KH GA CD Nuoc va cac hien tuong tu nhien

34 6 0
KH GA CD Nuoc va cac hien tuong tu nhien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Hình vườn cây, ao cá trong ngày nắng trong tranh của bạn xé, dán rất là đẹp, còn các con làm những nhà tạo hình tí hon hãy xé dán tranh của mình đúng và ch[r]

(1)PHÒNG GD- ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM MẦM NON HOA SEN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 5/2016 Chủ đề: Nước và các tượng tự nhiên, Lứa tuổi: MGN (4 – tuổi) Thời gian thực hiện: 2/5/2016 đến 20/5/2016 Giáo viên: Nguyễn Thị Yến Thứ Lĩnh vực Tuần Tiết kiệm nước Tuần Không khí và ánh sáng Tuần Các mùa năm Thứ Hoạt động tạo hình Vẽ cầu vồng Xé ,dán vườn cây, ao cá và ông mặt trời Thứ Khám phá khoa học Làm quen với Toán Trò chuyện kì diệu nước Thêm bớt phạm vi Trò chuyện không khí và ánh sáng Ghép tách phạm vi Truyện: Cô út ông mặt trời Thơ: Gió Thơ: Nắng bốn mùa VĐCB: Bật liên tục qua vòng – vượt chướng ngại vật TC: Nhảy lò VĐCB: Chuyền bóng qua đầu ,qua chân và sang hai bên TC: Mèo đuổi chuột VĐCB: Nhảy chụm ,tach chân ô- Đập và bắt bóng TC: Cáo và Thỏ VĐ: Cho tôi làm mưa với NH: Mưa bóng mây TC: Bắt trước âm DH: Cô mây yêu thương NH: Reo vang bình minh TC: Đi theo tiếng nhạc DH: Mùa hè đến NH: Vầng trăng cổ tích TC: Ai nhanh Thứ Thứ Thứ Phát triển thể chất Âm nhạc Tô màu các mùa năm ( Theo đề tài) Trò chuyện các mùa năm So sánh phạm vi (2) PHÒNG GD- ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM MẦM NON HOA SEN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN THÁNG 5/ 2016 ( từ 2/5 đến 6/5/2016) Nhánh 1: Nước – thật kì diệu Lứa tuổi MGN ( – tuổi ) Chủ đề: Nước và các tượng tự nhiên Thời gian HĐ Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ 7h – 7h30 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân 7h30 – 8h30 Ăn sáng 8h30 – 8h45 Thể dục sáng 8h45 – 9h Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa Tạo hình: KPKH LQVT: LQVH; Truyện: Trò chuyện Thêm bớt Giọt sương 9h – 9h30 HĐ có chủ Vẽ cầu vồng kì diệu phạm vi * Thể dục: đích nước VĐCB: Bật liên tục qua vòng – vượt chướng ngại vật TC: Nhảy lò cò Học múa PTTM: PTTC: Học Tiếng Anh Bò theo đường Vẽ cảnh vật zich zăc 9h35’- 10h05 Hoạt động trời mưa TC: Mèo đuổi khác chuột 10h05 – 10h20 10h 20– 10h40 HĐ góc HĐ ngoài trời 10h40-11h30 11h30-11h45 11h45-14h30 14h30 – 15h 15h – 16h 16h – 17h30 HĐ chiều - Góc Siêu thị Fivi Mart: mua đồ dùng cần thiết trời mưa - Góc học tập: Vẽ ,nặn ,xé dán dụng cụ sử dụng trời mưa - Góc Khám phá: Những tượng báo trời mưa - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: HĐCMĐ: sát trang phục Giải câu đố Nước cần cho người nước sống thé nào? trời mưa - TC: Trời nắng - TC: Mèo đuổi - TC: Kéo co, tìm trời mưa chuột đúng nhà Ăn trưa Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước ngủ Ngủ trưa Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều Mỹ thuật Chơi phân Làm bài tập tư Xé, dán biển nhóm các trò chơi nước và vật sống nước Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự – Trả trẻ HĐCMĐ: Xem video ích lợi nước - Chơi với đồ chơi ngoài sân - Học NK Tiếng Anh Trò Chơi Mưa xuân Thứ Âm nhạc DH: Cho tôi làm mưa với NH: Mưa bóng mây TC: Bắt trước âm Mục đích Phát triển khả ngăng quan sát , tư và ngôn ngữ cho trẻ Học máy tính HĐCMĐ: Quan sát số dạng tồn nước - TC: Rồng rắn lên mây - Nhận xét.Bình bầu bé ngoan Bé tự mình đóng vai, thể mình trò chơi Củng cố lại kiến thức, kĩ cho trẻ Phát triển các giác quan bé (3) GIÁO ÁN TUẦN THÁNG NĂM 2016- LỚP MGN ( - Tuổi ) (Từ ngày 2/5 đến 6/5/2016) Chủ đề : Nước và các tượng tự nhiên Nhánh 1: Nước – Thật kì diệu GV: Nguyễn Thị Yến Nội dung hoạt động Tạo hình: Vẽ cầu vồng Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết trời tạnh mưa, ánh nắng chiếu thì xuất cầu vồng - Trẻ biết cầu vồng có nhiều máu sắc sặc sỡ, với hình dạng đặc biệt Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ, tô màu đẹp, đúng - Vẽ thêm cảnh xung quanh * Phát triển: Rèn phát triển ngôn ngữ qua gọi tên màu, tượng cầu vồng Thái độ: - Yêu quý Thứ hai, ngày 2/5/2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Video cầu vồng - Tranh vẽ - Màu, giấy Ôn định tổ chức: Cô cháu nói chuyện trời nắng, trời mưa Nội dung 2.1 Quan sát mẫu và đàm thoại - Màn hình cô chiếu gì? (cầu vồng) - Con thấy cầu vồng có gì đặc biệt? (nhiều màu sắc) - Cầu vồng có hình gì? (cong cong chiếu cầu) - Cầu vồng xuất nào? (khi trời tạnh mưa, ánh nắng chiếu thì xuất cầu vồng.) * Hoạt động 2: Bé xem tranh mẫu và xem hướng dẫn - Bức tranh cô vẽ gì? (Cầu vồng) - Màu sắc nào? (nhiều màu: Đỏ, cam, xanh ) * Đây là áo màu sắc đẹp bạn cầu vồng Chúng ta cùng vẽ và tô màu áo cho bạn nhé! - Cô hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu cầu vồng * Hoạt động 3: Trẻ thực - Hình cầu vồng tranh bạn tô màu là đẹp, còn các làm chú hoạ sĩ tí hon hảy tô màu cho bạn cầu vồng mình Chú ý (4) thiên nhiên áo cho đúng và cho đẹp giống bạn nhé - Cô cho trẻ mô lại cách ngồi, cầm sáp màu tô - Cô nhắc tư ngồi cho trẻ * Hoạt động 4: Tranh nào đẹp - Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn mình, cô nhận xét chung lớp - * Cầu vồng là tượng tự nhiên đặc biệt Khi mưa tạnh, các giọt nước và không khí ngưng đọng không trung có ánh nắng chiếu vào phản chiếu trên bầu trời tượng đặc biệt gọi là cầu vồng Chúng ta phải giữ gìn môi trường luôn để các tượng tự nhiên luôn bên sống ta Kết thúc: - Khuyến khích, động viên trẻ Thứ ba, ngày 3/5/2016 Nội dung hoạt động KPKH: Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết số đặc điểm và tính chất, trạng thái Chuẩn bị Cách tiến hành Ôn định tổ chức: - Tranh vẽ - Cho trẻ hát bài: “ Cho tôi làm mưa với” số hoạt động cần và ngồi theo hình chữ u nước - Cô trò chuyện bài hát và giáo dục trẻ -Cốc đựng Nội dung Chú ý (5) Trò chuyện kì diệu nước nước - Trẻ biết số lợi ích, tác dụng mình đời sống người Kỹ năng: * Phát triển: Rèn kỹ phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết dùng tiết kiệm không lãng phí nước nước, xô, chậu ( Hoạt động Nước uống nước nóng, đá, - Các nhìn xem trên bàn cô có gì? nước lạnh) - Ai có nhận xét gì các cốc nước ( Màu sắc,hình dạng và mùi vị) ? - Chúng ta đựng nước vào cốc có màu sắc,hình dáng khác thì nước suốt,không màu,không mùi và không vị - Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ: + Các đoán xem cốc có gì? + Cô cho trẻ sờ tay vào cốc nước đá + Các có biết vì lại lạnh không? + Nước đá dùng để làm gì? - Nước đá dùng để uống cho mát vào mùa hè các còn nhỏ không nên uống nhiều,uống nhiều bị viêm họng => Cô giáo dục trẻ Cho trẻ chơi TC: Pha nước cam + Cô còn có cốc nước các hãy sờ vào cốc.Các thấy cốc nào? + Các nhìn xem điều gì xảy mở nắp cốc? + Nước nóng dùng để uống vào mùa nào? + Nước nóng còn dùng làm gì nữa? * Hoạt động 2: Nước sinh hoạt - Nước còn dùng làm gì? (tắm, giặt, rửa…) - Nếu không có nước thì điều gì xảy ra? (không rử đồ được, không tắm được…) - Cây cối có cần nước không? (có) * Nước cần cho đời sống người và vật xung quanh Nếu không có nước thì giới không thể tồn Kết thúc: - Cô nhận xét chung học - Khuyến khích, động viên trẻ (6) Thứ (Ngày 4/5/2016) Nội dung Mục đích yêu hoạt cầu động LQVT: 1.Kiến thức: Trẻ ôn tập thêm bớt nhóm Ôn: đối tượng Thêm phạm vi Tạo bớt nhóm có số lượng là Ôn phạm vi các số phạm vi Kỹ năng: - Trẻ hứng thú học, củng cố kỹ xếp tương ứng, thêm bớt - Phát triển khả chú ý, ghi nhớ, quan sát có chủ định Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết tư logic Chuẩn bị * Đồ dùng trẻ giỏ rổ số (các thẻ số 3,5,4,2,6,7,8) - Mối trẻ cái giỏ, cái giỏ có cái đĩa * Đồ dùng cô - Máy tính ,đèn chiếu - Giỏ cho cô - Câu đố - Đồ dùng cô lớn trẻ ( cái đĩa ,8 táo, các thẻ số 3,5,4,2,6,7,8) - bảng ( có hoa và số 3,4,5,6,8 Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: - lớp hát bài “Tập đếm” Bài : Hoạt động : Luyện đếm đến Nhận biết các số phạm vi -Trò chơi : Chọn số theo yêu cầu cô Hãy chọn số 3,5,4,2,6,7,8 ( sau lần trẻ chọn cô cho trẻ giơ số lên và đọc to, cô kiểm tra số trẻ chọn ) * Hoạt động : So sánh, thêm bớt phạm vi - Con hãy xếp cái đĩa có rổ - Xếp ra, các xếp tương ứng cái đĩa xếp - Đếm số đĩa (8 cái đĩa ) đặt số - Đếm số (7 ) đặt số -Số đĩa và số nào với ?(số đĩa và số không ,số đĩa nhiều số là ) -Vì cháu biết ? ( vì có cái đĩa không có ) Còn ý kiến nào khác ? ( số đĩa và số không ,số ít số đĩa là ) Vì cháu biết ?( Vì thừa cái đĩa ) -Muốn số đĩa và số ta phải làm gì ?(thêm bớt cái đĩa ) hai ý kiến đúng Nhưng cô muốn đĩa nào có ,vậy các cháu hãy Lưu ý (7) thêm ( trẻ cùng cô thêm ) -Số đĩa và số lúc này nào với ? (bằng ) cùng ? ( 8) -Các cháu đếm số đĩa và số -Có cô đã chia cho bạn lớp bên cạnh ( trẻ cất ) bớt còn lại ? (6 ) -Số đĩa và số nào với ? số đĩa và số số nào nhiều hơn? nhiều là ? ( cô và trẻ đếm số đĩa và số : đĩa ,6 ) -Muốn số số đĩa ta phải làm ? ( thêm ) -Có thêm , có tất là bao nhiêu ? (8 ) -Bây lại cho các em lớp bé , còn lại ? (5 ) -Có cái đĩa có quả, số nào ít hơn? ít là ? (3 ) -Muốn cái đĩa có ta phải làm gì? ( thêm ) -Bây các bạn đã dùng hết rồi, còn lại ? (4) -Để số đĩa và số và cùng ta phải làm gì ? ( thêm ) -Có thêm , là ? (8 ) -Lần này các bạn đã chia cho bạn quả, còn lại ? (3 ) -Tiếp tục chia cho bạn nũa, còn lại ? (2 ) Tương tự cất dần hết -Các đĩa không còn đựng nữa, các cháu cất hết vào giỏ (8) * Hoạt động : Chơi luyện tập * Chơi : Giải câu đố qua hình ảnh ( hình ảnh : hoa, ) - Trẻ chọn hoa, hay tùy ý thích mình, trẻ chọn loại gì ,cô cho trẻ xem hình ảnh và đố loại đó * Chơi :Giải câu đố không có hình ảnh Nghe vẻ ,nghe ve ,nghe vè câu đố Vườn ta cây trái tốt tươi Tìm mít xoài để ăn Bây xoài mít chín Ta cùng đếm, hát cùng bao nhiêu?(8 ) *Chơi: Trẻ tự đặt câu đố cho bạn lớp trả lời ( bạn ) 3.Kết thúc Thứ (Ngày 5/5/2016) Nội dung Mục đích yêu hoạt cầu động Tiết 1 Kiến thức: - Cháu hiếu nội Truyện: dung câu chuyện: Giọt Giọt sương muốn Chuẩn bị Cách tiến hành - Tranh minh họa Ổn định tổ chức: - Que - Trò chuyện biển Bài mới: - Cô giới thiệu câu truyện (tên bài, tác giả ) Lưu ý (9) sương biển và nhờ bạn gió đưa mình Trên đường giọt sương đã nhìn thấy biển, lại nhìn thấy cây khát nước Giọt sương đã đến bên cây va nhận cây cần mình Bạn cây uống mình và cây đã bông hoa trắng đẹp 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh Thái độ: - Giáo dục trẻ biết thương người, thương vật xung quanh - Cô kể chuyện lần - Cô kể lần sử dụng tranh minh họa * Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các nghe câu chuyện gì? (Giọt sương) - Trong bài thơ có nhân vật nào? (Giọt sương, bạn Gió, cây non) - Bạn Giọt sương đậu đâu? (Trên cánh bông hoa) - Giọt sương mơ gì? (mình là phần nhỏ biển) - Ai đưa Giọt Sương đi? (gió) - Giọt Sương thấy gì trên đường đi? (Cây khát nước) -Giọt Sương lại nghĩ gì? (muốn đến giúp cây.) - Giọt Sương đã làm gì? (van nài Gió dừng lại để giúp cây non) - Giọt Sương đã có định gì? (để cho cây non uống mình) - Sau uống sương, cây non thay đổi nào? (Tươi và hoa đẹp với cánh trắng, nhụy vàng.) * Giáo dục trẻ: - Sương có phải dạng tòn nước hông? (có) - Cây có cần nước khong? (Có) - Nước càn cho phát triển sinh vật trên Trái Đất Không có nước thì vạt không thể tồn - Cho trẻ xem video “Giọt Sương” Kết thúc: - Nhận xét học - Khen động viên trẻ.tranh minh họa (10) Thứ (Ngày 5/5/2016) Nội dung Mục đích yêu hoạt cầu động (Tiết 2) Kiến thức: - Trẻ Bật liên tục PTVĐ: qua vòng – vượt chướng ngại vật VĐCB: đúng kĩ thuật Bật liên Kĩ năng: tục qua - Phát triển tay, vai, chân vòng - Rèn luyện – vượt khéo léo mạnh chướng dạn tự tin ngại vật luyện tập Giáo dục : TC: Nhảy lò - Giáo dục trẻ trật tự cò học,chú ý lắng nghe cô Chuẩn bị - Sân tập phẳng - Xắc xô - Vòng Cách tiến hành Ôn định tổ chức: 2: Bài mới: a Khởi động - Cho trẻ vòng tròn ,kết hợp các kiểu chân b Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x nhịp) - Động tác chân : Giậm chân chỗ (6 lần x nhịp) - Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x nhịp) - Động tác bật : Tiến chỗ (2 lần x nhịp) * Vận động bản: - Hôm cô dạy các vận động: Bật liên tục qua vòng – vượt chướng ngại vật * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích - TTCB: Cô chuẩn bị vạch xuất phát, bàn chân đứng sát vạch xuất phát, có hiệu lệnh thì bật liên tục qua vòng và không chạm vào các chướng ngại vật trên đường - Mời trẻ khá thực cho lớp xem - Mỗi trẻ tập lần nối Lưu ý (11) - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực xong vận động gì? (Bật liên tục qua vòng – vượt chướng ngại vật ) * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực 2-3 lần => Trong quá trình trẻ thực cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ c.TC: Nhảy lò cò -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nhắc cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi -3 lần 3.Kết thúc : - Nhận xét học Thứ (Ngày 6/5/2016) Nội dung Mục đích yêu Chuẩn bị hoạt cầu động Âm Kiến thức: Đĩa nhạc Nhạc - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động tự nhiên DH: Cho tôi theo lời bài hát - Qua nội dung làm bài hát trẻ hiểu mưa thêm mưa với 2.Kỹ năng: NH: - Rèn kỹ Mưa cảm thụ âm Cách tiến hành Ổn định tổ chức: - Trò chuyện các dạng tồn nước tự nhên Bài mới: a DH : “Cho tôi làm mưa với.” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần cùng nhạc - Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe - Cô vận động theo nhạc và lời bài hát cho trẻ nhìn - Cô cùng trẻ vận động theo lời bài hát Lưu ý (12) bóng mây TC: Bắt chước âm nhạc.của trẻ - Phát triển tai nghe cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan ,học giỏi - Cho trẻ vận động lớp, nhóm, cá nhân - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn cá nhân trước lớp * Giáo dục trẻ biết ước mơ và thực ước mơ mình có ích cho xã hội b Nghe hát : “Mưa bóng mây” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lân, Khuyến khích trẻ vận động cùng cô - Cô vừa hát tặng lớp bài hát gì? - Giai điệu bài hát này nào? - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe c.TCÂN: Bắt chước âm - Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần , - Nhận xét sau lần chơi Kết thúc: - Cô nhận xét học (13) PHÒNG GD- ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM MẦM NON HOA SEN Thời gian 7h – 7h30 7h30 – 8h30 8h30 – 8h45 8h45 – 9h 9h – 9h30 9h35’- 10h05 HĐ Đón trẻ HĐ có chủ đích NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN THÁNG 5/ 2016 ( từ 9/5 đến 13/5/2016) Nhánh 2: Không khí và ánh sáng Lứa tuổi MGN ( – tuổi ) Chủ đề: Nước và các tượng tự nhiên Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân Ăn sáng Thể dục sáng Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa Tạo hình: KPKH LQVT: LQVH: Âm nhạc Truyện: Cô út Xé ,dán vườn cây, Trò chuyện Đo dung tích các ông mặt trời DH: Cô mây yêu ao cá và ông mặt không khí và ánh vật so sánh ,diễn thương * Thể dục: trời sáng đạt kết đo NH: Reo vang VĐCB: Chuyền bình minh bóng qua đầu ,qua chân và sang hai bên TC: Đi theo tiếng TC: Mèo đuổi chuột nhạc Học Tiếng Anh PTTM: PTTC: Học múa LQVT : Hát: Nắng sớm Vẽ: Nắng trên biển Hoạt động khác - Chạy nhanh 15m TC : chuyền bóng HĐ góc 10h 20– 10h40 HĐ ngoài trời 10h40-11h30 11h30-11h45 11h45-14h30 14h30 – 15h 15h – 16h HĐ chiều HĐCMĐ - Quan sát thay đổi ánh sáng ngày - Trò chơi: Gieo hạt HĐCMĐ - Quan sát : Các loại cây quanh trường - Chơi : Nhặt lá HĐCMĐ: - Trò chơi: Tưới cây xanh - Chơi : vẽ phấn Ăn trưa Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước ngủ Ngủ trưa Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều Mỹ thuật - Làm quen với - Hát các bài cây Hoàn thành bài xé bài : Gà gáy xanh dán vườn cây - Chơi tự chọn với - Chơi trò chơi dân trời nắng đồ chơi trẻ thích gian: Mèo đuổi - Hoạt động theo ý chuột thích góc Phát triển khả ngăng quan sát , tư và ngôn ngữ cho trẻ Ôn tập: Ghép, tách phạm vi -Góc khám phá: Quan sát thay đổi ánh sáng ngày -Góc Tạo hình: Vẽ ánh nắng mùa hè 10h05 – 10h20 Mục đích HĐCMĐ: - Quan sát: Không khí cong viên và ngoài đường phố - Trò chơi: Trồng cây HĐCMĐ: - Quan sát: Sự vận động không khí và ánh sáng -Trò chơi: Chồng nụ, chồng hoa Học Tiếng Anh - Trò Chơi : Nhốt không khí vào túi VH: Thơ: Ong vàng và kiến lửa - Nhận xét.Bình bầu bé ngoan Bé tự mình đóng vai, thể mình trò chơi Củng cố lại kiến thức, kĩ cho trẻ Phát triển các giác quan bé (14) 16h – 17h30 Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự – Trả trẻ GIÁO ÁN TUẦN THÁNG NĂM 2016 - LỚP MGN ( - Tuổi ) (Từ ngày 9/5 đến 13/5/2016) Chủ đề : Nước và các tượng tự nhiên Nhánh 2: Không khí và ánh sáng GV: Nguyễn Thị Yến Thứ hai, ngày 9/5/2016 Nội dung Mục đích yêu hoạt cầu động Tạo Kiến thức: hình: - Trẻ biết xé, dán theo đúng yêu Xé ,dán cầu vườn cây, ao Kỹ năng: - Trẻ biết xé, dán cá và đẹp, đúng ông - Vẽ, xé thêm mặt cảnh xung trời quanh * Phát triển: Rèn phát triển ngôn ngữ Thái độ: - Yêu quý thiên nhiên Chuẩn bị - Video vườn cây, ao cá ngày nắng - Tranh vẽ mẫu - Giấy màu, keo dán Cách tiến hành Ôn định tổ chức: Cô cháu nói chuyện trời nắng, trời mưa Nội dung 2.1 Quan sát mẫu và đàm thoại - Màn hình cô chiếu gì? (vườn cây, ao cá ngày nắng.) - Con thấy hình ảnh có gì đặc biệt? (nhiều cây, có ao cá và ông mặt trời chiếu sáng) - Ao cá người ta làm gì vậy? (nuôi cá và lấy nước tưới cây) - Ánh sáng mặt trời chiếu sáng giúp cây phát triển * Hoạt động 2: Bé xem tranh mẫu và xem hướng dẫn - Bức tranh cô là tranh gì? (vườn cây, ao cá ngày nắng.) - Sao biết? (có cây, ao có cá, ông mặt trời) - Cô thể tranh theo hình thức nào? (xé và dán) - Cô hướng dẫn trẻ xé và dán Lưu ý (15) * Hoạt động 3: Trẻ thực - Hình vườn cây, ao cá ngày nắng tranh bạn xé, dán là đẹp, còn các làm nhà tạo hình tí hon hãy xé dán tranh mình đúng và cho đẹp giống bạn nhé - Cô cho trẻ mô lại cách ngồi, cách xé dán - Cô nhắc tư ngồi cho trẻ * Hoạt động 4: Tranh nào đẹp - Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn mình, cô nhận xét chung lớp Kết thúc: - Khuyến khích, động viên trẻ Thứ ba, ngày 10/5/2016 Nội dung Mục đích yêu hoạt cầu động KPKH: Kiến thức: - Trẻ nhận biết số đặc Trò chuyện điểm không khí và ánh sáng - Trẻ biết không số lợi ích khí và không khí và ánh ánh sáng sáng đời sống Kỹ năng: * Phát triển: Rèn kỹ Chuẩn bị Cách tiến hành - Video không khí và ánh sáng - Tranh vẽ số hoạt động cần không khí và ánh sáng Ôn định tổ chức: - Cho trẻ đọc thơ: “ Ông mặt trời óng ánh” và ngồi theo hình chữ u - Cô trò chuyện bài thơ và giáo dục trẻ Nội dung Hoạt động Không khí - Các nhìn xem trên bàn cô có gì? (sách, bút…) - Khi cô che trước mặt vật gì đó có thể nhìn thấy không? (Không) - Khi vào công viên chúng ta thấy nào thở? (dễ chịu, không có bụi) - Khi qua thùng rác thải chúng ta có khó Lưu ý (16) phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn tự nhiên chịu không? (Có) - Khi mùa đông ta thở nào? (thấy lạnh) * Không khí là dạng tồn khí không trung Không khí giúp chúng ta và vật thở để tồn tại, để nhìn => Cô giáo dục trẻ - Chúng ta làm gì để giữ không khí lành? (Không vứt rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh…) * Hoạt động 2: Ánh sáng - Điều gì xảy màn đêm buông xuống? (không nhìn thấy gì) - Không nhìn thấy gì thì hoạt động chúng ta nào? (Không nhanh ban ngày) *Ánh sáng còn cần cho thở cây cối Nếu cây không có ánh sáng thì lá không xanh * Không khí và ánh sáng cần cho sống Chúng là dạng lượng không bị lại dễ bị ôi nhiếm Vì chúng ta cần phải giữ môi trường Kết thúc: - Cô nhận xét chung học - Khuyến khích, động viên trẻ (17) Thứ (Ngày 11/5/2016) Nội dung hoạt động LQVT: Đo dung tích các vật so sánh ,diễn đạt kết đo Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức - Trẻ biết đo dung tích vật các dụng cụ đo khác So sánh và diễn đạt kết đo Kĩ - Rèn kĩ khéo léo đong đo, không bị đổ nước Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Đồ dùng cô: thùng đựng nước chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10 Đồ dùng trẻ:Mỗi nhóm trẻ có chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa Thẻ số từ 110 Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: (Cô mời trẻ cùng xem đoạn phim nước ) - Các vừa xem gì? - Con thấy gì đoạn phim? - Bạn nào còn có ý kiến gì khác nữa? và nguồn nước này thì giúp cho cây cối phát triển và động vật sinh sống Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước các phải làm gì? Để tiết kiệm nguồn nước chúng ta phải làm nào? 2.Bài : Đo dung tích các vật so sánh ,diễn đạt kết đo * Đo đối tượng các đơn vị đo khác - Trong gia đình các thường đựng nước gì? Trên đây cô có gì? Dùng để làm gì? Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao thùng các gang tay mình ( Mời nhóm lên đo) Chúng mình vừa đo thấy kết đo nào? Vậy với độ cao định đã cs các kết đo khác vì độ dài gang tay bạn là khác * Đo dung tích vật các đơn vị đo - Cô đã tặng các nhóm gì? Con thấy chai nước này nào? + Cô giải thích: Nước đựng chai gọi là dung Lưu ý (18) Thứ (Ngày 12/5/2016) Nội dung Truyện: Cô út ông mặt trời Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Cô út ông mặt trời” , nhớ tên các nhân vật và nội dung câu chuyện Phát triển: -Trẻ trả lời các câu hỏi thông qua ND câu chuyện, kể câu chuyện sáng tạo dựa theo tranh Giáo dục: -GD trẻ ngoan ngoãn , chăm ,không ham chơi Chuẩn bị - Ngoài học: cho trẻ làm quen câu chuyện - Trong học: tranh rời , tranh truyện Cách tiến hành Ổn định tổ chức: -Cho trẻ hát bài: cháu vẽ ông mặt trời -Đàm thoại bài hát -Hôm cô có câu chuyện kể gia đình ông mặt tròi, các chú ý nghe cô kể chuyện nhé! Câu chuyện có tên là “ cô út ông mặt trời” tác giả Thu Hằng 2.Bài mới: Truyện: Cô út ông mặt trời Tổ chức kể chuyện đàm thoại -Cô kể chuyện tranh rời -Đàm thoại nội dung câu chuyện -Trong câu chuyện có nhân vật nào? -Ông mặt trời có người con? -Ông có cô gái, là thứ mấy? -Cô gái út là người nào , cô tên là gì? -Người anh kể nàng tên gì , là người nào? -Ông mặt trời có thương các không , ông đã làm gì? -Các ông nào , cô gái út nào? Cô đã nói gì với cha mình? -Từ đó cô làm gì, cô có làm không? -Con thích nhân vật nào chuyện? -Nếu là cô gái làm gì? -Qua câu chuyện này học gì? Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện -Cô thấy bạn nào giỏi, bây cô tặng đội tranh câu chuyện cô vừa kể , các hãy nhóm mình và Chú ý (19) Thứ năm, ngày 12/5/2016 Nội dung hoạt động (Tiết 2) Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Chuyền bóng PTVĐ: qua đầu ,qua chân và sang hai bên đúng kĩ thuật * Thể Kĩ năng: dục: VĐCB: - Phát triển tay, vai, chân Chuyền - Rèn luyện bóng qua khéo léo đầu ,qua mạnh dạn tự chân và tin luyện sang hai tập Giáo dục : bên TC: Mèo - Giáo dục trẻ trật tự đuổi học,chú ý chuột lắng nghe cô Chuẩn bị Cách tiến hành - Sân tập phẳng - Xắc xô - Bóng Ôn định tổ chức: 2: Bài mới: a Khởi động - Cho trẻ vòng tròn ,kết hợp các kiểu chân b Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x nhịp) - Động tác chân : Giậm chân chỗ (6 lần x nhịp) - Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x nhịp) - Động tác bật : Tiến chỗ (2 lần x nhịp) * Vận động bản: - Hôm cô dạy các vận động: Chuyền bóng qua đầu ,qua chân và sang hai bên * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích - Cách thực vận động: Xép hàng và chuyền bóng qua đầu, qua chân và sang hai bên Vừa thực vận động vừa hát bài: Trời nắng, trời mưa Ai làm rơi bóng phải nhảy lò cò - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực xong vận động gì? (Chuyền bóng qua đầu ,qua chân và sang hai bên) Chú ý (20) * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực 2-3 lần => Trong quá trình trẻ thực cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ c.TC: Mèo đuổi chuột -Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô nhắc cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi -3 lần 3.Kết thúc : - Nhận xét học Thứ (13/5/2016) Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: Đĩa nhạc - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động tự Âm Nhạc nhiên theo lời bài hát DH: Cô mây yêu - Qua nội dung bài hát trẻ hiểu thêm thương tự nhiên NH: Reo vang 2.Kỹ năng: bình minh - Rèn kỹ cảm TC: Đi theo thụ âm nhạc.của trẻ tiếng nhạc - Phát triển tai nghe Cách tiến hành Ổn định tổ chức: - Trò chuyện các dạng tồn nước tự nhên Bài mới: a DH : “Cô mây yêu thương” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần cùng nhạc Chú ý (21) cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan ,học giỏi - Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe - Cô vận động theo nhạc và lời bài hát cho trẻ nhìn - Cô cùng trẻ vận động theo lời bài hát - Cho trẻ vận động lớp, nhóm, cá nhân - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn cá nhân trước lớp * Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường để có giọt mưa mát mẻ và lành b Nghe hát : “Reo vang bình minh” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lân, Khuyến khích trẻ vận động cùng cô - Cô vừa hát tặng lớp bài hát gì? - Giai điệu bài hát này nào? - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe c.TCÂN: Đi theo (22) tiếng nhạc - Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần , - Nhận xét sau lần chơi Kết thúc: - Cô nhận xét học PHÒNG GD- ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM MẦM NON HOA SEN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN THÁNG 5/ 2016 ( từ 16/5 đến 20/5/2016) Nhánh 3: Các mùa năm Lứa tuổi MGN ( – tuổi ) Chủ đề: Nước và các tượng tự nhiên Thời gian HĐ Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ 7h – 7h30 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân 7h30 – 8h30 Ăn sáng 8h30 – 8h45 Thể dục sáng 8h45 – 9h Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa Tạo hình: KPKH LQVT: LQHV: Trò chuyện các Ghép tách, So sánh Thơ: Vẽ theo ý thích mùa năm phạm vi Nắng bốn mùa 9h – 9h30 HĐ có chủ các mùa PTVĐ; đích năm VĐCB: Nhảy chụm ,tach chân ôĐập và bắt bóng TC: Cáo và Thỏ Hoạt động Học Tiếng Anh PTTM: LQVT: Học múa 9h35’- 10h05 khác Tô màu vườn cây Ôn tập So sánh các mùa phạm vi - Góc vườn: Quan sát loại cây vườn mùa HĐ góc - Góc khám phá: Hoa trái mùa 10h5 -10h20 - Góc tạo hình: Mùa xuân là tết trồng cây 10h20-10h40 HĐ ngoài HĐCMĐ: Quan HĐCMĐ Q/S: HĐCMĐ: Quan sát HĐCMĐ: - Quan trời sát mặt trời mùa Trang phục mặt trời mùa hè và sát: hè và vật nghười vật xung quanh Trang phục xung quanh mùa - Trò chơi: nghười -TC: Trồng cây - Trò chơi: Chơivẽ phấn mùa Chơi nhặt lá -Trò chơi: Chơi:Nhặt lá rụng Thứ Âm nhạc: DH: Mùa hè đến NH: Vầng trăng cổ tích TC: Ai nhanh Mục đích Phát triển khả ngăng quan sát , tư và ngôn ngữ cho trẻ Học võ Bé tự mình đóng vai, thể mình TC HĐCMĐ: - Quan Củng cố lại kiến sát: Moi vật diễn thức, kĩ xung quanh em cho trẻ mùa hè TC:Tròinắng,trờimưa Chơi: với đồ chơi ngoài trời (23) 10h40-11h30 11h30-11h45 11h45-14h30 14h30– 15h 15h – 16h HĐ chiều 16h – 17h30 Nội dung hoạt động Ăn trưa Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước ngủ Ngủ trưa Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều Mỹ thuật - Học NK Tiếng Hát các bài mùa Xé, dán trang Anh năm phục em mặc mùa -Giải câu đố mà đông và các tượng Chơi trò chơi dân gắn với mùa gian: Mèo đuổi - TC: Trời nắng chuột Hoạt động theo ý trời mưa thích góc Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự – Trả trẻ Chơi phân nhóm các loài cây theo mùa Trò Chơi Trời nắng, trời mưa - Học NK Tiếng Anh - Nhận xét.Bình bầu bé ngoan GIÁO ÁN TUẦN THÁNG NĂM 2016 - LỚP MGN ( - Tuổi ) (Từ ngày 16/5 đến 20/5/2016) Chủ đề : Nước và các tượng tự nhiên Nhánh 3: Các mùa năm GV: Nguyễn Thị Yến Thứ hai, ngày 16/5/2016 Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết vẽ theo ý Tạo hình: thích tượng thời tiết 2.Kỹ năng: - Rèn kỉ cầm Vẽ theo ý bút, vẽ, tư thích các ngồi mùa - Giáo dục năm cháu - Nhằm - Hình ảnh các mùa: mùa hè trên bãi biển, mưa, mùa xuân, mùa đông - Bàn ghế ngồi theo nhóm Ôn định tổ chức: Cho trẻ hát bài « Mùa hè đến » Nội dung: Vẽ theo ý thích *Trò chuyện ,quan sát Các vừa hát bài gì ? - Thế mùa hè thì thời tiết nào ? - Ngoài mùa hè, các còn biết mùa nào khác năm ? - Như năm có mùa ? * Quan sát mẫu – đàm thoại: - Lần lượt cho trẻ xem tranh vẽ mẫu: Vẽ mưa, mùa hè trên bãi biển, mùa đông, mùa xuân - Gợi hởi trẻ : - Tranh vẽ gì ? - Vì biết ? Chú ý Phát triển các giác quan bé (24) giúp trẻ phát triển tính thẩm mỹ 3.Thái độ : - Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Sau tranh cô tóm ý: - Tranh vẽ mưa thì bầu trời mây đen, hạt mưa từ mây rơi xuống mặt đất, mưa gíp cây cối twoi tốt - TRanh vẽ mùa hè nóng nực, ông mặt trời chiếu chói chang, người tắm biển - Mùa đông cây rụng lá - Mùa xuân cây cối hoa, đâm chồi, nảy lộc * Trẻ thực : - Hôm lớp mình mở hội thi vẽ theo ý thích: Chủ đề tượng tự nhiên - Hỏi số trẻ xem trẻ vẽ gì ? vẽ nào ? - Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cô quan sát trẻ vẽ và gợi hỏi trẻ vẽ sáng tạo * Trưng bày NX sản phẩm: - Cho cháu lên chọn sản phẩm đẹp cháu thích Vì thích sản phẩm bạn ? - Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương - Chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến khích * Hoạt động nối tiếp: cùng cô mang sản phẩm vào góc trưng bày3 Kết thúc : Hướng trẻ hoạt động góc Thứ ba, ngày 17/5/2016 Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Kiến thức Chuẩn bị Tranh Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: Lưu ý (25) - Trẻ biết thứ tự các mùa KPKH năm Nhận biết Các mùa số đặc điểm bật năm mùa thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội có các mùa Phân biệt đặc điểm mùa hè và mùa đông Kĩ - phát triển trẻ tư duy, óc quan sát và ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa,giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường các mùa Tivi, đầu đĩa, đĩa hình mùa Lôtô mùa, bảng gài để chơi trò chơi + Các có biết năm chúng ta có mùa không? + Đó là mùa gì ? Để hiểu biết các mùa cô và các cùng tìm hiều nhé 2.Bài : Tìm hiểu các mùa năm * Mùa xuân: - Có cô bé tên là Lọ Lem ,cô vùa du lịch - Cô mở cho xem đoạn cảnh mùa xuân + Các nhìn xem Lọ Lem đến đâu? + Nhìn vào cảnh đó các có biết lọ lem vào mùa gì không? + Các ơi! Lọ lem vừa vào mùa gì ? + Các biết gì mùa xuân hãy kể cho cô và các bạn cùng biết nào? + Mùa xuân là mùa thứ năm? + Đặc trưng mùa xuân là hoa gì nở? + Hoa đào nở báo hiệu ngày gì mùa xuân đã đến? + Ngày tết các bạn làm gì? Cô chốt lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên năm, mùa xuân đến thì thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc Mùa xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết cổ truyền dân tộc ta, Khi tết đến các còn thêm điều gì? + Được thêm tuổi các hứa với cô các phải nào nhỉ? + Mùa xuân còn là mùa lễ hội đấy, các có biết vào mùa xuân Bắc Hà chúng ta có lễ hội gì ? + Tết đến xuân còn là lúc người giành nhiều thời gian cho vui chơi và giải trí, Các (26) có biết có trò chơi gì tổ chức vào xuân không? * Mùa hè: Cô mở đĩa hình mùa hè: Các nhìn xem Lọ Lem đắm mình phong cảnh mùa gì đây? + Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây là mùa hè? + Vì các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ? + Bây muốn nói gì mùa hè không? Cô giải thích: Vì mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên thuận lợi cho việc cây cối đơm hoa kết trái Đó chính là lý vì mùa hè lại có nhiều đấy! + Có loại nào có mùa hè? + Có hoạt động gì chúng mình đón nhận vào mùa hè? + Mùa hè các làm gì? + Vì mùa hè nắng nóng nên thường có tượng tự nhiên gì sảy ra? Khi mưa phải làm gì? + Để hạn chế thiên tai bão lũ các phải làm gì? Giáo dục trẻ không chặt cây phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp * Mùa thu: “Mùa gì đón ánh trăng rằm Rước đèn phá cỗ chị Hắng xuống chơi” Cô mời trẻ lớp lên trò chuyện cùng các bạn: + Các bạn ơi! Lọ Lem vào mùa gì đây? + Mùa thu có đặc điểm gì? + Mùa thu là mùa thứ năm? (27) + Mùa thu có ngày hội, ngày tết gì? Cô mở đĩa hình ảnh các bạn nhỏ rước đèn phá cỗ * Mùa đông: - Còn mùa gì chúng mình chưa kể Để xem đó có phải là mùa đông không cô mời các cùng hướng lên màn hình.Cô cho trẻ quan sát cảnh mùa đông + Mùa đông có gì đặc biệt nào? Cô mở đĩa dừng lại hình ảnh trang phục:Vì bạn lại mặc quần áo thế? + Cây cối mùa đông nào? + Mùa đông có tượng tự nhiên gì? + Mùa đông là mùa thứ năm? + Mùa trái với mùa đông là mùa gì? + Mùa hè có đặc điểm gì bật các nhắc lại cho cô biết nào? Cô nhấn mạnh đặc điểm mùa đông và mùa hè.Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp… - Chuyến du lịch Lọ Lem thật thú vị Lọ lem khám phá thiên nhiên Lọ Lem đã vào mùa? Đó là mùa nào? + Mùa thu là mùa thứ năm? + Mùa nào là mùa đầu tiên? Các ạ! năm có mùa đó là quy luật tất yếu tự nhiên, các mùa lặp lặp lại hết năm này đến năm khác + Các cho cô biết các sống mùa gì không? Trò chơi “Chọn Lôtô theo đúng dấu hiệu mùa” Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi Lọ Lem tặng bảng gài, trên bảng gài có biểu tượng mùa Cô chia trẻ làm đội chơi, đội tìm lôtô (28) theo dấu hiệu mùa( ví dụ: đội tìm lôtô có dấu hiệu mùa xuân, đội tìm lôtô theo dấu hiệu mùa hè…) Sau phút đội nào tìm nhiều và đúng lôtô theo đúng dấu hiệu mùa đó là đội chiến thắng Cô tổ chức cho đội chơi thi đua Cô nhận xét kết chơi đội Kết thúc: Thứ (Ngày 18/5/2016) Nội dung hoạt động LQVT: Ôn: Thêm bớt phạm vi Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1.Kiến thức: Trẻ ôn tập thêm bớt nhóm đối tượng phạm vi Tạo nhóm có số lượng là Ôn các số phạm vi Kỹ năng: - Trẻ hứng thú học, củng cố kỹ xếp tương ứng, thêm bớt * Đồ dùng trẻ giỏ rổ số (các thẻ số 3,5,4,2,6,7,8) - Mối trẻ cái giỏ, cái giỏ có cái đĩa * Đồ dùng cô - Máy tính ,đèn chiếu - Giỏ cho cô - Câu đố - Đồ dùng cô lớn Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: - lớp hát bài “Tập đếm” 2.Bài mói : Hoạt động : Luyện đếm đến Nhận biết các số phạm vi -Trò chơi : Chọn số theo yêu cầu cô Hãy chọn số 3,5,4,2,6,7,8 ( sau lần trẻ chọn cô cho trẻ giơ số lên và đọc to, cô kiểm tra số trẻ chọn ) * Hoạt động : So sánh, thêm bớt phạm vi - Con hãy xếp cái đĩa có rổ - Xếp ra, các xếp tương ứng cái đĩa xếp - Đếm số đĩa (8 cái đĩa ) đặt số - Đếm số (7 ) đặt số -Số đĩa và số nào với ?(số Lưu ý (29) - Phát triển khả chú ý, ghi nhớ, quan sát có chủ định Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết tư logic trẻ ( cái đĩa , táo, các thẻ số 3,5,4,2,6,7,8) - bảng ( có hoa và số 3,4,5,6,8 đĩa và số không ,số đĩa nhiều số là ) -Vì cháu biết ? ( vì có cái đĩa không có ) Còn ý kiến nào khác ? ( số đĩa và số không ,số ít số đĩa là ) Vì cháu biết ?( Vì thừa cái đĩa ) -Muốn số đĩa và số ta phải làm gì ?(thêm bớt cái đĩa ) hai ý kiến đúng Nhưng cô muốn đĩa nào có ,vậy các cháu hãy thêm ( trẻ cùng cô thêm ) -Số đĩa và số lúc này nào với ? (bằng ) cùng ? ( ) -Các cháu đếm số đĩa và số -Có cô đã chia cho bạn lớp bên cạnh ( trẻ cất ) bớt còn lại ? (6 ) -Số đĩa và số nào với ? số đĩa và số số nào nhiều hơn? nhiều là ? ( cô và trẻ đếm số đĩa và số : đĩa ,6 ) -Muốn số số đĩa ta phải làm ?( thêm ) -Có thêm , có tất là bao nhiêu ? (8 ) -Bây lại cho các em lớp bé , còn lại ? (5 ) -Có cái đĩa có quả, số nào ít hơn? ít là ? (3 ) -Muốn cái đĩa có ta phải làm gì? ( thêm ) -Bây các bạn đã dùng hết rồi, còn (30) lại ? (4) -Để số đĩa và số và cùng ta phải làm gì ? ( thêm ) -Có thêm , là ? (8 ) -Lần này các bạn đã chia cho bạn quả, còn lại ? (3 ) -Tiếp tục chia cho bạn nũa, còn lại ? (2 ) Tương tự cất dần hết -Các đĩa không còn đựng nữa, các cháu cất hết vào giỏ * Hoạt động : Chơi luyện tập * Chơi : Giải câu đố qua hình ảnh ( hình ảnh : hoa, ) - Trẻ chọn hoa, hay tùy ý thích mình, trẻ chọn loại gì ,cô cho trẻ xem hình ảnh và đố loại đó * Chơi :Giải câu đố không có hình ảnh Nghe vẻ ,nghe ve ,nghe vè câu đố Vườn ta cây trái tốt tươi Tìm mít xoài để ăn Bây xoài mít chín Ta cùng đếm, hát cùng bao nhiêu?(8 ) *Chơi: Trẻ tự đặt câu đố cho bạn lớp trả lời ( bạn ) 3.Kết thúc: Nhận xét ,chuyển hoạt động Thứ (Ngày 19/5/2016) (31) Nội dung Tiết Thơ: Nắng bốn mùa Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Kiến thức : - Trang - Trẻ biết tên bài minh họa thơ , tên tác giả - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ kỹ : - Rèn khả chú ý , ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Đọc thơ diễn cảm thể ngữ điệu bài thơ Thái độ : - Biết kính yêu người phụ nữ - Hứng thú với học *NDTH : âm nhạc Cách tiến hành -1 Ổn định tổ chức : - Hát bài « mùa hè » - Trò chuyện nội dung bài hát , dẫn dắt vào bài Nội dung a Cô đọc thơ: - Giới thiệu tên bài thơ tên tác giả - Cô đọc thơ lần 1: đọc châm và diễn cảm bài thơ -Cô đọc lần 2: kết hơp tranh minh hoạ - Giảng nội dung bài thơ , giải thích từ khó b đàm thoại : - Các bạn vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói cái gì? (nói tia nắng mặt trời các mùa) - Bạn nào cho cô biết “dịu dàng và nhẹ nhàng” là nắng mùa nào? - Còn nắng mùa hè thì nào? Các cùng cô đọc câu thơ nói nắng mùa hè nha - Vàng hoe muốn khóc là nắng mùa nào con? - Còn mùa đông thì sao? c Trẻ đọc thơ : - Mời lớp đọc thơ 2-3 lần - Tổ, nhóm , cá nhân trẻ đọc thơ (cô lưu ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ ) - Cả lơp đọc lai lần 3.Kết thúc : - Củng cố, nhận xét , tuyên dương Chú ý (32) Thứ năm, ngày 19/5/2016 Nội dung hoạt động Tiết PTVĐ: VĐCB: Nhảy chụm ,tach chân ôĐập và bắt bóng TC: Cáo và Thỏ Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Kiến thức: - Sân tập - Trẻ biết bật phẳng chụm tách chân vào các – Xắc xô vòng ,biết đập và bắt bóng Kĩ năng: - Phát triển tay, vai, chân - Rèn luyện khéo léo mạnh dạn tự tin luyện tập Giáo dục : - Giáo dục trẻ trật tự học,chú ý lắng nghe cô Cách tiến hành Ôn định tổ chức: 2: Bài mới: a Khởi động - Cho trẻ vòng tròn ,kết hợp các kiểu chân b Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x nhịp) - Động tác chân : Giậm chân chỗ (6 lần x nhịp) - Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x nhịp) - Động tác bật : Tiến chỗ (2 lần x nhịp) * Vận động bản: - Hôm cô dạy các vận động " Nhảy chụm ,tach chân ô- Đập và bắt bóng " - Để thực đúng trước tiên các chú ý xem cô làm trước * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích - TTCB:Cô đứng thẳng có hiệu Bật thì cô bật chụm chân vào vòng thứ sau đó bật tách chân vào hai còng tiếp theo… - Mời trẻ khá thực cho lớp xem - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực Chú ý (33) xong vận động gì? * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực 2-3 lần Mời trẻ khá thực cho lớp xem - Cho tổ ,cá nhân tập - Cả lớp đứng thành vòng tròn và chuyền bong cho - Hỏi lại tên vận động: Cô và các bạn vừa thực xong vận động gì? - Trong quá trình trẻ thực cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ - Hỏi lại tên bài tập c.TC: Cáo và Thỏ -Cô giới thiệu tên trò chơi -Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi - Cô nhác lại - Cho trẻ chơi -3 lần 3.Kết thúc : - Nhận xét học - Chuyển hoạt động Thứ (20/5/2016) Nội dung hoạt động Âm nhạc: DH: Mùa hè đến NH: Vầng Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Kiến thức: Đĩa nhạc - Trẻ nhớ tên bài hát ,thuộc lời bài hát - Qua nội dung bài hát giúp trẻ hiểu Cách tiến hành Ổn định tổ chức: Trò chuyện ngày tết tới Bài mới: a.Dạy hát : “Mùa hè đến” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần cùng nhạc - Giảng giải nội dung Chú ý (34) (35)

Ngày đăng: 30/09/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan