Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
44,51 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN BẢO KHANH – VÕ THANH HƯƠNG – PHẠM QUANG HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN BẢO KHANH – VÕ THANH HƯƠNG – PHẠM QUANG HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: TS Phạm Hoàng Linh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan …… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Nhóm sinh viên MỤC LỤC Table of Contents I.MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài? II THÂN BÀI 1.Khái niệm Chính Phủ? 2.Thực trạng Việt Nam nào? Vai trò quan trọng Chính phủ thể nào? Chính phủ có định quan trọng thiết thực để hỗ trợ người dân đại dịch Covid nào? 13 Một vài ví dụ minh họa quy định quan trọng Chính Phủ đề tình hình dịch Covid diễn căng thẳng 17 Những quy định có ưu, nhược điểm nào? 18 Kiến nghị đề xuất 22 III KẾT LUẬN 25 CÂU HỎI Câu 1: Vai trị Chính phủ đạo, điều hành đại dịch covid 19 Việt Nam Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật BÀI TIỂU LUẬN Câu I.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài? Việt Nam nước có kinh tế phát triển Những cải cách hợp lý kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi giúp Việt Nam phát triển vượt bậc có kinh tế vững cơng Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhờ có tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể giai đoạn khủng hoảng, đại dịch COVID19 Năm 2020 Việt Nam số quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương đại dịch bùng phát Tuy nhiên, biến thể Delta gây cú sốc cho Việt Nam, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 Việt Nam đạt 2-2,5%, thấp điểm phần trăm so với trung bình giới Với số thống kê lên đến hàng trăm ngàn hay triệu ca dương tính lúc với diễn biến bất ngờ, đại dịch Covid 19 vi-rút Corona gây làm “chấn động” toàn cầu Như biết, thời điểm dịch bệnh mối lo ngại lớn lồi người Covid 19 gây bao sợ hãi, lo âu cho cộng đồng toàn giới có Việt Nam Đại dịch Covid để lại nhiêu mát đau thương mảnh đất hình chữ S điều cịn tiếp diễn Ngoài dịch bệnh mang lại đảo lộn sống bị cách ly, bị phong tỏa, sản xuất kinh doanh, giao thơng, du lịch đình trệ, khơng có việc làm, giảm thu nhập, cô đơn Trẻ em thiếu niên không đến trường giao lưu trực tiếp với bạn bè, học online căng thẳng Những người già neo đơn khơng có người chăm sóc, người thân… Việc sử dụng internet tăng, sử dụng chất kích thích tăng, hành vi bạo lực, lạm dụng tăng đáng kể… “Điều dẫn đến hệ lụy an sinh xã hội bất bình đẳng xã hội sách can thiệp không kịp thời điều chỉnh cho hiệu quả”PGS.TS Nguyễn Đức Vinh nhấn mạnh Diễn đàn “Tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 Việt Nam” Bên cạnh đó, đại dịch tác động lớn đến kinh tế y tế Việt Nam, đưa thách thức khó khăn to lớn cho Đảng Nhà Nước Vì vậy, vai trị Chính phủ đạo, điều hành đại dịch covid 19 Việt Nam quan trọng, người dân cần phải hiểu rõ làm tốt vai trị với đạo phủ Việc xác định rõ trách nhiệm nhà nước bổn phận cơng dân việc phịng, chống đại dịch cần thiết nhằm ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch hiệu Chính lý đó, nhóm định chọn đề tài “Vai trị Chính phủ đạo, điều hành đại dịch covid 19 Việt Nam “với mục đích nghiên cứu, tích lũy phổ cập kiến thức đến với người để hưởng ứng, chung tay đẩy lùi dịch bệnh Vì Việt Nam mà “khơng bị bỏ lại phía sau” II THÂN BÀI 1.Khái niệm Chính Phủ? Chính phủ Việt Nam quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Trước có tên Chính phủ, quan gọi với tên Hội đồng phủ giai đoạn 1959-1980 Hội đồng Bộ trưởng giai đoạn 1980-1992 2.Thực trạng Việt Nam nào? Đại dịch COVID-19 virus SARS-CoV-2 gây có trường hợp nhiễm bệnh Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 Xã hội, kinh tế bị tác động đại dịch Các hoạt động kiểm sốt diễn có hạn chế tự di chuyển Trong năm 2020, Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh với tổng số ca tử vong xác nhận năm 35 Tuy nhiên, sang đến năm 2021, tình hình dịch bệnh trở nên trầm trọng với số ca mắc COVID-19 với số ca tử vong tăng đột biến Đại dịch COVID19 lan toàn 63 tỉnh, thành Việt Nam Nơi có dịch nặng TP Hồ Chí Minh với tổng số 493.285 ca nhiễm 19.042 ca tử vong (tính đến hết ngày 17/12/2021) Nơi nhẹ Bắc Kạn với 38 ca nhiễm COVID-19, khơng có ca tử vong Những ca bệnh xuất từ 23 tháng đến 19 tháng 3, truy tìm nguồn gốc Các trường hợp xác nhận nhiễm bệnh nhập vào bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm nam Trung Quốc 66 tuổi (#1) từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm trai sống Việt Nam, trai 28 tuổi (#2) người bị cho bị lây bệnh từ cha họ gặp gỡ Nha Trang Vào ngày tháng 2, nữ 25 tuổi (#6) bị xác định nhiễm virus corona Khánh Hòa Đây nhân viên tiếp tân tiếp xúc với trường hợp #1 Đây trường hợp truyền nhiễm nội địa Việt Nam sau thủ tướng Nguyễn Xn Phúc cơng bố dịch Việt Nam định "thắt chặt" biên giới, thu hồi giấy phép hàng không hạn chế thị thực Tối ngày 19 tháng 3, tổng số bệnh nhân nước lên 85 Tháng 3, xuất ca lây lan cộng đồng Chiều 20 tháng 3, Bộ Y tế công bố BN COVID-19 thứ 86 87 nữ điều dưỡng Bệnh viện (BV) Bạch Mai (Hà Nội) với tiền sử dịch tễ không cho thấy nguồn lây khơng có lịch sử tiếp xúc với BN COVID19 Việt Nam tạm dừng nhập cảnh tất người nước từ ngày 22 tháng đồng thời thực cách ly tập trung 14 ngày trường hợp nhập cảnh Từ ngày tháng 4, Việt Nam thực giãn cách xã hội vòng 15 ngày Cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch COVID-19 phạm vi nước Các biện pháp kiểm soát giúp Việt Nam có 99 ngày khơng có ca lây nhiễm cộng đồng Ngày 25 tháng 7, Bộ Y tế công bố ca nhiễm thứ 416 Đà Nẵng không truy nguồn lây ca nhiễm khác xuất Ngày 28 tháng 7, Thành phố Đà Nẵng bắt đầu thực giãn cách xã hội Từ ngày 31 tháng 7, Việt Nam xác nhận ca tử vong Từ ngày tháng 9, hoạt động máy bay, tàu lửa, ô tô đi, đến Đà Nẵng khơi phục Đà Nẵng nới lỏng giãn cách xã hội từ ngày 11 tháng Tính đến hết năm 2020, có tổng cộng 35 bệnh nhân tử vong, tất đợt bùng phát thứ hai Ngày 27 tháng 1, Bộ Y tế Việt Nam nhận thông tin nữ công nhân người Việt Nam xác định dương tính với COVID-19 nhập cảnh vào Nhật Bản, quan y tế Nhật Bản nhận định người mắc biến thể 202012/01 Sáng ngày 28 tháng 1, Bộ Y tế Việt Nam công bố bệnh nhân 1552 Hải Dương có tiếp xúc với người báo động khả lây lan Cũng sáng ngày 28/1, bệnh nhân 1553 bị xác nhận lây nhiễm cộng đồng Quảng Ninh Sau tỉnh bị nâng mức báo động, Hải Dương giãn cách xã hội từ 12h trưa sau có 72 ca nhiễm cộng đồng kết thúc 55 ngày khơng lây nhiễm cộng đồng Việt Nam Tính từ 18h ngày 27 tháng đến 18h ngày 28 tháng 1, 91 ca nhiễm bị phát có yếu tố dịch tễ liên quan đến nữ cơng nhân nhập cảnh vào Nhật Bản bệnh nhân 1552, 1553 Các ca xuất Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng Hà Nội, ghi nhận vịng 24h có số lượng ca nhiễm phát nhiều từ đại dịch COVID-19 xuất Việt Nam Hải Dương cách ly xã hội toàn tỉnh từ 16 tháng đến hết tháng Để sử dụng cho nhu cầu cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đồng ý nhập 204.000 liều vaccine phòng COVID-19 việc tiêm vaccine Covid-19 Việt Nam ngày tháng Cuối tháng 4, xuất chuỗi lây nhiễm COVID-19 từ người cách ly khiến Việt Nam tăng cường trở lại mức độ phòng chống dịch bệnh Trong tháng 5, Việt Nam xuất đợt bùng phát cao độ Ở phía Bắc, xuất ổ lây nhiễm khu công nghiệp Bắc Giang, Bắc Ninh Tại phía Nam, TP HCM xuất ổ lây nhiễm liên quan đến Hội Thánh Truyền giáo Phục Hưng dẫn đến TP.HCM phải áp dụng giãn cách xã hội từ ngày 31 tháng Một số tỉnh miền Trung miền Nam xuất ổ dịch, áp dụng biện pháp "khẩn cấp" để khống chế số ca nhiễm gây tải cho hệ thống y tế Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện nhập thêm số loại vaccine khác Ngày tháng 7, sau tháng áp dụng giãn cách xã hội số ca nhiễm gia tăng, TP.HCM định tăng cường mức độ giãn cách cách áp dụng thị 16 0h ngày tháng Sau gần tháng áp dụng thị 16, từ ngày tháng 10, thành phố mở cửa phần lớn hoạt động trở lại (ngoại trừ quán bar, karaoke, vũ trường, bán vé số, nghi lễ tôn giáo, ) áp dụng thị 18 thành uỷ TP.HCM Ngày 11 tháng 10, Chính phủ ban hành Nghị 128/NQ-CP nhằm "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19", thay thị 15, 16, 19 Vai trị quan trọng Chính phủ thể nào? Chính phủ xử lý linh hoạt, phù hợp thực tiễn, kết hợp hài hòa mục tiêu trung dài hạn với vấn đề đột xuất phát sinh Ngay từ tháng đầu năm, nước ta phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, đặc biệt đại dịch COVID-19, Chính phủ nhận định tình hình, linh hoạt điều hành: Chấp nhận hy sinh lợi ích kinh tế trước mắt để bảo vệ tốt sức khỏe, tính mạng người dân, với tinh thần “chống dịch chống giặc” Khi tình hình kiểm sốt, nhanh chóng chuyển trọng tâm thực “mục tiêu kép” – vừa khôi phục, phát triển kinh tế-xã hội, vừa phịng, cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 phương tiện thông tin, truyền thông để cấp, ngành, địa phương nắm bắt kịp thời, xử lý vấn đề liên quan nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ, đồng thuận tích cực tham gia thực Bảo đảm TTATGT gắn với phịng, chống dịch COVID-19 Văn phịng Chính phủ có Thơng báo số 271/TB-VPCP kết luận Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia Hội nghị sơ kết cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông (TTATGT) tháng triển khai nhiệm vụ trọng tâm q IV/2021 Theo đó, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải đạo quan trực thuộc bộ, Sở Giao thông vận tải chủ động hướng dẫn tổ chức vận tải hành khách, hàng hoá đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không theo Nghị số 128 đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phù hợp với thực tiễn cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Tạo điều kiện để người Việt Nam, người nước xuất nhập cảnh thuận lợi, an toàn Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành hướng dẫn xét nghiệm, cách ly, theo dõi y tế để tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước; doanh nhân, chuyên gia, lao động kỹ thuật cao người nước nhập cảnh thuận lợi, an tồn Rà sốt, đề xuất sách hỗ trợ trẻ mồ cơi dịch COVID-19 Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Văn phịng Chính phủ ban hành cơng văn số 7538/VPCP-KGVX đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với địa phương rà soát số lượng trẻ em mồ côi (cha mẹ, cha mẹ) dịch COVID-19 đề xuất giải pháp thời gian tới để không trẻ mồ côi thiếu quan tâm, chăm sóc, bảo vệ có sách tồn diện, lâu dài, phù hợp, hỗ trợ tốt cho trẻ mồ côi đại dịch COVID-19 Tập trung ưu tiên cho phòng, chống dịch COVID-19 tháng cuối năm Tại Thông báo 329/TB-VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 11 tháng năm 2021; dự thảo Nghị Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung ưu tiên cho phịng, chống dịch COVID-19, khơng lơ là, chủ quan, bối cảnh xuất biến thể mới, có tốc độ lây lan nhanh nguy hiểm hơn; đẩy nhanh tốc độ bao phủ vaccine, chủ động, có kế hoạch bảo đảm nguồn vaccine, thuốc điều trị, kit xét nghiệm để đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch thời gian tới Đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao ý thức vào người dân, doanh nghiệp phải tham gia tích cực, hiệu thực biện pháp phòng, chống dịch phát triển kinh tế-xã hội Dịch diễn biến phức tạp, xuất biến chủng mới, Thủ tướng cơng điện ứng phó dịch bệnh hiệu Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều địa phương, số nước xuất biến chủng Omicron, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Cơng điện 1677/CĐ-TTg ngày 4/12/2021 gửi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo cơng tác phịng, chống dịch Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo cấp, thực tinh thần Nghị số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Chính phủ “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”; chủ động đánh giá mức độ nguy sát thực tế để kịp thời triển khai biện pháp phòng, chống dịch phù hợp, không gây ách tắc, cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đồng thời bảo đảm thực nghiêm nguyên tắc 5K, đẩy mạnh tốc độ tiêm vaccine an toàn, khoa học, hiệu biện pháp phòng, chống dịch Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 Bộ Y tế Thần tốc thực chiến dịch tiêm chủng vaccine phịng COVID-19 Theo Thơng báo số 327/TB-VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính họp vaccine, thuốc điều trị COVID-19, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đạo liệt toàn ngành thần tốc thực chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, chậm đến 31/12/2021 phải hoàn thành 100% việc tiêm mũi cho người từ 18 tuổi trở lên; địa phương khơng hồn thành mục tiêu đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phấn đấu đạt mức cao mục tiêu, tiêu đề năm 2021 Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021 nêu rõ, thời gian lại năm 2021, để tiếp tục phát huy kết cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19, trì đà phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt mức cao mục tiêu, tiêu đề năm 2021, đồng thời tạo tảng, động lực cho phát triển năm 2022, Chính phủ yêu cầu cấp, ngành, địa phương nghiêm túc thực đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu nhiệm vụ, giải pháp đề theo Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ, có Nghị số 88/NQ-CP, số 128/NQ-CP năm 2021 Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ; trọng số nội dung trọng tâm: Tăng cường kiểm tra, đơn đốc cơng tác phịng, chống dịch địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh độ tuổi; Quốc hội đánh giá cao Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phịng, chống dịch COVID-19, lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ cán ngành y tế, quân đội, công an… chủ động tham gia tích cực, trách nhiệm, sáng tạo cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Sáng 20/10, Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Quốc hội Nguyễn Thuý Anh báo cáo thẩm tra Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 tình hình thực Nghị số 30/2021/QH15 Quốc hội Ủy ban Xã hội Quốc hội trí với Báo cáo Chính phủ nhận thấy nôi dung bao cao đa phan anh tương đối đu, chân thực cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 tình hình thực Nghị 30 Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt dịch hiệu Bà Nguyễn Thuý Anh cho biết, gần năm qua, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân, gây tổn hại đến sức khỏe cướp sinh mạng hàng nghìn đồng bào ta Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, vào hệ thống trị tham gia toàn quân, toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách, triển khai liệt, đồng bộ, sáng tạo, linh hoạt nhiều chủ trương, biện pháp để kiểm soát dịch COVID-19, thực mục tiêu kép, vừa bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa trì phát triển kinh tế-xã hội, dần đưa nước ta trở lại trạng thái bình thường Ủy ban Xã hội Quốc hội đánh giá cao Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phịng, chống dịch COVID-19, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bộ, ngành, cấp ủy, quyền địa phương, đồn thể, lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ cán ngành y tế, quân đội, công an, ngoại giao, tình nguyện viên chủ động tham gia tích cực, trách nhiệm, sáng tạo cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Về thực Nghị số 30/2021/QH15 Quốc hội, Ủy ban Xã hội Quốc hội thấy rằng, Chính phủ tiếp tục chủ động, linh hoạt áp dụng biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 thơng qua việc kịp thời trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành số nội dung khác luật luật chưa quy định vượt thẩm quyền Ngồi ra, Chính phủ chủ động, khẩn trương, kịp thời ban hành 100 văn (bao gồm nghị quyết, thị, công điện, công văn ) để đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống dịch với mục tiêu bảo đảm sức khỏe, tính mạng nhân dân lên hết trước hết; đặc biệt Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19” với mục tiêu bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân, khơi phục phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, đưa nước chuyển sang trạng thái bình thường sớm có thể, phấn đấu năm 2021 Ủy ban thấy rằng, cơng tác phịng, chống dịch thời gian qua đạt kết quan trọng, kiểm sốt dịch bệnh COVID-19 Một vài ví dụ minh họa quy định quan trọng Chính Phủ đề tình hình dịch Covid diễn căng thẳng Những quy định có ưu, nhược điểm nào? Về công tác y tế Ưu điểm Trong thời gian qua, ngành y tế tập trung nguồn lực, liệt triển khai biện pháp cấp bách phịng, chống dịch, xây dựng, ban hành hướng dẫn chuyên môn để thực có hiệu cơng tác truy vết, xét nghiệm, tổ chức công tác tiếp nhận phân tầng điều trị, triển khai tư vấn khám, chữa bệnh từ xa, tăng cường lực cấp cứu điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19, điều trị thành công cho nhiều trường hợp mắc bệnh nặng Cán bộ, nhân viên y tế khơng quản ngại khó khăn, vất vả, hiêm nguy, đâu phong, chơng dich COVID-19 Chính phủ kịp thời đạo ngành y tế phối với bộ, ngành khác để triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo đảm có đủ nguồn vaccine tiêm cho nhân dân điều kiện nguồn cung cấp vaccine khan Việc tiêm chủng vaccine phòng COVID19 lần đánh giá chiến dịch tiêm chủng lớn từ trước tới nước ta, theo đó, tiêm an tồn xấp xỉ 65 triệu liều vaccine, đạt tỉ lệ 63,6% số người 18 tuổi tiêm liều vaccine 25,5% tiêm đủ liều vaccine Nhược điểm Tuy nhiên, theo Ủy ban Xã hội Quốc hội, việc ứng phó với đợt dịch thứ bộc lộ hạn chế hệ thống y tế, đặc biệt y tế sở, y tế dự phòng Một số địa phương chưa tuân thủ theo hướng dẫn Bộ Y tế tiêm vaccine cho người dân Việc tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 chưa đáp ứng yêu cầu nguồn vaccine hạn chế, tỉ lệ tiêm vaccine chưa đồng địa phương tồn quốc Bên cạnh đó, việc xét nghiệm sàng lọc địa bàn số tỉnh chưa triển khai kịp thời, hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch Một số sở y tế chưa thực quy định giá xét nghiệm COVID-19, thu phí xét nghiệm cao, yêu cầu bắt buộc xét nghiệm khám chữa bệnh, gây xúc cho người dân Vẫn cịn có tình trạng lây nhiễm chéo số sở cách ly tập trung, nhiều trường hợp cách ly y tế nhà không đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn, gây nguy lây nhiễm cộng đồng Về bố trí nguồn lực Ưu điểm Chính phủ cố gắng huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước xã hội hóa để chi cho phịng, chống dịch COVID-19 suốt thời gian qua Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị sử dụng 14.620 tỷ đồng kinh phí cắt giảm, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021 để bổ sung chi cho cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Tại địa phương, đến tháng 8/2021, 57/63 địa phương sử dụng hết nguồn dự phòng ngân sách địa phương, 8/63 địa phương sử dụng tối đa 70% số dư quỹ dự trữ tài Ủy ban Xã hội thấy rằng, nhu cầu kinh phí cho phịng, chống dịch thời gian tới dự báo lớn nguồn huy động từ xã hội giảm dần, vậy, ngân sách Nhà nước vẫn nguồn lực Trước thực trạng dịch bệnh có tác động bất lợi tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, Chính phủ kịp thời ban hành nhiều chế, sách giải pháp nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân, người lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh triển khai “3 chỗ”, “1 cung đường điểm đến”, “3 xanh” Nhược điểm Tuy nhiên, Ủy ban Xã hội cho rằng, sách hỗ trợ hành quan trọng, song quan trọng cần nới lỏng dần biện pháp giãn cách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trở lại có khả tồn phục hồi Về an sinh xã hội Ưu điểm Chính phủ triển khai biện pháp nhằm bảo đảm an sinh xã hội, tổ chức vận động, huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn lực xã hội tổ chức, cá nhân nước nước ngồi cho hoạt động phịng, chống dịch COVID-19 Công tác bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm lương thực, thực phẩm Chính phủ đạo tổ chức thực kịp thời thông qua việc triển khai sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 theo nghị quyết, định Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Qua đợt dịch lần thứ 4, nhiều trường hợp tử vong dịch bệnh bùng phát mạnh, đặc biệt tỉnh, thành phố khu vực phía nam, Chính phủ đạo xây dựng sách hỗ trợ cho trẻ mồ cơi dịch bệnh COVID-19 Nhược điểm Theo Ủy ban Xã hội, số vấn đề cần quan tâm như: Tác động đại dịch sức khỏe, thể chất tinh thần, tâm lý xã hội lớn chưa đánh giá đầy đủ; việc làm, thu nhập, đời sông người lao động bị ảnh hưởng nặng nề, đời sông hộ nghèo, hộ cận nghèo đôi tượng yếu Theo báo cáo địa phương, có 2.093 trẻ em mồ cơi dịch bệnh COVID-19 (riêng TPHCM có 1.500 trẻ em mồ cơi), việc gây tác động lâu dài khó khăn vật chất, khủng hoảng tinh thần, gián đoạn học tập, nguy cao bị bạo lực, xâm hại ảnh hưởng đến phát triển toàn diện, bảo đảm an sinh trẻ em Về an ninh trật tự tệ nạn xã hội Ưu điểm Trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, Chính phủ đạo bộ, ngành quyền địa phương ban hành kế hoạch, phương án bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong bối cảnh dịch bệnh, số loại hình tội phạm, tệ nạn xã hội (như trộm cắp, đua xe, tai nạn giao thông…) giảm đáng kể Nhược điểm Tuy nhiên, số vấn đề cần quan tâm: Một số tội phạm, tệ nạn có từ trước diễn biến phức tạp lợi dụng diễn biến phức tạp dịch để tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước Cịn có tình trạng lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi tiêm vaccine phòng COVID-19; nhiều vụ việc lợi dụng xe đăng ký mã nhận diện “luồng xanh” để vận chuyển hàng lậu, hàng cấm, kể vận chuyển ma túy Một số cán bộ, công chức quyền sở, nhân viên y tế - người thực thi nhiệm vụ không nắm rõ quy định, lạm dụng, làm quá, chí vượt mức độ biện pháp mà pháp luật quy định, gây xúc dư luận Về giáo dục Ưu điểm Để thích ứng với đại dịch COVID-19 bảo đảm quyền học tập học sinh, sinh viên, Chính phủ linh hoạt triển khai hình thức học tập trực tuyến, học qua truyền hình, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, khai giảng năm học phù hợp với yêu cầu giãn cách xã hội; phát động, huy động nguồn lực xã hội thực hiệu Chương trình “Sóng máy tính cho em” Nhược điểm Tuy nhiên, việc triển khai hình thức học trực tuyến cịn số khó khăn, bất cập từ phía nhà trường, giáo viên, học sinh gia đình; chất lượng khó bảo đảm, đồng thời gây số hệ lụy không tốt cho trẻ em Dịch COVID-19 có nguy ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực sau mà sinh viên trường đại học, cao đẳng phải học trực tuyến, hạn chế việc thực hành nghề, giảm tính thực tế, thực tiễn, kỹ mềm Bà Nguyễn Thuý Anh cho biết, Chính phủ làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền phịng, chống dịch COVID-19 bảo đảm công khai, minh bạch, kịp thời, khách quan dịch bệnh, góp phần tích cực vào cơng tác phịng, chống dịch COVID-19; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin phịng, chống dịch bảo đảm kết nối, liên thông, thuận lợi sử dụng an ninh, an tồn thơng tin phịng, chống dịch COVID-19 Kiến nghị đề xuất Ủy ban Xã hội cho biết trí với học kinh nghiệm, mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới Chính phủ, đồng thời, có số ý kiến đề nghị Chính phủ quan tâm Đó là, khẩn trương rà soát, đánh giá văn bản, quy định có liên quan đến cơng tác phịng, chống dịch để kịp thời sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc sửa đổi, bổ sung bảo đảm chặt chẽ, pháp luật, khả thi, thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, phù hợp với thực tiễn, phát huy hiệu lực, hiệu Khẩn trương ban hành Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch, phục hồi kinh tế để thích ứng an tồn với diễn biến dịch bệnh COVID-19 Kế hoạch hành động thực Chiến lược này; nghiên cứu, tăng cường dự báo xu hướng COVID-19; đạo bộ, ngành, địa phương kịp thời ban hành hướng dẫn thích ứng an tồn, linh hoạt, ứng phó với dịch COVID-19 Có biện pháp để bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hành chính; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm; khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Ưu tiên nguồn lực đầu tư cho ngành y tế; tăng cường lực hệ thống y tế nhằm thích ứng với dịch bệnh tình hình mới; quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế, nhân lực cho y tế sở, y tế dự phòng phát huy vai trò mạng lưới y tế sở phịng, chống dịch bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu; có chế nhằm huy động tham gia y tế tư nhân phòng, chống dịch COVID-19; rà sốt, điều chỉnh sách hỗ trợ lực lượng tham gia phòng, chống dịch để có hình thức động viên, khuyến khích thời gian cao điểm chống dịch; sớm ban hành hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hỗ trợ tâm lý cho người bị di chứng sau nhiễm COVID-19 Tiếp tục thực chiến lược ngoại giao vaccine, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine nước để chủ động nguồn cung, tự chủ vaccine bảo đảm cung ứng cho người dân nước; đạo triển khai hiệu Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả, phân bổ vaccine hợp lý Tiếp tục nghiên cứu, ban hành hướng dẫn tiêm vaccine cho trẻ em độ tuổi để bảo đảm đưa trẻ trở lại trường học sớm sở nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm quốc tế, phù hợp với thực tiễn Đánh giá hiệu gói hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 để có giải pháp năm tiếp theo; tiếp tục kiểm tra, giám sát việc tổ chức hoạt động bảo đảm an sinh xã hội cho người dân địa phương; kịp thời sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ lao động tự do, người dân có hồn cảnh khó khăn bảo đảm cơng bằng, khơng để sót, lọt đối tượng, khơng để người dân thiếu đói Tiếp tục xem xét ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền sách hỗ trợ thuế, tín dụng, khoản đóng bắt buộc để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thời gian dịch bệnh COVID-19; kịp thời nối lại hoạt động thông thương, xuất nhập hàng hóa quốc tế Quan tâm giải vấn đề xã hội phát sinh sau đại dịch; nghiên cứu gắn việc quy hoạch khu công nghiệp với nguồn lao động bảo đảm khả đáp ứng hạ tầng kinh tế-xã hội, an sinh xã hội Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ đạo quyền địa phương rà soát, đánh giá việc ban hành thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo có tính chất quy phạm phòng, chống dịch COVID-19 địa phương để điều chỉnh cho phù hợp Các địa phương cần bảo đảm tốc độ tăng chi y tế cao tốc độ tăng chi bình quân chung ngân sách địa phương, dành tối thiếu 30% ngân sách y tế cho y tế dự phòng, ưu tiên phân bổ cho trạm y tế xã theo Nghị số 18/2008/QH12 Quốc hội Bố trí ngân sách địa phương, nguồn tài Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư cho trạm y tế xã; sử dụng phần kinh phí cắt giảm từ chi lương cho cán y tế để tái đầu tư cho ngành Y tế Đại dịch vừa qua để lại tổn thất nặng nề cho người dân, may mắn nhà nước quan tâm đến giúp đỡ tổn thất Tổn thất tài nhà nước đưa quy định, người lao động hỗ trợ có đủ điều kiện sau: Làm việc theo chế độ hợp đồng lao động bị ngừng việc theo khoản Điều 99 Bộ luật Lao động thuộc đối tượng phải cách ly y tế khu vực bị phong tỏa theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ 14 ngày trở lên thời gian từ ngày 01 tháng năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.Hỗ trợ trẻ em (người 16 tuổi theo quy định Luật Trẻ em); người cao tuổi, người khuyết tật theo quy định khoản khoản Điều Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2021 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội (sau gọi chung người cao tuổi, người khuyết tật) người điều trị nhiễm COVID-19 (F0) cách ly y tế để phòng, chống COVID-19 (F1) theo định quan có thẩm quyền.Và sau tổn thất khác Covid-19,… Nên ưu tiên sách an sinh xã hội phải ưu tiên hàng đầu Qua đại dịch vừa dù thông báo số đối tượng nhận hỗ trợ từ nhà nước Nhưng có nhiều khu vực gói gỗ trợ chưa đến tay người dân Và nhiều nơi bị trễ lâu, nhiều người dân xúc đơi khơng hợp tác phịng chống Covid19 Có thể nói, để chuẩn bị hỗ trợ cho tồn người dân khó thời gian Nhưng thấy chậm trễ thông báo cho người dân để đợi Nhưng có vài nơi gói hỗ trợ qua nhiều đợt họ chưa nhận đợt Người dân xúc, đặc biệt gia đình khơng giả Họ cần gói hỗ trợ để chống chọi qua Đại dịch Covid-19 này, có người khơng cịn đủ tài để vượt qua họ làm liều đường hoạt động mưu sinh Làm tăng thêm số ca nhiễm, khó để kiểm sốt dịch bệnh ngày nghiêm trọng Nên tăng cường thêm khoản hỗ trợ người dân để vượt qua Đại dịch Covid-19 III KẾT LUẬN Năm 2020, dư luận quốc tế đánh giá cao cơng tác phịng, chống đại dịch Covid19 Việt Nam, ngày đầu năm 2021, số địa phương lại xuất ca nhiễm Covid-19 mới, chuyên gia, học giả truyền thông quốc tế bày tỏ tin tưởng vai trò lãnh đạo Đảng tin rằng, Việt Nam tiếp tục vượt qua đại dịch, gặt hái thành cơng trạng thái “bình thường mới” Ba sóng dịch bệnh Covid-19 diễn Việt Nam từ đầu năm 2020 đến Đảng Nhà nước, Chính Phủ cấp ngành, địa phương đóng vai trị vơ quan trọng, cần thiết việc nâng cao chất lượng đời sống người dân vào thời bình kịp thời định hướng đưa chủ trương, cách giải tối ưu giúp giảm thiểu tối đa lây lan nhanh chóng biến thể đe dọa đến tính mạng cộng đồng với dịch bệnh Covid-19 bối cảnh Qua cho ta thấy trách nhiệm ý thức người dân để phòng chống dịch quan trọng, người phải trang bị đầy đủ trang, nước rửa tay đường Không nên tụ tập đông người, vứt trang nơi quy định Đặc biệt, cần tuyên truyền, chia sẻ thơng tin thống từ Chính phủ, Bộ Y tế cho người thân, bạn bè để đẩy lùi dịch bệnh Tất nhiên, tồn đọng cá nhân thiếu ý thức, ích kỷ khơng tơn trọng sức khỏe thân cộng đồng, việc định phải lên án, phê bình Sự thành cơng kiểm sốt tình hình dịch Covid-19 nhờ vào lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam “chống dịch chống giặc”, nhờ điều hành, đạo kịp thời Chính phủ theo Chỉ thị số 15 16 giãn cách, cách ly xã hội phương án phòng chống dịch mà nước ta kiểm soát bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế - xã hội Tuy nhiều khó khăn bất cập việc tiếp cận với ảnh hưởng đại dịch Covid-19 dần lan rộng hầu hết tỉnh thành nước với lĩnh người đứng đầu Chính Phủ trực tiếp đạo, điều hành tập trung, thống từ Trung ương xuống địa phương, đáp ứng yêu cầu huy động nhanh nhất, hiệu nguồn lực nhằm sớm kiểm soát đại dịch phạm vi tồn quốc Chính Phủ tổng hợp báo cáo tính ảnh hưởng, tác động tiêu cực đại dịch mặt đời sống xã hội như: kinh tế, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng bàn luận nhanh hướng khắc phục riêng biệt bám sát phải phù hợp cho đối tượng Trước đạo sáng suốt nghiêm ngặt kịp thời Chính Phủ chung tay đồng lịng tồn dân suốt khoảng thời gian sống gần bị đảo lộn đại dịch phần khơi phục lại ổn định thích ứng tiến tới trạng thái bình thường Nhưng khơng mà lơ xem thường nhìn chung khắp giới nước ta dịch bệnh diễn biến phức tạp, chủng virus bùng phát lúc Thích ứng an tồn, thực nghiêm quy định Chính Phủ 5K đẩy nhanh tiến độ “lá chắn tiêm phòng vắc xin” biện pháp hữu hiệu mà Chính Phủ đề người dân nên tuân theo thời điểm Bên cạnh nhờ hy sinh thầm lặng y bác sĩ, nhà hảo tâm, mạnh thường qn đồn kết, đồng lịng, tương thân tương itoàn i dân, i i bộ, ban,i ngànhi i từ Trungi i ương vài i địa i phương tinh thần dân tộc niềm tin tưởng vững toàn dân tộc vào lãnh đạo Đảng Là người Việt Nam, cần nhắc nhở thân phải giữ gìn nhân rộng tinh thần Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Tình huống: Lộc sinh viên trường trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh Sau tốt nghiệp có tìm th nhà để mở tiệm bán quần áo phụ kiện có diện tích 56m bà Lan với giá 5.000.000 đồng/tháng Lộc thỏa thuận kí hợp đồng với bà Lan với thời hạn năm Chủ thể quan hệ pháp luật: - Lộc: có lực chủ thể (có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi) - Bà Lan: có lực chủ thể (có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi) Khách thể quan hệ pháp luật: - Căn nhà diện tích 56m2 - Số tiền 5.000.000 đồng/tháng Nội dung quan hệ pháp luật: Đối với Lộc: - Quyền chủ thể: có quyền tự sử dụng nhà 56m2 thuê bà Lan hợp đồng thỏa thuận - Nghĩa vụ chủ thể: phải đóng đầy đủ số tiền 5.000.000 đồng/tháng cho bà Lan theo hợp đồng thỏa thuận Đối với bà Lan: - Quyền chủ thể: nhận số tiền 5.000.000 đồng/tháng từ Lộc theo hợp đồng thỏa thuận - Nghĩa vụ chủ thể: phải giao phòng trọ 56m2 cho Lộc tự sử dụng theo hợp đồng thỏa thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO http://doanhnghiepvn.vn/tin-tuc/chi-dao-dieu-hanh-cua-chinh-phu-thu-tuong-chinhphu-noi-bat-tuan-tu-6-10-12-2021/20211211015256432 http://vinaroyalgroup.com.vn/chi-dao-dieu-hanh-cua-chinh-phu-trong-dai-dich-namchac-tinh-hinh-quyet-liet-sang-tao/ https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/ content/chinh-phu-a-tham-gia-tich-cuc-trach-nhiem-sang-tao-trong-phong-chong-dich https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID19_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_Vi%E1%BB %87t_Nam https://www.tinhuytthue.vn/tin-tuc-trong-nuoc/ct-xh/chi-daodieu-hanh-cua-chinhphuthu-tuong-chinh-phu-noi-bat-tuan-tu-16-22-10.html ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN BẢO KHANH – VÕ THANH HƯƠNG – PHẠM QUANG HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM TIỂU... dân việc phịng, chống đại dịch cần thiết nhằm ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch hiệu Chính lý đó, nhóm định chọn đề tài ? ?Vai trị Chính phủ đạo, điều hành đại dịch covid 19 Việt Nam “với mục đích nghiên... nghị đề xuất 22 III KẾT LUẬN 25 CÂU HỎI Câu 1: Vai trị Chính phủ đạo, điều hành đại dịch covid 19 Việt Nam Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành