CHỦ ĐIỂM NƯỚC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện 3 tuần Từ ngày 2232021 942021 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 13 Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm Bật xa 40 50 cm Bật xa 40 50cm Vật chìm vật nổi; Dung dăng dung dẻ Chơi các góc 16 Trẻ biết phối hợp tay chân khi thực hiện các vận động bò trườn Bò chui qua cổng, bò chui qua ống dài 1,5mx0 6m Bò chui qua cổng 1,5m x 0,6m Pha màu cho nước; Lộn cầu vồng Chơi các góc 18 Trẻ biết tung, đập và bắt.
LĨNH VỰC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM: NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 22/3/2021 - 9/4/2021 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 13 Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm 16 Trẻ biết phối PHÁT hợp tay chân TRIỂ thực N THỂ vận động bò CHẤT trườn 18 Trẻ biết tung, đập bắt bóng tay 32 Trẻ biết khám phá vật, tượng xung quanh PHÁT TRIỂ N NHẬN THỨC 36 Trẻ biết số tượng tự - Bật xa 40 - 50 cm - Bò chui qua cổng, bò chui qua ống dài 1,5mx0.6m - Bật xa 40 -50cm - Vật chìm vật nổi; Dung dăng dung dẻ - Chơi góc - Bị chui qua cổng 1,5m x 0,6m - Pha màu cho nước; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Tung bóng lên cao - Tung bóng lên cao bắt bắt bóng bóng - Ngày hội thể thao - Vật chìm vật nổi; Trời nắng trời mưa - Chơi góc - Khơng khí, nguồn - Trò chuyện đặc điểm, ánh sáng cần thiết tính chất, lợi ích nước, khơng khí sống người, vật - Trò chuyện vài đặc điểm, tính chất đất, - Một vài đặc điểm, tính đá, cát, sỏi chất đất, đá, cát, sỏi - Quan sát bóng trẻ - Nguyên nhân gây - Khám phá kì diệu nhiễm nguồn nước nước cách bảo vệ nguồn - Vì nước bẩn nước - Ánh sáng có từ đâu - Ném trúng đích; Nu na nu nống - Chơi góc - Xem hình ảnh bảo vệ nguồn nước - Sự khác - Trò chuyện với trẻ ngày đêm, mặt trời, khác ngày nhiên đơn giản xảy 50 Trẻ biết cách đo độ dài nói kết đo 55 Trẻ nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2,3 hành động mặt trăng - Hoạt động người ngày đêm - Dự đốn tượng tự nhiên mưa, gió, sấm, chớp - Đo độ dài vật đơn vị đo - Đo độ dài vật đơn vị đo khác - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo - Nghe hiểu lời nói dẫn người khác phản hồi lại lời nói phù hợp sinh hoạt hàng ngày - Thực lời dẫn - hành động liên tiếp thực thứ tự dẫn cô nêu 57 Trẻ hiểu nội - Lắng nghe nói dung câu chuyện tên, hành động dành cho lứa nhân vật, tình tuổi trẻ câu chuyện đêm Hoạt động người ngày đêm - Một số tượng tự nhiên - Trò chuyện trời mưa, trời nắng - Pha màu cho nước; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem video số tượng tự nhiên - Trò chuyện với trẻ cách đo - Đo độ dài đối tượng nói kết đo - Rồng rắn lên mây; Trời nắng trời mưa - Chơi góc - Đo độ dài vật sân trường lớp học theo ý thích - Trị chuyện việc nghe hiểu làm theo dẫn sinh hoạt ngày - Đổ nước vào chai; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem video kĩ sống - Làm quen câu chuyện Hồ nước mây - Truyện Giọt nước tí xíu - Đổ nước vào chai; Lộn cầu vồng - Chơi góc 58 Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi trẻ PHÁT TRIỂ N NGÔN 66 Trẻ biết NGỮ chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện 75 Trẻ biết chữ viết đọc thay cho lời nói - Lắng nghe hiểu nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi - Chú ý lắng nghe, hiểu nội dung câu nói, yêu cầu, câu chuyện người khác nói - Trả lời, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hồn cảnh giao tiếp - Chữ viết đọc, viết, người sử dụng chữ viết với mục đích khác - Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu …để thể điều muốn nói 79 Trẻ biết nhận dạng 29 chữ bảng chữ tiếng việt - Nhận dạng 29 chữ viết thường, viết hoa phát âm âm chữ học - Nhân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số 81 Trẻ biết sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh, đặt câu hỏi - Sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có giống nhau? Có khác nhau? Do đâu mà có? - Làm quen thơ Mưa - Thơ Cầu vồng - Thơ Trăng từ đâu đến - Thổi bong bóng xà phịng; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Trị chuyện việc lắng nghe, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện - Đập bóng nước; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem video dạy trẻ khơng ngắt lời nói chuyện - Trị chuyện việc chữ viết đọc thay cho lời nói - Thổi bong bóng xà phịng; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem hình ảnh số kí hiệu, biểu tượng - Làm quen chữ p, q - Làm quen chữ g, y - Trời nắng trời mưa; Rồng rắn lên mây - Chơi góc - Thực hành LQCC - Can chữ, đọc chữ học xung quanh lớp - Trò chuyện việc sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh, đặt câu hỏi biết đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? 86.Trẻ biết nhận hát giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát trẻ em 89 Trẻ biết múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông PHÁT qua hoạt TRIỂ động N 91 Trẻ biết tơ THẨM màu kín,vẽ, để MỸ tạo sản phẩm theo yêu cầu 99 Trẻ biết phải cố gắng thực công việc đến giao thể vui thích hồn thành - Ném trúng đích; Nu na nu nống - Chơi góc - Thực hành bé giao tiếp với cô giáo - Giai điệu gần gũi - Cho làm mưa với hát chủ - Đập bóng nước; Lộn cầu điểm vồng - Hát giai điệu lời - Chơi góc ca, hát diễn cảm phù - Làm quen hát Nắng hợp với sắc thái, tình sớm cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với hát, chủ đề - Múa minh họa, vận - Vận động minh họa hát động theo nhạc Nắng sớm cách sáng tạo, biết thể - Mưa to mưa nhỏ; Rồng rắn cảm xúc thơng qua lên mây hoạt động - Chơi góc ( vỗ tay theo loại tiết tấu, múa minh họa…) - Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Trò chuyện trẻ cách trình bày bố cục tranh tơ màu thực vẽ tranh - Vẽ cảnh trời nắng, trời mưa - Đổ nước vào chai; Dung dăng dung dẻ - Chơi góc - Vẽ mây mặt trời - Phải cố gắng thực - Trò chuyện việc cố công việc đến gắng thể vui giao thích hồn thành cơng - Thể vui thích việc hồn thành cơng - Trời nắng trời mưa; Vật việc chìm vật - Chơi góc cơng việc PHÁT TRIỂ N TCXH - Xem video Bé Na hoàn thành tốt nhiệm vụ 114 Trẻ biết tiết - Tiết kiệm điện nước - Trò chuyện việc tiết kiệm điện nước sinh hoạt kiệm điện nước sinh sinh hoạt hoạt - Pha màu cho nước; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem tranh hành vi sai 121.Trẻ biết - Nhận nơi - Trò chuyện nơi nơi mất vệ sinh, nguy hiểm nguy hiểm, số trường vệ sinh, nguy (như gần ao, hồ, đầm hợp khẩn cấp cách ứng hiểm, số lầy, suối, rác thải, vũng phó, kêu cứu chạy khỏi nơi trường hợp khẩn bùn ) nguy hiểm cấp biết cách - Một số trường hợp - Mưa to mưa nhỏ; Rồng ứng phó, kêu khẩn cấp như; Có người rắn lên mây cứu chạy khỏi trêu chọc hay dọa nạt, - Chơi góc nơi nguy hiểm nước sơi, bỏng, điện - Xem video kĩ ứng chập … biết gọi người phó gặp nguy hiểm giúp đỡ cần thiết - Cách ứng phó, kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm như: Hỏa hoạn, đuối nước, bị bắt cóc, - Số điện thoại khẩn cấp 122 Trẻ biết - Cách ứng phó với - Trị chuyện biết cách cách ứng phó số tượng thiên ứng phó vơi số với số nhiên (Nắng, mưa, sấm tượng thiên nhiên tượng thiên chớp, lũ lụt, bão, ) - Đập bóng nước; Chi chi nhiên chành chanh - Chơi góc - Chơi Chọn hành vi phù hợp Các mục tiêu thực xuyên suốt: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 23, 26, 27, 59, 69, 70, 72,87 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM I Đồ dùng cho hoạt động học -Tranh ảnh nước – tượng tự nhiên: Ao hồ, sông, suối, trời mưa, mặt trăng, mặt trời, đám mây, sao, sấm sét, đất, đá, cát, sỏi,… - Tranh, truyện, thơ, câu đố chủ điểm nước – tượng tự nhiên - Đồ dùng học toán: thẻ số, khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ, thước đo độ dài, đo dung tích,… - Hình ảnh papont - Tranh minh hoạ cho truyện - Đĩa minh họa cho truyện - Ti vi, máy tính xách tay, đầu đĩa - Thẻ số, thẻ chữ, tranh kèm từ, đồ dùng học tốn, que tính, hình học - Đất nặn, màu tô, hột hạt, bảng con, phấn - Bóng nhựa, khăn bịt mắt - Băng đĩa, dụng cụ gõ âm nhạc, mũ chóp kín,… II Đồ dùng cho hoạt động góc - Đồ chơi góc phân vai: Kiêm tiêm, ống nghe, thuốc, kéo, áo quần bác sỹ, xắc xô, thước, bàn, ghế, rau, củ, quả, bánh, đồ dùng gia đình, tơm, cua ,cá, gà, vịt… - Đồ chơi góc xây dựng: Cổng, hàng rào, thảm hoa, xanh, gạch, xanh, chậu hoa, - Đồ chơi góc học tập: Bút chì, phấn, bảng, tranh, thẻ số, thẻ chữ… - Đồ chơi góc nghệ thuật: Đàn, kèn, trống, xắc xơ, trống lắc, bút chì, sáp màu, keo, giấy A4, giấy màu, màu tô, cát, hạt cừm, len, hạt, keo sữa, cây, phế liệu, hộp thuốc, bảng, đất nặn - Đồ chơi góc thiên nhiên: Cát, thau, nước, chai, phểu, gáo,… III Đóng góp phụ huynh - Trao đổi với phụ huynh, đóng góp lịch cũ, bìa nguyên vật liệu khác để sử dụng hoạt động - Trò chuyện với trẻ chủ điểm, giúp trẻ có kiến thức chủ điểm HĐ Chơi đón trẻ, trị chuyện Chơi thể dục sáng Hoạt động học KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: NƯỚC Từ ngày 22/3/2021 - 26/3/2021 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Làm quen Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện thơ việc tiết đặc điểm, việc nghe hiểu việc lắng Mưa kiệm điện tính chất, lợi làm theo nghe, khơng nước ích nước, nói leo, dẫn sinh hoạt khơng khí khơng ngắt sinh lời người hoạt khác trò ngày chuyện Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động - Đ/T hô hấp: Thổi bóng bay - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Đ/T bụng: Hai tay chống hông xoay người sang hai bên - Đ/T chân: Bước chân trước khuỵu gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Đi vung tay kết hợp hít thở sâu (Thứ hai, thứ tư tập theo nhạc Trời nắng trời mưa) TD KPKH LQCC LQVH GDAN Bật xa 40 Vì nước Làm quen Truyện Giọt Dạy hát Cho 50 cm bẩn chữ p, q nước tí xíu tơi làm mưa với Chơi phút thể dục Trời mưa Chơi trời TCVĐ - Vật chìm, vật HĐCMĐ Trị chuyện trời mưa, trời nắng TCVĐ - Pha màu cho nước TCVĐ - Trời nắng, trời mưa TCVĐ - Đổ nước vào chai TCVĐ - Đập bóng nước - Dung dăng - Lộn cầu - Rồng rắn - Lộn cầu - Chi chi dung dẻ vồng chành chành vồng Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Góc phân vai - Gia đình , bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng - Xây dựng cơng viên nước Góc học tập Chơi - Trẻ chơi tơ chữ số 10, Làm tập tốn, can chữ, số Chơi với hoạt toán, chơi với bé tập tô, tô viết chữ Đọc truyện tranh chủ điểm động Góc nghệ thuật góc *Âm nhạc - Hát, múa hát chủ điểm *Tạo hình - Vẽ, tơ, nặn, xé dán mặt trăng, mặt trời, đám mây, sao, cầu vồng cảnh trời mưa Góc thiên nhiên - Chăm sóc xanh, hoa vườn trường, thả vật chìm - Can chữ, - Xem tranh - Xem hình - Xem video - Xem video ảnh bảo vệ kĩ sống dạy trẻ không Chơi đọc chữ hành vi nguồn nước ngắt lời hoạt học xung sai nói chuyện động quanh lớp theo ý - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG thích - Nêu gương cuối tuần Chơi trả trẻ -Vệ sinh trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh việc học tập cháu Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 TD: BẬT XA 40 - 50 CM I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bật xa 40 -50 cm - Trẻ thực kỹ bật xa 40-50cm, phối hợp tay chân nhịp nhàng bật - Trẻ tham gia tích cực học II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp Đồ dùng: Băng keo, băng giấy, bóng Đội hình: Hai hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x III Tổ chức hoạt động Khởi động: Cho trẻ chạy kết hợp mũi chân, gót chân, cạnh bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh cô Trọng động: * Tập BTPTC: - ĐT Tay: Tay đưa trước lên cao (2lx8n) - ĐT Bụng: Đứng khom người phía trước tay chạm mũi bàn chân (2lx8n) - ĐT Chân: Tay chống hông, khụy gối (2lx8n) - ĐT Bật: Hai tay chống hông, nhảy bật tiến lùi (3lx8n) * VĐCB: Bật xa 40 – 50cm - Cô giới thiệu tên vận động - Làm mẫu lần khơng giải thích - Làm mẫu lần kết hợp giải thích: Từ đầu hàng bước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bật hai tay đưa từ xuống dưới, sau nhún xuống lấy đà bật hai chân qua vạch mức, sau cuối hàng đứng - Mời cháu lên làm thử cho lớp xem, cô ý sửa sai * Trẻ thực - Cho lớp thực - Lần cho trẻ bật qua băng giấy - Mời trẻ lên thực lại cho lớp xem để củng cố * TCVĐ: Chuyền bóng - Cách chơi: Chia lớp thành đội có số lượng đứng sau vạch chuẩn, xếp thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng cầm bóng tay chuyền qua đầu cho bạn tiếp theo, bạn nhận bóng chuyền tiếp bạn cuối - Luật chơi: Đội chuyền bóng nhanh chạy đưa bóng cho cô đội dành chiến thắng - Cho đội thi đua - Cô nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ sau chơi Hồi tĩnh: - Cho cháu hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày Thứ sáu ngày tháng năm 2021 LQVH: THƠ “CẦU VỒNG” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ: “Cầu vồng”, tên tác giả Phạm Thanh Quang hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc thơ, nói tên thơ: “Cầu vồng”, tên tác giả Phạm Thanh Quang trả lời số câu hỏi nội dung thơ - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quý bảy sắc cầu vồng II Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung thơ - Tranh cầu vồng III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy thơ “Cầu vồng” - Cơ đọc câu đố: “Cầu khơng bắc ngang sông Không trèo qua suối, lại chồng lên mây Hiện lên bụi mưa bay Giữa quầng nắng tỏa Đố em cầu gì? + Các thấy cầu vồng chưa? + Các thường thấy cầu vồng nào? - Cô giáo dục trẻ cầu vồng tượng thiên nhiên đẹp, thường xuất sau mưa, trời mưa bay bay mặt trời chiếu ánh nắng vào tạo cầu vồng với nhiều màu sắc rực rỡ - Cô giới thiệu thơ “Cầu vồng” tác giả Phạm Thanh Quang - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Cô đọc thơ diễn cảm lần 2: Kết hợp xem tranh - Cô đàm thoại: + Vừa cô đọc thơ gì? Tác giả thơ ai? + Bài thơ nói tượng gì? + Cầu vồng xuất nào? + Cầu vồng có màu sắc? + Đó màu gì? + Cầu vồng tác giả miêu tả nào? + Tác giả so sánh cầu vồng uốn công giống ai? + Cầu vồng xếp nào? + Tác giả ví cầu vồng gì? - Cơ giáo dục trẻ cầu vồng tượng tự nhiên đẹp, thấy cầu vồng xuất nhớ ngắm, thưởng thức vẻ đẹp sắc màu cầu vồng nhé, cầu vồng xuất thời gian ngắn biến - Cô cho lớp đọc thơ cô - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cơ tổ chức nhóm đọc thơ đối đáp - Cơ nhận xét, đánh giá tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Tô màu cầu vồng - Cô giới thiệu tranh cầu vồng cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ bàn ngồi tô cầu vồng - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: ĐẤT, CÁT, NƯỚC VÀ ÁNH SÁNG Từ ngày 5/4/2021 – 9/4/2021 HĐ Chơi đón trẻ, trò chuyện Thứ Trò chuyện việc cố gắng thể vui thích hồn thành cơng việc Thứ Trò chuyện việc sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh, đặt câu hỏi Thứ Làm quen câu chuyện Hồ nước mây Thứ Trị chuyện việc chữ viết đọc thay cho lời nói Thứ Trị chuyện nơi nguy hiểm cách ứng phó, kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động - Đ/T hô hấp: Thổi bóng bay Chơi - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay thể dục - Đ/T bụng: Hai tay chống hông xoay người sang hai bên sáng - Đ/T chân: Bước chân trước khuỵu gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Đi vung tay kết hợp hít thở sâu (Thứ ba, thứ sáu tập theo nhạc Nắng sớm) Hoạt TD KPKH LQCC LQVH GDAN động Ngày hội thể Ánh sáng Làm quen Thơ Trăng Vận động học thao đến từ đâu chữ g, y từ đâu minh họa đến hát Nắng sớm Chơi phút thể dục Tập tầm vơng Chơi ngồi trời TCVĐ - Vật chìm, vật - Trời nắng TCVĐ - Ném trúng đích - Nu na nu TCVĐ - Pha màu cho nước - Đập bóng TCVĐ - Thổi bong bóng xà phịng HĐCMĐ Khám phá kì diệu nước TCVĐ - Mưa to, mưa nhỏ - Rồng rắn trời mưa nống nước - Lộn cầu vồng Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Góc phân vai - Gia đình , bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng - Xây dựng cơng viên nước Góc học tập Chơi - Trẻ chơi tơ chữ số 10, Làm tập toán, can chữ, số Chơi với hoạt toán, chơi với bé tập tô, tô viết chữ Đọc truyện tranh chủ điểm động Góc nghệ thuật góc *Âm nhạc - Hát, múa hát chủ điểm *Tạo hình - Vẽ, tơ, nặn, xé dán mặt trăng, mặt trời, đám mây, sao, cầu vồng cảnh trời mưa Góc thiên nhiên - Chăm sóc xanh, hoa vườn trường, thả vật chìm - Xem video - Thực hành - Thực - Xem hình - Xem video ảnh số kĩ ứng Chơi Bé Na hoàn bé giao tiếp hành với giáo LQCC kí hiệu, biểu phó gặp hoạt thành tốt tượng nguy hiểm động nhiệm vụ theo ý - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG thích - Nêu gương cuối tuần Chơi trả trẻ -Vệ sinh trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh việc học tập cháu Thứ hai ngày tháng năm 2021 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, biết trang trí cổng vận động bản: Bật xa 40 -50cm, Bị chui qua cổng, Tung bóng lên cao bắt bóng - Trẻ thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, trang trí cổng thực vận động bản: Bật xa 40 -50cm, Bị chui qua cổng, Tung bóng lên cao bắt bóng - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, thi đua phối hợp với bạn tham gia II Chuẩn bị Đồ dùng cô trẻ - Nhạc hát “ Nắng sớm”, nhạc để chơi trò chơi - Cổng chui, dây hoa, dây kim tuyến, bóng, sọt Địa điểm: Sân trường III Tổ chức hoạt động - Giới thiệu thành phần tham dự + Đội 1: Tổ + Đội 2: Tổ + Đội 3: Tổ - Giới thiệu nội dung chương trình + Đồng diễn thể dục + Trị chơi: Trang trí cổng + Trị chơi liên hồn: Bật xa 40 -50cm, Bị chui qua cổng, Tung bóng lên cao bắt bóng * Hoạt động 1: Đồng diễn thể dục - Tổ chức đội tập động tác thể dục nhạc theo hướng dẫn - Đ/T Hơ hấp : Thổi bóng bay - Đ/T Tay : Hai tay đưa trước lên cao (3l x 8n) - Đ/T Bụng : Cúi gập người trước (2l x 8n) - Đ/T Chân : Tay đưa lên cao trước gối khuỵu (3l x 8n) - Đ/T Bật : Tay chống hông bật tiến lùi (3l x 8n) * Hoạt động 2: Thực trị chơi * Trị chơi: Trang trí cổng - Cách chơi: Cô cho đội chơi nhiệm vụ đội trang trí cổng chui cho thật đẹp, kết thúc chơi đội trang trí nhanh đẹp đội thắng - Tổ chức cho trẻ thực hiện, gợi ý trẻ trang trí để hồn thành sản phẩm hết thời gian - Sau trẻ thực xong, cô cho trẻ để sản phẩm đội phía trước, so sánh nêu kết * Trị chơi liên hồn: Bật xa 40 -50cm, Bị chui qua cổng, Tung bóng lên cao bắt bóng - Giải thích cách chơi, luật chơi, kết hợp mời trẻ làm mẫu vận động + Cách chơi: đội xếp thành hàng dọc đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng bật xa 40-50cm, sau thực bị chui qua cổng, đứng dậy lấy bóng tung lên cao bắt bóng, bắt bóng bỏ vào rổ đội mình, chạy chạm tay bạn đứng Bạn tiếp tục thực vận động tương tự có hiệu lệnh hết + Luật chơi: Mỗi bạn phải thực liên tục tất vận động Đội chiến thắng đội có số bóng rổ nhiều - Mở nhạc Tổ chức cho đội thi đua - Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc nhận xét số bóng rổ đội - Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ * Đánh giá ngày Thứ ba ngày tháng năm 2021 KPKH: ÁNH SÁNG ĐẾN TỪ ĐÂU I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết ánh sáng phát từ mặt trời, mặt trăng - Trẻ nói ánh sáng phát từ mặt trời, mặt trăng - Trẻ có ý thức sinh hoạt giấc để bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị - Tranh mặt trời, mặt trăng - Đoạn phim ngày đêm, đoạn phim mở rộng thêm III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Ánh sáng đến từ đâu - Cho trẻ xem đoạn phim ngày đêm + Các vừa xem đoạn phim gì? + Ban ngày trời nào? + Ban đêm trời nào? + Vậy có biết ánh sáng có từ đâu khơng? - Cơ giáo dục trẻ ánh sáng phát từ mặt trời vào ban ngày, phát từ mặt trăng vào ban đêm - Cô giới thiệu hôm lớp tìm hiểu ánh sáng * Quan sát tranh mặt trời + Cơ có tranh đây? + Cơ trời lại sáng? + Vậy ánh sáng phát từ đâu? + Ông mặt trời chiếu sáng khắp nơi vào nào? + Vào ban ngày làm gì? - Cô giáo dục trẻ vào ban ngày buổi sáng sớm ơng mặt trời tỏa nắng tốt cho sức khỏe vào buổi trưa buổi chiều thi ơng mặt trịi tỏa nắng khơng tốt cho sức khỏe Vi nắng vào buổi trưa chiều thi phải đội mũ, đeo găng tay, trang mặc áo khoác * Quan sát tranh mặt trăng + Con nhận xét tranh này? + Thời điểm khơng có ơng mặt trời thi gọi gì? + Ánh sáng xuất vào ban đêm có từ đâu? + Ánh sáng mặt trăng có sáng ánh sáng ơng mặt trời khơng? + Ban đêm mà khơng có trăng trời nào? + Vậy ban đêm làm gì? - Cơ giáo dục trẻ ban đêm phải nhớ ngủ sớm để tốt cho sức khỏe + Ngoài ánh sáng phát từ mặt trời, mặt trăng sao, cịn có ánh sáng phát từ đâu mà biết? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh phát từ ánh sáng bóng đèn, đèn điện, đèn dầu, đèn pin, - Cô giáo dục trẻ ánh sáng cần thiết cho người sinh hoạt hàng ngày học tập, sử dụng ánh sáng đèn điện phải nhớ tiết kiệm điện Và phải nhớ sinh hoạt giấc vào ban ngày ban đêm - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi Ánh sáng quanh ta - Cách chơi: Cô chuẩn bị góc lớp hình ảnh mặt trăng sao, hình ảnh mặt trời, bóng đèn Mỗi bạn cầm tay thẻ lô tô, vừa vừa hát Khi hơ “ánh sáng quanh ta” bạn chạy nơi có ánh sáng hình lơ tơ cầm - Luật chơi: Bạn khơng tìm ánh sáng lơ tơ bị phạt nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày Thứ tư ngày tháng năm 2021 LQCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI G, Y I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết phát âm chữ g, y - Trẻ phân biệt chữ g, y nhận chữ g, y có từ - Trẻ ý tham gia tích cực học II Chuẩn bị Đồ dùng cho cô - Tranh Giọt nước, mưa bóng mây - Thẻ chữ rời Giọt nước, mưa bóng mây - Thẻ chữ g, y cho cô - Thẻ chữ g, y in hoa, in thường, viết thường - Thơ có chữ “g, y” Đồ dùng cho trẻ - Thẻ chữ g, y cho trẻ - Rổ, bút lông III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Làm quen chữ g, y Làm quen chữ g - Cô trẻ hát Mưa bóng mây - Cơ đàm thoại: + Chúng vừa hát hát gì? + Bài hát nói điều gì? + Bạn lớp gặp mưa bóng mây rồi? + Ngày hơm mang đến cho lớp ảnh đẹp mưa bóng mây đấy, quan sát - Cho trẻ xem hình ảnh “ giọt nước” có kèm từ, cho lớp đồng - Cô mời cá nhân nhắc lại - Cô mời trẻ lên tìm chữ học đọc to - Cô giới thiệu chữ “g”, cô phát âm mẫu + Cho trẻ phát âm, lớp phát âm, cá nhân phát âm - Cơ hỏi có nhận xét chữ “g” - Cơ khái qt lại chữ “g” có nét cong cong trịn khép kín nét móc - Cơ giới thiệu kiểu chữ “g” in hoa, in thường, viết thường cho lớp đọc Làm quen chữ y - Cô cho trẻ xem tranh “mưa bóng mây” có kèm từ, cho lớp đồng - Cô mời cá nhân nhắc lại - Cơ mời trẻ tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ “y”, cô phát âm mẫu + Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Con có nhận xét chữ “y”? - Cơ khái qt lại chữ “y” có nét xiên ngắn phía bên trái nét xiên dài phía bên phải - Cô giới thiệu kiểu chữ “y” in hoa, in thường, viết thường So sánh: g, y - Khác nhau: Chữ “g” có nét cong cong trịn khép kín nét móc Cịn chữ “y” có nét xiên ngắn phía bên trái nét xiên dài phía bên phải - Cơ cho trẻ phát âm lại chữ “g, y” * Hoạt động2: Trị chơi Trị chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh - Cách chơi: Cô phát cho bạn rỗ đựng thẻ chữ g, y Cô phát âm chữ bạn phải tìm thẻ chữ giơ lên cao phát âm lại - Luật chơi: Bạn tìm sai thẻ chữ phải tìm lại phát âm lại - Cơ nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ Trò chơi 2: Bé tài - Cách chơi: Cô chuẩn bị thơ có chữ “g, y” dán bảng Cơ chia lớp làm đội có số lượng đứng sau vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bắt đầu cô, bạn đầu hàng cầm bút chạy lên khoanh chữ g y chạy đưa bút cho bạn xong chạy đứng cuối hàng Bạn chạy lên thực tương tự có hiệu lệnh dừng - Luật chơi: Mỗi lượt chạy lên khoanh chữ Đội khoanh nhiều chữ “g, y” đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày Thứ năm ngày tháng năm 2021 LQVH: THƠ “TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ “Trăng từ đâu đến”, tên tác giả Trần Đăng Khoa hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc thơ, nói tên thơ “Trăng từ đâu đến”, tên tác giả Trần Đăng Khoa trả lời số câu hỏi nội dung thơ - Trẻ biết yêu thiên nhiên, biết ngủ sớm để tốt cho sức khỏe II Chuẩn bị - Tranh hình ảnh trăng sáng - Tranh minh họa theo thơ - Tranh minh họa theo thơ cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Dạy thơ Trăng từ đâu đến - Cô cho trẻ xem tranh mặt trăng hỏi: + Cô có tranh đây? + Các thấy trăng chưa? đâu? + Trăng có trăng trịn trăng khuyết, có biết trăng trịn sáng khơng? Có thơ nói trăng hay nói trăng đẹp nè, thơ: “Trăng từ đâu đến”, tác giả Trần Đăng Khoa Bây cô đọc thơ - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Cô đọc thơ diễn cảm lần 2: Kết hợp xem tranh - Cô đàm thoại: + Các vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? + Mở đầu thơ tác giả muốn nói điều gì? + Trong thơ, tác giả thấy trăng từ đâu đến? + Khi trăng lên từ cánh đồng trăng gì? + Lần thứ trăng xuất lên từ đâu? + Khi trăng lên từ biển tác giả miêu tả trăng trịn giống gì? + Lần cuối trăng xuất từ đâu? + Trăng trịn gì? + Các có thích ngăm trăng khơng? - Cơ khái quát lại nội dung thơ, kết hợp giáo dục trẻ trăng tròn vào ngày rằm đẹp, nhớ vào ban đêm gia đình ngắm trăng - Cô cho lớp đọc thơ - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cơ tổ chức nhóm đọc thơ đối đáp - Cô nhận xét, đánh giá tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Ghép tranh nội dung thơ - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội có số lượng đứng sau vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh cơ, bạn đầu hàng chạy lên tìm tranh theo thứ tự nội dung thơ gắn lên bảng chạy đứng cuối hàng, bạn lên thực tương tự có hiệu lệnh dừng - Luật chơi: Mỗi lượt chạy lên lấy tranh Đội săp xếp nội dung thơ đội dành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày Thứ sáu ngày tháng năm 2021 GDAN: VẬN ĐỘNG MINH HỌA “ NẮNG SỚM” I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên hát Nắng sớm, biết thể cảm xúc vận động minh họa phù hợp với nhịp điệu hát - Trẻ thuộc hát Nắng sớm, thể cảm xúc vận động minh họa phù hợp với nhịp điệu hát - Trẻ tham gia tích cực vận động II Chuẩn bị - Laptop, loa, xắc xơ - Một số hình ảnh tượng tự nhiên - Nhạc đệm Nắng sớm - Mũ múa III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Vận động minh họa Nắng sớm - Cô đọc câu đố Gà gáy ó o Mặt trời ló dạng Đố anh đố bạn Phải gọi buổi nào? + Nắng sớm có lợi ích nào? - Cơ giáo dục trẻ vào buổi sáng thức dậy nên mở tất cửa sổ để mặt trời chiếu vào phòng nên tập thể dục ánh nắng mặt trời vào buổi sáng xương khỏe, thể khỏe mạnh - Cô cho nghe nghe giai điệu hát Nắng sớm u cầu trẻ đốn + Lớp vừa nghe giai điêu hát gì? - Cơ cho trẻ hát cô lần + Với nhịp điệu êm diệu hát Nắng sớm có biết cách vận động không? - Cô vận động theo nhạc lần - Cô vận động lần 2: kết hợp phân tích động tác - Cơ cho lớp vận động lần - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên vận động - Cô nhận xét, đánh giá, tuyên dương trẻ * Hoạt động 2: Trị chơi Hát theo hình vẽ - Cơ giới thiệu tên trị chơi Hát theo hình vẽ + Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội, đội có bạn làm đội trưởng đội xem hình ảnh tượng tượng tự nhiên đốn xem hình ảnh có liên quan đến hát gì, đội có 30 giây suy nghĩ Khi nghe tín hiệu hết bạn đội trưởng nhanh tay lắc xắc xô giành quyền trả lời thể nội dung hát thưởng bơng hoa + Luật chơi: Đội lắc xắc xô trước giành quyền trả lời Đội thưởng nhiều hoa đội giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tun dương trẻ ĐĨNG MỞ CHỦ ĐỀ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc hát, thơ chủ điểm nước – tượng tự nhiên số hát khác chủ điểm quê hương - đất nước Biết nội dung chủ điểm thực có số chuẩn bị cho chủ đề - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn II Chuẩn bị: - Xắc xô, gõ, đàn đồ chơi, trống… - Tranh ảnh chủ đề nước – tượng tự nhiên III Tổ chức hoạt động: Đóng chủ đề nước – tượng tự nhiên - Lĩnh vực PTTC: Bật xa 40 – 50cm, Bò chui qua cổng - Lĩnh vực PTNT: + KPKH: Một số tượng tự nhiên, ánh sáng đến từ đâu + LQVT: Đo độ dài đối tượng nói kết đo - Lĩnh vực PTNN: + LQVH: * Thơ: Mưa, cầu vồng, trăng từ đâu đến * Truyện: Giọt nước tí xíu, hồ nước mây + LQCC: p - q, g - y - Lĩnh vực PTTM: + HĐTH: Vẽ cảnh trời nắng trời mưa + GDÂN: Dạy hát Nắng sớm Mở chủ đề quê hương – đất nước - Cô kể cho trẻ nghe thơ, câu chuyện như: Về quê, Thánh gióng, truyền thuyết Hồ Ba Bể,… - Cho trẻ xem số tranh ảnh quê hương - đất nước - Cho trẻ nghe số hát chủ điểm quê hương - đất nước - Cô trẻ dán tranh chủ điểm quê hương - đất nước * Đánh giá ngày ... HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích, tác hại số tượng tự nhiên - Trẻ nói tên gọi, đặc điểm, ích lợi, tác hại số tượng tự nhiên - Trẻ yêu thích tượng tự. .. ảnh chủ đề nước – tượng tự nhiên III Tổ chức hoạt động: Đóng chủ đề nước – tượng tự nhiên - Lĩnh vực PTTC: Bật xa 40 – 50cm, Bò chui qua cổng - Lĩnh vực PTNT: + KPKH: Một số tượng tự nhiên, ánh... -Tranh ảnh nước – tượng tự nhiên: Ao hồ, sông, suối, trời mưa, mặt trăng, mặt trời, đám mây, sao, sấm sét, đất, đá, cát, sỏi,… - Tranh, truyện, thơ, câu đố chủ điểm nước – tượng tự nhiên - Đồ