1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nuoc hien tuong tu nhien

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 31,77 KB

Nội dung

* So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích: - Cô cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và nhận xét xem số lượng li nước đong được trong 3 chai có gì[r]

(1)Tuần 2: Chủ đề nhánh Từ ngày 23/03/2015 đến 27/03/2015 MẠNG NỘI DUNG NƯỚC & MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Môi trường nước - Nguồn nước tự nhiên và các nguồn nước dùng sinh hoạt - Một số trạng thái nước - Vòng tuần hoàn nước - Lợi ích nước đời sống người, vật, cây cối - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước Một số tượng tự nhiên - Thứ tự các mùa năm - Ảnh hưởng thời tiết đến thay đổi sinh hoạt, hoạt động người, cây cối, vật.v v - Mặt trời, mặt trăng Sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm - Một số tượng thời tiết: mưa, nắng, gió bão, sương mù.v.v - Sự thay đổi thời tiết theo mùa và cách phòng tránh các bệnh theo mùa MẠNG HOẠT ĐỘNG (2) KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Quan sát, xem tranh ảnh nguồn nước - Nước với đời sống người LÀM QUEN VỚI TOÁN - So sánh dung tích đối tượng TẠO HÌNH - Vẽ : mưa rơi ÂM NHẠC - Hát : Cho tôi làm mưa với -Nghe hát : Mưa rơi PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI VẬN ĐỘNG VĂN HỌC - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống - Có thói quen thực số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ - Chăm sóc cây cối, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên - Bật qua suối cách 45 cm - Biết lắng nghe và hiểu câu truyện “Giọt nước tí xúi” - Nghe và kể lại câu chuyện ĐÓN TRẺ- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN I YÊU CẦU (3) - Cô niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh, rèn trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ, khách đến thăm trường, các bạn lớp - Trẻ có thói quen phục vụ: Cất mũ, dép đúng nơi quy định - Cô chú ý quan tâm đến trạng thái sức khỏe, tình cảm trẻ, nhắc nhở trẻ thực vệ sinh cá nhân, ăn mặt gọn gàng đầu tóc, tay chân II CHUẨN BỊ: - Phòng học sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và số đồ chơi, sách truyện, đồ chơi nhựa cho trẻ chơi theo ý thích III HƯỚNG DẪN - Trẻ đến lớp cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào khách, bạn đến thăm lớp - Rèn trẻ có thói quen phục vụ thân, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân ăn mặt gọn gàng, - Cô gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, chọn hoạt động trẻ yêu thích Dạy trẻ số trò chơi đơn giản,, chuẩn bị đồ dùng học tập cùng cô THỂ DỤC SÁNG I YÊU CẦU - Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu cô - Thực đúng theo hiệu lệnh, chuyển đội hình vòng tròn, kết hợp nhịp nhàng II CHUẨN BỊ - Sân bãi - Cô thuộc các động tác thể dục III HƯỚNG DẪN Khởi động - Đội hình vòng tròn Trọng động - Đội hình hàng ngang Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực - Tay: Hai tay đưa phía trước, hai tay sang ngang hạ hai tay xuống - Lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải, đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng - Chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân Hồi tĩnh - Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, chơi trò chơi uống nước cam TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH I YÊU CẦU (4) - Trẻ biết quan tâm đến các bạn vắng mặt - Biết lý bạn vắng - Biết tự kể công việc đã làm gia đình ngày thứ và chủ nhật II CHUẨN BỊ: - Câu hỏi trò chuyện cùng trẻ, sổ theo dõi trẻ - Lớp học trang trí theo chủ điểm III HƯỚNG DẪN - Cô gợi ý trò chuyện nội dung chủ điểm, điểm danh nhiều hình thức, trẻ biết quan tâm đến các bạn vắng mặt, ngày thứ đầu tuần cô dành -7 phút để trẻ tự kể các vật nuôi gia đình mình - Cô gợi ý trẻ tự kể, đưa số tiêu chuẩn thi đua khích lệ trẻ bước vào tuần học cách hào hứng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I YÊU CẦU - Trẻ biết số yêu cầu quan sát, biết gọi tên, đặc điểm đối tượng - Hứng thú cùng cô hoạt động, biết trả lời câu hỏi cô - Biết đặc điểm, hình dáng, ích lợi đối tượng quan sát II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, vật thật, trò chơi,… cho đối tượng quan sát phù hợp với chủ đề - Đồ dùng phục vụ trò chơi vận động - Câu hỏi đàm thoại cho đối tượng quan sát III HƯỚNG DẪN Quan sát có mục đích: - Nêu đặc điểm, cấu tạo, màu sắc - Biết ích lợi nó Trò chơi vận động: * Ô tô và chim *Thổi bắt bóng * Mèo và chim KẾ HOẠCH TUẦN HOẠT ĐỘNG ĐÓN Thứ Thứ Thứ Thứ - Trò chuyện với trẻ đặc điểm và tính chất nước Thứ (5) TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện lợi ích nước đời sống người - Thái độ trẻ việc tiết kiệm và giữ gìn nước - Trẻ tập với nhạc theo chủ đề - Quan sát - Quan sát nước biển nước mưa -TCVĐ: cá - TCVĐ: Thổi sấu lên bờ bóng - Quan sát nước sông, hồ - Quan sát nước tinh khiết TCVĐ: Thổi cá bóng -TCVĐ: sấu lên bờ PTTM -Hát và vận cho tôi làm mưa với - Quan sát thời tiết -TCVĐ: Thuyền bến PTTC PTTM PTNT PTNN - Bật qua - Vẽ mưa - So sánh - Giọt nước HOẠT suối cách 45 dung tích tí xúi ĐỘNG cm đối CÓ CHỦ PTNT tượng ĐÍCH - Nước với đời sống người - Góc Phân vai: - Gia đình – bán hàng HOẠT - Góc Xây Dựng: - Xây ao cá, hồ bơi ĐỘNG - Góc Nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên GÓC nước - Góc học tập-sách: tô màu, nặn vẽ, xem tranh truyện cáchiện tượng tự nhiên,làm thí nghiệm nước - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, đong nước, lau lá - Ôn số - Trò chuyện - Ôn hát cho - ôn phép - Hát:“Cả tính chất sản tôi làm đo tuần HOẠT nước phẩm bé mưa với TCDG: ngoan” ĐỘNG - Chơi - TCDG: nu -Chơi DG: oẳn tù tì CHIỀU TCDG: kéo na nu nống Chi chi - Trò chuyện - Nhận xét cưa lừa xẻ - GD trẻ biết chành chành các loại bé ngoan -GD trẻ biết bảo vệ môi - Gd trẻ rót nước cuối tuần tiết kiệm trường nước nước đủ nước uống HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG Góc phân vai YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ biết thực - Bàn ghế, dụng cụ - Trẻ góc tự (6) - Gia đình- Bán vai chơi chai,ly,lon nước… hàng mình - Một số đồ dùng - chơi tốt các trò gia đình chơi Góc xây dựng - Trẻ biết cách xây - Xây ao cá , hồ ao cá , hồ bơi bơi - Trẻ biêt xây số công trình phụ: trồng cây xanh, hàng rào, Góc nghệ thuật - Trẻ biết hát và - Hát, đọc thơ , vẽ đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự các tượng tự nhiên nước nhiên nước - Gạch, cá… thao tác vai chơi mình - Cô theo dõi và giúp đở trẻ thực tốt vai chơi mình các,đá, - Trẻ xây công trình theo sáng tạo Cô gợi ý giúp đở trẻ cần thiết - Dụng cụ âm nhạc - Gợi ý trẻ ,giấy ,màu … số bài hát chủ đề, dạy trẻ cách cầm viết,cách tô màu Góc học tập - Trẻ thích thú - Nước, tranh - Theo dõi và - Nặn vẽ, xem làm sản phẩm truyện , chai hướng dẫn trẻ thực tranh truyện các - Làm thí nghiệm đúng thao tác tượng tự theo yêu cầu nhiên,làm thí cô nghiệm nước Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2013 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ * Đón trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trò chuyện cùng với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng * Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ tượng trời mưa II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động 1: Quan sát nước biển - Cho trẻ quan sát tranh vẽ nước biển - Trò chuyện với trẻ tượng tự nhiên nước lên xuống, màu, mùi, giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước - Động viên và gợi ý để trẻ dùng từ chính xác, tròn ý Hoạt động 2: Trò chơi vận động “cá sấu lên bờ” 3.Hoạt động : Chơi tự - Trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ (7) III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: BẬT QUA SUỐI 45 CM YÊU CẦU - Luyện các kỹ bật - Luyện kỹ định hướng và phản xạ nhanh - Qua vận động giúp trẻ phát triển chân Rèn luyện chú ý có định hướng trẻ - GD trẻ tham gia vận động nhanh nhẹn và tự tin, biết nhường nhịn bạn, có ý thức tập trung chú ý tập luyện CHUẨN BỊ - Dây, đồ dùng làm suối cách 45 cm - Máy nghe nhạc - Tranh lô tô các tượng tự nhiên * Tích hợp: MTXQ, AN HƯỚNG DẪN Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng tự nhiện - Cho trẻ xem trên máy vi tính các tượng tự nhiên - Hôm cô cùng các dạo mát để hít thở không khí lành - Cho trẻ thường, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh (kết hợp nhạc không lời) Hoạt dộng 2: Thử tài bé yêu * Bài tập phát triển chung - Tay vai: Hai tay đan vào , bàn tay trước úp lên ngực, lên cao, hạ xuống - Chân: Bước trước, khụy gối - Bụng lườn: hai tay sang ngang, úp lên ngực, xoay người bên - Bật: Bật tách chân , khép chân * Động tác nhấn mạnh: động tác chân * VĐCB: “Bật qua suối 45 cm” - Hôm cô và cùng đến thăm bạn Nhưng muốn tới nhà bạn An các phải bật qua suối 45cm - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích - Cho trẻ lên thực - Cô theo dõi kỹ sửa cho trẻ - Cho trẻ béo phì và suy dinh dưỡng tập nhiều lần Các đã đến nhà bạn cô thưởng cc trò chơi nhé! (8) * TC: “Ai bật qua suối giỏi” Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ Cô chia lớp làm đội các bạn lên bật qua suối đến lấy lá cờ thời gian bài hát Đội nào có nhiều lá cờ đội đó thắng *TC : “Ai nhanh nhất” - Trẻ chia thành nhóm, bật qua suối sau đó lấy tranh lô tô các tượng tự nhiên, đội nào bật nhanh và đem nhiều tranh trước thì chiến thắng vòng bài hát - Cô mở nhạc cho trẻ thực - Cho trẻ thi đua với nhau, cuối cùng cô nhận xét và nhắc lại kỹ * TCVĐ : Cá sấu lên bờ - Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi, cho trẻ chơi mẫu và cho lớp cùng chơi Cô nhận xét sau lớp chơi Hoạt động 3: Hồi Tỉnh - Cho lớp vòng quanh suối hít thở nhẹ nhàng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài:NƯỚC VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1.Yêu cầu - Trẻ biết vai trò nước đời sống người qua số hình ảnh - Bảo vệ môi trường nước, không làm ô nhiễm, uống nước nhiều để bảo vệ thể khỏe mạnh 2.Chuẩn bi - Tranh nguồn nước - Tranh sinh hoạt với nước - Giấy màu, keo, kéo 3.Tiến hành ** HĐ 1: Các nguồn nước - Bài hát nói gì? - Mưa tạo gì cho chúng ta? - Cho trẻ kể tên các nguồn nước mà trẻ biết ** HĐ 2: Vai trò nước - Tranh vẽ các sinh hoạt với nước + Nước có vai trò quan trọng sinh hoạt người: nấu ăn, vệ sinh thân thể… - Tranh bé tưới cây với nước: + Nước có vai trò quan trọng trồng trọt: có nước tưới cho cây trồng tốt tươi, cho hoa kết quả… - Tranh bé uống nước: + Nước có vai trò quan trọng sức khỏe người, hàng ngày người phải uống khoảng lít nước thì thể đủ nước để khỏe mạnh (9) - Giáo dục cháu uống nhiều nước, uống nước chín, không uống nước lã hay các loại nước bán rong có phẩm màu để bảo vệ sức khỏe - Ở nhà Mẹ có thường nấu nước cho uống không? **HĐ 3: Bé nhanh trí Cô có tranh phát cho đội, cùng thảo luận và gạch chéo vào ô nào có hành động sai Kết thúc: Cô nhận xét lại phần thi trẻ tham gia, khen ngợi, động viên trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC: Yêu cầu: Trẻ thực các vai chơi Chuẩn bi: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào chai - Góc xây dựng: Xây ao cá, hồ bơi - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên nước V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn số tính chất nước - Nước cần thiết với người nào ? - Nước có đâu ? * Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************** Thứ ba, ngày 24 tháng 03 năm 2015 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trò chuyện cùng với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng * Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ lợi ích mưa cây cối và người II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động 1: quan sát nước mưa - Cho trẻ quan sát trời mưa - Đây là gì?? Nó xuất nào? Vì có mưa? Nước mưa có lợi ích gì? - Cho trẻ thảo luận với tranh vừa quan sát - Trẻ tham gia phát biểu ý kiến và bổ sung cho - Cô hệ thống và cung cấp kiến thức cho trẻ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ thổi bóng ” - Cô giới thiệu cho trẻ trò chơi, cách chơi, luật chơi (10) - Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tạo hình Đề tài:VẼ MƯA YÊU CẦU - Cháu biết vẽ các nét xiên , nét thẳng ngắn từ trên xuống để tạo thành mưa - Rèn cho cháu khéo léo đôi bàn tay, tính sáng tạo - Dạy cháu nói trọn câu, rõ ràng - Giáo dục trẻ mưa phải biết mặc áo mưa , che dù CHUẨN BỊ - Giấy ,bút chì, bút màu - Tranh trời mưa, tranh mẫu vẽ mưa, Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Máy vi tính, các bài hát nước *Tích hợp: Môn Âm nhạc; LQVH HƯỚNG DẪN Hoạt động 1: “Che dù ,đội nón” - Cho trẻ chơi trò chơi “ trời nắng, trời mưa” - Lớp mình vừa hát bài gì ? - Bài hát nói tượng gì ? - Cho quan sát tranh trời mưa trên máy - Khi tròi mưa có tượng gì ? - Khi mưa cháu phải làm gì ? - Giáo dục trẻ mưa phải biết mặc áo mưa , che dù Khi trời mưa không ngoài chơi… - Cho trẻ quan sát và nhận xét mẫu -Tranh 1: Cô có tranh gì đây? Con có nhận xét gì tranh này, bố cục nó sao? Mưa vẽ nét gì? Ngoài mưa tranh còn gì nữa? - Tương tự gợi ý đàm thoại cùng trẻ tranh còn lại - Cho trẻ nêu ý định mình muốn vẽ gì? Hoạt động 2: Bé khéo tay - Nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút và đặt vở, giở đến trang cầm vẽ và bố cục tranh - Khuyến khích trẻ sáng tạo và sử dụng màu tô cho đẹp - Cô quan sát giúp trẻ cần thiết - Gợi ý nhắc nhở trẻ bố cục, cân đối các chi tiết tranh - Cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát nước (11) - Động viên trẻ yếu hoàn thành sản phẩm Hoạt động 3: Tranh bạn tranh tôi - Cho trẻ mang sản phẩm lên - Trẻ tự nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm đẹp, động viên sản phẩm chưa hoàn thành - Cho trẻ mang sản phẩm đẹp lên trang trí theo chủ điểm cùng cô * Nhận xét tiết học IV HOẠT ĐỘNG GÓC: Yêu cầu: Trẻ thực các vai chơi Chuẩn bi: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào chai - Góc xây dựng: Xây ao cá, hồ bơi - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên nước - Góc học tập-sách: tô màu, nặn vẽ, xem tranh truyện cáchiện tượng tự nhiên,làm thí nghiệm nước V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn số tính chất nước - Nước cần thiết với người nào ? - Nước có đâu ? * Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ…  Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm 2015 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ * Đón trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trò chuyện cùng với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng * Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ tượng trời mưa II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động 1: quan sát nước sông, hồ - Cho trẻ quan sát tranh nước sông, nước hồ - Đây là gì? Nước sông và nước hồ có giống không? - Cho trẻ thảo luận với tranh vừa quan sát - Trẻ tham gia phát biểu ý kiến và bổ sung cho - Cô hệ thống và cung cấp kiến thức cho trẻ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “cá sấu lên bờ ’’ 3.Hoạt động : Chơi tự (12) - Trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hát và vận động: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI YÊU CẦU - Cháu thuộc bài hát ,biết thể giọng điệu vui tươi bài hát và vận động theo bài - Cháu biết biết chú ý nghe cô hát ,biết tham gia chơi trò chơi - Qua bài hát cháu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và ích lợi nước người ,cây cỏ Giáo dục cháu bảo vệ nguồn nước CHUẨN BỊ - Phách, xắc xô, dụng cụ cho trẻ biếu diễn - Mũ, nơ, máy vi tính - Trò chơi âm nhạc HƯỚNG DẪN Hoạt động 1: Bé xem hình ảnh - Cho trẻ xem hình ảnh mưa trên máy vi tính - Các vừa xem gì? Nếu không có mưa thì nào? Mưa xuống cho ta ích lợi gì? - Cháu có thích làm mưa giúp cho đời không? Chúng ta cùng làm mưa nhé! - Hôm cô cháu mình cùng làm mưa qua bài hát cho tôi làm mưa với * Bài hát “Cho tôi làm mưa với” - Cô hát cho cháu nghe lần 1, giới thiệu tác giả - Cô hát cho cháu nghe lần 2, giới thiệu nội dung bài hát - Cô dạy cho lớp hát câu lần - Cô dạy cho lớp hát cùng cô lần cô sửa sai - Cô cho nhóm hát cùng cô lần - Cho cá nhân hát ( 3,4 cháu) * TC: Cùng làm ca sĩ - Hôm lớp mình cùng tổ chức buổi văn nghệ, cùng hát thật hay để chọn ca sĩ nhí cho lớp mình nhé! - Lớp mình chia thành đội kết nơ (mũ) theo màu( xanh, đỏ vàng), lấy dụng cụ phách tre, trống lắc, song loan - Cô mời tổ lên biểu diễn và minh họa bài hát - Từng tổ lên vận động tự - Mời cá nhân lên biểu diễn - Cô động viên, khen ngợi trẻ Hoạt động 2: Nghe hát : Mưa rơi - Hát cho trẻ nghe lần, nói tên bài hát và tên tác giả (13) -Lần 2: cô hát và minh cho lớp minh họa theo bài hát Trò chơi âm nhạc: Bạn chọn ô nào - Cho trẻ chọn chữ cái ô trẻ thích , trẻ click chuột vào ô đó hình ảnh, trẻ nói tên bài hát có hình ảnh đó Sau đó hát bài hát đó - Cho trẻ đoán hình và nói tên bài hát ô cuối cùng * Nhận xét tiết học IV HOẠT ĐỘNG GÓC: Yêu cầu: Trẻ thực các vai chơi Chuẩn bi: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào chai - Góc xây dựng: Xây ao cá, hồ bơi - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên nước - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, đong nước, lau lá V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hát : Cho tôi làm mưa với - Trò chuyện hoạt động ngày * Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************** Thứ năm, ngày 26 tháng 04 năm 2015 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ * Đón trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trò chuyện cùng với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng * Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ tượng trời mưa II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động 1: Quan sát nước tinh khiết - Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát và gọi đúng tên nước, màu sắc, mùi vị - Cho trẻ thảo luận, phát biểu và bổ sung ý kiến cho - Giáo dục trẻ biết rót nước đủ uống Hoạt động 2: Trò chơi vận động “cá sấu lên bờ ’’ 3.Hoạt động : Chơi tự - Trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (14) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA BA ĐỐI TƯỢNG 1.YÊU CẦU: - Cháu biết so sánh dung tích đối tượng các cách khác - Thông qua thực hành các cách đong , trẻ biết so sánh dung tích đối tượng nhiều cách khác - Trẻ biết ích lợi nước và biết cách sử dụng tiết kiệm nước CHUẨN BỊ: - Một số chai lọ, cái phễu, ly ,bát, chậu, nước - Thẻ số - Hình ảnh nguồn nước, các loại cây và cảnh sinh hoạt người * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ HƯỚNG DẤN Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài : cho tôi làm mưa với Cho trẻ xem tranh các nguồn nước thiên nhiên và nước dùng trường hợp nào?, cho trẻ kể các dụng cụ chứa nước - Nếu không có nước uống cảm thấy nào? trò chuyện các nguồn nước, trò chuyện các dụng đựng nước Nước cần thiết sống chúng ta Hôm chúng ta cùng chơi với nước nhé! Hoạt động 2: Bé vui khám phá * So sánh dung tích đối tượng: - So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng: Cô đặt chai nước có hình dạng khác lên cho cháu quan sát , hỏi cháu hình dạng chai nước này ? nhìn mắt thường có thể so sánh dung tích chai này không ? có thể dùng cái li này để đo dung tích không ? Cô đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào chai đúng số lượng đong được-> cho cháu nhận xét kết đong và rút kết luận chai nước này có dung tích * So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng và dung tích: - Cô cho cháu đong nước vào chai to nhỏ khác và nhận xét xem số lượng li nước đong chai có gì khác - Số lượng li nước đong vào chai nào? - Số li đổ vào chai thứ nhất( 3li) - Số li đổ vào chai thứ hai (4 li) - Số li đổ vào chai thứ ba ( li) Vì có khác - Cô đưa kết luận dung tích chai này không * Đo dung tích dụng cụ đo khác nhau: - Cô chọn chai có dung tích lớn , đổ nước cái chậu đong li vào chai, sau đó lại đổ nước và dùng bát lại đong vào chai (15) - Số lượng li nước đong vào chai? - Số lượng bát nước đong vào chai? - Các có nhận xét gì hai dụng cụ đong nước này? - Cô cùng trẻ so sánh kết đếm và rút kết luận, dụng cụ nào có số lần đong nhiều thì dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong ít thì dung tích lớn Hoạt động 3: Thực hành đo dung tích: - Cô chia lớp thành nhóm cho cháu thực hành đo, sau đó chọn chữ số phù hợp đeo vào cổ chai - Sau các nhóm đã thực xong, cô yêu cầu đại diện nhóm lên công bố kết qủa - Cho trẻ nhận xét kết nhóm Cô rút kết luận Cho cháu đo cách: cách 1( đo dụng cụ) (cách 2: đo dụng cụ có dung tích khác nhau) * Giáo dục cháu tiết kiệm nước * Củng cố: hát “ trời nắng, trời mưa” * Nhận xét tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG GÓC: Yêu cầu: Trẻ thực các vai chơi Chuẩn bi: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành - Góc xây dựng: Xây ao cá, hồ bơi - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên nước - Góc học tập-sách: tô màu, nặn vẽ, xem tranh truyện cáchiện tượng tự nhiên,làm thí nghiệm nước V HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm thí nghiệm - Lấy dung dich nước pha màu - Trò chuyện nội dung thí nghiệm * Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ****************** Thứ sáu, ngày 27 tháng 03 năm 2015 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ * Đón trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trò chuyện cùng với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng * Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ tượng trời mưa II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động 1: Quan sát thời tiết (16) - Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát thời tiết và hỏi trẻ thời tiết quan sát: nắng, gió, mưa - Cho trẻ thảo luận, phát biểu và bổ sung ý kiến cho - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường để thời tiết lành Hoạt động 2: Trò chơi vận động “cá sấu lên bờ ’’ 3.Hoạt động : Chơi tự - Trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú nghe chuyện, hiểu nội dung chuyện, biết từ giọt nước thành sông ngòi, biển cả, ao hồ Hiện tượng nước bốc thành mây và mưa qua hình tượng văn học: Tí xíu, ông mặt trời Hình thành kiến thức khoa học ban đầu các tượng thiên nhiên gần gũi - Trẻ biết tên câu chuyện và các nhân vật chuyện - Phát triển cho trẻ khả chú ý, tưởng tượng Rèn kỷ kể chuyện rối dẹt Giúp trẻ thể cảm xúc qua câu chuyện cách hồn nhiên - Giáo dục trẻ tình cảm các tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn Chuẩn bi: - Rối dẹt và các nhân vật rời: Giọt nước tí xíu, ông mặt trời và các tượng tự nhiên; Đám mây, tia chớp, mưa Tấm phông cảnh biển có sóng nhấp nhô, trời xanh - Tranh minh hoạ chuyện: “ Giọt nước tí xíu” - cô kể chuyện diển cảm - Băng nhạc, máy cassette Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1:Đoán câu chuyện qua bài hát - Trẻ hát và vận động bài: “Cho tôi làm mưa với “ - Hỏi trẻ nội dung bài hát - Gợi cho trẻ đoán bài hát là lời nói ai? Trong câu chuyện gì? Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Giọt nước tí xíu” - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện lần1 ( Dùng rối dẹt) +Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Có nhân vật nào? - Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần ( Cho xem tranh) + Từ giọt nước biển cả, Tí xíu đã bốc bay lên cùng bạn bè, thành đám mây gió đưa vào đất liền gặp gió lạnh, tí xíu (17) lại thành mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, theo dòng lại chạy biển cả, lại bay hơi, thế, thế… Đàm thoại trích dẫn: - Câu chuyện kể ai? - Tí xíu là nào? - Tí xíu là vậy? - Một buổi sáng tí xíu đã làm gì? - Ai đã gọi Tí xíu ? - Ông mặt trời đã nói gì với Tí xíu? - Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời? - Cô kể đoạn chuyện: Từ “ tí xíu là giọt nước biển cả…biến thành hơi” - Ông mặt trời đã làm gì để biến tí xíu thành nước? - Khi đã thành nước Tí xíu bay đâu? - Vì Tí xíu cảm thấy mát? - Vì Tí xíu và các bạn không bay lên nữa? và đã làm gì? - Cô kể từ: “ Nói xong, ông mặt trời vén mây…thấp dần, thấp dần” - Điều gì đã xãy trên bầu trời? - Tí xíu và các bạn đã thay đổi nào? - Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống, tạo nên tượng gì? + Các có thích mưa không? Vì sao? - Mưa cho cây cối tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi cho sức khoẻ người Hoạt động 3: Trò chơi: - Gắn tranh và kể chuyện theo tranh ( nhóm) Hoạt động kết thúc: - Trẻ đọc đồng dao mưa IV HOẠT ĐỘNG GÓC: Yêu cầu: Trẻ thực các vai chơi Chuẩn bi: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào chai - Góc xây dựng: Xây ao cá, hồ bơi - Góc phân vai: Gia đình- bán hàng - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, tô màu, vẽ các tượng tự nhiên nước IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hát Cả tuần ngoan - Nhận xét bé ngoan, cấm cờ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… (18) BGH KÝ DUYỆT NGƯỜI SOẠN TRẦN TÚ OANH (19)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:29

w