1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân trong bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình sự tại thành phố Hà Nội

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân trong bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình sự tại thành phố Hà Nội
Tác giả Kiều Thị Hà
Người hướng dẫn TS. Phạm Quý Ty
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KIEU THỊ HÀ

VAI TRÒ CUA VIÊN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG BAO DAM QUYEN DUOC KHIEU NẠI CUA BỊ CÁO.

TRONG HOẠT DONG TÓ TUNG HÌNH SỰTẠI THÀNH PHO HA NOI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KIEU THỊ HÀ

VAI TRÒ CUA VIÊN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG BAO DAM QUYEN DUOC KHIEU NẠI CUA BỊ CÁO.

TRONG HOẠT DONG TÓ TUNG HÌNH SỰ TẠI THANH PHO HA NỘI

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp va Hành chính Mã số: 28UD02003

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quý Ty

Trang 3

Hoc viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu Khoa học do cá

nhân thực liện Kết quả trong Luân văn chưa từng được công bồ trong bắt i công trinh nào khác Các thông tin, số liêu và nội dmg trong Luân văn là hoàn toàn trung thực, có nguằn gốc rõ rang và đâm bảo độ tin cậy

Học viên

Kiều Thị Hà

Trang 5

PHAN MỜ BAU 1 CHƯƠNG I MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VẺ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BAO BAM QUYEN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CUA BỊ CÁO TRONG HOAT ĐỘNG T6 TUNG HÌNH SỰ 8 11 Một số van đề ly luận về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố tụng.

hình sự 8

11.1 Khái niệm khiéu nại trong hoạt động tô tung hinh sự 8 1.12 Khái niệm quyền được Khiếu nại của bị cáo trong hogt động tổ tung

"ình sự "

1.13 Vai trò của Viện kiêm sát nhân din trong việc bão đâm quyên khiếu mại của bị cáo trong hoat động tô tung hình sự: 14

1.2 Quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình

sr 16

1.2.1 Quy định của pháp luật về quyên được khiếu nai của bị cáo trong “hoạt động tố tụng hình sự (Clucong XXXII Bộ luật TTHS 2015, từ Điều 469 ~ Điêu 483) 16 12.1 Quy định của pháp luật về chức năng kiêm sát hoat động tr pháp của Viện kiêm sát nhần din dé bảo đâm quyên được khiếu nại của bị cáo

trong hoat động tỗ tung hành sự: (Luật Tổ chức Viện kiém sát nhân dinnăm 2014) 3

12.2 Quy định của pháp luật về nhiệm vụ của Việu kiẫm sit nhân đân trong việc giải quyết khiêu nai của bị cáo trong hoat động tô tụng hình: su (Điều 483 Chương XXXII Bộ luật TTHS 2015) 18

KET LUẬN CHƯƠNG I 3g

Trang 6

DÂN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỂN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CỦA BỊ CAO TRONG HOAT ĐỘNG TÓ TUNG HÌNH SỰ Ở THÀNH PHO HA NỘI 30

2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh chính trị, trật tự

3.1.1 Viitré dia lý, tink hành kảnh tế, văn hóa, xã hội 302.1.2 Tình lành kink tế, văn hóa, xã hội 312.13 Tình hành an nành chink trị, trật te an toàn xã hội 3

3.2 Tình hình và kết quả giải quyết khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tổ tụng hình sự ở thành phố Hà Nội Nội (từ năm 2019 đến năm 2021) 34

3.2.1 Tình hành khiếu nại của bị cáo trong các năm 2019, 2020, 2021 của

các Tòa án nhân dan ở thành pho Hà Noi và kết quã giải quyết kh

của các Tòa án nhân dân ở thành phd Hà Nội đối với đơn khiếu nại của bi

cáo 35

3.3.3 Vai trò của các Việu kiêm sút nhân din ở thành phô Hà Nội trong ic bảo dam quyên khiêu mại của bị cáo trong hoạt động tô tụng hình sự:

412.3 Nhận xét, đánh giá về vai trò của các Viện kiểm sát nhân dan ở thành.

phố Hà Nội trong việc bảo đảm quyền khiếu nại cửa bị cáo trong hoạt

23.1 Những tn điềm 4Ð

3.3.2 Những han chế 52

KET LUẬN CHƯƠNG II 5 CHUONG III QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO VAI TRO CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BAO DAM QUYEN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CUA BỊ CÁO TRONG HOAT BONG TO.

TUNG HÌNH SỰ 58

Trang 7

trong việc bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố

tụng hình sự 58

3.1.1 Quan điểm về Viện kiêm sát nhân din thưực hiện chức năng kiêm sút "hoạt động te pháp là rất cầu thiết trong bôi cảnh xây đựng nhà nước pháp

quyén xã hội chủ nghĩa của nhân din, do nhân din và vì nhân da

3.1.2 Quan điêm về vai trò của Viện kiêm sát nhân dâu trong việc bão dim

quyền được Khiéu nại của bị cáo trong hoat động 16 tung hành sự là bảo

dim quyên con người được quy định trong Hién pháp năm 2013 63

3.2 Giải pháp nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân đân trong việc ‘bao đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình

sự 65

3.2.1 Giải pháp về việc hoàn thiện pháp luật tô tung hình sự liên quan đến quyền được khiểu nại của bị cáo trong hoat động tô tung hình sự 65

3.2.2, Giảipháp vé myên tryén, phô biến, giáo dục pháp luật cho ngườidan biết về quyên được khiễu nại của bị cáo trong hoạt động 16 tung hình:sực n3.23 Giải pháp về ting cường năng lực cho đội ngũ cin bộ Tòa án nhândan, Vign kiểm sit nhân din dé bảo dim quyền được kh

trong hoat động tô tung hình su n

3.2.4 Giải pháp về tăng cường đội ngũ luật su, trợ giúp viên pháp ly dé giúp các bị cáo thực hiện quyên được khiểu nại trang hoạt động tổ tụng hình sự.

KET LUẬN CHƯƠNG 3 81 KẾT LUẬN 82 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

iu nai của bị cáo

Trang 8

PHAN MỞ BAU

1 lý do chọn dé

Trong những năm qua, Đăng va Nha nước ta đặc biết quan tâm đến.công tác tiếp công dân, giải quyết khiéu nại, tổ cdo nhằm đảm bảo quyển conngười, quyền công dân theo quy định của Hién pháp và pháp luật, Trong giai

đoạn đỗi mới, đặc biết trong tiền trình zây đựng Nha nước pháp quyên zã hội

chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quyền cơn người, cácquyền cơ bản của công dân, trong đó có quyển khiếu nại, tô cáo ngày cảng

được mỡ rộng, Chỉ thi số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 cia Bộ Chính trị về tăng

cường sự lãnh đạo của Bang đổi với công tác tiếp công dân, giải quyết khiếunại, tô cáo (Chi thi số 35) đã chỉ rõ: Quán triệt day di, thực hiện nghiêm túc

các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và nha nước về công tác tiếp.

công dân, giải quyết khiêu nại, tổ cáo Cẩn nhân thức sâu sắc vi trí, vai trò cia

công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, to cáo Lam tốt công tác nảy 1a

bảo dam quyền và lợi ích hop pháp của công dân, tao điều kiện để công dân.tham gia quản lý nha nước và xẽ hội, cũng cổ lòng tin của nhân dân đối vớiĐăng, Nhà nước, góp phân nâng cao chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đản.

đăng và hiệu quả đâu tranh phòng, chồng tham những, giữ vững én định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đắt nước.

Bên cạnh công tác tiếp công dân, giải quyết khiểu nai, tố cáo nói chung, khiểu nại trong hoạt động tổ tụng hình sự có vai tro quan trong, góp.

phân bao vệ lợi ích của nha nước, quyển và lợi ích hop pháp của công dân,‘bao vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Công tác giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong

tổ tụng hình sự được quy định trong Bộ luật tô tung hình sự đã thể chế hóa đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nha nước ta Cac quy định trong Bồ luật tố tung hình sư vẻ quyền khiêu nại, tổ cáo của công,

dân và trách nhiệm giãi quyết khiêu nai, tổ cáo của các cơ quan Nhà nước làphương tiền bao dam quyển dân chủ trực tiếp, tránh oan, sai, phòng lot tôi

Trang 9

'Viện kiểm sat nhân dân lả cơ quan hiền định, có chức năng thực hảnh quyên công tô và kiểm sát hoạt đông tư pháp, đỏng thời có nhiệm vụ bao về

Hiển pháp và pháp luật, bao về quyển con người, quyển công dân, bảo về lợi

ích của Nha nước, quyên va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Quá trình.

thực hiên chức năng và nhiêm vụ làm phát sinh mỗi quan hệ pháp lý giữa

‘Vién kiểm sát nhân dân với các cơ quan nha nước, tổ chức va cả nhân trong.

việc ban hành các quyết định tổ tung, thực hiện các hành vi tổ tung trong hoạtđộng tư pháp; đồng thời sẽ phát sinh khiêu nai, tố cáo đổi với quyết định,hành vi tổ tung đó khi người khiêu nai, tổ cáo cho rằng có vi phạm pháp luật

Ngoài việc có trách nhiệm giải quyết khiêu nai, tố cáo phát sinh trong tổ tung tỉnh sự thuộc thẩm quyên, Viện ki: sát còn có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền khác về giải quyết khiéu nai, tổ táo trừng trưng tổ hùng hình sử NHƯ vay Việt kiện: sát nhêã tiền không

những chiu trách nhiệm,

hình sự của chính minh, ma còn của cA các chủ thé có thẩm quyên giải quyết

tết quả giải quyết khiêu nại, tố cáo trong tổ tung

khác Những kết quả ma Viện kiểm sát có được thông qua hoạt động trực tiếp giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong tô tung hình sự vả kiểm sát giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong tô tụng hình sự của các chủ thể khác nó sẽ mang lại những, giá tr xã hội và những tác dung nhất định, tac đông đến tư tưỡng, têm lý, đạo

đức, tinh cảm của cá nhân trong xã hội.tác đông đến việc nhìn nhận, đánh giá

pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ kiểm sát va giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong tổ tung hình sự của VKSND có phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội hay không, sự tổn tai chức năng, nhiệm vụ kiểm sát và giải quyết khiểu nại, 16 cao trong tổ tụng hình sự của VKSND là tất yêu khách quan hay do =nhu cầu của xã hội Việt Nam hiện nay để kiểm soát quyền lực tư pháp, duy tri trật pháp luật Nội dung vai trò của VKSND về giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong td tung hình sự được thể hiện ở hai phương diện hoạt động, đó lả việc

Trang 10

quyết khiếu nại, t6 cáo trong tô tụng hình sự của các chủ thé co thẩm quyền.

cũng cẩn có sự giảm sát Ở chế đô zã hội khác nhau thi sự giám sát hoạt đông at cứ chế độ xã hội nao, hoạt động của các cơ quan công quyển

thực thi quyền lực Nha nước cũng khác nhau, giám sát nôi bô hoặc giám sat

từ cơ quan, tổ chức khác, giám sát của công dân Ở nước ta, VKSND la cơ quan thực hanh quyên công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp, hoạt động giải

quyết khiếu nại, tổ cáo trong tổ tung hình sự có mối quan hệ tương tác vớihoạt đồng tư pháp Theo đó, vai tro của VKSND vé kiểm sit việc giải quyết

khiếu nại, tổ cáo trong tô tụng hình sự của các chủ thể khác được đặt trong mỗi quan hệ với kaễm sát hoạt động tiền hanh tổ tung hình sự Do vay, vai tro

cáo trong tổ tung hình.

của VKSND về kiểm sát việc giải quyết khiêu nai,

sự là xuất phát từ yêu câu khách quan của xã hội Việt Nam.

Bên cạnh đó, với đặc điểm là Thủ đô của đất nước, Hà Nội la trung, tâm chính trị, phát triển kinh té trong tâm của cã nước, các quan hệ tranh chấp

phat sinh, phức tap là dia phương có số lượng dân cư đông thứ 2 trên cảnước, có cơ cầu dân cư phức tap, đặc biệt là số người lao đông, học sinh, sinh

viên đến học tập va lam việc ở thành phổ cao va hay di biển động trong cư trú dẫn đến khó khăn trong các cơ quan hữu quan quản ly địa bản, hay việc tang trường kinh tế của thành phố cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh Các yếu tổ nay là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sử gia tăng phức tạp của các loại

tôi phạm trên dia ban thành phố Vì các lý do trên, tác giả quyết định chon

vân để “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dan trong bảo đâm quyén được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tô tụng hình sự tại thành phô Hà

Nội” làmtài luận văn thạc sỹ luật học cia mình.

2 Tĩnh hình nghiên cứ đề tài:

Trong những năm gin đây, trên cã nước nói chung và thành phố Ha

Trang 11

"Nội nói riêng, tinh hình khiếu nai, tổ cáo ngày cảng gia tăng về sổ lương vàphức tạp về tính chất, có nhiễu diễn biển bat thường Những van dé vé phápluật khiêu nại, tô cáo va việc thực hiện pháp luật cũng như bảo đảm quyển

khiếu nại đã được nhiễu nhà nghiên cứu vé khoa học pháp lý và các nhả hoạt động thực tiễn quan tâm với các để tải sau:

~ Luận án tiền sỹ luật hoc của Binh Văn Sơn: “Vai trò của Viên kiểm.

sát nhân dân về giải quyết khiêu nại, tô cáo trong tô tung hình su” (2020)

- Luân văn thạc sỹ của Thiểu Thị Thanh Tuyển: "Bảo đảm quyển

sat tư pháp trên địa bankhiêu nai, tổ cáo của công dân trong hoat đông,

tĩnh Phú Thợ” (2020)

- Luận văn thac sỹ, Hoạt động gidi quyết khiếu nai, tổ cáo trên địa‘ban huyện Quốc Oai, thành phá Ha Nội ~ Thực trang và giải pháp (2014)

- Luân văn thạc sỹ, Bảo dim quyên khiéu nai của công dân ở quận.

Thanh Xuân.

- Bài viết “Khiếu nại, tố cáo theo Bộ luật Tổ ting hình sự năm 2003 của PGS TS Pham Hồng Hai, Tap chi Luật học, số 6/2004, trong bai viết nay,

tac gi phân tích va lý giải những vẫn dé cơ ban các quy định khiếu nại, tổ caotrong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 như điều kiện, cơ ché giải quyết khiêunại, tổ cáo

- Bai viết “Về đấm bdo quyền khiễu nai, tổ cáo trong luật

sue Việt Nam”, tác giả Nguyễn Trọng Phúc, Tạp chí Nhà nước va pháp luật số

hung hình

8/2007, trong bài viết nay, tác gia đã khái quát quyên khiếu nại, tổ cáo trong

lich sử, đồng thời đưa ra những khái niệm cơ ban vé khiéu nai, tổ cáo, phan

tiệt khiếu nại, tổ cáo với tô giác, tin báo về vi phạm pháp luật va vi phạm các.

quyền đó

- Cuỗn "Binh luân khoa học Bộ luật Tổ tụng hình sự" năm 2003, NebCông an nhân dân, do PGS.TS Võ Khanh Vinh làm chủ biển,

Trang 12

day có để cập đền khiêu nại, tô cáo vả giải quyết khiếu nai, tô cáo như Cuỗn

“Tìm hiểu pháp lênh khiếu nai, tổ cảo của công dân" của PGS TS Lê Binh

Vong, Nab Pháp lý Ha Nội, 1991; “Tim hiểu pháp luật vé khiếu nai, tổ cáo”,PGS.TS Phạm Hồng Thai (chủ biên), Nxb Thành phổ Hỗ Chi Minh, 2003.

Nhìn chung, các công trình néu trên đếu nghiên cửu những vẫn đểliên quan dén PL KN, tổ cáo với những để tai riêng rẽ Mặc dù đã có nhiều

để tài nghiên cứu, dé cập đến những van dé liên quan đên khiếu nại, tổ cáo nhưng vẫn chưa có nghiên cứu, cép nhật những van để liên quan đến bảo đâm quyên khiếu nại trong tổ tụng hình sự, đặc biệt lả thông qua thực tế một dia phương Do vậy, việc chon dé tai: “Vai tro của Vien kiểm sát nhân din trong bão dam quyên được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tô ning

Tình sự tại thành phố Hà Nội” là một hướng nghiên cứu mới và có tính

thực tiến cao,

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu;3.1 Muc dich

Phân tích, nghiên cứu những van dé lý luận thé hiện vai tro của Viện kiểm sắt nhân dân vé bão dim quyển được khiếu nại trong tổ tung hình sự, Đông thời, để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua của việc kiểm

sat việc giãi quyết khiếu nai của bị cáo của VKSND trên địa bản thành phô

Ha Nội trên cơ sỡ phân tích những vẫn dé lý luân va thực trang vé vai trò của

'VSND trong đấm bao giải quyết khiêu nai của bị cáo tại Téa án, đáp ứng

yêu cầu phòng, chồng tôi phạm va dim bao quyển con người trong tình hình.

mới Qua đó, góp phan vào việc dim bão quyền công dân, nâng cao hiệu quả

quan lý nha nước, én định trật tự an toàn xã hội va phát triển kinh tế của địa.

3.2 Nhiệm vụ

"Để dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, luân văn phải thực hiện một

Trang 13

~ Thứ nhất, hệ thống hóa một số van để lý luận cơ bản về vai trò của

'VESND trong bao dém quyền khiếu nai của bị cáo

~ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trang, kết quả giải quyết khiểu nại

và đánh giá về trách nhiệm của VESND khi ki

của TAND thành pho Ha Nội, chỉ ra những kết qua đạt được, những hạn chế, sát việc giải quyết khiếu nai

yên kém và nguyên nhân cia những han chế, yêu kém

~ Thứ ba, dé ra một số giải pháp để nâng cao vai trò của VKSND trong.

việc bao dim quyển được khiêu nại cia bị cáo tại thành phố Hà Nội.4 Đối tượng nghiên cit, phạm vi nghiên cứ;

4.1 Déi tượng nghiên cia

Đổ tài nghiên cứu những van để lý luận và thực trang vé vai trò củaVESND trong bao đâm quyển được khiéu nai của bị cáo từ thực tiễn tại thanphô Hà Nội

42 Pham ví nghiên cit

Pham vi vẻ nội dung Luân văn tập trung nghiên cứu vé việc bão đảm.quyển được khiêu nai của bị cáo va vai trò của VKSND trong việc bao dmquyển khiếu nai trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự của VKSND các cấp tại

thành phố Ha Nội (bao gồm VKSND quân, huyện thuộc Ha Nội, VKSND thánh phô Hà Nội và VESND cấp cao tại Ha Nội)

Pham vi về không gian va thời gian: Luân văn tập trùng nghiên cứu,đánh giá vai trò của VKSND trong bao dim quyển được khiéu nại của bị cáo

từ thực tign tại TAND thành phổ Ha Nội, giai đoạn trong vòng 03 năm từ năm 2019 — 2021, tử đó phân tích tổng quan và rút ra những yếu to tác động đến.

việc thực thi pháp luật về dm bao quyển khiểu nại trong tổ tung hình sư5 Các pluươngpháp nghiên cứu;

Trong quá trình nghiên cứu luôn văn, tác giả sử dung những phươngpháp nghiên cứu sau

Trang 14

~ Phương pháp duy vật biện chứng chi ngiĩa Mác-Lê Nin.

~ Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, dẫn chiếu, thông,

kê, khái quát hóa, bình luận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tién của luận văn

Luận văn là một trong những công trình khoa học nghiên cứu về vai tròcủa VESND trong bao dim quyền khiêu nai trong tổ tụng hình sự ,

mỡ đầu, kat luận và danh mae tài liệu tham khảo, nội dungTiên văn gdm 3 chương:

Chương 1 MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE VAI TRO CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BAO BAM QUYỀN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CUA BỊ CAO TRONG HOẠT ĐÓNG TỔ TUNG HÌNH SỰ

Chương 2 THUC TRANG VAI TRÒ CUA VIEN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BAO BAM QUYỀN ĐƯỢC KHIỂU NẠI CUA BỊ CAO TRONG HOAT ĐỌNG TO TUNG HINH SỰ Ở THÀNH PHO HÀ.

Chương 3 QUAN DIEM, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO VAI TRO CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIEC BAO DAM QUYEN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CUA BỊ CAO TRONG HOẠT ĐỌNG TO TUNG HÌNH SỰ

Trang 15

CHUONG I MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE VAITRO CUA VIEN KIEM SAT NHAN DAN TRONG VIEC BAO DAM QUYEN DUOC KHIEU NẠI CỦA BỊ CAO TRONG

HOAT ĐỘNG TỔ TUNG HÌNH SỰ

11 Một số vấn đề lý luận về vai trò của Viện kiểm sát nhân dan trong việc bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố

tụng hình sự

11.1 Khái niệm khiếu nại trong hoạt động t6 tung lành sự.

Theo từ điển tiếng việt khiển nai là việc cá nhân, co quan, tổ chức để

nghị cơ quan có thâm quyên xem xét lại những quyết định trải pháp luật, xâm.

pham quyển, lợi ích hop pháp của mình.

Tai Khoản 1 Điều 2 Luật khiêu nại xác định khiếu nai là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bô, công chức theo thủ tục do Luật khiêu nai quy định, để nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định.

hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hảnh chính nhà nước, của người

có thấm quyển trong cơ quan hanh chính nha nước hoặc quyết định kỹ luật cán bộ, công chức khí có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái

pháp luật, xâm pham quyển, lợi ích hợp pháp của mình.

Khiéu nai là một trong những quyền con người được ghi nhân trongHiển pháp 2013 Việc thực hiến quyền khiếu nại là cơ sở cho việc thực hiện

các quyển và nghĩa vụ khác của công dân Nó chính là phương tiện để công én dầu tranh chồng lại các hành vi tréi pháp luật nhằm bão vệ lợi ích cia nha nước, lợi ích tập thể, quyền va lợi ích của chính minh.

Ở nước ta, từ trước đến nay, déu ghi nhận khiếu nại la một trong những, quyền cơ ban của công dân, trong đó Hiến pháp 1992 ghi nhận tại Điều 74 Công dân cỏ quyền khiếu nat, quyền tổ cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyén về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tỗ chức kinh

"up ima cori mor tng ete inner Ven

Trang 16

tế, tổ chức xã hội, don vi vũ trang nhân dân hoặc bắt cứ cá nhân nào Việc ấu nại, tô cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong

Thời han pháp luật qng đinh.

Quy định nảy đã được Hiền pháp 2013 sửa đổi, bổ sung tại Điều 30, cu thể là: Mot người có quyéi és

hân quê

Co quan, tổ chức, cá nhân có thẩm qui

nai, tổ cáo với cơ quan, tỗ chức, cd nhân có

về những việc làm trải pháp luật cũa cơ quam, tỗ chức, cá nhấn én phải tiếp nhận, giải quyết Rhiễu nại Người bi thiệt hại có quyền được bôi thường về vật chất tĩnh thân và phuc

TÔI danh dee theo guy dinh của pháp luật Nghiêm cắm việc trả thì người

i nat hoặc lợi dung quyền khién nại để vụ không, vụ cdo làm hat người

Theo quy định nay, khiểu nại không chỉ là quyền Hiển đính cia côngdân Việt Nam (những người có quốc tích Việt Nam) ma đã được công nhận laquyển con người, được tôn trọng, bảo dim va bao về Căn cứ vào tính chấtcủa quyết đính, hành vi va các quan hệ PL phát sinh, khiếu nai được phânthánh 2 dang cơ bản sau:

- Khiéu nại hành chính: khiêu nại về quyết đính hành chính hoặc hanh

‘vi hành chính trái pháp luật của cơ quan, td chức hoặc cá nhân có thẩm quyền.

trong hoạt đông quản lý cia cơ quan hảnh chính nha nước Đó là việc cá

nhân, cơ quan, t chức yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm quyền xem xét lại

quyết định hành chính, hành vi hảnh chỉnh trái pháp luật khi có căn cứ cho

rang nó xâm hai đến quyên, lợi ích hợp pháp của minh.

- Khhiéu nại tư pháp: là khiêu nai về quyết đính trải pháp luất hoặc hành.vi trái pháp luật trong hoạt động tư pháp Khiéu nai tư pháp là khiểu nại vềquyết định hoặc hảnh vi trái pháp luật của cơ quan hoặc người tiến hành tổ

tung như co quan điểu tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án hoặc điều tra viên, kiểm sat viên, thẩm phán, hội thẩm, chap hành viên Khiéu nại tư pháp trong.

Tĩnh vực hình sự, dân sự, kinh té, lao động, hảnh chính được pháp luật tổ tung

Trang 17

tương ứng quy định Trong phạm vi nghiên cứu của dé tải, luân văn chỉ để cậpén khiêu nai trong tổ tung hình sự và chi trong giai đoạn xét sử hình sự.

Về Khai niệm khiếu nại trong tổ tung hình sự đã được khái quát hơn

bằng các quy đính trong Thông từ liên tịch số 02/2018/TTLTVKSTCTATCBCABQPBTCBNN&PTNT, ngày 05/9/ 2018 của VESNDTCTANDTC -Bộ Công an - -Bộ Quốc phòng Bộ Tài chính - Bô Nông nghiệp vaPTNT quy đính việc phối hợp thi hành một số quy định của BLTTHS vẻ

khiếu nại, tổ cáo (TTLT số 02), cụ thé la, Khoản 1 Điều 3 TILT số 02 quy định: “Khiếu nai trong tổ tung hình sự" 1a việc cơ quan, tổ chức, cá nhân (sau.

đây gọi chung là người khiêu nai), theo thủ tục quy định tại Chương 300X011

của BLTTHS, để nghỉ cơ quan, người có thẩm quyển xem xét lại quyết định, ‘hanh vi tổ tụng, quyết định giải quyết khiếu nại khi có căn cử cho rằng quyết

định hoặc hanh vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyên, lợi ich hop pháp ciaminh,

Dac điểm của khiéu nai trong tô tụng hình sự.

'Về đối tượng của khiếu nại: Đôi tượng của khiểu nại trong hoạt động tư pháp là những quyết định tố tụng, hành vi tổ tụng do cơ quan, cá nhân có thấm quyền tiền hảnh tổ tụng thực hiện.

Quyết định tổ tụng phải được thể hiện đưới hình thức văn ban, do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyển tiến hành tô tụng ban hảnh theo quy định của pháp luật, được áp dung một lân, nhằm điều chỉnh một hoặc một số đổi

tượng cụ thể về một vẫn để cụ thể trong hoạt động tổ tụng hình sự Đây là

những quyết định cả biệt (quyết định áp dụng pháp luật) nhằm giải quyét

những việc trong hoạt đông tổ tụng.

‘Hanh vi tổ tung 1a hanh vi của cơ quan, cá nhân có thẩm quyên (được.

nhân danh quyển lực nha nước) tiến hành tổ tụng khi thực hiến chức năng,nhiệm vụ trong hoạt động tô tung theo quy đính của pháp luật Hanh vi tổ

tụng cũng được thể hiện dưới hai hình thức hành động và không hành động

Trang 18

Hanh đông va không hành đông đều là hình thức xử xự của các chủ thể được tiểu hiện ra bên ngoài đưới những việc lam cụ thể, vi du như hành vi bat,

giam, giữ người hoặc hanh vi không khởi tổ vụ án.

Dac điểm của quyên được khiếu nại:

+ Quyên khiêu nại trong tư pháp luôn gắn với việc thực hiện một quyềncon người khác nao đó

+ Người có quyên khiéu nại trong tư pháp là các cơ quan, tổ chức cá nhân, khiêu nại quyết định, hành vi tô tung của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hảnh vi đó lả trải pháp

luật, zâm phạm quyển, lợi ich hợp pháp của mảnh

+ Người bị khiểu nai trong tư pháp 1a các quyết định, hành vi của cơ

quan nha nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nha nước đó.

+ Người phải bôi thường trong tư pháp là Nhà nước

1.12 Khái niệm quyên được khiêu nại của bị cáo trong hoạt động tô

‘tung hình sự.

Theo từtiếng Việt "Quyển là điều ma pháp luật hoặc sã hội công

nhận cho được hưởng, được làm, được đồi hỗi” Qua đó, có thể hiểu quyền lả khả năng một chủ thé được thực hiên, được hưởng một việc gì đó hoặc trong một mỗi quan hệ nao đó do pháp luật thừa nhân va trao cho chủ thể đó Khác với nghĩa vụ pháp lý 1é chủ thể phải thực hiện đúng, dy đủ theo quy định của pháp luật, thì đối với quyền, việc thực hiện quyền như thể nào thi lại tủy thuộc vào sự lựa chọn của chủ thé Ở nước ta, quyển cơ ban của công dân được quy định cụ thé trong Hiển pháp, đây là nên tang, là cơ sở để cho các ngành luật quy định về quyển của người tham gia quan hệ pháp luật trong đó có quan hệ.

pháp luật hình sư, TTHS Quan hé pháp luật TTHS phát sinh trong quá trình

tổ tung được các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh va quyển của các chủ thể được pháp luât TTHS quy đính, bao dim thực hiên; trong đó có quyển.

khiếu nại của bị cáo

Trang 19

“Khái niệm: Quyền khiéu nai là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức (người khiếu nai) dé nghị cơ quan, td chức, cá nhân có thấm quyển xem xét, giải quyết một quyết định hoặc một hảnh vi ma người

khiếu nại cho là trai pháp luật

- Vai trò: Quyên khiéu nại, trong tư pháp có vai trò thúc day việc bão

đâm thực hiện các quyên con người khác của các cơ quan nha nước, người có

thẩm quyền trong các cơ quan nảy.

Quyển khiêu nại của công dân trong tổ tung hình sư đã được quy định16 trong Hiển pháp, Bộ luật Tô tung Hình sự và các văn bản quy phạm pháp

luật khác Việc giải quyết khiếu nại thể hiện quan điểm nhất quan của Dang, Nha nước luôn bảo vé các quyền, lợi ich của cơ quan, tổ chức, cả nhân khi tham gia tổ tung mã bị ảnh hưởng bởi quyết đính, hành ví tổ tụng vĩ phạm.

- Vé bi cáo: khái niệm bi cáo đã xuất hiện từ rat lâu trong pháp luật

TTHS ở Viết Nam Ngay từ khí na nước Công hòa XHCN Việt Nam ra

đời, trong Sắc lệnh số 33C do Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân.

chủ Công hoa ban hảnh ngày 13/9/1945 đã chính thức để cập tới khải niệm.

tí cáo, theo đó tại Điêu V quy định: “Bị cáo có thé tự bảo chữa hay nhờ một

người khác bênh vực cho” Theo Thông tư 16TT-TANDTC ngày27/09/1974 cia TAND tối cao định nghĩa “Bi cio lả người bi truy cứu,trách nhiệm hình sự trước TAND” Sau đó, trong BLTTHS năm 1988 vaBLTTHS năm 203 déu định nghĩa “Bi cáo là người đã bị Tòa án quyếtđịnh đưa ra xét xử"

Theo quy định tai Điều 60 BLTTHS năm 2015, khái niệm bi cáo về cơ

bản được quy đính tương tự như trong BLTTHS năm 1908 và năm 2003; tuy

nhiên, với việc bỗ sung thêm trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân nén khái niém bị cáo đã được điều chỉnh theo hướng bổ sung chủ thể của bi cáo như

sau: "Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét a

Quyển và nghĩa vu của bi cáo lả pháp nhân được thực hiện thông qua người

Trang 20

đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật nay” Bị cáocó quyển tư bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa, nỏi lời sau cùng trước

‘Ichi nghị án, kháng cáo ban án, quyết định của Tòa an, khiếu nai quyết định, thành vị tổ tụng của cơ quan, người có thẩm quyển tiền hanh td tụng Cũng

như những người bi buộc tội khác, bi cáo không buộc phải đưa ra lời khaichống lại minh hoặc buộc phải nhận mình có tôi Đây la một trong những quyđịnh nhằm bao vệ quyền con người của bị cáo trong tổ tung hình su.

Tổ tụng hình sự 1a hoạt động của cơ quan nha nước có thẩm quyển

nhằm giải quyết vụ án hình sự, bão vệ lợi ich của nhà nước, quyền và lợi ichhợp pháp của công dan Đó là hoạt đông của cơ quan tiền hành tổ tụng (cơ

quan điều tra, VKS, Toa án) vả người tiền hảnh tổ tung (thủ trưởng, phó thủ.

trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên, viên trường, phó Viên trưởng VKS,

kiểm sát viên, chánh án, phó chánh án Tòa án, thẩm phán, hội t thư ký Toa an)? Việc quy định và thực hiện khiéu nại trong tô tụng hình sự thể hiện

tính dan chủ trong hoạt động tô tụng hình sự của Nha nước ta Hoạt động khởi, điểu tra, truy tổ, sét ac được thực hiện với sự tham gia cũng như giám sắt

chat chế của cơ quan, tổ chức vả công dân Mục dich cao nhất của TTH§.

không chỉ nhằm phát hiện chính xc, xử lý công minh, kip thời mọi tôi phạm.

mà con tôn trọng lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hop pháp của công

Nine vậy, quyên được khiêu nại của bị cáo là việc bị cáo (người kiiéu nai) theo thi túc quy đinh tại chương XXXII của BLITHS đề nghỉ cơ quan người có thẩm quyền xem xét lai một quyết dink hoặc một hành vi tổ tung, quyết dinh giải quyết khiếu nat khi mà bi cáo có căn cứ cho rằng quyết định

ode hành vì đó cho là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ich hop pháp củaminh

Giáo wit Luật TTHS Đụ học hit HA Nột

Trang 21

1.13 Vai trò của Viện kiêm sát nhân đâu trong việc bảo dam quyên “khiếu nại của bị cáo trong hoat động tô tụng hình sự:

'Với các quy định của pháp luật hiền hành thì chức năng, nhiệm vụ của‘KS là rat lớn, nhất la trong lĩnh vực tổ tụng hình sự vì nó được thực hiện

trong suốt quá trình giải quyết vụ án Theo đó, vai trỏ của VKSND trong kiểm.

sat việc giãi quyết khiêu nai của bi cáo như sau:

- im bao việc giải quyết khiêu nại của bi cáo của Tòa án 2 cấp thanphô Hà Nội tuân theo đúng các quy định pháp luật

Giải quyết khiếu nại trong tổ tụng hình sự không chỉ thuộc trách nhiệm.của VKS ma còn thuộc trách nhiệm của các cơ quan tư pháp khác trong đó cóTòa án Khí bi cáo có đơn khiếu nại thì Téa án có trách nhiệm đâu tiên là tiếp

nhận dé phân loại, nêu đúng tỉ

giải quyết, nếu khiếu nại đó không đúng,

quyển giải quyết của cấp mình th thụ lý

quyền cấp mình thi hướng

hành kiểm

sat việc giải quyết khiêu nai của Toa an có đúng pháp luật không, từ việc thụ.ị cáo dén cơ quan có thm quyền Với vai trỏ của minh, VKS

lý đến việc áp dụng pháp luật để giải quyết, néu thay việc giải quyết chưa

đúng pháp luật thì sẽ áp dụng các biện pháp được pháp luật quy định Vi vay,

'việc nâng cao hiệu qua, chat lượng công tác kiểm sát việc giải quyết khiéu nại

trong hoạt động của Tòa án chính là nâng cao vai trò cia VS trong giảiquyết khiển nai về tư pháp,

- Góp phan bão về quyên, lợi ích hợp pháp của bị cáo, lợi ich nha nước

Khiéu nại trong tổ tụng hình sự có nguyên nhân phát sinh từ việc các cơ

quan tư pháp ma cụ thé lả Tòa án trong qua trình thực hiện nhiệm vụ của.

minh đã không tuân theo các quy đính của BLTTHS nói riêng vả pháp luật

nói chung gây thiết hai đến quyền, lơi ích hop pháp cia bị cáo, tổ chức, lợi

ích nhà nước Giải quyết khiểu nai la trách nhiệm của các cơ quan từ pháp.

Thông qua viée thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết khiểu nai trong

TTHS, VKS sẽ phát hiện được các vi pham pháp luật của TA trong TTHS va

Trang 22

kiến nghị với TA khắc phục các vi phạm đã sảy ra để khối phục quyền lợi ich ‘hop pháp của bị cáo, cơ quan, tổ chức, lợi ích nhà nước đã bị xâm hại.

-Góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt đồng của VKS

+ Nâng cao chất lượng thực hanh quyền công tô và kiểm sát hoạt động.

tai, sai sốt trong

án, lả một kênh.là Tòa

quá trình hoạt đông của các cơ quan từ pháp, ma cụ tl

thông tin:quan trung để VKS;xãng can hid quit Hoại đông 'cha mink khiểu:

nai còn được coi như la sự giám sét của nhân dân đổi với hoạt đông của TA.sát hoạt đông tu pháp

Day lả hoạt động nâng cao chất lượng công tac

của VKSND thành phổ Ha Nội.

+ Hoan thiên pháp luật trong khiểu nại và các hoạt đồng khác VẺ

nguyên lý thì lý luân được đúc rút tử thực tiễn cuộc sống để réi quay lại phục.

vụ cho cuộc sông, Đối với pháp luật do Nhà nước ban hành cũng được xâydựng nhằm giải quyết các quan hệ trong xã hội Do xã hội luôn vận động va

phat triển không ngừng nên mắc dù pháp luật có dự liệu trước được một số diễn biển của tình hình trong tương lai thi cũng chưa thé bao trim hết các quan hệ ã hội sẽ phát sinh cần giải quyết Qua việc kiểm sắt giãi quyết khiêu nai sẽ giúp cho VKS phát hiện được những bat cập về những quy định của pháp luật để dé xuất với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bé sung.

lến nghị thao gỡ khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện công tác giải quyết khiếu nại: Thông qua thực tiễn giải

+ Để xuất các giải pháp,

quyết và kiểm sit giãi quyết, VKS phi để ra những giải pháp trước mit cũng như lâu dai cho công tác nay, đồng thời kiến nghỉ với cơ quan có thắm quyên trong việc dim bảo việc giải quyết khiéu nai có hiệu quả.

- Góp phan vao công tác phòng ngừa và đầu tranh chống tội pham có"hiệu qua, hạn chế tới mức thấp nhát oan, sai, chống bỏ lọt tội pham.

Đăng, Nha nước yêu câu các cơ quan tư pháp nói chung va VKSND nóitiếng phải tiếp tục nâng cao vai tr, trách nhiệm, bản lĩnh trong công tác đâu.

Trang 23

tranh phòng, chẳng tội pham Với phương châm không làm oan người ngay,

không bé lọt tội phạm thì việc kiểm sat giải quyết khiểu nại của VKS cảng có

vai trở quan trọng Hoạt động của VKS trong lĩnh vực tư pháp, nhất là trongTĩnh vực tổ tung hình sw thường liên quan đến quyên của con người Với môi

trường như vay cũng rất dé phát sinh tiêu cực trong đôi ngũ cén bô tư pháp, trong đó có Thẩm phán, Chánh án TAND và cũng có nhiêu khiêu nai Thông qua việc kiểm sát giải quyết khiếu nại, sẽ khẳng định được bị cáo khiểu nại

đúng hay sai, đúng phạm vi Nêu bi cáo khiêu nại đúng thì quyển, lợi ích hợppháp của bị cáo sẽ được khôi phục

1.2 Quy định của pháp luật về vai trò cửa Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyền được khiếu nại của bị cáo trong hoạt động tố

tụng hình sự

1.2.1 Quy định của pháp luật về qn được khiếu nại của bị cáo

trong hoat dong tô tung hình sự: (Chương XXXII Bộ luật TTHS 2015, từDién 469 ~ Điều 483)

Trong BLTTHS năm 2015, giải quyết khiếu nại và kiểm sát việc giải

quyết khiêu nại được quy định tại Chương XXXII, theo đó đã quy định rõ rang

thấm quyên, trình tự thủ tục giải quyết đổi với từng loại khiéu nại tương ứng.

các hoạt động tổ tụng Ngoài sự kế thửa những nội dung cơ bản quy định về

khiếu nai của BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 có bỗ sung nhiều nội

dung mới, trong đó có một số nội dung quy định mới vẻ người có quyền khiêu

tại, thẩm quyên va thời hạn giải quyết khiêu nai của VKS và kiểm sắt việc giải quyết khiếu nại nhằm bảo đâm tính minh bạch của hoạt động tổ tụng, dé cao.

‘rach nhiệm trước nhân dân, kip thời phát hiện và xử lý nghiêm minh những

hành vi lam quyển trong hoạt động tư pháp ảnh hưởng đền các quyển cơ ban

của con người, của công dân, đông thời, xử lý nghiêm minh những hành vi lợi

dung quyền khiếu nại để căn trở hoạt động tô tụng, cé tinh kéo dai thoi gian giải quyết vụ án Cu thể là:

Trang 24

- Mỡ rơng thêm một số chủ thể được quyên khiéu nại quyết định, hành.

vi tơ tụng là: Người bị tổ giác, người bị kiển nghỉ khối tơ (Điều 57); người bị

giữ trong trường hop khẩn cấp (Điều 58), Người chứng kiến (Điểu 67), Người

phiên địch, người dich thuật, (Điều 70), Người bảo chữa, người bảo về quyền.và lợi ich hop pháp của người bi tổ giác, người bi kiến nghỉ khỏi tổ (Điều 83);người bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của bi hai, đương sự (Điều 84)

Ca nhân là chủ thể của quyển khiếu nại ở đây được hiểu la người cĩ

quốc tịch Việt Nam, người cĩ quốc tịch nước ngoải, người cĩ năng lực hành.vĩ tổ tung hoặc người khơng cĩ hoặc han chế năng lực hành vi tơ tung thựchiện quyên khiêu nai thơng qua người đại diện hợp pháp của minh,

Người khiếu nai phải cĩ năng lực hành vi dân sự đây đũ theo quy định

của pháp luật Người khiến nai cĩ

chữa, người bảo vê quyền va loi ich hop pháp hoặc người đại dién thực hiển.từ mình hoặc thơng qua người bảo

quyền khiếu nại, trường hợp người khiếu nại là người đưới 18

năng lực hành vi dân sự, người cĩ khĩ khăn trong nhân thức, làm chi hành vi,

người bị han chế năng lực hành vi dân sự mả khơng thể tự mình khiêu nại thì

việc khiêu nại được thực hiện thơng qua người đại điên hợp pháp va phi cĩ

giấy từ chứng minh?

k, người mat

Nour vay, người cĩ quyền khiéu nai trong tổ tụng hình sự la bat cứ cơ

quan, tổ chức, các nhân chịu sự tác động trực tiếp của các quyết định, hành vi

tổ tung và phải tho mén các điều kiên: Họ phải chịu sự tác động trực tiếp của

quyết định, hảnh vi tổ tụng của cơ quan, người cĩ thẩm quyên td tụng vả theo.

nhận thức chủ quan của người khiếu nại thì quyển, lợi ich hợp pháp của ho bị

quyết định, hành vi tổ tung của cơ quan, người cĩ thẩm quyển tiến hành tổ

tụng xâm phạm trái pháp luật hoặc vì đơng cơ khác.

9 khộn 3 Diu 5 TTLT012018/T7L1VESTG-TATC-BCA-BQP.

Trang 25

- Bỗ sung thẩm quyển giải quyết khiêu nại cho Phó Viện trường VKS Điều 41 quy định khi được phân công thực hành quyên công tá và kiểm sát

quyển giải quyết khiếu nai thuộc thấm quyền của VES, ngoại trừ việc giảiquyết khiêu nai về hành vi, quyết định của mình.

sơ thẩm chưa cỏ hiệu lực pháp luật, ban án, quyết định đã có hiệu lực phápTuật của Toa án, cáo trang hoặc quyết định truy tô, quyết định áp dung thủ tục

trút gon không giải quyết theo thủ tục chung tại Chương 3EXIII vẻ khiếu nại

trong tổ tụng hình sự Cho nên khi giải quyết không phải ban hành quyết định.giải quyết, ma chỉ ban hảnh văn bản trả lời Tùy thuộc vào giai đoạn tổ tụng

đang thực hiện để xem xét tra lời và hướng dẫn người khiếu nai; néu vụ án đã

xét xử thì hướng dẫn người khiểu nại lâm đơn kháng cáo (bản án chưa có hiệu

uc pháp luật) hoặc lam đơn dé nghị xem xét theo thủ tục giám dc thẩm (bản án đã có hiệu lực pháp luât), việc trả lời và hướng dẫn chỉ thực hiên mốt lân.

Đơn vi thụ lý gidi quyết vụ án có trách nhiệm chủ tr phổi hợp với đơn vị

kiểm sát vả giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp tham mưu với lãnh.

đao VES giải quyết khiêu nại trên

- Quy định rổ hơn về chủ thể ban hanh quyết đính tổ tụng và chủ thực hiện hành vị tổ tụng có thé bị khiéu nại Trong đó, có bổ sung 3 chủ thể mới lâ: Cán bộ điều tra, Kiểm tra viên, Tham tra viên.

- Đổi với khiêu nai việc bất, tam giữ, tam giam, BLTTHS năm 2015 đã ‘bd sung thêm thẩm quyên của VKS giãi quyết khiéu nại việc giữ người trong trường hợp khẩn cap Ngoài các lệnh, quyết định trong tạm giữ, tạm giam có thể bị khiếu nại thi các hành vi thực hiện các lệnh, quyết định đó cũng có thé

bi khiểu nại.

~ Luật cũng quy định rõ trách nhiệm của Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết khiếu nại quyết định, hành vi tổ tung trong việc giữ người trong trưởng,

Trang 26

hop khẩn cải

quan, người có thẩm quyên trong việc giữ người trong trường hợp khan cấp, , bat, tạm giữ, tam giam trong giai đoạn diéu tra, truy tổ Cơ tất, tạm giữ, tạm giam phải chuyển ngay cho Viện sát thực hành quyềncông tổ và kiểm sắt điều tra vụ án, vụ việc khiéu nại của người bị giữ, người

‘bi bat, người bị tam giữ, người bi tạm giam trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại để đảm bao quyển lợi cho người khiêu nại và thời han

giải quyết khiêu nại của VKS (Điều 474).

- Quy định rõ về thời hạn khiêu nại lan 2, BLTTHS năm 2003 không,quy dinh về thời hạn khiếu nại lẫn 2, nên người khiêu nại néu không đồng ý

với kết quả giải quyết khiểu nại lần dau, ho có quyền khiếu nai lan 2 bat cứ lúc nao Để khắc phục tinh trang nảy, BLTTHS 2015 đã quy định rõ về khiếu nai lần 2, cu thé là: Nến không với quyét đình giải quyét khiếu nại của Vien trưởng Viên Kiểm sát trong việc bắt, tam giữ: tam giam thi trong thời

haan 03 ngàp KỄ từ ngày nhân được quyết định gid quyết Khiễu nai, người

khiếu nại có quyền khiêu nại đến Viện trưởng Vien kiém sát cấp trên trực tiếp hoặc Viên trưởng Viên kiểm sát nhân dân tốt cao nễu việc giải quyết khiểu nại lần đầu do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tĩnh giải quyết (Điều 474)

Nếu không đồng ý với quyết đính giãi quyết của Thủ trường Co quan

điều tra thi trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, người khiểu nại có quyền khiéu nại đến Viện trưởng Viện kiểm sát

cũng cấp

Nếu không đồng ý với quyết định giãi quyết của cấp trưởng thi trong thời hạn 03 ngày kể tử ngày nhân được quyết định giải quyết khiếu nại, người seta tài quên aa mcg si NhửŠ bánh Quyên Ghg lá sá kiểm sát điều tra, (khoăn 1 Điển 475)

~ Quy định thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại của VKSND cấp cao đối với quyết định, hành vi tổ tụng của Viện trưởng VKSND cấp tỉnh.

Trang 27

trong thực hành quyển công tổ, kiểm sát xét xử (điểm b khoản 3 Điều 476) Kniéu nại đối với quyết dinh, hành vi tổ ting của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấ tinh trong thực hành quyền công tổ, kiểm sát xét xứ do Viện

ngày nhận được khiếu nại Quyết dinh giải quyết của Viện Mễm sát nhân dân cắp cao là quyết định có hiện lực pháp luật:

sung thêm quy định vẻ trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan

được giao nhiệm vụ tiến hành một sé hoạt động điển tra, Téa án có trách

nhiệm thông báo việc tiếp nhận va gửi văn bản giải quyết khiếu nại cho VKS

- Về quyền “Được thông báo về nội dung khiéu nai” Đây là một quyền cũng cấp hoặc VKS có thẩm quyền (khoăn 3 Bi

mới của người bị Khiểu nai được đưa vào trong quy định cũa BLTTHS Ngoàicác quy đính vé bảo vê quyên của người khiêu nai, thì pháp luật cũng phải‘bdo vệ quyền của người bị khiểu nai, đảm bao cho họ phải được biết bản thân.bị khiểu nại về van de `, nôi dung gì, dé trước hết ho tư nhìn nhân, xem xét lạihành vi, quyết định cia mình, Nêu qua việc tự zem sét đó người bị khiếu nại

nhận thay hành vi, quyết định của mình là trái pháp luật thì kip thời có biển.

pháp khắc phục bao dim quyển lợi hop pháp cho người khiêu nại ma khôngcần phải thông qua trình tư, thủ tục giải quyết khiểu nai gây mắt thời gian,phién ha cho người dân Đồng thời néu qua viée tư xem xét lại hảnh vi, quyết

đính của mình không thấy có vi phạm, trái pháp luất thí người bị khiếu nại cũng có thé cỏ các biên pháp như đưa ra tai liệu, có giải tinh, cũng cấp cho người có thẩm quyển giải quyết khiếu nại biết, góp phan rút ngắn thời gian

ác mình gidi quyết khiếu nại.

~BLTTHS đã bỗ sung quy định néu người khiêu nai không đồng ÿ với quyết định giãi quyết khiêu nại lần nhất thi trong thời ban 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, người khiếu nại có quyền khiếu nại lên hai, hết thời hạn nay thi người khiếu nại không còn quyển khiểu nại

Trang 28

nếu không vì các lý do bat khả kháng“ Voi quy đính thời han khiếu nai lan

2 nhằm tránh tinh trang người khiếu nại khi không đồng ý kết quả giải quyết

lắn nhất, có thé một thời gian rat lâu sau mới khiếu nại lên cấp trên, gây kho

khăn cho việc giải quyết cũng như khắc phục hậu quả,

~ Về các quyết định, hành vi tổ tung có thé bi khiếu nại (Điển 470) Qué

Tait trưởng Cơ quan

dinh tổ tụng có thé bị Rhiễu nai là các quyết định của Thi trưởng, Phó

tra Điều tra viên, Viền trưởng, Pho Viện trưởng

Vien kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh cm, Phé Chánh án Tòa an, Thẩm phán, người có thẩm quyén tiễn hành một số hoạt đông điều tra 8ược ban hành theo

ny định của Bộ luật này.

2 Hemh vi tô tung có thé bị khiếu nại là hành vi được thực hiện trong hoat động tổ tung của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên Cứn bộ điều tra Viên prưởng, Pho Viên trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát

viên Kiểm tra viên, Chánh ám, Pho Chánh án Tòa ám, Thâm phản, Thẫm tra

viên người dive giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt đồng điều tra được

thực hiện theo quy định của Bộ luật này.

Theo nội ham của Điều 470 nêu trên, các hoạt động tổ tung được thực hiện béi nhiễu chủ thể khác nhau Tuy nhiên, chỉ những quyết định của Thủ

trưởng, Pho Thủ trưởng Cơ quan diéu tra, Điểu tra viên, Viên trưởng, Phó

'Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phan; người có thẩm quyên tiên hanh một số hoạt đông điều tra, Hoặc hành vi tổ tụng có thể bị khiếu nại là hành vi được thực hiện trong hoạt động tổ tụng của các chủ thé nói trên được thực hiện thi mới có thể là đối tượng của quyển khiếu nại trong tổ tung hình sự.

* Trường hợp vì do bit khi ng oặc tổ ng hich gam mã nghời khẩu nại không thực hiện được "gyànhểu mi tho ding tii hôu uy dh th ngời thiểu mi phốt co gầy tổ tài chứng man hoậc

‘win bản ắc nhện cia co qu cô thêm quyên (chon? Điện 9 TILT O10018/TILT-VESTC.TATC-BCA

QP.)

Trang 29

Các quyết định do các cơ quan có thẩm quyển tiền hành tô tụng ban hành trong giai đoạn tổ tung được thể hiện bằng các văn bản tổ tụng như các

quyết định khởi tổ vụ án, quyết định không khối té vụ án, quyết định khối tổbi can, quyết định áp dụng các biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế,quyết định tam đỉnh chi điều tra, quyết đính đưa vụ án ra xét xử Quyết địnhhoặc hành vi tổ tung hình sự nói trên bị coi là tri pháp luật khi quyết định đóđược ban hảnh hoặc hành vi đó được thực hiện không tuân thủ các quy địnhcủa Bồ luật

Chẳng hạn, quyết định khối tổ vụ an, quyết định khối tô bi can được‘ban hảnh khi không đủ căn cứ pháp lý do luật định hoặc được ban hành do

ung hình sự.

người không có thẩm quyên theo quy định của pháp luật Hay hảnh vi khám.

người không có lệnh của người có thấm quyển, việc tiễn hành khám xét sâm

hai đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cia người bị khám xét, việc khám xét

không có sự tham gia của người chứng kiến hoặc chính quyền địa phương hay

cơ quan, tổ chức nơi người đó cư trú, làm việc.

Những quyết định được ban hành hoặc hảnh vi được thực hiện béi cơ

quan, người có thẩm quyển tiền hành tô tụng trấi pháp luật lâm zâm hại đến

quyển va lợi ích chính đáng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân như quyết định khởi tổ bị can trai pháp luật sẽ dẫn dén việc áp dụng bién pháp cưỡng chế đổi với bị can, điểu tra, truy tổ, xét xử đổi với ho, ảnh hưỡng trực tiếp đến quyền.

nhân thân va các quyển lợi chính đáng người bị khối tổ

- Để tạo điều kiên cho VKS thực hiện tét trách nhiệm kiể

quyết khiếu nại va báo cáo Quốc hội hằng năm về công tác giải quyết khiếu.

sat việc giải

nai, BL bỗ sung quy định: Cơ quan điều tra cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn °hàmh một số hoạt động điều tra, Tòa án có trách nhiệm thông báo việc tiếp khiếu nại cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc

nhãn và git văn bản giải quy

Viên iaém sát có thẩm quyên (Điều 482)

Trang 30

1.2.1 Quy định của pháp luật về chức năng kiêm sát hoạt động te pháp của Viện kiém sát nhân dan dé bảo đăm quyền được kh ni của

bị cáo trong hoạt động tô tung hình sự (Luật Tô chức Vien

nhân dan năm 2014)

Hiển pháp năm 2013 quy định VKSND (VKSND) thực hảnh quyển

công tô và kiểm sắt hoạt động tư pháp (khoăn 1 Điểu 107) Lan đâu tiên trong Luật tổ chức VKSND năm 2014 đưa ra khải niệm về kiểm sat hoạt động tư pháp như sau: Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của VKSND để

sat tinh hợp pháp của các bảnh vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân én

trong hoạt động tw pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tổgiác, tin bảo vẻ tội pham, kiến nghỉ khi tổ và trong suốt quá trình giải quyếtvụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hảnh chỉnh, vụ việc dân sư, hôn.nhân va gia đình, kinh đoanh, thương mai, lao đông, việc thi hành án, việcgiải quyết khiêu nai trong hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp khác theoquy định của pháp luật” (khoản 1 Điều 4)

Nov vậy, chức năng kiểm sit hoạt động tư pháp của VKSND được thực hiện ở tat cả các lĩnh vực hoạt đông tư pháp, trong đó, có thé phân thành 02 nhóm chủ yếu là kiểm sát hoạt đông tư pháp trong lĩnh vực hình sự vả kiểm.

sat hoạt động tu pháp ngoài Tĩnh vực hình sự.

Trong lĩnh vực hình sự, VKSND thực hiện chức năng kiểm sát hoạt

đông tư pháp nhằm đảm bão cho việc khởi td, điều tra, truy t6, xét xử, thi

hành án hình sự đúng pháp luật Đặc biết, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự có quan hệ chất chế, không thể tách rời với chức năng thực hành quyên công tó.

Đối với kiểm sat hoạt động tư pháp ngoải lĩnh vực hình sự, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp chính 1a một phương thức giám sát, kiểm soát đồi

với hoạt động tư pháp, nhằm dim bao các hoạt động đó được tiền hanh đúng

Trang 31

pháp luật, hạn chế việc cơ quan tư pháp lạm dụng quyền lực dé vi phạm quyền va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Quy định này khẳng định tư tưởng xuyên suốt: Bat kỳ ở đâu và khi nao có hoạt động tư pháp thì ở đó có trách nhiệm kiểm sát của VKSND, trách

nhiệm này xuất hiện tử khi bắt đâu và luôn song hanh với việc thực hiện hoạt

động tư pháp Đây là một phương thức kiể

quan tham gia thực hiện quyền tư pháp, mà VKSND là chủ thé kiểm soát

nhằm dim bão cho hoạt động của các cơ quan tư pháp được thực hiện một„ nghiêm chỉnh, hạn chế việc lam quyền từ phía các cơ quan

sát hoạt động tư pháp la một phương thức kiém soát,

soát quyển lực đối với các cơ

cách đúngnày Như vậy,

giám sắt hiệu quả, có vai trò quan trong trong phòng ngửa vi pham pháp luật,khả năng lam quyền trong hoạt đông tư pháp Trong quá trình thực hiên chức

năng kiểm sát hoạt đồng tư pháp, nều VESND phát hiện vi phạm thi có quyền.

kháng nghị, kiến nghỉ, yêu cầu cơ quan, cả nhân khắc phục vi pham Đây lảtra, giám sát của cơ quan thanh trasư khác biệt so với các phương thức ki

(chủ yêu là kiến nghị về các biện pháp zử ly) Bên canh đó, so với chức năng

thực hành quyền công t6, kiểm sắt hoạt đồng tư pháp nhằm đảm bao pháp luật được tuén thủ nghiêm chỉnh và thống nhất, dam bão quyển va lợi ích hợp pháp của nha nước, tổ chức, cá nhân.

Nour vay, kiểm sát hoạt động tư pháp lả một chức năng hiển định của 'VKSND, cũng là việc VKSND sử dung tổng hợp các quyển năng pháp ly để kiểm sat tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cả

nhân trong hoạt đồng tư pháp nhằm bảo đảm cho hoạt động từ pháp được thựchiện đúng dé

Về đối tượng của kiểm sát hoat động tư pháp: Với những quy định của

Hiển pháp năm 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014 và các luật về tổ tung

từ pháp, đối tượng của kiểm sát hoạt động tư pháp chính là sự tuân thủ pháp

luật cũa các cơ quan tiên hảnh tổ tụng, người tiến hảnh tổ tụng, người tham.

Trang 32

gia tổ tung trong hoạt động tư pháp Bởi vi kiểm sát hoạt đông tư pháp chính là kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể trong hoạt động tư pháp Bản chất của hoạt đông kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp 1a kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định vả hành vi của cá nhân, tổ

chức, cơ quan trong hoạt đông từ pháp Như vây, đối tượng của hoạt đông,

kiểm sát hoạt đông tư pháp chính la các quyết định và hành vi của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tổ tung từ pháp Việc xác định đúng đổi tượng kiểm sát hoạt động tư pháp để phát hiện, kiểm tra tính hợp pháp, tinh có căn cứ của các quyết định va hành vi đó có ý ngiấa quan trong nhằm thực hiện được mục đích của công tac kiểm sát và thực hiện

có hiệu quả các quyển năng pháp lý của VKSND, hướng tới mục tiêu bảo vệ

lợi ích của nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp cũa tổ chức, cá nhân Về phạm vì của kiém sát hoạt đồng tưpháp:

Theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2014, phạm vi của kiểm

sat hoạt động tư pháp được xác định ngay từ khi tiếp nhân va gidi quyết tổgiác, tin bao vẻ tdi pham, kiến nghỉ khi tổ va trong suốt qua trình giải quyếtvụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hảnh chính, vụ việc dân su, hôn.nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao đồng, việc thi hành án, việcgiải quyết khiêu nai trong hoạt động tư pháp, các hoạt đông tư pháp khác theo

quy định của pháp luật (khoăn 1 Điểu 4) Bên cạnh đó, các hoạt động kiểm sát

việc tuân theo pháp uất được phân chia thành những lĩnh vực khác nhau, gắn.với từng giai đoạn tổ tung và từng lĩnh vực khác nhau trong hoạt động tư pháp

và được gọi là các công tác kiếm sit, Với mỗi công tác kiểm sit có đối tương, phạm wi, nội dung (nhiệm vụ, quyền hạn) riêng, nhưng đều có mỗi quan hé chất chế với nhau, cing thực hiên chức năng kiém sắt việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp va cùng hướng đến mục dich chung của kiểm sắt hoạt động Ha pháp nhằm tấu đan: Vide tấu thâu, giãi quyết 16 giác, in báo về tối

pham và kiến nghị khởi tổ, việc giải quyết vụ án hình sự, vụ án hành chính,

Trang 33

đoạn tổ tụng va lĩnh vực cụ thể khác nhau trong hoạt đồng tư pháp, đó chính

Ja các công tác kiểm sát cụ thé trong phạm vi hoạt động tư pháp Theo khoản 3 Điều 6 Luật tổ chức VESND năm 2014, nội dung của kiểm sắt hoạt đông tư

n sát việc tiếp nhận, giải quyết tổ pháp bao gồm 09 công tác cụ thể: (1) Kié

giác, tin bao về tôi pham vả kién nghỉ khối tí

tra vụ án hình sự, (3) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tô

tụng trong giai đoạn truy tổ, (4) Ki

sat việc tạm giữ, tam giam, thí hành án hình sự, (6) Kiểm sat việc giải quyết

các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,thương mại, lao đồng và những viếc khác theo quy định của pháp luật, (7)

Kiểm sat việc thi hảnh án dân sự, thi hanh án hành chính, (8) Kiểm sat việc giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp của các cơ quan có thẩm quyển

theo quy định của pháp luật, giãi quyết khiếu nai trong hoạt động từ pháp

thuộc thẩm quyên, (9) Kiểm sat hoạt động tương trợ tư pháp.

‘Voi 09 công tác kiểm sát nêu trên có thé chia thành 02 nhóm: Nhóm 1 -, (2) Kiểm sát việc khởi tô-, điều sát việc xét xử vụ án hình sự, (5) Kiểm.

Kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự, bao gồm các khâu công tác kiểm sat từ (1) đến (5) (điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điểu 6) và nhóm 2 -Kiểm sát hoạt đông tư pháp ngoài lĩnh vực hình sự bao gồm các khâu công tác từ(6) đến (9) (điểm e, g, h, i khoản 2 Điều 6)

Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND trong lịch sit

lập hiển, lập pháp của đất nước qua từng giai đoạn đã va dang là minh chứng

có ý nghĩa cả vé lý luân vả thực tiễn trong cơ chế giám sat và kiểm soát quyền.

Trang 34

lực nhà nước nói chung và hoạt động tư pháp nói riêng Trong giai đoạn hiện

nay, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp vẫn phat huy vai tro quan trong trong giám sát quyền lực tư pháp Kiểm sát hoạt

đông tư pháp có tác dụng phòng ngửa vả ngăn chăn mọi hảnh vi lam dungquyên lực công trong hoạt động tư pháp, nhằm phát hiên vi phạm, kip thời xửý, bao vé pháp luật, bão vệ lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp

ỗ chức.của cả nhân,

Như vay, việc quy định chức năng kiểm sát hoat đông từ pháp của 'VKSND trong Hiển pháp 2013 va Luật tổ chức VKSND 2014 là cơ sở quy

định vai trò cia VKSND trong bão dam quyển được khiếu nai cia bi cáotrong tổ tung hình sự.

chức VKSND năm 2014 quy định chung vẻ chức năng,

nhiệm vụ của Viên kiểm sát trong đó tại Mục 8 Chương II có quy định vẻ

nhiệm vụ giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyển và kiểm sát việc giải quyết khiểu nai trong hoạt động tư pháp của các cơ

quan tư pháp

Theo quy định tại Điều 29, thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong

hoạt động tu pháp của Viện kiểm sát không chi đối với quyết đính, hảnh vi

ca Gen The Ta YAEL Thần Huyền Hù8E'Vie kiện SA Ca:

quyết định, hành vi của các chủ ti

trong hoạt động tư pháp như Cơ quan điểu tra, Co quan được giao tiến

có thẩm quyển của các cơ quan khác hành một số hoạt động điều tra, cơ quan được giao quản ly, giáo dục phạm.

Tại Diéu 30 quy định nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát khi tiến hành kiểm sắt việc giải quyết khiêu nại trong hoạt động tư pháp B én cạnh do tại Diéu 23 Mục 6 Chương I của Luật Tổ chức VKSND năm 2014

cũng quy đính vẻ trách nhiệm của VS về giải quyết khiếu nai trong tam

giữ, tam giam gắn với công tác kids sắt tam giữ, tam giam.

Trang 35

Như vậy, lần đầu tiên trong Luật Tổ chức VKSND quy định đây đủ, rö rang về nhiệm vụ giải quyết khiéu nại thuộc thẩm quyển của VKS va kiểm sắt việc giải quyết khiêu nại trong hoạt đông tư pháp tai các điều khác

nhau trong một chương, mục riêng, đây là bước tién hoàn thiện mới rổ nétcủa luật, phù hợp với yêu cẩu của Đảng, nhà nước và nhân dân đổi vớichức năng, nhiệm vụ của VS về công tác giải quyết khiếu nai trong hoạt

đông tư pháp Tuy nhiên, về thẩm quyên cụ thể, thời hạn, trình tự, thủ tục giải quyết khiêu nại và kiểm sắt việc giải quyết khiếu nai trong hoạt động

tổ tung hình sự được quy định trong BLTTHS năm 2015

1.2.2 Quy định của pháp luật về nhiệm vụ của Viện p sit nhân

dan trong việc giải quyết khiéu mại của bị cáo trong hoạt động tô tung

"hình sự (Điều 483 Chương XXXII Bộ luật TTHS 2015)

- Tai khoăn 1 Điểu 483 BLTTHS năm 2015 chỉ quy định vẻ nhiệm vụ,

Quyên hạn của Việt kiểu sắt khí sát việc giải quyết hiểu nai cia Cơquan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành môt số hoạt động điều.

tra, Tòa án cùng cấp vả cap đưới.

8 sung va quy định cụ thể nhiệm vụ, quyên hạn của VES khi kiểm sát việc giải quyết khiểu nại, theo đó, quy định rổ pham vi tiền hành kiểm sát

trực tiếp tai cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số

hoạt động điều tra, Téa dn cìng cấp và cắp đưới dé thuận tiện cho thực tiễn

thực hiện.

ỗ sung thêm thẩm quyên của VKS khí kiếm sit việc giải quyết khiêu nại: Ban hanh kết luận kiểm sát, thực hiện quyên kién nghị, kháng nghĩ, yêu cfu Cơ quan điều tra, Tòa án, cơ quan được giao tiền hành mốt số hoat đông, điểu tra khắc phục vi pham trong việc giai quyết khiển nại (điểm d khoăn 2

Điền 483),

~ Quy định vẻ trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền: Viên kiểm sát cấp trên có

Trang 36

trách nhiệm thanh tra, Mễm tra việc giải quyết khiêu nại của Viện Mễm sát cấp dưới Viên lễm sát nhân dân tối cao thanh tra, kiểm tra việc giải quyét khiếu nại, 6 cáo của Viện Kiểm sát các cấp (Khoản 3 Điều 483) Day là quy

định mới hoàn toàn so với Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, Hoạt động thanh

với VKS cập dưới là một trong những hoạt đồng của công tác quan ly,

được thực hiện thường xuyên trong thực tiễn theo quy định của Luật Tổ chức

'VKSND năm 2014 và các quy ché, quy đính nghiệp vu của Ngành KSND.

Có thể nói, những sữa đổi, bé sung của BLTTHS 2015 đã quan triết va cu thể hóa một cách hợp lý nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực vào hoạt động tổ tung hình sự, phân đính hợp lý hơn thẩm quyền

giữa các cơ quan, tăng tính minh bach trong hoat động giai quyết khiếu naigóp phân nâng cao hiệu qua hoạt động giải quyết vu án hình sự nói chung vagiải quyết khiêu nai về tu pháp nói riêng

KET LUẬN CHƯƠNG I

Trong pham vi Chương I của luân văn, dé có cái nhìn rõ hơn vé vai trò của VKSND trong bao dam quyền được khiêu nại của bị cáo, tác giả đã phan

tích nội dung, làm rõ khái niệm khiéu nại, khiéu nai trong TTHS, quyển được

khiếu nai của bi cáo, chức năng hiển định vé kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND Qua đó, nghiên cửu, phân tích, lý luận cơ bản về việc bảo dim

quyển khiêu nại của bi cáo trong TTHS, một trong các khâu công tác thực

hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND theo quy định của

Hiển pháp va pháp luật Kiết quả nghiên cứu nay gop phan làm sing tỏ lý luân.chung va căn cứ pháp ly của vai trò VKSND trong bảo đảm quyển được khiếu

nai của bi cáo trong tổ tụng hình sự Đây la căn cứ, cơ sở cho việc hoàn thiện

pháp luật về khiểu nai nói chung cũng như đưa ra các giải pháp bảo dimquyển được khiếu nại cia bi cáo nói riêng trong TTHS

Trang 37

CHUONG II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO DAM QUYEN ĐƯỢC KHIẾU NẠI CỦA BỊ

CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TÓ TỤNG HÌNH SỰ Ở THÀNH PHO HÀ NỘI

3.1 Đặc điểm tinh hình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của thành phố Hà Nội.

3.1.1 Vị trí dia ý, tink hành kinh tế, văn hóa, xã hội

Ha Nối la thủ đô cia Nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làtrung tâm văn hóa, chính trị của cả nước Sau khi mỡ rông địa giới hành chỉnh.vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội la thành phổ lớn với dién tích 3.358,6 lon? vàdân số 8,25 triệu người (niên giám thống kê 2020), Hà Nội là thành phố trựcthuộc trung ương có diện tích lớn nhất Viết Nam va là thánh phổ đông dan thứhai cia cả nước, sau thành phố Hé Chi Minh (8.993.082 người)

Hà Nôi hiên nay có toa độ dia lý tử 20°53! đến 21°23' vi đô Bắc vả15°44" đền 106°02' kinh đô Đông, tiếp giáp với các tinh Thái Nguyên - Vĩnh

Phúc ở phía Bắc, Hà Nam Hòa Bình ở phía Nam, Bắc Giang Bắc Ninh

-Hung Yên ở phía Đông và Hòa Binh- Phú Thọ ỡ phía Tây.

Ha Nội là thành phô đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật đôdân số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phổ trực thuốc Trung wong Mật độdân số của thành phố Ha Nội là 2 398 người/km2, cao gap 8,2 lẫn so với mấtđộ dân số cả nước Năm 2019 tăng 469 người/Iem2 so với năm 2009 và ting833 người/km2 so với năm 1999 Điều nay cho thấy áp lực vẻ cơ sở ha tingđôi với Thành phổ ngày cảng lớn Năm 2019 mat đô dân số khu vực thành thị

lên tới 9.343 người/m2, cao gấp 6,7 lẫn khu vực nông thôn Sau 20 năm, các quân: Đồng Đa, Thanh Xuân, Hai Ba Trưng và Cầu Giầy van là những nơi có mật đô dân số cao nhất Thành phổ, tương ứng là 37.347 người/ km2, 32.291

ngườikem2, 29.589 người/&m2 và 23.745 người/km2 Những quân mới thành.lập như Hoang Mai, Nam Tử Liêm, Bắc Từ Liêm va Hà Đông do dân số tang

Trang 38

nhanh đã trở thành những dia bản có mật độ dân cư đồng đúc không thua kém.các quân trung tâm

Trong thời gian qua, tốc đô đô thị hóa ở thành phố Hà Nội đang mạnh mẽ, đây cũng la xu thé tat yếu của các thành phố lớn, thể.

én số khu vực thảnh thị tăng nhanh.

Hiện nay, thành phô Ha Nội gồm 30 don vị hành chính cấp quận,huyện, thi x8, 577 xã, phường, thi trên Hà Nội hiện là Thủ đô tién tiền trong

lên qua tỷ lê

khu vực, xứng tam với vai trở là Thủ đô, trái tim của cả nước, dau não chính.

trí - hành chính quốc gia, trung tâm lớn vẻ văn hóa, khoa học, giáo duc, kinhvà giao dịch quốc tế

3.12 Tình lành kinh tế, văn hóa, xã hoi

‘Thanh phé Ha Nội là trùng têm kinh tế của cả nước, là dia phương thựchiện hiệu qua các chỗ trương lớn về chuyển di cơ câu kinh tế nên tộc độ tăngtrường kinh tế tăng trưởng rõ rết GRDP của Hà Nội năm 2021 ước tính tăng2% so với năm 2020, thấp hon mức tăng trưởng 4,18% của năm 2020Năm 2020, GDP của Thanh phổ tăng 3,08% so với năm 2019 đạt mức thấp sovới kế hoạch va mức tăng trường của năm 2019, chủ yếu do ảnh hưởng năngné từ dai dich Covid-19

Dang lưu ý, thành phổ Hà Nội hiện nay có khoảng 130 trường đại học,

cao đẳng (không bao gồm các trường day nghệ), 40 khu công nghiệp va cum

công nghiệp; 370 dự án trung tém thương mại, siêu thi lớn, văn phòng caocấp, khách san, nhà ỡ, với 520.000 căn hồ, tương đương 82 triệu m2 sản Vớisố lượng trường học và các khu công nghiệp, văn phòng như trên, tập trung

một số lượng rất lớn thanh niên va người ở độ tuổi lao động ở Ha Nội, các

ngành nghề kinh doanh dịch vụ nhay cảm như quán bar, vũ trường, khách san

phat triển manh Trong khi đó, thanh phổ Hà Nội vẫn còn khá nhiều địa bản.

dân cư phức tap la những “x6m liễu" như x6m mới Tân Triểu, Phúc Tân,Chương Duong Đây là dia bản lý tường, tập trung sinh sống hoặc tụ hội

Trang 39

của các loại tội pham vé trật tự an toàn sã hội và các đối tượng hoạt đồng tê

nan xã hội, ẩn nau và hoạt động tội phạm.

2.13 Tình hành an ninh chink trị, trật tự an toàn xã hội

"Trong bôi cảnh tinh hình an ninh chính tí, trật tư an toàn xã hội quốc tế

và trong nước tiém ấnnhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là đại dich Covid -19 xuất hiển, kéo dai, diễn biển khó lường đã lam ảnh hưởng toàn diện, sâu.

rông đến tat cả các mặt của đời sông kinh tế, xã hội Theo đó, tỉnh hình anninh chính tri, trật tự an toàn zã hội trên địa bản thành phố Ha Nội vé cơ ban

được giữ vững, nổi bật có một số vụ án liên quan đến công tác phỏng chong dich bénh Covid-19 Tình hình tội phạm vẫn phức tap, hoạt động với phương

thức, thủ đoan tinh vi, manh đồng, nỗi lên là một số tối pham có tổ chức múpióng doanh nghiệp, hoat đồng “bảo kế", “tin dung đen”, các bang nhóm xãhội đen, tổ chức, mối giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trai phép, đầu.

co các mặt hang thiết yếu y tế, lương thực, thực phẩm dé trục lợi, sử dụng công nghệ cao để phạm tội, mua bản, vận chuyển ma túy, vi phạm trật tự an.

toán giao thông,

'Viện kiểm sát nhân dân thanh phô Ha Nội được thành lập theo Quyết đính số 01/QD ngày 31/12/1960 của Viện trưởng VKSND tối cao dé thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tổ,

nhằm đầm bão cho pháp luật được chấp hành nghiém chỉnh va thông nhất trêndia ban Thủ đồ.

'VESND thành phố Hà Nội trong nhiễu năm qua luôn giữ vai trò nông

cốt trong khối các cơ quan Nội chính của thành phố, hàng năm đã bam sát Nghị quyết của Thanh ủy, Hội đồng nhân dân thành phổ để triển khai các

công tác phục vụ nhiệm vụ chính tri của Thủ đô, VKSND hai cấp luôn chủđông phối hợp chất chế với các cơ quan tư pháp và các cơ quan chức năng

tham mưu cho cấp ủy, chính quyển địa phương giải quyết kip thời các vụ, việc phức tap, các “điểm nóng” trên địa ban, góp phan dn định tinh hình an.

Trang 40

trình chính trị, trật tự an toàn 28 hội; tư vấn giúp chính quyển dia phương xử

lý các vụ vi phạm hành chinh phức tạp, phối hợp với các cơ quan tiền hành tổ tụng triển khai chương trình phòng, chẳng tội phạm và tệ nan xã hội, tích cực

tham gia các Ban chỉ đạo của thành phé vé phòng chẳng té nạn ma tủy, maidâm, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thí hành án, thực hiên các Chương trình của‘Thanh ủy , đồng thời phối hợp với các cơ quan tổ tung lựa chọn các vụ án

tình sự để xét xử theo tinh than cải cách tư pháp, tăng cường công tác xác định án hình sự trọng điểm, công tác xét xử lưu động, nhằm tuyên truyền,

giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân, nhằm phòng ngừa vipham, tội phạm xy ra trên dia ban, góp phan giữ vững an ninh chính ti, trậttự an toàn xã hội, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh t

Thủ đô

`, xã hội ở

Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông các quy ché công tác

nghiệp vụ ở từng khâu công tác, Viên kiểm sát hai cắp chú trong xây dựng, ky

kết các quy chế phổi hợp với các cơ quan tư pháp nhằm tạo cơ sở thực hiện

tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan va nhiệm vụ chính trị chung của thảnh phó, đã chủ trì xây dung va tổ chức ký kết Quy chế phối hợp với Cơ quan diéu tra thảnh phổ trong việc tiếp nhận, xử lý và kiểm sat việc giải quyết tô giác, tin báo vé tội pham và kiến nghị khởi tổ va trong công tác phối hop giải quyết an hình sự, Quy ché phối hợp công tác với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, Quy chế phối hợp với Tòa án nhân dân hai cấp thành phố.

trong giải quyết an và trong công tác quản lý, chi đạo, điều hành,

Hiện tai, cơ câu Viện kiểm sát hai cấp thảnh phó Hà Nội gầm 45 đơn vị, trong đó 30 Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện, thị xã vả 15 phòng nghiệp vụ Cơ sở vật chất ngành Kiểm sát Thủ đô những năm gan đây đã

được ting cường, mang lưới công nghệ thông tin, cơ yêu đang từng bước.

được trang bi theo hướng hiện đại để phục vụ cho hoạt động nghiệp vu kiểm sát vả hoạt động quan lý, chỉ đạo điểu hành 11 trụ sở Viện kiểm sát cấp

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w