1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Về doanh thu: + Tổng doanh thu năm 2021 giảm 21,33% so với năm 2020, cho ta thấy tình hình dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tới năm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀNỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GHI ĐIỂM

I ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí đánh giá lấy sau dấu phảy hai số)

3 2020607232 Nguyễn Thị Thu Uyên Nội dung phần 2.4, 2.5 4 2021600382 Nguyễn Thị Minh Ngọc Nội dung phần 2.6, 2,7

Trang 3

MỤC LỤC

1

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 4

1.1 Sơ lược chung về công ty 4

1.2 Thực trạng của công ty bánh kẹo Hải Hà 4

II TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 6

2.1 Tình hình doanh thu, chi phí 6

 Phân tích doanh thu và chi phí 7

2.2 Tình hình lợi nhuận 10

2.3 Quản trị tài sản của doanh nghiệp 17

2.3.1 Thông tin liên quan đến TSNH 17

2.3.2 Thông tin liên quan đến TSDH 26

2.4 Quản trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp 35

2.4.1 Tài sản dài hạn của doanh nghiệp 35

2.4.2 Khấu hao đối với một số tài sản cố định của doanh nghiệp 42

2.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 45

2.5 Quản trị nguồn vốn 51

2.5.1 Thông tin một số nguồn vốn của công ty 51

2.5.2 Cấu trúc nguồn vốn của công ty 61

2.5.3 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn 68

2.6 Quản trị dòng tiền trong doanh nghiệp 71

2.6.1 Lập kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp 71

2.6.2 Đọc hiểu báo cáo tài chính và xác định các tỷ số tài chính 75

2.7 Phân tích tài chính doanh nghiệp 90

2.7.1 Quyết định tài trợ 90

2.7.2 Quyết định phân phối lợi nhuận 93

2.7.3 Quyết định đầu tư 99

PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 102

3.1 Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 102

3.2 Điểm mạnh và điểm yếu 102

Trang 4

3.3 Một số đề xuất của nhóm nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty Hải Hà 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đưa bộ môn quản trị tài chính doanh nghiệp vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Nguyễn Thị Ngân Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn quản trị tài chính doanh nghiệp, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà gửi đến cô

Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn quản trị tài chính doanh nghiệp của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 1.1 Sơ lược chung về công ty

1 Thông tin cơ bản

- Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà - Tên viết tắt: HAIHACO

- Trụ sở chính: Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

- Thành viên chủ chốt: Bùi Thị Thanh Hương (Tổng giám đốc) - Loại hình pháp lý: Công ty cổ phần

2 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh chế biến bánh kẹo và thực phẩm

- Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị dành cho các sản phẩm chuyên ngành, hàng hóa tiêu dùng và các sản phẩm hàng hóa khác

- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại

1.2 Thực trạng của công ty bánh kẹo Hải Hà

Một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam Công ty được thành lập năm 1958 và có trụ sở chính tại Hà Nội

Hiện nay, công ty có 2 nhà máy sản xuất bánh kẹo tại Hà Nội và Hải Phòng với tổng công suất hơn 100.000 tấn/năm Các sản phẩm của công ty đa dạng, bao gồm bánh quy, bánh mì, kẹo, socola,

Trong những năm gần đây, công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, bao gồm:

 Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng ổn định

 Thị phần tăng trưởng ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu

 Được người tiêu dùng bình chọn là một trong những thương hiệu bánh kẹo được yêu thích nhất Việt Nam

Tuy nhiên, công ty cũng đang phải đối mặt với một số thách thức, bao gồm:

 Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước

 Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao

 Thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19

Trang 7

Điểm mạnh Điểm yếu Hướng phát triển

 Danh tiếng thương hiệu lâu đời

 Mạng lưới phân phối

 Gía nguyên liệu đầu vào tăng cao

 Thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn

 Tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phân triển sản phẩm mới  Tăng cường quảng báo

thương hiệu và mở rộng thị trường

 Tập trung vào phát triển kênh phân phối trực tiếp Bảng đánh giá thực trang của công ty bánh kẹo Hải Hà

Trang 8

II TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 2.1 Tình hình doanh thu, chi phí

 Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà năm

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62,988 71,822 62,439 3 Doanh thu thuần về bán hàng và

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 48,005 47,386 48,051 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48,851 65,945 70,107 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9,786 13,662 17,320

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 39,065 52,282 52,786

- Năm 2022 tình hình dịch bệnh covid 19 đã được kiểm soát, tuy nhiên nền kinh tế VN vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động nhanh, khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính Doanh thu năm 2022 đạt 1.517 tỷ đồng, bằng 151,33% so với năm 2021 và bằng 126,42% so với kế hoạch Với mức doanh thu này, đây là năm đầu tiên công ty đạt được mốc doanh thu trên 1.500 tỷ đồng, đây là dấu hiệu khá ổn cho sự phục hồi các hoạt động kinh doanh của công ty sau cuộc khủng hoảng đại dịch Lợi nhuận trước thuế năm 2022 của công ty đạt 70,1 tỷ đồng

Trang 9

bằng 106,31% so với lợi nhuận trước thuế năm 2021 và bằng 175,27% so với năm kế hoạch đề ra

Phân tích doanh thu và chi phí

Trang 10

- Về doanh thu:

+ Tổng doanh thu năm 2021 giảm 21,33% so với năm 2020, cho ta thấy tình hình dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tới năm 2022 thì tình hình dịch bệnh đã phục hồi ổn định lại và nó giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và bánh kẹo Hải Hà nói riêng đã tiếp tục phát triển tăng trưởng trở lại Và cụ thể Hải Hà đã tăng 46,14% tổng doanh thu của năm 2022 so với năm 2021 Đây cũng coi là bước đột phá tăng trưởng mạnh của tất cả các doanh nghiệp sau mấy năm dịch bất ổn

+ Riêng về phần doanh thu bán hàng của cung cấp dịch vụ năm 2022 tăng 51,33% so với năm 2021, cho thấy doanh nghiệp đã đưa ra chính sách quản lí, dịch vụ ưu việt và hiệu quả hơn rất nhiều trong năm 2022

+ Bên cạnh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng thì doanh thu tài chính của năm 2021-2022 tăng vọt vượt trội hơn so với năm 2020-2021, cụ thể đã tăng khoảng gần 50 tỷ VNĐ cho thấy rằng doanh nghiệp đã thu được lợi nhuận rất

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụDoanh thu tài chínhDoanh thu khác

Trang 11

- Về chi phí:

+ Giá vốn hàng bán trong giai đoạn từ 2020 đến 2021 có sự biến động tăng giảm Cụ thể năm 2021 giảm 403 tỷ đồng so với năm 2020 tương ứng giảm 33,86% + Chi phí tài chính qua các năm có sự biến động không đáng kể năm 2021 là giảm 1.058 Triệu đồng so với năm 2020 do ảnh hưởng của covid 19 và năm 2022 là tăng 30,479 triệu đồng So với năm 2021

+ Chi phí bán hàng trong giai đoạn này cũng có sự biến động nhẹ năm 2020 là 127,5 triệu và năm 2021 là 110,3 triệu Chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2020 là 48 tỷ và năm 2021 là 47 tỷ

+ Đối với các loại thuế của HAIHACO cũng không có sự biến động quá đáng kể giao động từ 9,78 tỷ đến 13,6 tỷ

Nhìn chung, trong gia đoạn 2020-2022 có nhiều biến động bởi ảnh hưởng của nhiều yếu tố đặc biệt là dịch bệnh Covid-19 Tuy nhiên để cân bằng được hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty cũng cần đề ra nhiều giải pháp hơn để không bị mất quá đi quá nhiều lợi nhuận

Cùng thời điểm đó, doanh thu của các công ty cùng ngành như Kinh Đô thì lại có chuyển biến tốt, cụ thể là năm 2021 doanh thu của Kinh Đô vẫn tăng mạnh trong khi Hải Hà bị giảm 10,45% Tuy nhiên cũng có một vài công ty có bị giảm nhưng so với

Trang 12

2.2 Tình hình lợi nhuận

 Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997

Điều chỉnh cho thu nhập

trước thuế 80.040.378 2.367.720.213 14.910.013.541 Thu nhập chịu thuế 48.931.791.107 68.313.077.611 85.017.276.538 Thuế TNDN năm nay 9.786.358.221

13.662.615.523 17.003.455.308 Truy thu thuế TNDN năm

trước - - 317.389.085 Tổng chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hiện hành 9.786.358.221

13.662.615.523 17.320.844.393 Bảng 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Đơn vị: Triệu đồng

Bảng 2.2 Thu nhập trên một cổ phiếu thường

(*) Tại thời điểm 31/12/2022, Công ty chưa phân phối lợi nhuận năm 2022, theo đó lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2022 có thể được điều chỉnh phụ thuộc vào việc trích các quỹ của Công ty từ lợi nhuận sau thuế Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2021 được điều chỉnh lại theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022 số 144/2022/HHC/NQ-ĐHĐCĐ ngày 20/04/2022 về phân phối lợi nhuận sau thuế năm 202

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở

hữu cổ phiếu phổ thông 39.063.392.508 49.668.604.782 52.786.418.604 Số cổ phiếu thường đang lưu hành

Trang 13

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

So sánh

2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị

Tỷ

trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Lợi nhuận từ hoạt động sản

Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.006 47.386 48.052

Lợi nhuận từ hoạt động tài

Trang 14

 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Theo bảng cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp ta thấy:

+ Năm 2020: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn 87,97% tương ứng 42.974 triệu đồng Doanh nghiệp năm 2020 không có lợi nhuận tài chính và bị lỗ 2.156 triệu đồng Lợi nhuận khác là 8.033 triệu đồng chiếm 16,44%

+ So với năm 2020, các chỉ tiêu lợi nhuận năm 2021 có sự biến động lớn rõ rệt trong đó: Lợi nhuân từ hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ giảm đáng kể là 57.354 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 133.46% mà còn ghi nhận kết quả lỗ 14.380 triệu đồng trong năm Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tuy chỉ tăng 2.458 triệu đồng nhưng lại có tỷ lệ tăng khá cao là 114% Lợi nhuận khác tăng cao đột ngột với giá trị tăng là 71.860 triệu đồng tương ứng tăng 894,53%

+ Năm 2022: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 34,40% với giá trị là 24.116 triệu đồng Lợi nhuận từ hoạt tài chính có tỷ trọng 26,59% với giá trị là 18.641 triệu đồng Lợi nhuận khác của doanh nghiệp là 27.351 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,01% Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng lên 38.496 triệu đồng tương ứng với tăng 267,70% Lợi nhuận từ hoạt tài chình tuy chỉ tăng 18.339 triệu đồng nhưng ứng với tỷ lệ tăng lớn là 6075,25% Ngoài ra lợi nhuận khác trong năm 2022 có sự giảm khá mạnh tức giảm 52.542 triệu đồng ứng với giảm 65,77%

Nhìn chung, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ Hải Hà chú trọng về ngành sản xuất bán hàng dịch vụ hơn là tham gia hoạt động tài chính và hoạt động khác Ngoài ra hoạt động sản xuất đang trong quá trình phục hồi nhưng vẫn chưa thấp hơn lợi nhuận trước đại dịch Cho thấy, doanh nghiệp đã tìm được phương pháp, chính sách quản lý điều hành doanh nghiệp trong dản xuất kinh doanh hiệu quả vượt qua thời kỳ khó khăn

 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế 75.629.028.025 91.904.880.337 126.538.387.244

- Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 - Lãi vay phải trả 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247

Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604

Trang 15

Biểu đồ 2.1 so sánh các loại lợi nhuận giữa năm 2021/2020

Năm 2021/2020

+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế năm 2021 so với năm 2020 tăng 16.276 triệu đồng tương ứng 21,52%

+ Lợi nhuận trước thuế tăng 17.094 triệu đồng tương ứng tăng 34,99%

+ Lợi nhuận sau thuế tăng 13.217 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 33,83% so với năm 2020 ⇨ Tốc dộ tăng của lợi nhuận trước và sau thuế khá giống nhau cho thấy chi phí thuế

TNDN không ảnh hưởng rõ rệt đến lợi nhuận của doanh nghiệp

so sánh giữa năm 2021/2020

Lợi nhuận trước lãi vay và thuếLợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuế

Trang 16

Biểu đồ 2.2 so sánh các loại lợi nhuận giữa năm 2022/2021

Năm 2022/2021

+ Năm 2022, lợi nhuận trước lãi vay và thuế tăng lên 34.634 triệu đồng tương ứng 37,68%

+ Lợi nhuận trước thuế chỉ tăng 6,31% tức tăng 4.162 triệu đồng + Lợi nhuận sau thuế chỉ tăng nhẹ 504 triệu đồng tương ứng 0,94%

⇨ Lợi nhuận trước thuế có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế Điều đó cho thấy doanh nghiệp tồn tại nhiều khoản chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN Trong khi đó, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay bất ngờ tăng cao, gấp nhiều lần tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế cho thấy doanh nghiệp đang tồn tại 1 khoản chi phí lãi vay làm ăn mòn lợi nhuận doanh nghiệp

so sánh giữa năm 2022/2021

Lợi nhuận trước lãi vay và thuếLợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuế

Trang 17

 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.4 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1 Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 478.219.256.606 -33,94% 523.954.234.416 56,30% -2 Lợi nhuận trước lãi vay

và thuế 75.629.028.025 91.904.880.337 126.538.387.244 16.275.852.312 21,52% 34.633.506.907 37,68% 3 Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367 33,83% 503.676.729 0,96% 4 Tổng tài sản đầu năm 1.149.795.657.730 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 38.590.333.315 3,36% 57.156.856.973 4,81% 5 Tổng tài sản cuối năm 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 1.244.904.103.839 57.156.856.973 4,81% -638.744.179 -0,05%

Trang 18

Nhận xét

Năm 2021/2020

+ Doanh thu thuần giảm 478.219 triệu đồng tương ứng giảm 33.94% + Lợi nhuận sau thuế tăng 13.217 triệu đồng tương ứng tăng 33.83%

+ Tổng tài sản bình quân tăng nhẹ 47.874 triệu đồng tương ứng tăng 4,09% + Vốn chủ sở hữu bình quân tăng 35.462 triệu đồng tương ứng tăng 7.88%

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng 2,09% tương ứng 24,06% ⇨ Cả 4 chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp đều tăng cho thấy

doanh doanh nghiệp kinh doanh tương đối hiệu quả ROE và ROA có sự thay đổi tăng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tận dụng tốt các nguồn lực để thu lợi nhuận Chỉ tiêu ROAe có tốc độ tăng chậm hơn ROA cho thấy doanh nghiệp đang kiểm soát các loại chi phí khá tốt Tuy nhiên, chỉ số ROS tăng mạnh một phần do tốc độ tăng trưởng âm của doanh thu thuần cho thấy năm 2021, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ không đạt hiệu quả

Năm 2022/2021

+ Doanh thu thuần tăng mạnh 523.954 triệu đồng tương ứng 56,30% + Lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 504 triệu đồng tương ứng tăng 0,96 %

+ Tổng tài sản bình quân tăng nhẹ 28.259 triệu đồng tương ứng tăng 2.32% + Vốn chủ sở hữu bình quân tăng 42.015 triệu đồng tương ứng tăng 8,66%

- Chỉ tiêu mở rộng của ROA là ROAe tăng 2,61% tương ứng tỷ lệ là 34,56% - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) giảm 0,76% tương ứng tỷ lệ 7,08% ⇨ Hầu hết các chỉ tiêu đều ghi nhận giảm chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh chưa

Trang 19

giảm và chỉ tiêu ROAe lại tăng cao Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang tồn tại lượng chi phí xấu lớn, không được kiểm soát hiệu quả

2.3 Quản trị tài sản của doanh nghiệp

2.3.1 Thông tin liên quan đến TSNH

 Tiền và các khoản tương đương tiền Bảng 3.1 Tiền và các khoản tương đương tiền

 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Thương mại Mesa 36.679.982.129 52.324.246.452 34.442.265.720 Công ty TNHH Thương mại và

Trang 20

 Trả trước cho người bán

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022

Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu 67.400.000.000

Nguyên liệu, vật liệu 67.453.568.581 97.667.359.477 80.598.227.268

Hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi đường, nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hóa, trong đó nguyên liệu – vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất

Hàng tồn kho năm 2021 tăng 38.902 triệu so với 2020 năm 2022 hàng tồn kho giảm nhẹ 9.165 triệu so vói 2021

Trang 21

Cấu trúc và biến động của TSNH

Bảng 3.6 cấu trúc và biến động TSNH của doanh nghiệp

Trang 22

- Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm 2 tỷ đồng vào năm 2021 so với năm trước đó, tương ứng với -51,32%

⇨ Việc tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp tăng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng, dẫn đến việc quản trị rủi ro và trích lập dự phòng dễ dàng hơn Tuy nhiên công ty cần xem xét về tỷ lệ khi 64,19% so với cùng kỳ năm ngoái là 1 con số khá cao

⇨ Các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 12 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước tức là doanh nghiệp đã có thay đổi trong chiến lược sử dụng vốn nhàn rỗi Doanh nghiệp nên suy xét cẩn thận vì các khoản đầu tư ngắn hạn thường có rủi ro thấp hơn đồng thời giúp doanh nghiệp có thêm thu nhập ổn định với vốn nhàn rỗi

⇨ Phải thu ngắn hạn suy giảm tức là rủi ro doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn đang có dấu hiệu suy giảm, tương đương với việc nợ xấu giảm Tuy nhiên doanh nghiệp nên duy trì mức phải thu ngắn hạn ở phạm vi kiểm soát được vì chỉ tiêu này đem lại nhiều cơ hội kinh doanh và các mối quan hệ trong việc làm ăn ⇨ Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp gặp khó

khăn trong việc xoay vòng vốn, thiếu vốn để quay vòng sản xuất do hậu quả của đại dịch Covid-19 khiến thị trường biến động mạnh

⇨ Đối với các tài ngắn hạn khác tuy tỷ lệ suy giảm cao nhưng giá trị thực không quá đáng kể Có lẽ liên quan đến chiến lược phân bổ vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp

Năm 2022/2021:

- Năm 2022, Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền suy giảm 3,24% so với cùng kì năm

trước, tương đương với 616 triệu đồng

- Các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 9 tỷ đồng ứng với 9,47% so với năm 2021 - Các khoản phải thu ngắn hạn tăng hơn 206 tỉ đồng, tương ứng với 34,95% so với

cùng kì năm 2021

- Chỉ tiêu hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm hơn 9 tỷ đồng, ứng với 6,81%

- Đối với các loại tài sản ngắn hạn khác, doanh nghiệp giảm hơn 1 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021

⇨ Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp có suy giảm 616 triệu đồng, chứng tỏ doanh nghiệp có phát sinh 1 số biến động về nợ ngắn hạn Tuy nhiên

Trang 23

⇨ Trong năm 2022, doanh nghiệp tiếp tục giảm tỷ lệ vốn được rót vào các khoản đầu tư ngắn hạn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiếp tục có thay đổi trong chiến lược sử dụng vốn nhàn rỗi, một phần có thể do ảnh hưởng của tình hình thế giới dẫn đến lạm phát tăng nhanh

⇨ Phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 34,95% trong năm 2022 Việc này có thể đem lại nhiều mối quan hệ kinh doanh mới, tuy nhiên rủi ro doanh nghiệp

đang bị chiếm dụng vốn cũng tăng đáng kể

⇨ Hàng tồn kho năm 2022 đã có dấu hiệu suy giảm so với năm 2021 Doanh nghiệp đã bắt kịp đà phục hồi của thị trường đồng thời tuy nhiên lượng hàng tồn kho vẫn còn nhiều

 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Bảng 3.7 đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Trang 24

Biểu đồ 3.1 sơ đồ thể hiện hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của doanh nghiệp

- Từ đó, hàng tồn kho bình quân cũng tăng 24,48 tỷ đồng ứng với 27%

- Tuy nhiên giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2020, gần 403 tỷ đồng

- Dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2020 với gần 48%

- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng dài hơn so với thường lệ

⇨ Do hậu quả của dịch COVID-19, Công ty cũng bị ảnh hưởng mạnh do đứt gãy chuỗi cung ứng dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng đột biến Dẫn đến việc giá vốn hàng bán của công ty giảm mạnh Như một hậu quả tất yếu, vòng quay hàng tồn kho cũng giảm hẳn so với cùng kỳ năm 2021 đồng thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng tăng nói lên rằng ảnh hưởng của đại dịch cũng như là các kỳ phong tỏa của nhà nước ảnh hưởng rất nhiều đến Hải Hà nói riêng và các Doanh nghiệp trên toàn quốc nói chung

hàng tồn kho Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho

202020212022

Trang 25

- Vòng quay hàng tồn kho tăng gần 3 vòng so với cùng kỳ năm 2021 tương ứng

tăng 41,63%

- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho vì thế cũng giảm xuống còn 38 ngày tức giảm 16

ngày tương ứng gần 30%

Việc giá vốn hàng bán tăng trưởng trở lại, thậm chí vượt thời điểm năm 2020 cho thấy Công ty Hải Hà đã vượt qua được khó khăn của năm 2021 và đan trên đà phục hồi trở lại Tuy nhiên số lượng hàng tồn kho cuối kỳ còn nhiều, dẫn đến nhiều chi phí phát sinh và rủi ro tiềm ẩn

 Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu

Bảng 3.8 đánh giá hiệu quả các khoản phải thu

Khoản phải thu đầu kỳ 538.485.782.903 685.011.500.745 591.066.440.726 Khoản phải thu cuối kỳ 685.011.500.745 591.066.440.726 797.648.655.684 Khoản phải thu bình quân 611.748.641.824 638.038.970.736 694.357.548.205 Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 Vòng quay khoản phải

Nhận xét

+ Khoản phải thu bình quân tăng nhẹ trong cả hai năm 2021 và 2022 (tăng lần lượt

1,24% và 165,79%) Điều này có thể cho thấy sự ổn định trong các khoản phải thu của doanh nghiệp

+ Năm 2020 số vòng quay phải thu là 5,46 vòng/năm giảm còn 3,56 vòng/năm (năm 2021) tức là đã giảm 34,75% tương ứng 1,9 vòng Số vòng quay năm 2022 giảm mạnh 41,19% tương ứng giảm 1,47 vòng so với năm 2021

+ Số vòng quay khoản phải thu giảm dẫn đến thay đổi tăng mạnh của kỳ thu tiền bình quân Năm 2021 là 102 ngày, tăng so với năm 2020 là 36 ngày tương ứng với 53,26% Và đến năm 2022 số ngày thu hồi khoản phải thu bình quân tăng lên 174 ngày tức là tăng so với năm trước 72 ngày tương ứng 70,05%

Vòng quay nợ phải thu giảm nhanh chóng chỉ còn 2,09 vòng/năm và kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh lên tới 174 ngày, điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp không hiệu quả Doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều trong khi

Trang 26

doanh nghiệp đi vay bên ngoài, điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Việc số vòng quay giảm và kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh thể hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thu hồi khoản nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng Vòng quay khoản phải thu giảm mạnh trong cả hai năm 2021 và 2022 (giảm lần lượt 34,75% và 41,19%) Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng Vấn đề đòi hỏi sự quan tâm và tăng cường quản lý nợ để giảm thiểu tác động tiêu cực lên dòng tiền

 Đánh giá hiệu quả sử dụng của TSNH

Bảng 3.9 đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604

Trang 27

So sánh giữa các năm:

Bảng 3.10 so sánh hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp 2020-2022

Chỉ tiêu So sánh 2021/2020 Giá trị Tỷ lệ So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ

TSNH đầu kỳ 51.195.015.651 6,01% -61.621.067.962 -6,82% TSNH cuối kỳ -61.621.067.962 -6,82% 186.784.372.314 22,19% TSNH bình quân -5.213.026.156 -0,59% 62.581.652.176 7,17% Doanh thu thuần 478.219.256.606 -33,94% 523.954.234.416 - 56,30% Lợi nhuận sau thuế 13.217.349.367 33,83% 503.676.729 0,96%

Nhận xét

Tổng số tài sản ngắn hạn bình quân giảm nhẹ 0,59% tương ứng giảm 5.213 triệu trong năm 2021 so với năm 2020, nhưng đã tăng 7,17% tương ứng tăng 62.582 triệu trong năm 2022 so với năm 2021 Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có sự phát triển về tài sản ngắn hạn và tổng số tài sản ngắn hạn bình quân trong giai đoạn 2020-2022 Sự tăng trưởng này có thể chỉ ra sự mở rộng hoạt động kinh doanh và quản lý tài sản ngắn hạn tốt hơn trong năm 2022

+ Sự biến động của vòng quay TSNH: giảm mạnh 33,55% tương ứng giảm 0,54 vòng trong năm 2021 so với năm 2020 và tăng 45,84% tương ứng tăng 0,489 vòng trong năm 2022 so với năm 2021

+ Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng 50,49% trong năm 2021 so với năm 2020 và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2022 so với năm 2021

Giảm vòng quay tài sản ngắn hạn và sự tăng của kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn có thể là một dấu hiệu tiêu cực, cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quản lý tài sản và quy trình kinh doanh Việc cải thiện vòng quay tài sản ngắn hạn có thể giúp cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn tăng 34,63% trong năm 2021 so với năm 2020, nhưng giảm nhẹ 5,79% trong năm 2022 so với năm 2021

Tổng thể, doanh nghiệp đã có sự phát triển và thích ứng trong giai đoạn 2020-2022, đồng thời gặp một số thách thức trong việc quản lý tài sản và đạt được lợi nhuận ổn định Để duy trì và cải thiện tình hình kinh doanh, doanh nghiệp có thể cần tiếp tục tăng cường quản lý tài chính và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh

Trang 28

2.3.2 Thông tin liên quan đến TSDH

NĂM 2020

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật

kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Trang 29

NĂM 2021

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật

kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Trang 30

NĂM 2022

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật

kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Trang 31

 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Trang 32

Nhận xét

Năm 2021/2020

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 31,24% tương ứng vòng quay TSCĐ đã giảm giá trị tuyệt đối là 0,962 vòng vào cuối năm 2021, tốc độ luân chuyển của tài sản cố định đã chậm đi do doanh thu thuần giảm mạnh

+ Giá trị khấu hao luỹ kế tăng 17.267 triệu đồng tương ứng với 7,24% + Hệ số hao món tăng 0,04 tương ứng 7,04%

⇨ Tài sản cố định của doanh nghiệp vẫn còn tương đối mới, tốc độ thu hồi vốn của doanh nghiệp con chậm Ngoài ra thấy doanh nghiệp chưa tối đa sử dụng lợi ích của TSCĐ Doanh nghiệp nên sử dụng hết công suất TSCĐ tránh lãng phí kinh phí đầu tư cho tài sản doanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra nhằm tăng doanh thu thuần

Năm 2022/2021

- Đến cuối năm 2022, hiệu suất sử dụng tăng mạnh tận 59,31% tương ứng 1,255 vòng Cho thấy TSCĐ của doanh nghiệp có tốc độ luân chuyển nhanh hơn, doanh nghiệp đã có chính sách sử dụng TSCĐ tối ưu hơn

- Giá trị khấu hao luỹ kế cuối kỳ tăng 131 triệu đồng tương ứng tăng 0,05% - Hệ số hao mòn tăng 0,02 tương ứng 4,07%

⇨ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng mạnh hơn năm ngoái, trong khí đó hệ số hao mòn có tốc độ tăng chậm cho thấy doanh nghiệp đã nâng cao được chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu

Trang 33

 Đánh giá hiệu quả sử dụng của TSDH

Trang 34

⇨ Có thể thấy năm 2021, công ty bánh kẹo Hải Hà đã có chiến lược phân phối tài sản dài hạn khác biệt so với năm 2020 với việc mua vào lượng tài sản cố định lớn dẫn đến hiệu suất sử dụng và doanh thu thuần giảm mạnh Với đặc trưng của tài sản dài hạn là tính thanh khoản thấp nhưng bù lại có kỳ vọng đem lại lợi nhuận dài hạn nên việc Doanh nghiệp mua nhiều tài sản cố định có thể là quyết định chiến lược

Năm 2022/2021:

+ Tài sản dài hạn cuối kì năm 2022 giảm đột biến so với năm 2021, 46,4% từ 403 tỷ xuống còn 216 tỷ

+ Doanh thu thuần từ đó cũng tăng mạnh với hơn 523 tỷ tương ứng với 56,3%

+ Từ đó hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cũng tăng 73% tương ứng 1,99 vòng so với năm 2021

⇨ Việc tài sản dài hạn giảm mạnh chứng tỏ năm 2022 Hải Hà đã gặp phải biến cố khiến nguồn lực dài hạn của doanh nghiệp có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai giảm, có thể đe dọa đến khả năng tiếp tục tạo ra lợi ích kinh tế lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên hiệu suất luân chuyển của tài sản lại tăng chứng tỏ tài sản dài hạn được luân chuyển một cách có hiệu quả Có thể dự đoán được năm 2022 doanh nghiệp đã bán đi một phần tài sản cố định lớn đã mua trong năm 2021 dẫn đến doanh thu thuần từ tài sản dài hạn tăng cao hơn năm 2020

Trang 35

 Đánh giá mức độ sinh lời của TSDH

Bảng 3.16 bảng đánh giá mức độ sinh lời từ TSDH

Trang 36

Nhận xét

TSCĐ bình quân và TSDH bình quân cũng thay đổi theo thời gian, thể hiện sự biến động của tài sản cố định và tài sản dài hạn trung bình trong giai đoạn

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và dài hạn: Hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSDH được tính dựa trên doanh thu thuần Sự biến đổi của hiệu suất này thể hiện khả năng của doanh nghiệp tạo lợi nhuận từ tài sản sử dụng Có sự biến đổi đáng kể về hiệu suất sử dụng tài sản trong các năm, đặc biệt trong trường hợp của TSCĐ từ 2020 đến 2021

Mức sinh lời tài sản dài hạn: Mức sinh lời TSDH thể hiện tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với giá trị trung bình của tài sản dài hạn Có sự gia tăng trong mức sinh lời TSDH từ 2020 đến 2021, sau đó tăng nhẹ đến 2022

Trang 37

35

2.4 Quản trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp

NĂM 2020

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và

vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Trang 38

Nhận xét:

Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng, TSCĐ hữu hình của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020 được chia thành 4 nhóm: Nhà xưởng và kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, phân bổ vào máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến trúc, tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng Từ đầu năm cho đến cuối năm 2020 TSCĐ hữu hình của công ty đã bị giảm về giá trị và thời gian sử dụng, cụ thể:

thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá là 56,75% năm 2020 với giá trị là 249.213.049.300 đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố định là nhà xưởng và vật kiến trúc chiếm 38,43%, nguyên giá là 168.770.821.587,00 đồng Nguyên giá của phương tiện vận tải là 20.819.761.922 đồng, chiếm 4,74% Cuối cùng là thiết bị văn phòng với giá trị 312.439.854 đồng, chiếm 0,07% tổng nguyên giá Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị cụ thể là 853.009.091 đồng chiếm 100% tổng tài sản mua trong năm Trong năm 2020 công ty không mua sắm thêm thiết bị văn phòng, phương tiện giao thông vận tải, nhà xưởng và vật kiến trúc Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán các loại máy móc thiêt bị và thiết bị văn phòng nhiều nhất là 37.321.338.046 đồng chiếm 99,16% tài sản thanh lý nhượng bán Tiếp theo là phương tiện vận tải với giá trị là -218.095.200 đồng, chiếm 0,58% Ngoài ra thiết bị văn phòng cũng chiếm 0,26% Công ty không thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc

trị hao mòn là 143.051.981.276 đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2020 la 78.751.448.426, chiếm 33,05% Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn lần lượt là 6,82% và 0,10% Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là 12.988.881.599 đồng, chiếm 56,82% Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm la 7.891.939.620 đồng chiếm 35,6% Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 5,66% và 0,11%

Trang 39

37

Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2020 cụ thể là: Máy

móc thiết bị có giá trị còn lại nhiều nhất là 106.161.068.024 đồng chiếm 52,86% giá trị còn lại năm 2020 Nhà xưởng và vật kiến trúc còn lại 90.019.373.161 đồng, chiếm 44,82% Mặc dù trong năm 2020 công ty đã mua sắm nhiều máy móc thiết bị và nhà xưởng và vật kiến trúc nhưng công ty cũng thanh lý các loại máy móc thiết bị nhiều hơn rất, không thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc Phương tiện vận tải là 4.572.528.954 đồng, chiếm 2,28% Thiết bị văn phòng còn lại 85.550.976 đồng chiếm 0,04%

Trang 40

NĂM 2021

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và

vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tổng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

giá là 56,79% năm 2021 với giá trị là 249,863,471,591 đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố định là nhà

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w