giá các quy định về kết luận thanh tra từ năm 1990 đến nay, so sánh với cácvăn bản có cùng tính chất cla các lĩnh vực khác, trong hệ thống pháp luật, từ đó đưa ra các kiến nghi để nâng c
Trang 1BOQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THÀNH TRUNG
TỎ CHỨC VẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CAP HUYỆN, THỰC TRẠNG VA GIẢI PHÁP.
LUẬN VĂN THAC Si LUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THÀNH TRUNG
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CÁP HUYỆN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính.
Mã số: 8380102
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thị Đào.
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ côngtrình não khác Các số liêu trong luân văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang,
được trích dẫn đúng theo quy định.
“Tôi in chịu trách nhiệm vé tính chính xác va trung thực của luân văn này,
TÁC GIẢ LUẬN VAN
Nguyễn Thành Trung
Trang 4LỜI CÁM ON Luận văn “Tô chute và hoạt động của thanh tra cấp luyện, thực trang
và giải pháp” là kết qua cia qua trình nghiên cửu của bản thân tôi, cùng với
sự tân tình chỉ bao của giảng viên hướng dẫn, sự giúp dé, tạo điểu kiến tir
phía co quan công tác, đồng nghiệp va bạn bẻ
Tôi xin gửi lời cảm on sâu sắc tới PGS TS Bủi Thi Đảo - Giang viên
Trường Đại học Luật Hà Nội, người đã giúp đỡ tôi trong suốt qua trình xây
dựng va hoàn thiện Luận văn
Mặc dù đã có nhiêu cô gắng nhưng Luận văn của tôi sẽ không tránh khôi những mặt thiểu sót, han chế Tôi rắt mong có được sự góp ý, đánh giá của
thấy cô va độc giã
Tran trong!
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
UBND: Ủy ban nhân dân.
HĐND Hồi đồng nhân dân
KNTC: Khiéu nai, tổ cáo
KNPA: Kiến nghĩ, phân ánh
PCTN: Phòng chống tham những,
QUNN Quan lý nhà nước
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU ok
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 2
3 Mục tiêu va nhiêm vụ nghiên cứu 3
4 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu 34.1 Cơ sỡ lý luận 34.2 Phương pháp nghiên cứu 4
5, Tình hình nghiên cửu vẻ vẫn dé này ở Việt Nam và ý ngbia lý luận của để
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn 7
7 Kết cầu của luận van 7
PHAN NOI DUNG: CHƯƠNG 1 NHUNG VAN ĐẺ LÍ LUẬN VE TO CHỨC VA HOAT ĐỘNG CUA THANH TRA CAP HUYỆN 8
1.1 Những van để lí luân vẻ tổ chức của thanh tra cắp huyện 8 1.1.1 Khái niệm tổ chức thanh tra cấp huyện 5
1.1.2 Cơ cầu bộ máy thanh tra cắp huyện 10
1.2 Những van để lý luận về hoạt đông của thanh tra cấp huyện 121.2.1 Những vẫn để lý luận vẻ hoạt động thanh tra 1
1.2.2 Những van để lý luận vé hoạt đông giãi quyết khiển nại, tổ cáo 29 1.2.3 Những van để lý luận về hoạt dng phòng, chồng tham những, 31 1.3 Cac yêu tổ anh hưởng đến tổ chức vả hoạt đông của thanh tra cấp huyện
31.3.1 Các quy định của pháp luật 31.3 2 Sự lãnh đạo, chi dao của cấp ủy, chính quyền dia phương 4
Trang 71.3.3 Ý thức, năng lực, trình độ của đội ngũ căn bộ, công chức 35
1.34 Các yếu tô khác 36Kết luận Chương 1 38
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
THANH TRA CAP HUYỆN 39
2.1 Thực trạng tổ chức thanh tra cấp huyện 39
2.2 Thực trang hoạt đồng thanh tra cấp huyện 462.2.1 Thực trang hoạt động thanh tra 46
2.2.2 Thực trạng hoạt động giải quyết khiêu nai, tổ cáo 52
2.2.3 Thực trang hoạt động phòng, chéng tham những 5
2.3, Những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế trong tổ chức và hoạt động
của thanh tra cấp huyện 3
3.3.1 Các kết quả đạt được và nguyên nhân của những kết quả đạt được trong
tổ chức và hoạt động 57 2.3.2 Các tôn tai, hạn chế va nguyên nhân của những tôn tại, hạn ché trong tổ
chức và hoạt đồng, 61Kết luận Chương 2 66
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP BOI MỚI T6 CHỨC, NÂNG CAO HIEU QUAHOAT ĐỘNG CUA THANH TRA CAP HUYỆN se 67
3.1 Quan điểm đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra
Trang 83.2 Chủ trương của Bang và Nha nước vé đổi mới, nâng cao hiệu quả hoatđộng thanh tra cấp huyện 70
32.1 Thể chế hóa quy đính của Hiển pháp năm 2013, sắc lap dia vi pháp ly của thanh tra cắp huyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 71
32.2 Tăng cường tinh độc lập, chi đông va tự chiu trách nhiềm trong hoatđộng của thanh tra cấp huyền 7
323 Xây dựng đôi ngũ can bộ, công chức thanh tra cấp huyện chuyênnghiệp, trách nhiệm, kỹ cương, liêm chính n3.3 Các giải pháp để đỗi mới td chức, nâng cao hiệu qua hoạt động của thanhtra cấp huyện 13
3.31 Hoàn thiên các quy định của pháp luật vé tổ chức và hoạt động thanh
tra cấp huyện 13
33.2 Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyển đối với tổ chức và
hoạt động của thanh tra cấp huyện 30
3.33 Kiên toan tổ chức va nâng cao trình độ chuyên môn của công chức lâm việc trong cơ quan thanh tra cấp huyện 8 3.34 Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiền các hoạt động của thanh tra cấp
huyện 4
335 Tăng cường cơ si vat chất, ứng dung công nghệ thông tin vào hoạtđồng của thanh tra cắp huyện 87Kết luận Chương 3 88
KET LUAN oe 89
Trang 9PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp của dé tài nghiên cứu.
Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số64/SL thành lập Ban thanh tra đặc biệt, đặt viên gach đầu tiến thánh lập nên
hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước ở Việt Nam Qua các thời kỳ phat triển của đất nước, hình thức QLNN cũng có nhiễu thay đổi, để phủ hợp với thực tiễn của từng giai đoan, tổ chức thanh tra cũng có sự thay đổi theo về cơ cấu tổ chức va chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, ngay từ khi Ban thanh tra đặc biệt được thành lập đã trực thuộc chính phủ, đến nay thanh tra nha nước vẫn thuộc chính phủ vả các cơ quan hành pháp, la một công cu để kiểm soát hữu.
hiệu việc thực thí quyên lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp Chức năng
của cơ quan thanh tra là kiểm tra, xem xét để làm sáng tỏ các van dé trong
việc chấp hành pháp luật của hệ thống các cơ quan hành pháp
Nghĩ quyết số 26/HĐBT ngày 15/2/1984 của Hội ding Bộ trưỡng làvăn ban đầu tiên quy định và ghỉ nhận về dia vị pháp lý của thanh tra cấp
'Hệ thong thanh tra các cấp gém: Ủy ban thanh tra nha nước huyện, cụ thể
Trung wong, Uy ban thanh tra nha nước cấp tinh, thành ph, huyễn, quân và
tương đương, Ban thanh tra nhân dn tập trung thông nhất từ Trung ương đến
cơ sở", vi trí pháp lý của thanh tra cấp huyện là "một cắp của hệ thống thanhtra và một bô phân của cơ quan lãnh đạo chính quyền cùng cấp” Sau khi
Pháp lênh Thanh tra năm 1990 có hiệu luc, vị trí, vai trò, tổ chức của thanh tra cấp huyện ngày cảng được lam rõ Tiếp tục kế thừa va phát triển các quy định
về thanh tra cấp huyện trong Pháp lệnh thanh tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004, Luật Thanh tra 2010 quy đỉnh ngày cảng cu thể hơn vẻ vị trí, chức năng, cơ cầu tổ chức vả hoạt động của thanh tra cấp huyện Theo đó, thanh tra cấp huyền là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp có chức năng tham
Trang 10mưu, giúp UBND cùng cấp QLNN vẻ lĩnh vực thanh tra, giãi quyết KNTC vàPCTN theo quy định của pháp luật
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Thanh tra năm 2010, bến cạnh những
thành tưu đã đạt được, tổ chức và hoạt động thanh tra cấp huyện còn bộc 16 nhiêu yếu kém, bat cập như Tính độc lập, chủ động trong hoạt đông của
thanh tra cấp huyện con chưa cao, số lượng biên chế còn ít không dap img
được yêu cầu nhiệm vu được giao Chất lương hoạt động thanh tra còn
thấp, không phát huy được vai trò trong phát hiện, kién nghĩ khắc phục sơ hởtrong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật, phòng ngừa va phát hiện, xử lýcác hành vi vi pham phép luật Những yếu kém, bắt cập làm cho thanh tra
cắp huyện không phát huy được vai trò trong hoạt động QLNN Việc đổi mới.
tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện la một yêu cầu cấp thiết, nằm trong tổng thể quá trình đổi mới mô hình tổ chức vả hoạt động của chính quyển địa phương Với những phân tích nêu trên, việc nghiên cứu để dé xuất những giải pháp phủ hợp cho tổ chức va hoạt động của thanh tra cấp huyện 1a
hết sức cẩn thiết Vì vay, em đã chon dé tai "Tổ chức và hoạt động của
thanh tra cấp huyện, thực trang và giải pháp” lam dé tài luân văn thạc 3
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đổi tượng nghiên cứu:
+ Những van dé lý luận, pháp luật về tổ chức, hoạt động của cơ quan
thanh tra cấp huyện
+ Những vẫn để liên quan đến tổ chức, hoạt đông qua thực tiễn của
thanh tra cấp huyện trên địa bản tỉnh Ninh Bình
- Pham ví nghiên cứu vẻ không gian:
+ Nghiên cứu tổ chức của thanh tra cấp huyện trên địa ban tỉnh Ninh.
Binh theo Luật Thanh tra năm 2010 va các van bản quy định hiện hãnh
Trang 11+ Nghiên cứu về hoạt đông thực tiến của thanh tra cấp huyện trên địa
‘ban tinh Ninh Binh trên 03 Tính vực chính: thanh tra, giải quyết khiếu nai, tổ
cáo va phòng, chồng tham những,
- Pham ví nghiên cứu vẻ thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2021
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu tổng hợp những van dé lý luân, các quy định của pháp luật Việt Nam vả quốc tế về thanh tra, về tổ chức và hoạt đông của thanh tra cấp huyện, để xuất một số giải pháp để đảm bao công tác thanh tra cấp huyện có được một cơ sở lý để chuẩn hóa về tổ chức và hoạt động Phân tích thực trang thanh tra cấp huyện, dẫn chứng qua các số liêu trên địa bản tĩnh.
‘Ninh Binh từ đó kiến nghị, để xuất sửa đổi, bo sung các quy định của pháp luật
về thanh tra vả các văn bản hướng dẫn có liên quan để phù hợp với tinh hình
thực tế
Vi mục đích nêu trên, luôn văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu các van dé lý luận chung nhằm lảm r6 cơ sở của 'việc tổ chức va hoạt động của thanh tra cấp huyện.
Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiển hành liên
quan đến tổ chức vả hoạt động của thanh tra cấp huyện, lam ré thực trạng tổ
chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện trên địa bản tỉnh Ninh Bình kèmtheo số liệu cụ thể, néu những kết quả, han chế và nguyên nhân những tốn tại,hạn ché đó,
Thứ ba, đề xuất các giải pháp dé nâng cao chất lương hoạt động của thanh tra cấp huyện nói chung va thanh tra cấp huyện trên dia ban tinh Ninh
Bình nói riêng
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vat lịch sử Quá trình nghiền cứu của Luận văn dua trên tư
tưởng Hồ chí Minh, các quan điểm chủ trương Đảng Công Sản Việt Nam,
Trang 12pháp luật nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẻ cơ cầu, tổ chức củathanh tra cập huyện, hoạt đông của thanh tra cấp huyện trong các lĩnh vựcthanh tra, tiép công dân, giải quyết KNTC và PCTN
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phuong pháp phân tích: được sit dụng dé làm sảng tô các vẫn đê lý
lun, thực trạng quy định của pháp luật vẻ tổ chức và hoạt đồng của thanh tra
Phuong pháp hệ thong: được sử dụng dé làm rõ các vân dé lý luận,
thực trang quy định của pháp luật vẻ t chức và hoạt động của thanh tra cấphuyện
5 Tình hình nghiên cứu về van đề này ở Việt Nam và ý nghĩa lý wan của đề tài.
Đã có một số nghiên cứu về tổ chức và hoạt đông của thanh tra cấp huyện với các góc độ vả cách tiép cân khác nhau, tiêu biểu như.
- Nguyễn Vũ Phương Linh (2021), Vat trỏ cũa cơ quan thanh tra trong giải quyết khiéu nat hành chính, Luận văn thac s Tuật hoc, Đai hoc luật Ha
Nội, Hà Nội Tác giả đã trình bay một số vẫn dé li luận vẻ vai trò của cơ quanthanh tra trong giãi quyết khiêu nại hành chính Phân tích vai trò cia cơ quan
thanh tra trong thực tiễn giải quyết khiếu nại hành chính, từ đó dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện vai trò của cơ quan nay.
- Nguyễn Trọng Tùng (2020), Vat trỏ của Thanh tra Chinh phai đối với việc kiểm soát quyên luc nhà nước 6 Việt Nam hiện nay, Luân văn thạc sĩ
Luật hoc, Bai học luật Ha Nội, Hà Nội Tác giã nghiên cứu những vẫn để lí
Trang 13un về vai tro của Thanh tra Chính phủ đối với việc kiểm soát quyển lực nhà
nước & Việt Nam Phân tích thực trang vai tro của Thanh tra Chính phủ trong
việc kiểm soát quyển lực nhà nước ở Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng,
giải pháp nhằm nâng cao vai trò của cơ quan này hiện nay
- Đăng Diệu Linh (2020), Quản if, sử dung công chute thanh tra từ thực
tiễn thanh tra tinh Ninh Bình, Luận văn thạc s{ Luật học, Đại học luật Hà Nội,
Ha Nội Tác giả đã trình bay những van để vẻ quản lí và sử dụng công chức
thanh tra, Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng và thực trang quản li, sử dụng côngchức thanh tra tai tinh Ninh Binh; từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm.nâng cao hiệu quả của công tác này
- Phan Tuyết Văn Anh (2019), Vat trỏ của cơ quan thanh tra trong gidt
quyết Rhiễu nại hành chính - Từ thực tiễn của Thanh tra tinh Ninh Bình, Luận.
văn thạc si Luât học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Tác giã trình bảy những
vấn dé lí luận và pháp lí vé vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết
khiếu nại hành chính Phân tích thực trang vai trò của Thanh tra tỉnh Ninh
Binh trong giải quyết khiéu nại hành chính, từ đó đưa ra yêu cầu, giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật và phát huy vai trò cia cơ quan thanh tra tronghoạt động nay
- Trịnh Công Sơn (2017), Tổ chức và hoạt động cũa cơ quan thanh tra
Tmyên Nga Son, tinh Thanh Hóa, Luận văn thạc st Luật học, Bai học luật Ha
Nội, Hà Nội Tác gia trình bay những van để lý luận vẻ tổ chức và hoạt đông của cơ quan thanh tra huyện Nghiên cứu thực tiễn tổ chức vả hoạt động của
thanh tra huyện Nga Sơn, tinh Thanh Hóa, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoản
thiện tỗ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra huyện Nga Son
trong thời gian tới
- Bìu Thi Biên (2014) Thực hiên pháp luật về thanh tra ở Hung Tên
trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội, Ha
Trang 146Nội Tác giả đã trình bay cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật thanh traĐánh giá thực trang thực hiện pháp luật thanh tra ở Hưng Yên và dé ra một số
giải pháp để nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật thanh tra.
~ Đăng Vinh Sơn (2012), Bảo đâm tính độc lập của hoạt đông thanh tra
rong quân If hành chinh nhà nước - Thục tiễn tat tỉnh Bình Định, Luận văn
thạc sf luất hoc, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Tác giả đã trình bay những vẫn
để lý luận vé tính độc lập của hoạt động thanh tra trong quản lý hành chínhnhà nước, nghiên cứu thực trạng vẻ tính độc lập của thanh tra trong quản lý
"hành chính nhà nước hiên nay, từ đó dua ra các giãi pháp dé bao đâm tính độc.
lập của hoạt đồng thanh tra trong quản lý hành chỉnh nha nước
- Nguyễn Tuần Khanh (2022), "Bản chất, giá trì pháp lý của kết luân thanh tra và một số kiến nghỉ”, Thanh tra, (Số 1), tr15-17 Tac giả đã đánh.
giá các quy định về kết luận thanh tra từ năm 1990 đến nay, so sánh với cácvăn bản có cùng tính chất cla các lĩnh vực khác, trong hệ thống pháp luật, từ
đó đưa ra các kiến nghi để nâng cao hiểu lực, hiệu quả các kết luận thanh tra
Các công trình nói trên đã nghiên cứu vé tổ chức và hoạt đông củathanh tra theo pháp luật Việt Nam, tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều công
trình nghiên cứu cụ thé về tổ chức va hoạt động của thanh tra cấp huyện Do
đó để tai luận văn không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã đượccông bổ, việc chon nghiên cứu dé tài nay sẽ góp phan lam phong phú vả sâu
sắc thêm những luận cứ khoa học, cũng như cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới.
tổ chức, hoạt động thanh tra cap huyện ma nhu cầu khách quan đang đất ra, nhất là trong giai đoạn hiện nay Quốc hội đang nghiên cứu sửa đổi, bỗ sung.
Luật Thanh tra năm 2010, trong đó đặt ra nhiễu vẫn để về thanh tra cấphuyện
Trang 156 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn.
Luận văn hệ thống lại các quy định pháp luật Việt Nam về vé tổ chức
‘va hoạt động của thanh tra cắp huyện Những phân tích đánh giá của luận văn
về thực trang tổ chức vả hoạt đông của thanh tra cấp huyện là cơ sỡ góp phan
"hoán thiện pháp luật
Luận văn sẽ là nguôn tư liệu dé các cá nhân, cơ quan hữu quan tham khảo khi tổ chức và chỉ đạo hoạt động chuyên môn của thanh tra cấp huyện nói chung va thanh tra cấp huyện trên địa bản tinh Ninh Bình nói riêng,
Những giải pháp ma luận văn đưa ra có ý ngiữa thực tiễn để nâng cao hiệu quả tổ chức, chất lương hoạt động của thanh tra cấp huyện, là nguồn.
tham khảo cho quá trình giảng day, nghiên cứu
7 Kết cấu của luận văn.
Luân văn gồm phan Mở đầu, nôi dung, kết luận va tai liêu tham khảo
Phan nội dung gồm 3 chương
- Chương 1 Những vẫn để lý luận về tổ chức và hoạt động của thanh:
tra cấp huyện
- Chương 2 Thực trang tổ chức vả hoạt đông của thanh tra cấp huyện
trên địa ban tỉnh Ninh Bình
- Chương 3 Các giải pháp đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt
đông của thanh tra cắp huyện
Trang 16PHAN NOI DUNG CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE TỎ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CUA THANH TRA CAP HUYỆN.
111 Những vấn đề lí luận về tổ chức của thanh tra cấp huyện.
1111 Khái niệm tổ chức thanh tra cấp huyện.
“Cơ quan nha nước là một tổ chức được thành lêp va hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định, có cơ câu tổ chức nhất định và được.
giao những quyển lực nha nước nhất đính, được quy định trong các văn bản
pháp luật để thực hiện một phẩn những nhiệm vụ, quyền hạn của nhà
nước Cơ quan hành chính nha nước là bộ phân hợp thành của bộ máy nhà
nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành pháp (quản lý hành chính
nhà nước)” Chức năng quản lý hành chính nhà nước, được các cơ quan hành.
chính nhà nước thực hiện thông qua hoạt đồng chấp hành ~ điều hành (đó là
những hoạt động được thực hiện trên cơ sở văn bản pháp luật va để thi hành
các văn bản đó) Như vay, hoạt động quan lý hành chính nha nước là phương,điện hoạt đông chủ yéu của cơ quan hảnh chính nha nước
Trong hệ thống các cơ quan hành chính, Thanh tra là loại cơ quan có
‘vai trò quan trọng trong hoạt động QLNN, là một trong các phương thức kiểm.
soát quyển lực trong hoạt động quan lý hảnh chính nhà nước Do đó, việchình thành các cơ quan thanh tra lả nhu cẩu tất yêu trong qua trình QUNN.Ngay sau khi giảnh độc lập, Chủ tích Hỗ Chi Minh ban hảnh Sắc lệnh 64/SLngày 23/11/1945 thành lập Ban thanh tra đặc biệt, đất nền móng cho việc hình
thành hệ thống tỗ chức thanh tra của Việt Nam Trãi qua các giai đoạn lich sử
cũng với sự hoàn thiện cơ chế quản lý, hoạt động thanh tra cũng được thay
đổi theo và được quy đính trong các văn bản pháp luật như Pháp lệnh thanh
'Yöys/Rutdhongx acd cu cõ-quen hat To nhu macy cấp ngy 10172022
Trang 179tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004, Luật Thanh tra năm 2010 Qua cácgiai đoạn cơ quan thanh tra luôn được sác định lả cơ quan hanh chính và hệ
thống cơ quan thanh tra là một bô phên cấu thành bô may hảnh chính nhà
nước, có nhiệm vụ giúp cơ quan quản lý hành chính thực hiện công tác
QUNN về hoạt đồng thanh tra, giải quyết KNTC, PCTN trong phạm vi thẩm
quyền QUNN của thi trưởng cùng cấp
Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra bao gồm thanh tra nha nước va
cơ quan thực hiện chức năng chuyên ngành Thanh tra nhả nước được tổ chức
theo cấp hành chính chính (gồm Thanh tra Chính phũ, Thanh tra Tinh; Thanh.tra quân, huyện, thị 2, thành phổ) va theo ngành lĩnh vực (Thanh tra Bộ, cơquan ngang bộ, Thanh tra Sé) Thanh tra cấp huyện lả cơ quan chuyên mônthuộc UBND củng cấp, có chức năng xem xét, đánh giá việc thực hiện chính
sách pháp luật, nhiệm vu, quyền hạn của cơ quan, t chức, cá nhân chịu sự quản lý trực tiếp của UBND cấp huyện, dé phát hiện sơ hở trong cơ chế quản.
ly, chính sách, pháp luật để kiên nghị với cơ quan, người có thẩm quyên biện.
pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi pham, bảo về lợi
ích của Nhà nước, quyên va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Nhu vậy, Thanh tra cấp huyện là một cơ quan chuyên môn của Uy ban nhân dân cing cấp, giúp Uy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước vé công tác thanh tra, giải quyết khiêu nại, tô cáo va phòng chồng tham những, tiên.
"hành thanh tra, giải quyết KNTC va PCTN theo quy định cia pháp luật
Theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt tổ chức là "sắp xếp, bổ trí cho thành một chỉnh thể, có mét câu tao, một cầu trúc va những chức năng chung nhất định”2, trong lĩnh vực triết học tổ chức được định nghĩa như sau: “Tổ chức chính 1a cơ cầu tôn tại của sự vật Moi sư vật sẽ không thể tổn tại nếu.
tr ban soba liste, va/T%EI%BBW95, ch9EIBBXAĐC, tu cip ngy 10772022
Trang 18như không có sự liên kết nhất định của các yếu tổ thuộc nội dung Vì thé tổ
chức chính là thuộc tính của bản than sự vật”, trong các lĩnh vực khác nhau
thì có cách hiểu về " chức" khác nhau, nhưng tựu chung lại thì "tổ chức” vẫn được nhìn nhân là việc tập hợp, kết hop, liên kết lại theo một hình thức và quy luật nhất định, từ đó kết hợp nhiêu thành phan với nhau thảnh một chỉnh thể thông nhất để thực hiên một mục tiêu chung đã định Từ các phân tích nêu: trên, chúng ta co thể hiểu tổ chức của thanh tra cap huyện la cơ cầu bộ may
của thanh tra huyền va con người trong biển chế của thanh tra huyện
1112 Cơ cấu bộ máy thanh tra cấp huyện.
'Với chức năng, nhiệm vụ là thanh tra, giải quyết KNTC và PCTN, tiềnhành thanh tra, giãi quyết KNTC và PCTN theo quy định của pháp luật, thanh
tra cấp huyện chịu su chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp và chiu sự chỉ đao công tác, hướng dẫn về nghiệp vu của Thanh tra tình
‘Thanh tra cấp huyện được bồ trí, sắp xép tổ chức bộ máy như sau:
~Bô phân lãnh dao, gồm có: Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh
Việc bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra cấp huyện thuộc thẩm quyển của Chủ tịch Ủy ban nhân dan cùng cấp sau khi đã thông.
nhất với Chánh Thanh tra cấp tỉnh
Chánh Thanh tra huyện phân công Phó Chánh Thanh tra huyện giúp
quan lý, điêu hanh một số nhiệm vụ của cơ quan thanh tra huyện.
~Bô phân tham mưu, giúp việc: thanh tra viên, các công chức khác
"Như vậy, tổ chức của thanh tra cấp huyện gồm có: Chánh Thanh tra, Phó
Chánh Thanh tra, Thanh tra viên, công chức khác để thực hiện nhiệm vụ giúp
Uy ban nhân dân cấp huyện QL.NN về công tác thanh tra, gidi quyết KNTC va
naps Rint 365 avblogho- cm gtong-quanveto-cne-vethng âu bạt cv bet aeg13679 ma,
‘muy cipngiy 08772022
Trang 19"1PCTN, tiến hảnh thanh tra, giai quyết KNTC và PCTN theo quy định củapháp luật.
1.13 Thanh tra viên
"Thanh tra viên lé một bộ phan cia tổ chức thanh tra huyện, thanh tra viên
1à những công chức, sỹ quan Quân đội nhân dân và Công an nhân dân, công
tác tại các cơ quan thanh tra, đáp ứng các diéu kiện tiêu chuẩn thi được bổ nhiệm vào các ngạch thanh tra, để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm.
‘vu khác theo sự phân công của Chánh Thanh tra Thanh tra viên phải có tráchnhiệm như sau: tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra vàtrước pháp luật về thực biên nhiệm vụ, quyên han được giao
‘Thanh tra viên được xếp thành 3 ngạch từ thấp đến cao, cu thể như sau: thanh tra viên, thanh tra viên chính, thanh tra viên cao cấp Tiêu chuẩn chung.
của thanh tra viên la
- Tuyên đối trung thành với Tả quốc, chấp hành nghiêm Hiển pháp, pháp luật của Nha nước, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt (liêm khiết, trung.
thực, công minh, khách quan ),
~ Co trình độ từ dai học cử lên, hiểu biết pháp luất, có kiến thức QUNN,
ngoãi ra đối với thanh tra viên chuyên ngành còn phải có kiến thức chuyênmôn về ngành đó
- Đã được do tạo về nghiệp vụ thanh tra,
- Công tác trong các cơ quan thanh tra từ 02 năm trở lên (không kể thời
gian tép sư), đổi với cin bô, công chức, viên chức, sf quan Quân đội nhân.dân,
có thời gan công tác từ 05 năm trở lên
Các đặc điểm chính của thanh tra viên như sau:
Thứ nhất, thanh tra viên la người thực hiện hoạt động thanh tra, tiếpcông dan, giải quyết KNTC va PCTN, các hoạt động mang tính quyền lực nhanước, do đó thanh tra viên chi có trong bô máy thanh tra nha nước
i quan Công an nhân từ cơ quan khác chuyển sang cơ quan thanh tra thì
Trang 20Thứ hai, khi tham gia đoản thanh tra, tổ công tác hoặc thanh tra độc lap
(hanh tra chuyên ngành), thanh tra viên được pháp luật trao cho một
quyền nhất định.
“Thứ ba, thanh tra viên có nhiệm vụ là căn cứ vao các quy định của pháp
luật để xem xét, đánh giá việc thực hiện của các đối tượng thanh tra, giải
quyết KNTC, PCTN trong công tác quản lý, kip thời các sai phạm, sơ hatrong công tác quản lý, kiến nghỉ xử lý các vi pham, khắc phục các sơ hỡ,hướng dẫn các đối tương thực hiện đúng chính sách cia Đăng, pháp luật của
Nhà nước Do đó, thanh tra viên phải can phải gương mẫu, khách quan, công.
tâm, trung thực, néu chính thanh tra viên lại là người vi phạm hoặc có vẫn để
vẻ từ cảch đạo đức thì hoạt đồng thanh tra, giãi quyết KNTC, PCTN sé không
đạt được muc đích để ra, mat hiệu lực, hiệu quả trong công tác quân lý.
"Thứ tự, thanh tra viên là một trong các ngạch công chức, do đó ngoải các
quy định pháp luật vẻ thanh tra, các quy định của pháp luật về can bô, công,
chức cũng điều chỉnh đến thanh tra viên Thanh tra viền thuộc nhóm côngchức được hưởng chế độ ưu đãi nghề (phụ cấp thêm niên, phụ cấp trách
nhiệm theo nghề, chế độ bồi đưỡng đổi với cán bộ, công chức lam công tac
tiếp công dân, xử lý đơn và được cấp trang phục ngành),
1.2 Những van đề lý luận về hoạt động của thanh tra cấp huyện 1.2.1 Những vấn dé lý luận về hoạt động thanh tra
1.2.1.1 Định ngiấa vé hoạt đông thanh tra
Trong tiếng Anh thuật ngữ “thanh tra” là “Inspect”, từ gốc của nó trongtiếng Latinh là “Inspetare” có nghĩa là “nin vào bên trong”, như vậy thanh
tra là sự laễm tra, xem xét của người quan lý với đối tượng thuộc quyền quan
lý của mình Theo Tir điễn Tiếng Việt định nghĩa “thanh tra la kiểm tra, xem
Trang 21xét tại chỗ việc lam của địa phương, cơ quan ai nghiép"’, Tử điển pháp luật Anh - Việt, thuật ngữ thanh tra 1a “sự kiểm soát, kiểm kê đối với đối tượng bị thanh tras, theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội, thanh tra được hiểu là “hoạt đồng ldễm tra, giám sat việc thực tiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nha nước của cơ quan, tổ chức.
cả nhân va giám sát việc giải quyết khiếu nai, tổ cáo của cơ quan, người có
thấm quyền ®
Thuật ngữ "thanh tra” lẫn đầu tiên xuất hiện là tại Sắc lệnh số 64/SL
ngày 23 thang 11 năm 1945, Chính phi lả cơ quan được giao quản lý hoạtđông thanh tra Hiển pháp năm 1946 và Hiển pháp năm 1959 thuật ngữ thanhtra chưa được sử dung trong kiểm soát việc thi hành quyền lực nha nước,trong giai đoạn này khái niệm thanh tra chỉ xuất hiên trong văn bản quy định
én khi Hiển pháp 1980 ra đồi, thuật ngữ “thanh tra” đã được dùng một cách
phé biển, Hiển pháp đã giao quản lý hoạt động thanh tra cho cơ quan chấp
hành và hành chính nha nước cao nhất là Hội đồng Bộ trường Hiền pháp năm
1992 quy định Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra
thực hiện nhiệm vụ chống quan liêu tham những trong bộ máy nha nước và
giải quyết khiêu nại, tô cáo Kế thửa quy đính của các bản Hiển pháp trước
đây, Hiển pháp năm 2013 giao cho Chính phủ thông nhất quan lý nén hảnh
chính quốc gia va tổ chức công tác thanh tra, giải quyết KNTC, phòng, chống
quan liêu, tham những trong bộ máy nhả nước
Qua các giai đoạn lập hiền, lập pháp hoạt động thanh tra có thé được tiếp
cân từ các góc độ khác nhau, nhưng chung nhất thì hoat động thanh tra được
‘http natu soka vadicfen_vaVThanh tr, truy cập ngày 10/7/2022
° Trích dân qua: hfp/Hhanhia
ngheangơvvnhanh-alvi-rivei-bo-cus-cao-co-quen-hanh-ta.thuc-ang-va-kien-nghỉ-huong;doi-moi-trong-luathanh 438387, truy cập ngày 10/1022 3
Thich dân qua: Cao Văn Tâm (2016), Tổ chức vẻ loại động cũa thank tra huyện te thực
ẩn luyễn Hoài Đức, Thành pho Hà Nei, Hoc viên khoa học xã bôi, ti
Trang 2214xác định là một chức năng thiết yếu của cơ quan QLNN, nhằm phát hiện sơ
hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nha nước có thấm quyền biến pháp khắc phục, phòng ngừa, phát hiện và xử lý
"hành vi vi pham pháp luật, giúp cơ quan, tỗ chức, cá nhân thực hiển đúng quy.
định của pháp luật, phát huy nhân tô tích cực, góp phan nâng cao hiểu lực,
"hiệu quả hoạt động QLNN, bảo về loi ich của Nha nước, quyền và lợi ich hop
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
'Với các phân tích nêu trên có thể , hoạt động thanh tra thuộc hoạt
đông QLNN, là công tác kãễm soát nội bô, nhằm xem xét, đánh giá việc thực hiện pháp luật cla các tổ chức, cá nhân theo một trình tự, thủ tục được pháp luật quy định, được tiền hành bởi cơ quan QLNN được pháp luật trao quyên,
để phục vụ cho các hoạt động QLNN, bảo vệ quyển lợi hợp pháp của các tổ
chức, cá nhân và lợi ích nhà nước theo quy định
1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh tra cấp huyện
a) Tinh quyền lực nhà nước trong hoạt động của Thanh tra cắp inyện
Chức năng thanh tra là một trong những chức năng của QLNN, UBND
cấp huyền giao quyển cho thanh tra cấp huyện thực hiện thanh tra đôi với đổi tượng quên lý của mình Một trong những đặc điểm của hoạt động thanh tra cấp huyện là tính quyển lực nhà nước, quyển lực nảy lả quyên lực được
'ƯBND cing cấp va pháp luật giao cho Nói về tinh quyền lực trong hoạt đông
thanh tra là nói về tinh quyên uy - phục tùng của QLNN.
Hoạt đông thanh tra, giải quyết KNTC và PCTN của thanh tra cấp
huyện là việc phục vu cho công tác quản lý nha nước ở địa phương Vì vaythanh tra cấp huyện phải được xác định là một công cụ đắc lực cho chínhquyển sử dụng trong quá trình quản lý, Thanh tra cấp huyện là một cơ quannhả nước tién hành hoạt đồng thanh tra, sử dụng quyển lực nha nước đượcgiao trong quá trình hoạt động va nhân danh nha nước khi áp dụng quyển lực,
Trang 23do đỏ hoạt động thanh tra cấp huyện luôn mang tính quyển lực nha nước
thanh tra tổn tại song song với nha nước, xuất hiện và tiêu vong cùng nhau.
'Với chức năng, nhiệm vụ trên, hoạt đông của Thanh tra huyền mang
tính quyền lực nhả nước thể hiện ở các
"Thứ nhất, tính phục tùng cia các đổi tượng bi thanh tra trong việc thực
lêm sau
hiện các yêu cau, kiến nghị, xử lý của thanh tra cấp huyện.
"Thứ hai, các vụ việc được phát hiện qua thanh tra, thanh tra cấp huyện
kiến nghị các cơ quan, cá nhân có thẩm quyên xác định trách nhiém pháp lý,
xử lý các đổi tượng các hành vi vi phạm
Thứ ba, áp dụng biến pháp cưởng chế, 1a một trong các quyển củathanh tra cấp huyện trong quả trình hoạt động thanh tra
Tính quyển lực nha nước thể hiện thông qua các quy định về chức
năng, nhiém vu, quyển han của thanh tra cắp huyện vả được thực hiện bangcác biển pháp nghiệp vụ trong qua trình thanh tra Tính quyển lực nhà nước
còn được thể hiện ở mối quan hệ giữa UBND cùng cấp với thanh tra cấp
huyện va đổi tương bị thanh tra
b) Hoạt động của thanh tra imyện gắn liên với thẩm quyền quản If nhà nước của Uy ban nhân dân cấp luyện
Hoat động thanh tra gắn kết chất chế với hoạt đông QUNN, đây là các
hoạt động công sinh với nhau Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lénin, ở đâu có Nhà nước thì ở đó có thanh tra, kiểm tra, giám sát Lê Nin nói “Quản ly
đồng thời phải cỏ thanh tra, quản lý và thanh tra là một chứ không phải là hai"?
‘Thanh tra là công cụ, là phương tiện để QLNN Thanh tra cấp huyện la
một bô phân của bộ máy hành chính nha nước ở dia phương Thanh tra cấphuyện có chức năng xem sét, đảnh giá việc thực hiện các quy đính của pháp
” Vũ Văn Đức (2014), “Tổ chức và hoat động thank tra tinh từ thực tin hoại động tink
Thanh Hóa”, Luận vin thạc sỹ Luật học, Dai học luật Ha Nội, 68.
Trang 24luật, ý kiến chỉ đạo, điều hảnh của cấp trên đối với các đổi tượng thanh tra,
thông qua đó phát hiện ra những sơ hỡ, những hạn chế trong công tác quản lý,
các bat cập của pháp luật để kiến nghĩ với UBND cùng cap, cơ quan, cá nhân.
im quyển những biên pháp khắc phuc, phòng ngửa, ngăn chăn va xử lý các hành vi vi pham bảo vé quyên lợi hợp pháp của các tỗ chức, cả nhân, bảo
có
vệ lợi ích của Nhà nước
Hoạt đông của Thanh tra huyện là hoạt động quản lý hảnh chính nhảnước ở địa phương, di liên với hoat đông quan lý của UBND cùng cấp Vai
trò của hoạt đông thanh tra trong công tác quản lý hành chỉnh nhà nước lả để duy tri, bao vệ mục dich quản lý Thực tế chỉ ra rằng “Một chủ thé hành chính và cơ ché quản If nhà nước sẽ không ay đi nếu thi Thanh tra Trongmột tỗ chức và hoạt động của bộ méy nhà nước, hoat động cô tính hiệu quả
của thanh tra sẽ ngăn chăn được nguy cơ biễn dang, tùy tiện, thiểu kĩ cương.
trong hoạt đông quản lý nhà nước"®
Để thực hiện cơ chế kiểm soát bên trong, các cơ quan han chính nha nước thường sử dụng 02 công cụ la thanh tra va kiểm tra, Hiện nay, không có một văn ban pháp luật nào quy định về hoạt động kiểm tra, theo định nghĩa trong Tir điển Tiếng Việt thì “kiểm tra la xem xét tinh hình thực tế để đánh giá, nhân xét'° Mọi chủ thể quản lý trong bô máy nhà nước déu có chức năng kiểm tra, không phân biệt ở cấp nao, đơn vị nao Tuy nhiên, quy mô kiểm tra, yêu câu kiểm tra ở các đơn vị khác nhau là khác nhau Kiểm tra là việc đánh.
giá tính hợp lý, những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc của một công việc, gắn
với một tổ chức nhất định.
* Tranh Công Sơn (2017), "Tổ chức và hoat động cũa cơ quan anh tra luyện Nga Sơn,
nh Thanh Ha đun vẫn thạc đ luất học", Luân văn thạc si Luật học, Đại học Luật Ha Nội 123
®hfpifbatu soha vufdiefSn vaf%4EI ⁄BB⁄483m._tr, tuy cập ngày 15/1/2022
Trang 2517Hoat động
"hành các quy định pháp luật, kỹ cương hành chính, chất lương công việc, trật
tự zã hội của cán bộ, công chức, viền chức, người lao động trong các cơ quannha nước va của nhân dân Như vay, hoạt động thanh tra có phạm vi hoạt
động kiểm tra, chủ thé của hoạt đông kiểm tra là tat cả các cơ quan nha nước,
trong khí chi thể của hoạt động thanh tra chi la những cơ quan nha nước đượcgiao quyển thanh tra
Các cơ quan hành chính nha nước thực hiện hoạt động kiểm tra và hoạt đông thanh tra đều nhằm mục đích kiểm soát từ bên trong, là hoạt động mang tính chất phan hồi của "chu trình quản lý" 02 hoạt đông nay có nhiều điểm tương dong, giao thoa với nhau, có môi quan hệ hỗ tro, gắn kết với nhau Dé
tra của các cơ quan nha nước, lả đánh giả việc chấp
đánh gia việc thực hiện các mục tiên, nhiệm vụ quản lý để ra, các cơ quan
‘hanh chỉnh nha nước có thé sử đụng 1 trong 2 công vu lả kiểm tra hoặc thanh tra Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thanh tra 1a một loại hình đặc biệt của kiểm tra, còn hiểu theo nghĩa hep thì thanh tra lại bao ham kiểm tra, kiểm tra la một nghiệp vụ trong hoạt động thanh tra, như kiểm tra số sách, tải liệu của đổi
tương thanh tra, so sánh đổi chiếu, đánh gia tai liêu, chứng cứ thu thập được
trong quá trình thanh tra Hoạt động thanh tra, hoạt động kiểm tra trong các.
cơ quan hành chính nha nước có nhiễu điểm giống nhau, nhưng van khác biệt
như
+ Hoạt động kiểm tra và hoạt động thanh tra để được thực hiện bởi cơ quan hành chính nba nước Đối với hoạt động kiểm tra thi tat cã các cơ quan hanh chính déu được thực hiên, hoạt đồng thanh tra thi chỉ có cơ quan hành chính được giao quyền thanh tra mới được thực hiện Như vậy, chủ thể của hoạt động kiểm tra réng hon của thể của hoạt động thanh tra rat nhiêu Hoạt động kiểm tra hướng đến một công việc cụ thể của một tổ chức, cả nhân cụ thể, trong khi đó hoạt động thanh tra không chỉ hướng đến đổi tượng thanh tra
Trang 26mã cin hướng đến toàn xã hôi bằng các kiến nghị, để xuất giải pháp giải
quyết vấn để một cách toán diện Muc dich của hoạt động thanh tra rộng hon,
‘bao quát hơn mục đích của hoạt động kiểm tra.
+ Hoạt động thanh tra yêu rê chuyên môn, nghiệp vụ cao, như đối
thoại, thu thập chứng cứ, xác minh, giám định được tiền hành theo một tinh
tự, thủ tục chặt chế do pháp luật quy định Những người thực hiện hoat đông,
thanh tra doi héi phải được vẻ chuyên môn, nghiệp vụ Hoạt động kiém tra
không đòi héi vẻ nghiệp vụ, nội dung đơn giãn, tập trung chủ yếu vào hoạt
đông chuyên môn Người tiền hành hoạt đông kiểm tra không doi hỗi phải
được đào tao vẻ nghiệp vu
+ Hoạt đông thanh tra chủ yếu được tiền hành trên kế hoach đã có, còn
hoạt động kiểm tra thường được phát sinh theo yêu cẩu của công tắc quan lý Đồi tương của kiểm tra rồng, thực hiển ở nhiễu đơn vi, không cổ định về thời gian, đối tượng của thanh tra thường hẹp hơn đổi tượng kiểm tra Pháp luật quy định cụ thể các trình tự, thủ tục, thời gian thanh tra, trong khi đó kiểm tra không có quy đính cụ thể thường vên đụng trình tự, thủ tục của hoạt đông thanh tra để thực hiện
¢) Hoạt động thanh tra cũa cơ quan thanh tra cấp Iuyên mang tính độclập một cách tương đổi
Thanh tra cắp huyện la cơ quan chuyên môn của UBND cùng cấp, tuy.nhiên trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ nói chung và hoat đông,thanh tra nói riêng, hoạt động của Thanh tra cấp huyền có tính độc lập tươngđổi với UBND cing cấp Sự độc lập va chủ đông trong hoạt động thanh tra
của Thanh tra cấp huyện thể hiện ở điểm như
Quyết định thanh tra các đối tương theo kế hoạch đã được phê duyệt
hoặc theo thẩm quyển néu phát hiện có dấu hiệu vi phạm, chủ đông trong viée
thực hiên các biên pháp, nghiệp vu trong quả trình thanh tra, xem xét, đánh
Trang 2719việc thực hiển của các đổi tượng thanh tra theo quy định của pháp luật, độc
lập trong việc ban hành các kiến nghĩ, kết luận thanh tra Thanh tra cắp huyền phải chiu trách nhiệm đổi với hoạt động được giao quyền chủ đồng, độc lap
của mình
Tuy nhiên, hoạt đông thanh tra gắn lién với hoạt đông QLNN ở địa
phương, nên hoạt đồng thanh tra của thanh tra cấp huyén chỉ là độc lập tương,
đôi, không thé tách rời, biết lập với hoạt đồng QLNN ở dia phương Xét đến
cing Thanh tra huyện cũng chi lả cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBND
cing cấp, trong công tác QLNN về thanh tra, gi quyết KNTC và PCTN Nên để hoạt đông của Thanh tra huyện độc lêp hoàn toàn với hoạt đông QLNNở dia phương 1a không thé có.
4) Hoat động của thanh tra cấp ny én mang tính khách quan
“Tinh khách quan là sự vén đông và phát triển của mọi sư vật, hiện tượng không phụ thuộc con người”0 như vay chúng ta có thể hiểu hoạt động.
thanh tra của thanh tra cấp huyện là việc ghỉ nhận va phản ánh lại hiện thựckết quả của công tác QUNN ở địa phương, do đó hoạt đông thanh tra là hoạt
động có tinh khách quan Để đăm bao tinh khách quan, đời héi thanh tra cắp
huyện khí xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ,quyền hạn của các đổi tượng thanh tra phải luôn tôn trọng thực tế, khôngđược nhận định sai sự thất, mang tinh cả nhân
‘Tinh khách quan trong hoạt động của thanh tra cấp huyện còn được thể hiện thắm quyển, nội dung, thời gian, trinh tự, thủ tục thực hiện hoạt đông
thanh tra phải được thực hiện theo quy định của pháp luật, không phụ thuộc
vào ý chí của mét cả nhân, hay tổ chức nao, Các kién nghĩ, kết luận thanh tra
chỉ được căn cứ vào quy định của pháp luật
2° http /Muathoengphi valtinh-khach-quan-le-gi-vi-du-vectinh-khach-quan/, truy cập ngày,
10712022
Trang 2812 1.3 Đối tượng thanh tra của thamh tra cắp inyện
“Đối tượng thanh tra được hiểu là chủ thể có quyển va nghĩa vụ được.
pháp luật quy định ma hoạt đồng thanh tra tác đông đến nhằm xem xét, đánh
giá, kết luận vic thực hiện nhiệm vu, quyển hạn hoặc một công việc cu thé có
liên quan trực tiếp tới nội dung thanh tra”! Đối tượng thanh tra có các
quyền: quyển giãi trình các vấn để liên quan đến nội dung thanh tra, yêu cầubồi thường thiệt hai do hoạt động thanh tra sai quy đính gây ra Đôi tươngthanh tra có nghĩa vụ: cấp hành quyết định thanh tra, cung cấp các hỗ sơ, tài
liệu liên quan đền nội dung thanh tra một cách chính sác, kip thời theo yêu
cầu của đoàn thanh tra, thực hiện các kién nghỉ, kết luận thanh tra
Chức năng, nhiệm vụ của thanh tra cap huyện la xem xét, danh giá các các đổi tượng thanh tra thuộc thẩm quyển quản ly Chủ tịch UBND cùng cấp
vẻ việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, việc thực
hiện các nhiệm vụ, quyển han được giao, để kip thời phát hiện những sai sốt,
khiếm khuyết của đổi tượng Các đối tượng thanh tra phải nằm trong kể hoạchthanh tra được Chủ tich UBND cấp huyến phê duyệt hoặc được Chủ tịch'ƯBND cấp huyện giao hoặc đột xuất khi phát hiện có đâu hiệu vi pham pháp
luật, vụ việc khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
Nhu vậy, thanh tra cấp huyén được quyển thanh tra các đổi tương nhưsau: các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp xã Các
đơn vị sư nghiệp thuộc UBND cấp huyện quản lý Ban Quản lý các dự án đầu
tự zây dựng, Trung tâm phát triển quỹ đất, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp — giáo đục thường xuyên, Trung tâm Văn hóa — Thể thao và Đải truyền thanh
itp: /iuatminhthue vkai-iem-doidưong thanh-ta-loetdong.chatvan.dbi-tưong-thanh
‘nm asad tek-94E294809/0C24C/2/0094E11⁄4BB401474200/4C6%4B024EL%⁄4BB⁄4A3ng24201 halt 2raY4E2”S0%,9D 72070479 7,5 BOVE1BBYA3e {768 174BBY9B1% 2000481
Deng 20th 20k, truy cập ngày 15/7/2022
Trang 29bìtruyện, Trung tâm về sinh môi trường, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp, các
trường trung học cơ sở, tiểu học, mam non Ngoài ra, thanh tra cấp huyện.
con phải thanh tra các chuyên để thuộc phạm vi QLNN cấp huyện và đượcUBND cùng cấp giao như vẻ thuế, tai nguyên, khoảng sin, môi trường, đắt
đai, lao đồng, việc thực hiện các chế đồ, chính sách cho người cỏ công, đổi
tương bao trợ xã hội, công tác an sinh zã hội trên địa bản
1.2.14 Mục dich của hoạt động thanh tra cấp imyên
Mục dich là "cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được”, thanh tra với vai tro la một thiết ché của cơ ché kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên trong,
nên hoạt đồng thanh tra có 06 mục đích như su:
"Thứ nhất, phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật
để kiến nghị với cơ quan nhả nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục Hoạt
đông thanh tra luôn được phân tích, đảnh giá một cach su sắc, đẩy đủ, chỉ ranguyên nhân, mục đích, tinh chất mức độ của các vụ việc được thanh tra Qua
đó phát hiện các sơ hở của chính sách, những bat cập trong quy định của pháp
luật, kiến nghị khắc phục một cách lap thời, để ngăn chan ngay tir gốc của
những vi phạm
Thứ hai, phòng ngừa, phát hiện vả xử lý hành vi vi phạm pháp luậtHoat động của thanh tra huyện là giúp cho thủ trưởng cơ quan quan lý hành
chính kiểm tra, giám sat các td chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trong
việc thực hiện các quy định của pháp luật Qua đó kip thời phat hiện các vi
phạm pháp luật của các tổ chức, cá nhân để xử lý theo quy định, để cảnh tinh,
tấn đe các đối tương khác không có các hành ví vi phạm tương tự
Thứ ba, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của
pháp luật Thanh tra là xem xét việc làm của các đối tương thanh tra có đúng
"ng ban soba vuiöctâm, vMM/EIWEBBE A%_4CCNĐ1%C2% ADch, trọ cập ngủy 1072022,
Trang 30với quy định pháp luật không, bằng các phân tích đánh giá của hoạt ding
thanh tra sẽ giúp cho các đổi tượng thanh tra nấm bắt và hiểu đúng các quy định của pháp luật Từ đó giúp cho đổi tượng thanh tra khắc phục các tản tại,
hạn chế và thực hiện đúng quy định cia pháp luật
Thứ tư, phat huy nhân tổ tích cực Qua phân tích, đánh giá dựa trên
thực tế, hoạt đông thanh tra đánh giá được tính thực tiễn của các quy định pháp luật, các quyết định quản lý Tw đó kiến nghi với cơ quan, cả nhân có thấm quyên xây dựng các cơ chế, chính sách mới phù hop với thực
điều kiện cho những nhân tô mới phát triển.
"Thứ năm, góp phẩn nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quan lý nhà
nước Hoạt động thanh tra 1a để đánh giá, nhận xét kết qua thực hiện các
quyết định quản lý của cơ quan hảnh chính, phân tích được các ưu khuyết
điểm của các quyết định quản lý, làm rõ được các nguyên nhân chủ quan,
tạo
khách quan của các ưu khuyết điểm Béi với các quyết định quan lý qua thực
tẾ chứng mình là phủ hợp, là uu việt thì phải phát huy, đối với các quyét định quan lý qua thực tế chứng minh còn có các bat cập, han ché thi cân khắc phục, sửa đổi kịp thời (sửa đổi toàn bộ, hoặc một phân quyết định), để đưa ra các
quyết định quản ly có chất lượng, hiệu quả hơn Qua đó, góp phan nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
"Thứ sáu, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân Hoạt động thanh tra là giám sắt viếc thực hiện các quy định của pháp luật về quyền va lợi ích hợp pháp của co quan, tổ chức, cá nhân được thực thi trên thực tế, bão dim các cơ quan, tổ chức va cá nhân chấp hành.
một cách chính xác, đây đũ quy định của pháp luật để bao vệ các lợi ich củanhả nước Qua đó giúp tăng cường pháp chế, thực thi pháp luật, dm bão dân.chủ, công bằng sã hội
12.115 Hình thức, nội dung trình tee tai tue thanh tra
Trang 313Hoạt động thanh tra của thanh tra cấp huyện là hoạt động thanh trahành chính, được thực biện theo 02 hình thức là: thanh tra đột xuất và thanhtra theo ké hoạch Thanh tra theo ké hoạch được tién hảnh theo kể hoạch đượcChủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt Thanh tra đột zuất được tiên han khiphat hiện có dầu hiệu vi phạm pháp luất, phục vu việc giãi quyết KNTC,PCTN hoặc được Chủ tịch UBND cấp huyện giao thực hiện
‘Thanh tra cấp huyện thực hiện hoạt đông thanh tra theo nội dung, trình
tự, thủ tục nhữ sau:
- Giai đoạn chuẩn bị: Việc khảo sát, nắm bắt tình hình đối tượng thanh
tra, thu thập thông tin tải liệu có liên quan trước khi tiến hành một cuộc thantra là hết sức quan trong Có làm tốt được việc khảo sét trước thanh tra, thìmới ban hành được quyết định thanh tra mới sắt với thực tế, nội dung thanh
tra có trong tâm, trọng điểm, đáp ứng được yêu câu của công tác QLNN dé ra.
Trước khí ban hành quyết định thanh tra, Chủ tịch UBND cấp huyện, ChảnhThanh tra cấp huyện phải giao cho người được dự kiển lâm Trưởng đoànthanh tra tiễn hành thu thu thập thông tin, tai liệu cia đổi tượng thanh tra, từ
đó tham mưu ban hành quyết định thanh tra phủ hợp với quy định của pháp
luật va thực tiễn của đổi tượng thanh tra Người được giao thu thâp thông tin
báo cáo kết quả thu thêp thông tin, tài liệu và để xuất Chủ tich UBND cấphuyện, Chánh Thanh tra cấp huyện ban hành quyết đính thanh tra Quyết địnhthanh tra là cơ sỡ pháp lý quan trong nhất của một cuộc thanh tra, lâm phat
sinh quyên hạn, trách nhiệm của đối tượng thanh tra, các tổ chức, cá nhân co liên quan đến cuộc thanh tra Trong thời gian 5 ngày kể từ ngày quyết định
thanh tra được ban hành, người ra quyết định thanh tra phải gửi cho đổi tương,thanh tra (trữ trường hợp thanh tra đột suất)
- Giai đoạn xây dựng kế hoạch thanh tra Ké hoạch thanh tra lả văn ban
quan trọng nhất của đoàn thanh tra, là cơ sở để triển khai các hoạt động của
Trang 32”đoán thanh tra Hoạt đồng của đoàn thanh tra có tốt hay không, phụ thuộc rất
nhiêu vao kế hoạch thanh tra Kế hoạch thanh tra là căn cứ để người ra quyết định thanh tra, người được giao nhiệm vụ giám sát theo đối, kiểm tra tiến 46 thực hiện công việc của đoàn thanh tra Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ
ngày ban hanh quyết định thanh tra, trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chỉ
đạo xây dung kế hoạch thanh tra và trình Chi tich UBND cấp huyện, Chánh Thanh tra cấp huyện phê duyét (đổi với thanh tra đột xuất thì không quá 3
ngày làm việc), kế hoạch thanh tra phải chi tiết, rổ rang, đúng với nội dung
của quyết định thanh tra, phải dim bão các nội dung mục đích, yêu cầu; nội
dụng, đối tương của cuộc thanh tra, thời kỷ, thời gian của cuộc thanh tra,phương pháp tiền hành thanh tra, tiến đô thực hiện va chế độ thông tin báocáo, điểu kiên cơ sỡ vật chất phục vụ cho đoàn thanh tra Trường đoản thanhtra căn cứ quyết định thanh tra, kế hoạch đã được phê duyét chỉ đạo zây dựng
Để cương báo cáo của đổi tượng thanh tra, có văn bin yêu cầu đối tượng
thanh tra báo cáo trước khi công bổ quyết định thanh tra 5 ngày làm việc
(văn ban phải nêu rổ nội dung, hình thức, thời gian báo câu)
- Giai đoạn tiên hành thanh tra: Được thực hiện trong thời gian khôngquá 30 ngày, đối với ở miễn mii, biến giới, hãi đảo, vùng sâu, ving xa di lại
khó khăn thi có thể kéo dai nhưng không quá 45 ngày Trong giai đoạn nay 'phải lâm những công việc cụ thể sau:
Tổ chức hội nghĩ công bé quyết đính thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra
có trách nhiệm chủ trì hội nghi công bé quyết định thanh tra trong trường hop
cân thiết thi Chủ tich UBND huyện, Chánh Thanh tra huyện chủ trì hồi nghỉ
công bổ quyết định thanh tra Tại hôi nghị công bố quyết định thanh tra,Trưởng đoàn thanh tra phải thông qua chương trình lam việc của hội nghỉ,
công bô toàn văn quyết định thanh tra, phổ biển mục đích, yêu cầu, nội dung,
thời hạn cuộc thanh tra, nhiệm vụ, quyền han, mồi quan h công tác của Đoàn
Trang 33thanh tra, đổi tượng bị thanh tra va các tổ chức, cá nhân cỏ liên quan, triển
khai các nội dung khác liên quan đến hoạt động thanh tra Hội nghị công bỏquyết định thanh tra phải được ghi bién bản, được Trưởng đoàn thanh tra vàđổi tượng thanh tra ký zác nhận theo quy định
Trong quá trình thanh tra, các đổi tượng bị thanh tra báo cáo đoàn thanh
tra theo dé cương đã được gửi, các nội dung liên quan dén bao cáo phải có hỗ
0, tải liêu chứng minh; ngoài ra đoàn thanh tra còn thu thập các thông tin, tai
liệu, chứng cử từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, có trách nhiệm.
phải cũng cấp day đủ nội dung và đảm bão thời gian theo yêu cẩu của đoàn.thanh tra Đoàn thanh tra nghiên cứu các thông tin, tả liêu, chứng cử thu thâpđược, căn cử vào các quy định của pháp luật và thực tiễn đánh giá việc thựchiện các chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyển hạn của đổi tương thanh traTiên quan đến nôi dung thanh tra, đổi với các nội dung còn chưa rõ thi yêu câu
đổi tượng thanh tra và tổ chức, cả nhân có liên quan giã trình, nếu thay cần
thiết thi theo để nghị của các thành viên trong đoản, trưởng đoản thanh tra
quyết định lam việc trực tiếp để kiểm tra, xác minh giúp cho việc đánh gia
được khách quan, chính ắc
hi tiền hanh thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Doan thanhtra có trách nhiệm lập biên bản về việc đối với các sai phạm được phát hiện
để làm cơ sỡ xử lý theo quy đính của pháp luật Nêu hành vi đó phải xử lý vi
pham hành chính thì Trưởng đoàn thanh tra, thành vién Đoàn thanh tra lap
tiên bản vi phạm hảnh chính để để nghị cả nhân có thẩm quyên xử lý theo
quy định của pháp luật
Người ra quyết định thanh tra (Chủ tịch UBND cấp huyện, Chánh
Thanh tra cấp huyện) thực hiện giám sit toản bộ các hoạt động của đoàn
thanh tra, trong trường hợp cân thiết thì có thể ban hành quyết định giám sát
‘va giao cho công chức hoặc thành lập tổ giám sát để thực hiện giám sát hoạt
Trang 3436đông của đoàn thanh tra Ngoài trách nhiệm giám sát cia người ra quyết địnhthanh tra, Luật Thanh tra năm 2010 cũng quy định trách nhiệm giảm sit củaThủ trưởng các cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức tham gia Doan thanh.tra, nội dung giảm sát là việc thực hiên nhiệm vu thanh tra của cán bô, công,chức do mình quan lý.
- Giai đoạn bảo co kết luận thanh tra
‘Sau khi kết thúc thanh tra trực tiếp trong vong 05 ngảy lam việc, các thành viên đoàn thanh tra báo cáo trưỡng đoàn thanh tra bằng van bản, chính
xác, khách quan, trung thực vẻ kết quả thanh tra được giao thực hiên và phảichịu trách nhiệm đổi với néi dung báo cáo, sau 15 ngày trưởng đoàn thanh traphải báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc Chánh Thanh tra huyện (người
sa quyết định thanh tra) bằng văn bản về kết quả cuộc thanh tra Nội dung bao cáo phải bám sát vảo kế hoạch thanh tra, đánh giá kết quả kiểm tra, xác minh, kết luận rổ đúng, sai, căn cứ pháp luật dé kết luận đối với từng nôi dung theo
kế hoạch thanh tra Nếu có các hành vi vi pham, thi phải xác định rổ tính chất,
mite độ, nguyên nhân của hảnh vi vi phạm vả trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với từng hành vi vi pham, phải kiến nghỉ, để xuất xử lý vẻ kinh tế, hanh chính, hình sự, đê nghị cơ quan, cá nhân có thẩm quyên sửa đổi,
‘bd sung cơ chế, chính sách, pháp luật, để khắc phục những sơ hở, yêu kém.
trong công tác quan lý, điều hành
Chủ tịch UBND huyện, Chánh Thanh tra huyện có trách nhiệm xem
xét, đánh giá các nội dung trong báo cáo kết quả thanh tra, nếu thấy cân thiết thi yêu câu trường doan và các thành viên dodn thanh tra bao cáo bổ sung, lâm r6 thêm nội dung thanh tra hoặc tổ chức hop đoản thanh tra, người thực tiện giám sát (néu có) để nghe báo cáo trực tiếp.
- Giai đoạn ra kết luôn thanh tra
Trang 351mChủ tịch UBND huyện, Chánh Thanh tra cấp huyện chỉ đạo trườngđoàn thanh tra căn cứ vào bảo cáo kết quả thanh tra, xây dựng dự thảo kết
luận thanh tra, néu trưởng đoản thanh tra không thể thực hiện được nhiêm vụ,
thì giao việc sây dựng dự thio kết luận thanh tra cho phó trưởng đoàn thanh:
tra hoặc thành viên đoàn thanh tra Trong trường hop cần thiết, để dam bao
tính chính sác, khách quan thi Chủ tịch UBND huyện, Chánh Thanh tra
huyện tô chức việc thẩm định du thao kết luận thanh Kết luận thanh tra phải được Chủ tịch UBND huyện, Chánh Thanh tra huyện ban hành chậm nhất là
15 ngày kết từ ngày nhân được bảo cáo hoặc báo cáo bỗ sung kết quả thanh tra Có thé ban hành nhiễu kết luận cho một cuộc thanh tra, kết luận thanh tra
phải được gửi tới Chủ tích UBND huyện, Thanh tra tỉnh Két luân thanh traphải có các nội dung sau:
+ Đánh giá đối tương thanh tra và các tổ chức cá nhân có liên quan.
trong việc thực hiện nhiém vu, quyền hạn va các chính sách, pháp luật thuộc.nội dung thanh tra
+ Căn cứ vào các quy định của pháp luật va thực tiễn để kết luận các ưu điểm, tôn tại, hạn chế va khuyết điểm của các đổi tương trong từng nội dung
thanh tra
+ Kết luận thanh tra phải lam rõ được mức độ vi phạm, nguyên nhân
chủ quan, khách quan của những vi phạm, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có hảnh vi vi phạm pháp luật
+ Có biện pháp xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền (thu hỏi tién, lập biên bản vi phạm hành chính.) hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm.
quyền xử lý các vi phạm hành chính
'Việc công bổ quyết định thanh tra và gửi quyết định thanh tra cho đổi
tượng thanh tra phải được thực biện trong vòng 10 ngày kể tir ngày kết luân thanh tra được ban hảnh Chủ tích UBND huyện, Chánh Thanh tra huyện tổ
Trang 3628chức công bổ kết luận thanh tra hoặc ủy quyển cho trưởng doan thanh tra
công bo kết luận thanh tra nếu không trực tiếp thực hiện được, phải lập biên bản đổi với việc công bổ kết luận thanh tra Két luận thanh tra được người ra
quyết định thanh tra công khai bằng các hình thức như sau
‘Tht nhất, công bồ tại cuộc hop với các thảnh phân: người ra quyết định thanh tra, thanh viên doan thanh tra, đổi tượng thanh tra, co quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan hoặc tổ chức hop báo để công khai
"Thứ hai, lựa chon 01 trong các hình thức sau: công khai ít nhất 02 lẫn.phat sóng trên báo nói, báo hình: ít nhất 01 số phát hành trên bao viết, ít nhất
là 05 ngày trên bao điện tit, thông báo 05 ngày liên tục trên trang thông tinđiển từ của đơn vi, niém yết kết luân thanh tra tai trụ sở làm việc của đổitương thanh tra trong thời gian ít nhất là 15 ngày liên tục
Trưởng đoàn thanh tra phải tổ chức hop đoàn thanh tra trong vòng 05 ngày kể từ ngày ban hành kết luận thanh tra, để đánh giá việc tuân thủ chuẩn.
mực dao đức, quy tắc ứng xử, việc thực hiện nhiệm vu được giao của cácthánh viên đoàn thanh tra, dénh giá việc thực hiện các quy định của pháp luậttrong hoạt đông thanh tra, kết quả thanh tra so với mục đích, yêu cầu dé raban đâu, ché độ thông tin, bảo cáo của đoàn thanh tra qua đó rút ra những
‘bai học kinh nghiệm Nội dung cuộc hop phải được ghi nhân bằng biển ban và
ưu trong hỗ sơ thanh tra
- Giai đoạn theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh
tra, quyết định xử lý sau thanh tra: Công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc
thực hiện kết luân thanh tra có ý nghĩa, vai trò hết sức quan trong đổi với công tác thanh tra nói riêng va công tác QLNN nói chung Nếu kết luôn thanh tra
không được thực hiện một cách nghiêm túc, thi hoạt đồng thanh tra chỉ mangtính hình thức, không có hiệu quả và không phục vu được cho công tácQUNNở dia phương Do đó, UBND huyền cẩn quan tâm chỉ đạo việc thực
Trang 37hiện kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra can phân công cu thé
luận thanhcán bô công chức thực hiện theo dối, đôn đốc việc thực hiện
tra, tiền hành kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra va kiền nghị xử lý nếu các cơ quan, đơn vị không chap hanh kết luận thanh tra.
Nour vậy, hoạt động thanh tra của Thanh tra huyện được tiền hảnh qua 6
giai đoạn Các giai đoạn, quy trình trên đã được pháp luật quy định, để dm
‘bdo tính khách quan, công khai, minh bach, công bằng trong hoat đông thanh
tra, tránh tinh trang tiêu cực dẫn đền cuộc thanh tra không được tiến hành như.
"yêu câu, mục đích để ra
1.2.2 Những vấn dé lý luận về hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Hoat động QLNN, quản lý xã hội được các cơ quan nhà nước thực hiện
‘bang việc ban hành các văn ban, quyết định quản lý theo thẩm quyền để buộc công dân, tổ chức phải thực hiện, din đến việc đụng chạm đến quyển, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và làm phát sinh KNTC Do đó, các cơ quan nhả nước phải tổ chức tiép nhên, giải quyết KNTC của công dân va đây lả
một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt đông QUNN Thực hiện tốt
việc giãi quyết KNTC góp phẩn én định tỉnh hình an ninh chính trị, trật tự an toản xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Khiểu nại, tô cáo la một trong những quyền cơ bản của công dân được ghỉ nhận trong Hiển pháp và được cụ thể
hóa trong Luật Khiéu nại, Luật Tô cáo và nhiễu văn bản pháp luật khác, đây
1a cơ sé dé công dân thực hiện quyển KNTC của mình và các cơ quan nha
nước giải quyết KNTC
Hoạt đông QLNN về giãi quyết KNTC cấp huyền, thuộc thẩm quyền
của UBND cấp huyền, do cơ quan Thanh tra cấp huyện tham mưu, giúp việc
Cu thể như sau:
~ Ban hành các văn ban quy pham pháp luật về KNTC theo thẩm quyền,
Trang 38~ Tuyên truyền, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp
huyện, UBND các xã, phường, th trần trong việc giải quyết KNTC,
~ Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm giải quyết KNTC của thủ trưởng cơ quan, tổ chức cấp dưới của Chủ tịch UBND huyện, khi cn kiến nghị Chủ tích 'UBND huyện triệu tập thủ trưởng cơ quan, tổ chức cấp đưới phối hợp để xuất biển pháp tổ chức chi đạo, xử lý đôi với các vụ việc KNTC phức tạp,
- Khi phát hiện có vi phạm pháp luật vé KNTC thi xử lý theo thấm quyền hoặc kiến nghĩ cơ quan có thấm quyển xử lý, kiến nghị biện pháp chẩn
chỉnh công tác giãi quyết KNTC thuộc phạm vi quản lý của Chủ tịch UBND
cấp huyện Các vụ việc, khiếu nại tô cáo thuộc thẩm quyên của Chủ tịch Ủy
‘ban nhân dân cấp huyện, nêu được giao thì tiến hành xác minh kết luận, kiếnnghi việc giai quyết theo quy định
- Béi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức làm
nhiệm vu giải quyết KNTC trên dia bản,
~ Tổng hợp tình hình về KNTC và giải quyết KNTC thuộc trách nhiệm của Chủ tịch UBND huyền, thực hiện chế độ bảo cáo theo quy định của
Thanh tra Chính phủ,
~ Tổng kết kinh nghiệm về hoạt động giải quyết KNTC.
Ngoài việc tham mưu cho UBND huyện trong hoạt động QLNN vẻKNTC, Thanh tra huyện còn tiép nhận, xử lý đơn thư KNTC, gidi quyết đơn
thự, khiêu nại tô cáo thuộc thẩm quyền.
Thanh tra huyện có trách nhiệm xữ lý các đơn, thư được gửi đến cơquan thanh tra huyện Việc tiép nhận đơn phải chu đáo, chất chế, phân côngnhiệm vụ cho công chức thực hiện nhiệm vụ tiép nhân đơn và phân loại đơntheo quy định, các đơn khiếu nai, tô cáo, phản ảnh, kiến nghỉ của công dén
phải được chuyển đến người có thẩm quyên giải quyết theo quy định, hướng
dn cho công dan về các quy đính của pháp luất liên quan đến nội dung đơn của công dân Các đơn thuộc thẩm quyển thi báo cáo Chánh Thanh tra huyện
Trang 39để thụ ly theo quy định, các đơn không thuộc thẩm quyển thì hướng dan công, dân gửi đến cơ quan có thẩm quyền dé được gi quyết theo quy định, các don không đủ điều kiện xử lý thì thực hiện xếp lưu đơn.
Đơn khiêu nai thuộc thẩm quyền giải quyết của Thanh tra huyện, là các
đơn khiếu nai về các quyết định hanh chính, hành vi hành chính của cán bộ,công chức cơ quan thanh tra huyện trong quá trình thực hiện công vụ, nhiệm
‘vu của cơ quan Cac đơn khiêu nại nay được giải quyết theo thủ tục giải quyết khiếu nai lân đâu, Chánh thanh tra huyện phải căn cứ vảo các quy định của.
pháp luật dé thực hiện dim bão khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời va
việc giải quyết phải được thực hiện bing quyết đính giãi quyết khiếu nai.
Đối với tổ cáo theo quy định các quy định của pháp luật thanh tra thì
Chánh Thanh huyện có thẩm quyên giải quyết tố cáo, tuy nhiên trong pháp luật vé tố cáo và quy định về phân cắp quản lý cán bộ, công chức thi Chánh.
‘Thanh tra huyện không có thẩm quyền giải quyết tổ cáo Hiện nay, việc thực
hiện các quy định vé giải quyết tổ cáo của thanh tra cấp huyền được thực hiệntheo các quy định của pháp luật về tổ cáo
11.23 Những vấn dé lý luận về hoạt động phòng, chống tham những.
Tham những có thé được hiểu theo nghĩa réng là hành vi của bat ky
người nảo có chức vu, quyển han hoặc được giao nhiém vụ, quyền han va loidụng chức vụ, quyền han, hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi Trong Từ đi
Tiéng Việt “tham những lả lợi dụng quyển hanh để tham 6 vả nhũng nhiếu dân", Liên hợp quốc đã ban hảnh Tai liệu hướng dẫn vé đầu tranh qué
chống tham những (năm 1969) định nghĩa tham những trong một phạm vi
hẹp, đó là "sự lợi dụng quyển lực nhà nước để trục lợi riêng" Tại Luật
Phong, chống tham nhũng năm 2018 cũng định nghĩa vẻ tham nhúng theo
D hưp letnsoba vuƯäicƯơn va/Them, nh#4C574A9ng, truy cập ngày 10/1/2022
3+ Tích dẫn qua: https halgơv.vnfthenhbe/im-iusJ1108/41391/Nai-net-nhan-dang-banh
'vitham-nhng amas, truy cập ngày 10/7/2022.
Trang 403nghĩa hẹp "tham nhũng lả hành vi của người có chức vu, quyển han đã lợi
dụng chức vụ, quyền han đó vi vụ lợi” Người có chức vụ, quyền hạn không chỉ giới han ở những người lam việc trong các cơ quan, t6 chức, đơn vị thuộc
hệ thống chính trị ma còn bao gồm cả người có chức vụ, quyển hạn trong
doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nha nước Việc quy định như vậy là để
‘mi rộng phạm vi, đối tượng đâu tranh phòng chồng tham những, phủ hợp vớichủ trương, chính sách của Đăng va tình hình thực tế hiện nay
Thanh tra cấp huyện có nhiệm vụ va quyền hạn trong phòng chống
tham những như sau
~ Thực hiện thanh tra trách nhiệm, kiểm tra trách nhiệm của thủ trường
các cơ quan, đơn vi thuộc thẩm quyên quản lý của UBND cing cấp, Chủ tịch
'UBND cấp zã trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN;
- Phối hợp với cơ quan Kiểm toán nha nước, cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Téa án nhên dân trong việc phát hiện hành vi tham những,
xử lý người có hành vi tham những,
- Tham mưu UBND cùng cấp triển khai công tác PCTN trên địa bản,
tổng hop kết quả kế khai, công khai tài sản, tim nhấp của cán bộ, cổng chứcthuộc quyển quân ly; đính kỹ báo cáo kết quả vé Thanh tra tỉnh
- Chánh Thanh tra huyện kiểm tra, giám sát nội bô nhằm ngăn chăn.
"hành vi tham những trong hoat động thanh tra, giải quyết KNTC và PCTN”"
Ngoài việc phát hiền PCTN qua thanh tra kinh tế - 2 hội, giải quyếtđơn thư KNTC, thi trong lĩnh vực PCTN chức năng chính của thanh tra cấphuyện là việc thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trựcthuộc UBND huyện trong viếc hiển các quy định của pháp luật về PCTN vatuyên truyén về đường lối, chủ trương, chính sách của Bang, pháp luật Nha
nước vẻ đâu tranh PCTN, tiêu cực đến nhân dân trên địa ban huyện.