PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO. QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TRONG LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO HIỆN HÀNH

26 10 0
PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO. QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TRONG LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO HIỆN HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bìa 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOATRUNG TÂM TÊN ĐỀ TÀI PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TRONG LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO HIỆN HÀNH BÀI TẬP LỚN KẾT TH.

Bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM…………………………… TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TRONG LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO HIỆN HÀNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật Thanh tra, Khiếu nại, Tố cáo Mã phách:………………………………….(Để trống) TP.Hồ Chí Minh – 2022 MỞ ĐẦU Bản chất Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Việc quan tâm đến lợi ích nhân dân trách nhiệm Đảng Nhà nước Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quan trọng hệ thống quản lý nhà nước điều hành xã hội Do vậy, thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo nhân dân củng cố tăng cường niềm tin nhân dân vào đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước đề ra, thể mối quan hệ mật thiết nhân dân với Đảng Nhà nước Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta đưa sách, văn pháp luật ngày hoàn thiện để giải khiếu nại, tố cáo nhanh, pháp luật, bảo vệ khơi phục kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho nhân dân, đồng thời xử lý nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, tạo niềm tin nhân dân vào đường lên XHCN mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Trong thời gian qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Cụ thể là: Luật khiếu nại, tổ cáo năm 1998, luật sửa đổi bổ sung điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 Pháp luật khiếu nại, tố cáo ngày hoàn thiện với đời Luật khiếu nại 2011, Luật tố cáo 2011 văn hướng dẫn thi hành Điều giúp việc giải khiếu nại, tố cáo đạt nhiều kết tích cực trước NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 1.1 Khái niệm khiếu nại Khiếu nại tượng xã hội quan niệm hiểu theo nhiều góc độ khác Khiếu nại hoạt động diễn thường xuyên phổ biến, cụm từ khiếu nại sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Theo nghĩa rộng: Khiếu nại việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi có cho định, hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích Các định, hành vi đối tượng khiếu nại định, hành vi trái pháp luật không quy định tổ chức, cộng đồng Theo nghĩa hẹp: Khiếu nại việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi trái pháp luật có cho định, hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Lúc này, khiếu nại hướng vào phạm vi hoạt động máy nhà nước thực sở nhận định, đánh giá tính trái pháp luật định, hành vi Theo quy định Điều 2, Luật khiếu nại năm 2011: “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỉ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp mình.” Căn vào tính chất định, hành vi quan hệ pháp luật phát sinh khiếu nại phân thành hai dạng sau: Khiếu nại hành chính: Khiếu nại định hành hành vi hành trái pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền hoạt động quản lý quan hành hành nhà nước Đó việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật có cho xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp Khiếu nại tư pháp: Khiếu nại định trái pháp luật hành vi trái pháp luật hoạt động tư pháp Khiếu nại tư pháp khiếu nại định hành vi trái pháp luật quan người tiến hành tố tụng như: quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm, chấp hành viên Khiếu nại tư pháp lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành pháp luật tố tụng tương ứng quy định 1.2 Khái niệm tố cáo Tố cáo khái niệm sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng tố cáo là: “vạch rõ tội lỗi kẻ khác trước quan pháp luật trước dư luận.” Tố cáo việc công dân báo với quan, tổ chức, người có thẩm quyền hành vi quan, tổ chức, cá nhân mà họ cho hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quy định tổ chức, cộng đồng gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cộng đồng quyền, lợi ích hợp pháp công dân Theo quy định Điều 2, Luật tố cáo năm 2011: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức.” Tố cáo phân thành dạng sau: Tố cáo hành chính: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý quan nhà nước Đây dạng tố cáo hướng vào hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước Việc xử lý, giải tố cáo dạng quan giải theo thủ tục hầnh thơng thường Tố cáo hành vi vi phạm tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư thuộc phạm vi điều chỉnh nội tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư Đây dạng tố cáo hướng vào hành vi trái với tơn chỉ, mục đích thể quy định tổ chức, cộng đồng; trái với luân thường đạo lý thừa nhận Xử lý tố cáo dạng thực theo quy định tổ chức, cộng đồng ghi nhân quy chế, điều lệ hình thành cộng đồng Tố cáo tội phạm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hình cơng dân cho cá nhân, tổ chức thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội cho hành vi vi phạm quy định pháp luật hình họ thực tố cáo hành vi vi phạm trước quan có thẩm quyền Hành vi đối tượng dạng tố cáo quy định cụ thể pháp luật hình Việc xử lý giải tố cáo tội phạm quy định chặt chẽ thực theo thủ tục tố tụng hình 1.3 Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo việc công dân yêu cầu quan tư pháp (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tịa sán, quan thi hành án…) cán cơng chức có thẩm quyền quan tư pháp xem xét lại quy định, hành vi phát sinh lĩnh vực tư pháp mà người khiếu nại cho định hành vi vi phạm đến quyền lợi ích hợp pháp - Cơng dân thực quyền khiếu nại cách gửi đơn trực tiếp đến quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế hay người đứng đầu quan, tổ chức để trình bày ý kiến, nguyện vọng đề nghị cụ thể mình, đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc mà khơng đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý - Cơng dân thực quyền tố cáo cách nêu đích danh khơng việc vi phạm mà cịn chủ thể hành vi vi phạm đó, phát giác người có hành vi vi phạm cho dù hành vi đã, gây thiệt hại cho Hoạt động giải khiếu nại quan nhà nước, cấp có thẩm quyền diễn nhiều hình thức nội dung khác nhau, chủ yếu dựa quan hệ pháp lý nảy sinh công dân với quan nhà nước, công dân với tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Các quan, cấp có thẩm quyền giải khiếu nại tiến hành hoạt động làm cho việc vi phạm pháp luật khắc phục Hoạt động giải tố cáo tiến hành nhiều bước khác Trước hết tiếp nhận đơn thư tố cáo nghe trực tiếp chủ thể quyền tố cáo trình bày nội dung việc Sau xác định tính chất, mức độ hành vi bị tố cáo, sở đó, tiến hành cơng tác thẩm tra, xác minh, thu thập thêm tài liệu bảo đảm có đủ thông tin cần thiết làm sở Cuối tiến hành cách thức, biện pháp khắc phục hậu quả, hay ngăn chặn hậu hành vi bị tố cáo hình thức, biện pháp xử lý hành vi 1.4 Vai trị khiếu nại, tố cáo 1.4.1 Vai trò quản lý nhà nước Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động hoạt động quản lý hành nhà nước Trong quản lý hành nhà nước, thơng qua giải khiếu nại, tố cáo, nhà nước kiểm tra tính đắn, phù hợp khả thi sách pháp luật định quản lý ban hành Sự phản ứng xã hội qua tình hình khiếu nại, tố cáo thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quản lý nhà nước xã hội, giúp nhà nước hoàn thiện sách pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Mặt khác việc tăng cường củng cố pháp chế giải khiếu nại, tố cáo tác động tích cực trở lại hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước Giải khiếu nại, tố cáo có vai trị quan trọng trình quản lý nhà nước: Từ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, đến việc thi hành xử lý vi phạm pháp luật Thực tiễn cho thấy số địa phương phát sinh khiếu nại, tố cáo mà quan hành nhà nước có thẩm quyền làm khơng tốt cơng tác giải khiếu nại, tố cáo dẫn đến ách tắc, trì trệ ảnh hưởng đến hoạt động thơng suốt hoạt động hành 1.4.2 Vai trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng trở thành quan điểm lãnh đạo xuyên suốt ghi nhận văn kiện Đảng Nhà nước Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm quyền dân chủ nhân dân Khẳng định nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, mối quan hệ nhà nước công dân Một nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng nhà nước pháp quyền giải quan hệ nhà nước pháp luật Xây dựng phương thức tổ chức để bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, thường xuyên, liên tục đời sống nhà nước đời sống xã hội Trong mối quan hệ nhà nước pháp luật phải đáp ứng yêu cầu: Nhà nước đặt pháp luật pháp luật phải cứ, sở hoạt động nhà nước Đồng thời pháp luật phải công cụ phương tiện để hạn chế quyền lực nhà nước Pháp quyền theo nghĩa cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp, đặc biệt pháp luật phải ngự trị lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực hoạt động nhà nước Do việc tăng cường pháp chế hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhiệm vụ quan trọng thiếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động quản lý nhà nước, có vai trò việc bảo đảm pháp chế kỉ luật quản lý nhà nước Việc tuân thủ chấp hành pháp luật quan hành nhà nước gương phản ánh đời sống trị, xã hội, pháp luật Chính hoạt động giải khiếu nại, tố cáo đòi hỏi quan nhà nước, người có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Trên bình diện chung pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chủ thể pháp luật phải nghiêm chỉnh chấp hành, thực đắn quy định pháp luật Pháp chế hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước không phận pháp chế nói chung mà hạt nhân việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo cách đắn đầy đủ, hợp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khiếu nại, tố cáo đặc biệt người thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo quan hành nhà nước Hoạt động giải khiếu nại tố cáo quan hành nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền công dân hiến pháp quy định Việc quan hành nhà nước người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nghiêm chỉnh thực pháp luật khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa định đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động CHƯƠNG 2: PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Quá trình phát triển pháp luật đòi hỏi thực tiễn mà khiếu nại tố cáo có phân biệt, kể từ ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 qua thời gian xuất hai đạo luật: Luật Khiếu nại Luật Tố cáo Đây sở pháp lý quan trọng giúp cho người dân thuận tiện việc thực quyền khiếu nại, quyền tố cáo Đồng thời giúp cho quan nhà nước người có trách nhiệm tiến hành xử lý vụ việc theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định Tuy nhiên, phải thấy thực tiễn việc phân định khiếu nại tố cáo công việc không đơn giản người thường xuyên phải xử lý đơn thư hay vụ việc nhận Luật điều chỉnh: Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2018 sửa đổi năm 2020 Bản chất: Bản chất khiếu nại hoạt động nhằm bảo vệ khôi phục quyền lợi ích chủ thể khiếu nại bị vi phạm, quyền bị xâm hại bị đe dọa xâm hại dẫn đến khiếu nại Bản chất tố cáo hành động nhằm bảo vệ ngăn chặn khả vi phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Những việc làm trái pháp luật cán bộ, công chức nhà nước mà quan, tổ chức Những hành vi trái pháp luật Chủ thể bị khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỉ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại: Chủ thể bị tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo Nói cách khác, chủ thể bị tố cáo rộng khiếu nại Mục đích: Cơ bản, mục đích tố cáo bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, khiếu nại nhằm bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại Tuy nhiên, có số trường hợp nhằm bảo vệ quyền lợi thân người tố cáo Yêu cầu tính xác thơng tin: Đối với khiếu nại khơng có u cầu tính xác thơng tin việc khiếu nại Cho thấy chủ thể thực quyền khiếu nại có cú cho định hành chính, hành vi hành chính, định kỉ luật cán bộ, công chức xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại Đối với tố cáo trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo; hợp tác với người giải tố cáo có yêu cầu; bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây Thậm chí tính chất, mức độ nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình tội vu khống Bộ Luật hình hành Về thái độ xử lý: 11 Khiếu nại khơng khuyến khích tố cáo khuyến khích: Khiếu nại địi lại lợi ích cho nên pháp luật khơng đặt vấn đề khuyến khích chất tố cáo thể trách nhiệm công dân xã hội, với nhà nước thông qua việc phát hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm, tránh thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân khác Vì việc tố cáo cần khuyến khích pháp luật thể thái độ qua việc có quy định khen thưởng cho người tố cáo Người tố cáo tặng Huân chương dũng cảm; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen Bộ ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương Bằng khen, giấy khen theo quy định Nghị định kèm theo khoản tiền thưởng Mức thưởng dựa sở mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm xét khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Đối với cá nhân có thành tích việc tố cáo hành vi tham nhũng xét khen thưởng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Việc xử lý đơn không thẩm quyền: Khiếu nại không thẩm quyền người tiếp nhận khơng phải chuyển đơn tố cáo khơng thẩm quyền người tố cáo phải xử lý thông tin: Việc xử lý đơn khiếu nại khơng thẩm quyền có thay đổi kể từ Pháp lệnh 1991 Điều giải thích sau: Nếu trước người dân gửi đơn không thẩm quyền chủ yếu nhận thức không đa số trường hợp họ gửi đến quan, nên quan nhận thấy không thuộc thẩm quyền có trách nhiệm giúp người dân chuyển đơn đến quan có thẩm quyền báo cho người gửi đơn để họ biết theo dõi việc giải Việc gửi đơn không thẩm quyền lại khơng phải từ ngun nhân mà người khiếu nại muốn gây sức ép, dù biết rõ quan có thẩm quyền giải 12 ngồi việc gửi đơn đến quan họ làm nhiều đơn (điều dễ dàng với trợ giúp công cụ tin học), gửi đến nhiều quan khác Đảng Nhà nước Với tố cáo khác, người dân lợi ích nhà nước xã hội mà phát hiện, thông báo với quan nhà nước Họ biết hành vi vi phạ đến độ hành hay hình sự, thuộc thẩm quyền quan quản lý hay quan tố tụng, chí quan nhà nước hay tổ chức Đảng, nên nhận dù không thuộc thẩm quyền phải có trách nhiệm xử lý thơng tin cách chuyển đến quan có thẩm quyền giải thấy cần thiết ohari thơng báo cho quan chức để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm tránh thiệt hại xảy Giải khiếu nại, tố cáo: Giải khiếu nại phải có định giải tố cáo quy định vấn đề xử lý tố cáo Giải khiếu nại nhằm trả lời cho người khiếu nại thắc mắc họ nên phải định giải thể đánh giá trả lời thức quan nhà nước, người khiếu nại thấy khơng thỏa mãn, cho bị thiệt thịi họ tiếp tục khiếu nại lên cấp khởi kiện tịa Trong đó, giải tố cáo khơng có mục đích chủ yếu trả lời cho người tố cáo mà để xử lý thông tin, kết xử lý thông tin giải tố cáo khác nhau: Nếu thực xảy hành vi vi phạm người vi phạm bị xử phạt hành chính, xử lý kỉ luật (đối với cán bộ, công chức, viên chức) án hình đến mức độ tội phạm Vì khơng có định giải tố cáo mà có định xử lý tố cáo 13 Quyết định giải khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại kết xử lý tố cáo gửi cho người tố cáo họ có yêu cầu Về rút đơn: Khiếu nại có vấn đề rút khiếu nại khơng có quy định việc rút đơn tố cáo: Người khiếu nại thực việc khiếu nại lợi ích cá nhân họ nên họ có quyền tự định đoạt, tiếp tục hay chấm dứt việc khiếu nại cách rút đơn khiếu nại Đơn khiếu nại rút quan nhà nước chấm dứt việc giải Tuy nhiên với tố cáo khơng phải Người tố cáo lý (bị mua chuộc, dụ dỗ hay đe dọa) mà rút đơn tố cáo khơng có nghĩa quan có thẩm quyền không không giải Việc xử lý thông tin tố cáo không để thỏa mãn cho người tố cáo khơng phụ thuộc vào ý chí hay mong muốn mà để xử lý hành vi vi phạm, việc họ tiếp tục tố cáo hay khơng thực khơng có nhiều ý nghĩa Nếu họ tiếp tục tố cáo thông tin xử lý quan nhà nước không cần thiết phải xem xét Ngược lại họ không tiếp tục tố cáo chí xin rút lại lời tố cáo quan có trách nhiệm có chứng đáng tin cậy hành vi vi phạm tiếp tục làm rõ hành vi vi phạm để xử lý, ngăn chặn thiệt hại thu hồi tài sản hay xử lý khác để giữ tính nghiêm minh pháp luật Thời hiệu: Khiếu nại phải đối định hay hành vi đụng chạm đến lợi ích nên tuyệt đại đa số trường hợp người khiếu nại nhận định biết hành vi Pháp luật định thời gian định để họ suy nghĩ định có nên phản đối định, hành vi hay khơng Thời hiệu khiếu nại 90 ngày 14 Trong hành vi bị tố cáo không liên quan trực tiếp đến người tố cáo, chí có trường hợp họ biết hành vi cách vơ tình thơng báo với quan nhà nước để xử lý Vì khơng đặt vấn đề thời hiệu tố cáo Tuy nhiên, khơng có nghĩa tố cáo nhận buộc phải giải mà vào trường hợp cụ thể quan có trách nhiệm định việc này, điều phụ thuộc vào khả giải vụ việc Không đặt vấn đề bảo vệ người khiếu nại bảo vệ người tố cáo: Trong việc giải khiếu nại không làm thiệt hại đến người bị khiếu nại cho dù họ phải thay đổi định hành hay chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại Chính vậy, khó xảy việc người bị khiếu nại tìm cách trả thù người khiếu nại Ngược lại, việc tố cáo hướng tới việc xử lý vi phạm người bị tố cáo thực có hành vi vi phạm họ tìm cách che giấu, trả thù người tố cáo.Thêm nữa, người bị tố cáo thường người có chức vụ, quyền hạn, có điều kiện để thực hành vi trả thù Sự lẫn lộn khiếu nại thực tế vấn đề đặt Mặc dù có phân định ngày rõ nét quy định pháp luật việc xử lý đơn thư, giải vụ việc khiếu nại, tố cáo phủ nhận thực tế có lẫn lộn khiếu nại tố cáo: Trong vụ việc vừa có khiếu nại, vừa có tố cáo: chẳng hạn cơng dân viết đơn trình bày việc nhận đền bù giải phóng mặt theo họ không với quy định nhà nước khiến cho họ biệt thòi Đồng thời, người tố cáo hành vi cán ban giải phóng mặt nhận hội lộ người tính thừa diện tích 15 đất để nhận số tiền đền bù nhiều so với thực tế Rõ ràng vụ việc cụ thể lúc có hai nội dung khác xử lý hai trình tự, thủ tục khác nhau: việc xem xét thắc mắc người sau trả lời đưa phương án đền bù khác theo trình tự thủ tục giải khiếu nại Việc làm rõ có hay khơng hành vi nhận tiền đo thừa diện tích để nhận tiền đền bù cao thực tế theo trình tự giải tố cáo Trong vụ việc người đưa đơn vừa khiếu nại để địi lại lợi ích, vừa tố cáo người ban hành định có hành vi trái pháp luật, địi xử lý người có định hay hành vi đó: Đây trường hợp phổ biến Nếu nhìn bề ngồi vụ việc vừa có khiếu nại, vừa có tố cáo xét chất vụ việc khiếu nại mục đích địi lại lợi ích Những yếu tố gọi tố cáo thể xúc người khiếu nại trước thiệt thịi mà họ cho người ban hành hay thực định gây ra, họ đưa hành vi sai trái đối tượng để tăng thêm sức ép hay tạo niềm tin cho người nhận khiếu nại hành vi mà họ khiếu nại, thúc đẩy quan người có thẩm quyền quan tâm giải Những người làm công tác tra giải khiếu nại, tố cáo thường gọi vụ việc “tố để khiếu” Người khiếu nại tố cáo người giải khiếu nại việc ban hành định giải (hoặc người đưa kiến nghị giải quyết): Đây tượng ngày xảy nhiều thực tế, sau Luật Khiếu nại ban hành Nguyên nhân xuất phát từ việc theo quy định pháp luật việc giải khiếu nại thực mức độ (theo quy định hành 02 lần) Nếu khơng hài lịng với việc giải khiếu nại người khiếu nại khởi kiện vụ kiện hành tài tịa án (nếu họ tiếp tục khiếu nại quan nhận từ chối thụ lý, khoản Điều 11 Luật Khiếu nại) Tuy nhiên, lý khác nhau, họ không 16 khởi kiện tòa mà muốn giải quan hành Vì vậy, họ “lách luật” cách thay tiếp tục khiếu nại, họ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyến ban hành định giải (thủ trưởng quan hành chính) người tiến hành thẩm tra, xác minh kiến nghị việc giải (Chánh tra thủ trưởng quan chuyên môn) Một số quan lúng túng việc giải vụ việc có cách ứng xử khác khơng phải khơng có quan tiến hành giải theo trình tự tố cáo Theo chúng tôi, vụ việc chuyển từ khiếu nại sang tố cáo chất khiếu nại mục đích khơng có thay đổi, việc theo đuổi lợi ích thân Nếu vào hình thức mà chấp nhận thay đổi làm lẫn lộn có nguy vụ việc khiếu nại khơng kết thúc 17 CHƯƠNG 3: QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Khiếu nại, tố cáo pháp luật ghi nhận thành quyền cơng dân ngược lại trở thành quyền công dân Nhà nước thể chế hóa thành quy định pháp luật Đó vừa quyền công dân khả bảo đảm pháp lý Nhà nước vấn đề mà Nhà nước pháp luật cần bảo vệ Thứ nhất, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền Hiến định, quyền công dân, cụ thể khoản Điều 30 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân”, đồng thời điều chỉnh cách chi tiết cụ thể hai văn luật Luật Khiếu nại Luật Tố cáo hành Việc pháp luật ghi nhận khiếu nại, tố cáo quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng việc củng cố địa vị pháp lý công dân quan hệ với quan công quyền; việc hỗ trợ, bảo đảm thực tế cho quyền tự do, quyền dân chủ người Ghi nhận quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền việc Nhà nước thừa nhận phản kháng theo pháp luật công dân trước việc làm trái pháp luật Về chất, khiếu nại, tố cáo phản ánh mối quan hệ công dân, quan, tổ chức với Nhà nước công dân, quan, tổ chức với thơng qua việc địi hỏi can thiệp Nhà nước Thứ hai, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền dân chủ trực tiếp Dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, hình thức nhà nước Nó phương thức tổ chức quyền lực biện pháp để kiểm sốt quyền lực Dân chủ cịn nhận biết với ý nghĩa nội dung quyền 18 người Theo ý nghĩa đó, dân chủ coi tiêu chí để xem xét tiến thời đại, thể chế trị Dân chủ trực tiếp hình thức thể trực tiếp ý chí, nguyện vọng thân chủ thể Qua cơng dân trực tiếp bày tỏ ý kiến, tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tạo nên tính tích cực trị, tính trách nhiệm xã hội, nhà nước cơng dân, nâng cao tính chủ động, khả phân tích phán xét cơng dân hoạt động thực tiễn Trong đó, quyền khiếu nại, quyền tố cáo thể đặc thù hình thức dân chủ trực tiếp, kiểm tra, giám sát, phản ánh, phát với Nhà nước thông qua đường khiếu nại, tố cáo mang tính chủ động từ phía cơng dân hồn tồn cơng dân khởi Thứ ba, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền bảo vệ quyền Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền chủ thể Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền Hiến định, quyền sử dụng công dân nhận thấy có quyền, lợi ích cụ thể khác bị xâm hại Mỗi đạo luật với đối tượng, phạm vi điều chỉnh cụ thể ghi nhận quyền khiếu nại, quyền tố cáo kèm chế định bảo đảm cho quyền, lợi ích chủ thể họ tham gia vào quan hệ pháp luật mà đạo luật điều chỉnh Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền chủ thể quy định sở quyền khác pháp luật quy định Bản thân quyền khiếu nại, quyền tố cáo khơng có nội dung cụ thể Mà có vi phạm pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích lĩnh vực quyền khiếu nại, quyền tố cáo sử dụng lĩnh vực Nó khơng bị giới hạn nội dung quyền cụ thể, lợi ích cụ thể Tính cụ thể, trực tiếp thể thơng qua trình tự, thủ tục thực quyền theo lĩnh vực mà văn pháp luật điều chỉnh 3.1 Quyền người khiếu nại 19 ... nguy vụ việc khiếu nại không kết thúc 17 CHƯƠNG 3: QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Khiếu nại, tố cáo pháp luật ghi nhận thành quyền cơng dân ngược lại trở thành quyền công dân Nhà nước... đường khiếu nại, tố cáo mang tính chủ động từ phía cơng dân hồn tồn cơng dân khởi Thứ ba, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền bảo vệ quyền Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền chủ thể Quyền khiếu nại, ... điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 Pháp luật khiếu nại, tố cáo ngày hoàn thiện với đời Luật khiếu nại 2011, Luật tố cáo 2011 văn hướng dẫn thi hành Điều giúp việc giải khiếu nại, tố cáo

Ngày đăng: 14/01/2023, 23:03