tên sinh viên 2 : Lâm Thị Hằng - 633125
Họ tên sinh viên 3 : Lê Phương Liên - 633144
Họ tên sinh viên 4 : Phạm Thị Vân Anh – 633106
Khoá: 63
Ngành: Kế Toán
Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ KIM OANH
Hà Nội -2021
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến cô Nguyễn Thị Kim Oanh người đã trựctiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm em rất tận tình từ khi em bắt đầu làm báo cáo, chođến lúc nhóm em hoàn thành xong báo cáo thực tập này Em xin được gửi lời cảm
ơn đến thầy, cô khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh trường Học viện nông nghiệpViệt Nam đã tạo điều kiện cho chúng em được trải nghiệm thực tế tại các công tyTiếp theo em xin được gửi lời cảm ơn đến quý Công ty Cổ phần đầu tư phát triểnBắc Bình và đặc biệt là cô kế toán trưởng Cao Thị Hoài đã truyền đạt những kiếnthức và sự góp ý quý báu, giúp chúng em tiếp cận doanh nghiệp một cách khéo léo
và đầy đủ
Do còn nhiều hạn chế về mặt chủ quan và khách quan nên bài báo cáo của nhómkhông thể tránh khỏi những sai sót Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ……… 4
PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung về công ty 6
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 6
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động chính 7
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 8
2.1.4 Tình hình lao động của công ty 11
2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty 13
2.1.6 Kết quả hoạt động của công ty 17
2.1.7 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 20
2.1.8 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty ……….22
2.2 Tìm hiểu các phương pháp trả lương tại công ty Bắc Bình 24
2.2.1 Hạch toán tiền lương 24
Trang 42.2.2 Thủ tục chứng từ 25
2.2.3 Phương pháp trả lương tại công ty 26
2.2.4 Các loại hình hợp đồng 30
2.2.5 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp 38
PHẦN 3 : KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 2.1 Tình hình nguồn lao động của công ty qua 3
Trang 7PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Tiền lương được coi là một trong những chính sách hàng đầu của kinh tế xã hội nóichung và của doanh nghiệp nói riêng Nó liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, cuộc sống của người lao động và là một thước đo của một quốc gia Đặc biệt với tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế phát triển đầy tiềm ẩn,vật giá leo thang không ngừng, chỉ có tiền lương dường như vẫn đang chuyển động tại chỗ và ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người lao động, thìvấn đề tiền lương ngày càng được quan tâm
Ngoài ra, việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ tiết kiệm được chi phí laođộng sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp,cải thiện nâng cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người lao động, kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản xuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một vấn đề cấp thiết, vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi tiền lương cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện sao cho phù hợp để tạo sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp
Chính vì những vai trò quan trọng đã đề cập ở trong công tác tổ chức kế toán tiền lương trong doanh nghiệp được xem là một nội dung quan trọng Nó có quan hệ mật thiết đến mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh và với từng người lao động của doanh nghiệp Giải quyết tốt vấn đề tiền lương sẽ làm cho người lao độngthỏa mãn lợi ích vật chất của mình, quan tâm đến thành quả lao động, phát huy sáng kiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 8Nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm vững các phương pháp trả lương đối với sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự góp ý của cô kế toán trưởng tại công ty, hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và kết hợp với thảo luận cùng các thành viên trong nhóm đã chọn đề tài: “ Các phương pháp trả lương tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Bắc Bình ”
Trang 91.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng các phương pháp trả lươngtại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Bắc Bình đưa ra một số giải phápnhằm hoàn thiện phương pháp trả lương tại Công ty trong thời gian tới
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp trả lương tại công ty cổ
phần đầu tư phát triển Bắc Bình
- Số liệu thu thập: Số liệu điều tra từ năm 2018 đến năm 2020
1.4 Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cơ sở lý thuyết về các phương pháp trả lương
Trang 10- Khái niệm : Theo Bộ Luật lao động, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận.Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suấtlao động và chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau
- Vai trò :
Đối với bản thân và gia đình người lao động
Tiền lương là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của đại bộ phận người lao động và gia đình họ Lương thực, thực phẩm và các dịch
vụ thiết yếu cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bản thân và gia đình người lao động phần lớn được đáp ứng từ nguồn tiền lương của
họ Điều đó cho thấy mức độ duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động đến đâu sẽ phụ thuộc rất nhiều vào số tiền lương mà họ nhận được khi tham gia quan hệ lao động
Đối với người sử dụng lao động
Tiền lương là bộ phận quan trọng của chi phí sản xuất Vì vậy tiền lương là một trong những căn cứ để người sử dụng lao động hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, tổ chức và quản lý lao động trong đơn vị Thông qua vai trò kích thích người lao động phát huy tàinăng, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm … tiền lương chính là đòn bẩy
Trang 11kinh tế, thúc đẩy tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động vàtăng trưởng kinh tế trong doanh nghiệp.
- Nội dung :
Nguồn hình thành quỹ lương
Các phương pháp trả lương
Hợp đồng lao động
1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu thứ
cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của Doanh nghiệp từ năm 2018 đến năm 2020, do kế toán trưởng của doanh nghiệp cung cấp
- Các thông tin từ mạng internet, sách, báo có liên quan
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu nhằm đưa ra các con số để so sánh, nhận xét sự chênh lệch, xu hướng biến động trong năm 2018 – 2020
- Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp thống kê mô tả: dùng để thống kê số tuyệt đối, số tương đối, tốc độ phát triển bình quân để so sánh, phân tích, tính toán các chỉtiêu, các số liệu của công ty và từ đó rút ra các nhận xét, đề xuất giải pháp phù hợp
Phương pháp so sánh: Được sử dụng để phân tích đánh giá kết quả, đối chiếu các chỉ tiêu xác định xu hướng, mức độ biến động doanh thu qua các năm
So sánh tuyệt đối: Xác định mức biến động tuyệt đối của các chỉ tiêu đồng thời cho biết quy mô sự thay đổi giữa hai kì phân tích của chỉ tiêu kinh tế
Trang 12 So sánh tương đối: phản ánh cơ cấu, tốc độ phát triển của chỉ tiêu trong năm sau so với năm trước liền kề và bình quân cả giai đoạn.
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư phát triển Bắc Bình
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Giới thiệu sơ lược về công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Bắc Bình
Tên giao dịch đối ngoại : BAC BINH DEVELOPMENT INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Loại hình hoạt động : Công ty Cổ phần
Giám đốc : Bùi Văn Bình
Địa chỉ : Số 22, đường 2.3, Khu đô thị Gamuda Gardens, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
Mã số thuế : 0106220171
Giấy phép kinh doanh : 0106220171 cấp ngày 05/07/2013
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần dầu tư phát triển Bắc Bình tiền thân là Công ty Xây lắp và Kinh doanh vật tư thiết bị - Doanh nghiệp Nhà nước hạng I thuộc Tổng Công
ty Cơ khí Xây dựng thành lập năm 1980
Với sự nỗ lực phát triển không ngừng của công ty kể từ khi thành lập, xuất phát điểm chỉ có 20 cán bộ công nhân viên, cho đến nay công ty đã có lực
Trang 13lượng cán bộ công nhân viên hợp đồng dài hạn là gần 200 người, lao động ngắn hạn mùa vụ tại các công trình có lúc lên đến 1000 người Lực lượng cán bộ kỹ thuật đông đảo có trình độ đã phục vụ việc thi công, cung cấp thiết
bị cho các nhà đầu tư khắp các miền của đất nước
Ngoài ra, Công ty đã được tặng thường Huân chương lao động hạng II, III Hàng năm, công ty còn được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công đoàn ngành Xây dựng Việt Nam, Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng
- Xây dựng và cho thuê văn phòng, nhà xưởng;
- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội thất đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Thi công xây lắp các công trình cầu, đường, bến cảng;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng;
- Kinh doanh, lắp đặt, sửa chữa và bảo trì thang máy, nồi hơi;
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị cơ khí xây dựng;
- Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép cho các công trình dân dụng và công nghiệp;
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà;
- Thẩm định dự án mua sắm thiết bị;
Trang 14- Trang trí nội, ngoại thất các công trình xây dựng;
- Hoàn thiện công trình xây dựng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
- Tổ chức bộ máy của công ty
Trang 15Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy công ty
Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, … và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phíphát sinh Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập, tồn theo quy định của công ty
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước Lập báo cáo
kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc
Thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn Theo dõi quá trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua
hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng
Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận
Phòng kinh doanh:
Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt
Trang 16Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.
Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng, đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công
Hỗ trợ và chăm sóc khách hàng :
Tư vấn hỗ trợ cung cấp thông tin cho khách hàng nắm bắt rõ hơn về các gói dịch vụ của công ty Giải đáp thắc mắc, những phản ánh và khiếu nại của khách hàng về chất lượng phục vụ của công ty Là câu nối giữa các mặt hàng, dịch vụ của công ty với khách
Trang 172.1.4 Tình hình lao động tại công ty
Bảng 2.1: Tình hình nguồn lao động của công ty qua 3 năm 2018-2020
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Trang 18(Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 19Nhận xét :
- Qua bảng ta có thể thấy tổng số lao động hiện tại trong công ty có 23 người
so với các năm trước thì tình hình sử dụng lao động của công ty qua 3 năm
có sự thay đổi khá rõ rệt Cụ thể:
Năm 2019 tăng 1 người so với năm 2018, tương đương tăng 8,7% Bởi công
ty muốn tinh giảm biên chế, loại bỏ những lao động ở khâu không cần thiết bên ngành bán buôn Năm 2020 so với năm 2019 công ty có sự thay đổi về nhân sự tăng 2 người so với năm 2019 Vì năm 2020, ngành bán buôn khôngthu được nhiều lợi nhuận nên thu hẹp quy mô ngành bán buôn Mặt khác, ngành cung cấp hóa đơn được tử mới ra do đó công ty muốn thêm lao động
để phát triển hơn ngành này
- Phân loại theo giới tính: Năm 2018 lao động nam chiếm 78,26% do công ty làm về bán buôn máy tính, thiết bị, lập trình phần mềm nên lao động nam được chú trọng hơn Đến năm 2019 ngành bán buôn không cạnh được với các doanh nghiệp có thương hiệu lớn nên công ty đã cắt giảm bớt nhân sự bên vận chuyển bảo trì sản phẩm, tương ứng giảm 11,11% so với năm 2018
và năm 2020 giảm 6,25% so với năm 2019 Về lao động nữ năm 2020, công
ty có cung cấp hóa đơn điện tử nên đã tuyển thêm nhân viên để hỗ trợ phòngkinh doanh tư vấn khách hàng, tương ứng tăng 60% so với năm 2019
- Phân loại theo trình độ chuyên môn: Tỉ lệ số lao động trình độ đại học và trên đại học chiếm đa số Do công ty chú trọng đến chất lượng lao động, đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao sẽ giúp công ty trong hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu cho công ty Cơ cấu trình độ đại học và trên đại học của công ty luôn chiếm trên 80% trên tổng số lao động
Tốc độ tăng trưởng bình quân của lao động nữ là 26,49% cao hơn so với tốc
độ tăng trưởng bình quân của lao động nam là 8,71% Điều này chứng tỏ qua
Trang 203 năm, công ty đang dần chú trọng tuyển lao động nữ và giảm lao động nam bởi công ty đang muốn phát triển ngành cung cấp hóa đơn điện tử
2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Bảng 2.2: Tình hình tài sản-nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2018-2020
TỔNG TÀI
SẢN
7.379.406.94 6
A Tài sản
ngắn hạn
6.566.181.58 8
34 14.461.805.648 41 19.597.975.837 41 5.136.170.189 14,5 11.960.606.418 162,1
1 Phải thu
khách hàng
1.938.802.69 9
39 13.791.515.851 39 18.560.082.795 39 4.768.566.944 13,5 10.903.466.944 147,8
Trang 22(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét :
1 Tài sản:
Qua bảng 3 phần tài sản ta có thể thấy tổng giá trị tài sản của công có
sự biến động Năm 2019 tổng giá trị tài sản tăng đột biến 380,1 % tương ứng tăng 28.051.629.528 đồng Qua đến năm 2020 tổng giá trị tài sản vẫn tăng 33,3% tương đương với 11.809.664.179 đồng
Nguyên nhân biến động của tổng tài sản được lí giải như sau:
Tài sản ngắn hạn:
Dựa vào cơ cấu của bảng 3 phần tài sản ta có thể thấy có sự biến đổi trong 3 năm Cụ thể như sau: năm 2018 TSNH chiếm đến 89% tươngđương với 6.566.181.588 đồng Sang đến năm 2019 TSNH tăng lên chiếm đến 96% đồng tương đương tăng 7% và đến năm 2020 thì lại giảm xuống là còn 88% trong tổng tài sản tương đương
41.398.520.318
Trong cơ cấu của TSNH thì tiền và các khoản tương đương tiền, phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn, đặc biệt là hàng tồn kho Cụ thể năm 2018 là 2.888.048.907 đồng nhưng đến năm 2019 đãtăng lên là 13.791.515.851 đồng và đến năm 2020 là 18.560.082.795 đồng Phải thu khách hàng và hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng cho thấy quy mô đơn đặt hàng tăng Nhưng bên cạnh đó tăng về nợ phải thu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn làm tăng tỉ lệ các khoản nợ xấu, nợ khó đòi và tăng giá trị hàng tồn kho có thể dẫn đến tình trạng giá trị hàng hóa bị giảm sút
Trang 23Ta có thể thấy vì doanh nghiệp hoạt động thương mại và cung cấp dịch vụ nên TSCĐ và TSDH chiếm tỉ trong rất thấp trong tổng TS Đây là điều rất hợp lí vì doanh nghiệp thương mại sẽ ít đầu tư vào máy móc thiết bị và các tài sản dài hạn khác để hoạt động kinh
doanh Cụ thể năm 2018 TSDH chiếm 11% đến năm 2019 giảm còn 4% và năm 2020 tăng lên 8% thành TSDH chiếm 12% trong tổng tài sản Từ năm 2019 do một số máy móc hỏng, cũ lên doanh nghiệp đầu
tư thêm máy móc mới và một số tài khoản khác lên TSDH tăng
Trong tỉ trọng NPT thì chủ yếu là nợ ngắn hạn bảo gồm các khoản phải trả ngắn hạn, các khoản nghĩa vụ với Nhà nước và các khoản vay
và thuê nợ TC Các khoản phải trả ngắn hạn hết năm 2019 doanh nghiệp đã trả xong, thuế nộp cho nhà nước cũng nhỏ thì các khoản còn lại trong nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm
Vốn CSH :
Vốn CSH của doanh nghiệp có biến động Đến năm 2019 tăng
7.000.000.000 đồng Do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng qua các năm lên làm biến động vốn CSH
Trang 242.1.6 Kết quả hoạt động của công ty
Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2018- 2020