1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ga hiện tượng tự nhiên 2024

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hiện Tượng Tự Nhiên
Tác giả Đào Thị Huệ
Trường học Trường Mầm non Quảng Tâm
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Kế hoạch thực hiện chủ đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:Nội dung: * Quan sát cảnh bầu trời * TCVĐ: Kéo co * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơiYêu cầu: - Trẻ biết được quang cảnh trên bầu trời tại th

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ

TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thời gian: Từ ngày 25 / 03/2024 - 12/ 4 / 2024

Lớp A5( 5-6 tuổi)

Giáo viên: Đào Thị Huệ

Năm học 2023 - 2024

Trang 3

CHỦ ĐỀ CHÍNH: “ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN”

Thời gian: 3 tuần ( 25/03 – 12/04/2024 )

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC ”

Thời gian: 2 tuần ( 25/03 – 05/04/2024)

A KẾ HOẠCH TUẦN

I ĐÓN TRẺ

1.Mục đích yêu cầu

-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “nước” qua trò chuyện cùng cô

2 Chuẩn bị

- Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ

- Trang trí lớp theo chủ đề “nước”, ‘mưa rơi”

3 Hướng dẫn:

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hướng trẻ vào các góc Bao Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “nước”

II THỂ DỤC SÁNG

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập đúng các động tác TDS và biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

2 Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ, băng đĩa

3 Tổ chức thực hiện:

* Khởi động:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng tập trung về vị trí của từng lớp

- Thực hiện các động tác khởi động: xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay vai và xoayhông (trên nền nhạc nhẹ nhàng)

*Trọng động: - Hô hấp ; Tay; Bụng lườn ; Chân

- Tập kết hợp bài hát “ cho tôi đi làm mưa với”

- §éng t¸c h« hÊp: làm gà gáy

- Động tác chân 2: Bật, đưa chân sang ngang

Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi

+ Bật lên đưa 2 chân sang ngang , kết hợp đưa 2 tay dang ngang

+ Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

ĐT tay2: Đưa 2 tay ra trước lên cao

- Đồ dùng gia đình * Hoạt động 1: ổn định

tổ chức, hướng trẻ đếncác góc chơi

- Cô dùng thủ thuật

Trang 4

chơi theogợi ý củacô.

(hát, múa, đọc thơ, kểchuyện sáng tạo…) đểgây hứng thú với trẻ

theo chủ đề “Nước”.

Cho trẻ đi tham quantừng góc, hỏi trẻ về cácgóc chơi Sau đó chotrẻ chọn góc chơi màtrẻ thích

* Hoạt động 2: Quá

trình chơi

- Cô bao quát trẻ,đếntừng góc chơi hỏi trẻ ýtưởng và cách chơi VD: Ở góc P/V:

Gia đình bạn đang định

đi đâu vào ngày nghỉnày?

Cô bán hàng đã bán đcnhiều chưa?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xâyđang làm gì vậy?

- Để xây đớccongviên nước thì cầnnhững vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

(GD BVMT, TKNL)

*Tương tự cô đến góckhác đàm thoại cùng trẻ

về nội dung, ý tưởngchơi, thao tác chơi… Hướng dẫn, gợi mở khithấy trẻ gặp khó khăn.Động viên, khuyếnkhích trẻ sáng tạo.Nhắc trẻ đoàn kết và có

sự phối hợp, liên kếttrong quá trình chơi…

* Hoạt động 3: Kết

thúc buổi chơi

- Cô đến từng góc cùngtrẻ nhận xét, hướng trẻđến nhận xét ở góc chơi

sử dụng đồchơi hợp lí

để XD nên

mô hình bãi

đỗ xe cócảnh quanxung

quanh

- Khối, gạch, hàng rào,cây; Đ/c lắp ghép …

ra sảnphẩm chủ

đề “nước”

- Sáp màu, đất nặn, kéo, keo dán, hình mẫu…

- Sö dôngc¸c nh¹c cô

©m nh¹cthµnh th¹o

- bút chì, tranh thơ truyện, ghim…

- Tranh ¶nh, häa b¸o

tự nhiên

- X« níc, b×nh tíi, kh¨nlau…

Trang 5

chính động viên,khuyến khích những trẻchơi tốt, nhẹ nhàngnhắc nhở những trẻchơi chưa tốt và cho trẻkết thúc buổi chơi.Nhắc trẻ thu dọn đồchơi gọn gàng.

1 Kiến thức: Trẻ biết mô tả khung cảnh trời mưa, biết dùng các kĩ năng vẽ để

thể hiện bức tranh về cảnh mưa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ.Trẻ biết cách sử dụng màu và biết bố cục tranh hợp

- Tranh mẫu vẽ mưa: 3 tranh

+ Tranh1: Cảnh trời mưa nhỏ

- Giới thiệu về thành phần tham gia, BGK,

chủ đề “Nước”, nội dung chương trình;

Trang 6

- Đ/thoại tương tự với tranh 2 và 3

* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện

- Hỏi ý tưởng vẽ của trẻ

- Cho trẻ thực hiện

Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích

trẻ vẽ đẹp, sáng tạo; hướng dẫn, gợi mở

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * Quan sát cảnh bầu trời

* TCVĐ: Kéo co

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết được quang cảnh trên bầu trời tại thời điểm trong ngày

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài trời

- Dây thừng có thắt nơ vào khoảng chính giữa; Vạch phân cách giữa hai đội chơi

- Đồ chơi ngoài sân trường

Tổ chức thực hiện:

1/ Quan sát: Cảnh bầu trời

Đàm Thoại:

- Các con nhìn xem bầu trời ngày hôm nay ntn?

- Hỏi trẻ đặc điểm của những đám mây trôi ntn?

- Trên bầu trời còn có gì nữa?

- Thời tiết ngày hôm nay ntn?

GD trẻ biết tự chăm sóc sức khoẻ của bản thân

Trang 7

- Góc XD: Xây dựng công viên nước.

- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề

- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề sự kì diệu của nước

- Góc TN: Chăm sóc cây, chơi với cat, nước

*Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi

Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Làm quen bài mới: So sánh dung tích của 3 đối tượng

* Yêu cầu:

- Trẻ biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau

- Biết ước lượng bằng mắt, dùng 1 đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch và bảo vệ nguồn nước

* Chuẩn bị:

- 1 số chai lọ thuỷ tinh trong suốt có hình dạng khác nhau, 3 cái phễu, 3cái ca, 3 cái bát, 3 cái li

- Các chữ số từ 1 đến 9

3 chậu nước có lượng nước bằng nhau, 3 bát nhựa, 3 li nhựa

-*Hướng dẫn: Cho trẻ QS quan sát thảo luận theo yêu cầu của cô

Trang 8

HĐ1: Ôn định tổ chức - Gây hứng thú

Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Mưa rơi”,

sáng tác Trương Thị Minh Huệ

“Tí tách đều đềuTừng giọt mưa rơiMưa xanh cây lúaMưa mát cánh đồngMưa cho hoa láNảy lộc đâm chồiTừng giọt từng giọtMưa rơi, mưa rơi”

Cô trò chuyện cùng trẻ về nước và

dụng cụ chứa nước

Cho trẻ xem tranh vẽ về các nguồn

nước: Nước sạch, nước bẩn…

* So sánh dung tích 3 đối tượng.

So sánh dung tích 3 đối tượng có dung

tích bằng nhau nhưng khác nhau về

hình dạng

Cô chuẩn bị các thẻ chữ số từ 1 đến 9;

3 chai thuỷ tinh; 1 cái phễu, 1 cái li

Cô đặt 3 chai thuỷ tinh lên bàn và hỏi

trẻ:

- Ai có nhận xét về 3 dụng cụ đựng

nước?

- Nếu chỉ nhìn thì có biết được lượng

nước không? (Cô gợi mở cho trẻ)

- Cô dùng li để đong nước vào chai và

đo dung tích

Cô đong nước đầy vào chai thuỷ tinh

thứ nhất Vừa đong cô vừa đếm số li

nước đong vào chai

Cho trẻ chon số tương ứng với số li

nước đã đong vào chai ?

Cô đong nước vào 2 chai còn lại tương

tự với lần đong vào chai thứ nhất?

- Chúng ta cần bao nhiêu li nước để

đong đầy mỗi chai thuỷ tinh?

- Khong vứt rác xuống ao, hồ…

- Dụng cụ đựng nước không bằngnhau

- trẻ chú ý quan sát

- trẻ đếm số li nước cô đổ vào chai

- Chọn thẻ số 5

- Trẻ quan sát đếm số li nước ( 5 linước)

- 5 li nước

- 3 chai không bằng nhau

Trang 9

Như vậy: Ba chai nước có dung tích

- Cô tiến hành đong nước vào 3 chai

và cho trẻ nhận xét 3 chai thuỷ tinh?

+ Số li nước đổ vào chai thứ nhất?

+ Số li nước đổ vào chai thứ 2?

+ Số li nước đổ vào chai thứ 3?

Dung tích của 3 chai nước này không

bằng nhau

Đo dung tích bằng nhiều dụng cụ đo

khác nhau

Cô chọn 1 chai có dung tích lớn nhất ,

đổ nước ra 1 cái chậu rồi dùng li đong

nước vào lại trong chai; đổ nước ra lại

chậu rồi dùng bát múc nước trong chậu

đong lại bằng chai Sau đó cô hỏi trẻ:

- Số lượng li nước đong vào chai?

- Số lượng bát nước đong vào chai?

Thực hành đo dung tích của 3 đối

tượng bằng các cách đo khác nhau…

Cho cả lớp hát 1 bài và kết thúc hoạt

động

- 3 li

- 4 li-5 li

- Trẻ chú ý quan sát cô đong nước vàochai

- 5 li

- 3 bát

- Không giống nhau

- Trẻ hát cùng cô và đi ra ngoài

- trẻ sử dụng li nhựa, bát nhựa để thựchành đo và đặt số tương ứng…

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * Quan sát tranh về sông suối

* TCVĐ: Kéo co

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết mô tả đặc điểm của tranh.

- Có thái độ giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị: Tranh về sông suối

- Dây thừng có thắt nơ vào khoảng chính giữa; Vạch phân cách giữa hai đội chơi

- Đồ chơi ngoài sân trường

Tổ chức thực hiện:

* Quan sát mưa:

Trang 10

- Luật chơi: Đội nào bị kéo về phía sân của đội bạn qua vạch ngăn cách sẽ thua cuộc

* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi

Kết thúc: Vệ sinh và vào lớp

C HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Nội dung:

- Góc PV: GĐ; bán hàng giải khát, bác sĩ

- Góc XD: Xây dựng công viên nước

- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề Hát múa về CĐ

- Góc sách truyện: Đọc truyện thơ về chủ đề; Tô chữ cái

- Góc TN: Chăm sóc cây Chơi với cát nước…

Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi

Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Hoạt động tự chọn ở các góc chơi

- Y/c: Trẻ được trải nghiệm những hiểu biết của mình qua hoạt động tại các góc

- Chuẩn bị: Đ/c đầy đủ tại các góc

- Tổ chức thực hiện

- Hỏi trẻ về chủ đề đang học

- Cho trẻ tự chon các góc mà mình thích

- Cô bao quát trẻ

* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan

- Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ

- Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ Trẻ biết thể hiện giọng kể rõ ràng, diễn cảm

Trang 11

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết đến hiện tượng tự nhiên: mưa nhiều vào tháng 7,

tháng 8 từ đó trẻ có thái độ ứng phó với thời tiết

II Chuẩn bị:

- Tranh minh truyên

- Sa bàn minh hoạ câu chuyện

- Hỏi trẻ tên truyện

- Kể kết hợp tranh minh hoạ

- Kể trích dẫn, giảng nội dung;

- Đàm thoại:

+ Truyện gì?

+ Trong truyện có những ai?

+ Vua Hùng có người con gái tên là gì?

+ Vua ra điều kiện kén rể ntn?

+ …?

+ Ai đã thắng trong lần thi tài?

+ Ko lấy đc Mị Nương, Thuỷ Tinh đã làm

* Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại truyện

- Cô là người dẫn truyện để trẻ tập nói lại

các lời đối thoại

- Cho 1-2 trẻ lên tập kể chuyện

- Trẻ hát múa cùng cô

- Trò chuyện cùng cô

- Nghe cô kể chuyện

- Nói tên truyện

- Nghe cô kể chuyện kết hợptranh

- Nghe cô giảng nội dung

- Đàm thoại cùng cô về nộidung câu truyện

- Nghe cô kể lại chuyện bằng

mô hình

- Trẻ tập kể lại chuyện

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * Quan sát mây

* TCVĐ: nhảy qua suối nhỏ

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết nhận xét về những đám mây trôi

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

Trang 12

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài trời

Vạch phân cách làm con suối

- Đồ chơi ngoài sân trường

Tổ chức thực hiện:

1/ Quan sát: Mây

Đàm thoại:

- Các con nhìn xem bầu trời ngày hôm nay có gì ?

- Hỏi trẻ đặc điểm của những đám mây trôi ntn?

- Nó giống những hình gì?

GD trẻ về nguồn gốc của những đám mây

2/ Trò chơi vận động: nhảy qua suối nhỏ

3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Góc KH toán : Tô nối số lượng trong p/vi 9 Đọc truyện thơ theo chủ đề

- Góc TN: Chăm sóc cây, làm thí nghiệm, sự bốc hơi nước

Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi

Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ theo chủ đề

* Chuẩn bị:

- GAĐT

- Thẻ chữ cái rời để ghép từ “mưa rơi lộp độp”; “sông quê

* Hướng dẫn: cô hướng dẫn trẻ hoạt động theo yêu cầu …

Trang 13

Thời tiết hôm nay ntn ?

Dẫn dắt cho trẻ quan sát cảnh mơa rơi

Giáo dục trẻ lợi ích của nước, cách ứng phó với

thời tiết và biến đổi khí hậu

- HĐ2: làm quen chữ cái

Cho trẻ QS hình ảnh “mưa rơi ”

+ Tranh gì đây?

+ Cho trẻ đọc từ dưới tranh

+ Cho 1 trẻ ghép chữ giống từ dưới tranh, hỏi trẻ

- Giới thiệu chữ viết thường

- Tương tự cô dẫn dắt cho trẻ QS tranh “ sông

Trang 14

Nội dung: * Quan sát nước

* TCVĐ: mèo đuổi chuột

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết nhận xét được đặc điểm của nước

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài trời, nước sạch và nước ao

Sân trường cho trẻ chơi trò chơi

Đồ chơi ngoài trời

Tổ chức thực hiện

1/ Quan sát: Cho trẻ QS nước

Đàm thoại:

- Các con nhìn xem gì đây?

- Hỏi trẻ đặc điểm của nước?

- Nước dùng để làm gì?

GD trẻ biết yêu quý nước, có ý thức tiết kiệm nước tránh lãng phí

2/ Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột

3/ Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi; chơi theo ý thích của trẻ

Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác

- Góc sách truyện: Đọc truyện thơ; Tập tô chữ cái đã học

- Góc TN: Chăm sóc cây Chơi với cát nước

* Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi

Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Hoạt động tự chọn ở các góc hát “Mưa rơi”

- Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hưởng ứng hát bài hát cùng cô

Trang 15

Thứ 6/ 29/03/2024 A.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Đề tài: - Hát, VĐ: “Cho tôi đi làm mưa với”

- Nghe hát: “Mưa rơi”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc

3 Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề

Hát, VĐ: “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát

“Cho tôi đi làm mưa với”

- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

- Cô nói lại nội dung bài hát

- Cô vận động múa mẫu

Phân tích động tác múa cho trẻ xem

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Giảng nội dung bài hát

- Vỗ tay chào mừng chương trình

- Nghe lại giai điệu bài hát

- Nói tên bài hát, tên tác giả

- Hát lại bài hát

- Xem cô vận động mẫu

- Trẻ vận động

- Nghe cô hát

- Nói tên b.hát, tên t.giả

- Nghe cô giảng ND

- Xem cô biểu diễn

- Hưởng ứng hát cùng cô

- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi t/c

Trang 16

- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ.

- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần

* Hoạt động 4: phần thi: “Tai nghe nghệ

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * Quan sát cảnh bầu trời

* TCVĐ: Lá và gió

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết được quang cảnh trên bầu trời tại thời điểm trong ngày

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị : Cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời

Sân trường cho trẻ chơi trò chơi

Đồ chơi ngoài trời

Tổ chức thực hiện

1/ Quan sát: Cảnh bầu trời

ĐT:

- Các con nhìn xem bầu trời ngày hôm nay ntn?

- Hỏi trẻ đặc điểm của những đám mây trôi ntn?

- Trên bầu trời còn có gì nữa?

- Thời tiết ngày hôm nay ntn?

GD trẻ biết tự chăm sóc sức khoẻ của bản thân

2/ Trò chơi vận động: Lá và gió

3/ Chơi tự do: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời

Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác

C HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Nội dung :

- Góc PV: GĐ; bán hàng giải khát, bác sĩ

- Góc XD: Xây dựng công viên nước

- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề Hát múa về CĐ

- Góc sách truyện: Đọc truyện thơ về chủ đề; Tô chữ cái

- Góc TN: Chăm sóc cây, lau lá, phân loại đồ chơi…

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Tổ chức cho trẻ múa hát các bài hát cuối tuần Múa hát những bài trong chủ đề

- Yêu cầu: trẻ hát thuộc các bài hát biểu diễn thành thạo theo dụng cụ âm nhạc

- Chuẩn bị : Dụng cụ âm nhạc, Đàn ooc gan; Trang phục các bài hát về chủ đề, đàn…

- Tiến hành:

+ Cô tổ chức theo chương trình cho trẻ được tham gia hứng thú …

+ Hướng dẫn trẻ hoạt động theo yêu cầu của cô

* Nêu gương, phát bé ngoan

Trang 17

KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 2

I ĐÓN TRẺ

1.Mục đích, yêu cầu:

-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “hiện tượng tự nhiên” qua trò chuyện cùng cô

II THỂ DỤC SÁNG

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập đúng các động tác TDS và biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

2 Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ, băng đĩa

3 Tổ chức thực hiện:

* Khởi động:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng tập trung về vị trí của từng lớp

- Thực hiện các động tác khởi động: xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay vai và xoayhông (trên nền nhạc nhẹ nhàng)

*Trọng động: - Hô hấp ; Tay ; Bụng – lườn ; Chân ;

- Tập kết hợp bài hát “ cho em đi làm mưa ”

- §éng t¸c h« hÊp: làm gà gáy

ĐT tay 3 : Đánh xoay tròn 2 cánh tay

Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực

+ hai cánh tay xoay tròn vào nhau

+ Giơ 2 tay lên cao

+ Bật lên đưa 2 chân sang ngang , kết hợp đưa 2 tay dang ngang

+ Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

ĐT tay2: Đưa 2 tay ra trước lên cao

*Hồi tĩnh:

- Đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập

- Dồn hàng vào lớp

Trang 18

- Đồ dùng giađình

* Hoạt động 1: ổn định tổ

chức, hướng trẻ đến các gócchơi

- Cô dùng thủ thuật (hát,múa, đọc thơ, kể chuyệnsáng tạo…) để gây hứngthú với trẻ theo chủ đề

“hiện tượng tự nhiên”.

Cho trẻ đi tham quan từnggóc, hỏi trẻ về các góc chơi.Sau đó cho trẻ chọn gócchơi mà trẻ thích

* Hoạt động 2: Quá trình

chơi

- Cô bao quát trẻ,đến từnggóc chơi hỏi trẻ ý tưởng vàcách chơi

VD: Ở góc P/V:

Gia đình bạn đangđịnh đi đâu vào ngày nghỉnày?

Cô bán hàng đã bán

đc nhiều chưa?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây đớccong viênnước thì cần những vật liệunào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

(GD BVMT, TKNL)

*Tương tự cô đến góc khácđàm thoại cùng trẻ về nộidung, ý tưởng chơi, thao tácchơi…

Hướng dẫn, gợi mở khithấy trẻ gặp khó khăn.Động viên, khuyến khíchtrẻ sáng tạo Nhắc trẻ đoànkết và có sự phối hợp, liênkết trong quá trình chơi…

sử dụng đồchơi hợp lí

để XD nên

bể bơi

- Khối, gạch, hàng rào, cây; Đ/clắp ghép …

ra sản phẩm

chủ đề “hiệntượng tựnhiên”

- Sáp màu, đất nặn, kéo, keo dán,hình mẫu…

- Bộ dụng cụ âmnhạc

lô tô…

- bút chì, tranh thơ truyện, ghim…

- Tranh ¶nh, häab¸o

- X« níc, b×nh tíi,kh¨n lau…

Góc KH |Nhận biếtsố lượng - Biết sửdụng đồ tranh về hiệntượng tự nhiên

Trang 19

toán dùng buổi chơi.

- Cô đến từng góc cùng trẻnhận xét, hướng trẻ đếnnhận xét ở góc chơi chính.động viên, khuyến khíchnhững trẻ chơi tốt, nhẹnhàng nhắc nhở những trẻchơi chưa tốt và cho trẻ kếtthúc buổi chơi Nhắc trẻ thudọn đồ chơi gọn gàng

- Rèn sự lắng nghe, tính bạo dạn, khả năng diễn đạt, rừ ràng mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động

* Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, có hành vi đúng trong bảo

vệ môi trường

2- Chuẩn bị

- Đĩa truyện hoặc tranh, hình ảnh truyện, mũ các nhân vật

- Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”

3.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ

- Trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Trò chuyện với trẻ về bài hát

- Giới thiệu câu chuyện

* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể lần 1 ( bằng lời)

+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có những ai?

+ Nhà của bận tí xíu ở đâu?

- Cô sẽ đưa chúng mình đến với nhà của tí xíu

- Cô kể lần 2 bằng hình chiếu

Đàm thoại về nội dung câu chuyện

Trẻ trải nghiệm

 Truyện giọt nước tí xíu

 Tí xíu, ông mặt trời

 Nhà tí xíu ở khắp mọi nơi

 Đang chơi trên biển

Trang 20

+ Tí xíu và các bạn đang chơi ở đâu?

+ Ai rủ tí xíu đi chơi?

+ Ông mặt trời rủ thế nào?

+ Làm thế nào để biến thành hơi?

+ Tí xíu nói với mẹ như thế nào?

+ Làm thế nào bạn Tí xíu vào được đất liền?

+ Cơn gió mát thổi đến Tí xíu và các bạn thấy như

thế nào?

+ Tí xíu và các bạn làm như thế nào cho đỡ rét?

+ Làm như thế nào để có mưa? Trước khi mưa có

gì?

+ Chúng mình có thích làm trời mưa không?

- Chúng mình ạ những giọt nước tí xíu đã giúp cho

cây cối, cỏ, hoa lá tươi tốt

- Hát bài cho tôi đi làm mưa với

* Hoạt động 3: Trẻ cùng cô kể lại chuyuện

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * Quan sát cảnh sấm chớp

Có ý thức đề phòng thời tiết có thể gây nguy hiểm đến tính mạng

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị:

- 1 cái xắc xô

- Xếp ghế thành vòng cung, cái nọ cách cái kia 30 – 40 cm (làm gốc cây) Số

ghế ít hơn số trẻ khoảng 3 – 4 cái

Trang 21

(ngồi lên ghế) Ai chạy chậm không tìm được cây sẽ bị ướt và phải ra ngoài một lần chơi.

- Luật chơi: Khi có hiêuh lệnh “Trời mưa” mỗi cháu phải trốn vào một gốc cây

Ai không tìm được cây phải ra ngoài 1 lần chơi

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời…

Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác

C HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Nội dung :

- Góc PV: Gia đình; bác sĩ; bán hàng giải khát

- Góc XD: Xây dựng bể bơi

- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh… về chủ đề

- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ… về chủ đề

- Góc TN: Làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi……

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Cho trẻ vẽ, tô màu tranh về chủ đề “Hiện tượng tự nhiên”

- Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ và tô màu tranh

Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô và di màu đều, mịn

- Biết được tác dụng của nước đối với con người và thiên nhiên

2 Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát , so sánh, phân biệt được đặc điểm

giữa các nguồn nước

- Biết cách pha nước cam

3 Thái độ: GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước,tiết kiệm nước và giữ gìn nguồn

nước sạch

II Chuẩn bị

- Màu nước, cốc thuỷ tinh

- 1 quả cam.

- lô tô về qui trình pha nước cam

- Tranh vẽ cá đang bơi, cây được mọi người tưới nước…

III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

- Cô cùn trẻ trò chuyện về nước

- Cô cho trẻ xem những hình ảnh về tác dụng

của nước

- Tham gia trò chuyện cùng cô

Trang 22

Cho 2 trẻ lên rót nước ra cốc.

- Nước có màu gì không?

- Các con nếm thử xem nước như thế nào?

Vậy thì nước trong suốt, không màu, không

mùi và không vị

Cô cho trẻ tiến hành làm thí nghiêm với

nước

+ Nhóm 1: Pha nước đường và muối

+ Nhóm 2: Pha màu vẽ vào nước

+ Nhóm 3: Pha nước cam

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện Khi đã xong, cô

hỏi từng nhóm:

* Nhóm 1: Khi cho đường và muối vào

khuấy đều các con thấy như thế nào?

Cho trẻ đem nước đường và muối cho nhóm

2 và 3 quan sát và nếm

+ Cho trẻ quan sát và nhận xét?

+ Cô pha lại cho trẻ quan sát

Đúng rồi nó tan ra , không có màu, không

Cô cho trẻ biết: Với nước pha màu thì không

được nếm…Vì vậy chúng ta không thể biết

- Nước cam có màu gì?

- Mùi của nước cam như thế nào?

- Khi uống có vị gì?

- Nhìn kĩ trong cốc nước cam có gì?

Các con ạ! Như vậy nước có đặc điểm đó là:

- Trẻ trả lời theo hiểu biết củatrẻ

Trang 23

Trong suốt, không màu, không mùi, không

vị và có thể hoà tan 1 số chất Nước rất cần

thiết đối với con người và cây cối

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Nội dung: * quan sát thời tiết

* TCVĐ: Trời mưa

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi

Yêu cầu: - Trẻ biết miêu tả đặc điểm thời tiết trong ngày.

Có ý thức trong việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày

- Biết cách chơi trò chơi VĐ

Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ

Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát

- 1 cái xắc xô

- Xếp ghế thành vòng cung, cái nọ cách cái kia 30 – 40 cm (làm gốc cây)

Số ghế ít hơn số trẻ khoảng 3 – 4 cái

Tổ chức thực hiện:

* Quan sát thời tiết

- ĐT: + Thời tiết hôm nay ntn?

- Luật chơi: Khi có hiêuh lệnh “Trời mưa” mỗi cháu phải trốn vào một gốc cây

Ai không tìm được cây phải ra ngoài 1 lần chơi

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời…

Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác

C HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Nội dung :

- Góc PV: GĐ; bán hàng giải khát, bác sĩ

- Góc XD: Xây dựng bể bơi

- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề Hát múa về CĐ

- Góc sách truyện: làm ambuml có nội dung về chủ đề…

- Góc TN: Chăm sóc cây Chơi với cát nước

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:20

w