1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần đại cương về lí luận dạy học phương pháp thuyết trình

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Phần Đại Cương Về Lí Luận Dạy Học Phương Pháp Thuyết Trình
Tác giả Lê Phạm Quỳnh Giao, Trần Trọng Đoàn, Nguyễn Phúc, Huỳnh Thị Tuyết Duyệt Ngân, Lương Quỳnh Bảo Ngọc, Nguyễn Xuân Hương
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 30,32 MB

Nội dung

Khái niệm Trang 9 1.2 Phân loạiGiảng thuậtChứa đựng yếu tố miêu tả, mô tả, trần thuật, kể lạiSử dụng trong việc dạy học các môn khoa học xã hội - nhân văn + môn khoa học tự nhiên Trang

Trang 1

KHỞI ĐỘNG

Trang 2

HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC PP DẠY HỌC

Nhóm 1

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Trang 3

Duyệt 48.01.601.022 - Huỳnh Thị Tuyết Ngân

48.01.601.023 - Lương Quỳnh Bảo

Ngọc46.01.601.055 - Nguyễn Xuân Hương

Trang 5

NỘI DUNG

Trang 6

1 Khái niệm và phân loại phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình (lecturing)

1.1 Khái niệm

Nhóm phương pháp dạy học dùng lời

Trang 7

1 Khái niệm và phân loại phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình (lecturing)

1.1 Khái niệm

Là cách thức giáo viên sử dụng phương tiện cơ bản là ngôn ngữ nói để truyền đạt và học sinh tiếp nhận một khối lượng tri thức có hệ thống trong những khoảng thời gian nhất định

Trang 8

1 Khái niệm và phân loại phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình (lecturing)

1.1 Khái niệm

Mục đích cơ bản là hình thành tri thức mới hoặc củng cố, hệ

thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh

Trang 9

1.2 Phân loại

Giảng thuật

Chứa đựng yếu tố miêu tả,

mô tả, trần thuật, kể lại

Sử dụng trong việc dạy học các môn khoa học xã hội - nhân văn + môn khoa học tự nhiên

Tính chất của nội dung thuyết trình

Trang 10

1.2 Phân loại

Sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật

Nêu ra những câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý hay kích thích tính tích cực ở học sinh

Giảng thuật

Tính chất của nội dung thuyết trình

Trang 11

1.2 Phân loại

Sử dụng những luận điểm, luận

cứ, luận chứng, số liệu để giải thích và chứng minh

Chứa đựng những yếu tố suy luận, suy lý, suy đoán

Giảng giải

Tính chất của nội dung thuyết trình

Trang 13

1.2 Phân loại

Kết hợp giảng thuật, giảng giải

Trình bày một vấn đề có tính phức tạp, trừu tượng và khái quát

Diễn giải phổ thông

Tính chất của nội dung thuyết trình

Thời gian tương đối dài

Trang 14

1.2 Phân loại

Thuyết trình thông báo

- tái hiện

Mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh

Tính chất thông báo trong lời

giảng của thầy + tính chất tái

hiện sau khi lĩnh hội ở trò

Giáo viên tác động vào đối tượng

nghiên cứu, lần lượt thông báo

(truyền đạt) cho học sinh

Trang 15

1.2 Phân loại

Thuyết trình thông báo

- tái hiện

Mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh

Giáo viên trực tiếp điều khiển

luồng thông tin

Học sinh tiếp nhận bằng cách

nghe, nhìn, ghi chép và tư duy,

ghi nhớ, hiểu và tái hiện những

tri thức

Trang 17

1.2 Phân loại

Thuyết trình nêu vấn đề

Mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh

Không thay đổi bản chất, cấu trúc

của phương pháp thuyết trình

Giáo viên trình bày hệ thống tri

thức theo một trình tự logic hợp lý

dưới dạng nêu vấn đề gợi mở

Trang 18

1.2 Phân loại

Thuyết trình nêu vấn đề

Mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh

Mang tính định hướng cho tư duy

của học sinh + cho sự trình bày của

giáo viên

Khả năng kích thích được tư duy

Khắc phục nhược điểm cơ bản nhất

Trang 19

Mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của HS

Giảng thuậtGiảng giảiDiễn giải PT

Thông báo Tái hiện

-TT nêu vấn

Trang 20

2 CẤU TRÚC LOGIC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

03 Giải quyết vấn đề 04 Kết luận

Đặt vấn đề

Trang 21

2 CẤU TRÚC LOGIC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Bước 1: Đặt vấn đề

Vấn đề được thông báo

dưới dạng chung nhất

Gây ra sự chú ý ban đầu của học sinh

Trang 22

2 CẤU TRÚC LOGIC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Trang 23

2 CẤU TRÚC LOGIC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Bước 3: Giải quyết vấn đề

Giải quyết vấn đề theo

hai logic phổ biến

Quy nạpDiễn dịch

Trang 24

2 CẤU TRÚC LOGIC CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Bước 4: Kết luận Chốt lại các ý chính một cách chính xác,

cô đọng và hệ thống

Trang 25

KẾT LUẬN

03 Giải quyết vấn đề 04 Kết luận

Đặt vấn đề

Trang 26

3 Đánh giá phương pháp thuyết trình

3.1 Ưu điểm

• Nội dung lý thuyết tương đối khó mà

học sinh không tự tìm hiểu được;

• Mô hình mẫu của tư duy logic, của

cách trình bày và lý giải một vấn đề khoa học;

Cho phép

trình bày

Trang 27

3 Đánh giá phương pháp thuyết trình

3.1 Ưu điểm

• Hình thành tư tưởng tình cảm tốt đẹp,

niềm tin và hoài bão qua ngôn ngữ và nhân cách của giáo viên;

• Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý,

tư duy bằng khái niệm ở học sinh;

Trang 28

3 Đánh giá phương pháp thuyết trình

3.2 Hạn chế

Người dạy cảm thấy mệt

Người học thụ động

Trang 29

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

Sử dụng kết hợp yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

&

Trang 30

• Nắm vững và làm chủ nội dung bài dạy

• Sử dụng ngôn từ dễ hiểu và có sức thuyết phục

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.1 Về việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ

Giáo viên

Trang 31

• Sử dụng ngôn từ phải khách quan, lịch sự,

tôn trọng người học

• Sử dụng ngôn từ giàu hình ảnh, nhạc điệu hạn chế “độc thoại” quá lâu

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.1 Về việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ

Giáo viên

Trang 32

Có chức năng thay thế, bổ trợ, nhấn mạnh cho lời nói.

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

Trang 33

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

Trang 34

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

lập mối quan hệ giữa thầy và trò

Trang 35

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

Ánh mắt

• Tạo mối liên hệ gần gũi, thân thiện

với người học;

• Tạo sự sinh động khi nói, nhấn mạnh

trọng điểm khi nói;

Trang 36

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

Nét mặt: diễn tả được cảm xúc và thể hiện nội dung bài giảng

Nụ cười: thể hiện tình cảm thân thiện

Trang 37

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

4.2 Về việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

Cử chỉ

Dùng các cử chỉ bằng đầu

+

cử chỉ bằng tay một cách tự nhiên

Trang 38

4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình

Kết luận

Sử dụng kết hợp yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

&

Trang 39

MÔ PHỎNG

Trang 40

Mô phỏng

Nhóm 1

TÌM HIỂU BIỆN PHÁP TU TỪ ĐẢO NGỮ

TRONG VĂN HỌC

Trang 41

“Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Các em đọc câu thơ sau:

Câu hỏi

Trong cuộc sống, em quen thuộc với cụm từ

“củi một cành khô" hay “một cành củi khô”?

Trang 42

Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi vị trí thành phần trong cụm từ, trong câu để nhấn mạnh ý nghĩa , làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

Khái niệm

Trang 43

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

Chúng ta nêu tác dụng biện pháp đảo ngữ như thế nào?

Tác dụng = Nhấn mạnh ý nghĩa + làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

• Ý nghĩa phụ thuộc vào văn

cảnh

Trang 44

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

3 bước thực hiện bài tập xác định và nêu tác dụng

biện pháp đảo ngữ

Bước 1: Nêu tên biện pháp

Bước 2: Nêu từ/cụm từ chứa biện pháp

và vị trí của chúng trong cụm từ/câu nào

Bước 3: Nêu tác dụng:

Nhấn mạnh ý nghĩa + làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng

Trang 45

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

Xác định một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau:

Củi một cành khô lạc mấy dòng

(Huy Cận, Tràng Giang)

(1) Đảo ngữ: (2) Từ “Củi" trong “Củi một cành khô"

(3) Nhấn mạnh hình ảnh trơ trọi của cành củi, làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm và giàu

âm hưởng

Trang 46

Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi vị trí thành phần trong cụm từ, trong câu để nhấn mạnh ý nghĩa, làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, gợi cảm

và giàu âm hưởng

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

Kết luận

Trang 47

Tìm hiểu biện pháp tu từ đảo ngữ

Trang 48

KẾT LUẬN

Trang 49

KẾT LUẬN

Phương pháp

thuyết trình

Phương pháp dạy học truyền thống

Giáo viên được chủ động trong mọi

loại hình lớp học

Sử dụng phương pháp thuyết trình

minh hoạ, vận dụng kết hợp được các

Trang 50

KẾT LUẬN

Giáo viên cần “linh hoạt”, “mềm

dẻo” các phương pháp dạy học trong

mọi tình huống

Tùy vào kiểu bài lên lớp và từng đối

tượng học sinh

Điều chỉnh cho phù hợp

Trang 51

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Nhóm 1

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 28/03/2024, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w