Kết cấu đề tài - tt 2 t2 2122112221121
Khái niệm ban hành văn bản trong bối cảnh đại dich Covid-19
1.2.1 Định nghĩa các loại văn bản
3 Biểu đồ, số liệu tại trang tin của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế: https://vncdc.gov.vn/ , phu luc 03
* CP, Tờ trình số 262/TTr-CP ngày 24/07/2021 tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV về việc dé xuất một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đưa vào Nghị quyết kỳ họp của QH. ° Số liệu Covid-19 tại Việt Nam, 'VnEpress.
Thực tế, công tác soạn thảo, ban hành và quản lý van ban có vi trí quan trọng, diễn ra thường xuyên trong hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các chủ thể ban hành văn bản để thực hiện hoạt động quản lý hiệu quả Vì văn bản là phương tiện ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý hình thành trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, cá nhân có thâm quyền cũng như các tổ chức khác nên nó luôn thé hiện tính pháp lý, tinh mệnh lệnh, quan lý điều hành.
Dưới góc độ khoa học, theo nghĩa rộng: “văn bản là vật mang tin được ghi bang ký hiệu ngôn ngữ nhất định” hay “văn bản là phương tiện dé ghi và truyền dat thông tin dưới một dạng ngôn ngữ viết hay ký tự nhất định ”.°
Theo nghĩa hẹp, “văn bản được hiểu là các tài liệu, giấy tờ, hồ sơ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước, các cơ quan, tô chức như nghị định, thông tư, nghị quyết, quyết định, công văn, tờ trình, nội quy, quy chế ””
Như vậy, theo nghĩa hep, sản pham của hoạt động quản lý là văn ban quản lý. Trong khái niệm văn bản quản lý, có thể chia sẻ theo tính chất quyền lực nhà nước bao gồm hai nhóm: văn bản pháp luật và văn bản hành chính thông dụng” Trong phạm vi nghiên cứu, dé tài này tiếp cận ban hành văn bản trong đại dịch Covid — 19 với cả hai nhóm là văn bản pháp luật và văn bản hành chính thông dụng nhưng do Nhà nước ban hành.
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật
Trong khoa học pháp lý hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về văn bản pháp luật Quan điểm thứ nhất cho rang, văn bản pháp luật là hình thức thé hiện ý chí của chủ thể có thâm quyên, thê hiện dưới dạng ngôn ngữ viết, được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định nhăm đạt được mục tiêu quản lý đã đặt ra.
Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật của Truong Dai học Luật Ha Nội định nghĩa: “Văn bản pháp luật là hình thức thể hiện ý chi của Nhà nước, được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước ”° ° Tạ Thị Thanh Tâm, Giáo trình môn Kỹ thuật xây dựng văn bản và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước, Nxb Hành chính năm 2006.
7 Lé Văn In, Giáo trình văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản, Nxb Đại học quốc gia thành phó Hồ Chí minh 2009.
5 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng, Nxb Tư pháp,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2018.
Xét về đặc điểm của văn bản pháp luật, có 05 đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, văn bản pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyên. Đây được coi là dấu hiệu đầu tiên dùng để phân biệt giữa văn bản pháp luật với văn bản do các tô chức khác ban hành như văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tùy theo mỗi nhóm văn bản pháp luật khác nhau mà pháp luật trao quyền ban hành cho những cơ quan nhà nước và người có thâm quyền khác nhau Đối với văn bản quy phạm pháp luật, chỉ những chủ thể được quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 mới có thâm quyền ban hành Còn với những văn bản còn lại, số lượng các chủ thé có thâm quyền ban hành nhiều hơn văn bản quy phạm pháp luật nhưng vẫn chịu sự ràng buộc của quy định pháp luật Trên bình diện chung nhất, văn bản pháp luật được ban hành bởi cơ quan nhà nước và cá nhân có thâm quyền Về cơ quan nhà nước, các cơ quan này thường xuyên ban hành văn bản pháp luật dé giải quyết những công việc phat sinh (ban hành quy định pháp luật dé điều chỉnh quan hệ xã hội cơ bản; 6n định tô chức bộ máy, tô chức nhân sự trong nội bộ ) Mọi cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đều là co quan có thâm quyền ban hành văn bản pháp luật như: Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Ngoài ra, theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, pháp luật còn quy định một số cơ quan nhà nước có thâm quyên phối hợp với co quan nha nước khác hoặc với Doan Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề ban hành văn bản pháp luật liên tịch.
Về cá nhân có thẩm quyền, nhóm cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật bao gồm một số thủ trưởng cơ quan nhà nước như Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND ; công chức thi hành công vụ như nhân viên thuế, nhân viên kiểm lâm, thanh tra viên chuyên ngành, cảnh sát ; người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng!?.
Thứ hai, nội dung cua văn bản pháp luật là ý chí cua Nhà nước. Ý chí của Nhà nước trong văn bản pháp luật là Nhà nước quyết tâm đạt được mục đích đem lại lợi ích cho Nhà nước và xã hội Thông thường, ý chí của Nhà nước được biểu hiện thông qua những chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước mang tính định hướng; những quy tắc xử sự chung điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong xã hội theo hướng xác lập, làm thay đôi hoặc cham dứt quyền, nghĩa vụ của
'° Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. đối tượng thi hành văn bản đó; những mệnh lệnh áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc đối với những cá nhân, tô chức cụ thể.
Thứ ba, văn bản pháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
Trước hết, thủ tục ban hành văn bản pháp luật là những cách thức, trình tự mà các chủ thé có thâm quyên cần phải tiễn hành khi ban hành văn bản pháp luật Các văn bản pháp luật đều được ban hành theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định và tùy vào mỗi văn bản pháp luật khác nhau, thủ tục ban hành chúng cũng khác biệt Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các chủ thé có thẩm quyền phải tuân theo trình tự mà Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định từ khâu lập chương trình, soạn thảo, thâm định, thâm tra, lấy ý kiến đóng góp cho đến thông qua, ký, công bố ban hành.
Thứ tư, văn bản pháp luật được trình bày theo hình thức do pháp luật quy định.
Hình thức của văn bản pháp luật gồm tên loại văn bản và thể thức, kỹ thuật trình bày Hệ thống văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay bao gồm nhiều loại văn bản, chúng khác nhau về tên gọi va cách thức trình bày Tham quyền ban hành văn bản pháp luật cũng như cách trình bày về hình thức của từng loại văn bản đều được Nhà nước quy định cụ thê trong nhiều loại văn bản khác nhau Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015; Nghị định 34/2016/NĐ-CP qui định chỉ tiết và biện pháp thì hành Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015, Nghị định
154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định 34/2016/NĐ-CP, Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư Khi soạn thảo văn ban dé giải quyết công việc thuộc thâm quyền, cơ quan nhà nước cần căn cứ vào các quy định của pháp luật và nội dung, tính chất công việc để lựa chọn loại văn bản đúng với thầm quyền của mình, phù hợp với tình huống thực tế cần giải quyết Văn bản cần được trình bày đúng thê thức mà pháp luật quy định.
Thứ năm, văn bản pháp luật luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước.
Văn bản có nội dung là ý chí của Nhà nước nên luôn có tính áp đặt, ràng buộc quyền, nghĩa vụ với đối tượng quan lý Dé văn ban được triển khai và thi hành nghiêm chỉnh trên thực tế, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp: phổ biến, tuyên truyền; biện pháp tổ chức, hành chính; biện pháp cưỡng chế
Quy định pháp luật Việt Nam về ban hành văn bản trong bối cảnh dịch 600200111
1.3.1.Thấm quyên ban hành văn bản trong bỗi cảnh dịch bệnh
Tại Việt Nam, dịch covid 19 chưa được công bồ là tình trạng khẩn cấp nhưng tuy nhiên việc ban hành văn bản trong dịch covid 19 lại được ap dung theo các quy định về tình trạng khan cấp Tình trang khan cấp cho phép chính quyền có thé ban hành những chính sách hoặc thực hiện những biện pháp mà thông thường không được phép thực hiện, nhân danh lợi ích công cộng, bảo vệ đất nước và bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho công dân Những chính sách và biện pháp này có thé làm gia tăng quyền lực của các cơ quan nhà nước, đồng thời hạn chế một số quyền về tự do dân chủ, tự do cá nhân, thậm chí là quyền trong lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội của công dân, trong đó có quyên con người””.
' Điều 14 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật sửa đồi, bé sung một số điều của Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020.
? ThS Nguyễn Hoài Anh (2021), “Ban hành văn bản trong tinh trạng khẩn cáp với việc bảo đảm quyền con người ”, Ky yếu hội thảo tình trạng khan cap, trường Đại hoc Luật Hà Nội, tr.93
Tình trạng khẩn cấp được quy định trong một số văn bản pháp luật như Pháp lệnh Tình trạng khan cấp năm 2000 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Trên cơ sở Pháp lệnh này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 quy định chỉ tiết tình trạng khẩn cấp trong trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm.
Với các loại văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong tình trạng khan cấp, điểm d Khoản 2 Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì Quốc hội sẽ ban hành Nghị quyết quy phạm pháp luật dé quy định về tình trạng khân cấp Điều này Hiến pháp năm 2013 cũng quy định rất rõ, theo đó Quốc hội Việt Nam là chủ thể duy nhất có quyền ban hành quy định về tình trạng khan cấp Theo quy định tại Khoản 10 Điều 74 Hiến pháp năm 2013; điểm d Khoản 2 Điều
16 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật dé ban bố, bãi bỏ tình trang khan cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.
Kế thừa những tư tưởng tiễn bộ về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong các Luật đã ban hành trước đây, Luật 2015 và Luật sửa đôi, bổ sung năm 2020 đã quy định cụ thé hơn về việc xây dựng va ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn Khoản 1 Điều 146 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bồ sung năm 2020 quy định: trong trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khan cấp; trường hợp đột xuất, khan cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy nổ, trường hợp cấp bách dé giải quyết những van đề phát sinh trong thực tiễn thì được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn Bên cạnh đó, Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đôi, bố sung năm 2020 nêu rõ về thâm quyền áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn đối với việc xây dựng, ban bố nghị quyết về tình trạng khẩn cấp do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định; Chủ tịch nước quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành lệnh công bố tình trạng khan cấp.
Tuy nhiên, đối với văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính, pháp luật hiện hành chưa qui định rõ và day đủ về thẩm quyền ban hành loại văn bản này trong trường hợp khân cấp, cấp bách nhất là trong phòng, chống dịch bệnh như đại dịch Covid — 19.
1.3.2 Quy trình ban hành văn bản trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Thứ nhất, đối với quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạng khẩn cấp
Do dịch Covid — 19 lần đầu tiên xuất hiện nên qui định pháp luật hiện hành không có quy định về thủ tục ban hành văn bản qui phạm pháp luật riêng trong bối cảnh dịch Covid — 19 mà áp dụng theo qui định về thủ tục rút gọn được ghi nhận trong Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020).
Các trường hợp xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn bao gồm”:
- Trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp; trường hợp đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy, nô, trường hợp cấp bách dé giải quyết những van đề phát sinh trong thực tiễn theo quyết định của Quốc hội.
- Trường hợp dé ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phan của văn bản quy phạm pháp luật trong một thời hạn nhất định.
- Trường hợp cần sửa đổi ngay cho phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
Về thâm quyền quyết định việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trình Quốc hội việc xây dựng, ban hành luật, nghị quyết của Quốc hội theo trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành nghị định của Chính phủ, quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gon trong xây dựng, ban hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh; chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành quyết định của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Xét về quy trình, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn trong tình trạng khẩn cấp, Điều 148 và 149 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đồi, bổ sung năm 2020 chỉ ra như sau:
(1) Cơ quan chủ trì soạn thảo tô chức việc soạn thảo;
** Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, NXb Tư pháp, Hà Nội, 2018, tr.65.
(2) Co quan chủ trì soạn thảo có thé tổ chức lay ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan về dự thảo văn bản. Trong trường hợp lấy ý kiến bang văn ban thì thời han lay ý kiến không quá 20 ngày;
(3) Trong thời hạn 07 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ dự án, dự thảo, co quan thấm định có trách nhiệm thâm định, cơ quan chủ trì thấm tra có trách nhiệm thâm tra dự thảo văn bản Hỗ sơ gửi thâm định bao gồm: tờ trình, dự thảo văn bản, bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tô chức, cá nhân trong trường hợp lấy ý kiến Hồ sơ gửi thâm tra bao gồm tờ trình, dự thảo văn bản, bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tô chức, cá nhân trong trường hợp lây ý kiến, báo cáo thâm định và báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thâm định.
(4) Xem xét, thông qua: Luật quy định Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Quốc hội tại kỳ họp gan nhất theo trình tự quy định tại Điều 74 của Luật này; Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp gần nhất theo trình tự quy định tại Khoản 1 Điều 77 của Luật này; Chủ tịch nước xem xét, ký ban hành lệnh ngay sau khi nhận được dự thảo lệnh công bồ tình trạng khẩn cấp theo trình tự quy định tại Điều 81 của
Dé đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạng khẩn cấp, tại bước soạn thảo không cần thành lập ban soạn thảo,không nhất thiết phải lẫy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo văn bản Nếu lay ý kiến thì thời hạn không quá 20 ngày Tiếp đó, co quan chủ trì thâm định, thâm tra có trách nhiệm thâm định, thẩm tra dự thảo trong thời hạn là 07 ngày,thời gian thấm định, thấm tra được rút ngắn hơn Dựa trên cơ sở đó, cơ quan chủ trì soạn thảo hoàn thiện dự thảo, trình cơ quan có thâm quyền xem xét, thông qua Điểm đáng lưu tâm đối với văn bản ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn đó là hiệu lực thi hành có thé có hiệu lực kế từ ngày thông qua hoặc ké từ ngày ký ban hành, đáp ứng được những yêu cầu cấp thiết của hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạng khẩn cấp Xét thấy răng quy trình xây dựng và ban hành các văn bản trong tình trạng khan cấp theo trình tự, thủ tục rút gọn đều tiếp cận theo một nguyên ly chung là rút ngắn thời gian xây dựng văn bản và thời điểm có hiệu lực của văn ban dé giải quyết các vấn đề khân cấp, cấp bách của quốc gia Nhìn nhận dưới góc độ nghiên cứu khoa học và tính thực tiễn của vấn đề, ta thấy việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn trong tình trạng khan cap là hết sức cần thiết trong bối cảnh dich bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
Thứ hai, đối với quy trình ban hành văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính trong bối cảnh đại dịch Covid - 19
Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về ban hành văn bản trong bôi cảnh dịch Covid 19 c 1 121111211111 111111 111110111 1n 11H KH vờ 24 90:10/9) c1
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang lan rộng trên phạm vi toàn cầu, đe dọa tính mang và sức khỏe của hàng triệu người trên thé giới, các quốc gia đã phải ban hành văn bản có hiệu lực pháp lý cao trong tình trang khan cấp về phòng, chống dich bệnh với các biện pháp rất mạnh và chưa từng có tiền lệ.
Ngay từ hồi tháng 06/2020, Uy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã ban hành “Y kiến thực hiện việc day nhanh xét nghiệm axit nucleic đối với virus SARS-CoV-2”, yêu cầu phải tiến hành xét nghiệm tối đa đối với 08 nhóm đối tượng trọng điểm — những người có nguy cơ mắc Covid-19 08 nhóm đối tượng đó bao gồm: người tiếp xúc gần với bệnh nhân COVID-19; người nhập cảnh; bệnh nhân sốt tại các phòng khám; bệnh nhân mới nhập viện và người đi cùng chăm sóc; nhân viên y tế; nhân viên kiểm dịch tại cảng và nhân viên biên phòng; nhân viên trại giam; nhân viên làm việc tại các cơ sở phúc lợi xã hội, dưỡng lão Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng thực hiện chính sách hạn chế đi chuyển cùng các chính sách về kinh tế Trong đó, quốc gia này có gói hỗ trợ qua chính sách tài khóa tập trung vào các mục tiêu: tăng chi tiêu cho phòng chống dịch; sản xuất thiết bị y tế; bảo hiểm thất nghiệp; giảm thuế và các khoản đóng góp an sinh xã hội; tăng cường đầu tư công.
Hàn Quốc cũng đã thành công trong việc ứng phó với dịch COVID-19 Những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của Hàn Quốc đó là cách tiếp cận 3T (Testing, Tracing and Treatment) Tạm dịch là: Xét nghiệm, Truy vết, Điều trị Đây là chiến lược cốt lõi của hệ thống ứng phó với bệnh dịch của Hàn Quốc và các chính sách ứng phó về khía cạnh kinh tế, xã hội Quá trình ra quyết định đối với các chính sách ứng phó với COVID-19 được dựa trên cơ sở khoa hoc và kết nối nhanh chóng với nền tảng công nghệ thông tin giúp ngăn ngừa, giảm thiêu ảnh hưởng tiêu cực của thông tin sai lệch”.
Dong thời, Hàn Quốc tối đa hóa tác động tích cực của nền tảng công nghệ thông tin bằng cách cung cấp thông tin tốt nhất cho người dân, nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia y tế để đối phó với đại dịch Hàn Quốc còn thực hiện truyền thông về rủi ro trong đại dịch COVID-19: Các trường hop được xác nhận nhiễm COVID-19 sẽ được công bố dé công chúng biết nhằm ngăn chặn lây nhiễm được đưa lên trang web của Bộ Y tế và phúc lợi, thông qua mạng lưới truyền thông, thông cáo báo chí.
Qua ứng phó với đại dịch, cơ quan quản lý đại dịch COVID-19 của Hàn Quốc cho thay có bốn đặc điểm chính: (i) Một cơ quan tự trị cấp trung ương mạnh mẽ đã sử dụng nghiên cứu khoa học để hoạch định chính sách một cách nhanh nhẹn và nhạy bén; (1) Sự tin tưởng của công chúng vào các biện pháp của chính phủ; (111) Có sự hợp tác mạnh mẽ giữa khu vực công và khu vực tư nhân; va (iv) Việc giám sát và ứng phó được xây dựng trên hệ thống quản lý thông tin tích hợp Các trường hợp được xác nhận nhiễm COVID-19 sẽ được công bố để công chúng biết nhằm ngăn chặn lây
” Báo cáo RSPL ứng phó Covid 19, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, Báo cáo kết quả tiếp tục rà soát, nhận diện đây đủ tôn tại, hạn chê của quy định pháp luật trước các tác động mạnh mẽ, dài hạn của đại dịchCOVID-19, ngày 06/12/2021 nhiễm được đưa lên trên trang web của Bộ Y tế và phúc lợi, thông qua mạng lưới truyền thông và thông cáo báo chí.
Hàn Quốc chấp nhận trạng thái "bình thường mới" áp dụng cách tiếp cận
"chung sống với dịch bệnh" dé kiểm soát, day lùi dịch bệnh, cũng như phục hồi kinh tế và hoạt động xã hội”.
*Singapore Đối với Singapore, tháng 05/2020, Chỉnh phủ quốc gia này thành lập Lực lượng Đặc nhiệm (EST) trực thuộc Hội đồng Kinh tế Tương lai quốc gia (FEC) gồm
23 thành viên là đại diện của các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp hang dau dé hoạch định chiến lược giúp Singapore vượt ra khủng hoảng COVID-19 một cách mạnh mẽ, có tính đột phá Lực lượng Đặc nhiệm xác định 06 thay đôi quan trọng mang tính hệ thống do đại dịch COVID-19 thúc đây mà Singapore cần chuẩn bị sẵn sàng. Singapore xác định phải nhanh chóng hành động dé tìm ra những cách thức mới nhằm duy tri vi thế thiết yêu của Singapore trông một trật tự thế giới phân mảnh hơn”! Quốc gia này cũng day nhanh quá trình hợp nhất và phân chia cách ngành dé từ đó giúp các doanh nghiệp trở nên hiệu suất hon, phát triển các khả năng mới và tìm ra những cách thức mới dé hợp tác một cách có hiệu quả, trong và giữa các ngành cũng như trong phạm vi Singapore và xa hơn ngoài biên giới Các công ty Singapore tận dụng xu hướng day mạnh việc chuyển đổi kỹ thuật số dé nam bắt các cơ hội mới băng cách tăng tốc các nỗ lực dé số hóa mô hình kinh doanh của ho, tiếp cận các thị trường và khách hàng mới bằng kỹ thuật số, phát triển và nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng lao động bản địa dé hỗ trợ việc chuyên đôi và tăng trưởng kinh doanh đồng thời có cách tiếp cận tìm kiếm nhân tài hợp lý trong bối cảnh mới.
Trong phiên hop bat thường ngày 31/3/2020, Hội đồng Liên bang Nga đã phê chuẩn dự luật cho phép Chính phủ Nga áp đặt tình trang khan cấp và cơ chế cảnh báo cao trên toàn quốc hoặc các vùng riêng lẻ Khi áp dụng các biện pháp trong tình trạng khân cấp, luật pháp Liên bang Nga đưa ra những quy định rất nghiêm ngặt về điều kiện làm căn cứ công bô tình trạng khân câp, bao gôm sử dụng vũ lực nôi dậy vũ
3 Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, Báo cáo kết quả tiếp tục rà soát, nhận diện đầy đủ tồn tại, hạn chế của quy định pháp luật trước các tác động mạnh mẽ, dài hạn của đại dịch COVID-19, ngày 06/12/2021
*4 https://medinet.hochiminhcity.gov.vn/phong-chong-dich-benh/duc-singapore-han-quoc-va-viet-nam-la- nhung-quoc-gia-duoc-nhac-den-ve-nhung-cac-cmobile2-40491.aspx truy cập ngày 9/3/2021 trang, gây bạo loạn, khủng bố hoặc do tự nhiên (môi trường) và nhân tạo Liên bang Nga áp dụng một số biện pháp hạn chế tạm thời ảnh hưởng tới quyền con người như: thiết lập các hạn chế đối với quyền tự do đi lại trong lãnh thổ áp dụng tình trang khan cấp (chế độ ra vào đặc biệt, hạn chế nhập cảnh và lưu trú đối công dân nước ngoài và người không quốc tịch), thiết lập hạn chế về kinh tế tài chính, cắm hoặc hạn chế tổ chức các sự kiện tập trung đồng người và đình công, hạn chế và kiểm tra phương tiện giao thông, kiểm tra giấy tờ tùy thân, đồ đạc, nơi ở và phương tiện của công dân, tiến hành tái định cư tạm thời cho người dân đến nơi an toàn, hạn chế quyền tham gia bầu cử và trưng cầu dân ý Điều này giúp cho việc tổ chức hoạt động của các cơ quan Nhà nước có hiệu quả, do mạnh dạn mở rộng được quyền hạn của họ, tăng hiệu quả điều tiết và quản lý của chính quyền trong tình trạng khẩn cấp”.
Từ đó, chúng ta nhận thấy Việt Nam cần học tập sự tiến bộ của các quốc gia trên thế giới về kinh nghiệm ban hành văn bản trong tình huống khẩn cấp, đặc biệt là khi đại dich Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới Do là ban hành luật theo thủ tục rút gọn dé dam bảo các công việc được xử lý nhanh chóng nhưng vẫn hiệu quả, tránh lan man, khó hiểu, khó áp dụng Ngoài ra, cần quy định rõ thâm quyền trong tình trạng khân cấp dành cho cơ quan nào phụ trách chính, ban hành dự luật tạo nên những quyền tạm thời cho phép áp dụng các biện pháp mạnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ trong qui trình ban hành văn bản cũng là kinh nghiệm hay và hiệu quả cho Việt Nam để có thé ban hành kịp thời và ứng phó nhanh với dịch Covid — 19.
Như vậy, ban hành văn bản pháp luật luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ nhà nước nào nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phong phú, phổ biến trên thực tế Việc ban hành văn bản pháp luật trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đặt ra nhiêu vân dé dưới góc độ pháp lý và thực tiên cân được bàn luận.
Bế ThS Trần Phi Long, Pháp lệnh Liên bang Nga về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tình trạng khan cap, Tạp chí Dân chu và Pháp luật sô 1 (346) — 2021, trang 7— 11
THUC TRANG BAN HANH VĂN BẢN TRONG BOI CANH DAI DICH
2.1 Kết qua dat được về ban hành văn bản trong bối cảnh dai dich Covid 19 2.1.1 Tình hình chung về ban hành văn bản trong bối cảnh dịch Covid 19
Ngay sau khi có sự xuât hiện của dịch Covid, các cơ quan nhà nước của việt nam đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật và văn bản hành chính dé phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 28/1/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra. Đến ngày 30/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/QD- TTg Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra và sau đó 01 ngày Thủ tướng tiếp tục ban hành Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 31/01/2020 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống trước các diễn biến phức tạp mới của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra Trước tình hình dich bệnh có chiều hướng diễn biến phúc tạp, ngày 01/02/2020 Quyết định 173/QĐ-TTg về việc công bố dịch viêm đường hô hap cấp do chủng mới của virus Corona gây ra được ban hanh”®.
Những hạn chế về ban hành văn bản trong bối cảnh dich Covid 19
2.2.1 Về loại văn bản được ban hành chưa phù hợp
Trong thời gian qua, dé thực hiện phòng, chong dịch bệnh Covid-19, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã ban hành một số loại văn bản mà phô biến là: chỉ thị, quyết định, công văn, công điện Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu về các hình thức văn bản được ban hành để phòng, chống dịch covid 19 thì có đến 37% người trả lời chọn chỉ thị, tiếp theo đó là công văn, quyết định”” Có thé thấy, hình thức văn bản phổ biến được mọi người biết đến khi hướng dẫn phòng, chống dịch Covid - 19 là Chỉ thị do Thủ tướng Chính phủ ban hành thường xuyên được tuyên truyền trên các trang thông tin đại chúng cũng như phổ biến trong toàn dân hướng dẫn, yêu cầu về phòng, chống dịch covid 19 trong thời gian qua.
Trên thực tế khi triển khai các văn bản pháp luật về phòng, chống dịch bệnh rất phức tạp này, các cơ quan nhà nước cũng gặp phải sự lúng túng bởi nhiều biện pháp có thê được coi là hợp lý phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt này nhưng tính pháp lý cần được bàn luận thêm.
Tht nhất, ban hành văn bản hành chính (công điện, công văn, thông báo ) để kiểm soát phòng, chống dịch thay cho văn bản pháp luật vẫn tôn tại trên thực tế, phan nòa làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước nhất là trong công tác phòng, chống dịch Covid — 19
* PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Đức Phương (2021), Ttinh trạng khan cap vé dich bệnh trong pháp luật việt nam và một số nước trên thế giới”, Ky yếu hội thảo quốc tế, Pháp luật về tình trạng khan cấp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Luật Châu A, Truong Luat Melbourne, Dai hoc Melbourne, tr 647
Bởi về nguyên tắc những văn bản hành chính không thể là căn cứ pháp lý để áp dụng pháp luật, điển hình trong phòng, chống dịch Covid — 19 là xử phạt vi phạm hành chính; hoặc là ban hành những thủ tục hành chính mới (kiểm soát đi lại bằng giay đi đường, giấy chứng nhận tiêm phòng ) Theo quy định tại Điều 14 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, và Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020, cam “Quy định thủ tục hành chính trong thông tư, thông tư liên tịch, quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước, nghị quyết của Hội dong nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyên địa phương ở đơn vị hành chính - kinh té đặc biệt, trừ trường hop được luật, nghị quyết của Quốc hội giao hoặc trường hop can thiết phải quy định thủ tục hành chính trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định tại khoản 4 Điều 27 của Luật này” Với văn bản quy phạm pháp luật này bị cắm ban hành thủ tục hành chính thì cũng được hiểu văn bản hành chính càng không được có nội dung phát sinh thủ tục hành chính mới.
Ví dụ: Thông báo số 58/TB-UBND ngày 5/2/2021 của UBND thành phố Hải phòng Trong Thông báo có nêu một số biện pháp phòng, chống dịch như: Đối với công dân vào thành phố (Hải Phòng) phải có Giấy Xác nhận của UBND cấp xã nơi đi, trong đó nêu rõ lý do, lịch trình vào thành phố; đối với công dân ra khỏi thành phố phải có Giấy Xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú về lý do, lịch trình đi và khi trở lại; đối với công dân về thành phố sau 12h ngày 6/2/2021 mà không có Giấy Xác nhận nơi đi ( ) thì tô chức đưa về các khu cách lý tập trung của thành phố theo quy định.
Từ vi dụ này cho thấy rõ ràng việc ban hành văn bản dù trong tình huống nào cũng cần được cân nhắc, xem xét thận trọng, toàn diện mọi khía cạnh để bảo đảm tính hợp lý.
Hay Chủ tịch UBND một xã ở Thanh Hóa đã khóa cửa một khu dân cư, giao chìa khóa cho chủ tịch xã và trưởng thôn giữ mà không dự liệu đến cấp cứu người bệnh hay khi hỏa hoạn; một chủ tịch UBND phường ở Cà Mau tô chức cưỡng chế cách ly người từ chối xét nghiệm do người này sợ nhiễm COVID-19 ở nơi xét nghiệm đông người, trong khi luật chỉ quy định phạt tiền với hành vi này, không áp dụng biện pháp cưỡng chế; hoặc UBND thành phố Biên Hòa ban hành văn bản bé sung biện pháp đưa người vi phạm hành chính về giãn cách xã hội vào cách ly để xét nghiệm, người vi phạm phải trả mọi chi phi
Hay Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quyết định số 2520 ngày 12/9/2021 về thực hiện biện pháp cách ly y tế trên địa bàn tỉnh trong tình hình mới, phần phụ lục có quy định: “Đối với người đến/về từ vùng dịch, người đã tiêm đủ liễu vaccine Covid-19 hoặc được công bố khỏi bệnh theo quy định thì thực hiện theo doi sức khỏe tại nhà/ nơi lưu trú 7 ngày kề từ ngày vờ đến địa phương, luôn thực hiện 5K và tô chức xét nghiệm 2 lan vào ngày thứ 01,07 Trường hợp cho kết quả dương tính với SARS CoV-2 thì xử lý theo quy định.” Cụm từ “xử ly theo quy định” đưa ra các cách hiểu khác nhau'Š.
Thứ hai, tinh chất pháp lý của chỉ thị, quyết định có nội dung phòng chồng dich Covid — 19
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tat cả các chi thị, không không phan biệt chủ thé ban hành, đều không phải là văn bản quy phạm pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nên quyết định do Chủ tịch Ủy ban nhân dân ban hành không phải là văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, xét về nội dung và thực té ap dung cua cac Chi thi 15/CT-TTg, Chi thi
16/CT-TTg, Chi thị 19/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 10/CT-UBND của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Chỉ thị 20/CT-UBND của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định 3418/QĐ-UBND, Quyết định 3508/QĐ-UBND của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói trên thì không phải là các văn bản quy phạm pháp luật.
Những chỉ thị do Thủ tướng Chính phủ ban hành hành không phải là văn bản quy phạm pháp luật, đây là văn bản Thủ tướng Chính phủ ban hành đề chỉ đạo, điều hành công tác phòng, chống dịch Covid — 19 mà không phải là văn bản bản qui phạm pháp luật theo qui định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm
2015 (sửa đổi, bố sung năm 2020) Các văn bản này được ban hành trên cơ sở quy định của các văn bản quy phạm pháp luật (như Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Các văn ban này được ban hành trên cơ sở quy định của các văn bản quy phạm pháp luật dé đưa ra biện pháp chỉ đạo, điều hành quan trọng nhằm thực hiện các pháp cấp bách về phòng, chống, không chế, ngăn chặn sự bùng phát và tiến tới kiêm soát được sự lây lan của dịch Covid — 19 trên
* Ths Nguyễn Thị Hồng Thúy, ”Bảo đảm nguyên tắc hạn chế quyền khi ban hành văn bản pháp luật trong tình trang khẩn cap — góc nhìn từ dịch bệnh Covid 19”, Hội thảo tinh trạng khan cấp, trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 50.
46 phạm vi cả nước Tuy nhiên, một số biện pháp trong các văn bản này khi thực hiện trên thực tế lại có tính chất “ như” qui phạm pháp luật.
Thứ hai, sử dụng công văn, công điện, quyết định, chỉ thị về phòng, chống dich giữa các cấp và các cơ quan chưa đảm bảo tính thong nhất