Nguoàn goác xuaát hieän toå chöùc cuûa XH : + Söï toàn taïi, phaùt trieãn + Söï Ñoøi hoûi vaø phaân coâng XH Ñònh nghóa : + Moät taäp hôïp caùc thaønh phaàn + Mang tính chaát heä thoáng + Coù chuû yù nhaèm vaøo muïc tieâu chuyeân bieät. + Thoõa maõn caùc nhu caàu nhaát ñònh cuûa XH
Trang 1TỔNG QUAN
VỀ KHOA HỌC TỔ CHỨC
Trang 2KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC
Nguồn gốc xuất hiện tổ chức của XH :
+ Sự tồn tại, phát triễn
+ Sự Đòi hỏi và phân công XH
Định nghĩa :
+ Một tập hợp các thành phần + Mang tính chất hệ thống
+ Có chủ ý nhằm vào mục tiêu chuyên biệt.+ Thõa mãn các nhu cầu nhất định của XH
Trang 3KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC
Theo Chester I Barnard : “ Tổ chức là một hệ
thống, của những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người, kết hợp với nhau một cách có ý thức
Theo Edgar Schein thì một tổ chức có các điểm
sau : “ Kết hợp nỗ lực của mọi người – Có mục đích và mục tiêu chung – Có sự phân công hành động – Có hệ thống thứ bậc quyền lực “
Trang 4“ Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội và ngành y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh,… Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu
Trang 5THÀNH PHẦN CỦA TỔ CHỨC
Cơ cấu bộ máy
Chức năng, nhiệm vụ
Quyền hạn, trách nhiệm
Hoạt động ?
Tổ chức SX, KD, PV Thỏa
mãn nhu cầu XH
Con người ?
Khả năng trình độ Thái độ, hành vi, …
Trang 6CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨC BV
Định nghĩa :
- Sự tập hợp các bộ phận.
- Được thiết lập các mối quan hệ rỏ ràng - Được chuyên môn hóa
- Có trách nhiệm quyền hạn nhất định
- Bố trí theo từng cấp, bộ phận khác nhau - Thực hiện các chức năng quản lý, kỹ thuật.- Phục vụ mục đích chung đã xác định.
Trang 7CẤU TRÚC TỔ CHỨC
NGUYÊN TẮC
1 Gắn với phương hướng,mục đích tổ chức.2 Khả năng phù hợp, linh hoạt, năng động3 Mang tính hiệu qủa.
YẾU TỐ CƠ BẢN
1 Chuyên môn hóa, 2 Tiêu chuẩn hóa,
3 Quan hệ phối hợp, 4 Hệ thống quyền lực.
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN
Hoạt động chuyên ngành :
+ Cấp cứu, khám chữa bệnh nội/ngoại trú+ NCKH, Đào tạo, Phòng bệnh, hợp tác
Hoạt động Quản lý :
+ Các nguồn lực.
+ Tổ chức điều hành
+ Giám sát, Theo dõi - Đánh gía.+ Quan hệ, liên kết, chỉ đạo …
Trang 9CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC
Con người chung :
+ Thành phần / Trình độ
+ Hôn nhân gia đình / nơi cư trú
Trang 10CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN
Chức năng chuyên môn : Khám chữa
bệnh – Nghiên cứu khoa học – Đào tạo – Chỉ đạo tuyến dưới – Tham gia phòng chống dịch và các bệnh xã hội – Hợp tác quốc tế
Chức năng quản lý : Định hướng,Tổ chức - điều hành, Quản lý các
nguồn lực, đặc biệt là quản lý kinh tế, tài chính.
Trang 11MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN
Văn hoá tổ chức
Kinh tếChính trịVH-XH
KH-KTĐịa lý Khí hậuTài nguyên
Nhà nước, Pháp luật
Bệnh nhânNhà cung cấpDịch vụ thay thế
Kẻ cạnh tranh
Trang 12Edward Tylor (1871) :
“Văn hĩa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán, và các khả năng, các thĩi quen khác mà con
đạo, con người và các giá trị, vẻ bên ngồi và
những biểu lộ cĩ thể quan sát được trong các vấn
đề mà những người trong tổ chức làm việc ra sao và cư xử với nhau như thế nào”
VĂN HÓA TỔ CHỨC
Trang 13VĂN HÓA TỔ CHỨC
Sự tập hợp các gía trị, kinh nghiệm, cá tính, bầu không khí… của các thành phần tổ chức, qua đó hình thành :
“ Các Phương thức, mà con người trong tổ chức đó : nhận thức, hành động, tiến hành thực hiện nhiệm vụ, và hoàn thành công việc chung của tổ chức cũng như riêng của từng cá nhân “
Trang 15power flows up and down and across
Influence: key
individuals and ‘buy in’ from most members
4 NHÓM VĂN HÓA TỔ CHỨC
“Failure to take culture into account will result
in just that – failure!”
Trang 16Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức
1.Yếu tố con người.
2.Yếu tố phong cách của người lãnh đạo.
3.Yếu tố trình độ của cá nhân và tổ chức.
4.Yếu tố hệ thống quan hệ, giao tiếp.
5.Yếu tố cấu trúc, cơ cấu các mối quan hệ.
6.Yếu tố gía trị và nề nếp.
7.Yếu tố định hướng, Kế hoạch phát triễn.
(Theo Mc Kinsey )
Trang 18“Một người biết lo bằng cả kho người hay làm”
“Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một
quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”
Trang 19CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC
Lý thuyết Cổ điển : chú trọng cấu trúc chính thức của
tổ chức : Phân công - Tầm hạn quyền lực - Chức năng & dây truyền hoạt động - Hệ thống kiểm soát.
Max Weber (người Đức, 1864-1920) Đức, 1864-1920)i c, 1864-1920) ,Mô hình bàn giấy Thuyết quản lý TC : Hợp lý hóa tổ chức, Phân
công lao động, quyền hạn và trách nhiệm rỏ ràng - Hệ thống chỉ huy, trật tự - Hệ thống các văn bản, điều lệ, thủ tục - Luật lệ thống nhất và công bằng.
Frederick Taylor,Tổ chức khoa học : Xây dựng định
mức - Hệ thống tiêu chuẩn & huấn luyện - Khen thưởng - Lập kế hoạch & tổ chức các hoạt động
Trang 20Henri Fayol (1841 – 1925) 14 nguyên tắc về quản lý
1 Phân công phù hợp, rõ ràng, tạo được sự liên kết 2 Xác định quyền hạn và trách nhiệm rõ, đúng mức 3 Duy trì kỷ luật, đảm bảo quy củ và tinh thần phục vụ 4 Thống nhất chỉ huy, mệnh lệnh từ một trung tâm.
5 Chỉ đạo nhất quán (một kế hoạch, một đầu mối) 6 Xử lý hài hòa lợi ích, đ.bảo lợi ích chung cao nhất 7 Trả công thỏa đáng, công bằng, sòng phẳng.
8 Tập trung quyền lực trong hệ thống tổ chức quản lý.
Trang 219 Xác định và ổn định cấp bậc với chức trách rõ ràng 10 Đảm bảo trật tự trong hệ thống với vị trí xác định 11 Thực hiện công bằng trong quan hệ đối xử.
12 Ổn định đội ngũ nhân sự và được bổ sung kịp thời 13 Khuyến khích sáng tạo, chủ động của mọi người 14 Xây dựng bầu không khí đồng thuận, đoàn kết
Trang 22Lý thuyết Tân Cổ điển :
Elton Mayo :
Trường phái quan tâm đến các mối quan hệ của con người Mục tiêu là phải làm sao hài hòa giữa các mối quan hệ tâm lý, xã hội
không chính thức với cấu trúc và các mối quan hệ chính thức trong tổ chức.
Theo A Maslow, 5 bậc thang nhu cầu, chính là động lực thôi thúc con người hành động
nhằm thỏa mản những nhu cầu
Trang 23Nhu cầu cá nhân
theo Maslow và Herzberg
TỰ HOÀN THIỆNĐƯỢC TÔN TRỌNG
QUAN HỆ - XÃ HỘI
AN TOÀN BẢN THÂN
SINH LÝ CƠ BẢN
Ưùng xử, giao tiếp, Oån định, chế độ, CS Lương bổng, việc làm
YẾU TỐ THỰC HIỆNYẾU TỐ THÚC ĐẨY
Tạo cơ hội, điều kiện, phát hiện, khuyếnh khích
Trang 24Lý thuyết hệ thống :
L.P.Bertalafly (người Áo) từ thập kỷ 40 thế kỷ XX
Quan điểm hệ thống tương tác giữa các bộ phận
trong và ngoài tổ chức Bất kỳ sự thay đổi nào
của một bộ phận đều có những ảnh hưởng nhất định đến các bộ phận khác, đến toàn bộ hệ
thống và ngược lại
Quan điểm này cho rằng tổ chức là một hệ
thống mở có cơ cấu định hướng theo mục tiêu, và các thành phần từ khi vào đến khi ra khỏi tổ chức
Trang 25- Tổ chức là một hệ thống con (subsystem) hệ thống
hợp lực phối sinh (synergy) thành (2+2>4)
- Mỗi thành phần sẽ tạo ra giá trị riêng gấp bội khi tương tác với cả hệ thống mở (Open system) Ranh giới tương đối co giãn, linh động
- Mỗi hệ thống có những Đầu vào - Quá trình biến đổi bên trong hệ thống - Đầu ra của hệ thống Thông tin
phản hồi là chìa khóa để kiểm soát hệ thống phục vụ
việc đánh giá và điều chỉnh khi cần thiết.
Thuyết quản lý hệ thống : năng động + tương tác + nhiệm vụ quản lý Có chương trình hành động Dự
liệu trước kết quả gần và xa Duy trì cân đối : nhu cầu và mục tiêu của toàn bộ tổ chức.
Trang 26- Đạo : Định hướng.- Thể : Bộ máy.
- Tài : Con người.- Thuật : Điều hành
Trang 27TAM VỊ NHẤT THỂ , TỨ TRỤTRONG QUẢN LÝ
Thông tin / đánh giá
Chính xác,Hiệu qủaĐiều hành phối hợp, hợp tác hiệu qủa
Trang 28YẾU TỐ TAM THỂ - TAM TỰ CỦA CON NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 29KURT LEWIN
DIAMOND
Trang 30THAY ĐỔI & PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC
Nguồn gốc của sự thay đổi
Các yếu tố bên ngoài :
+ Nhu cầu XH, Thị trường
+ Chính sách, Pháp luật Nhà nước.+ Điều kiện kinh tế.
Các yếu tố bên trong :
+ Con người
+ Trang thiết bị, công nghệ
+ Năng lực quản lý, chất lượng DV
s.o.s
Trang 31CHU KỲ SỐNG VÀ THOÁI HÓA CỦA TỔ CHỨC Hình thành Tăng trưởngPhát triễnThoái hóa
Trang 32SUY THOÁI TỔ CHỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP
Trang 33Viễn cảnh thay đổi
Thay đổi là không thể tránh được.
Thay đổi luôn là thách thức và cơ hội.
Thay đổi luôn bị mọi người phản đối.
Thay đổi luôn phức tạp và rắc rối.
Thay đổi cần có kế hoạch & vai trò lãnh đạo.
Trong thế giới luôn bi n ến động độngng, thì chỉ có con đường kiên trì và thực hiện thay đổi.
THAY ĐỔI CẦN CÓ VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO VÀ CÓ KẾ HOẠCH / CHƯƠNG TRÌNH THAY ĐỖI
Trang 355 lĩnh vực thay đổi cần tập trung
Tầm nhìn - Tập hợp những giá trị nòng cốt
“Mọi thứ đều thay đổi khi chúng ta thay đổi”
Phát triển xoắn ốc
Trang 37Phân tích các lực trong thay đổi
Kỹ thuật và QL thông tin
Aùp lực môi trường/Chính trị
Thiếu thời gian Aùp lực giá cả
Văn hóa tổ chức
Thiếu động viênCan thiệp của CQ
Áp lực Dân sốKHCN mới
Truyền thông kém
Lo sợ thay đổi
Chính sách nội bộ
Lãnh đạo kémĐòi hỏi của
bệnh nhân
YT & XH
Trang 38Hệ thống cơ bản của nguyên lý đổi mới
Trang 39Các yêu cầu của sự thay đổi
người cùng tham gia
có điểm khởi đầu.
đầu tạo niềm tin cho cả hệ thống
Đánh giá và cải thiện các thay đổi
Trang 40THAY ĐỔI LÀ TIẾN TRÌNH LIÊN TỤC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC KHÔNG NGỪNG.
HÃY LÀM CHO SỰ THAY ĐỔI TRỞ THÀNH LẺ SỐNG BÌNH THƯỜNG, THỰC TẾ QUEN THUỘC HẰNG NGÀY CỦA MỖI CÁ NHÂN
VÀ TỔ CHỨC
Trang 42CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN VẤN ĐỀ
Tập trung xác định khu vực thực sự của vấn đề
Kiểm tra lại dữ kiệnCần thêm dữ kiện
Xác định khu vực có vấn đềTổ chức đã sẳn sàng cho thay đổi
Trang 43CHẨN ĐOÁN LỰC CẢN - LỰC ĐẨY
Lực cản trở thay đổi
Lực thúc đẩy thay đổi
Thăng bằng hiện tại
Trang 44Môi trường tốt, hấp dẫn
Gánh nặng công việc / nhàKhí hậu xấu
Kiểm soát tuyến Tr.tiếp kém
Không có lợi
Tiêu chuẩn phép thấp
Khung chi trả lương
Chủ trương thúc đẩyLo sợ mất việc
Sự hứng thú trong công việc6%
3%
Trang 45CÁC KỸ THUẬT TRONG THAY ĐỔI
1.Kỹ thuật nhận diện lĩnh vực có vấn đề :
+ Vật chất - Tinh thần.
+ Kỹ thuật – Tổ chức quản lý.
2 Kỹ thuật phân tích nguyên nhân của vấn đề :
+ Cây vấn đề.
+ Fish-bone and Why+ Phân tích Weisbord
Trang 46Phân tích Weisbord
1 Mô tả chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.
2 Mô tả và phân tích vấn đề có quan hệ với ? : - Sự lãnh đạo của tổ chức.
- Nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức - Cấu trúc và các bộ máy của tổ chức.
- Các mối quan hệ trong và ngoài tổ chức - Hệ thống thưởng phạt của tổ chức.
- Chính sách và cơ chế của tổ chức.- Khả năng nguồn lực của tổ chức.- Văn hóa và các gía trị của tổ chức.
Trang 47Phân tích Weisbord (tt)
3 Rút ra các nguyên nhân làm phát sinh vấn đề 4 Thảo luận và thoả thuận với nguyên nhân gốc
rể của vấn đề
những yêu cầu : nó giải thích được lý do nẩy sinh các biểu hiện tiêu cực - nguyên nhân này có thể giải quyết được bởi chính nguồn lực của tổ chức - nguyên nhân này trong phạm vi kiểm soát của tổ chức – Có các biện pháp giải quyết nguyên nhân này với kết qủa ổn định lâu dài.
Trang 48Kỹ thuật phân tích các giải pháp
Các giải pháp được chọn để hành động phải đáp ứng các yêu cầu sau :
- Giải quyết được nguyên nhân gốc rể và vấn đề - Giải quyết được những vướng mắc và xung đột - Thỏa mãn đòi hỏi và thúc đẩy được mọi người - Kế hoạch thực hiện giải pháp có thể thực thi - Có đủ thời gian để thực hiện giải pháp.
- Các nguồn lực sẳn sàng để thực hiện giải pháp.- Ngăn chặn được vấn đề dã xãy ra và tái xãy ra.- Cân nhắc được hệ qủa khi thực hiện giải pháp.
Trang 49SƠ ĐỒ CỦA DỰ ÁN THAY ĐỔI
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI ?
Nhập cuộc và can thiệp
ĐÃ CÓ CÁC CỐ VẤN ?
Thống nhất với các Cố vấn
CÁC DỮ KIỆN CẦN THIẾT ?
Thu thập số liệu
PHẠM VI VẤN ĐỀ ?
XEM LẠI
chẩn đoán chuyên biệt
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ?
Hệ thống giám sát
SAI SÓT ?
TIẾP TỤC SỮA CHỮA ?QUYẾT ĐỊNH KẾT THÚC VÀ ĐIỀU HÀNH CÁI MỚI
Xem xét nhu cầu thay đổi
Thực hiện chu trình mới
34