1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong Bộ luật Hình sự 2015

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

———*“R-VU QUANG TÙNG

TOI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY THIET HẠI ĐÉN TAI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN, TO CHỨC, DOANH

NGHIỆP TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

VU QUANG TÙNG

TOI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY THIET HẠI ĐÉN TAI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN, TO CHỨC, DOANH

NGHIỆP TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luôn văn nay lâ công trình nghiên cứu khoa hoc của

tiêng tôi đưới sự hướng dẫn của PGS TS Cao Thị Oanh Kết quả nghiên cứu

và những nội dung trong luận văn này 1a trung thực vả chưa từng được côngbổ trong những công trình nghiền cửu liền quan Trong quá trình nghiên cứu,

uận văn có tham khảo, tiếp thu những quan điểm, ý kiến khoa học của những nhả nghiên cứu di trước đã thực hiện Những thông tin nảy đều được trích dẫn nguén một cách đây di vả trung thực trong luận văn.

Người cam đoan.

‘Vai Quang Tùng.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi xin bay t6 lòng biết ơn tới các thấy giáo, cô giáo Trường Đại hoc

Luật Ha Nội đã cung cấp những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi

cho tôi hoàn thành chương trình đảo tao thạc sf và nghiên cứu, hoàn thànhluận vẫn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Cao Thi Oanh-người đã tận tình chỉ bao, hướng dẫn tôi trong suốt qua trình nghiên cứu, hoàn.

thiện luận văn.

Tôi xin cảm ơn cơ quan Vụ Thống Kê- Tang hợp của Viện KSND tối

cao đã giúp tôi thu thập số liệu.

‘Tran trong cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan nơi tôi công tác, gia

đính, người thân va tat cã bạn bè- những người luôn động viên và giúp đỡ tôihoàn thành luận van này,

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2022

Học viên

‘Va Quang Tùng

Trang 5

BANG TỪ VIET TAT

Trang 6

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bang 3.1 Thông ké số hen thụ ly sơ thâm hình sự tôi thiềntrách nhiệm gây thiét hại đền tài sẵn của Nha nước, cơ quan,

tổ chức, doanh nghiệp giai đoạn 2018-2021

Bang 3.2 Thông kê số liệu xét xử sơ thâm hình sự tôi thiêu,ich nhiém gây thiệt hại đến tai sản của Nha nước, cơ quan,

tổ chức, doanh nghiệp giai đoạn 2018-2021 63

Bang 3.3 So liệu các vũ an/bi cáo nói chung va vụ an/bi cáopham tôi thiều trách nhiềm gây thiệt hai đến tai sin của Nhà

nước, cơ quan, tỏ chức, doanh nghiệp giai đoạn 2018-2021 64

‘Bang 34 Hình phat được ap dung đôi với các bi cáo phạm.tôi thiểu trách nhiềm gây thiệt hại đến tải sin của Nhà nước, cơ

quan, tô chức, doanh nghiệp giai đoan 2018-2021 65

Bang 35 Cơ cầu hình phat ap dụng đổi với tôi thiêu trachnhiệm gây thiệt hai đến tài sản cia Nha nước, cơ quan, tô

chức, doanh nghiệp giai đoạn 2018-2021

66

Trang 7

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 a)

NHUNG VAN BE CHUNG VE TOI THIẾU TRÁCH NHIEM GAY THIET HAI ĐẾN TÀI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CO QUAN, 0 16 CHỨC, DOANH NGHIỆP a) 111 Khai niệm và đặc điểm của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp

LLL Rhái niệm tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại fai sin của Nhà

ước, cơ quan, tô chitc, doanh nghiệp 9 1.12 Đặc diém của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sản của Nha ước, cơ quan, tô clưc, doanh nghié 12

1.2 Ý nghĩa của việc quy định tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài

sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, đoanh 14

13 Khái quát lịch sử lập pháp về tội thiếu trách nhiệm gay hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp.

13.1 Giai ñoạn trước kHủ Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực thi hành 171.32 Giai đoạn Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực thi hành:

1.3.3 Giai đoạn từ Bộ luật Hình sự năm 1999 có liệu lực thi hành

144 Quy định trong Bộ luật Hình sự của một số quốc gia trên thé giới về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà mước, cơ quan, tố

chức, doanh nghiệp

1.4.1 Quy định trong Bộ luật Hình sự Cộng hòa nhân dan Trung Hoa 221.4.2 Quy định trong Bộ luật Hình sự Cộng hòa Séc.

1.4.3 Quy định trong Bộ luật Hình sự Cộng hòa Azerbaijan

2325

Trang 8

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 29

QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI THIẾU TRÁCH NHIEM GÂY THIET HAI DEN TÀI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CO QUAN, TỎ CHỨC, DOANH NGHIỆP 29 2.1 Khái quát về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nha xước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong BLHS năm 201: 29

2.2 Dấu hiệu pháp lý của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đến tai sản.

của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

_-2.2.1, Khách thé cũa tội pham 332.2.2 Chi thé ca tội phạm 36402.2.4, Mặt chủ quan của tội pham 45 3.3 Hình phạt đối với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của.

Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp eT

23.2 Quy định về hành phat ở Kiang tăng nặng thi nhất sD 2.3.3 Quy định về hành phat ở Kung tăng nặng thie hai sl

53 2.4 Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà

xước, cơ quan, td chức, doanh nghiệp với một số tội phạm khác 54 2.4.1, Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tai sản của Nhà

nước, cơ quan, 16 chitc, doanh nghiệp với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm.

trong đến tài san s4

2.4.2, Phân biệt tội thiểu trách: nhiệm gây thiệt hai dén tài sản của Nhà

2.2.3, Mặt khách quan của của tộiphạm.

„ cơ quan, tô chức, doanh nghiệp với tội thiểu trách nhiệm gây han

qué nghiêm trọng 562.4.3 Phân biệt tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại dén tài sản của Nhàsp61

ước, cơ quan, tô clitc, doanh nghiệp với tội tham 6 tai sản

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Trang 9

CHƯƠNG 3 „62

THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ

ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ TỘI THIẾU TRÁCH NHIEM GÂY THIET HAI ĐẾN TAI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CO QUAN, TỎ CHỨC, DOANH NGHIỆP 62 3.1 Thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự đối với tội thiếu trách nhiệm gây 'thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp 62

at ink sự đối với tội thiéu trich

nhiệm gây thiệt hai đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, 16 chức, doanl:

nghiệp 62

, thiéu sót trong việc áp dung Bộ luật hình sw

hiếu trách nhiệm gây thigt hại dén tài sản của Nhà tước, co quan, 16 chức,

doanh nghiệp wT3.13 Nguyên nhân của những han chế, thi sót trong việc áp dung Bộ

luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sản của Nhà

13"ước, co quan, tô chức, đoanh ngh

8. 3.2.1 Hoàn thiệu quy định Bộ luật hành sự về tội thiểu trách nh

thiệt hại dén tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô clưức, doanh nghiệp

3.2.2 Giải pháp bảo dim hiệu quá áp dụng diag quy định pháp luật lànhthiếu trách: nhiệm gây thiệt hai đến tài sin của Nhà nước, co808384quan, tô chức, doanh nghiệp.

KET LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 10

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Kế từ khi đất nước ta tiến hảnh đổi mới toản điện cho đến thời điểm hiện nay có thể thay đã có những kết quả lam thay đổi theo hướng tích cực mọi mặt của đời sống xã hội Tuy nhiên, duéi su tác đồng cia cơ chế thị trường, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật diễn ra ngày cảng nhiễu và phức tap hơn, tinh chất, mức độ nguy hiểm ngày cảng cao hơn Tir thực tiễn

công tac xét xử các vụ án hình sự vẻ tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hại đến tải

sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cho thay, hiện nay Toa án các cấp (sơ thẩm) còn gặp nhiều khó khăn, chưa có sự thông nhất trong định tôi danh và quyết định hình phạt đối với loại tội phạm này Trong thời gian ‘vita qua, tinh hình tội phạm vé tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam có sự biển đổi cả về số lượng và tinh chất các vụ án, số đổi tượng va số lượng tội pham diễn.

biển phức tạp, gây thiệt hai nghiêm trong đến an ninh, trật tự chung của xã hội

cũng như tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với nhiêu thủ đoạn tinh vi từ chủ thể thực hiện tôi phạm Bên cạnh đó, các quy đính trong

Bö luật Hình sư năm 1999 và Bồ luật Hinh sự năm 2015, sửa đổi bỗ sung năm.

2017 có các ý kiến dé nghị sửa đổi các tội phạm vẻ xâm phạm sở hữu, trong đó có tôi thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, từ thực tế đó cho thay xung quanh tội nảy còn nhiều van để can được tiếp tiếp tục trao đổi, nghiên cứu cả vẻ mat ly luận vả thực tiễn để

hoàn thiện hơn nữa, tao điều kiên cho việc định tôi danh và quyết định hình.phạt được chính xác.

“Xuất phat từ yêu cầu phòng ngừa tội pham từ thực tiễn đầu tranh phòng.

chống tôi phạm nói chung, đâu tranh phòng chống tội thiểu trách nhiệm gây

thiết hại đến tải sản Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nói riếng

Trang 11

‘Thuc tiễn xét xử của Tòa an nhân dân các cấp đã đạt được nhiều kết quả dang kể, gop phn trong công tác đâu tranh phòng chẳng tội phạm xêm phạm sỡ hữu nói chung và tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sin Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp nói riêng.

"Với mong muỗn lam rỡ hơn và sâu sắc hơn những vấn để lý luận cũng

như thực tiễn thực hiện quy định pháp luật vẻ tội pham thiếu trách nhiém, tôi đã chọn dé tai: “Tôi thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đốn tài sẵn của Nhà nước, cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp trong Bộ luật Hình sự 2015”, làm luận văn.

thạc sĩ luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu luận văn

Tội thiêu trách nhiêm gây thiệt hai đến tải sản nha nước, cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp trong Bộ luật Hình sự năm 2015 là một trong các tôi mới

được sửa đối, bd sung Một số để tai đã được các tác giả nghiên cứu vẻ tội nay

như sau

~ Nhóm công trình nghiên cin tint nhất:

Đây là những công trình được tiên hành khi Điều 144 BLHS năm 1999con có hiệu lực thi hanh va áp dụng trong việc xét xử các vụ án liên quan đến

‘hanh vi thiểu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trong đến tai sản của Nha nước

thì có một số công trình nghiên cứu như.

+ Thể Nguyễn Tht Thảo, Tội thiêu trách nhiệm gây thiệt hat nghiêm trong din tài sản của Nhà nước, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Môi 2015 Luân văn phân tích câu thành tội phạm, đánh giá tình hình tôi

pham Đồng thời, chỉ ra được những điểm han chế, can khắc phục và phương hướng hoàn thién quy định pháp lu về tôi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng dén tai sản của Nha nước tai Điều 144, BLHS năm 1999,

+ TS Uông Chu Lira (Chủ biên), Viện Nghiên cửu khoa học pháp lý

-Bồ Từ pháp, Bình luận khoa hoc Bộ luật hình sự năm 1999 - Phần các tôi

Trang 12

pha, Neb Chính trị quốc gia, 2001 Cuỗn sách là công trình nghiền cứu của tập thể Viện có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dưng va hoàn thiện PLHS nói chung cũng như phân tích cụ thể những dẫu hiệu pháp lý của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đền tải sản của Nhà nước tại Điều 144,

BLHS năm 1999

Ngoài ra, còn có những cuốn sách nghiên cửu, phân tích, bình luận về

BLHS năm 1999 nói chung cũng như Điểu 144, BLHS năm 1000 tội thiểu‘rach nhiệm gây thiết hại nghiêm trong đến tai sẵn của Nha nước nói riêngnhư các cuốn sách:

+ Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (sửa đổi, bỗ sung năm 2009), phan các tôi phạm của Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Nguyễn Ngọc Anh, Tran

‘Van Luyén, Tran Quang Tiệp, Nguyễn Mai B 6, Nguyễn Văn Huan (201 3) + Bình luân khoa học BLHS năm 1999, phân các tội phạm tập IL các Tôi xâm phạm sở hữu của Đình Văn Qué (2003);

Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu kế trên phân tích, bình luận quy

định về tôi nay theo BLHS năm 1900 nên không còn phủ hợp với thực tiễn áp

dụng hiện nay vả mới chỉ dừng lại ở việc trình bay cơ bản nhất vẻ khải niêm,cấu thành tội pham của tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trong đếntải sin của Nha nước, chưa phải là công trình nghiên cứu chuyên sâu vé loạitôi phạm này.

~ Miớm công trình nghiên củ thứ hai

Đây lả nhóm công trình nghiền cửu được thực hiện khi BLHS năm2015 chính thức có hiệu lực thi hành va thay thé Điều 144 BLHS năm 1999bằng Điều 179 quy đính vẻ tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hai dén tài sẵn cia

Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Trong số những công trình nghiên cứu về tội pham này, trước hét phải kể đến các công trình như:

Trang 13

+ Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phan các tội phạm, Quyén 1 của Trường Đại lọc luật Hà Nội do GS TS Nguyễn Ngọc Hoà làm chủ biên

Mb CAND, Hà Nội, 2021.

+ Bình luận khoa học Bộ iuật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bd sung năm 2017 Phần các tôi phạm Quyén 1 do GS TS Nguyễn Ngọc Hòa làm

chủ biên Nib Tự pháp, Hà Nội, 2018.

Hai công trình nghiên cứu kể trên đều đề cập đến những dẫu hiệu pháp

lý hình sự của tôi pham nảy, có sự nghiên cứu hoàn chỉnh đầu hiệu pháp lýđặc trưng của tôi thiểu trách nhiệm gây thiét hai dén tai san cũa Nha nước, cơ

quan, tổ chức, doanh nghiệp Vi vay, đây la những tài liêu ma tác giả tham.

khảo chính trong quá trình xác đính, phân tích va trình bày dẫu hiệu pháp lý

hình sự của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tải sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

'Ngoài ra còn có các công trình như:

+ Đảo Bá Minh (2020), Tôi thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sản

của nhà nước, cơ quan tỗ chức, doanh nghiệp trong Bộ luật Hình sự năm2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nồi,

+ Bình luận khoa học Bộ luật Hình sucnăm 2015 (sữa đối, bỗ sung năm2017), tập I của TS Lê Đăng Doanh - PGS TS Cao Thi Oanh, Nab HéngĐức, Hà Nội, 2017

+ Bình luận khoa hoc Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đối, bỗ sung năm, 2017 - phần các tôi pham của TS Pham Manh Hùng, Nxb Lao

Đông, Ha Nội, 2017

Quá trình nghiên cứu các tải liệu ké trên học viên nhận thay, các tác giả 'khơa học đã có sự nghiên cứu kỹ, dau tư, chon lọc, tiếp thu từ những kết quả

nghiên cửu khoa học của các nhả nghiên cứu trước đó, trên cơ sở đó đã phân.tích các dấu hiệu pháp lý hình sự của tôi thiểu trách nhiệm gây thiết hai đến

Trang 14

tải sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Tuy nhiên, phạm vi

nghiên cứu của các tai liệu nêu trên tác giả nhận thay la các công trình chưa

bao quát tit cả các vấn dé của BLHS nên việc nghiên cứu vẻ loại tội phạm

nay cũng mới chỉ dừng lại ở những ý chính cơ bản nhất vé dâu hiệu pháp lývà quy định hình phạt của tội thiểu trách nhiệm gây thiết hại đến tai sẵn cũa

Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (ví du ru các giáo trinh Iuật hình sự Piệt Nam và các cuỗn sách bình luận khoa hoc BLHS năm 2015 (sửa đối, bd sung năm 2017 mới chi đừng iat ở việc nghiên cứa và đưa ra một số van đồ từ quy đinh của pháp iuật, chưa có thực tiễn) Do vậy, việc tác giã lựa chon để tai nảy để thực hiện nghiên cứu là cẩn thiết (đánh giá thực tiễn áp.

chong quy đinh PLHS vỗ tôi danh và quyét đinh hình phat chỉ ra những mặt

an chỗ, đề ra phương hưởng hoàn thiện việc áp cing qny deh pháp luật về

Tôi phạm này)

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

Mục dich nghiên cứu của luên văn là để xuất được những giãi pháp

tổng thể nhằm hoàn thiện pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu quả thực thi

pháp luật vẻ ap dung quy định của BLHS năm 2015 đổi với tôi danh này.

Để đạt được muc đích nghiên cửu trên, luân van đất ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, như sau:

.Một là: Phân tích các dâu hiệu pháp lý của thiểu trách nhiệm gây thiệt

hai đến tai sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định

tại Điều 179 Bộ luật hình sự năm 2015.

‘Hai là: Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các

vụ án liên quan đến tội thiểu trách nhiêm gây thiệt hại đến tải sản của Nhà

nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp giai đoạn năm 2018 - 2021

Ba id: Phân tích nguyên nhân của những tổn tại han chế trong trongviệc áp dụng pháp luật vé định tôi danh và quyết định hinh phạt đổi với tối

Trang 15

thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp

Bổn la: Để xuất một số kiến nghị hoàn thiên quy định BLHS năm 2015

và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy định của Bộ luật Hình sự

đổi với tội thiêu trách nhiệm gây thiệt hai đến tai săn của Nha nước, cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp trong thời gian tới.

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu luận văn.

Đối tượng nghiên cửa: Là những van đề ly luân, quy định của Bộ luật

Hình sự năm 2015 vẻ tội thiểu trách nhiệm gây thiết hại đến tải sản của Nhà

nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp va thực tiễn áp dung điều luật này.

“Pham vi nghiên cửa.

+ Vé thời gian: Đề tài nghiên cứu những van để lý luận va thực tiễn về tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp từ năm 2018 đến năm 2021

+ Ve khong gian: Để tài nghiên cứu những vẫn để lý luận chung, khái

niém, đặc điểm và các dau hiệu pháp lý của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại

đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định củaBLHS năm 2015, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật vao giải quyết các vụ

án về loại tôi phạm, lam rố nguyên nhân những khó khăn, vường mắc trong áp dụng pháp luật và nghiên cứu dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật vao việc giải quyết các vụ án thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tai săn của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên pham vi cả nước thông qua hoạt động xét xử của Toa án cấp sơ thẩm.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn.

Luận văn được thực hiện dua trên cơ sở phương pháp luôn duy vật biệnchứng va duy vật lich sử của Chủ ngiĩa Mác - Lénin, tu tưỡng Hỗ Chi Minh

vẻ Nha nước và pháp luật, các quan điểm của Đăng vẻ đầu tranh phòng chồng,

Trang 16

tôi pham nói chung vả van dé đầu tranh, phòng ngừa đối với tôi thiểu trách

nhiệm gây thiệt hai đến tai săn của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

nói riêng

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

chuyên ngành khác dé giải quyết các vẫn dé của dé tài luận văn như Phương pháp phân tích, lich sử, tổng hợp được sử dụng tai Chương 1 khi nghiên cứu những vẫn để lý luên vẻ tôi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sin cũa Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp được sử dụng tại Chương 2 khi nghiền cứu nội dung va thực tiễn định tội, áp dung hình phat đổi với tội thiêu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, Phương pháp ting

hợp, quy nap được sử dụng tại Chương 3 khi nghiên cứu dé xuất các giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực áp dụng pháp luật đổi

với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn.

~ Về mặt If luận: Luân văn góp phan bé sung, hoản thiện hệ thông cơ sở lý luận vẻ tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đến tải sin của Nhà nước, co quan, tô chức, doanh nghiệp một cách thông nhất, toàn điên hơn.

~ Về mặt thực tiễn: Lam rõ khái niệm, đặc điểm của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cửu nội dung các dấu hiệu pháp lý, định tôi danh, quyết

định hình phat, luân văn đã chỉ ra những mat tích cực cũng như những mặt

con hạn chế của pháp luật va những bắt cập trong thực tiến thực thi cần phải sửa đổi, bỗ sung, phân tích rõ đính hướng hoàn thiện pháp luật và dé xuất các

giải pháp cơ bản nhằm hoán thiên pháp luật về tôi phạm nay tại Việt Namhiện nay.

Trang 17

Tir việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý về tôi pham này và đánh giá thực:

tiễn áp dung pháp luật, kết quả nghiên cửu của luận văn có thể được sử dụng.

lâm tai liêu tham khảo trong qua trình nghiền cứu cũng như học tp tại các cơsở giáo dục đào tao ngành luật Một số giải pháp, kiến nghĩ được tác giã đưa

ra trong Luận văn có giá trị tham khão đối với các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xây dung, hoản thiện và tổ thực hiện pháp luật vẻ loại tội phạm nay.

7 Kết cầu luận văn

Chương 1: Những van dé lý luận chung vé tội thiểu trách nhiệm gây thiết hai đến tải sản của Nhà nước, cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp.

Chương 2: Quy dink Bộ luật Hình sư năm 2015 về tội thiểu trách

nhiệm gây thiệt hại đến tai sản của Nha nước, cơ quan, td chức, doanh nghiệp Chương 3: Thực tiễn ap dụng và các biện pháp nâng cao hiệu quả ap

dung quy dinh BLHS năm 2015 vẻ tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hai dén tài

sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Trang 18

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE TỘI THIẾU TRÁCH NHIEM GAY THIET HẠI ĐẾN TAI SAN CUA NHÀ NƯỚC, CO QUAN,

TO CHỨC, DOANH NGHIỆP.

LL Khái niệm và đặc điểm của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sân của Nhà nước, cơ quan, t6 chức, doanh ngl

LLL Khái niềm tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sẵn cũa Nhànước, cơ quan tỗ chức, doanh nghiệp

‘Theo Từ điển pháp luật hình sự thì thiêu trách nhiệm la hanh vi có 16i không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao’, Thiếu trách nhiệm là bảnh vi nguy hiểm cho xã hội do người có trách nhiệm nhất định

thực hiên Do được thực hiện với lỗi vô y nên hành vi thiêu trách nhiệm nóichung chỉ được quy đính là téi pham khi gây hâu quả nghiêm trọng Hành vithiếu trách nhiêm gây hậu quả nghiêm trong có thể cầu thành những tội khácnhau, tùy thuộc vào lĩnh vực trách nhiệm của chủ thể cũng như tính chất hậu

quả gây ra.

‘Theo giải nghĩa vé thiệt hai trong tir điển Luật học của Viện Khoa hoc

pháp lý, Bộ Tu pháp zruất ban năm 2006 thì thiết hai la tổn thất vẻ tính mang, sức khöe, danh du, nhân phẩm, uy tin, tai sẵn, quyền va lợi ich hợp pháp khác của cá nhân, tải sản, danh dự, uy tin của pháp nhân hoặc chủ thể khác được pháp luật bảo vệ.

Nhu vậy, có thé phân loại thiệt hại thảnh thiệt hại về tinh than vả thiệt hại vé vật chất Trong đó, thiệt hai tinh thân là tổn that về danh du, uy tin,

nhân phẩm hoặc là những biểu hiện suy sụp về tam lý, tình cảm cá nhân

‘Thiét hại vé vat chất la tổn thất thực tế được tính thành tiền Thiệt hại về vật chất có thé bao gốm tai sản đó bị mắt, tai sẵn bị hủy hoại, tai sản bi hư hông,

(G5 TS Ngyẫn Ngọc Hie, GS TS Li Thị Sm, Ti dda phíp hit ih nụ, Nv, Tư pháp Hi Nội,

“Viện thon học pháp ý, Tử đến Luật hoc, Ne Bính Kon, H Nột, 2006 173

Trang 19

can phải có chi phi dé khắc phục, ngăn chan thiệt hai đó cùng những hoa loi,

lợi tức không thu được mả đáng ra phải thu được.

Cấu thành tôi phạm tôi của tội thiêu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải

sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được xác định là cầu thành tôi phạm vật chất Như vậy, trong cầu thành tội pham của tội nay phãi có dấu

hiệu mô tả hầu quả của hanh vi phạm tôi — hậu qua ở đây là thiết hại về tai sản

của Nha nước, cơ quan, tổ chức, đoanh nghiệp có xảy ra vả thiệt hai đó phải tính thánh tién thi mới có thể cầu thánh tội phạm này.

‘Tac giả Nguyễn Mai Bộ có quan điểm: “Tôi thiéu trách nhiệm gập thiệt hại đến tài sản của Nhà nước là hành vi thiêu trách nhiệm làm mắt mát, Ine Tông lãng phí gậy thiệt hat nghiêm trong đắn tài sản của Nhà nước thee hiện

một cách vô ý"Ö Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Mai Bộ thi có thể thay là tác giả chi để cập đến nội dung đó 1a tai sản của Nha nước bị thiết hai do

‘hanh vi làm mất mát, hư hỏng, lam lãng phí, và được thực hiện với lỗi vô ý Quan điểm này của tác giả nghiên cứu va đưa ra khi BLHS năm 1999 vấn còn có hiệu lực và khi đó pháp luật chỉ dé cập đến chủ thể lả Nha nước bị thiệt hại

chứ chưa có dé cập đến việc các cơ quan, tổ chức hay các doanh nghiệp kháccũng bị thiệt hại

Tác gả Dinh Văn Qué lại có quan điểm: “Tiếu trách nhiệm gay thiệt ai nghiềm trong đến tài sả của Nhà nước là hành vi Rhông làm hoặc làm không hết trách nhiệm nên đã đề mắt mát, ime hông, lãng phí gay thiệt hat

nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước do mình trực tiếp quản iƒ"* Theo

quan điểm này, tác giã cho rằng hành vi được thực hiện dưới dạng hành động

hoặc không hành đồng, tức hành vi đó lả hành vi không lâm theo những quy

định của pháp luật hoặc có làm nhưng làm không hết nhiệm vụ ma minh được

'Nguyễn Mai Bộ (2010), Các ái tm plưm số Hữu trong BLES 1999 được sữa đãi bổ sing im 2009, Sách.ehupen Ho Nob Chih Quốc ga, Tà Nội, 349

Ê Nggễn Đức Mai (hủ biên), Nguyễn Ngọc Anh, Trần Vin Lavin, in Quing Tip, Ngoễn Mai Bộ,

'Ngyễn Vin Hin (2013), 2 lun Wet hee BLS nấm 1999 sửa đã bd ng nc 7009 Pn các ti

‘phe, Sob Chri Quốc ga - Srthit, a Nội t 309

Trang 20

giao, lam thiệt hại đến tải sản do mình trực tiếp quan lý khi ma đang thực hiện nhiệm vụ ma Nha nước giao cho Tuy nhiên, tác giả Định Văn Qué không để cập dén lỗi của chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi

GS TS Nguyễn Ngoc Hòa có quan điểm về tội nay như sau: “Tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hat đến tat sản của Nhà nước, cơ quan, 18 chức, doanh nghiệp là hành vi của người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản Of tài sẵn của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiép và thiểu trách nhiệm mà gây thiệt hại cho tài sản từ 100 triệu đồng trở lên do đề tài sản mắt mát.

Ine hỗng, sử dung lãng phí “” Quan điểm của tác giả Nguyễn Ngoc Hòa được nghiên cửu va đưa ra khi mà BLHS năm 2015 được ban hành va có hiệu lực.

Quan điểm nảy đã nêu rõ được chủ thể phải chịu trách nhiệm do trong công tác quân lý tải sẵn Nhà nước, người có trách nhiệm nay đã gây thiệt hai và số

tải sin đó được định lượng từ 100.000.000 đồng trở lên.

Điều 179 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017) quy định như sau: “1 Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quấn I tài sẵn cha “Nhà nước, cơ quan tỗ chức, doanh nghiêp, vì thiễu trách nhiệm mà đỗ mat mát, ine hông, lãng phí gay thiệt hai cho tài sẵn của Nhà nước, cơ quan tỗ chute, doanh nghiệp từ 100 000 000 đông đến dưới 500 000 000 đông.

Quan điểm trong cuốn Giáo trình Luật Hình su, quyển 1, phan các tôi pham của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niệm: "Tội thiểu trách nhiệm gay thiệt hat đồn tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là hành vi của người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản If tài sẵn của “Nhà nước, cơ quan, tỗ chức, doanh nghiép vi thiếu trách nhiệm mà gây thiệt hai cho tài sẵn từ 100 triệu đồng trở lên do để tài sản bị mắt mát, me hông sit

dung lãng phi’ Quan điểm của các thay cô dang công tác, giảng dạy tai T5 TS Nguẫn Ngọc Hồn (1ã bie), Giáo wih Luật Hàn nụ Phin các tpt, quận 1, NW CAND,

HANG 16, 33

ˆ Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo tinh Luật Hàn sự Viết Nam, phần các tôiphamm, quyền 1, Nxb CAND,Tà Nội 2020,0234

Trang 21

"Trường Đại học Luật Ha Nội là quan điểm được nhiễu tác giả khi nghiên cửu vẻ loại tội này sử dung dé tham khảo, bằng những kinh nghiệm lâu năm và trải qua thực tiến công tác, các thấy cô Trường Đại học Luật Ha Nội đã đưa ra khái niệm đáp ứng về mat ngôn ngữ lập pháp, phủ hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay và Bộ luật Hình sự hiện hảnh Quan điểm này là toàn diện nêu lên được các vẫn để về chủ thể, lỗi cũng như các dâu hiệu phản ánh mất khách

quan của tôi phạm này.

‘Tw những phân tích, bình luận trên, có thể hiểu khái miệm tội thiểu trách nhiệm gây thiết hai đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp như sau: Tôi thiéu trách nhiệm gay tiệt hại dén tài sản của Nhà nước, cơ quan, 18 chức, doanh nghiệp là hành vì nguy hiém cho xã hội được quy đinh tại Điễu 179 BLHS do người cô năng lục trách nhiêm hành sue đi hiỗi chin trách nhiềm “nh sự được giao nhiệm vụ trực tiếp quản i tài sản của Nhà nước, cơ quan tổ chute, doanh nghiệp, vì thiêu trách nhiệm mà để mắt mắt, ine hỏng, lãng phi gay hệt hai cho tài sân của Nhà mước, cơ quan 15 chúc, doanh nghiệp từ 100 000 000 đồng trở lên

112 Đặc điểm của tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đền tài sản cha “Nhà nước, cơ quan tổ chức, doanh nghiệp

‘Tine nhất, chủ thé thực hiện tội phạm là người có trách nhiệm “rực tiếp

quấn If”, tức là người này phải được giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp đối với

tải sản, có trách nhiệm duy trì su toản ven của tải sản Nha nước, cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp mà minh dim nhận quản lý loại tài sin đó Đây chính la

một đầu hiệu chủ thé đặc biết của tôi thiểu trách nhiệm gây thiệt hại đến tai sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Do đây lả dau hiệu, đặc điểm đầu tiên về chủ thể nên trong thực tiễn co thể thấy không phải trưởng hợp nao gây thiệt hại đến tải sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh.

nghiệp đều được xem là phạm tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sin

Trang 22

của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ma cẩn phải có điều kiện

"người trực tiếp quản lý tai sẵn đó.

Thủ hai, hành vi thiêu trách nhiệm phải là do người có trách nhiệm quản

lý đã không làm hoặc kam không ding nhiệm vụ của mảnh Theo từ điển Tiếng Việt thì “trách nhiệm” được hiểu là phn việc được giao cho một chủ thể nào đó hod coi như được giao cho, phải đảm bảo lam tron, nếu kết quả không tốt thi phải gánh chịu phan hậu quả nhất định đối với nội dung công.

việc ma minh đã được giao phó” Như vậy, thiều trách nhiệm la hảnh vi không lâm hoặc lêm không hết yêu câu nhiệm vụ được giao.

Thí ba, vé héu qua cia hành vi thiêu trách nhiệm gây ra thiệt hai nghiêm trong đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Người được.

giao nhiệm vu đã không lam hết trách nhiệm được giao và đã gây ra thiết hai

nghiêm trọng đến tài sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Tai

sản ở đây sẽ được phân tích, làm rõ tai chương 2 của Luân văn Tuy nhiên vẻđánh giá chung thi những thiệt hại ma hảnh vi phạm tôi gây ra lâm ảnh hưỡng

đến sự thất thoát tải sin của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, thiết hai ở mức lớn do hành vi thiểu trảch nhiệm của chủ thể thực hiện hành vi

phạm tôi gây ra

Thứ tr tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tai sẵn của Nhà nước, cơ

quan, tô chức, doanh nghiệp được thực hiện do lỗi vô y, không có coy

Lỗi của chủ thể thực hiện tội nảy phải lả lỗi vô ý Theo quy định tại

Điều 11, BLHS năm 2015 vô ý pham tôi là phạm tội trong những trường hopsau đây.

Trường hợp đâu tiên đó là người phạm tội tuy thấy trước hanh vi của minh có thé gây ra hêu qua nguy hại cho xã hội nhưng người phạm tôi cho sang hâu quả đó sẽ không zy ra hoặc có thể ngăn ngửa được hậu quả đó.

"Hùng Phê (hủ bền) C006), Te an Ting Việt Viện Ngôn ngữ lọc, Nob Bi Nẵng và Trang im Từ dln"học (sb Hin hưng ba), 185

Trang 23

“Trường hop thứ hai đó là khí người phạm tội không thay trước hảnh vi

của mình có thé gây ra hau quả nguy hai cho 2 hội, mặc dit trong trường hop nay pháp luật quy định buộc họ phải thay trước va có thể thấy trước hau quả

đồ xảy ra khi họ thực hiện hành vi bị coi la tôi phạm.

Đối với trường hợp lỗi vô ý xây ra đổi với người có quyển hạn nhất

định trong việc quên lý tai sin như là thủ kho, thủ quỹ của co quan, đơn vi, dovĩ phạm các quy định vẻ quan lý tai sản đã được quán triệt như phỏng chẳngchảy, nỗ, thiên tai, nén đã gây ra thiệt hại đến tai sản của Nhà nước, cơ quan.

tổ chức, doanh nghiệp.

Dâu hiệu lỗi vô ý là đặc điểm quan trọng cho phép phân biệt tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại dén tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với một số tội khác được thực hiện với lỗi cổ ý (như tội tham ô tai sin

hay tội nhận hỗi 16),

1.2 Ý nghĩa của việc quy định tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Thứ niắt, tao cơ sỡ pháp lý trong việc áp dung thông nhất pháp luật cia

các cơ quan tư pháp cũng như cuộc đầu tranh phòng, chẳng tôi phạm Khi cósu thống nhất vé mặt áp dụng pháp luật trong việc đính tội danh cũng như

quyết định hình phạt thì hoạt đông xét xử của Tòa án mới dung người, đúng.

tôi, đúng pháp luật được, không làm oan, sai người pham tội và không bỏ lọttôi pham và người phạm tôi.

Thực tiễn đã chứng minh rằng khi định tội danh là bước đầu xác định.

trảch nhiệm hình sự của người pham tội, nó có vai trò quan trong lá nén tăng,

ảnh hưởng tới toàn bô các hoạt động xác định trảch nhiém hình sự tiép theo

như định khung và quyết định hình phạt Chi khí đã xác định chính xác tội

danh thì mới có thể zác định khung hình phạt vả hình phạt Ngược lại khi hoạt động định tội danh sai sẽ dẫn đến hậu quả là toản bộ các kết qua của quả trình.

Trang 24

truy cứu trách nhiệm hình sự trở than sai lắm cũng như không con giá ti

pháp lý.

Đình tôi danh đúng sẽ là tiên dé cho việc phân hóa trách nhiệm hình sw

và cá thé hóa hình phạt một cách đúng đắn, có căn cứ pháp luật, bởi vì việc định tội danh đúng sẽ hố trợ cho việc thực hiện một loạt các nguyên tắc tiến bộ được thửa nhận trong Nha nước pháp quyển như Nguyên tắc pháp chế, trách nhiệm do lỗi, trách nhiệm cá nhân bình đẳng trước pháp luật hình.

su, nguyên tắc công minh nhân đạo vả nguyên tắc không tránh khỏi tráchnhiệm.

‘Va vẫn dé quyết đính hình phat cũng như vậy, khí đính tội danh đúng, cơ

quan tiền hành tổ tung như Cơ quan điều tra, Téa án, Viện kiểm sat dé nghị

mức hình phạt, các tình tiết tăng năng, giảm nhẹ TNHS cho phù hop với tôidanh đó, bão đảm nguyên tắc pháp chế trong hình sự.

Thứ hat, quy đính tội thiếu trảch nhiệm gây thiết hại nghiêm trọng đến

tải sản của Nhả nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc

nâng cao ý thức trach nhiêm của người thực hiện nhiệm vu (cán bộ, côngchức, ) khi thực hiện nhiệm vụ của mình trong khi được giao quản lý, sử

dung tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy trach nhiệm của cán bộ, công chức tự ý thức về quyền và nhiêm vụ được phan công cũng như bén phận phải thực hiện các quyền vả nhiệm vụ quản ly tai sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ma ho đang lam việc tại đó Mat nén công vụ hiệu lực, hiệu quả đều dua trên cơ sỡ để cao tính trách nhiệm với tinh thần tận tụy va làm tron bn phận của cán bộ, công chức.

hi đơn vi sử dung tai sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liêndoanh, liên kết thi phải dm bảo việc sử dụng tải sản công không ảnh hưỡngđến việc thực hiện chức năng, nhiêm vu do Nha nước giao, đơn vi phải hoàn

thành các kế hoạch, nhiém vụ, đơn đặt hang do cơ quan, người có thẩm quyền.

Trang 25

giao, đặt hàng hoặc trúng thâu cung cap dich vụ công, Dong thời, sử dung tải

sản đúng mục đích được giao, được đâu tư xây dựng, mua sắm; phủ hợp vớichức năng, nhiệm vụ cia đơn vi

‘Nhu vậy thông qua việc quy định tội danh nay đã góp phan nâng cao y

thức chấp hành pháp luật trước hết là những người trực tiếp quan lý tải sản đó

ma họ đang lam việc, có thể la ở Nhả nước, ở tổ chức, ở cơ quan hay thâm chí là một doanh nghiệp nào đó Từ việc chấp hanh tốt quy định pháp luật vẻ tội danh nảy, sẽ gop phan nâng cao ý thức phòng ngừa tội pham nói chung va tranh những vi phạm do cơ quan Nhà nước đó, tổ chức đó, doanh nghiệp thực.

hiện, vi phạm trên thực tế

Thứ ba, việc quy định tôi danh nay trong Bộ luật Hình sự còn thể hiện ‘tam quan trong tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp doi với sự tôn tại vả phát triển của đất nước, can được bảo vệ bởi pháp luật hình sự Tài sản nha nước được quản lý, sử dụng bởi những chủ thể khác nhau trong đó Nhà nước (cu thé la các cơ quan khác nhau trong bô máy nhà nước) không chi sử dung tai sản ma con kiểm tra, giảm sát việc sử dụng tai sản của các chủ thể khác Nhiễu cơ quan khác nhau trong bộ may nha nước tham gia vào hoạt động Quân ly nha nước vẻ tai sản nhà nước như Quốc hội, Chinh phi, các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan nha nước ở dia phương Mỗi cơ quan được xác lập phạm vi thẩm quyền phù hợp, sư phối hợp giữa các cơ quan nha nước sẽ tạo ra cơ chế Quân ly nhịp nhảng, đồng bô, có hiệu qua, không chẳng chéo hoặc có những lỗ héng vé thẩm quyển Quản lý tai sẵn.

Để bão đâm pháp chế XHCN, mọi hanh vi vi phạm pháp luật do bat kỉ chủ thể nào thực hiện cũng bị xử lý nghiêm minh, Với những hành vi vi phạm liên quan đến tài sản Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thi việc phát

hiện nhanh chóng, sử ly kip thời không chi bao về trật tự pháp luật ma còn

ngăn chan tinh trang sử dụng lãng phi, sai mục đích, Nha nước, cơ quan, tổ

Trang 26

chức, doanh nghiệp có quyền sử dụng tải sản Nha nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiém vụ được giao, quyền

quyết định biện pháp bao vệ, khai thác vả sử dung hiệu qua tải sản Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được Nha nước bảo vệ quyển và lợi ích hợp

pháp, được khiêu nai và khởi kiến theo quy định của pháp luật Bên canh đó,

các cơ quan, tổ chức, đơn vị có nghĩa vụ sử dụng tai sản đúng mục đích, tiêu chuẩn, đính mức, chế độ vả bảo dam hiệu quả, tiết kiệm, thực hiện bảo

dưỡng, sửa chữa, bao vé tải sản nha nước theo chế đô quy định, lập va Quanlý hỗ sơ tải sản, hach toán ghi chép tải sản, báo cáo tinh hình Quản lý, sửdụng tai sin được giao.

13 Khái quát lich sử lập pháp về tội thiếu trách nhi, đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

1.3.1 Giai đoạn trước lầu Bộ luật Hình sự năm 1985 cô hiệu lục thi hànhCách mạng thành công, Nha nước mới thành lập phải đối phó với thù

ngây thiệt hại

trong giặc ngoài và hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, zã hội của đất nước còn khó

khăn, để giải quyết các vụ án hình su, Nha nước ta đã ban hành Sắc lệnh số.

47-SL ngày 10-10-1945 tạm thời giữ lại các luật lệ tai miễn Bắc, Trung, Nam.Bộ cho đến khi ban hành các văn ban pháp luật thông nhất trong toàn quốc.

Đổ bảo về chính quyền mới, Sắc lệnh 47 quy định: "Aiững điều khoán

rong các luật 18 cĩí được tam thời giữ lai do sắc lệnh nay chỉ được thi hành

int nào không trải với nguyên tắc độc lập của Nhà nước Việt Nam và chính

Thể dân chủ cộng lỏa'Š Sắc lệnh số 47 được ban hành kip thời đã hạn chế tới mức thấp nhất sự xảo trộn trong đời sống vả quan hệ thường nhật của nhân

dân, góp phân én định xã hội Trong giai đoan này Nhà nước cũng ban hành một số Sắc lệnh quy định về các tôi xm pham sở hữu như Sắc lệnh số 12 ngày 12/3/1949 quy định về tội trộm cắp vật dụng nha binh trong thời bình và

1ônhsố 47 SL ngy 10/10/1966 vi tum thời gếữngyận Lait hộn hành ở Bắc, Thm vì Nem BG,

Trang 27

thời kì chiến tranh, Sắc lệnh số 267 ngày 15/6/1956 trừng tri những âm mưu.

và hành động phá hoại tài sin của Nha nước, cia hợp tác xã va của nhân dân,làm cn tré việc thực hién chính sách, kế hoạch xây dựng lanh tế và văn héanhằm góp phan vào việc bao vệ sự nghiệp sy dựng kính tế va văn hóa Tại

Sắc lệnh nay, Nha nước ta có quy định về hành vi thiếu trách nhiệm trong

công tác do minh phụ trách gây thiệt hại nghiêm trọng đến tai sẵn của Nhànước, cia hợp tác #4, của nhân dân tại Điển 10

*ẽ nào vi thiéu tinh thần rách nhiệm mà trong công tác minh pu trách đãi dé lãng phí, dé ime hong may móc, dung cụ, nguyên vật liệu để lộ bí mật “Nhà nước, dé xây ra tai nan, vu làm thiệt hại một cách nghiêm trọng dén tài

sản của Nhà nước, cũa hop tác xã của nhân dân, làm cẩn trổ việc thực hiện

chính sách, ké hoạch của Nhà nước, sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù Nếu bị cam là người piu trách thì có thé bị phạt tới 5 năm tì Néu gập ra thiệt hai aie biệt nghiêm trong bị can cô thé bị phat tới 20 năm tì hoặc claing thân và

phải bỗi thường thiệt hai”?

“Xã hồi ngây càng phát tnén, tải sản của Nhà nước cứng như tải sin của công dân ngày cảng được tích lũy nhiễu hơn, bên cạnh đỏ thi tôi pham vẻ xâm pham sử hữu cảng phát triển gây thiệt hại nghiêm trong vẻ tải sản của Nhà nước Nhận thức được tâm quan trong của tai sản xã hội chủ nghia đối với sự tôn tại vả phát triển của đất nước trong thoi ky đất nước con chia cắt, thủ trong giặc ngoài nên ngoài hai sắc lênh trên, ngày 21/10/1970, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lênh Trimg tri các tôi xêm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa nhằm xử lý đối với các hảnh vi nguy hiém gây thiệt hại

đến tai sản xã hội chủ nghĩa và nhằm răn de, phát huy tỉnh làm làm chủ tập

thể của cán bô, công nhân, viên chức, để cao đạo đức xã hôi chủ nghĩa vả ý

"catenins Cônghoi sổ hội đãnghã Việt Nem 1956), Sc nh số 267 ngày 1515956 0 vặc him,

‘wang alg imams, hành động pha how Loa th hạ dn tà si của Nhà nước, p tc số ca nhấnđâm, len cin tuệ ai chẽ sich kệ ach xây dmg al tevin hot Hà Nội

Trang 28

thức tôn trong va bao vệ tải sẵn sã hội chủ nghĩa Đặc biệt tai Điểu 14 cia

Pháp lệnh có quy đính rõ về tội thiểu tinh thén trách nhiêm, gây thiết hại nghiêm trọng đến tai sin 24 hội chủ nghĩa, cụ thể như sau:

1 Ké nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tắc quấn I tài sẵn xã hội chủ nghĩa, vi thiểu tinh thần trách nhiệm Rhông chấp hành hoặc chấp hành không ding các nguyên tắc, chính sách, chỗ đô, thé lệ, 48 mắt mát, ine hông, lãng phi, gập thiệt hai nghiêm trong đắn tài sản xã hội chủ ngiữa thủ bị phat từ từ 6

tháng aén 7 năm.

3 Phạm tội trong trường hop gập lận quả nghiêm trong thi bị phát tì

từ 5 năm dan 15 năm.

So với Sắc lệnh 267 thì Pháp lệnh năm 1970 đã quy định cụ thé hơn vẻ

các hành vi xâm phạm tài sản sã hội chủ nghĩa Vé hình phạt Pháp lệnh năm1970 không quy hình phạt chung thân đối với hanh vi thiếu trách nhiệm gaythiệt hại nghiêm trong đến tải sản của Nha nước nhưng ngoài hình phat chính.

thì bỗ sung thêm hình phạt phụ Đó là ngoài việc bị xử phat tù thì người phạm tội còn có thé bị cảm đảm nhiệm những chức vụ có liên quan trực tiếp đến tải

sản zã hội chủ nghĩa từ hai năm đến năm năm.

Pháp lênh trừng trị các tôi sâm pham tải sản zã hội chủ ngiĩa được ban

hành đã thể hiện nguyên tắc cơ bản của Nhà nước ta la kiên quyết bảo vệ tải sản sã hội chủ nghĩa, coi tải sẵn sã hội chủ ngiấa 1a thiêng liêng va bat khả xâm phạm Pháp lệnh năm 1970 đã xây dựng cấu thảnh hoan chỉnh vé tội thiếu tinh thân trách nhiệm, gây thiệt hại nghiêm trong đến tai sản xã hội chủ

ghia Như vậy, các quy định trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực

thi hanh đã đáp ứng được phân nao tăng cường kỷ cương, pháp luật vả thực

hiên day đủ, toàn điên chính sách hình sự của Dang vả Nhà nước ta giai

đoạn này, Mac dù ở thời điểm nay mới chỉ dừng lai ở tên gọi là Pháp lệnh chứ

Trang 29

chưa phải là nông lên thành Bộ luật nhưng đã quy định được việc trừng trị tội

pham và người pham tôi, góp phân én định tình hình chính trị, an toàn x8 hội.

13.2 Giai đoan Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực the hành

BLHS năm 1985 được Quốc hội khóa VII thông qua ngày 27-6-1985 va

có hiệu lực thi hành thống nhất trong cả nước ngày 01-01-1986 đã đánh dâu một bước tiến quan trọng về kỹ thuật lập pháp của nước ta Lần đầu tiên PLHS được thể hiện đưới hình thức bộ luật - một hình thức lập pháp cao, tập ‘hop các quy phạm PLHS, thể hiện sự thông nhất, tổng thể và có tính hệ thong.

Điều 139 BLHS năm 1985 quy dink: “Tội thién trách nhiệm gậy thiệt hai nghiém trong dén tài sẵn xã hôi chủ nghĩa

1 Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quấn Ij tài sản xã hội chit ngiữa, vì thiêu trách nhiệm ma đỗ mat mat, ine hông, lãng phi gay tiệt ai nghiêm trong dén tài sẵn xã hội chủ ng)ữa, thi bị phạt cdi tao Không giam git đến hai năm hoặc bi phạt tù từ sđm tháng đến năm năm

2 Phạm lội g y lậu quả đặc biệt nghiêm trong thi bị phat th từ ba năm

Gn mười hai năm.

'Ngây 22/12/1992, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số diéu của BLHS dé phù hợp với tình hình thực té, trong đó Điều 139 được bổ sung theo tăng nặng khung hình phạt để góp phân vào công tác trừng trị va

công tác đầu tranh chẳng loại tôi phạm nảy trên thực tễ qua công tác xt xử:

"Tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại nghiém trọng đến tài sin 2 hội chủ nghĩa ở gai đoạn nay đã được sửa đổi, bd sung theo hướng bö hình phạt cải

tạo không giam giữ va tăng mức hình phạt định khung ở khoản 1 vả khoản 2

Việc thay đổi nay thể hiện chính sách hình sự của Nha nước là cẩn phải xử phạt thật nghiêm minh đối với loại tội pham nảy, thể hiện sự rn đe đối với người có trách nhiệm quan lý tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp, nhdm nâng cao tinh thân trách nhiêm trong công việc được giao, đồng

Trang 30

thời tránh xảy ra tinh trang thờ ø, vô trách nhiệm khi đã được giao công việcquản lý tai sin đó,

Điều 139 BLHS năm 1985 quy định hình phạt theo hướng có lợi hơn cho

người phạm tội so với Điều 14 Pháp lệnh 1970: Mức cao nhất của khung hình.

phat tại KIDiéu 139 là 05 năm còn Điều 14 Pháp lệnh năm 1970 quy địnhmức cao nhất của khung hình phat là 7 năm; mức cao nhất của khung hình.

phạt tai khoản 2 Điển 139 1a 12 năm Điều 14 Pháp lệnh 1970 quy định mức cao nhất của khung hình phat là 15 năm.

13.3 Giai đoạn từ Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành

Tội thiêu trach nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tải sản của Nhà

nước được quy định tại Điều 144 BLHS năm 1999 như sau:

“1 Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản If tài sản của “Nhà nước, vì thiễn trách nhiệm mà a8 mắt mát, ime hông, lãng phí gây thiệt hai cho tài sẵn của Nhà nước có giá tri từ năm mươi triệu đồng đốn dưới hai trăm triệu đồng, thi bị phạt cãi tao không giam giữ đến ba năm hoặc phat tì từ sản tháng đồn ba năm.

2 Phạm tôi gập thiệt hại cho tài sản cũa Nhà nước có giả tri tie

200 000.000 đồng (hai trăm triệu đẳng) đến dưới 500 000.000 (năm trăm triệu đồng), thi bị phạt ti từ hai năm đẫn bay năm

3 Phạm tôi gập thiệt hai cho tài sản của Nhà nước có giá tri từ

500.000.000 (năm trăm triệu đẳng) tro lên, thi bi phạt tù từ bẩy năm đến

rười lắm năm.

4 Người phạm tôi còn có thé bt cắm đâm nhiễm chức vụ quấn If tài sản của Nhà nước tie một năm đẫn năm năn

So sánh với quy đính tại Điểu 139 BLHS năm 1985 thi tôi thiếu tráchnhiệm gây thiết hại nghiêm trọng đến tải sản của Nha nước được quy định tại

Điều 144 BLHS không có thay đổi lớn: Quy định cu thể thiệt hại nghiêm.

Trang 31

trong về tài sản là thiết hai từ 5.000.000 đồng trở lên va được quy định thành

4 khoản, trong đó có quy định hình phạt bổ sung ngay tai điều luật (khoản 4).

‘Mac dù có hình phat cao nhất là mười kim năm tù, nhưng mức hình phạt thấpnhất lả cải tao không giam giữ, nên Điều 144 BLHS năm 1999 được coi lànhẹ hơn so với Điểu 139 BLHS năm 1985 Vi vậy, hảnh vi phạm tội thiểu‘rach nhiệm gây thiết hai nghiêm trong đến tai sn xã hội chủ nghĩa sy ratrước 00 giờ 00 ngay 1-7-2000 mả sau O giờ 00 ngày 1-7-2000 mới phát hiện. thì áp dụng Điều 144 BLHS năm 1999 để xử lý đối với người phạm tôi !9

144 Quy định trong Bộ luật Hình sự của một số quốc gia trên thé giới về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ

quan, tổ chức, doanh nghiệp.

1.4.1 Quy ảnh trong Bộ luật Hình sự Công hòa nhân dân Trung Hoa

Điều 397 Bộ luật Hình sự Trung Quốc năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm.

2011) quy định như sau:

“Điều 397- Các quan chức Nhà nước lợi dung qu in hạn, coi thường,

công vụ, gập thiệt hại về tài sản

1 Người nào gập thiệt hại năng nỗ cho tài sản, nhà nước và lợi ích củanhhân dân, thi bi phạt tit có thời han Khong qué ba năm hoặc tam giữ hành

sạc Niu gập ra tôi phạm đặc biệt nghiêm trong thi bị phạt tì có thời han

không đưới ba năm nhưng Riông quá bấy năm

Nếu có qnp định khác trong Tuật này thi thực hiện theo guy đmh đó 2 Những quan chức nhà nước làm việc sơ suất vi lợi ich cá nhân và

phon tôi 6 khoản 1 Điễu này, sẽ bị phạt th có thời han Không quá 5 năm.

“Nếu trường lop đặc biệt nghiêm trong, thi bị phat tù cô thời han không đưới

tăm năm rửnmg Không quả mười năm.

° Ngyn Thị Thảo G019), Ti đu rch rab gy (hột h đắn ti sẩn cña Aube co qu th chức,

tài

Trang 32

Nếu có quy dinh khác trong Luật này thi thực hiện theo quy amh đó “2” "Như vậy, theo tinh thin tai quy đính trên thi đối tương của tội phạm nay

là tải sẵn của công đồng, lợi ích của toàn thể quốc gia, toàn thể nhân dân hay nói cách khác là sở hữu của Nhà nước Chủ thể của tôi phạm được ác định la

những quan chức trong các cơ quan aba nước có trách nhiệm quản lý tai sản"Về hành vi khách quan ở đây là han vi coi thường công vu, gây thiệt hai vétải sin

"hi tiến hành so sánh với quy định của BLHS năm 2015 của nước Công,

‘hoa XHCN Việt Nam thì có thé thay những quy định của BLHS Trung Quốc co những điểm khác biệt

Vé khách thé: BLHS Việt Nam là tài sin không chỉ của Nha nước mà con của cơ quan, tổ chức, đoanh nghiệp.

Ve hậu quả cũa hành vi phạm tội: BLHS Trung Quốc chi quy định chung về hau quả không có quy ra giá trị thiệt hai như trong Điều 179 BLHS

Việt Nam

Và yếu tổ lẫ¡ của chủ thé theo quy định BLHS Trung Quốc vừa có lỗi cổ ý, vừa có lỗi vô ý, đâu hiệu nay la điểm khác biệt so với Điều 179 BLHS Việt Nam thì chủ thể thực hiện tôi thiêu trách nhiém gây thiết hại đến tai sẵn cũa

Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là lỗi võ ý!” 142 Quy dinh trong Bộ luật Hình sự Công hòa Sóc

Trong chương V các tội xêm phạm sở hữu năm 2009 của Séc có Điều201 có một số điểm khả tương ding so với Điểu 170 BLHS Việt Nam Cu

thể “Điển 221 Tội thiếu trách nhiệm vô ý phá vỡ nghia vụ quản If tài sản

cũa người khác giao cho.

1 Bất lỳ ai thiêu trách nhiệm vô ÿ phá vỡ ngÌữa vụ quan trọng về tha

2008-82U‹pse 1882808 ip ngự 2852022

‘gavin Thị Tike G019), Tôi Dadi trách nla gy đit đắn ti sốt ca dub co qu chức,

trận

Trang 33

mma hoặc quấn I} tài sẵn được qnụ' đmh trong luật hoặc được cam kit trong hop đông giữa các bên và gay ra thiệt hat nghiêm trong cho người khác thi bi phat tì tới 6 tháng hoặc cẩm đâm nhiêm chức vụ, công việc.

2 Người phạm tôi có thé bị kết án tì tới 3 năm nễu cô các tình tiết san đây

4 Người tinee liện các lành vi được quy dink tat Khoản 1 là những.

người có nghĩa vụ đặc biệt 4 bảo vệ quyễn lợi của người bi thiệt hat hoặc.

b Gây ra thiệt hai đặc biệt nghiêm trong do hành vi nêu trên“.

So sinh với quy định tại Điều 179 BLHS Việt Nam thi quy định tại Điều 221 của BLHS Cộng hòa Séc có những điểm giống và khác nhau như sau:

Về 8iễm giống nhan.

Thứ nhất, cả hai tội xem xét vẻ dẫu hiệu khách thể đều lả quan hệ sở hữu Thứ hai, chủ thể phai la chủ thé đặc biết, lả người có nhiệm vụ trực tiếp

trong quản lý tai sản Thứ ba xem ét vé hành vi phạm tội thi pháp luật Hình.sư của hai nước déu quy định là hành vi thiêu trách nhiêm đó là không thựchiện hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ quản lý tai sin được giao.

Ve điểm khác nhau:

BLHS Việt Nam quy đính khách thé của tôi phạm la tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Tuy nhiên, khách thé của tội nay theo

quy định của BLHS Cộng hòa Séc mở rông hơn bao gồm cả quan hệ sở hữucá nhân

Giảng như BLHS Trung Quốc thi BLHS Công hòa Séc cũng không định

lượng giá trị thiệt hai tài sản cụ thể để định khung hình phạt như BLHS Việt

Nam mã chỉ quy định chung vé hau quả.

Tình tiết tăng năng Ngoài tỉnh tết tăng năng về thiệt hai đặc biếtnghiêm trong đổi với tai sản của chủ sở hữu thi Điều 221 BLHS Công hòa

"Sect 2221 Nughghẽ Breach of Duty Aoingertiengể rope of Another

Trang 34

Séc còn căn cử thêm về nghĩa vụ quản lý tài sản của chủ thể thực hiện tội

pham, néu người nay có nghĩa vụ đặc biết quan trong liên quan đến bao vệ

quyển lợi của chủ ở hữu về tải sản ma lại có hành vi nguy hiểm như quy định tại khoản 1 Điều 221 BLHS Cộng hòa Séc thì sé la một tình tiết định khung

tăng năng,

1.4.3 Quy định trong Bồ luật Hình sự Công hòa Acerbaljan

Bộ luật hình sự cia nước Cộng hòa Azerbaijan được thông qua ngày

30/12/1999, có hiệu lực kể từ ngay 01 tháng 09 năm 2000.

Chương 34: Tôi pham tham những vả các tội phạm khác xâm phạmlợi ích của dich vụ công cộng của Muc XI: Các tội phạm chống lại quyển lực

nha nước BLHS năm 1999 cia Azerbaijan có quy định tôi thiểu trách nhiệm tại Điều 314 “Điển 314 Tội thiểu trách nhiệm

1 Thiu trách nhiệm là hành vi không thực hiền hoặc thuc hiên không ating của một cán bộ có ngiữa và hữu qua xảy ra bi chính thái độ thiểu trách nhiệm hoặc không dimg đắn trong công việc Nếu hành vi đó gập ra thiệt hat nghiêm trong về quyên và lợi ich hợp pháp về người và tài sản của

cá nhân hoặc vỗ lợi ich của Nhà nước và xã hội được pháp luật bảo vệ: Sẽ bị

phat tiền từ một nghin năm trăm đồng tới ba nghìn đẳng manat (AZN) hoặc làm việc công ich từ hat trăm bỗn nươi giờ tới bốn trăm sản mươi giờ hoặc làm các công việc bôi thường thiệt hai tôi hai năm, hoặc han ché 6 lai tới hai

năm, hoặc phat tù tới sáu thắng

3 Với hành vì như vậy néu người nào thiễu trách nhiệm gây chết người Toặc thiệt hat nghiêm trong khác thi sẽ bi han ché di lại từ hai cho tới năm

năm hoặc phat tù tới năm năm

3 Người nào vì thiểu trách nhiệm thực tiễn hành vi tat Điều 314 khoản 1 của Bộ lật này gậy ra chết từ 2 người tré lên thi s bị phat tù tie ba tối bay

năm

Trang 35

Có thể thấy, tội thiếu trách nhiệm được quy định tại Điều 134 BLHS

năm 1000 của Azerbaijan giống với tội thiểu trách nhiệm gay thiệt hại đến tai

sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp tại BLHS năm 2015 ở Việt Nam 6 một số điểm như sau:

‘Tink nhất, hành vi nguy hiểm cho sã hội của hai tội pham này là déu vi

thiếu trách nhiệm mà không thực hiên hoặc thực hiên không đúng nhiệm vụ

của mình với tư cách là một cán bộ Nha nước

"Thứ hai, một trong những héu quả của hành vi này theo quy định ciaĐiều 314 khoản 1 là thiệt hai về quyền loi của Nhà nước, của zã hội Trong

đó, có thé là tài sẵn thuộc sở hữu của Nha nước và của toàn xã hội - chỉnh là

đổi tượng tác động của tội phạm này.

Thứ ba, chủ thé thực hiện tôi phạm tại Điều 314 khoản 1 cũng phải là

chủ thể đặc biệt giống với tôi phạm tại Điều 179 BLHS năm 2015 của Việt

Nam, là can bộ làm việc trong bộ may nha nước hoặc cơ quan hoặc đoanh.nghiệp có vốn của Nhà nước.

'Thứ tư, lỗi của chủ thể thực hiện tôi phạm đều la lỗi võ ý.

Tuy nhiên giữa hai tôi là tôi thiểu trách nhiệm trong BLHS năm 1900 của Azerbaijan và tôi thiêu trảch nhiệm gây thiết hại đến tải sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại BLHS năm 2015 của Việt Nam thi có nhiều điểm rất khác biệt

"Tôi thiểu trảch nhiệm tại BLHS năm 1909 cia Azerbaijan bao ham tội

thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp, tôi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trong so với quy địnhcủa BLHS năm 2015 của Việt Nam Bởi xét vé dấu hiệu đổi tượng tác độngcủa tôi thiêu trách nhiệm tại Điều 314 BLHS Azerbaijan thi chia làm hai đối

tượng thứ nhất lả tài sản và tính mang của cả nhân, thứ hai lả quyền lợi cia

Nhà nước Nếu xét đối tương cia tôi phạm nảy là tai sản và tinh mang của cá

Trang 36

nhân thi tôi này giống với tôi thiếu trãch nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng tại

Điều 360 BLHS năm 2015 của Việt Nam hơn

Xem xét về đổi tượng tác đông của khách thể đó la quyển lợi của Nha nước cụ thể là tai sin của Nhà nước thi lai giống với tội thiéu trách nhiệm gây thiết hai đến tải sản cia Nhà nước, co quan, tổ chức, doanh nghiệp ở Điểu 179 BLHS năm 2015 của Việt Nam Cũng vi thé, về khách thé của tội pham thi tội thiểu trách nhiệm này xâm hai đến quyền tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, vừa xâm hại đến hoạt động dung đắn của cơ quan, tổ

chức, qua việc thực hiện không đúng, không day di trách nhiém được giaoNgoài ra, Điều 179 BLHS năm 2015 của Việt Nam và Điều 314 BLHS năm

1999 của Azerbaijan khác nhau vé hình phat, căn cứ sắc định mức tăng năng, của khung hình phạt.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

1 Tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hai dén tải săn của Nhà nước, cơ quan,

18 chức, doanh nghiệp (trước đây là tội thiéu trách nhiệm gây thiệt hai nghiêm

trọng đến tài sản của Nha nước) đã được quy định thánh một tội pham độc lập

với khách thể được pháp luật hình sự bao vệ là quan hệ sở hữu Nha nước Qua các lân pháp điển hóa lân thứ nhất năm 1985, pháp điển hóa lần thứ hai

năm 1900 va lẫn thứ ba vào năm 2015, tội thiểu trách nhiệm gây thiệt bai

nghiêm trong đến tai sản của Nha nước đã được đổi thành tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trong dén tai sin của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp

2 Tôi thiểu trách nhiệm gây thiệt hại tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp là tôi phạm đươc quy đính ở Chương tôi xâm phạm sỡhữu Đây là tôi âm phạm đến quan hệ sở hữu và gây thiệt hại nghiêm trong

đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức vả doanh nghiệp, do người trực.

Bio Bí Meh 2000), Tf Hi rách nệm si; it hi ấn ain cũ vữa mức, cơ quent chí,

doa ngndp mong 30 it Hd nhi 2017, Toận via tac sĩ Tuật học, Trưởng Đại học Tuệ Ha Nột, HÀNộu,3010,23234

Trang 37

tiếp quân lý tai sẵn đó gây ra Việc quy định tôi thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sin của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có ÿ nghĩa trong việc bao vệ pháp chế xế hội chủ nghĩa, bão dim quyên sở hữu vẻ tat sin của

Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp déng nghĩa với việc bảo vệ tai sincủa toàn dân.

3 Chương 1 của Luôn văn đã nêu lên được: Khai niệm, đặc điểm của tôi cần nghiên cứu: Tôi thiểu trách nhiêm gây thiét hại đến tai sin của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là hành vi nguy hiểm cho zã hội được quy định tại Điều 179 BLHS, do người có năng lực tréch nhiệm hình sự, đã tuổi chịu trách

nhiệm hình sử được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tải sẵn của Nhà nước, cơ

quan, tổ chức, doanh nghiệp, vì thiểu trách nhiêm ma để mát mát, hư hông, lang phí gây thiệt hai cho tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tir

100.000 000 (mnét tim triệu) đồng trổ lên.

4 Chương 1 của Luân văn cũng đã trình bay được lich sử quy đính pháp

luật hình sự về tôi thiêu trách nhiệm gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp từ giai đoan 1985 đến nay Ngoài ra, chương 1

cũng có những sự phân tích, so sánh với pháp luật mốt số quốc gia trên thé

giới như Trung Quốc, Công hòa Séc, Công hòa Azerbaijan để thấy được

những nét tương đồng va khác biệt trong cach thức quy định vẻ tội thiếu trách

nhiệm gây thiết hại tài sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Điểm giao thoa tương đông của các quốc gia đó la quy định về khách thể của.

tôi này được pháp luật Hình sự bảo vệ

Trang 38

: CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ TỘI THIẾU TRÁCH NHIEM GAY THIET HAIDEN TÀI SAN CUA NHÀ NƯỚC,

CO QUAN, TÔ CHỨC, DOANH NGHIỆP

2.1 Khái quát về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản cửa Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong BLHS năm 2015

BLHS năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017) quy định tôi thiểu trách nhiệm gây thiệt hai đến tai săn của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

tại Điều 179 như sau:

“1 Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản Ij tài sản của “Nhà nước, cơ quan tỗ chức, doanh nghiệp, vi thiếu trách nhiệm mà đỗ mat mát, ne hông, lãng phí gay thiệt hai cho tài sẵn của Nhà nước, cơ quan tỗ chức, doanh nghiệp từ 100 000.000 đồng đến dưới S00 000 000 đẳng, thi bi phat cảnh cáo hoặc phạt cải tao không giam giữt dén 03 năm

‘Nhu vậy, so sánh với quy định của BLHS năm 1999, được sửa đổi bo

sung năm 2009 thi BLHS năm 2015 quy định vẻ tôi thiểu trách nhiệm gây

thiệt hại đến tai sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đã có nhiễu sự thay đổi Cụ thể như sau:

Tên gọi đã được thay đôi từ tôi thiéu trách nhiệm gay thiệt hai nghiêm trong đến tài sản của Nhà nước sang tôi thiểu trách nhiệm gay thiệt hai đốn tài sẵn của Nhà nước, cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp Theo đó, BLHS năm

2015 đã mỡ rộng pham vi của tôi nảy sang lĩnh vực tư nhân khi thêm vào

trong điều luật nhóm chủ thé khác là đối tượng tác động của tội phạm nay:

"cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp” Với việc mỡ rông đối tượng tai sẵn trong

quy định BLHS năm 2015 đã hướng tới nguyên tắc xử lý binh đẳng các hành

vi thiểu trach nhiệm gây thiết hai dén tai sin, bảo về quan hệ sở hữu hợp phápdù tai sẵn đó 1a của Nha nước, tổ chức hay cá nhân Từ đó, tội danh cũng có

sự thay đổi để phủ hop với nôi dung phản ánh.

Giá trị thiệt hại dé truy cứu trach nhiệm hình sự cũng có sự thay đổi.

Trang 39

‘Theo đó, ở khoản 1 giá tr thiệt hại ting gắp đôi và được giới hạn ở mức dưới 500 triệu đồng so với mức 50 triệu đồng của BLHS năm 1999, Trong khi đó ở

khoản 2, giá tr thiệt hai được tinh tir 500 triệu trở lên đến dưới 2 tỷ đồng sovới mức từ 200 triệu đến dưới 500 triệu đồng quy đính tại BLHS năm 1999.

Tại khoản 3 của Diéu luật nảy quy định giá tr thiệt hai từ 2 tỷ đồng trở lên thì sẽ bi truy cửu trach nhiệm hình sự vẻ tôi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tải sản của Nha nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Về khung hình phạt chính cũng có những sự thay đồi lớn so với BLHS năm 1999 Cụ thé, tại khoản 1 BLHS hiện hành thì khung hình phat: “phat cảnh cáo hoặc phat cdi tao không giam giữ đồn 03 niin’ trong khi đó BLHS cũ quy định: “phat cái tao không giam giữ đến ba năm hoặc phat tì từ sảu tháng đắn ba năm” Với quy định tại Khoản này thi BLHS hiện hành quy

định hình phạt tù đối với hảnh vi phạm tôi thỏa mén cấu thành tội pham tạikhoản 1 Điểu 179 BLHS hiện hành Tại khoản 2 BLHS hiến hảnh quy định

khung hình phat: “phat từ 01 năm đến 05 năm” trong khi đó BLHS 1999 quy dink: “bi phat tì từ hai năm đến bập năm”, như vay, BLHS mới dang

quy định theo hướng giảm nhẹ hình phat cho tôi pham này Tai khoản 3

BLHS năm 1999 quy đính khung hình phạt: “phat tit từ bay năm đắn mười lãm năm " trong khi đó BLHS hiện hành quy đính: “phat tt tie 05 năm đến 10

Về hình phạt bỗ sung BLHS hiện hành bỗ sung thêm hình phat cẩm ic làm công việc nhất dinh so với BLHS năm 1900.

ành ng

Co sở If iuận và thực tiễn về điểm mới của tội phạm quy đmh tại Điều 179 BLHS năm 2015 so với tội phạm quy định tại Điều 144 BLHS năm 1999.

Về lý luận: Việc sửa đổi, bỗ sung quy định về tội thiểu trách nhiệm. gây thiét hai nghiêm trọng đến tài của Nha nước tai Điểu 144 BLHS năm

1999 thay thé cũng quy định về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hai đến tải san

Trang 40

Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Điểu 179 BLHS năm 2015 là

phù hợp với chi trương lớn, định hưởng lớn của Đảng được nêu trong các

Nghĩ quyết va là sự cụ thể hóa quy định vé bao về quyển con người, quyền sở

hữu tài sản trong Hién pháp năm 2013 của nước ta

Một sô chủ trương lớn, định hưởng lớn của Đảng được nêu trong Nghỉ quyết số 08-NQ/TW vẻ một sé nhiém vụ trong têm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết só 48-NQ/TW vẻ Chiến lược xây dựng va hoàn thiên.

hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị

quyết số 40-NQ/TW về Chiến lược cải cach tư pháp đến năm 2020, như: Nghị quyết coi trong việc hoan thiên chính sich hình sự, để cao hiệu quả phòng

ngừa và tinh hướng thiện trong việc zử lý người pham tội Giảm hình phat tù

mỡ rồng áp dung hình phat tiên, hình phạt cải tao không giam giữ đối với một số loại tội pham Han chế áp dụng hinh phat từ hình theo hướng chỉ áp dung

đổi với một số loại tội pham đấc biệt nghiêm trọng, Giém khung hình phat tốiđa quả cao trong một số loại tôi pham Khắc phục tinh trang hình sư hóa quanhệ kinh tế, quan hệ dan sự và bé lọt tôi phạm.

Co thé thay, qua hơn 15 năm thực thi, Điều 144 BLHS năm 1999 van con bộc 16 nhiễu hạn chế trong qua trinh áp dụng, chưa thực sự bám sit với

định hướng mới của Dang va Nha nước ta Ví dụ như: chưa quy đính vẻ

trường hợp tội pham thiêu trách nhiệm gây thiệt hai đến tài sin trong các quan hệ sở hữu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phi Nha nước, hay trong tat cả các điều khoản của tôi pham đều quy định hình phat tù là hình phat chính, kể

cả tại khoăn 1 Điều 144 này dù la trường hợp phạm tội ít nghiêm trong

Ngoài ra, việc sửa đổi quy định vé tôi phạm thiéu trách nhiệm nay trong

Điều 144 BLHS năm 1999 theo hướng mở réng quan hệ sở hữu được BLHSbảo vệ không chi bao gim quan hệ sỡ hữu của Nha nước quan hệ sở hữu toàn

dân, ma còn cả quan hệ sé hữu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Nha nước

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w