1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty cổ phần cơ khí may gia lâm

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty cổ phần cơ khí may gia lâm
Trường học trường đại học kinh tế
Chuyên ngành kinh tế lao động
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LI M U Lớ chọn đề tài: Bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào kinh tế thị trường phải chấp nhận đối đầu với cạnh tranh Cạnh tranh gay gắt liệt người ta nhận vai trị quan to lớn người Một yếu tố để giành lợi thương trường việc thu hút, giữ chân người lao động giỏi khai thác tối đa hiệu làm việc cán cơng nhân viên sách tiền lương, tiền thưởng Nếu doanh nghiệp xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng minh bạch, công hình thức trả lương, trả thưởng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị nhân tố quan trọng để kích thích lực làm việc người lao động Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm trực thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) thành lập ngày 22/9/1977 xây dựng hệ thống thù lao lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động trình độ chun mơn nghiệp vụ, tạo hiệu sản xuất kinh doanh, nhiên nhiều hạn chế chưa đảm bảo đời sống cho người lao động Nhận thức rõ vai trò tiền lương, tiền thưởng thực tế diễn nhiều bất cập việc thực hình thức trả lương, trả thưởng Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm nên em chọn đề tài : “Hồn thiện hình thức trả lương, trả thưởng Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm” để nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Phân tích đánh giá hình thức trả lương, trả thưởng cơng ty cổ phần khí may gia lâm để thấy thành công hạn chế công tác tiền lương, tiền thưởng công ty Trên sở đưa giải pháp nhằm hồn thiện hình thức trả lương, trả thưởng cho vừa đảm bảo khống chế phần chi phí tiền lương giá thành mà khuyến khích người lao động tích cực làm vic szo1689240660.docx Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiÖp  Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp thu thập thông tin qua khảo sát thực tế; vấn trực tiếp cán công nhân viên; nghiên cứu tài liệu có liên quan đến cơng tác tiền lương, tiền thưởng cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm, từ tiến hành cơng tác phân tích, đánh giá tổng hợp để đưa nhận định hình thức trả lương, trả thưởng cơng ty  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu hình thức trả lương, trả thưởng cho tồn thể cán cơng nhân viên bao gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp công ty cổ phần khí may Gia Lâm  Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề bao gồm lời mở đầu, nội dung kết luận Trong nội dung gồm phần:  Phần 1: Sự cần thiết phải hoàn thiện hình thức trả lương, trả thưởng doanh nghiệp  Phần 2: Đánh giá hình thức trả lương, trả thưởng cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm  Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lương, trả thưởng cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm szo1689240660.docx Kinh tÕ lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp CHNG I: SỰ CẦN THIẾT HỒN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Tiền lương – tiền công a) Tiền lương Tiền lương khái niệm sử dụng rộng rãi nghiên cứu kinh tế Tuy nhiên giác độ khác tiền lương nhìn nhận khác Trong nghiên cứu hoạt động thị trường lao động, tức góc độ vĩ mơ, sức lao động coi hàng hóa, tiền lương giá sức lao động Tuy nhiên để phù hợp với tính chất chuyên đề này, em xin trình bày khái niệm tiền lương góc độ vi mơ, tức tiền lương quản trị nhân lực Theo “tiền lương số tiền trả cho người lao động cách cố định thường xuyên theo đơn vị thời gian ( tuần, tháng, năm) Tiền lương thường trả cho cán quản lí nhân viên chuyên môn, kỹ thuật”.1 “Tiền lương danh nghĩa số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động”.2 “Tiền lương thực tế số lượng loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa họ”.3 Ta thấy tiền lương danh nghĩa phụ thuộc vào suất lao động trình độ kinh nghiệm người lao động, tiền lương thực tế phụ thuộc vào giá loại hàng hóa dịch vụ mà người lao động muốn mua Đó lí mà tiền lương thực tế mục đích trực tiếp người lao động hưởng lương b) Tiền công “Tiền công số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian , ThS.Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2007, trang 170 32 , , TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu(chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, tr 101 szo1689240660.docx Kinh tế lao động 47 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp làm việc thực tế (giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm sản xuất ra, hay tùy thuộc vào khối lượng cơng việc hồn thành Tiền công thường trả cho công nhân sản xuất, nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phịng”.4 Theo C.Mac “tiền cơng khơng phải giá trị hay giá lao động mà hình thái cải trang lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động”.5 c) Phân biệt tiền tiền công lương Trong kinh tế thị trường xem xét khoản thù lao mà người sử dụng lao động trả cho người lao động thông qua quan hệ thuê mướn, người ta phân biệt thành tiền lương tiền công Trước hết, tiền lương tiền công số tiền mà người người sử dụng lao động trả cho người lao động dựa thỏa thuận hai bên Tuy nhiên tiền lương tiền cơng có hai điểm khác bản: Điểm khác thứ nhất, xét đối tượng áp dụng tiền lương áp dụng cho đối tượng hưởng lương thời gian cịn tiền cơng áp dụng cho đối tượng hưởng lương sản phẩm Điểm khác thứ hai, xét phạm vi thời gian tiền lương gắn với hợp đồng dài hạn, cịn tiền cơng gắn với hợp đồng ngắn hạn Trong thực tế, hai thuật ngữ dùng để phần thù lao cố định, mà người lao động trả 1.1.1.2 Tiền thưởng Cùng với tiền lương tiền thưởng yếu tố thiếu việc khuyến khích người lao động nâng cao suất chất lượng sản phẩm “Tiền thưởng thực chất khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp”.6 , ThS.Ng Vân Điềm, PGS.TS.Ng Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực (chủ biên), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2007, trang 170 , C.Mác – F.Ănghen: Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 2962, trang 31 ,TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu(chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, trang 140 szo1689240660.docx Kinh tÕ lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Bn chất tiền lương Bản chất tiền lương thay đổi tùy thuộc vào phát triển kinh tế xã hội nhận thức người Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương khơng coi giá sức lao động thân sức lao động khơng coi hàng hóa Do mà việc trả lương khơng tn thủ theo quy luật cung cầu, dẫn đến tượng phân phối theo chủ nghĩa bình quân, khiến cho người lao động làm việc cách thụ động Trong kinh tế thị trường tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo quy luật cung - cầu – giá thị trường pháp luật hành nhà nước 1.1.3 Yêu cầu tổ chức tiền lương Tiền lương nhân tố quan trọng để gắn kết người lao động với doanh nghiệp, để tiền lương phát huy vai trị cơng tác tổ chức tiền lương việc xây dựng hình thức trả lương phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ phải đảm bảo tái sản xuất lao động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Thứ hai phải làm cho suất lao động không ngừng nâng cao Thứ ba phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu 1.2 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các hình thức trả lương Tùy thuộc vào tính chất công việc hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có hình thức trả lương khác cho đối tượng lao động khác 1.2.1.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm szo1689240660.docx Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp “Hình thức trả lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành”.7 Để việc trả lương theo sản phẩm phát huy đầy đủ ưu điểm cần phải xây dựng hệ thống định mức lao động khoa học, đồng thời phải đảm bảo tổ chức quản lí chặt chẽ cơng tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc a) Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân  Đối tượng áp dụng: người sản xuất trực tiếp, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm cách cụ thể  Phương pháp tính: Đơn giá: “ĐG = LCBCV / Q ĐG = LCBCV T”8 Tiền lương thực tế công nhân: “L1 = ĐG Q1”9 Trong : LCBCV: Lương cấp bậc cơng việc (ngày, tháng) Q : Mức sản lượng công nhân kỳ T : Mức thời gian hoàn thành đơn vị sản phẩm Q1 : Số sản phẩm thực tế hoàn thành  Ưu điểm: dễ tính, khuyến khích người lao động tích cực làm việc nâng cao suất lao động  Nhược điểm: dễ khiến người lao động quan tâm đến số lượng mà bỏ qua chất lượng, gây lãng phí nguyên vật liệu b) Chế độ trả lương sản phẩm tập thể  Đối tượng áp dụng: cơng việc địi hỏi nhiều người tham gia thực suất lao động phụ thuộc vào đóng góp nhóm  Phương pháp tính: ,TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu(chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, trang 126 , 9, 10, 11, TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu (chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, trang 128 – 130 szo1689240660.docx Kinh tÕ lao ®éng 47 Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp n ∑ LCBCVi i=1 Đơn giá : “ĐG = Q n ∑ LCBCVi×T = i=1 ”10 Tiền lương thực tế tổ : “L1 = ĐG Q1”11 Việc chia lương cho người tiến hành theo phương pháp: L Thứ phương pháp sử dụng hệ số điều chỉnh ( Hđc = L ): “Li = LCBi x Hđc”12 Trong đó: L1 : Tiền lương thực tế tổ nhận L0 : Tiền lương cấp bậc tổ Li : Tiền lương thực tế công nhân i nhân LCBi: Tiền lương cấp bậc công nhân i Thứ hai phương pháp sử dụng - hệ số (Tqđ = Ti x Hi) : “Li = L1 / Tqđ”13 Trong đó: Tqđ : Số làm việc quy đổi bậc I công nhân bậc i Ti : Số làm việc công nhân I, Hi : Hệ số bậc I thang lương  Ưu điểm: nâng cao ý thức trách nhiệm phối hợp có hiệu công nhân làm việc tổ  Nhược điểm: sản lượng công nhân không trực tiếp định tiền công họ nên hạn chế khuyến khích tăng suất lao động cá nhân c) Chế độ trả lương sản phẩm khoán Đối tượng áp dụng: cơng việc giáo khốn cho cơng nhân có thời  gian bắt đầu kết thúc cơng việc, khối lượng công việc xác định rõ  Phương pháp tính: L1 = ĐGK Q1  Ưu điểm: làm cho người lao động phát huy tích cực cải tiến lao động, giảm thời gian làm việc  Nhược điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp 10 1112 , 13, TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu(chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, trang 131 , PGS.TS.Nguyễn Tiệp, TS Lê Thanh Hà: Giáo trình Tiền lương tiền công, NXB Lao động xã hội, 2006, trang 387 1214 13 szo1689240660.docx Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiƯp 1.2.1.2 Hình thức trả lương theo thời gian “Hình thức trả lương theo thời gian hình thức trả lương vào mức lương cấp bậc, chức vụ thời gian làm việc thực tế công nhân viên chức”.14  Điều kiện áp dụng: chủ yếu người làm cơng tác quản lí Đối với cơng nhân sản xuất hình thức trả lương áp dụng phận lao động máy móc chủ yếu cơng việc khơng thể tiến hành định mức cách chặt chẽ xác a) Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản  Đối tượng áp dụng: với công việc khó xác định mức lao động xác, khó đánh giá xác  Phương pháp tính: Tiền lương thực tế người lao động nhận được: “LTT= LCB x T”15 Có loại lương theo thời gian đơn giản: Lương giờ, Lương ngày, Lương tháng  Ưu điểm: Khuyến khích người lao động làm đầy đủ thời gian theo quy định  Nhược điểm: mang tính chất bình qn, khơng khuyến khích người lao động sử dụng hợp lí thời gian, gây lãng phí b) Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng  Đối tượng áp dụng: chủ yếu áp dụng với công nhân phụ cơng nhân làm khâu sản xuất có trình độ khí hóa cao  Phương pháp tính: Lương thực tế người lao động nhận được: LTT= LCB x T + Tiền thưởng  Ưu điểm: khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm kết cơng tác từ làm tăng suất lao động 1.2.2 Các hình thức trả thưởng Hiện doanh nghiệp áp dụng phổ biến hình thức thưởng sau: 14 15 TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu(chủ biên): Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2000, trang 139 szo1689240660.docx Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm  Thưởng hoàn thành vượt mức suất lao động  Thưởng giảm tỉ lệ sản phẩm hỏng  Thưởng tiết kiệm vật tư, nguyên liệu Nguồn tiền thưởng chủ yếu trích từ lợi nhuận từ tiết kiệm quỹ tiền lương doanh nghiệp Tiền thưởng trả cho người lao động họ đạt tiêu điều kiện thưởng mà doanh nghiệp đề Mức tiền thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào nguồn tiền thưởng u cầu khuyến khích cơng việc 1.3 SỰ CẦN THIẾT HỒN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.1 Với người lao động Do tính chất đặc biệt hàng hóa sức lao động, nên tiền lương coi giá sức lao động Để người lao động tích cực làm việc tiền lương, tiền thưởng họ nhận phải thỏa đáng với sức lao động bỏ Do hình thức trả lương, trả thưởng dễ hiểu, dễ tính tốn, thỏa đáng tránh thắc mắc tiền lương tạo động lực cho người lao động làm việc tích cực 1.3.2 Với người sử dụng lao động Đối với chủ doanh nghiệp, tiền lương phận cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh Vì việc xác định hình thức trả lương, trả thưởng doanh nghiệp phải vừa kích thích người lao động làm việc, tăng doanh thu, lại vừa tiết kiệm chi phí sản xuất Ngồi việc tính lương doanh nghiệp phải phù hợp với qui định nhà nước Vì việc xây dựng cơng tác tiền lương nói chung hình thức trả lương, trả thưởng nói riêng cần thiết với doanh nghiệp 1.3.3 Với xã hội szo1689240660.docx Kinh tÕ lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp Vi xã hội, tiền lương trả cho người lao động không giúp ni sống thân mà cịn gia đình họ.Việc áp dụng hình thức trả lương, trả thưởng hợp lí, hấp dẫn khơng tạo gắn bó người lao động với cơng việc mà thu hút nhiều người vào thị trường lao động, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, qua làm cho đất nước ngày phát triển CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG Ở CƠNG TY CP CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 2.1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm trực thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) thành lập sở cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước  Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm  Tên giao dịch đối ngoại: Gialam Sewing Mechanical Joint Stock Company  Tên viết tắt: GL Co  Ngày đăng kí kinh doanh: 15/1/2004  Số đăng kí kinh doanh: 0103003552  Vốn điều lệ: 6.900.000.000 đồng  Trụ sở chính: Số 104 Vũ Xuân Thiều – Sài Đồng – Gia Lâm – Hà Nội  Điện thoại: 0438757689 Fax : 0438276565  Email: Cokhimay@hn.vnn.vn Cơng ty cổ phần khí may Gia Lâm thành lập theo định số: 731/CNn-TCQL ngày 22/9/1977 Bộ công nghiệp nhẹ giúp đỡ Cộng hòa dân chủ Đức với tên gọi lúc đầu Xí nghiệp sửa chữa máy khâu thuộc Liên hiệp xí nghiệp may – Bộ cơng nghiệp nhẹ Ở thời kì đầu thành lập, nhiệm vụ cơng ty mang tính chất sửa chữa chế tạo phụ tùng máy phục vụ cho toàn ngành may Tổng số cán szo1689240660.docx Kinh tÕ lao ®éng 47

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng. Tạp chí khoa học công nghệ số 8-9/2005 (trang 62). Bốn hướng đi đúng của cơ khí may Gia Lâm. Nguyễn Hoàng. Tạp chí khoa học công nghệ số 8-9/2005 (trang 62). Bốn hướng đi đúng của cơ khí may Gia Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốnhướng đi đúng của cơ khí may Gia Lâm." Nguyễn Hoàng. Tạp chí khoa họccông nghệ số 8-9/2005 (trang 62)
2. PGS.TS.Nguyễn Tiệp & TS.Lê Thanh Hà. (2006). Giáo trình tiền lương – Tiền công. Hà Nội: NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiền lương –"Tiền công
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Tiệp & TS.Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2006
3. Phòng Kế toán. Bảng lương các tổ sản xuất và các phòng ban tháng 12- 2008, tháng 1-2009. Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng lương các tổ sản xuất và các phòng ban tháng 12-"2008, tháng 1-2009
4. Phòng Kinh doanh. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 và phương hướng mục tiêu năm 2009. Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm"2008 và phương hướng mục tiêu năm 2009
5. Phòng Tổ chức - Lao động. Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Quy chế trả lương của công ty CP cơ khí may Gia Lâm. (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế trả lương của công ty CP cơ khí may Gia Lâm
6. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cố phần cơ khí may Gia Lâm. Website của công ty. http://www.cokhimaygialam.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cố phần cơ khí may GiaLâm. "Website của công ty
7. ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân. (2004). Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình"Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2004
8. Trần Xuân Cầu. (2002). Giáo trình Phân tích Lao động xã hội. Hà Nội:NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích Lao động xã hội
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w