Chủ đề thảo luận chương 1 đại cương về đo lường điện các cơ cấu đo thông dụng

15 0 0
Chủ đề thảo luận chương 1   đại cương về đo lường điện các cơ cấu đo thông dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN:

CHƯƠNG 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN CÁC CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG

Thành viên nhóm chúng em gồm có: -Nguyễn Công Minh

-Nguyễn Hồng Quang Vinh

Trang 2

Nội Dung Chính:

1 Cơ cấu đo kiểu điện từ

2 Cơ cấu đo kiểu điện động

3 Cơ cấu đo kiểu cảm ứng

Trang 3

1 Cơ cấu đo kiểu điện từ

CHƯƠNG 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN CÁC CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG

Trang 4

1.2 Nguyên lý làm việc

 Khi cho dòng điện vào cuộn dây điện từ Với cơ cấu có quận dây hình trụ tròn từ trường của cuộn dây sẽ từ hoá lá thép tĩnh và lá thép động

 Hai lá thép cùng tính chất nên bị từ hoá giống nhau sẽ tác động với nhau 1lực làm lá thép động quay.

Wt = =

Trang 5

1.3 Đặc điểm cơ cấu đo kiểu điện từ

 Đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều (vì cả loại dòng điện 1 chiều hay xoay chiều không ảnh hưởng tới chiều quay của phần động.

 Cơ cấu điện từ có độ nhạy thấp (từ trường của dây quân yếu).

 Cơ cấu điện từ có độ chính xác không cao (vì tồn tại tổn hao trong lõi thép)

 Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, chịu quá tải lớn.

 Cơ cấu điện từ dùng làm ampe kế và vô kế sử dụng trong các trường hợp đòi hỏi độ chính xác không cao.

 Thang chia độ không đều

Trang 6

2 Cơ cấu đo kiểu điện động2.1 Cấu tạo

 Phần tĩnh: Là một cuộn dây điện từ A được chia làm hai phân đoạn Khi có dòng điện đi qua tạo ra từ trường tại tâm của chúng  Phần độn : Cũng là cuộn dây B gắn cứng

với trục quay có tiết diện rất nhỏ, có dòng điện chạy qua

 

Trang 7

2.2 Nguyên lý làm việc

 Khi cho dòng điện một chiều , qua 2cuộn dây A và B Năng lượng tích luỹ trong hai cuộn dây sẽ là:

Trong đó: +) không đổi, không phụ thuộc vào góc quay +) là hệ số hỗ cảm, phụ thuộc vào góc quay

Trang 9

2.3 Đặc điểm của cơ cấu đo kiểu điện động

 Đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều (vì cả loại dòng điện 1chiều hay xoay chiều không ảnh hưởng tới chiều quay của phần động)

 Cơ cấu điện từ có độ nhạy thấp (từ trường của dây quân yếu).

 Cơ cấu điện từ có độ chính xác không cao (vì tồn tại tổn hao trong lõi thép)  Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, chịu quá tải lớn.

 Cơ cấu điện từ dùng làm ampe kế và vô kế sử dụng trong các trường hợp đòi hỏi độ chính xác không cao

 Thang chia độ không đều

Trang 10

3 Cơ cấu đo kiểu cảm ứng3.1 Cấu tạo

 Phần tĩnh: Gồm hai nam châm điện 1 và 2 Chúng có cấu tạo sao cho khi có dòng điện chạy trong cuộn dây thì sinh ra từ thông móc vòng trong mạch từ và xuyên qua đĩa nhôm phần động

 Phần động: Đĩa nhôm mỏng 3 gắn vào trục quay 4 và quay trên trụ 5 Phần động quay được là do sự tác dụng tương hỗ giữa từ trường xoay chều và dòng điện xoáy được tạo ra trong đĩa nhôm

Trang 11

3.2 Nguyên lý hoạt động

- Khi cuộn dây 1 và 2 có dòng điện chạy qua,hai dòng điện lệch pha nhau một góc là Hai dòng điện sinh ra hai từ thông các từ thông này cũng lệch pha một góc như dòng điện.

- Các từ thông xuyên qua đĩa nhôm và biến thiên làm xuất hiện trong đĩa nhôm các sức điện động cảm ứng chậm sau các từ thông một góc Các dòng điện xoáy được sinh ra trong đĩa nhôm lệch pha so với , là vì ngoài điện trở còn có các thành phần cảm kháng Do có tác dụng tương hỗ giữa các từ thông và dòng điện xoáy mà có các lực tác động lên đĩa nhôm Lực tổng hợp sẽ tạo ra momen quay, làm quay đĩa nhôm Momen quay được tính theo biểu thức:

 

Trang 12

Với γ là góc lệch pha giữa ϕ1 và Ix1, ta có:

Vì phần động có quán tính nên ta có mômen là đại lượng trung bình trong một chu kỳ T:

Trang 13

M12 và M21 có dấu ngược nhau do vậy mômen tổng sẽ kéo đĩa nhôm về một phía duy nhất:

Nếu dòng điện tạo ra ϕ1 và ϕ2 là hình sin và đĩa nhôm là đồng nhất (chỉ có điện trở thuần) thì các dòng điện xoáy Ix1 và Ix2 sẽ tỷ lệ với tần số và từ thông sinh ra nó, tức là:

Với C= C12C4 +C21C3 là hằng số của cơ cấu chỉ thị cảm ứngf là tần số của dòng điện I1, I2

Trang 14

3.3 Đặc điểm của cơ cấu đo kiểu cảm ứng

 Điều kiện để có mômen quay phải có từ trường xoay chiều

 Mômen quay đạt giá trị cực đại khi góc lệch pha giữa hai từ trường là  Mômen quay phụ thuộc vào tần số f của dòng điện tạo ra các từ trường  Chỉ làm việc với dòng điện xoay chiều

 Dùng chế tạo ra công tơ cảm ứng đo điện năng.

Trang 15

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM XIN KÊT THÚC TẠI ĐÂY, CẢM ƠN

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 03/04/2024, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan