1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

La cloche fêlée một thời vang bóng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC QIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2008 Tên đề tài: LA CLOCHE FÊLÉE MỘT THỜI VANG BÓNG Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THÚY AN MSSV:0663002 SV KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG KHĨA:2006-2010 Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN VĂN HÀ  Thành phố Hồ Chí Minh-ngày 26-04-2008 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử báo chí Việt Nam, giai đoạn trước năm 1930, La Cloche Fêlée tờ báo có tiếng vang nhiều đóng góp cho phong trào yêu nước dân tộc Dù tồn vài năm ngắn ngủi để lại dấu ấn sâu đậm lòng dân chúng Nam Bộ lịch sử báo chí nước nhà Tuy nhiên, từ trước đến chưa có tài liệu cơng trình nghiên cứu thật làm rõ vai trị La Cloche Fêlée Hay nói khác hơn, vai trò La Cloche Fêlée chưa khẳng định cụ thể mức Do địi hỏi có cơng trình nghiên cứu sâu La Cloche Fêlée yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ thêm tranh báo chí dân tộc năm đầu kỷ XX Bên cạnh đó, nói đến La Cloche Fêlée nói đến cơng lao Nguyễn An Ninh- người sáng lập báo người có vai trị quan trọng bậc tồn vong tờ báo Việc nghiên cứu La Cloche Fêlée cách khẳng định đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử báo chí Việt Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Điều làm cho cơng trình trở nên cần thiết có ý nghĩa nhiều mặt Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến trải qua trăm bốn mươi ba năm Đó khoảng thời gian không dài trường kỳ lịch sử nước nhà xuất vấn đề phong phú Tiếc vấn đề chưa nhiều người khai thác, nghiên cứu để làm rõ Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài La Cloche Fêlée- thời vang bóng làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường với hy vọng đóng góp cơng sức vào việc làm sáng tỏ vai trị, đóng góp tờ báo độc đáo lịch sử báo chí dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu báo La Cloche Fêlée Những vấn đề liên quan đến đề cập sách lịch sử báo chí Việt Nam như: 1/ Vũ Cơng Bình- Trần Bạch Đằng (chủ biên)- 1998- Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh- tập 2- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách này, Ngơ Hà chủ yếu đề cập đến tư tưởng Cộng sản chủ nghĩa La Cloche Fêlée chưa phân tích cụ thể đóng góp vai trị báo 2 2/ Đỗ Quang Hưng (chủ biên)- 2000- Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945- Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trong phần liên quan đến La Cloche Fêlée, Nguyễn Thành khái quát số nét tiêu biểu, chưa sâu vào phân tích nội dung đóng góp báo 3/ Nguyễn Cơng Khanh- 2006- Lịch sử báo chí Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh (1865-1995) - Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bàn La Cloche Fêlée, tác giả nêu đầy đủ nội dung báo chưa phân tích kỹ Bên cạnh đó, tác giả khác, Nguyễn Công Khanh chưa làm rõ vai trị đóng góp La Cloche Fêlée phong trào yêu nước dân tộc lịch sử báo chí Việt Nam 4/ Huỳnh Văn Tịng- 2000- Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Tư liệu nói rõ đầy đủ nhà báo Nguyễn An Ninh tính chất La Cloche Fêlée chưa sâu vào phân tích làm rõ vai trị báo Nhìn chung, sách nghiên cứu La Cloche Fêlée sơ sài, chưa thật làm rõ nội dung đóng góp cụ thể báo lịch sử báo chí Việt Nam Có lẽ thiếu tư liệu nên tác giả nghiên cứu vài sơ suất bàn La Cloche Fêlée Nhưng sở để nghiên cứu tham khảo giúp cho đề tài hoàn thiện Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến lịch sử đời, phát triển đóng góp La Cloche Fêlée dấu ấn để lại lịch sử báo chí Việt Nam Vì nguồn tư liệu tìm cịn hạn chế điều kiện thời gian không cho phép nên nghiên cứu nội dung đấu tranh tuyên truyền báo giai đoạn mang tên La Cloche Fêlée qua số tiêu biểu, chủ yếu Nguyễn An Ninh năm 1923, 1924, 1925 Nội dung nghiên cứu thông qua dịch báo La Cloche Fêlée sang tiếng Việt, chủ yếu lấy từ sách Nguyễn An Ninh Nguyễn An Tịnh Về mặt thời gian, đề tài triển khai việc nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX Riêng phần ảnh hưởng La Cloche Fêlée Nam Bộ 3 nghiên cứu chủ yếu năm 1923-1928, tức nghiên cứu giai đoạn báo mang tên La Cloche Fêlée L Annam Về mặt không gian, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng La Cloche Fêlée khu vực Nam Bộ, quan trọng Sài Gịn- Gia Định Cơng chúng độc giả khảo sát nhân dân Nam Bộ quyền Pháp Ngồi ra, để có nhìn tồn diện báo, người nghiên cứu đề cập vài nét đời, nghiệp vai trò Nguyễn An Ninh gắn với đời phát triển La Cloche Fêlée Vì điều kiện thời gian không cho phép nên nghiên cứu đề tài quy mơ có hạn Đề tài cịn nhiều vấn đề phát triển cho hồn thiện Ở lần nghiên cứu tiếp theo, cố gắng phân tích kỹ nội dung đấu tranh, tuyên truyền La Cloche Fêlée giai đoạn mang tên L Annam phân tích bước phát triển từ La Cloche Fêlée lên L Annam báo Ngoài đề tài mở rộng thêm theo hướng phân tích vai trị La Cloche Fêlée nghiệp cách mạng Nguyễn An Ninh học dành cho tờ báo cách mạng đời sau Phương pháp nghiên cứu La Cloche Fêlée- thời vang bóng đề tài thuộc chun ngành lịch sử báo chí Do cơng trình, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát phương pháp thống kê xác suất Tơi thực cơng trình theo bước sau: Trước hết người nghiên cứu tập trung sưu tầm số báo lại La Cloche Fêlée L Annam tư liệu khác có nội dung liên quan đến hai tờ báo Sau tìm kiếm tư liệu, tơi tiến hành phân tích theo chiều sâu khía cạnh cụ thể vấn đề thông qua phương pháp nghiên cứu “bàn giấy” Sau rút kết luận qua cơng trình nghiên cứu trước phần nghiên cứu riêng Kết cấu công trình Cơng trình gồm phần mục lục, mở đầu, nội dung chính, tài liệu tham khảo phụ lục Riêng phần nội dung chia làm ba chương sau: Chương I: Lịch sử đời La Cloche Fêlée 4 Ở chương này, người nghiên cứu sơ lược vài nét bối cảnh lịch sử Việt Nam, bối cảnh lịch sử Nam Bộ tình hình báo chí nước ta đầu kỷ XX Bên cạnh giới thiệu lịch sử đời La Cloche Fêlée Chương II: Đóng góp La Cloche Fêlée phong trào yêu nước Chương tập trung phân tích nội dung tích cực La Cloche Fêlée, rào cản thực dân Pháp báo ảnh hưởng nhân dân Nam Bộ năm trước Đảng đời Chương III: La Cloche Fêlée- dấu ấn để lại Đây chương tổng kết giá trị La Cloche Fêlée lịch sử báo chí Việt Nam Đồng thời, người nghiên cứu khẳng định lần vai trị đóng góp nhà báo u nước Nguyễn An Ninh- người sáng lập phát triển La Cloche Fêlée Ýnghĩa thực tiễn đóng góp cơng trình Cơng trình chứng minh cách xác thực cụ thể vai trị, đóng góp, ý nghĩa báo La Cloche Fêlée lịch sử báo chí Việt Nam Cơng trình cung cấp nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm đến báo La Cloche Fêlée nhà quốc Nguyễn An Ninh Do thời gian lịch sử trôi qua lâu (80 năm sau ngày L Annam đình bản) điều kiện lưu trữ nước ta cịn hạn chế nên cơng trình cịn góp phần gìn giữ tư liệu báo La Cloche Fêlée Cơng trình cịn nhằm tỏ lịng tri ân hy sinh cao đội ngũ làm báo La Cloche Fêlée khơng ngại khó khăn, nguy hiểm tích cực hoạt động báo chí cách mạng góp phần làm nên lịch sử huy hồng báo chí Việt Nam Và chừng mực định, đề tài hy vọng góp phần nâng cao lịng tự hào nghề nghiệp cho người hoạt động lĩnh vực báo chí truyền thơng *** LỜI CẢM ƠN 5 Tôi xin chân thành cám ơn bà Nguyễn Thị Minh gia đình gìn giữ cung cấp tư liệu cho tơi thực cơng trình Tơi cám ơn quý thầy cô, bạn bè, người thân đồng tình với cơng trình động viên, chia sẻ, ủng hộ Đặc biệt xin cám ơn thầy Nguyễn Văn Hà nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình Trân trọng ghi ơn Chương I: LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA LA CLOCHE FÊLÉE Bối cảnh lịch sử Nam Bộ tình hình báo chí Việt Nam đầu kỷ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ đầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Đầu kỷ XX, khởi nghĩa nhân dân ta vào cuối kỷ trước thất bại, Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam Chúng tiến hành hai khai thác tàn bạo vào thời trước sau Chiến tranh giới thứ Để thực việc đó, Pháp cho xây dựng nhiều cơng trình, hệ thống giao thơng để phát triển kinh tế hàng hóa Ngồi chúng cịn áp dụng sách cai trị khác hịng xâm lược lâu dài đất nước ta Những việc làm làm cho xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Bên cạnh giai cấp cũ tồn phân hố giai cấp xuất ngày đông đảo Giai cấp tư sản tiểu tư sản dần hình thành Giai cấp công nhân ngày phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên nông dân lực lượng đông đảo xã hội với khoảng 90% dân số Do đan xen tồn hai phương thức sản xuất phong kiến (cũ) tư (mới) khiến xã hội Việt Nam xuất hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn giai cấp nông nhân với địa chủ mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp bọn tay sai phản động Song mâu thuẫn dân tộc chủ yếu Do đó, suốt ba mươi năm đầu kỷ XX, phong trào yêu nước hoạt động sôi 6 Mở đầu Phan Bội Châu với chủ trương giải phóng dân tộc dựa vào giúp đỡ bên Tiếp theo Phan Châu Trinh với xu hướng cải lương đấu tranh hợp pháp… Sau Chiến tranh giới thứ nhất, với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản tiểu tư sản bắt đầu bước lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp nhiều hình thức khác Các phong trào diễn liên tục, sôi lôi đông đảo quần chúng tham gia không đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Song tất góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân ta Điều đáng lưu ý lúc Việt Nam luồng tư tưởng dân chủ tư sản xuất chiếm vị trí quan trọng Cách mạng tháng Mười Nga nổ vào năm 1917 gây ảnh hưởng khắp nơi Nhưng Việt Nam, chủ nghĩa Marx- Lenin xa lạ Mãi đến năm 1928 thật bám rễ Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ đầu kỷ XX Sau hoàn thành việc xâm lược, Pháp chia nước ta làm ba kỳ với ba chế độ trị xã hội khác Riêng Nam Kỳ xứ thuộc địa nên thực dân Pháp có phần nới lỏng Do đó, nơi phong trào yêu nước có điều kiện phát triển Sang đầu kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành việc khai thác thuộc địa Nam Kỳ Chúng sức bóc lột, “róc xương, xẻ thịt” nhân dân thuộc địa Đặc biệt, sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), Pháp sức khai thác Nam Kỳ để bù đắp tổn thất chiến tranh Việc khai thác có tác dụng khách quan làm cho giai cấp vô sản Nam Kỳ thành hình Trong đó, Sài Gịn nơi tập trung đông đảo công nhân viên chức tầng lớp nửa vơ sản Bên cạnh xuất tầng lớp tư sản xứ chủ đồn điền giàu có chun nghề bn bán lúa gạo, trồng cao su Tuy nhiên so với Bắc Kỳ Trung Kỳ kinh tế Nam Kỳ có điều kiện phát triển Pháp mở mang thương cảng Sài Gòn biến Nam Kỳ thành nơi xuất lúa gạo thịnh đạt Sự phát triển kinh tế làm cho xã hội Nam Kỳ có biến chuyển sâu sắc Sài Gịn thị xã đơng dân lên nhiều trước Các tầng lớp trung gian tiểu tư sản trở nên quan trọng, trí thức, học sinh, công chức Nông thôn đồng Nam Kỳ phân hóa mau lẹ Địa chủ thực dân cướp đất dội Những biến chuyển làm cho xã hội Nam Bộ ngày phân hóa mâu thuẫn Song có điều khơng thay đổi mâu thuẫn đại đa số nhân dân Nam Bộ với quyền thực dân 7 1.2 Tình hình báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Sau giai đoạn trì trệ, bước sang kỷ XX, báo chí Việt Nam bắt đầu phát triển nhanh Nhiều tờ báo Pháp ngữ Việt ngữ đời Tuy vậy, báo chí lúc giai đoạn thuộc địa chịu chi phối quyền thực dân Sau Pháp ban hành đạo luật 12/9/1881 sắc luật 30/12/1898 đời Sắc luật làm cho Đông Dương khơng cịn tự báo chí Tuy nhiên nhằm vào báo Việt ngữ báo Pháp ngữ nên báo Pháp ngữ tương đối tự do, không bị quyền ràng buộc nhiều, ngoại trừ báo có nội dung liên quan đến trị Riêng Nam Kỳ xứ thuộc địa nên cịn hưởng chút tự đạo luật 12/9/1881 Do đó, nơi báo chí phát triển so với Bắc Kỳ Trung Kỳ Sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918) , báo chí Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh Thực dân khơng thể độc quyền báo chí trước Báo tư nhân đời ngày nhiều Đặc biệt từ năm 1925 trở đi, nước ta bắt đầu xuất dịng báo chí cách mạng Tuy nhiên báo thực dân giữ vai trò to lớn tiếp tục chi phối báo chí nước ta Sự đời báo La Cloche Fêlée 2.1 Nguyễn An Ninh- người sáng lập báo Nguyễn An Ninh sinh ngày 15/09/1900 quê ngoại, làng Long Thượng, tổng Phước Điền Thượng, tỉnh Chợ Lớn, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Ông sinh lớn lên gia đình có truyền thống yêu nước nhiều đời Cha ông cụ Nguyễn An Khương- nhà nho tiếng Mẹ cụ bà Trương Thị Ngự- bà mẹ Việt Nam anh hùng Thuở nhỏ, Nguyễn An Ninh sống quê ngoại học chữ Nho Đến năm 10 tuổi, ông Sài Gòn sống với ba mẹ học trường Taberd Sau học hết tiểu học trường thi đậu Certificat, ông xin vào trường Chasseloup Laubat học trung học Đến năm 1916, ông học xong trung học sở đậu Brevet élémentaire loại ưu Sau đó, ơng tuyển thẳng vào trường Cao đẳng Luật Hà Nội Nhưng Nguyễn An Ninh học năm bỏ Sài Gịn nhận thấy trường đào tạo thấp, trường đủ sức hầu hạ cho máy cai trị thực dân Vì năm 1918, Nguyễn An Ninh bí mật sang Pháp thi đậu ngành Luật trường Đại học Sorbonne Suốt hai năm Pháp, Nguyễn An Ninh chăm học hành, nghiên cứu sách gặp gỡ nhiều trí thức 8 tiến Trong số có ông Marcel Cachin- giáo sư trường Đại học Sorbonne chủ nhiệm báo Nhân Đạo Đảng Cộng sản Pháp- người bảo trợ Nguyễn An Ninh làm luận án Chính ơng định hướng tư tưởng hoạt động cách mạng cho Nguyễn An Ninh Cũng đây, Nguyễn An Ninh quen với nhà cách mạng lớn Nguyễn Ai Quốc, Nguyễn Thế Truyền, Phan Châu Trinh Phan Văn Trường Trong có hai người bạn thân tuổi niên Nguyễn An Ninh năm Pháp Nguyễn Ai Quốc Nguyễn Thế Truyền Họ san sẻ khó khăn sống nguyện suốt đời hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Mùa hè năm 1920, Nguyễn An Ninh nước hỏi vợ (theo lời cha) qua Pháp trở lại để chuẩn bị cho luận án Tiến sĩ Luật Nhưng Nguyễn An Ninh không làm luận án tiến sĩ mà tham gia hoạt động yêu nước: nghiên cứu Tuyên ngôn Cộng sản Marx Engels, nghiên cứu báo L Humanité, Le Populaire, biên tập viết báo Le Paria… Nguyễn An Ninh phối hợp hoạt động với Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thế Truyền Họ phân công: Nguyễn Ai Quốc sang Nga, Nguyễn Thế Truyền lại Pháp Nguyễn An Ninh nước hoạt động cách mạng Từ năm 1921, Nguyễn An Ninh gia nhập Hội người Việt Nam yêu nước, Họi Liên minh Nhân quyền Hội Liên hiệp thuộc địa Sau đó, ơng tham quan số nước Tây Âu: Thụy Sĩ, Đức, Ao, Bỉ, Hà Lan… Ngày 3/10/1922, Nguyễn An Ninh rời Pháp đưa nước hai hình thức đấu tranh diễn thuyết làm báo Mục đích hai hình thức đấu tranh đánh thức lòng yêu nước nâng cao dân trí Sau ơng tập hợp quần chúng lại hướng dẫn họ làm cách mạng thành lập tổ chức Thanh Niên Cao Vọng Nguyễn An Ninh bắt đầu thử sức thăm dò dư luận diễn thuyết đầu tiên: Chung đúc học thức cho dân An Nam tiếng Pháp hội quán Hội Khuyến học Nam Kỳ vào tối 25/1/1923 Đến tháng 2/1923, Nguyễn An Ninh sang Pháp lần với lý hoàn thành luận án Tiến sĩ để mời Phan Văn Trường làm báo Tháng 8/1923, Nguyễn An Ninh nước Đến ngày 15/10/1923, ông diễn thuyết Cao vọng bọn niên An Nam tiếng Pháp hội quán Hội Khuyến học Nam Kỳ để kêu gọi niên sống phải có hồi bão lý tưởng cao đẹp, đem sức tài phụng đất nước Ngày 10/12/1923, Nguyễn An Ninh báo La Cloche Fêlée tiếng Pháp Ông giám đốc, chủ nhiệm kiêm chủ bút Tờ báo La Cloche Fêlée ông bị bọn thực dân 9 Pháp rình rập, hăm dọa đàn áp Kết quả, ngày 14/7/1924, báo La Cloche Fêllé tự đình sau 19 số Vào cuối năm 1924, Nguyễn An Ninh hồn thành Nước Pháp Đơng Dương kết hôn với bà Trương Thị Sáu chủ tiệm may Sau kết hôn hai tháng, vào tháng 1/1925, Nguyễn An Ninh sang Pháp lần để đón cụ Phan Châu Trinh nước in sách Nước Pháp Đơng Dương Ơng in 2000 nhờ thủy thủ đem nước 150 vào tháng 4/1925 Cũng chuyến này, Nguyễn An Ninh diễn thuyết Hội quán Sociétés Savantes Paris vào ngày 25/5/1925, chủ yếu để lên án hành động khủng bố tờ La Cloche Fêlée khơng có tự Đông Dương Đến tháng 6/1925, ông Phan Châu Trinh nước Sau xếp chu đáo việc, Nguyễn An Ninh cho tục báo La Cloche Fêlée với giám đốc trị tiến sĩ-luật sư Phan Văn Trường Để việc đăng Tuyên ngôn Cộng sản báo La Cloche Fêlée thuận lợi hơn, Nguyễn An Ninh tổ chức diễn thuyết mít tinh vườn xồi Xóm Lách (đường Lanzarotte) vào ngày chủ nhật 21/3/1926 Đây lý khiến ông bị bắt lần vào ngày thứ tư, 24/3/1926 Đến ngày 23/4/1926, Nguyễn An Ninh bị Tòa sơ thẩm kết án hai năm tù giam quyền bỏ thăm bầu cử tội xúi giục dân chúng loạn Ông viết hai thư chống án: gửi cho Thống đốc Le Fol (24/4/1926), gửi cho Tổng Biện lý Sài Gòn (29/4/1926) Trong thời gian ngồi tù, ngày 6/5/1926, báo La Cloche Fêlée đổi tên L Annam theo dự tính trước Nguyễn An Ninh Đến ngày 8/6/1926, Tịa đại hình giảm án Nguyễn An Ninh mười tám tháng tù Trong khám, ơng dạy học chuyển hóa tâm hồn cho bạn tù phòng Nhưng sau mười tháng, ngày 7/1/1927, Nguyễn An Ninh trả tự Ra tù, Nguyễn An Ninh riết chuẩn bị cho tổ chức Thanh Niên Cao Vọng trực tiếp chăm lo tờ L Annam Ngày 8/8/1927, Nguyễn An Ninh sang Pháp lần (cùng Tạ Thu Thâu) với lý tiếp tục làm luận án tiến sĩ Nhưng thật mục đích chuyến hỗ trợ cho Nguyễn Thế Truyền, nhờ bạn bè giúp đỡ cho phong trào Đơng Dương tìm tin tức Nguyễn Ai Quốc Ở đây, ông dự trại hè sinh viên Việt Nam Aix-en-Provence Ngày 6/1/1928, Nguyễn An Ninh đưa gia đình Nguyễn Thế Truyền Sài Gịn sống Hốc Môn thời gian Đến tháng 2/1928, Nguyễn An Ninh cho đình báo L 39 Việc bắt Pháp gây cho La Cloche Fêlée nhiều khó khăn khâu phát hành Đó cách mà quyền “bóp chết” báo chưa đến với độc giả Bên cạnh đó, để triệt để ngăn chặn ảnh hưởng La Cloche Fêlée, thực dân Pháp cịn cấm đốn, khủng bố độc giả báo Thứ nhất, Nguyễn An Ninh đích thân ơm báo đường rao bán mật thám theo, mua bị ghi số nhà, đặt mua báo gởi địa bưu điện chép Điều Nguyễn Thị Minh khẳng định Nguyễn An Ninh- Tôi làm gió thổi Thứ hai, Thống đốc Nam Kỳ lệnh cấm cơng sở, trường học qn lính đọc La Cloche Fêlée Ai đọc báo La Cloche Fêlée, công chức đuổi việc, học sinh đuổi học, binh lính xa Điều Nguyễn Thị Minh khẳng định Nguyễn An NinhTơi làm gió thổi Huỳnh Văn Tòng khẳng định Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Thứ ba, thực dân Pháp buộc độc giả không đặt báo La Cloche Fêlée vi phạm quyền tự thư tín báo Điều La Cloche Fêlée tố cáo: “Chúng tơi cịn nắm nhiều cớ việc người ta buộc người đặt báo phải cắt không đặt báo Thậm chí ơng tỉnh trưởng, vi phạm quyền thư tín, xé thơ chúng tơi để xem cho rõ tên họ bạn bè, độc giả chúng tôi” Những việc làm cho La Cloche Fêlée khó khăn tài chính- khó khăn điển hình báo lúc Mục đích Pháp tiến hành việc làm cho La Cloche Fêlée không cịn độc giả tài để tiếp tục trì Qua phân tích trên, ta thấy La Cloche Fêlée ngày gặp nhiều rào cản từ phía nhà cầm quyền Pháp Chúng làm cách để “bóp chết” báo La Cloche Fêlée nhằm ngăn chặn ảnh hưởng đến quần chúng Bằng cố gắng mình, La Cloche Fêlée khắc phục khó khăn đến với quần chúng Nó gây nên sức ảnh hưởng lớn lao đồng bào Nam Bộ 2 Sự tác động La Cloche Fêlée đến quần chúng Trong năm 1923-1928, La Cloche Fêlée gây ảnh hưởng sâu rộng đến nhân dân Nam Bộ Nó có tác động tích cực việc giác ngộ lý tưởng yêu nước cho độc giả 40 Trước hết, tờ báo độc giả hoan nghênh hưởng ứng Điều nhiều tác giả nghiên cứu trước cơng nhận Tình cảm mến mộ độc giả dành cho La Cloche Fêléeé thể qua số lượng phát hành nó: “Ngay từ số đầu, báo số lượng 300, lên 400, 500, 600, 1000, 2000 bán Các quầy báo Mạc Đĩnh Chi, Bonnard, Chợ Cũ, Bồn binh khơng có quầy ế! Báo hàng tuần tiêu thụ hết” Sang giai đoạn hai, báo tăng lên 5000 bản/kỳ: “Con số 5000 khả tiêu thụ chắn qua màng lưới” Điều đáng lưu ý lúc thực dân Pháp chia nước ta thành ba kỳ ba quốc gia độc lập Báo khó lịng vượt xa khỏi khu vực Nam Kỳ Do tầm ảnh hưởng La Cloche Fêléeé chủ yếu tập trung Nam Bộ, quan trọng Sài Gòn-Chợ Lớn Trong năm 1923-1928, dân số Sài Gòn-Chợ Lớn khoảng vài trăm ngàn người, tỷ lệ người học trình độ dân trí cịn thấp Vậy mà báo có số lượng phát hành lên đến vài ngàn bản/kỳ đáng kể Nó chứng tỏ độc giả Sài Gịn-Nam Bộ có cảm tình với tờ báo Do thiếu tư liệu nên người nghiên cứu so sánh số lượng phát hành La Cloche Fêlée so với báo khác Nhưng phát triển từ 2000 bản/kỳ giai đoạn đầu lên 5000 bản/kỳ giai đoạn sau cho thấy tờ báo ngày ủng hộ Tình cảm nhân dân Nam Bộ dành cho La Cloche Fêlée thể qua cách họ tiếp nhận báo Như nói trên, La Cloche Fêlée tờ báo bị ngăn cấm khủng bố Do độc giả khó lịng tiếp cận với La Cloche Fêlée Dù vậy, họ tìm cách để mua đọc báo Nếu khơng mua cơng khai họ mua lút “Cứ thấy chàng niên trẻ tuổi, mặc áo dài trắng ôm chồng báo bán, nghe tiếng rao vang thanh: “La Cloche Fêlée! La Cloche Fêlée! Mesdames! Messieurs!” dân chúng bng việc nhìn theo, khơng có bóng mật thám họ vội vàng mua lấy tờ” Nếu đọc cơng khai họ cố gắng qua mặt quyền “Tuy bị cấm đốn trường nhóm chuyền tờ La Cloche Fêlée xem, công sở, ngăn tủ bên đống hồ sơ tờ báo ơng Ninh” Điều cho thấy đồng bào Nam Bộ ngày thích đọc La Cloche Fêlée Họ vượt qua cản trở quyền để đến với tờ báo mà họ tin tưởng Nếu khơng u thích La Cloche Fêlée hẳn họ khơng đến với cách Trong tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn Phan Văn Hùm có chi tiết chứng minh cho ảnh hưởng La Cloche Fêlée đến quần chúng Tác phẩm viết từ 41 năm 1927-1928 cho xuất năm 1929, không sau L Annam đình ln (2/2/1928) Trong có đoạn: “Cửa vừa đóng lại, thiên hạ vây chung quanh ơng, khám bên có người chui song sắt qua chào Người năm xưa viết báo La Cloche Fêlleé làm cho góc trời Nam chấn động…” Chúng ta thử hỏi Phan Văn Hùm không viết là: “Người năm xưa sang Pháp”, “Người năm xưa diễn thuyết”, … mà là: “Người năm xưa viết báo La Cloche Fêlée” Điều chứng tỏ tờ báo có ý nghĩa để lại ấn tượng tốt đẹp lòng đồng bào Nam Bộ La Cloche Fêlée để lại dấu ấn lòng dân chúng qua tờ La Lutte (1933) Nguyễn An Ninh thành công với tờ La Cloche Fêlée Đến lượt La Lutte, dư âm tờ báo trước cịn Do từ Nguyễn An Ninh bốn số đầu La Lutte để ủng hộ cho “sổ Lao động” số phát hành báo 10.000 bản/kỳ Giai đoạn sau này, La Lutte khơng cịn riêng Nguyễn An Ninh trở thành nơi đấu tranh hai phe Cộng sản với trốt-kít dân chúng cịn tin tờ báo người yêu nước Dư âm cho thấy La Cloche Fêlée tờ báo có uy tín độc giả hết lịng tin tưởng Qua phân tích ta thấy La Cloche Fêlée thật tờ báo dân chúng Nó đồng bào đón nhận cách nồng nhiệt Việc đón nhận dân chúng dành cho La Cloche Fêlée nói lên tờ báo làm tốt việc thể quyền lực báo chí Cơng chúng đón nhận La Cloche Fêlée tức họ đồng tình với chủ trương người làm báo Ở La Cloche Fêlée tờ báo yêu nước chống Pháp Như có tác động tích cực đến việc giác ngộ lý tưởng yêu nước cho độc giả La Cloche Fêlée có nhiều đóng góp cho phong trào yêu nước dân tộc Trước hết, tác động thể qua phong trào đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Xét kỹ, giai đoạn này, Nguyễn An Ninh bật với ba hoạt động: diễn thuyết, làm báo tổ chức Thanh Niên Cao Vọng Nhưng Thanh Niên Cao Vọng tổ chức bí mật nên nguyên nhân làm cho đồng bào Nam Bộ biết đến Nguyễn An Ninh Vậy họ biết đến ông qua hai hoạt động diễn thuyết làm báo La Cloche Fêlée Những buổi diễn thuyết ông cổ vũ nồng nhiệt song tác động có hạn chế Vậy đâu lý để Nguyễn An Ninh trở thành thần tượng họ? Điều chắn qua La Cloche 42 Fêlée Trong diễn thuyết tác động đến vài trăm người tham dự gây tiếng vang có chừng mực cần số báo thơi tác động đến vài ngàn người mua Do đó, nguyên nhân làm cho đồng bào Nam Bộ biết đến Nguyễn An Ninh , xem ông thần tượng để nổ phong trào đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Điều nói lên La Cloche Fêlée góp phần giúp đồng bào Nam Bộ ý thức việc đấu tranh chống nhà cầm quyền Pháp Nó góp phần vào phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản năm 1925-1926 Bên cạnh đó, La Cloche Fêlée tạo xung quanh đội ngũ trí thức u nước tiến Khơng niên giác ngộ lý tưởng yêu nước từ La Cloche Fêlée dấn thân theo đường cách mạng Căn theo tài liệu mà người nghiên cứu có Nguyễn Văn Trân Nguyễn Văn Tạo hai số người cách mạng giác ngộ lý tưởng yêu nước từ La Cloche Fêlée Nguyễn Văn Trân đọc báo La Cloche Fêlée từ năm 1923 giác ngộ trốn sang Pháp học Aix Nhưng sau ơng khơng đủ tiền học tiếp nên phải lên Paris hoạt động từ năm 1925, vào Đảng Cộng sản Pháp cử sang Nga học Còn Nguyễn Văn Tạo lần nói chuyện với Nguyễn An Ninh cho rằng: “Tôi giác ngộ từ phong trào học sinh trường Chasseloup Laubat với buổi diễn thuyết báo La Cloche Fêlée anh” (trích Nguyễn Thị MinhNguyễn An Ninh- Tơi làm gió thổi) Một điều phải nói đến mối quan hệ La Cloche Fêlée với tổ chức Thanh niên Cao Vọng đời Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích Nguyễn An Ninh thơng qua La Cloche Fêlée để làm thức tỉnh đồng bào Nam Bộ, sau tập trung người yêu nước thành tổ chức cách mạng Báo La Cloche Fêlée đời vào cuối năm 1923 Thanh Niên Cao Vọng đời phát triển từ khoảng 1926 đến 1928 Quá trình hoạt động La Cloche Fêlée trình chuẩn bị cho đời tổ chức Do đó, thành cơng La Cloche Fêlée bước đệm cho Thanh Niên Cao Vọng đời Nói khác hơn, phương tiện để Nguyễn An Ninh tập trung lực lượng yêu nước thành tổ chức cách mạng ông làm điều Để Thanh Niên Cao Vọng trở thành lực lượng lớn Đảng Các thành viên tổ chức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như La Cloche Fêlée có công việc giới thiệu lực lượng cho Đảng Cộng sản Việt Nam Mối liên kết cho 43 thấy La Cloche Fêlée có đóng góp định cho đời Đảng Đây vấn đề quan trọng mà chưa có tài liệu đề cập đến Trên ảnh hưởng La Cloche Fêlée đồng bào Nam Bộ đóng góp phong trào yêu nước trước Đảng đời Qua phân tích trên, thấy La Cloche Fêlée thật tờ báo cách mạng có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Nó để lại nhiều ý nghĩa sâu sắc *** Chương III: LA CLOCHE FÊLÉE- DẤU ẤN ĐỂ LẠI Nguyễn An Ninh- chân dung người làm báo Nguyễn An Ninh nhà cách mạng lớn dân tộc Việt Nam Ông nhà báo, nhà văn, nhà trị đồng thời nhà yêu nước tiêu biểu kỷ XX Dưới góc độ làm báo, Nguyễn An Ninh chân dung nhà báo chân chính, cách mạng Điều nhận thấy nhà báo Nguyễn An Ninh tài đặc biệt nhiều lĩnh vực Nguyễn An Ninh trí thức Tây học, cử nhân luật trường Đại học Sorbonne Lẽ Nguyễn An Ninh tiến sĩ luật ông chuẩn bị đầy đủ thứ cho luận án Nhưng tập trung hoạt động cách mạng, Nguyễn An Ninh phải bỏ lỡ cơng trình Ơng thơng thạo Pháp ngữ, sử dụng tiếng Pháp giỏi người Pháp Nguyễn An Ninh người xuất chúng diễn thuyết làm báo Những diễn thuyết báo ông gây xôn xao khắp cõi Nam Kỳ 44 năm đầu kỷ XX Ơng linh hồn báo La Cloche Fêlée L Annam, đồng thời ông bút sáng giá báo Trung Lập La Lutte Chính tài làm cho ông trở thành thần tượng đồng bào Nam Bộ thời Ông nhà lãnh đạo tài tình, thủ lĩnh cách mạng Tổ chức Thanh Niên Cao Vọng minh chứng Trong suốt trình tồn tại, tổ chức ơng khơng bị bại lộ mà trở thành lực lượng nòng cốt ban đầu Đảng Được dẫn dắt tài tình, khéo léo ơng Khơng phải ngẫu nhiên mà Hà Huy Giáp gọi ông “Một lãnh tụ cách mạng hùng biện” Nguyễn An Ninh cịn nhà báo chân Ơng có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, suốt đời phấn đấu, hy sinh dân nước độc giả Ơng hăng hái, nổ, hoạt bát lao vào nghề báo Trong lịch sử, chưa có nhà báo ôm chồng báo đường rao bán Nguyễn An Ninh Lê Minh Quốc khẳng định Nguyễn An Ninh- dấu ấn để lại: “Khi anh ơm báo chạy rong đại lộ cất tiếng rao lanh lảnh, lúc anh chất báo lên xe đạp để đến ngõ ngách đường phố Những lần bán lẻ thế, anh phát hành phân nửa số lượng báo phát hành: 500 bản!” Ông nhà báo dũng cảm, dám thách thức với quyền thực dân đanh thép Ngơ Hà khẳng định Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh- tập phần đông người làm báo đương thời phục ông lý tưởng làm báo Tờ báo La Cloche Fêlée mà ông sáng lập trở thành dấu son lịch sử báo chí Việt Nam Nguyễn An Ninh đồng thời nhà báo cách mạng Huỳnh Văn Tòng khẳng định Nguyễn An Ninh nhà báo khách Suy cho cùng, ơng làm báo cốt để làm cách mạng Chính Nguyễn An Ninh người mang nước hai hình thức đấu tranh diễn thuyết làm báo Trước Nguyễn An Ninh chưa thấy vai trò to lớn hai loại hình đấu tranh việc vân động tinh thần yêu nước, cách mạng chưa có thành cơng với Nguyễn An Ninh nhà báo suốt đời hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Cho đến lúc hy sinh, nhà báo trung thành với dân tộc, với đất nước Cái chết bệnh phù thủng vịng lao tù thực dân khẳng định khí tiết ông 45 Nguyễn An Ninh chưa Đảng viên Ơng chọn đường ngồi Đảng để hy sinh cho dân tộc Nhưng ông xứng đáng đảng viên ngồi Đảng đời hoạt động Vai trị La Cloche Fêlée lịch sử báo chí Việt Nam 2.1 Về mặt lịch sử Nhìn lại lịch sử báo chí Việt Nam, cơng mà nói, La Cloche Fêlée tờ báo có giá trị bậc nhiều phương diện Trước hết, tờ báo trực diện cơng kích chế độ thực dân Đơng Dương Trước La Cloche Fêlée, Nam Kỳ nói riêng nước ta nói chung chưa có tờ báo dám cơng khai đề cập vấn đề trị Dưới áp đặt Pháp, giai đoạn này, nước ta có báo chí thuộc địa đời làm nhiệm vụ tuyên truyền cho công xâm lược thực dân Các tờ báo Pháp ngữ Việt ngữ tồn chịu chi phối quyền Song tinh thần dân tộc, báo đời sau Phụ Nữ Tân Văn, Đơng Pháp Thời Báo… nhiều có đề cập trị Nhưng nhìn chung, dừng lại việc nói bóng gió, chưa dám trực diện đấu tranh với thực dân La Cloche Fêlée đời làm thay đổi diện mạo báo chí thuộc địa tồn hàng chục năm trước Lần lịch sử, báo chí Việt Nam xuất tờ báo trị cơng khai Sài Gịn Tờ báo lại “thẳng tay” cơng kích sách tội ác thực dân Nó làm lay động báo chí lúc Nhiều tờ báo thời noi gương theo La Cloche Fêlée mà đề cập trị La Cloche Fêlée thời gây nhiều khó khăn cho thực dân Nó tâm điểm ý bọn thực dân La Cloche Fêlée tờ báo đứng phía nhân dân đánh thức lòng yêu nước dân tộc Chưa có tờ báo dám cơng khai kêu gọi độc giả ý thức dân tộc tuyên truyền tư tưởng yêu nước bối cảnh nước ta bị hộ La Cloche Fêlée Báo hết lịng bênh vực cho quyền lợi dân tộc Báo giúp dân chúng ý thức thân phận nô lệ nghĩa vụ với non sơng đất nước Nó làm tốt nghĩa vụ tiếng chuông ngân vang đánh thức lịng u nước cho độc giả Đó điều tờ báo trước khơng làm Đây cịn tờ tiên phong đăng tải Tuyên ngôn Cộng sản hướng độc giả theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa La Cloche Fêlée đăng tải Tuyên ngôn Cộng sản vào năm 1926 luồng tư tưởng Cộng sản xa lạ với Việt Nam Điều đặc biệt La 46 Cloche Fêlée cịn có nhiều tán thành hướng độc giả theo nguyên lý Đó điều mà La Cloche Fêlée tiên phong thực thực cách cơng khai Một vai trị La Cloche Fêlée mặt lịch sử góp phần hình thành nên dịng báo chí cách mạng Việt Nam Trước đó, nước ta chưa có báo cách mạng La Cloche Fêlée đời tờ báo cách mạng Thanh Niên (1925), Kông Nông (1926), Lính Cách Mệnh (2/1927)… khai sáng cho báo chí nước nhà Lần lịch sử, báo chí cách mạng đời Một điều ta khơng thể phủ nhận báo Thanh Niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ tiên phong việc khơi nguồn dòng báo cách mạng Song Thanh Niên hầu hết báo cách mạng Đảng đời vào thời xuất nước ngồi bí mật Do có mặt cơng khai Sài Gòn La Cloche Fêlée ngẫu nhiên kết hợp tài tình với báo xuất bí mật hình thành dịng báo chí cách mạng nước ta La Cloche Fêlée đồng thời tờ báo gặp nhiều khó khăn lịch sử báo chí Việt Nam Là tờ báo công khai, hoạt động tất nhiên bị quyền thực dân để tâm đến Trong lịch sử báo chí, chưa có tờ báo bị đe dọa khủng bố từ đội ngũ làm báo đến độc La Cloche Fêlée Nó tờ báo nếm trải nhiều sóng gió: tự đình lần đầu mười chín số, gián đoạn nhiều lần gặp cản trở thực dân… Song từ đây, La Cloche Fêlée chứng tỏ ý nghĩa lịch sử Những khó khăn mà trải phần cho ta thấy gian nan buổi đầu báo chí Việt Nam, buổi đầu làm báo chí u nước, cách mạng Đồng thời thể khó khăn nhà báo Việt Nam làm báo yêu nước Có lẽ giá trị lịch sử riêng biệt mà La Cloche Fêlée có 2.2 Về mặt trị- tư tưởng Trong lịch sử báo chí Việt Nam, giai đoạn trước năm 1930, La Cloche Fêlée tờ báo có nhiều đóng góp mặt trị- tư tưởng Trước hết, La Cloche Fêlée thể tư tưởng tiến tơn mục đích đắn trước thời Tuy đời giai đoạn báo chí thuộc địa thể rõ tư tưởng yêu nước, chống Pháp Trong phần đông báo đương thời theo khuynh hướng thân Pháp La Cloche Fêlée đối lập với thực dân Lấy tiêu đề: “Cơ quan tuyên truyền cho tư tưởng nước Pháp”, sau đổi thành: “Cơ quan tưyên truyền dân chủ”, song suốt trình tồn mình, báo chưa ngược lại mục tiêu 47 đề Hơn nữa, La Cloche Fêlée cịn có thái độ đắn tôn thờ chủ nghĩa dân tộc Báo ln đứng phía quần chúng nhân dân lao động Trong báo đương thời lo quan tâm đến vấn đề độc giả tài La Cloche Fêlée đặc biệt quan tâm đến quyền lợi dân tộc, quyền lợi độc giả Đó mục tiêu đáng quý mà lịch sử báo chí Việt Nam, tờ báo làm Một điều đáng lưu tâm La Cloche Fêlée thể phát triển mặt trị- tư tưởng Khi đời, La Cloche Fêlée bước đầu tờ báo yêu nước chân theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đối tượng chủ yếu mà hướng đến tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, người có khả đọc tiếng Pháp trình độ hiếu biết định để tiếp thu tư tưởng yêu nước Nếu dừng lại đây, La Cloche Fêlée xem tờ báo cách mạng đời vào năm hai mươi, buổi đầu báo chí Việt Nam mà thể thái độ yêu nước điều đáng quý Nhưng nữa, sau, La Cloche Fêlée thể rõ lập trường yêu nước đắn Báo có bước chuyển mặt tư tưởng từ khuynh hướng dân chủ tư sản sang khuynh hướng vô sản Điều thể việc báo ngày đề cao vai trị giai cấp vơ sản, tán thành nguyên lý Cộng sản hướng độc giả- tức phần đơng tầng lớp tiểu tư sản, trí thức mình- đấu tranh theo tư tưởng Điều hiểu La Cloche Fêlée phát triển từ lý tưởng yêu nước chân sang lý tưởng xã hội chủ nghĩa, từ nhiệm vụ đánh thức lòng yêu nước dân tộc sang định hướng đấu tranh giải phóng dân tộc đường đắn Bản thân thay đổi tên báo từ La Cloche Fêlée thành L Annam đủ để nói lên điều Nguyễn An Ninh đổi tên báo ơng nhận thấy lúc lòng yêu nước đồng bào thức tỉnh nên không cần phải đánh thức mà phải định hướng cho họ đấu tranh cách mạng theo tư tưởng Xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa Tên báo La Cloche Fêlée từ trở nên lỗi thời, lạc hậu so với thời Điều giải thích L Annam tiến La Cloche Fêlée Đây khía cạnh đóng góp La Cloche Fêlée mặt trị- tư tưởng mà từ trước đến chưa chứng minh Không thể tư tưởng tiến bộ, La Cloche Fêlée cịn nghiêm túc đưa trị vào báo chí Việt Nam Trước có đời nó, nhìn chung, mặt báo chí Việt Nam chưa đề cập nghiêm túc đến vấn đề trị Nếu có, báo đề cao cai trị Pháp Nói cách khác, độc giả Nam Bộ nói riêng, nước nói chung chưa có 48 nhìn mặt trị báo chí La Cloche Fêlée có cơng đầu việc đưa trị vào báo chí mà cịn định hình luồng tư tưởng trị vào báo chí năm hai mươi: tư tưởng yêu nước, tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa Đó đóng góp báo mặt tri- tư tưởng mà từ trước đến chưa có tài liệu cơng nhận Bên cạnh đó, La Cloche Fêlée cịn xứng đáng gương yêu nước lớn cho báo khác noi theo Chính tư tưởng yêu nước đắn trở thành học làm lay chuyển làng báo đương thời Huỳnh Văn Tòng khẳng định Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, trang 236, rằng: “Tờ báo cách mạng đạt đến mức thành công lớn lao Nhiều tờ báo trước tỏ dè dặt, không dám đề cập đến chuyện quốc chuyển hướng, mà noi theo tờ báo đàn anh Nhờ tranh đấu Nguyễn An Ninh mà người làm báo nghĩ đến dân tộc có ý thức độc lập dân tộc” La Cloche Fêlée học lớn hoạt động trị cho báo cách mạng khác học tập Những khó khăn nỗ lực đội ngũ làm báo La Cloche Fêlée học kinh nghiệm lớn cho báo đời sau Xét thời điểm tại, cịn gương yêu nước lớn cho báo thời noi theo 2.3 Về mặt văn học Song song với vai trị lịch sử trị- tư tưởng, La Cloche Fêlée cịn để lại nhiều đóng góp mặt văn học Đóng góp La Cloche Fêlée làm đa dạng thêm cho dòng báo chí Pháp ngữ nước ta Xét nội dung, tờ báo tiến phong phú Tuy mang nội dung trị báo khơng khơ cứng mà ngược lại cịn đề cập nhiều vấn đề xã hội: kinh tế, văn hóa, giáo dục… Tất phơi bày cụ thể, khéo léo qua nhãn quang trị tiến Đóng góp có cơng đăng tải hai tác phẩm có giá trị Nguyễn An Ninh Lý tưởng niên An Nam Nước Pháp Đông Dương Lý tưởng niên An Nam vốn nội dung diễn thuyết Nguyễn An Ninh hội quán Hội Khuyến học Nam Kỳ vào ngày 15/10/1923 Vì muốn giới thiệu lời diễn thuyết cho độc giả, Nguyễn An Ninh biên soạn lại cho đăng tải thành nhiều kỳ La Cloche Fêlée Cũng từ đây, có tư liệu để đánh giá nội dung buổi diễn 49 thuyết Nguyễn An Ninh, sở để đánh giá lại hoạt động giai đoạn đầu làm cách mạng ông Riêng Nước Pháp Đông Dương tác phẩm Nguyễn An Ninh viết vào đầu năm 1924 in thành sách Pháp vào tháng năm Do chưa phổ biến rộng rãi dân chúng (Nguyễn An Ninh đem nước 150 cuốn) nên La Cloche Fêlée cho đăng lại tác phẩm dạng loạt từ số 20, tức tục Như vậy, La Cloche Fêlée làm nhiệm vụ đưa Nước Pháp Đơng Dương đến gần dân chúng Đây đóng góp báo mặt văn học Có lẽ thiếu tư liệu nên Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Huỳnh Văn Tòng khẳng định Nguyễn An Ninh viết loạt Nước Pháp Đông Dương trước cho đăng thành nhiều kỳ, sau ơng in thành sách Paris vào năm 1926 Sự thật ngược lại lẽ sau: Thứ nhất, Nguyễn An Ninh sang Pháp lần vào tháng 4/1925 với mục đích đón cụ Phan Châu Trinh nước in Nước Pháp Đơng Dương Nhiều tư liệu cịn ghi rõ ơng cho in 2000 quyển, mang nước 150 Đến tháng 6/1925, Nguyễn An Ninh Phan Châu Trinh nước Trong đó, 24/11/1925, La Cloche Fêlée tục in loạt Nước Pháp Đông Đương Thứ hai, Sau buổi diễn thuyết mit tinh vườn xồi Xóm Lách (đường Lanzarotte) vào ngày 21/3/1926, Nguyễn An Ninh bị bắt lần đầu Đến 7/1/1927, ông thả Như vậy, khoảng thời gian Nguyễn An Ninh Khám Lớn, sang Pháp để in sách Những tư liệu lịch sử Nguyễn An Ninh nói rõ thời gian ông vào Khám Lớn lần đầu Hơn nữa, từ trước đến chưa có tư liệu chứng minh Nguyễn An Ninh in sách Paris vào năm 1926 Do đó, Nước Pháp Đơng Dương in trước Pháp đăng lại La Cloche Fêlée Điều nói lên La Cloche Fêlée có cơng việc phổ biến tác phẩm có giá trị Nguyễn An Ninh Nước Pháp Đơng Dương trước tác phẩm có giá trị nhiều mặt có giá trị văn học Ở thời điểm này, Nước Pháp Đông Dương không đơn loạt Những dẫn chứng cho thấy La Cloche Fêlée cịn tờ báo có vai trị mặt văn học Đến đây, kết luận tờ báo có giá trị nhiều mặt lịch sử báo chí Việt Nam 50 *** KẾT LUẬN Nói đến lịch sử báo chí Việt Nam, khơng thể khơng nhắc đến báo chí cách mạng Nói đến báo chí cách mạng, khơng thể không nhắc đến La Cloche Fêlée giá trị nó, đặc biệt mặt lịch sử La Cloche Fêlée đời vào cuối năm 1923 giai đoạn báo chí thuộc địa Sau 19 số tự đình Để tiếp tục nhiệm vụ mình, báo tục đến số 62 đổi tên thành L Annam Để L Annam hoàn thành sứ mệnh lịch sử vào đầu năm 1928 Trong suốt thời gian đó, bao lần báo bị khủng bố đe dọa, bao lần báo phải tự đình gián đoạn Nhưng báo chưa lệch mục tiêu mà người làm báo đặt La Cloche Fêlée dũng cảm đấu tranh chống lại quyền thực dân, cơng khai kêu gọi lòng yêu nước đồng bào nhiều phương diện, mạnh dạn truyền bá tư tưởng Cộng sản chủ nghĩa cịn xa lạ bị cấm đốn nước ta Những nội dung làm cho tờ báo trở thành sáng lịch sử báo chí Sài Gịn- Gia Định La Cloche Fêlée tờ xuất sắc vai trị trị Nó có nhiều đóng góp cho phong trào u nước dân tộc đầu kỷ XX để lại nhiều ý nghĩa sâu sắc lịch sử báo chí Việt Nam Những đóng góp trở thành dấu son lịch sử báo chí lịch sử dân tộc 51 Bàn La Cloche Fêlée, nhà nghiên cứu công nhận tờ báo yêu nước có giá trị lớn lao lịch sử báo chí Việt Nam Huỳnh Văn Tịng khẳng định Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 La Cloche Fêleé tờ đứng đầu hàng ngũ báo đối lập thời Pháp thuộc Cịn Ngơ Hà kết luận Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh- tập năm hai mươi mà La Cloche Fêlée công khai xứng đáng trở thành sáng báo chí Việt Nam La Cloche Fêlée hồn thành sứ mệnh lịch sử dấu ấn cịn báo chí Việt Nam, lịch sử dân tộc Qua La Cloche Fêlée, thấy rõ nét hình ảnh phẩm chất người Việt Nam khứ tại: lịng căm thù giặc ngoại xâm, tình u nước, lịng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa Ngược dòng lịch sử năm hai mươi kỷ XX để nhìn lại La Cloche Fêlée nhìn lại khơng khí đấu tranh nhân dân ta năm trước có Đảng lãnh đạo Những năm tháng thời vang bóng La Cloche Fêlée *** 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu cơng trình Ýnghĩa thực tiễn đóng góp cơng trình Chương I: Lịch sử đời La Cloche Fêlée Bối cảnh lịch sử Nam Bộ tình hình báo chí Việt Nam đầu kỷ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ đầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ đầu kỷ XX 1.2 Tình hình báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Sự đời báo La Cloche Fêlée 2.1 Nguyễn An Ninh- người sáng lập báo 2.2 Sự tác động bối cảnh lịch sử xã hội nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh trình chuẩn bị cho nghề báo 12 2.3 Nguyễn An Ninh sáng lập báo La Cloche Fêlée 15 Hình thức, nội dung giai đoạn phát triển La Cloche Fêlée 17 3.1 Hình thức 15 3.2 Nội dung 16 3.3 Các giai đoạn phát triển 18 3.3.1 Từ số đến số 19 18 3.3.2 Từ số 20 đến số 62 20 3.3.3 Giai đoạn đổi tên thành báo L Annam 20 53 Chương II: Đóng góp La Cloche Fêlée phong trào yêu nước 25 Nội dung đấu tranh tuyên truyền La Cloche Fêlée 22 1.1 Nội dung đấu tranh 22 1.2 Nội dung tuyên truyền 28 1.2.1 Tuyên truyền tư tưởng yêu nước gợi lên khát vọng độc lập tự nhân dân Việt Nam 28 1.2.1.1 Khát vọng độc lập tự 28 1.2.1.2 Tuyên truyền tư tưởng yêu nước 29 1.2.2 Truyền bá tư tưởng Cộng sản chủ nghĩa 34 1.3 La Cloche Fêlée tên gọi L Annam (6/5/1926) 37 Ảnh hưởng La Cloche Fêlée Nam Bộ thời kỳ 37 2.1 Những rào cản Pháp La Cloche Fêlée 37 2.2 Sự tác động La Cloche Fêlée đến quần chúng 39 Chương III: La Cloche Fêlée- dấu ấn để lại 43 Nguyễn An Ninh- chân dung người làm báo 43 Vai trị La Cloche Fêlée lịch sử báo chí Việt Nam 45 2.1 Về mặt lịch sử 45 2.2 Về mặt trị- tư tưởng 46 2.3 Về mặt văn học 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN