Các hoạt động được set-up với các thôngsố kỹ thuật phù hợp với tính toán của nhàmáy.- Bể hóa lý 2: Nước thải sau bể SBR được bơm qua bể Hóa lý 2, tại đây sử dụng các chấtkeo tụ Polymer +
CÁC KHU THAM QUANCHUYÊNMÔN
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCNLONGTHÀNH
1 Quy mô, công suất nhàmáy: Ảnh: Nhà máy xử lý nước thải KCN Long Thành (Google Map)
-Công suất của nhà máy 15,000 m3/ngày đêm, chia thành 3 module độc lập với nhau, tương ứng với 3 giai đoạn, mỗi module xử lý 5,000 m3/ngày đêm:
+ Giai đoạn 1: 5,000 m3/ngày đêm, vận hành từ năm 2005, được kiểm tra và vận hành chính thức vào tháng 2/2006, bổ sung cụm xử lý hóa lý bậc 2, đưa vào sử dụng vận hành năm 2011.
+ Giai đoạn 2: 5,000 m3/ngày đêm, vận hành từ tháng 9/2009
+ Giai đoạn 3 là 5,000 m3/ngày đêm, vận hành từ tháng 11/2014
Thông tin thêm: Tại đây, có kho lưu chứa bùn nguy hại với diện tích 500 m2, và kho lưu trữ chất thải nguy hại khác với diện tích là 15 m2.
- Tiếp nhận xử lý tập trung nước thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại hơn 42 nhà máy, sản xuất trong khu côngnghiệp
- Nguồn nước sau xử lý được xả vào rạch Bà Chèo-sông ĐồngNai
QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq = 0.9; Kf = 0.9
- Chi phí xử lý nước thải: 6.816 đ/m3 (chưa bao gồm thuế VAT) Mức phí này có thể điều chỉnh tùy theo nồng độ các chất có trong nướcthải.
4 Quy trình côngnghệ: Ảnh: Tài liệu quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước thải KCN Long Thành
Dựa trên tài liệu về quy trình công nghệ mà nhà máy cung cấp, kết hợp với việc tham quan trực tiếp tại nhà máy, nhận thấy giữa tài liệu và thực tế chưa trùng khớp, do đó, em xin ghi lại quy trình như sau Vì 3 module khá tương đồng nhau, nên em ghi 1 module đại diện:
Hốthugom→Thápphânphối→Module1→Bểđiềuhòa→Bểphảnứnghóalý1
→Bểlắng1→Bểxửlýsinhhọc→BểmẻSBR→Bểxửlýhóalý2→Bểlắng2
→ Bể khử trùng → Hồ hoàn thiện → Hồ sinh học → Xả thải
-Hố thu gom: Chức năng thu gom nước thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của các nhà máy trong khu công nghiệp Long Thành Hố thu gom thiết kế đặt chìm dưới đất, thể tích khoảng 5,400 m3.
-Tháp phân phối: Đặt nổi, cách mặt đất khoảng 3-4m, với chức năng phân phối đều nguồn nước từ hố thu gom, đồng thời, châm Acid/Bazo để điều chỉnh pH từ 6.5-8.5, phù hợp cho các công đoạn xử lý sau Nguồn nước tại tháp được chia đều vào 3 module để tiến hành xửlý.
- Bể điều hòa: Bể đặt nổi, có chức năng ổn định nguồn nước, hòa trộn các chất với nhau, tạo thành sự đồng nhất Có sục khí nhẹ, thời gian lưu nước phù hợp, để phânhủymột phần các chất hữu cơ Hơn nữa tại đây, dòng bùn tuần hoàn từ 2 bể lắng hóa lý 1, hóa lý 2, được bơm vào, với mục đích tạo thêm chất bẩn, tăng hiệu suất keo tụ, tạo bông , cụ thể là giúp các hạt dễ kết hợp lại với nhauhơn.
- Bể phản ứng hóa lý 1: Đây là công trình keo tụ-tạo bông, nhắm kết nối các hạt lơ lửng lại với nhau, tạo thành bông cặn, dễ lắng hơn Tại đây có sử dụng hóa chất Polymer, chất trợ keotụ.
- Bể lắng 1&2: Có chức năng lắng các cặn lơ lửng khi đã được keo tụ lại, nhà máy sử dụng công trình lắng dạng trụ, lắng ly tâm Lượng bùn sẽ tập trung về phần tâm của công trình, còn nước sạch sẽ chảy ra trên bề mặt nước, và bơm qua công trình tiếptheo.
- Bể xử lý sinh học: Sử dụng bơm sục khí, bể được xây dựng nổi, thể tích nhỏ, đặt ngay trước bể SBR Chức năng chính của bể chủ yếu là hỗ trợ xử lý Nito trong nước thải bằng việc chuyển hóa NH4+ → NO3- Tại đây, một vài trường hợp buộc phải sử dụng chất dinh dưỡng (chủ yếu là COD, N, P), như hệ thống thiếu chất thải vào giờ thấp điểm, hay lưu lượng thải của các nhà máy không ổn định (chủ yếu là thấp) vào các dịp lễ, buổitối.
- Bể mẻ SBR: Hệ thống SBR hoạt động theo chukỳgồm 5 pha: (1) Làm đầy, (2) pha phản ứng, thổi khí, (3) lắng, (4) rút nước, (5) ngưng Các hoạt động được set-up với các thông số kỹ thuật phù hợp với tính toán của nhàmáy.
- Bể hóa lý 2: Nước thải sau bể SBR được bơm qua bể Hóa lý 2, tại đây sử dụng các chất keo tụ Polymer +phẻn, chất hấp phụ là than hoạt tính nhằm lọa bỏ đi các kim loại nặng, khử mùi của nước thải.
- Bể khử trùng: Sau công trình lắng 2, nước được khử trùng bằng Clo, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải QCVN40/BTNMT, cột A, được bơm tới hồ hoànthiện
- Hồ hoàn thiện: Nước tại đây được sử dụng cho mục đích tưới tiêu, hoạt xả thải ra hồ sinh học để thải ra ngoài môi trường.
- Lượng bùn hải của quy trình trên được rút bỏ tại bể mẻ SBR, bể sinh học, và bể lắng, về khu nhà ép bùn, và đem đi xử lý phùhợp.
Nhà máy sử dụng quy trình phù hợp với đặc tính của nước thải, tính đến việc gia tăng công suất xử lý Diện tích bố trí các công trình, và hệ thống cây xanh, lối đi, thẩm mỹ, khoa học, đẹp, dễ chịu với khách tham quan Tất cả các hệ thống, thiết bị của công trình, được vận hành tự động, theo dõi từ xa tại phòng điều hành, giúp tối ưu hóa nhân viên vận hành hệ thống Mẫu được phân tích định kỳ, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn của mỗi công trình về chỉ tiêu, và đạt yêu cầu xả thải theo quy định của pháp luật.
6 Điều học được thêm từ nhàmáy:
- Bên cạnh chú trọng các công trình, cần chú ý đến chất lượng không gian xanh, bố trí lối đi phù hợp → Hỗ trợ việc thiết kế các công trình saunày.
→ Cần làm quen với khó khăn, học vững, học chắc những cái đơn giản, sau đó từ nâng lên cao hơn.
7 Kiến nghị, góp ý cho nhàmáy:
- Đa phần các công trình đều sử dụng năng lượng rất tốn kém điện năng, do đó cần khắc phục điều này cho module số 4, giảm tải lượng điện, ứng dụng các công nghệ nhưkỵkhí-thiếu khí- hiếu khí-MRB để tốt hơn, giảm bớt lượng điện năng tiêu thụ hơn, và dễ tăng công suấthơn.
- Mua thêm loa để dẫn các đoàn tham quan, nói to hơn để khách tham quan nghe rõ hơn Quy trình công nghệ nên trung thực, đúng với thực tế Tăng cường chia sẻ,học hỏi giữa các người trongngành.
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢIĐÀLẠT
Hệ thống xử lý nước thải tập trung là một hạng mục thuộc Dự án Vệ sinh thành phố Đà Lạt, thực hiện theo hiệp định ký kết năm 2000 giữa Chính phủ Đan Mạch và Việt Nam. Được khởi công xây dựng từ 26/03/2003, hoàn thành và đưa vào hoạt động 10/12/2005.
Từ 04/2007 Hệ thống xử lý nước thải tập trung tách ra và là thành viên trực thuộc Công ty TNHH Cấp thoát nước Lâm Đồng đồng thời đổi tên thành Xí nghiệp Quản lý nước thải Đà Lạt.Nhà máy có diện tích xây dựng hơn 7.5 ha, có công suất 7.400 m 3 /ngàyđêm.
Một số hình ảnh về nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
-Nhà máy được bố trí cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 3 km Khu đất xây dựng nhà máy, trước đây sử dụng cho hoạt động canh tác nông nghiệp và có độ dốc cao thấp khác nhau Chính độ dốc này thuận lợi cho dòng chảy thủy lực khi xây dựng mặt bằng trong Xí nghiệp Địa chỉ cuối đường Kim Đồng, Phường 6.
* Nhiệm vụ của nhà máy:
- Bảo đảm toàn bộ nước thải thô đã được thu được xử lý đạt yêu cầu trước khi đổ vào suối Cam Ly Nước đã được xử lý từ nhà máy thoát ra hạ lưu suối Cam Ly đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 14:2008 BTNMT.
2 Nguồn gốc phát sinh và lưu lượng nướcthải:
- Nước thải sau sinh hoạt: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, nhà vệ sinh, … của khoảng 10000 căn hộ trong khu vực trung tâm thành phố Ngoài ra còn có nước thải từ lò mổ, bệnh viện và một số cơ sở sản xuấtkhác.
- Nước thải sinh hoạt này chủ yếu chứa chất hữu cơ hòa tan (BOD5/COD), các chất dinh dưỡng (N, P), các cặn lơ lửng (SS) và các vi trùng gây bệnh (E.coli, Coliform) làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường sống của động thựcvật….
( Nước thải đầu ra trông còn khá đen có thể nhìn bằng mắt thường )
Tải lượng nước tại nhà máy
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý
2 Bể lắng cấp 1_Bể lắng cát
Xử lýcấp2: 1 Bể phân hủyIMHOFF
2 Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Xử lýcấp3: 1 Hố bơm tuầnhoàn
Thuyết minh quy trình côngnghệ: a Đường nướcthải:
- Nước thải từ trạm bơm chính sẽ đi qua ngăn chắn rác thô Tất cả rác chắn lại sẽ được bỏ vào thùng chứa đậy kín để giảm mùi hôi phát ra từ rácchắn.
- Từ ngăn chắn rác, nước thải sẽ được chuyển đến ngăn lắng cát nhằm mục đích lắng cát,sỏi….
- Từ ngăn lắng cát, nước thải được chuyển đến ngăn phân phối bố trí trước bểImhoff.
- Bể Imhoff được chia thành hai bể chính riêng biệt Hai bể chính này lại được chia thành hai bể nhỏ gồm: 2 ngăn lắng bên trên và 1 ngăn phân hủy bên dưới với ba phểu thu bùn và táchbùn.
- Vật thể trong nước thải lắng xuống trong ngăn bên trên, sẽ tự rơi qua một khe hở nhỏ dưới đáy xuống ngăn phân hủy bêndưới.
- Nước thải từ bể Imhoff tiếp tục được phân phối qua ngăn phân phối của bể lọc rồi đi vào bể lọc nhỏ giọt (trước khi đi vào bể lọc nước đi qua 2 đồng hồ đo lưulượng).
- Hai dòng chảy từ ngăn phân phối được chia đều đến phần chóp của cánh quay tưới bên trên bể lọc để phun tưới nước đều Nước sẽ chảy "nhỏ giọt" qua vật liệulọc.
- Nước thải ra từ mỗi bể lọc nhỏ giọt được chuyển trực tiếp đến một trong hai bể lắng thứcấp.
- Cuối cùng, nước thải tiếp tục được đi qua hồ sinh học để được khử trùng bằng ánh sang mặt trời và tảo Nước thải sau khi qua các công đoạn xử lí nêu trên được xả ra hạ lưu suối CamLy.
- Ngoài ra, nước thải đã làm sạch từ bể lắng thứ cấp sẽ được đưa về trạm bơm tuần hoàn bùn và được bơm về ngăn phân phối vào trước bể lọc sinh học nhằm mục đích pha loãng một phần nước thải từ bể Imhoff xảra. b Đường bùnthải
- Đường bùn tách ra từ quá trình thu bùn từ đáy bể Imhoff, nước rút từ sân phơi bùn, lượng nước bùn này được đưa về trạm bơm bùn tuần hoàn và đưa về khâu đầu tiên và được xửlí.
- Đường nước bùn thải còn được thu gom từ chính các công đoạn xử lí nước thảinhư: + Nước bùn tách ra từ cát (bể lắng cát) sẽ tự chảy đến trạm bơm tuần hoàn bùn và được bơm ngược về ngăn chắn rác.
+ Nước bùn tách ra từ bể lọc sinh học (nước tách ra từ bùn, váng bọt…).Tuy nhiên lượng nước bùn tách ra từ quá trình này rất ít.
+ Nước thải thô từ khu nhà điều hành, khu văn phòng Tất cả nước thải này được đưa về trạm bơm tuần hoàn bùn và đưa ngược về bước đầu tiên, ngăn chắn rác và tiếp tục được xử lý.
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CẤP DAIKINĐÀLẠT
- Nhà máy nước sạch DanKia 2 được khởi công xây dựng vào năm 2008 và tháng 9/2010 thì tổ chức Lễ Khánh Thành nhà máy Nhà máy xây dựng ở Xã Lát – Huyện Lạc Dương – Tỉnh Lâm Đồng, trên một khu đất có diện tích là 19ha Nhà máy hoạt động với mục đích cung cấp nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp của thành phố Đà Lạt Vị trí địa lý gần Hồ Suối Vàng, hồ cũng là nguồn nước thô đầu vào cho nhà máy với sức chứa khoảng 20 triệu khốinước.
2 Quy mô, công suất của nhàmáy:
- Công suất nhà máy nước sạch DanKia 2 là 30.000 m 3 /ngày.đêm Tuy nhiên do thỏat h u ậ n v ớ i c ô n g t y c ấ p n ư ớ c L â m Đ ồ n g n ê n n ă m 2 0 1 1 n h à m á y c h ỉ c h ạ y
15.000 m 3 /ngày.đêm, phục vụ một số hộ sinh hoạt của thành phố Đà Lạt Năm
2012 tăng lên 20.000 m 3 /ngày.đêm Do nhu cầu sử dụng nước của người dân tăng,năm 2013 nhà máy chạy công suất 25.000 m 3 /ngày.đêm Đến năm 2014 nhà máy nước sạch DanKia 2 chạy được 30.000 m 3 /ngày.đêm, để phục vụ nhu cầu cấp nước trong thời điểm thành phố Đà Lạt đang phát triển Với khả năng cấp nước hiện nay, công ty đã cung cấp được khoảng 70% nước sạch cho thành phố Chất lượng nước đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ănuống.
- Với mục đích sử dụng là cấp nước sạch cho toàn thành phố Đà Lạt, nên yêu cầu nguồn nước phải có lưu lượng trung bình nhiều năm theo tần suất yêu cầu của đối tượng tiêu thụ; trữ lượng nước phải đảm bảo khai thác nhiều năm; ưu tiên những nguồn nước gần nơi tiêu thụ; có thế năng để tiết kiệm năng lượng vận chuyển cũng như dễ xử lý, ít dùng hóa chất Do đó nhà máy đã chọn nguồn nước là Hồ Suối Vàng.
- Hồ Suối Vàng gồm hai hồ là Dankia ở trên và Ankroet ở dưới Tuy nhiên nguồn nước hồ Suối Vàng còn sử dụng cho nhà máy thủy điện Ankroet cho nên vào mùa khô thì nguồn nước cấp ở hồ Suối Vàng bị thiếu hụt, mực nước giảm dần có khi còn 1m Bên cạnh đó nồng độ cặn, tạp chất lơ lửng, các chất hữu cơ và vô cơ hòa tan sẽ tăng cao vào mùalũ.
- Do xây dựng vào năm 2008, nên QCVN được áp dụng lúc bấy giờ là QCVN 08:2008,tuynhiên tình trạng nước hồ hiện nay vẫn đáp ứng QCVN08:MT-2015
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 08:2008 Nước mặthồĐanK ia
2 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 7
3 Tổng chất rắn lơ lửng(TSS) mg/l 30 20
6 Amoni (NH + 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,09
9 Nitrit (NO - 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,005
10 Nitrat (NO - 3) (tính theo N) mg/l 2 5 1
11 Phosphat (PO4 3-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,05
25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 Kph
Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ
Bảng 2.2 Bảng phân tích chất lượng nước hồ Đan Kia 2
- Áp dụng TCXD 33:2006 và QCVN 08:2008 vào thời điểm xây dựng (2008), QCVN08-MT:2015.
- Quy chuẩn đầu ra là QCVN01-1:2018/BYTVN.
Bộ trộn tĩnh, bể phân phối
Trạm bơm nước thô Bể phản ứng thứ cấp
Bể Lọc nhanh trọng lực
Bể chứa 2000 m3 Trạm bơm tăng áp
(Cán bộ tiếp đón đang giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ trước khi tham quancác công đoạn chi tiết)
(5.1) Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý
Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp phụ thuộc và chất lượng và đặc trưng của nguồn nước thô, yêu cầu chất lượng nước cấp và công suất trạm xử lý nước. Khi lựa chọn nguồn nước cần chú ý các đặc điểmsau:
1 Nguồn nước phải có lưu lượng trung bình nhiều năm theo tần suất yêu cầu của đối tượng tiêu thụ Trữ lượng nguồn nước phải đảm bảo khai thác nhiềunăm.
2 Chất lượng nước đáp ứng được yêu cầu vệ sinh theo TCXD – 33 – 68, ưu tiên chọn nguồn nước nào dễ xử lý và ít dùng hóachất.
3 Ưu điểm chọn nguồn nước gần nơi tiêu thụ, có sẵn thế năng để tiết kiệm năng lượng, có địa chất công trình phù hợp với yêu cầu xây dựng, có điều kiện bảo vệ nguồnnước.
4 Cần ưu tiên chọn nguồn nước ngầm nếu lưu lượng đáp ứng yêu cầu sửdụng.
Chất lượng của nguồn nước thô thay đổi theo không gian và thời gian Do vậy, công nghệ xử lý nước và quá trình vận hành cũng phải thay đổi dựa theo tính chất lý, hóa, sinh của nước thô Trong một nguồn nước thô, người ta cố gắng giữ chất lượng nước đưa vào dây chuyền công nghệ xử lý không thay đổi theo mùa bằng các quá trình xử lý sơ bộ.
Dựa vào các số liệu có được từ từ các quá trình phân tích các thông số chất lượng nước, so sánh với yêu cầu xử lý mà quyết định xử lý gì trong nước Chọn các thông số chính về chất lượng nước và đưa ra kỹ thuật xử lý cụ thể Chọn hóa chất và liều lượng hóa chất cần dùng và tối ưu các điều kiện vận hành cho từng bước xử lý và sắp xếp các bước xử lý cho phùhợp.
Quyết định đến dây chuyền công nghệ xử lý còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1 Khả năng đáp ứng về thiếtbị.
2 Tính linh hoạt của thiết bị khi chất lượng mước thayđổi.
3 Giá thành xây dựng và giá thành tiêuhao.
Nước thô từ trạm bơm cấp I
-Nước thô từ trạm bơm cấp I được truyền tải về nhà máy xử lý thông qua đường ống nước thô D600 Thiết bị trộn tĩnh được lắp trong đường ống nước thô Hóa chất keo tụ được châm vào trước thiết bị trộn Các phân tử hóa chất được phân tán nhanh và đều vào trong nước trước khi xảy ra phản ứng đồng thời tạo điều kiện cho chúng tiếp xúc tốt nhất với các phần tử tham gia phản ứng trước khi vào bể phân chia lưu lượng Sau đó, nước thô đã trộn hóa chất thông qua lỗ tràn trên bể phân chia lưu lượng để đưa sang bể phản ứng sơcấp.
- Nước thô sau khi được trộn đều hóa chất sẽ được đưa vào ngăn phản ứng tạo cợn thông qua đường ống Dn400 Ngyên lý làm việc của bể phản ứng là bể phản ứng tạo bông cặn bằng cơ khí Là sử dụng máy khuấy tạo cợn và cấu tạo của bể để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạt keo và cặn bẩn trong nước để hình thành bông cặn Ngăn phản ứng sơ cấp được gắn 01 máy tạo cợn với với tốc độ danh định 14-18r.p.m Ngăn phản ứng thứ cấp được gắn 01 máy tạo cợn với tốc độ danh định10-14r.p.m Tốc độ máy khuấy tạo cợn có thể điều chỉnh theo lưu lượng và chất lượng nguồnnước.Việcthiếtkếphảnứng2cấpcótốcđộkhuấyvàvậntốcgiảmdầnsẽgiúp cho quá trình hình thành bông cặn tốt hơn Đây là giai đoạn rất quan trọng để đảm bảo chất lượng làm việc của bể lắng.
-Nước sau khi hình thành bông cặn đi vào bể lắng thông qua các tường chắn thủy lực có mở lỗ Tường đục lỗ phân phối nước đều trên toàn mặt cắt ngang của bể sẽ tạo cho dòng chảy vào ngăn lắng luôn có dạng chảy tầng, không nhiễu loạn dòng chảy, ngắn dòng và giúp cho quá trình lắng tốt nhất.
- Nước sau phản ứng đi theo phương ngang qua vùng đệm có chiều dài 5,55m, sau đó chui xuống vách chắn dòng và đi lên trên bề mặt thông qua ống lắng với góc nghiêng 60 o Kích thước 01 modul ống lắng là 610mmBx3050mmLx915mmH Các bông cặn nặng đã lắng tự nhiên khi đi qua khu vực dưới đáy ống lắng và các bông cặn nhẹ sẽ bị cưỡng bức để lắng theo nguyên lý lớp mỏng trên bề mặt ống Nước trong được thu hoàn toàn trênb ề khoảng 5÷10 NTU Thời gian lưu nước trong bể lắng là 1,13h. mặt ống lắng bằng máng thu có gắntấmrăng cưa để điều chỉnh lưu lượng. Tải trọng máng thu là 1,3.10 -3 m 3 /s.m Bùn lắng tụ lại trên bề mặt ống sẽ tự động trượcngượcdòng chảy đểrơixuống đáy bể. Độđụcnước sau lắngtrong
-Bùn lắng trong bể được thiết bị hút bùn đặt chìm kiểu siphon (Enviro-Trac) hút xả ra bên ngoài theo định kì để duy trì dung tích làm việc hữu dụng cao nhất và bể lắng làm việc liên tục mà không cần phải dừng hoạt động để xả bùn, vệ sinh.
-Nước sau lắng được gom chung vào cùng một mương và đưa qua bể lọc thông qua 2 ống dẫn D500.
-Quá trình lọc được điều chỉnh theo nguyên tắc mực nước lọc không đổi Quá trìnhnàyđược thực hiện thông qua một đầu đo mực nước bằng siêu âm để điều chỉnh vị trí góc mở của van bằng bộ điều khiển van Khi mực nước trong bể lọc đạt đến mức yêu cầu,quá trình lọc sẽ thực hiện Van sẽ tự điều chỉnh góc độ mở giúp cho bể lọc luôn làm việc trong điều kiện áp lực lọc dương, tránh triệt để các trường hợp sinh túi bùn và túi chân không trong lớp vật liệu ( làm giảm diện tích lọc hữu dụng, chu kì lọc ngắn, tốn nhiều nước rửa lọc và hiệu quả làm việc kém ) do đó, chu kì lọc dài hơn Chiều dày lớp vật liệu lọc là 1,2m với cỡ hạt hữu dụng từ 0,7 đến 1,1mm Các hạt cặn nhỏ không tách được trong quá trình lắng được giữ lại trong lớp cát lọc để đảm bảo cho nước sau lọc luôn có độđục