1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kh cd nuoc va cac mua

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 20,67 KB

Nội dung

- Các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ - Biết chọn khối nhật ở xung theo yêu cầu của quanh lớp.. - Cho trẻ nói lên ý kiến của trẻ về khối..[r]

(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Chủ đề nhánh: Một số tượng tự nhiên Thời gian thực hiện: từ 28/3/2016 đến 1/4/2016 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ hai Ngày 28/3 Thứ ba Ngày29/3 Thứ tư Ngày 30/3 Thứ năm Ngày 31/3 Thứ sáu Ngày 1/4 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, Cô cùng trẻ trò chuyện số tượng tự nhiên - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ thời tiết thay đổi - Thể dục sáng :Cô cùng trẻ tập thể dục theo nhạc bài hát “ Trời mưa ” Thể dục - Khởi động: Đi vòng tròn, thay đổi các kiểu chân theo tiếng nhạc sáng - Trọng động: + Động tác hô hấp: "Thổi sợi len” Đưa hai tay khum trước miệng (Lộp độp lộp độp ……mưa ướt sân rồi) + Động tác tay: Hai tay đưa phía trước ,gập khủy tay (Lộp độp lộp độp ……mưa ướt sân rồi) + Động tác chân : Đứng chân, chân đưa lên trước khụy gối (Nhạc dạo) + Động tác bụng : Cúi người phía trước (Lộp độp lộp độp ……mưa ướt sân rồi) + Động tác bật : Bật chỗ (Lộp độp lộp độp ……mưa ướt sân rồi) Điểm danh - Hồi tĩnh: Trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng - Điểm danh HĐ: Văn học HĐ: PT vận động HĐ: Âm nhạc HĐ:Tạo hình HĐ:KPKH - VĐCB: Bò bàn NDTTVĐ: Trời Truyện: "Nàng tiên tay bàn chân chui qua nắng, trời mưa Vẽ cầu vồng Tìm hiểu gió mưa" cổng (N&L: Đặng Nhất ( Gió tự nhiên, gió Hoạt động - VĐKH: Ném bóng Mai) nhân tạo) có chủ đích vào rổ NDKHNH: Gà gáy le - TCVĐ: Mèo đuổi té chuột TC: Ai nhanh HĐ: LQVT (2) Giáo viên Ngày .tháng năm 2016 Thứ hai ngày 28/3/2016 HĐ:Văn học TÊN HOẠT ĐỘNG Truyện: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Tranh truyện, Ổn định tổ chức – gây hứng thú hình ảnh - Cô và trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” (3) "Nàng tiên mưa" truyện, tên các nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện Kĩ - Trẻ nói tên truyện, tên các nhân vật truyện Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ biết nước mưa cần cho sống powerpoint truyện - Nhạc các bài hát chủ đề: " Cho tôi làm mưa" "Trời nắng trời mưa" - Trò chuyện nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài Nội dung chính HĐ1 Cô kể chuyện - Giới thiệu tên truyện, - Cô kể lần (Không tranh) Hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật chuyện ? - Cô kể lần (có tranh minh họa) - Cô tóm tắt câu truyện HĐ2 Đàm thoại, trích dẫn - Vịt mẹ cho đâu? Vịt đa làm gì với giọt nước? - Những giọt nước đa nói gì với vịt con? - Ông mặt trời chiếu nắng rực rỡ đã làm giọt nước thê nào? - Khi nhìn thấy đám mây đen nặng trĩu trên bầu trời vịt đã nghe giọt nước nói gì? - Khi gặp gió thổi thi đám mây đó nào? - Và vịt đã nhìn thấy giọt mưa nào? Và giọt mưa đã chảy thành gi? - Vịt gọi giọt mưa là gì? - Lần 3: Minh họa hình ảnh powerpoint (4) => GD: quý trọng các nguồn nước *Cho trẻ hát vận động bài hát " cho tôi làm mưa" Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý cuối ngày: Thứ ba ngày 29/3/2016 HĐ: PT Vận Động TÊN HOẠT ĐỘNG - VĐCB: Bò bàn tay bàn chân MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên vận động và trò chơi CÁCH TIẾN HÀNH CHUẨN BỊ - Sân tâp phẳng - Trang phục gọn 1.Ổn định tổ chức - trò chuyện dẫn dắt vào bài (5) - VĐKH: Ném bóng vào rổ - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Biết cách bò bàn tay bàn chân.Biết cách ném bóng vào rổ biết cách chơi trò chơi Kỹ - Phối hợp mắt và chân tay để bò ném trúng đích nằm ngabóng vào rổ - trẻ mạnh dạn khéo léo luyện tập - Chơi trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn 3.Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động -Biết phối hợp với các bạn nhóm gàng - Máy tính, nhạc bài "đoàn tàu nhỏ xíu" " Hòa bình cho bé" "Cho tôi làm mưa" 2.Bài mới: HĐ 1.Khởi động: các kiểu qua bài "Đoàn tàu nhỏ xíu": Đi kiễng chân : gót chân, mũi chân, nghiêng, chạy chậm - Về hàng dọc HĐ 2.Trọng động: * Bài tập PTC: Cô phân tích động tác và cho trẻ tập các động tác bổ trợ cho vận động bản.( nhạc bài" Em chơi thuyền") + Động tác tay: Hai tay đưa trước , lên cao (2/8 nhịp) + Động tác chân: Chân đá sau và phía trước,2 tay dang ngang và tay đưa trước.(2/8 nhịp) + Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi người tay chạm múi bàn chân (2/8 nhịp) + Động tác bật: Bật chụm tách chân (2/8 nhịp) *Vận động bản: Bò bàn tay bàn chân - Mời trẻ lên làm vận động theo cách trẻ - Cô thực mẫu lần - Lần 2: thực kèm giải thích: Cô lên vạch xuất phát, chống bàn tay trước vạch xuất phát, và bàn chân, mặt nhìn thẳng phía trước, có hiệu lệnh xuất phát cô bò chân lọ tay thẳng phía trước, hết đoạn đường bò cô đứng lên và cuối hàng đứng - Mời trẻ khá lên thực mẫu (Cô sửa tư cho trẻ) - Cho trẻ hàng lên thực (Cô chú ý sửa sai) (6) - Tổ chức thi đua đội (Cô mở nhạc cho trẻ lên thực hiện) - Lần cho trẻ lên chạy lối tiếp (Cô mở nhạc trẻ tập) * VĐKH: Ném bóng vào rổ - Cho trẻ nhắc lại cách ném - Cho trẻ ném lần - Lần 2: Cho trẻ lên bò, sau đó đến rổ bóng thì cầm bóng ném vào rổ *TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi : Cho trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn rộng, chọn bạn làm mèo, bạn làm chuột - Cho trẻ chơi -3 lần HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay cò bay lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân Kết thúc - Củng cố, nhận xét tuyên dương HĐ: LQVT Kiến thức Nhận biết khối - Trẻ biết tên gọi vuông, khối khối vuông, khối chữ nhật chữ nhật - Khối vuông cho Ổn định tổ chức, gây hứng thú cô và trẻ - Cô cùng trẻ hát bài : “trời nắng, trời mưa” Giới thiệu vào bài - Khối chữ nhật Nội dung ( viện gạch) cho HĐ1 Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật (7) - Biết vài đặc điểm khối vuông, khối chữ nhật cô và trẻ - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng có dạng hình vuông, hình - Các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ - Biết chọn khối nhật xung theo yêu cầu quanh lớp cô chữ nhật Kỹ - Cho trẻ nói lên ý kiến trẻ khối - Trẻ gọi đúng tên khối vuông ,khối chữ nhật - Sau đó cho trẻ đọc tên hình.và nêu đặc điểm hình HĐ2 Nhận biết khối cầu, khối chữ nhật * Nhận biết khối vuông - Cô đưa khối vuông cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ khối gì? Vì sao? => Cô giới thiệu: Đây là khối vuông, vì có mặt bao phẳng, và là hình vuông - Nêu đặc điểm khối trên * Nhận biết khối chữ nhật - Chọn đúng khối theo yêu cầu + Hỏi trẻ khối cô đưa là khối gì? Vì sao? Thái độ phẳng, và là hình chữ nhật,( có khối có mặt hình chữ nhật và mặt - Hứng thú tham gia hoạt động là hình vuông) - Cô đưa khôi chữ nhật cho trẻ quan sát - Cho trẻ nói lên ý kiến trẻ khối chữ nhật => Cô giới thiệu đặc điểm khối chữ nhật: có mặt bao, Mặt bao - Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ - Chơi chọn khối: Cô nói tên, trẻ chọn đúng khối đó giơ lên Cô nói đặc điểm khối, yêu cầu trẻ chọn khối đó giơ lên (8) HĐ3 Luyện tập củng cố - Trò chơi: Nhanh và đúng (Cô cho trẻ chọn khối, đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ xung quanh lớp theo yêu cầu cô trẻ chọn sai thi phải nhảy lò cò.) Cô cho trẻ chơi Kết thúc:Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý cuối ngày: Thứ tư ngày 30/3/2016 HĐ: Âm nhạc TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: CÁCH TIẾN HÀNH CHUẨN BỊ - Nhạc bài hát NDTTVĐ: " Trời nắng trời - Trẻ biết tên bài Trời nắng, trời mưa" " Gà gáy hát, thuộc bài hát, mưa le té" biết cách vận Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trời tối trời sáng - Trò chuyện dẫn dắt vào bài (9) (N&L: Đặng Nhất Mai) NDKHNH: Gà gáy le té TC: Ai nhanh động minh họa bài hát -Trẻ hiểu nội dung bài hát nghe hát - Sắc xô, Nội dung chính - vòng HĐ1 Dạy vận động minh họa: " trời nắng trời mưa" - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Cô cùng trẻ hát bài hát lần Kĩ - Để bài hát hay bạn nào có ý tưởng vận động nào? - Trẻ nói tên bài hát, hát đúng giai điệu,vận động minh họa theo bài hát - Các chú ý nhìn cô vận động minh họa cho bài hát nhé - Chú ý nghe cô hát - Mời tổ, nhóm , cá nhân lên vận động kết hợp sử dụng sắc xô, phách - Chơi trò chơi đúng luật - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả Thái độ - Hát cho trẻ nghe lần kết hợp cử - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Cô hát không nhạc kết hợp vận động minh họa chậm cho trẻ quan sát - Cho lớp vận động 2-3 lần HĐ2 Nghe hát : “Gà gáy le té” - Cho trẻ nói cảm xúc mình nghe bài hát - Bài hát nói tiếng gáy chú gà trống vào buối sáng để gọi người thức dậy lên nương - Lần 2: Cô hát kết hợp vân động (10) HĐ3 Trò chơi: " Ai nhanh nhất" Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi (Cô cho trẻ trẻ lên chơi, có vòng, trẻ vừ vừa hát các bài hát, có hiệu lệnh sắc xô cô trẻ phai nhanh nhảy vào vòng, mội trẻ vòng, trẻ không nhảy vào vòng bạn vào vòng thì phải ngoài và nhảy lò cò ) Trẻ chơi 2-3 lần và kết thúc Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương Lưu ý cuối ngày: Thứ năm ngày 31/3/2016 HĐ: Tạo hình TÊN HOẠT ĐỘNG Vẽ cầu vồng MỤC ĐÍCH –YÊU CÁCH TIẾN HÀNH CHUẨN BỊ CẦU Kiến thức: - Bàn ghế, giấy Ổn định tổ chức: vẽ, bút sáp đủ cho -Trẻ nhận biết - Cho trẻ chơi lộn cầu vồng Hướng trẻ vào bài học trẻ cầu vồng là Nội dung: tượng tự nhiên - tranh mẫu đơn (11) -Trẻ nhận biết cầu vồng có nhiều màu, và cong Kỹ : -Trẻ vẽ cầu vồng giản * Xem tranh mẫu - tranh mở rộng - Cô cho trẻ xem tranh mẫu – mẫu đơn giản và hỏi trẻ: - Đàn nhạc số bài hát theo chủ đề + Cô có tranh gì đây? +Chiếc cầu vồng cô vẽ nào? + Cầu vồng cô tô màu gì? - Tô màu cầu vồng không chờm ngoài, tô nhiều màu - Cô vẽ mẫu, cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ Thái độ : - Cô đưa tranh mẫu 2: tranh mẫu mở rộng và hỏi trẻ câu hỏi Hào hứng tham tương tự tranh gia cùng cô và * Trẻ thực : Trẻ ngồi theo nhóm vẽ các bạn - Đọc đồng dao " Dung dăng dung dẻ "và ngồi vào bàn để vẽ - Muốn vẽ đẹp các phải ngồi nào? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Cô xung quanh quan sát, động viên trẻ, gợi ý giúp trẻ yếu kém hoàn thành sản phẩm HĐ3 Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang bài lên treo giá sản phẩm Cho trẻ nhận xét bài bạn Cô nhận xét và giáo dục trẻ (12) Kết thúc: - Nhận xét và nêu gương Trẻ đọc bài: “ Chiếc cầu vồng” Lưu ý cuối ngày: Thứ sáu ngày 1/4/2016 HĐ: KPKH TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH –YÊU CHUẨN BỊ CẦU -BÓ níc nhá, 1 Kiến thức tÊm v¶i, qu¹t bµn, qu¹t giÊy Tỡm hiểu giú - Trẻ phân biệt đợc giã tù nhiªn vµ giã ( Gió tự nhiên, nh©n t¹o th«ng qua gió nhân tạo) CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú - Cho trÎ ch¬i: Giã thæi - Cô dùng quạt để quạt cho trẻ và trò chuyện cùng trẻ - DÉn d¾t trÎ vµo bµi (13) đồ vật trớc đó -TrÎ biÕt tạo giã trêi nãng bøc (dïng qu¹t), biÕt tèc độ nhanh chậm t¹o giã b»ng qu¹t m¸y Kĩ - Trẻ phân biệt đợc vật nặng ,nhẹ ,bay đợc và không bay đợc gÆp giã - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ Thái độ -TrÎ tham gia trß ch¬i tÝch cùc Néi dung chÝnh HĐ1.Cho trÎ thùc hµnh ,tr¶i nghiÖm * Gió tự nhiên - Cho trẻ đứng cửa vị trí có gió hỏi trẻ cảm giác? - Cho trẻ vào lớp và đóng cửa lại và hỏi trẻ? =>Gió ngoài trời, không có tác động người gọi là gió tự nhiên * Gió nhân tạo - C« dïng qu¹t giÊy qu¹t cho tÊm lôa bay nhÑ - Cho trÎ lªn qu¹t tÊm lôa - C¸c thÊy tÊm lôa nh thÕ nµo cã giã? - Cho trÎ thùc hµnh víi qu¹t m¸y bµn - Qu¹t m¸y t¹o giã nh thÕ nµo? =>Cô cho trẻ biết dùng sức thổi ,dùng quạt để tạo gió gọi là gió nh©n t¹o HĐ2 Trß ch¬i cñng cè TC: Cái gì bay: Cho trẻ cầm đồ vật lên và dùng sức thổi mạnh - Những vật gì bay đợc (Dây nơ ,lông gà)? - Tại vật đó bay đựơc? - Những vật gì không bay đợc (viên sỏi ,khối gỗ) - Vì vật đó không bay đợc ? - Giã cã ë ®©u c¸c con? C« híng dÉn trÎ c¸ch ch¬i cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn (14) Sau đó cô cho trẻ nhận xét đặc điểm gió KÕt thóc Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: chong chãng Cô nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý cuối ngày: (15)

Ngày đăng: 05/10/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w