Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại Đắk Lắk được phép đàotạo tất cả các bậc, hệ đào tạo từ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khu vực TâyNguyên có vai trò quan trọng trong việc đào
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
Mã số: QL-2020-38/DHL-HN
Chủ nhiệm dé tài: TS Chu Mạnh HùngThư ký đề tài: ThS Trần Danh Phú
Hà Nội - 2020
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA DE TÀI
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 | TS Chu Mạnh Hùng Trường Đại học Luật Hà Nội
2 | ThS Trần Ngọc Định Trường Đại học Luật Hà Nội
3 TS Nguyễn Mạnh Hùng Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại
Trang 3DANH MỤC BAO CÁO CHUYEN DE
STT Tên báo cáo/chuyên đề Tác giả
Báo cáo tông hợp TS Chu Mạnh Hùng, Quyền Chủ
tịch Hội đồng Trường Trường Đại
Chuyên đê 1 Bồi cảnh và vai trò
của Phân hiệu Trường Đại học
Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
TS Chu Mạnh Hùng, Quyền Chủtịch Hội đồng Trường Trường Đại
học Luật Hà NộiChuyên đề 2 Định hướng phát
triển tổ chức bộ máy, nguồn
nhân lực và công nghệ thông tin
của Phân hiệu
ThS Trần Ngọc Định, TrưởngPhòng Tổ chức cán bộ, Trường Đạihọc Luật Hà Nội
Chuyên đề 3 Định hướng phát
triển hoạt động dao tạo, nghiên
cứu khoa học của Phân hiệu
Chuyên đề 4 Định hướng quản
lý tài chính, tài sản và khai thác
dịch vụ của Phân hiệu
ThS Nguyễn Hùng Vừa, Phó Giám
đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
ThS Trần Danh Phú, Chánh Văn
phòng Phân hiệu Trường Đại họcLuật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk
Trang 4MỤC LỤC
PHAN I: BAO CAO TONG HỢP DE TÀI 1
1 Vai trò của Phân hiệu Trường Dai học Luật Hà Nội tại tỉnh Dak Lắk 2
2 Định hướng phát triển tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và công nghệ thông tin82.1 Về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực 8
2.2 Về công nghệ thông tin 12
3 Định hướng phát triển hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học 133.1 Định hướng phát triển hoạt động dao tao 143.2 Vé hoat động nghiên cứu khoa hoc 15
4 Định hướng về quan lý tai chính, tài san và khai thác dịch vụ 184.1 Về quản lý tài chính 18
4.2 Về quản ly tài san và khai thác dich vụ 19PHAN II CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIEN PHAN HIỆU TRUONG ĐẠI HOCLUAT HA NỘI TAI TINH DAK LAK DEN NĂM 2025(Dự thảo) 22PHAN III BAO CAO CHUYEN DE 29Chuyên dé 1 Bối cảnh và vai trò của Phân hiệu Trường Đại học LuậtHà Nội taitỉnh Đắk Lắk 30Chuyên đề 2 Định hướng phát triển tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và công nghệthông tin của Phân hiệu 42Chuyên đề 3 Định hướng phát triển hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học củaPhân hiệu 59Chuyên dé 4 Dinh hướng quản lý tai chính, tài sản va khai thác dich vu của Phanhiệu 78
Trang 5PHAN I
BAO CAO TONG HOP
Trang 61 Vai trò của Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk LắkNâng cao chất lượng, hiệu quả và mở rộng quy mô đào tạo đại học, nhămđáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển đất nước trong thời kỳ mới làchủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý
quan trọng cho việc đổi mới công tác dao tạo đại học nói chung cũng như trongtừng lĩnh vực đào tao cụ thé; đặc biệt ưu tiên tập trung dau tư xây dung tai vùng
sâu vùng xa, vùng khó khăn trong đó có khu vực Tây Nguyên.
Về lĩnh vực đào tạo luật, định hướng cho việc tăng cường đào tạo, phát
triển đội ngũ cán bộ về pháp luật được đề cập trong các Nghị quyết của Ban
chấp hành Trung ương Dang và Bộ Chính trị Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới chỉ rõ: phải “xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trongsạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn về chỉnh trị, dao đức và nghé nghiệpchuyên môn của cản bộ tư pháp” Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trịngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng chỉ rõ phải “Bao đảm sốlượng và chất lượng nguôn nhân lực cản bộ công chức làm công tác phápluật ” Tiếp đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhắn mạnh: “Đào tao đủ số lượng
cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tưpháp quốc tế nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, côngdân Việt Nam, đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế và khu vực ” Nhằm mục đíchnâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật, Nghị quyết số 49-NQ/TW chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, dao tạo can bộnguon của các chức danh tư pháp, bồ trợ tư pháp; bôi dưỡng cán bộ tư pháp, bố
trợ tư pháp theo hướng cáp nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh
tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đứctrong sạch, vững mạnh, dũng cảm dau tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hộichủ nghĩa ”.
Dé thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, Nghị quyết số 49-NQ/TW đặt ra yêu
cầu “Xây dựng trường Dai học Luật Ha Nội và trường Đại học Luật Thành pho
Hồ Chí Minh thành các truong trong điểm đào tạo cán bộ về pháp luật ”
Trang 7Những định hướng quan trọng nói trên đã được triển khai để tạo ra bước
chuyên biến căn bản trong đào tạo cán bộ pháp luật ở nước ta, đáp ứng yêu cầuxây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công cuộc cảicách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ
tướng Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát là “Tập trung nguôn lực xây dung
Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ vềpháp luật, có đội ngũ cán bộ, giảng viên vững mạnh; hệ thống chương trình,giáo trình, phương pháp đào tạo tiên tiễn; cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị,
cơ sở thực hành và thư viện hiện đại, có mô hình quản trị tiên tiễn; tạo chuyểnbiến mạnh về quy mô, chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật và nghiên cứu khoahọc pháp lý; cung cấp nguôn nhân lực pháp luật có chất lượng cao cho các cơquan tư pháp, bồ trợ tư pháp và toàn xã hội nhằm thực hiện thành công các mụctiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyển
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc té” và giao nhiệm vụ cho “Bộ Giáo duc vaĐào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo,
hướng dan Trường Dai học Luật Hà Nội thực hiện các giải pháp liên quan
đến nội dung, chương trình đào tạo, đổi mới quy trình, phương pháp đào tạotheo các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã được nêu trong Dé án tổng thể và
Dé an cua Trường Đại học Luật Hà Nội `.
Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk chính là một trongnhững giải pháp quan trọng trong Đề án của Trường Đại học Luật Hà Nội nhằm
thực hiện mục tiêu trở thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật,
đồng thời gắn với nhiệm vụ chiến lược quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực chocác khu vực khó khăn, cần ưu tiên đầu tư như khu vực Tây Nguyên
Khu vực Tây Nguyên, bao gồm 05 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk
Nông và Lâm Déng,la dia ban giữ vi tri chiến lược đặc biệt quan trọng về kinhtế-xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái của đất nước Sự 6n định
và phát triển của vùng Tây Nguyên là nhân tố quan trong góp phan bao đảm sự
ôn định và phát triên bên vững của đât nước.
Đối với tỉnh Đắk Lắk, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã
được thé hiện trong Nghị quyết Dai hội Đảng bộ tỉnh Dak Lak lần thứ XVI,nhiệm kỳ 2015 - 2020 với Mục tiêu tổng quát là xây dựng Đắk Lắk phát triển
Trang 8toàn diện, tạo nền tảng dé sớm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội củavùng Tây Nguyên.Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển tỉnh Đắk Lắktrong những năm tới đã được xác định rõ trong Nghị quyết Đại hội trong đó cónhấn mạnh các nhiệm vụ “váy dung nên tảng để phái triển đô thị Buôn MaThuột sớm trở thành đô thị trung tâm vùng Táy Nguyên trên các lĩnh vực côngnghiệp, dịch vụ, đu lịch, giáo đục và đào tạo, y tế, khoa hoc công nghệ và tao
cơ sở vững chắc để tỉnh phát triển mạnh mẽ, toàn điện và bên vững hơn trongnhững năm tiếp theo ”
Dak Lak dang phan đấu xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành đôthị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 60-KL-TW ngày 27 tháng II
năm 2009 của Bộ Chính trị về việc xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trởthành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên và Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg
ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạchtổng thê phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 với mục tiêu xâydựng Đắk Lắk trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng TâyNguyên.
Quyết định số 1582/QĐ-UBND ngày 28 tháng 6 năm 2017 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Chương trình hành động của Ủy bannhân dân tỉnh Nhiệm kỳ 2016-2021 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII của Đảng: “Tăng cường công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực công tác, tỉnhthân trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao, lấy Nhân dân và doanh nghiệp làmđối tượng phục vụ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động dau tu, kinh doanh;phát huy dân chủ, bảo đảm quyên lam chủ của Nhân dân gắn liền với tăngcường kỷ luật, kỷ cương, chấp hành
Làm tốt công tác tuyển sinh đại học, cao dang Nâng cao chất lượng day và
học ngoại ngữ ở các cấp học, trình độ đào tạo Đẩy mạnh ung dung công nghệthông tin trong quản lý và hoạt động giảng dạy nghiên cứu, góp phan day mạnhcải cách hành chính và nâng cao chất lượng đào tạo
Tăng cường kiểm soát chất lượng đâu ra của các cơ sở giáo duc đại học;công khai thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng của nhà trường; đâymạnh công tác kiểm định chất lượng giáo duc”
Trang 9Nghị quyết Dai hội Đảng bộ tỉnh Dak Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020
-2025 đã khang định: Định hướng đến năm -2025, “Xdy dung tỉnh Đắk lak cơ bản
trở thành trung tâm vùng, là tỉnh phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bên vữngkhu vực Tay Nguyên, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là mét trongnhững tinh di dau của khu vực trong các hoạt động ứng dụng khoa học-côngnghệ, thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lan thứ tư vào sản xuất, đờisống Dam bảo đời sống vật chất, văn hóa và tỉnh than của Nhân dân đạt mứctrung bình khá của cả nước Tập trung phát triển thành phố Buôn Ma Thuộttrở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 67-KL/TW của
Bộ Chính trị ”.Mục tiêu đến năm 2025 “Tăng cường xây dựng, chỉnh don Dang,
hệ thong chính trị toàn tinh trong sạch, vững mạnh, giữ vững 6n định chính trị,bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát huy và tăng cường sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân tộc, day mạnh cải cách, không ngừng nâng cao hiệu quả nên hànhchính công, cải thiện mạnh mẽ môi trường đâu tư, kinh doanh, nâng cao chấtlượng nguôn nhân lực, tăng cường quan lý tài nguyên và bảo vệ môi trường,ứng dụng khoa học công nghệ, thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lanthứ tư; huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tập trung đâu tư kết cau
ha tang đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bên vững; xây dungtinh Dak Lak giàu đẹp, văn minh, bản sắc, từng bước xứng đáng vị trí trung tâmvùng Tây Nguyên bảo đảm đời sống vật chất, văn hóa và tỉnh thân của Nhândan, đạt mức trung bình của cả nước vào năm 2025”.
Có thé khẳng định, đối mới toàn diện căn ban giáo dục đào tạo trong đó có
giáo dục đại học nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng; hướng giáo dục đại
học tới các vùng điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn là chủ trương nhất quán củaĐảng Theo định hướng thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nghị quyết Đạihội Đảng bộ, tỉnh Đắk Lắk được xác định phải là trung tâm của vùng TâyNguyên và thành phố Buôn Ma Thuột là đô thị trung tâm của Vùng Dé thựchiện mục tiêu chiến lược đó, nhân tố nguồn nhân lực trong đó có nguồn nhân lựcpháp luật có chất lượng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của vùng Tây
Nguyên trong sự phát triển chung của cả nước Vì vậy, trên cơ sở chủ trương của
Bộ Tư pháp; năng lực của Trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế,
xã hội; Thường trực Ban chỉ đạo Tây Nguyên (đã giải thể) đã có Công văn số
38/CV-BCĐTN ngày 23 tháng 3 năm 2016; Ủy ban nhân dân tinh Đắk Lắk có
Trang 10Công văn số 2027/UBND-NC ngày 23 tháng 3 năm 2016 thống nhất chủ trươngthành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại Tây Nguyên, đặt tại thànhphố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Nhu cầu đào tạo Luật trình độ đại học, sau đại học tại các tỉnh khu vựcmiền Trung, Tây Nguyên là khá lớn Theo số liệu do Bộ phận tuyển sinh, VuGiáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, hàng năm có trung bình từ 5.000
đến 6.000 lượt thí sinh của 12 tỉnh miền Trung! đăng ký dự thi vào 5 cơ sở đào
tạo luật lớn trên phạm vi cả nước”; SỐ lượng trên chiếm khoảng 20% số thí sinhcủa cả nước có nguyện vọng học tập tại 05 cơ sở đào tạo luật như đã nêu Điều
đó chứng tỏ thương hiệu và sức hút của Trường Đại học Luật Hà Nội đối với thí
sinh Miền Trung, Tây Nguyên Khu vực Tây Nguyên hàng năm có khoảng gần
40.000 học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, riêng tinh Dac Lắk trung bình
có 25 nghìn học sinh tốt nghiệp
Nhu cầu được đảo tạo luật trình độ đại học của người dân các tỉnh miềnTrung, Tây Nguyên hoàn toàn tương ứng với nhu cầu nhân lực của ngành Tưpháp được Bộ Tư pháp xác định trong Quy hoạch nhân lực ngành Tư pháp thời
kỳ 2011- 2020 Trong đó chỉ rõ nhu cầu bổ sung nguồn nhân lực cho cơ quan Tư
pháp địa phương đến năm 2020 (chưa bao gồm viên chức của Sở Tư pháp cáctỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) vào khoảng 17.000 người Chỉ tính riêngnhu cầu của Sở Tư pháp đã vào khoảng 1.500 người có trình độ đại học luật,Phòng Tư pháp cấp huyện khoảng trên 3000 người có trình độ đại học hoặc caođăng luật Dat trong bối cảnh thực hiện chủ trương tinh giản biên chế và cơ cau
lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị quyết số 39-NQ/TW của BộChính trị, việc bổ sung biên chế công chức, viên chức nói chung và viên chức
được đảo tạo chuyên sâu về pháp luật là tương đối khó khăn, tuy nhiên về lâudài, nhu cầu bồ sung, thay thế đội ngũ cán bộ làm công tác tư pháp là nhu cầu tat
yếu Nhất là hiện nay, sau khi Đại hội Đảng các cấp nhiều cán bộ tư pháp đã
thay đôi vị trí công tác hoặc được bồ nhiệm chức vụ mới và nhu cầu dao tạo luậtcho đội ngũ cán bộ mới đảm nhiệm vi tri cũng đặt ra hết sức cấp thiết Bên cạnh
đó, các cán bộ, công chức hiện đang công tác tại các cơ quan bảo vệ pháp luật,
! Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
2 Gồm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Huế,
Khoa Luật Đại học Vĩnh và Khoa Luật Đại học Đà Lạt.
Trang 11các chức danh tư pháp, pháp chế doanh nghiệp, các cơ quan dân cử, các tổ chức
chính trị - xã hội, cấp uỷ, chính quyền địa phương cũng rất có nhu cầu được đào
tạo trình độ đại học và sau đại học ngành luật học Nếu chỉ tính mỗi cơ quan nêutrên có từ 01 đến 02 người được đào tạo luật thì con số đã lên đến hàng ngànngười Ngoài ra, thực tiễn khảo sát còn cho thấy số công chức tư pháp - hộ tịchcấp xã của 12 tỉnh nêu trên là gần 1.700 nhưng có tới 1.300 người có trình độtrung cấp luật, khoảng 150 người chưa qua trường lớp đào tạo, 250 người có
trình độ đại học, cao đăng, trung cấp nhưng lại thuộc ngành khác và từ đây nhu
cầu được đào tạo luật trình độ đại học của đội ngũ này cũng lên tới gần 1000
người.Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh của thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ và các ngành kinh tế đã và đang đặt ra nhu cầu về nguồn nhân lực cán
bộ pháp luật thực hiện tư van, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp kiểm soát rủi ro pháp lý và thực hiện quyền tự do kinh doanh phù hợpHiến pháp và pháp luật hiện hành
Hiện nay cả nước có 91 cơ sở giáo dục tham gia đào tạo luật, tại khu vựcTây Nguyên, chỉ có 02 cơ sở trực tiếp đào tạo chính qui gồm: Khoa Luật - Đại
hoc Đà Lat với qui mô hiện tại là 1788 sinh viên và Phân hiệu Dai học Da nẵng
tại Kon Tum, qui mô 310 sinh viên Đặc biệt là khu vực Tây Nguyên và tại tinh
Đắk Lắk chưa có cơ sở đào tạo luật có khả năng đảm nhận việc đào tạo từ trình
độ cử nhân luật chính quy và sau đại học (bao gồm đào tạo thạc sĩ? và đào tạo
trình độ tiễn sĩ)
Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại Đắk Lắk (được phép đàotạo tất cả các bậc, hệ đào tạo từ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc khu vực TâyNguyên có vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn cán bộ pháp luật tại chỗ,đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cải cách tư pháp ở khu vực
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4(26 cơ sở): Học viện An ninh nhân dân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Ngoại giao, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học
Kinh tế Luật- Đại học Quốc gia TPHCM, Trường Đại học Cần thơ, Trường Đại học Công nghệ và quản lý Hữu nghị, Trường Đại học Hòa Bình, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường
Đại học Kinh tế TPHCM, Trường Đại học Luật-Đại học Huế, Trường Đại học Luật TPHCM, Trường Đại học
Mở Hà Nội, Trường Đại học Mở TPHCM, Trường Đại học Nam Can Tho, Truong Dai hoc Ngan hang TPHCM,
Trường Dai học Ngoại Thương, Trường Dai hoc Nội vụ Hà Nội, Trường Đại hoc Thanh Đông, Trường Dai hoc
Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Trà Vinh.
3(11 cơ sở): Trường Đại học Tra Vinh, Trường Đại học Luật TPHCM, Trường Dai học Luật-Đại học Huế,
Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TPHCM), Khoa Luật-Đại học Quốc gia HN, Học viện Ngoại giao, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Chính trị QG HCM, Học viện
An ninh nhân dan.
5 Quyết định số 1462/QD-BGD ĐT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc đào tao.
Trang 12Tây Nguyên và đào tạo nguồn cán bộ pháp luật trong cả nước nói chung phùhợp với chức năng, nhiệm vụ của Phân hiệu.
Việc đa dạng hóa mã ngành đào tạo, hình thức dao tạo cùng với việc mở
rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi phải tăng số lượng và chất
lượng của đội ngũ giảng viên, không ngừng đầu tư, phát triển cơ sở vật chất của
Trường và mở rộng phạm vi đào tao của Trường tại các khu vực khác nhau cuađất nước, đặc biệt là những địa bàn trọng điểm về kinh tế, xã hội, an ninh quốcphòng như khu vực Tây Nguyên Phân hiệu tại Khu vực Tây Nguyên vừa giúptăng diện tích để xác định tăng quy mô đào tạo; vừa tạo điều kiện thuận lợi để
mở rộng thị phần đào tạo đối với tất cả các bậc, hệ đào tạo Chính vì vậy, Phân
hiệu của Trường tại tỉnh Đắk Lắk góp phan thực hiện định hướng này và nhằm
các mục tiêu:
1 Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật cho khu vực Tây Nguyên,
địa bàn trọng yếu về an ninh - quốc phòng và kinh tế, xã hội của đất nước;
2.Thực hiện mục tiêu tăng qui mô đào tạo theo hướng giảm dần đào tạo vừalàm vừa học và tăng cường đào tạo chính qui, góp phần đảm bảo chất lượng đàotạo, tạo điều kiện để người dân Tây Nguyên được học chính qui ngay tại địabàn;
3 Góp phan thúc day phát triển kinh tế - xã hội tinh Dak Lắk, khu vực Tây
Nguyên theo đúng chủ trương của Đảng.
2 Định hướng phát triển tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và công nghệ
thông tin
2.1 Thực trạng và định hướng phát triển tô chức bộ máy, nguôn nhân lực
Tổ chức bộ máy hiện nay của Phân hiệu mới chỉ đáp ứng được hoạt độngcủa giai đoạn chuyển giao khi Phân hiệu vừa mới được thành lập Các quy định
về tô chức, hoạt động của Phân hiệu là tương đối rõ ràng; tuy nhiên, van đề phốihợp công tác và quan hệ phối hợp giữa Phân hiệu với các Phòng, Khoa chức
năng của Trường còn nhiều tồn tại, vướng mắc hoặc chưa xác định rõ trongnhiệm vụ, quyên hạn, quy trình công tác làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
của Phân hiệu.
2.1.1 Về nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý
Phân hiệu hiện nay do một đồng chí Lãnh đạo Trường trực tiếp phụ trách, có
Trang 13giai đoạn do 01 Phó Hiệu trưởng làm Giám đốc Phân hiệu; có giai đoạn do PhóHiệu trưởng phụ trách Trường trực tiếp phụ trách; nay do Hiệu trưởng trực tiếp phụtrách (từ sau khi Phó Hiệu trưởng Trần Quang Huy đến tuổi nghỉ hưu và thôi giữchức vụ quan lý) Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng uỷ quyền và phân công cho 02 PhóGiám đôc thực hiện các công việc khác nhau.
Phân hiệu có 02 Phó Giám đốc là ông Nguyễn Hùng Vừa, thạc sỹ kinh tế, cửnhân luật, nguyên là Hiệu trưởng Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột (phụ
trách công tác văn phòng, hành chính, quản tri); được Hiệu trưởng uỷ quyên vềquản lý tài chính, tài sản và ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tiến sỹ Luật học (phụ trách
lĩnh vực đảo tạo, công tác chuyên môn) Về cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về
công việc.
- Vệ đội ngũ lãnh đạo Phân hiệu
Việc chưa có Giám đốc Phân hiệu chuyên trách hoặc quyết định chính thức
cũng gây khó khăn và ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của Phân hiệu; phương
án một lãnh đạo Trường làm giám đốc Phân hiệu cần được nghiên cứu kỹ để đảm
bảo hoạt động của Phân hiệu có hiệu quả, nhất là trong mối quan hệ phối hợpngang với các đơn vi khác.
- Về đội ngũ lãnh đạo các Phòng và Phân khoa của Phân hiệu
Với đội ngũ biên chế hiện nay, Nhà trường đã bố nhiệm chính thức ông TranDanh Phú, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường trung cấp Luật Buôn Ma Thuột giữ
chức vụ Chánh Văn phòng Phân hiệu; giao bà Nguyễn Thị Mỹ Dung, nguyênTrưởng Phòng Tài chính-Kế toán và ông Tô Viết Vinh Trường Trung cấp Luật
Buôn Ma Thuột thực hiện nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng Phân hiệu; giao ông
Nguyễn Văn Thọ, nguyên Trưởng Phòng Đào tạo và công tác học sinh thực hiện
nhiệm vụ Trưởng Phong Dao tạo và công tác sinh viên.
Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của Phân hiệu đang được rà soát, xây
dựng mới để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ theo quy định Đối với các Phân khoa,
do đến tháng 10 năm 2020, mới triển khai được việc xét chuyển chức danh nghề
nghiệp giảng viên cho một số giáo viên tại Phân hiệu, công tác giảng dạy trung cấp
luật cơ bản đã hoàn tất nên nhóm giáo viên, giảng viên hiện nay do Lãnh đạo Phân
hiệu trực tiếp quản lý, điều hành; có mỗi quan hệ chuyên môn, nghiệp vu với các
Trang 14bộ môn thuộc Trường Về hình thành các phân khoa và xác định rõ môi quan hệ giữa phân khoa với các bộ môn, nội dung quản lý giảng viên sẽ được thực hiện trong giai đoạn tới.
2.1.2 Về nguồn nhân lực cán bộ giảng dạy
Trường đã bồ trí các giảng viên có kinh nghiệm của Trường tại Hà Nội vàolàm giảng viên cơ hữu của Phân hiệu, tạo nòng cốt xây dựng và thực hiệnchương trình đào tạo, đào tạo đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên mới.
Thực hiện việc tuyên dụng mới và đào tạo cán bộ giảng dạy tại chỗ choPhân hiệu nhằm đáp ứng một phần khối lượng công việc giảng dạy; xem xéttuyên chọn, đào tạo giáo viên chuyên ngành luật có trình độ thạc sĩ trở lên của
Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột (nếu đủ tiêu chuẩn) để sử dụng làmgiảng viên thỉnh giảng một số môn học
Sử dụng theo tỷ lệ hợp lý đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm của Trường tại Hà Nội tham gia giảng dạy theo thời lượng của từng môn học.
Ký hợp đồng thỉnh giảng đối với các chuyên gia, nhà khoa học hoặc giảng
viên có kinh nghiệm, trình độ của các cơ sở đào tạo khác, các cơ quan, tô chứctại địa phương tham gia giảng dạy như Trường Đại học Tây Nguyên, TrườngĐại học Buôn Ma Thuột, Học viện Hành chính Quốc gia, Sở Tư pháp, Tòa án
nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân địa phương
Ký hợp đồng giảng dạy hoặc thỉnh giảng các môn học đại cương (chiếm
khoảng 25% thời lượng Chương trình đại học) và môn giáo dục thê chất, giáo
dục quốc phòng và an ninh tại địa phương Đối với môn giáo dục thể chất, giáodục quốc phòng và an ninh có thé xem xét ký hợp đồng đối với một số cơ sở dao
tạo có uy tín tại tỉnh Đắk Lắk hoặc địa phương lân cận
- Điều động, biệt phái một số giảng viên có uy tín, kinh nghiệm của Trườngvào làm giảng viên cơ hữu, đảm trách việc giảng dạy một số môn học hoặc nộidung nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo; xem xét tuyên chọn, dao tạo giáo viênchuyên ngành luật có trình độ thạc sĩ trở lên của Trường Trung cấp Luật Buôn
Ma Thuột (nếu đủ tiêu chuẩn) để sử dụng làm giảng viên thỉnh giảng một sốmôn học.
Trong thời gian qua, để đảm bảo chất lượng đào tạo, phần lớn công việcgiảng dạy do các giảng viên có năng lực, trình độ, kinh nghiệm, tâm huyết của
Trang 15Trường Đại học Luật Hà Nội đảm nhiệm Sau khi xét chuyển chức danh nghềnghiệp, các giảng viên của Phân hiệu sẽ dần được phân công đảm trách thựchiện các công việc có liên quan dưới sự hướng dẫn, theo dõi, giám sát, đảm bảo
chuyên môn của các bộ môn tương ứng.
Hiện nay, trong Phân hiệu đã có 12 giảng viên, trong đó có 01 tiến sỹ; 11
thạc sỹ (mới được chuyên chức danh nghề nghiệp); 08 giáo viên trung học.Trong giai đoạn vừa qua, do nguyện vọng cá nhân, 04 giáo viên trung học đã xinchấm dứt hợp đồng làm việc; 01 đang có nguyện vọng chuyên đến một đơn vị
sự nghiệp tại địa phương.
2.1.3 Về đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo công tác sinh viên, quản lý hànhchính
Trên cơ sở Quyết định giải thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột,Trường Đại học Luật Hà Nội tiếp nhận toàn bộ công chức, viên chức, người laođộng của Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột và bố trí đủ số lượng cán bộquản lý, cán bộ phục vu dao tao cụ thê trong phụ lục kèm theo
Các viên chức, người lao động về cơ bản được bố trí hợp lý; đảm bảo đúngchế độ chính sách theo quy định
Trên cơ sở thực trạng hiện có của Phân hiệu, trong thời gian tới tô chức bộ
máy và nguồn nhân lực được định hướng như sau:
Thứ nhất, Phân hiệu được xác định tầm nhìn chiến lược phát triển thành cơ
sở đảo tạo cán bộ pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội tại khu vực miềnTrung - Tây Nguyên, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Vùng
và địa phương, phạm vi tuyển sinh của Phân hiệu là trong phạm vi cả nước;Thứ hai, việc phát triển Phân hiệu được thực hiện theo lộ trình khoa học,
phù hợp, trên cơ sở mở rộng, phát triển quy mô đào tạo, đảm bảo chất lượng đàotạo gan liền với việc kiện toàn cơ cau tô chức, tăng cường đội ngũ giảng viên,
cán bộ quản lý và cơ sở vật chất của Phân hiệu;
Thứ ba, huy động và bố trí nguồn lực cần thiết, phù hợp dé phát triển Phânhiệu trên cơ sở sử dụng tối đa cơ sở vật chất hiện có được chuyên giao từ
Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột và đầu tư phát triển đáp ứng các yêu
câu của đào tạo đại học, sau đại học.
Trang 16Căn cứ vào nhu cầu công tác và sự phát triển Phân hiệu theo từng giaiđoạn, bộ máy tô chức quản lý và hoạt động đào tạo của Phân hiệu cần từng bướcđược kiện toàn và mở rộng theo các phương hướng, nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Xây dựng và ban hành đầy đủ các quy định, quy chế, quy trình công táccho hoạt động của Phân hiệu, trong đó chú trọng Quy chế tổ chức và hoạt độngcủa phân hiệu, quan hệ phối hợp công tác giữa Phân hiệu với các đơn vị;
- Bộ máy quản lý hành chính được xây dựng tính gọn, hiệu quả và có sựgan kết chặt chẽ với các don vị thuộc Trường; hoàn thiện đầy đủ cơ cấu tô chứccủa Phân hiệu.
- Hoàn thiện về bộ máy tô chức, nhân sự gồm có cán bộ quản lý lãnh đạo
Phân hiệu, cấp Phòng, Phân khoa của Phân hiệu; trong đó chú trọng lựa chọnGiám đốc Phân hiệu, kiện toàn chính thức các Phòng, khoa chuyên môn; xây
dựng và thực hiện quy hoạch lãnh đạo, quản lý phân hiệu theo từng giai đoạn phù hợp với quy định.
- Xây dựng và thực hiện Đề án vị trí việc làm tại Phân hiệu Chú trọng việc
xây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu của Phân hiệu có phẩm chất, năng lực, trình
độ chuyên mônvà năng lực sư phạm, năng lực nghiên cứu; đội ngũ giảng viên
thỉnh giảng đông đảo là các chuyên gia thực tiễn có năng lực, trình độ tại địa
phương; đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng tại địa phương có
khả năng đảm nhiệm phan lớn chương trình đào tạo của Trường
- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại Phân hiệu để đáp ứngngày càng tốt hơn yêu cầu thực hiện công tác quản lý, điều hành, công tácchuyên môn, hành chính - phục vụ tại Phân hiệu.
- Đảm bảo nguồn lực cán bộ giảng day tại Phân hiệu theo hướng cử giảng
viên có uy tín, trình độ tham gia giảng dạy kết hợp với không ngừng nâng cao
chất lượng, số lượng của đội ngũ giảng viên cơ hữu tại Phân hiệu
2.2 Về Công nghệ thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành Phân hiệu phải đặt
trong tong thê phát triển Công nghệ thông tin của Trường; yếu tô quan trọng trong
đảm bảo và nâng cao hiệu quả hoạt động của Phân hiệu, nâng cao vai trò quản lý
của Trường đối với Phân hiệu; tiết kiệm chi phí quản lý, điều hành và tô chức các
hoạt động chuyên môn của Phân hiệu; tạo kêt nôi mạnh giữa cơ sở chính với Phân
Trang 17hiệu; khai thác tôi đa nguôn lực của Trường, đặc biệt là nguôn lực con người, khoa học và học liệu sô cho hoạt động của Phân hiệu.
Trên cơ sở đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động tại Phân hiệucần chú trọng thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp cơ bản sau đây:
- Ra soát, xây dựng mới các phần mềm quan lý của Trường dé tích hợp, phânquyên hợp lý, tối đa cho Phân hiệu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mìnhnhất là các phần mềm về quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý nhân sự, quản
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực sử dụng, khai thác côngnghệ thông tin, các phần mềm, ứng dụng trong quản lý, điều hành các hoạt động
chuyên môn của viên chức Phân hiệu, cũng như đối với đội ngũ viên chức, ngườilao động của Trường.
Nâng cao nhận thức, thiết lập cơ chế dé tăng cường trao đổi, ứng dụng thông
tin trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đối học thuật, sinh hoạt
chuyên môn và các hoạt động khác của Trường Có cơ chế giám sát và đảm bảocác đơn vị thuộc Trường tại Hà Nội tích cực tạo điều kiện và phối hợp với Phânhiệu trong các hoạt động chuyên môn thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin.
3 Định hướng phát triển hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của
Phân hiệu
Hiện nay, Phân hiệu đang tô chức đào tao với nhiều loại hình khác nhau: liên thông, vừa làm vừa học, Chính qui Văn băng I, Văn bằng II, Thạc sĩ Về nghiên cứu khoa học, kết quả nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu đạt được là: có 04 viên chức
Trang 18tham gia viết bài báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành (05 bài); có 01 viên chức làm thư ký khoa học của Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước; có 04 viên chức viết báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc gia; 01 viên chức viết báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc tế; 01 viên chức tham gia viết sách chuyên khảo “Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại”, Nxb Tư pháp, 2019 Bên cạnh đó, Phân hiệu cũng đã tô chức được 01 Hội thảo quốc tế “Pháp luật Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam”.
Trong năm 2020, Phân hiệu có 01 viên chức đăng ký làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở(đã được Hội đồng khoa học Trường thông qua đề cương), có 03 viên chức tham gia đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng cấp cơ sở (02 lãnh đạo Phân hiệu viết 02 chuyên đề và 01 viên chức làm thư ký của đề tài).
Hiện nay, Phân hiệu đã triển khai cho viên chức Phân hiệu viết báo cáo tham gia Tọa đàm cấp Khoa về “Đào tao, bồi dưỡng đội ngũ viên chức tại Phan hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk ”và Hội thảo khoa học cấp Trường “Nâng cao hiệu quả đào tạo đại học ngành Luật tại Phân hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk ”.
3.1 Định hướng phát triển hoạt động đào tạo
Yêu cầu phát triển hoạt động đào tạo nóichung hiện nay tại các cơ sở giáodục đại học được xác định theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Namđối với các trình độ của giáo dục đại học Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội
và trong đó có Phân hiệu, dé đảm bảo thực hiện Khung trình độ quốc gia ViệtNam đối với các trình độ của giáo dục đại học, Hiệu trưởng Trường Đại họcLuật Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3773/QD-DHLHN ngày 09/10/2019 của
về việc công bố chuẩn đầu ra chương trình đại học đối với các ngành/chương
trình đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội.
Việc áp dụng chuẩn đầu ra đối với tất cả các chuyên ngành được thực hiện
tại cơ sở chính của Trường, còn tại Phân hiệu việc áp dụng chuẩn đầu ra thựchiện theo khoản 1 Điều 1 Quyết định số 3773/QD-DHLHN về chuẩn đầu ra
chương trình ngành Luật Do đó, yêu cầu của hoạt động đào tạo tại Phân hiệu
chỉ với một mã ngành duy nhất, nhưngviệc đảm bảo chuẩn dau ra luôn phải bám
sát các yêu câucủa mã ngành Luật như sau:
- Yêu cầu về kiến thức, bao gồm: kiến thức giáo dục đại cương; kiến thức
cơ sở ngành; kiến thức chuyên ngành
- Đảm bảo thực hiện được các kỹ năng: kỹ năng cứng: kỹ năng mềm
Trang 19- Xây dựng được thái độ trong học tập, công tác và làm việc sau khi ra trường.
- Cơ hội, vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp: thực hiện phápluật tại Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan Thi hành án ; tư vấn pháp luật, trợ giúp
pháp lý, bảo vệ quyền lợi cho khách hang; giảng dạy, nghiên cứu pháp luật
- Cơ hội học tập và nâng cao trình độ.
Tại Phân hiệu, trong giai đoạn đầu mới thành lập còn gặp nhiều khó khănnhư: điểm chuẩn đầu vào của sinh viên đại học hệ chính quy thấp hơn so với cơ
sở chính; đội ngũ giảng viên phải cử từ cơ sở chính củaTrường vào giảng dạy;chương trình, kế hoạch giảng dạy có thời điểm phải điều chỉnh; cơ sở vật chấtchưa được khang trang, hiện đại; môi trường học tập và thực hành không đượcday đủ như tại cơ sở chính của Trường Mặc dù còn nhiều khó khăn khi tổ chức
hoạt động đào tạo, nhưng việc bảo đảm chất lượng đào tạo tại Phân hiệu theo
các yêu cầu nêu trên cần phải xác định là mục tiêu hàng đầu Bên cạnh đó, hoạtđộng đào tạo tại Phân hiệu cũng cần phải đáp ứng yêu cầu về quy mô, đa dạng
về loại hình đào tạo và trình độ đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã
hội, đặc biệt là ở khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ Theo đó,
các loại hình đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, liên thông đại học, văn bằngđại học thứ nhất, văn băng đại học thứ hai đối với chuyên ngành luật; đào tạotrình độ đại học, trình độ sau đại học cần được triển khai đồng bộ tại Phân hiệuvới quy mô phù hợp trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu của xã hội và trong Khu vực.3.2 Về hoạt động nghiên cứu khoa học
Thư nhắt,nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu cần hướng tới việc thực hiệnmục tiêu, nhiệm vụ của Trường nói chung và của Phân hiệu nói riêng Đồng thờiphải đặt hoạt động nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu vào sứ mệnh củaTrrườnglà phan dau “xdy dung Trường Dai hoc Luật Ha Nội thành trường trongđiểm đào tao cán bộ về pháp luật theo Quyết định số 549/QD-TTg ngày04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Trường Đại học
Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường
trọng điểm đảo tạo cán bộ về pháp luật
Thứ hainghiên cứu khoa họcphải gan lién va phuc vu cho viéc nang cao
chat lượng hoạt động dao tạovà công tac tô chức, quản lý tại Phân hiệu Nghiên
cứu khoa học giúp cho công tác đào tạo tại Phân hiệu ngày càng ổn định, chất
Trang 20lượng ngày càng được nâng cao và dần đi vào chiều sâu; đồng thời phát huy
năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên và năng lực hướng dẫn
nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Phân hiệu Đối với công tác tổ chức,
quản lý tại Phân hiệu, cứu khoa học cũng góp phan quản trị nội bộ có hiệu lực,
hiệu quả.
Thứ ba,nghiên cứu khoa hocgitp cho đội ngũ giáo viên và sau này là đội
ngũ giảng viên của Phân hiệu hoàn thành tốt định mức nghiên cứu khoa họctheoquy định tạiThông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/7/2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đạihoc.Dé làm được điều này thì ngay từ bây giờ; Trường và Phân hiệu cần khuyến
khích và tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ viên chức giảng dạy tại Phân hiệutham gia nghiên cứu khoa học nhiều hơn, có chế độ khen thưởng kịp thời đối với
mỗi cá nhân và tập thé có thành tích trong nghiên cứu khoa học
Tht tw, sản pham nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu phải thực sự có chấtlượng và được ứng dụng sau khi nghiệm thu Đây là yêu cầu rất quan trọng, bởisản phẩm nghiên cứu khoa học không nên chỉ là một sản phẩm lý luận đơnthuần, không phải là sản phẩm giấy xong rồi cất vào kho Một sản phẩm nghiêncứu khoa học chỉ có giá trị khi nó được ứng dụng để giải quyết hiệu quả các vẫn
đề phát sinh trong thực tế; đồng thời sản phẩm đó phải có tính mới và giúp mang
lại hiệu quả cao khi thực hiện nhiệm vụ hoặc giải quyết công việc so với trước
đó Nói cách khác, nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu phải xuất phát từ yêu cầucủa thực tiễn và phục vụ cho mục tiêu nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động
của Phân hiệu.
Thư năm, nghiên cứu khoa học cần được xác định là phương thức gắn kết,
bồ trợ, thúc đây phát triển hoạt động đào tạo giữa Phân hiệu với cơ sở chính của
Trường cả về phương diện người dạy và người học Theo đó, viên chức giảng
dạy, sinh viên, học viên tại Phân hiệu có nhiều cơ hội cùng tham gia trao đôi,
nghiên cứu khoa học với đội ngũ giảng viên, sinh viên, học viên tại cơ sở chính của Trường.
Đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai chức năng có quan hệ hỗ trợ mậtthiết, không thé tách rời của Phân hiệu Do đó, các giải pháp phát triển hoạt
động đào tạo cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hoạt độngnghiên cứu khoa học tại Phân hiệu Bên cạnh đó, để hoạt độngnghiên cứu khoa
Trang 21học tại Phân hiệu phát triển theo định hướng đáp ứng các yêu cầu nêu trên; thiếtnghĩ còn phải tiến hành các giải pháp cơ bản sau:
- Xác định rõ đầu mỗi đơn vị phụ trách công tác nghiên cứu khoa học tại
Phân hiệu, bởi hiện nay Quy chế về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vi tại Phân
hiệu chưa được ban hành, do vậy chưa xác định được don vi nao có tránh nhiệm
quản lý, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu Bên cạnh việcxác định đơn vi phụ trách công tác nghiên cứu khoa học thì đơn vi đó cũng phải
cử viên chức chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ quản lý, tô chức hoạt độngnghiên cứu khoa học tại Phân hiệu.
- Trường cần sớm kiện toàn đội ngũ viên chức tại các Phân khoa, gồmgiảng viên quản lý các Phân khoa, các giảng viên và trợ lý Phân khoa Đây làđiều kiện cần thiết dé tô chức hiệu quả các tọa đàm/hội thảo khoa học cấp khoa;
tăng cường năng lực hướng dẫn sinh viên, học viên nghiên cứu khoa học của cácPhân khoa và tăng cường sự phối hợp trong nghiên cứu khoa học giữa đội ngũ
giảng viên tại Phân hiệu và tại cơ sở chính của Trường.
Trước mắt, đề triển khai cho sinh viên nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu;
cần áp dụng mô hình 01 giảng viên tại cơ sở chính của Trường và 01 viên chức
giảng dạy tại Phân hiệu có chuyên môn phù hợp cùng hướng dẫn 01 đề tài sinhviên nghiên cứu khoa học tại Phân hiệu.
- Phân hiệu phải xây dựng mối tương quan thống nhất giữa nghiên cứu
khoa học và hoạt động đào tạo trong thế cân bằng và b6 trợ cho nhau Đặc biệt,
dé phát triển Phân hiệu trong tiến trình phát triển chung của Trường thì đội ngũ
viên chức giảng dạy không chỉ là lực lượng trực tiếp tạo ra sản phẩm đào tạo màcòn là lực lượng chính tạo ra các sản phamnghién cứu khoa học Do đó,việc sử
dụng đội ngũ này phải thực sự hợp lý, hài hòa trong công tác đào tạo và nghiên
cứu khoa học; tránh việc giảng dạy quá nhiều hoặc nghiên cứu quá nhiều
- Trường cần tạo điều kiện dé đưa các hoạt động nghiên cứu khoa học cấptrường, quốc gia, quốc tế vào tô chức tại Phân hiệu, đặc biệt là đối với các hội
thảo, tọa đàm Bên cạnh đó, Trường cần có biện pháp để duy trì và phát triểnhình thức tổ chức hội thảo/tọa đàm, sinh hoạt khoa học trực tuyến giữa cơ SỞ
chính và Phân hiệu.Thông qua đó viên chức Phân hiệu được nâng cao trình độ
chuyên môn, đồng thời học hỏi được kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học tại cơ
Trang 22sở chính, từ đó dần thu hẹp khoảng cách về nghiên cứu khoa học giữa cơ sởchính của Trường và Phân hiệu.
- Trong giai đoạn đầu mới thành lập Phân hiệu; dé thu hút, phát huy tôi đanăng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ viên chức; đồng thời gắn nghiên cứu
khoa học với nâng cao năng lực công tác của đội ngũ viên chức tại Phân hiệu;Trường cần có quy định cho phép các viên chức tại Phân hiệu có học vị từ thạc
sỹ trở lên được tham gia nghiên cứu khoa học trong Trường với các vai trò: làthư ký khoa học, tác giả chuyên dé của dé tài nghiên cứu khoa học cấp Truong;
là tác giả chuyên đề hội thảo, toa dam được tổ chức tai Trường nói chung và tạiPhân hiệu nói riêng.
4 Định hướng về quản lý tài chính, tài sản và khai thác dịch vụ
4.1 Về quản lý tài chính
Để từng bước đưa Phân hiệu đi vào hoạt động 6n định, có hiệu quả, khai
thác, mở rộng triệt để các nguồn thu, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước,tiễn tới tự chủ nguồn chi ngân sách thường xuyên sau năm 2025, Phân hiệu cần
tập trung triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: Quản lý và sử dụnghiệu quả các nguồn tài chính; Thực hiện tốt công 6n định và tăng nguồn thu déđảm bảo các yêu cầu của nhiệm vụ công việc ngày càng tăng; Đổi mới phươngthức, chất lượng hoạt động đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình đổimới, nâng cao chất lượng dịch vụ; Tạo điều kiện để sắp xếp tổ chức bộ máy, tinhgiản biên chế, gop phan tăng thu nhập cho viên chức Phân hiệu
Thứ nhất, Phân hiệu cần có kế hoạch và giải pháp cụ thé hàng năm, trunghạn va dai hạn nhằm khai thác triệt để các lợi thé, tiềm năng, nguồn lực hiện cócủa Phân hiệu như đa dạng hóa, mở rộng loại hình, quy mô tuyên sinh, đào tạo,bồi dưỡng kiến thức pháp luật, các hoạt động liên danh liên kết và các hoạt độngdịch vụ nhằm ngày càng tăng nguồn thu của Phân hiệu
Thứ hai, cần xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ đối với từng viên chức trên cơ sở mối tương quan giữa kết quả, chat
lượng, hiệu quả công việc đạt được và kinh phí triển khai thực hiện nhiệm vụ
Tht ba, tăng cường công tác quản lý tài chính, đảm bảo tăng nguồn thu,
tiết kiệm chi, thực hiện đúng các quy định về thu chỉ ngân sách nhà nước, các
nội quy, quy chế của Trường và của Phân hiệu, nâng cao tỉnh thần chủ động
sáng tạo trong công tác quản lý tài chính của Phân hiệu, cụ thể là nâng cao chất
Trang 23lượng, số lượng các hoạt động dịch vụ nhằm tăng nguồn thu cho Phân hiệu;
hoàn thiện phương thức phân phối, sử dụng kinh phí tiết kiệm được, chỉ trả thu
nhập tăng thêm cho từng người lao động phải đảm bảo nguyên tắc gắn với chất
lượng và hiệu quả công việc, người nào, bộ phận nao có thành tích đóng góp dé
tăng thu, tiết kiệm chi, có hiệu suất công tác cao thi được trả thu nhập tăng thêmcao hơn.
Thư tr, cần chu trọng công tác kiểm tra nội bộ nhằm sớm phát hiện, ngăn
chặn và xử lý các hành vi tiêu cực trong quản lý tài chính; nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản, nhân lực, chống tham những, lãng phí, góp phan hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách, tăng cường công tác tự kiểm tra nhằm sớm phát hiện
những sai sót trong công tác quản lý tài chính và có biện pháp khắc phục kịpthời Vai trò của ban thanh tra nhân dân cần được nâng cao trong hoạt động
kiểm tra, giam sát đối với công tác quản lý tài chính cũng như trong công tácchuyên môn nhằm hạn chế và khắc phục kịp thời các hành vi làm sai nguyên tắcquản lý tài chính và quản lý tài sản.
4.2 Về quản lý tài sản và khai thác dich vụ
Tứ nhất, tài sản giao cho Phân hiệu quản lý, sử dụng thuộc sở hữu TrườngĐại học Luật Hà Nội, được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật và quy định của Trường Vì vậy, tài sản phải được Phân hiệu sử dụng đúng mục đích,
đúng đối tượng, bảo đảm hiệu quả và tiết kiệm.Phân hiệu có kế hoạch và bố tríkinh phí hợp lý từ nguồn tài chính của Phân hiệu theo phân cấp của Trường để
đầu tư bổ sung, đổi mới trang thiết bị, sửa chữa lớn, xây dựng mới và từng bước
hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu
khoa học.
Thứ hai, trên cơ sở nhu cầu thực tế sử dụng tài sản, cơ sở vật chất của Phân
hiệu tại trụ sở chính Tổ dân phố 8, phường Tân An vào mục đích đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học đúng quy định và có hiệu
quả; một số tại sản chưa có nhu cầu sử dụng đến như phòng làm việc, phònghọc, phòng ở ký túc xá, căn tin một phần trụ sở tại số 02 Y Bih Aleo, phường
Thắng Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột cần khan trương triển khai ký hợp đồngcho thuê theo Đề án đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt
Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung và Phân hiệu nói riêng có vai trò
hết sức quan trong trong hệ thống giáo dục dao tạo của khu vực Tây Nguyên và
Trang 24tỉnh Đắk Lắk theo đúng chủ trương của Đảng về đổi mới giáo dục; chủ trương
về phát triển vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk và thành phố Buôn Ma Thuột Để
khăng định được vị thế của Trường và phát huy được vai trò của Phân hiệu nhất
thiết phải xác định được hướng đi, lộ trình cho sự phát trién
Phân hiệu Trường Dai hoc Luật Hà Nội tại tinh Dak Lak đã t6 chức côngtác tuyển sinh và hoạt động dao tạo bắt đầu từ năm học 2019-2020 theo Quyếtđịnh số 1462/QD-BGD DT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc Đào tao
Hiện nay qui mô đào tạo các bậc hệ của Phân hiệu là 375 sinh viên, học viên
(không kể 174 học sinh trung học) Qui mô trên thấp hơn so với Đề án thành lập
Phân hiệu (435 sinh viên, học viên/năm) Hiện nay, đã hoàn thành cơ bản việc
giải thể Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột trên cơ sở tiếp nhận cơ sở vậtchất, tài chính, nhân sự và hoạt động đào tạo theo Quyết định số 1902/QD-BTP
ngày 13/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở thực tiễn của Phân hiệu và phù hợp với qui định của pháp luật,
giai đoạn 2020-2025 và những năm tiếp theo, định hướng cho sự phát triển củaPhân hiệu được xác định như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện các quy định nội bộ của Phân hiệu như Qui chế tôchức và hoạt động của Phân hiệu và Qui chế tải chính nội bộ của Phân hiệu(theo qui định của điểm e, khoản 1 Điều 93 Nghị định số 46/ND-CP ngày21/6/2017 của Chính phủ qui định về điều kiện đầu tư trong lĩnh vực giáodục) Đồng thời, qui định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vithuộc Phân hiệu.
Tủ hai, về cơ câu tô chức, thành lập đầy đủ các phòng, phân khoa theo
cơ cấu quan lý dự kiến: Phòng Dao tao và Công tác sinh viên; Phòng Tổ chức Hành chính; Phòng Quan trị-Thư viện; Phòng Tài chính-Kế toán; Khoa cơ bản
-và Khoa chuyên ngành nhằm tạo điều kiện, đảm bảo độc lập tương đối vềhoạt động cho Phân hiệu.
Thứ ba, về nhân sự: hình thành được đội ngũ giảng viên cơ hữu mạnh về
chuyên môn và năng lực sư phạm, năng lực nghiên cứu; đội ngũ giảng viên
thỉnh giảng đông đảo là các chuyên gia thực tiễn có năng lực, trình độ tại địa
phương; đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng tại địa phương có khả năng đảm nhiệm khoảng 40% chương trình đào tạo của Trường.
Trang 25Thư tu, thực hiện tuyên sinh các hệ dao tạo, luôn đảm bảo chất lượng đàotạo với việc tăng dần quy mô (phù hợp với năng lực đào tạo thực tế); bắt đầunăm học 2022-2023 đào tạo ngành thứ 2 bên cạnh ngành luật; tô chức dao taotheo địa chỉ đáp ứng nhu cầu của địa phương: chú trọng tuyển sinh và đào taosau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ).
Thnk nam, phát triển Phân hiệu thành trung tâm đào tao và nghiên cứu khoa
học pháp lý, trung tâm tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý có vị trí tại Khu vựcTây Nguyên.
Tht sáu,về tài chính, Phân hiệu có khả năng tự cân đối thu chi và đóng góptích cực cho việc phát triển thương hiệu, thị trường đảo tạo
Trang 26PHẢN H
CHIEN LƯỢC PHÁT TRIEN PHAN HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠI TỈNH
ĐÁK LẮK ĐÉN NĂM 2025
(Dự thảo)
I BOI CANH
Trường Dai hoc Luật Ha Nội là cơ sở dao tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao, nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về luật học, tư vân và cung câp
Trang 27các dịch vụ pháp lý cho cơ quan, tổ chức và người dân Hiện tại, Trường đang
trong quá trình xây dựng và phát triển thành trường trọng điểm quốc gia về đào
tao cán bộ pháp luật theo tinh thần của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng
5 năm 2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namđến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02tháng 6 năm 2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Quyết định
số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án tông thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường
Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán
bộ về pháp luật”
Theo Quyết định số 549/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: “Đến năm
2020, quy mô đào tạo của Nhà trường ổn định ở mức từ 18.000 đến 20.000 sinhviên đại học và trên đại học” Bên cạnh việc phát triển đội ngũ giảng viên,
Trường cần tập trung thực hiện các nhóm giải pháp, không ngừng tăng cường cơ
sở vật chất cho Trường nhằm đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn để thực hiệnmục tiêu mở rộng quy mô, phạm vi đào tạo Phân hiệu của Trường tại tỉnh ĐắkLắk là một trong những giải pháp căn bản đề thực hiện nhiệm vụ đó Ngoài ra,Phân hiệu của Trường tại tỉnh Đắc Lắk còn góp phần khăng định uy tín Đại họcLuật Hà Nội; đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao về công tác phápluật cho địa phương, từ đó thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
II QUAN DIEM
1 Tập trung ôn định tổ chức bộ máy, từng bước nâng cao năng lực đội ngũviên chức của Phân hiệu Đảm bảo chất lượng dao tạo ngay từ các khóa hoc đầutiên; tăng dan qui mô theo lộ trình
2 Bước đâu triên khai các hoạt động nghiên cứu khoa học găn liên với hoạt động dao tạo và các van đê thực tiên của địa phương; đội ngũ giảng viên của Phân hiệu đóng vai trò trung tâm trong các hoạt động khoa học của Phân hiệu.
3 Xác định rõ cơ chế phân cấp và quản lý tài chính, tài sản; khai thác mộtcách có hiệu quả hoạt động dịch vụ của Phân hiệu phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.
4 Thực hiện hoạt động tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật, tư vấnpháp lý tại địa bàn và thực tiễn địa phương
Trang 28II MỤC TIỂU
1 Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu đến năm 2025, Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnhĐắk Lắk là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng ở khu vựcMiền Trung, Tây Nguyên Bước đầu triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa
học pháp lý; tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và phục vụ cộng
đồng
2 Mục tiêu cụ thể
2.1 Vẻ thể chế, tổ chức bộ máy và nhân sự
- Năm 2021, hoàn thiện hệ thống thể chế của Trường, ban hành thê chế nội
bộ của Phân hiệu.
- Năm 2021, sắp xếp và thành lập các đơn vị của Phân hiệu: phòng chức
năng, phân khoa đảm bảo hiệu quả công tác quản lý, điều hành
- Kiện toàn lãnh đạo Phân hiệu trong năm 2021; lãnh đạo các đơn vi thuộc
Phân hiệu; thực hiện chuyển đổi chức danh nghề nghiệp
2.2 Về đào tạo và đảm bảo chất lượng đào tạo
- Phan dau đảm bảo chất lượng đào tạo không thấp hon cơ sở chính; hàng
năm tiến hành sơ kết công tác đào tạo, năm 2023 tổng kết công tác dao tạo của
- Sinh viên tốt nghiệp Khóa I đáp ứng được chuẩn đầu ra, có kiến thức va
kỹ năng được xã hội và người sử dụng lao động chấp nhận
2.3 Về hoạt động nghiên cứu khoa học
- Giai đoạn 2020-2022, định hình các hoạt động nghiên cứu khoa học của
Phân hiệu trong hoạt động chung của Trường và thực tiễn địa phương
- Giai đoạn 2023-2025, lượng hóa các kết quả nghiên cứu khoa học
Trang 292.4 Về tuyên truyền, phổ bién giáo duc pháp luật và tư van pháp luật
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, phổ biến và giáo dục phápluật.
- Bước đầu tham gia các hoạt động tư vấn pháp luật
2.5 Về quản lý tài chỉnh, tài sản và khai thác dịch vụ
- Quản lý tài chính đảm bảo theo qui định của pháp luật; tài sản quản lý
theo qui định của Luật Quản lý tài sản công và các văn bản hướng dẫn
- Khai thác dịch vụ có hiệu quả, tăng cường nguồn thu, góp phan 6n định
thu nhập của viên chức và người lao động.
IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Về thể chế, tổ chức bộ máy và nhân sự
-Ban hành Qui chế tổ chức và hoạt động, Qui chế chi tiêu nội bộ của Phân
hiệu (Quí 2/2021); ban hành Qui định về phân cấp, Qui định về chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng, khoa của Phân hiệu (Quí 3/2021);
-Kiện toàn Giám đốc Phân hiệu trong năm 2021; thành lập các phòng, khoa
theo Đề án (Tổ chức-Hành chính; Quản tri-Thu viện, Dao tạo và CTSV; KhoaĐào tạo cơ bản; Khoa Đào tạo chuyên ngành);
-Thực hiện việc điêu động một sô giảng viên có kinh nghiệm đê bô nhiệm
chức danh quản lý Khoa, phân môn; trực tiếp dẫn dắt đội ngũ giảng viên và hoạt
động chuyên môn của Phân hiệu.
- Tiếp tục xem xét chuyên ngạch cho đội ngũ giáo viên, hướng dẫn đào tạo
đội ngũ giảng viên mới được chuyên ngạch; xem xét tuyên dụng người có trình
độ, năng lực và kinh nghiệm làm giảng viên cơ hữu cho Phân hiệu.
- Xây dựng và thực hiện Đề án vị trí việc làm tại Phân hiệu Chú trọng việcxây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu của Phân hiệu có phẩm chat, năng lực, trình
độ chuyên mônvà năng lực sư phạm, năng lực nghiên cứu; đội ngũ giảng viên
thỉnh giảng đông đảo là các chuyên gia thực tiễn có năng lực, trình độ tại địa
phương; đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng tại địa phương có
khả năng đảm nhiệm phần lớn chương trình đào tạo của Trường
Trang 30- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại Phân hiệu dé đáp ứng
ngày càng tốt hơn yêu cầu thực hiện công tác quản lý, điều hành, công tácchuyên môn, hành chính - phục vụ tại Phân hiệu.
- Đảm bảo nguồn lực cán bộ giảng dạy tại Phân hiệu theo hướng cử giảng
viên có uy tín, trình độ tham gia giảng dạy kết hợp với không ngừng nâng cao
chất lượng, số lượng của đội ngũ giảng viên cơ hữu tại Phân hiệu
2.Về hoạt động đào tạo
-Thực hiện hiệu quả công tác quảng bá tuyên sinh, thu hút sự quan tâm của
xã hội, người dân và học sinh có nhu cầu tham gia học tập; Kế hoạch Quảng bátuyên sinh cần xây dựng vào thời điểm tháng 01 hang năm, chú trọng quảng ba
tuyên sinh tại các trường phổ thông trung học chuyên, có chất lượng trên địabản.
- Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý sinh viên, tăng cường các hoạtđộng hỗ trợ sinh viên và các hoạt động doan thé
- Chương trình đào tạo thiết kế linh hoạt cho Phân hiệu trong đó chú trọng
yếu tố thực tiễn
- Tăng cường vai trò của cô van học tập; qui định giờ học tập trên thư việncủa sinh viên; tăng cường bồ sung tài liệu cho Thư viện của Phân hiệu trên cơ sởlay y kiến của đội ngũ viên chức và hoạt động đào tạo, nghiên cứu
- Lựa chọn các môn học không bắt buộc gắn với thực tiễn địa bàn dé sinhviên học tập; đội ngũ giảng viên từ cơ sở chính vào giảng dạy tại Phân hiệu theohướng 01 người đảm nhận 01 môn bắt buộc và 01 môn tự chọn hoặc 01 giảngviên giảng dạy 02 môn tự chọn.
-Lựa chọn và xây dựng cơ chế đánh giá đối với giảng viên thỉnh giảng
- Phan dau hang nam có tỉ lệ sinh viên có kết quả học tập loại khá trở lênđạt 65%.
- Phan đấu đến năm 2025, giảng viên tại Phân hiệu có khả năng đảm nhiệm
từ 25%-30% môn học hoặc khối lượng chương trình đào tạo
3 Về hoạt động nghiên cứu khoa học
Trang 31- Giai đoạn 2021-2022, lãnh đạo Phân hiệu phải định hình được hoạt động
nghiên cứu khoa học của Phân hiệu; khuyến khích viên chức thực hiện, tham gia
các hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Tu năm 2022 trở đi, hoạt động nghiên cứu khoa học được xác định là
nhiệm vụ của Phân hiệu và giảng viên được thé hiện trong kế hoạch công tác
hàng năm.
- Từ năm 2022, mỗi năm Phân hiệu phải tô chức 02 hội thảo; thực hiện 02
dé tài nghiên cứu cấp cơ sở; giảng viên phải thực hiện nghĩa vụ nghiên cứu khoahọc theo qui định; tỷ lệ nghiên cứu khoa học sẽ tang dân hàng năm
- Giai đoạn đầu Trường cử các giảng viên có kinh nghiệm từ cơ sở chínhchịu trách nhiệm định hướng nghiên cứu khoa học cho Phân hiệu và nhóm giảng viên của Phân hiệu; Giao trách nhiệm cho các trưởng nhóm của Phân hiệu trong
việc triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học;
- Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở thực hiện tại cơ sở chính
khuyến khích sự tham gia của giảng viên tại Phân hiệu;
- Năm 2021, bắt đầu triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinhviên của Phân hiệu.
4 Về tài chính, tài sản, công nghệ thông tin và khai thác dịch vu
- Ban hành Qui định về phân cấp, ủy quyên; áp dụng cơ chế tài chính linh
hoạt trong khuôn khổ pháp luật
- Ban hành qui định về quản lý tài sản của Phân hiệu
- Phát triển công nghệ thông tin trong tổng thé phát triển công nghệ thôngtin của Trường.
- Phát triển mạnh việc ứng dụng, sử dụng các phần mềm trong điều hành
công việc, làm việc qua hệ thống các công cụ như Zalo, Viber, hội nghị trực
tuyến như Microsoft Team, hệ thống công văn điện tử
- Triển khai thực hiện Đề án khai thác, sử dụng, cho thuê, liên doanh, liên
kết tài sản công đã được Bộ Tư pháp phê duyệt
- Có chính sách hỗ trợ của Trường cho Phân hiệu giai đoạn 2019 - 2024
Trang 32- Thực hiện cải tạo, sửa chữa và nâng câp cơ sở vật chật theo Kê hoạch; có
chính sách đầu tư xây dựng mới một SỐ hạng mục tại số 02 Ybil Alêô
Trang 33PHAN III
BAO CAO CHUYEN DE
Trang 34Chuyên dé IBOI CANH VA VAI TRO CUA PHAN HIEU TRUONG ĐẠI HỌC LUAT
HA NOI TAI TINH DAK LAK
TS Chu Mạnh Hùng”
1 Sự cần thiết và bối cảnh thành lập Phân hiệu
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namkhóa XI (2013) đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Trên cơ sở đánh giá tổng quát thực trạng giáo dục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay,qua gần 30 năm đổi mới, Đảng ta đã đề ra chủ trương “phải đổi mới căn bản,
toàn diện giáo duc và dao tao” Trong đó, đối với giáo dục đại học, “tap trungđào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất vànang lực tự học, tự làm giàu tri thức, sang tạo của người học Hoàn thiện mạnglưới các cơ sở giáo đục đại học, cơ cấu ngành nghề và frình độ đào tạo phù hợpvới quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường vàngành đào tạo ngang tâm khu vực và quốc tế Da dạng hóa các cơ sở đào tạophù hợp với nhu câu phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề, yêu cauxây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” Đây là định hướng quan trọngcho việc d6i mới toàn diện hệ thống các cơ sở dao tao va công tác giáo dục, dao
tạo đại học ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Phù hợp với định hướng nêu trên, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết
số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về déi mới cơ bản và toàn diệngiáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 Thực hiện Nghị quyết SỐ14/2005/NQ-CP, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 121/2007/QD-
TTg ngày 27 thang 7 năm 2007 phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại
học và cao dang giai đoạn 2006 - 2020 theo quan điểm: “ở rộng hợp lý quy mô
đào tạo dai học, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa và hiện đại hóa; phù hopvới điễu kiện kinh tế - xã hội và tiềm lực khoa học của đất nước ” và "oydung một số trường đại hoc, cao đẳng mạnh, hình thành các cum dai học; khắc
* Quyền Chủ tịch Hội đồng Trường Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 35phục hiện trạng manh min, phân tan của mạng lưới, nhiễu trường nhỏ, đào tạođơn ngành, chuyên môn hẹp ”.Đễ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của tình hình mới,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng
06 năm 2013 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, caođăng giai đoạn 2006 - 2020, trong đó xác định rõ quan điểm: “Tập trung dau trxây dựng các trường đăng cấp quốc tế, các trường trọng điểm, các trường ởvùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, các lĩnh vực then chốt, khuyến khích phát
triển các trường tư thục nhằm huy động ngày càng nhiễu hơn nguon lực xã hội
đâu tư cho giáo dục đại học, trên cơ sở bảo đảm chất lượng, công bằng xã hội,gan với phát triển nhân tài `
Như vậy, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả và mở rộng quy mô đào tạođại học, nhăm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển đất nước trong
thời kỳ mới là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước, tạo
cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới công tác đào tạo đại học nói chung
cũng như trong từng lĩnh vực đảo tạo cụ thể; đặc biệt ưu tiên tập trung đầu tư
xây dựng tại vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn trong đó có khu vực Tây Nguyên.
Về lĩnh vực đào tạo luật, định hướng cho việc tăng cường đảo tạo, pháttriển đội ngũ cán bộ về pháp luật được đề cập trong các Nghị quyết của Ban
chấp hành Trung ương Dang và Bộ Chính trị Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02
tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính tri về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới chỉ rõ: phải “váy dung đội ngĩ cán bộ tu pháp trongsạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn về chỉnh trị, dao đức và nghề nghiệpchuyên môn của can bộ tu pháp” Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính tringày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng chỉ rõ phải “Bao đảm sốlượng và chất lượng nguồn nhân lực cán bộ công chức làm công tác pháp
luật ”.Tiếp đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhắn mạnh: “Đào tao đủ số lượng
cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tưpháp quốc tế nhằm bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, côngdân Việt Nam, đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế và khu vực ”.Nhằm mục đíchnâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật, Nghị quyết số 49-NQ/TW chỉ rõ:
Trang 36“Tiếp tục doi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộnguôn của các chức danh tư pháp, bồ trợ tư pháp; bôi dưỡng cán bộ tư pháp, bồtrợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh
tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đứctrong sạch, vững mạnh, dũng cảm đầu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hộichủ nghĩa".
Dé thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, Nghị quyết số 49-NQ/TW đặt ra yêu
cầu “Xáy dựng trường Đại học Luật Hà Nội và trường Đại học Luật Thành phố
Hồ Chí Minh thành các truong trong điểm đào tạo cán bộ về pháp luật"
Những định hướng quan trọng nói trên đã được triển khai để tạo ra bước
chuyên biến căn bản trong đào tạo cán bộ pháp luật ở nước ta, đáp ứng yêu cầuxây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công cuộc cải
cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ
tướng Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu tông quát là “ Tập rung nguôn lực xây dung
Truong Dai học Luật Hà Nội thành trường trong điềm đào tạo cán bộ vềpháp luật, có đội ngũ cán bộ, giảng viên vững mạnh; hệ thống chương trình,giáo trình, phương pháp đào tạo tiên tiễn; cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị,
cơ sở thực hành và thư viện hiện đại, có mô hình quản trị tiên tiễn; tạo chuyểnbiến mạnh về quy mô, chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật và nghiên cứu khoahọc pháp lý; cung cấp nguôn nhân lực pháp luật có chất lượng cao cho các cơquan tư pháp, bồ trợ tư pháp và toàn xã hội nhằm thực hiện thành công các mụctiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyên
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc té” và giao nhiệm vụ cho “Bộ Giáo duc vaĐào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo,
hướng dân Tì rường Đại học Luật Hà Nội thực hiện các giải pháp liên quan
đến nội dung, chương trình đào tạo, đổi mới quy trình, phương pháp đào tạotheo các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã được nêu trong Đề án tổng thể và
Dé an của Trường Đại học Luật Hà Nội `.
Như vậy, Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tỉnh Đắk Lắk chính là
một trong những giải pháp quan trọng trong Dé án của Trường Dai học Luật HàNội nhằm thực hiện mục tiêu trở thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về
pháp luật, đồng thời gắn với nhiệm vụ chiến lược quốc gia về đào tạo nguồn
Trang 37nhân lực cho các khu vực khó khăn, cân ưu tiên đâu tư như khu vực Tây Nguyên.
Khu vực Tây Nguyên, bao gồm 05 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk
Nông và Lâm Đồng, là địa bàn giữ vi trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh
tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái của đất nước Sự 6n định
và phát triển của vùng Tây Nguyên là nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm sự
ôn định và phát triên bên vững của đât nước.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lượcquan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước Đắk Lắk có
diện tích 13.125,37 km2, với 15 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố, 01 thị xã
và 13 huyện với 212 đơn vị hành chính cấp xã, phường và thị tran; dan số toàn
tỉnh khoảng 1.8 triệu người Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc Trong
đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Dé, M'néng, Thái,
Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh
Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (nơi đặt trụ sở Phân hiệu) có vị
trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giaothông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không,
cửa ngõ chính ra Biển Đông của các tỉnh Tây Nguyên Theo Quyết định số
249/QĐ-TTg ngày 13 thang 2 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm
2025 bao gồm 13 phường và 8 xã với tông diện tích 37.718 ha Quy mô dân sốđến năm 2025, khoảng 550.000 người, trong đó, nội thị khoảng 400.000 người,ngoại thi 150.000 người.
Với vị trí chiến lược về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội tại Tây Nguyên luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệtquan tâm Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18/01/2002(khóa IX) về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây
Nguyên thời kỳ 2001 - 2010; Thông báo Kết luận số 148-TB/TW ngày16/7/2004 của Bộ Chính trị (khóa X) về phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện,bền vững: Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI)
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) phát
triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020 Chính phủ đã ban hành Kế hoạch
Trang 38triển khai thực hiện Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 của Bộ Chính trị
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-KL/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) phát
triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020
Như vậy, định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đếnnăm 2020 phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; bảo
đảm tính đồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực; khai thác và phát
huy có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của vùng Tây Nguyên; đây mạnh hội nhậpquốc tế, nhất là trong Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, tăng
cường hop tác giữa các địa phương trong Vùng với cả nước nhằm huy động, sửdụng tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, từng bước thu hẹp
khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội của Vùng so với cả nước; đổi mới môhình tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển hợp lý cả
chiều rộng và chiều sâu nhằm xây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, sửdụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phát triển kinh tế - xã hội gắn
với từng bước thực hiện đô thị hóa và hiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầngtrên địa bàn; phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên phù hợp với sự phân
bố và trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bảo đảm phát triển cân đối, hài hòagiữa các khu vực gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước
phát triển; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động: xóa đói giảm nghèo,
chăm sóc sức khoẻ nhân dân và 6n định xã hội; quan tâm phát triển nguồn nhânlực; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, đây mạnhphát triển các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầuhưởng thụ văn hóa tỉnh thần của nhân dân; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh
tế với xây dựng và củng cô hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; tăng cườngđoàn kêt giữa các dân tộc, giữ vững ôn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, bước chuyên rất quan trọng là xây dựng TâyNguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển ở mức
trung bình của cả nước, có tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
vững chắc; nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc;
bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nông thôn Tây Nguyên thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu, phát triển bền vững, tăng cường củng cô quốc phòng, an
ninh; giữ vững ôn định chính trị - xã hội.
Trang 39Trong Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 12-KL/TW ngày24/10/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-KL/TW của
Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020 xác
định, về văn hóa xã hội:
“Không ngừng thực hiện và bồ sung, điều chỉnh các chính sách trọngtâm, đặc thù của vùng về giáo duc, đào tạo và dạy nghệ để nâng cao chất lượnggiáo dục, trình độ dân trí cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số Xây dựng, phát
triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và cán bộ quản ly giáo duc đáp ứng được yêu
cẩu nhiệm vụ Phát triển mạnh mạng lưới trường lop, đâu tư chuẩn hóa cơ sởvật chất trường học để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cau học tập của nhândám ”.
Trong các giải pháp chủ yếu thực hiện gồm có: Đào tạo nguồn nhân lực,
đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, với cơ cầu ngành nghề và trình độhợp ly đáp ứng nhu cau phát triển của vùng Tây Nguyên Mở rộng quy mô daotạo dưới nhiều hình thức, chú ý đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao Phối
hợp đào tạo nguôn nhân lực với các vùng khác trong cả nước và hợp tác quôc tê.
Đối với tỉnh Đắk Lắk, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đãđược thé hiện trong Nghị quyết Dai hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lak lần thứ XVI,
nhiệm kỳ 2015 - 2020 với Mục tiêu tổng quát là xây dựng Đắk Lắk phát triển
toàn diện, tạo nền tảng dé sớm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội củavùng Tây Nguyên.Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển tỉnh Đắk Lắktrong những năm tới đã được xác định rõ trong Nghị quyết Đại hội trong đó có
nhắn mạnh các nhiệm vụ “xây dựng nên tảng dé phát triển đô thị Buôn Ma
Thuột sớm trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên trên các lĩnh vực công
nghiệp, dich vụ, du lịch, giáo duc và đào tạo, y tế, khoa hoc công nghệ và tao
cơ sở vững chắc để tỉnh phát triển mạnh mẽ, toàn điện và bên vững hơn trongnhững năm tiếp theo ”
Dak Lắk đang phan đấu xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành đô
thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 60-KL-TW ngày 27 tháng IInăm 2009 của Bộ Chính trị về việc xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở
thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên và Quyết định số 87/2009/QĐ-TTgngày 17 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch
Trang 40tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 với mục tiêu xâydựng Đắk Lắk trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây
Nguyên.
Quyết định số 1582/QĐ-UBND ngày 28 tháng 6 năm 2017 của Ủy bannhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Chương trình hành động của Ủy ban
nhân dân tỉnh Nhiệm kỳ 2016-2021 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII của Dang: “Tang cường công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức cách mang, năng lực công tác, tinh
thân trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao, lấy Nhân dân và doanh nghiệp làmdoi tượng phục vu, tao môi trường thuận lợi cho hoạt động đâu tư, kinh doanh;phát huy dân chủ, bảo đảm quyên làm chủ của Nhân dân gắn liền với tăngcường kỷ luật, kỷ cương, chấp hành
Làm tốt công tác tuyển sinh đại hoc, cao dang Nâng cao chất lượng day vàhọc ngoại ngữ ở các cấp học, trình độ đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin trong quản ly và hoạt động giảng dạy nghiên cứu, góp phan day mạnhcải cách hành chính và nang cao chát lượng dao tao.
Tang cường kiêm soát chát lượng dau ra của các cơ sở giáo duc đại học; công khai thông tin vê các điêu kiện dam bao chát lượng cua nhà trường, day
mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo duc”
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020
-2025 đã khang định: Định hướng đến năm -2025, "Xdy dung tỉnh Dak Lắk cơ bảntrở thành trung tâm vùng, là tỉnh phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bên vững
khu vực Tay Nguyên, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoa; là một trong
những tinh di dau của khu vực trong các hoạt động ứng dụng khoa học-côngnghệ, thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lan thứ tư vào sản xuất, đời
sống Đảm bảo đời sống vật chất, văn hóa và tỉnh thân của Nhân dân đạt mức
trung bình khá của cả nước Tập trung phát triển thành phố Buôn Ma Thuộttrở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 67-KL/TW của
Bộ Chính trị ”.Mục tiêu đến năm 2025 "Tăng cường xây dựng, chỉnh don Dang,
hệ thong chính trị toàn tỉnh trong sạch, vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị,bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát huy và tăng cường sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc, day mạnh cải cách, không ngừng nang cao hiệu quả nên hành