1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép Môi trường nhà máy xử lý chất thải công nghiệp chất thải y tế

248 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Nhà Máy Xử Lý Chất Thải Công Nghiệp Chất Thải Y Tế
Tác giả Công Ty TNHH Môi Trường Phú Minh Vina
Thể loại Báo Cáo
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (8)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (8)
    • 1.2. Tên cơ sở (8)
      • 1.2.1. Cơ sở xử lý chất thải (8)
      • 1.2.2. Trạm trung chuyển chất thải nguy hại (9)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (9)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (9)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (10)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (17)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, hóa chất, nguồn cung cấp điện nước (19)
      • 1.4.1. Nguyên nhiên liệu của dự án (19)
      • 1.4.2. Nhu cầu về hóa chất (19)
  • CHƯƠNG II (24)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, (24)
      • 2.1.1. Cơ sở xử lý chất thải (24)
      • 2.1.2. Trạm trung chuyển chất thải nguy hại (27)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường . 21 1. Đối với nước thải (28)
      • 2.2.2. Đối với khí thải (29)
    • 2.3. Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ sức chịu tải của môi trường (0)
  • CHƯƠNG III (31)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (31)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (31)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (33)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (37)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (50)
      • 3.2.1. Hệ thống xử lý khí thải lò đốt công suất 1.500 kg/giờ (52)
      • 3.2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò tái chế nhôm, công suất 500 kg/giờ . 49 3.2.3. Hệ thống thu hồi và hấp phụ hơi thủy ngân từ hệ thống xử lý ắc quy thải, công suất 60 kg/giờ (56)
      • 3.2.4. Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn, công suất 50 kg/giờ (59)
      • 3.2.5. Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử, công suất 200 kg/giờ (60)
      • 3.2.6. Hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn, công suất 150 tấn/ngày (62)
      • 3.2.7. Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống tái chế nhựa, công suất 650 kg/giờ (64)
      • 3.2.8. Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống tái chế dầu, công suất 1.000 kg/giờ (67)
      • 3.2.9. Hệ thống xử lý bụi, khí thải hệ thống tái chế pin, công suất 200 kg/giờ (0)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (70)
      • 3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (70)
      • 3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường (71)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (77)
      • 3.4.1. Công trình lưu giữ chất thải nguy hại (78)
      • 3.4.2. Công trình xử lý chất thải nguy hại (88)
      • 3.4.3. Phương tiện vận chuyển chất thải (161)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (169)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (171)
      • 3.6.1. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải (171)
      • 3.6.2. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với bụi, khí thải (175)
      • 3.6.4. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác (178)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (188)
      • 3.7.1. Hệ thống thông gió và lọc không khí (188)
      • 3.7.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn (188)
      • 3.7.3. Hệ thống vành đai cây xanh (189)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (190)
      • 3.8.1. Các hạng mục công trình đăng ký bổ sung (190)
      • 3.8.2. Điều chỉnh các công trình, thiết bị đã đi vào hoạt động (đã được cấp tại Giấy phép xử lý CTNH, mã số 1-2-3-4-5-6.016.VX ngày 24/12/2021) (190)
  • CHƯƠNG IV (192)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (192)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (192)
      • 4.1.2. Dòng nước thải và các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (193)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (194)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (194)
    • 4.3. Nội dung cấp phép đối với tiếng ồn (200)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (200)
      • 4.4.1. Công trình, hệ thống thiết bị xử lý chất thải nguy hại (200)
      • 4.4.2. Mã chất thải và khối lượng được phép xử lý (0)
      • 4.4.3. Trạm trung chuyển (0)
      • 4.4.4. Địa bàn hoạt động được phép (0)
  • CHƯƠNG V (0)
    • 5.1. Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải (0)
    • 5.2. Kết quả quan trắc định kỳ đối với khí thải (0)
  • CHƯƠNG VI (0)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (0)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (0)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải (0)
      • 6.1.3. Mô tả quy trình lấy mẫu giám sát dự kiến (0)
      • 6.1.4. Giám sát các vấn đề liên quan (0)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (0)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (0)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (0)
      • 6.2.3. Giám sát khác (0)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (0)
  • Chương VII (0)

Nội dung

Công trình, hệ thống thiết bị xử lý chất thải nguy hại .... 235 Trang 7 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CTCN : Chất thải

Tên chủ dự án đầu tư

Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Môi trường Phú Minh Vina

- Địa chỉ văn phòng: Số 115, lô C2, khu 3ha, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: (Ông) Lê Văn Quang; Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 091.645.1668 Email: moitruongphuminh@gmail.com

- Giấy chứng nhận đầu tư số: 181 023 000 093 do Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cấp ngày 14 tháng 3 năm 2008

- Quyết định chấp thuận điều chỉnh nhà đầu tư số: 3153/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cấp ngày 03 tháng 12 năm 2021

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 2601066979 ngày cấp: 20/09/2021, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ.

Tên cơ sở

1.2.1 Cơ sở xử lý chất thải

- Tên dự án đầu tư: Đầu tư nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

+ Quyết định số: 458/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế”

+ Quyết định số: 2838/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bổ sung lò tiêu hủy chất thải và lò tái chế nhôm của Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế” thực hiện tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

- Giấy phép môi trường thành phần: Giấy phép xử lý chất thải nguy hại, mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6.016.VX được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 24 tháng

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án đầu tư công nhóm B

- Loại hình: dự án đầu tư nhóm I

1.2.2 Trạm trung chuyển chất thải nguy hại

Số lượng trạm trung chuyển: 01

Tên trạm trung chuyển chất thải nguy hại số 01: Trạm trung chuyển Bảo Nguyên Quảng Ngãi Địa điểm: Khu công nghiệp phía Tây, khu kinh tế Dung Quất, xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Diện tích 500 m 2 Điện thoại: 096.119.2626 Email: moitruongphuminh@gmail.com

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Bảng 1.1 Công suất của dự án đầu tư

Hạng mục công trình xử lý chất thải

Công suất theo ĐTM đã được phê duyệt

Công suất đã được cấp tại Giấy phép xử lý CTNH

Nội dung xin cấp GPMT

Công suất đăng ký cấp GPMT

Thời gian hoạt động tương đương

Nội dung điều chỉnh/bổ sung

1 Lò đốt CTNH 1.500 kg/giờ 1.500 kg/giờ

2 Lò đốt CTNH 400 kg/giờ Đã tháo dỡ và dừng hoạt động

3 Dây chuyền tái chế nhôm 10 tấn/ngày 500 kg/giờ 10 tấn/ngày 24 giờ/ngày

4 Trạm xử lý nước thải 5 m 3 /giờ 5 m 3 /giờ 40 tấn/ngày 8 giờ/ngày

5 Hệ thống hóa rắn 50 kg/giờ 400 kg/giờ 6,4 tấn/ngày 16 giờ/ngày

Thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang

50 kg/giờ 50 kg/giờ 0,4 tấn/ngày 8 giờ/ngày

2.000 kg/giờ 2.000 kg/giờ 12 tấn/ngày 8 giờ/ngày

8 Hệ thống xử lý ắc quy thải 60 kg/giờ 60 kg/giờ 0,48 tấn/ngày 8 giờ/ngày

Hệ thống phá dỡ chất thải điện tử

200 kg/giờ 200 kg/giờ 3,2 tấn/ngày 16 giờ/ngày

Bổ sung công đoạn tái chế, thu hồi kim

10 Hầm lưu giữ chất thải 10.000 m 3 9.375 m 3 719 m 3 Điều chỉnh thể tích còn khả năng lưu giữ

11 Hệ thống lò sấy bùn - - 75 tấn/ngày 12 giờ/ngày Đầu tư bổ sung giai đoạn tới

12 Hệ thống tái chế nhựa - - 5,2 tấn/ngày 8 giờ/ngày

13 Hệ thống tái chế dầu - - 4 tấn/ngày 8 giờ/ngày

14 Hệ thống tái chế dung môi - - 3,2 tấn/ngày 8 giờ/ngày

15 Hệ thống phá dỡ, tái chế pin - - 1,6 tấn/ngày 8 giờ/ngày

Tổng công suất 197,48 tấn/ngày 1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Bảng 1.2 giới thiệu, tóm tắt các phương tiện, thiết bị xử lý chất thải chuyên dụng

Tên phương tiện, thiết bị

Mô tả Chức năng Ghi chú

I Nhóm các phương tiện, thiết bị xử lý chất thải đăng ký

A Nhóm các phương tiện, thiết bị xử lý chất thải đã được cấp phép

Là lò đốt dạng tĩnh với 2 buồng đốt sơ cấp và thứ cấp, 2 vòi đốt, 1 hệ thống cấp rác, 1 thiết bị tải tro, xỉ từ lò ra kho tro 1 thiết bị khử tro – bụi khô, 1 cửa tiếp nhận rác, cửa lấy tro, hệ thống giải nhiệt khí thải, hệ thống tách bụi, hệ thống hấp thụ, hấp phụ chất độc trong khí thải, hệ thống quạt hút, ống khói, hệ thống cung cấp nhiên liệu, bảng điều khiển

Thiêu hủy chất thải không thể tái chế: chất thải nguy hại và chất thải công nghiệp thông thường, chất thải sinh hoạt phát sinh từ các chủ nguồn thải

Thuộc cơ sở xử lý

Hệ thống tái chế nhôm

Hệ thống tái chế nhôm gồm có 3 nồi nấu có cấu tạo phần vỏ bằng kim loại phía trong được xây bằng gạch chịu lửa Nguyên liệu được nạp vào phía trên miệng nồi Nồi nấu được đặt trong chụp hút bụi và khói, để thuận tiện cho

Xử lý và tái chế các loại phế thải nhôm từ nguồn nguyên liệu như vỏ lon bia, phoi nhôm… qua quá trình nấu chảy, tinh luyện, đúc

Thuộc cơ sở xử lý việc vệ sinh kiểm tra lò và sửa chữa lò thành nhôm kim loại để làm nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở sản xuất

Trạm xử lý nước thải

Hệ thống bao gồm 2 modul xử lý:

Hóa lý và sinh học

Hệ thống bao gồm bể chứa nước thải đầu vào, bể tiền xử lý, bể điều hòa, bể điều chỉnh pH, bể phản ứng, bể keo tụ tạo bông, bể lắng và bể trung gian, các hồ chứa và hệ thống xử lý vi sinh

Ngoài ra, còn bao gồm các loại máy khuấy, bơm định lượng, máy thổi khí và hệ thống điều khiển

Dùng để xử lý các dạng chất thải lỏng không cháy được và không có khả năng tái chế như: nước thải của các cơ sở sản xuất, dung dịch nước tẩy rửa thải, dung dịch muối, dung dịch axit và bazơ thải, nước thải sinh hoạt, …

Thuộc cơ sở xử lý

Gồm có khung, bệ máy, thiết bị thủy lực như: bơm, van chia, xi lanh, thùng chứa dầu, bộ khuôn ép gạch, máy trộn vữa, băng tải và hệ thống điều khiển

Dùng để hóa rắn các loại chất thải ở dạng cặn rắn, bùn không có khả năng tái chế, không cháy, trung tính, có khả năng gắn kết tốt với xi măng như: tro xỉ, các loại hạt, cát, bụi, cặn bùn của hệ thống xử lý nước thải, bột mài, …

Thuộc cơ sở xử lý

Thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang

Gồm các đầu nạp liệu tương thích với các loại bóng đèn Cơ cấu phá đèn, hấp phụ hơi thủy ngân, lọc bụi túi, thùng chứa và hệ thống điều khiển

Dùng để xử lý các loại bóng đèn có chứa hơi thủy ngân như: Bóng đèn tuýp, đèn compact, đèn cao áp thủy ngân, đèn Halogen……

Thuộc cơ sở xử lý

Bao gồm các thiết bị: Thiết bị súc rửa thùng phuy và thiết bị súc rửa nhựa, kim loại và phoi kim loại

Dùng để tẩy rửa các thành phần nguy hại bám dính vào chất thải hoặc phế liệu

Thuộc cơ sở xử lý

Hệ thống súc rửa thùng phuy bao gồm các máy tẩy hóa chất, máy súc sét, máy hút chân không

Hệ thống gồm 02 bể tẩy rửa có đáy bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch dầy 220 mm không có nắp Ở mỗi bể có lắp 01 bơm tuần hoàn và hệ thống phun để tạo áp lúc tẩy rửa có khả năng tái chế và tái sử dụng

Hệ thống xử lý pin, ắc quy

Hệ thống bao gồm: Hệ thống bàn phá dỡ, dụng cụ phá dỡ và máy cắt, hệ thống pa- lăng, các bể chứa dung dịch trung hòa axit và làm sạch bình

Xử lý trung hòa axit bám dính trong bình ắc quy và phá dỡ các loại pin, ắc quy thải để thu hồi nguyên liệu (chì, đồng, nhựa, kim loại) có khả năng tái chế để xuất bán cho các cơ sở tái chế

Thuộc cơ sở xử lý

Hầm lưu giữ CTNH thể tích:

Thiết bị bao gồm hầm lưu chứa, vận hành thang đưa chất thải xuống, cầu thang cho người leo bộ, bơm hút nước, hệ thống thông gió của hầm

Lưu giữ chất thải ở dạng rắn, không cháy được, ở dạng khô và trung tính như: Cặn bùn, cặn xỉ, bột mài, tro của lò đốt…

Thuộc cơ sở xử lý

Hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử

- Hệ thống bàn phá dỡ linh kiện điện tử

- 01 hệ thống máy nghiền bản mạch điện tử được cấu tạo gồm máy cắt, nghiền thô và nghiền tinh

- 01 hệ thống thu hồi kim loại quý tương ứng với các công đoạn: khu vực tẩy rửa, khu vực hòa tan kim loại, khu vực sử

Phá dỡ các chất thải điện tử để thu hồi nguyên liệu kim loại và nhựa, dây điện

Phân tách, thu hồi kim loại quý

Thuộc cơ sở xử lý dụng hóa chất và khu vực hoàn nguyên; hệ thống xử lý khí thải

Hệ thống lò sấy bùn

Lò sấy bùn dạng quay gồm: 03 tang sấy, 03 lò đốt than (cấp nhiệt vào tang sấy), 02 thiết bị cấp bùn tự động vào lò, 01 thiết bị tải tro, xỉ từ lò sau sấy; hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn, ống khói, hệ thống cấp nhiên liệu, bảng điều khiển

Giảm thể tích chất thải ở dạng bùn, làm bốc hơi nước và dung môi dễ bay hơi có trong bùn

Hệ thống tái chế nhựa

Dây chuyền tái chế nhựa gồm: máy nghiền nhựa; máy đùn nhựa; máy tạo hạt nhựa, hệ thống xử lý khí thải và hệ thống điều khiển

Tái chế nhựa từ nhựa phế thải

Hệ thống tái chế dầu

Hệ thống tái chế dầu gồm bồn gia nhiệt, bồn lọc thô, bồn chứa, máy ép khung bản và bồn chứa sản phẩm

Tái chế dầu từ dầu thải

Hệ thống tái chế dung môi

Hệ thống tái chế dung môi bao gồm: Nồi chưng cất, thiết bị sinh hàn ngưng tụ, bộ trao đổi nhiệt 2 cấp, hệ thống bơm và téc chứa thành phẩm

Tái chế dung môi từ dung môi thải

Hệ thống phá dỡ, tái chế pin

Thu hồi và tái chế kim loại, phế liệu từ các loại pin

II Nhóm thiết bị đóng gói và lưu giữ

- Khu vực lưu giữ số 1 - tại nhà xưởng số 1 diện tích 450 m 2 , diện tích hữu dụng 360 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 360 x 3 1.080 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 2 - tại nhà xưởng số 2 diện tích 1.364 m 2 , diện tích hữu dụng 1.200 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 1200 x

Thuộc cơ sở xử lý

- Khu vực lưu giữ số 3 - tại nhà xưởng số 3 diện tích 675 m 2 , diện tích hữu dụng 555 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 555 x 3 1.665 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 4 - tại nhà xưởng số 4 diện tích 108 m 2 , diện tích hữu dụng 88 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 88 x 3 = 264 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 5 - tại nhà xưởng số 5 diện tích 1.188 m 2 , diện tích hữu dụng 951 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 951 x 3

- Khu vực lưu giữ số 6 - tại nhà xưởng số 6 diện tích 446 m 2 , diện tích hữu dụng 400 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 400 x 3 1.200 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 7 - tại nhà xưởng số 7 diện tích 150 m 2 , diện tích hữu dụng 130 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 130 x 3 = 390 m 3 )

Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế, diện tích 80 m 2

- Thùng phuy sắt và phuy nhựa

- Bao bì PE, PP hai lớp

- Thùng chứa xe Hooklift dung tích 4,59 m 3

1.3.2.1 Lò đốt CTNH công suất 1.500 kg/giờ

Công nghệ: Thiêu đốt chất thải ở nhiệt độ cao để triệt tiêu thành phần nguy hại và giảm thể tích của khối chất thải

Chất thải → Buồng đốt sơ cấp → Buồng đốt thứ cấp → Giải nhiệt khí thải bằng nước → Giải nhiệt khí thải bằng không khí → Xyclon tách bụi → Tháp ổn định nhiệt

→ Tháp hấp thụ và hấp phụ → Thiết bị lọc bụi túi vải → Tháp hấp thụ → Tháp hấp phụ

1.3.2.2 Dây chuyền tái chế nhôm công suất 500 kg/giờ

Công nghệ: Hệ thống tái chế nhôm sử dụng nhiệt làm nóng chảy phoi nhôm và các loại nhôm phế liệu để tạo thành các thanh nhôm ingost

Phoi nhôm, nhôm phế liệu → Lò nấu → Gia nhiệt → Bổ sung phụ gia → nhôm ingost → Bán thương mại

1.3.2.3 Trạm xử lý nước thải công suất 5 m 3 /giờ

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, hóa chất, nguồn cung cấp điện nước

Hiện nay, nhu cầu sử dụng nguyên liệu (các loại chất thải cần xử lý) của công ty TNHH Môi trường Phú Minh Vina như sau:

- Lượng CTNH xử lý tại lò đốt 1.500 kg/giờ thì lượng CTNH cung cấp cho lò thiêu hủy chất thải khoảng 36 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho lò tái chế nhôm: lượng nguyên liệu cần thiết là 10 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống tẩy rửa: Lượng nguyên liệu cần thiết là 12 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống hóa rắn: lượng nguyên vật liệu cần thiết là 6,4 tấn /ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống phá dỡ, tái chế linh kiện điện tử: Lượng nguyên liệu cần thiết là 3,2 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống phá dỡ ắc quy: Lượng nguyên liệu cần thiết là 0,48 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho lò sấy bùn: Lượng nguyên liệu cần thiết là 75 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống tái chế nhựa: lượng nguyên liệu cần thiết là 5,2 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống tái chế dầu: Lượng nguyên liệu cần thiết là 4 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống tái chế dung môi: Lượng nguyên liệu cần thiết là 3,2 tấn/ngày

- Lượng nguyên liệu cho hệ thống phá dỡ, tái chế pin: Lượng nguyên liệu cần thiết là 1,6 tấn/ngày

- Lượng nước thải thu gom từ các chủ nguồn thải về để hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung khoảng 40 m 3 /ngày

1.4.2 Nhu cầu về hóa chất

Lượng nhiên liệu, hóa chất phục vụ sản xuất của dự án như sau:

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất của Dự án

Nguồn điện cấp cho dự án do công ty điện lực Phú Thọ cung cấp Nhà máy xây dựng 01 trạm biến áp có công suất 320 kVA phân phối điện đến các hạng mục công trình Ngoài ra, để đảm bảo nguồn điện sử dụng, nhà máy sẽ dử dụng 01 máy phát điện dự phòng công suất 125 KVA khi có sự cố mất điện

TT Nhiên, nguyên vật liệu, hóa chất Số lượng (kg/ngày) Mục đích

Dùng cho lò đốt CTCN

Dùng cho lò sấy bùn

5 Dầu FO 1.300 (l) Dùng cho lò nấu nhôm

Dùng cho hệ thống tái chế thu hồi kim loại quý

Hệ thống xử lý nước thải, hệ thống tẩy rửa

19 Sơn 20 Hệ thống phục hồi thùng phuy

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy

TT Đối tượng cấp điện Nhu cầu (theo giờ) (KW) Ghi chú

5 Nhà để xe hai bánh 1

13 Xưởng cơ khí, sửa chữa 5

14 Lò đốt chất thải, công suất 1.500 kg/giờ 150

16 Hệ thống xử lý nước (hóa lý + vi sinh) 160

17 Hệ thống tái chế nhôm 200

18 Hệ thống xử lý bóng đèn 10

19 Hệ thống xử lý ắc quy 25

20 Hệ thống xử lý chất thải điện tử 20

21 Hệ thống tái chế nhựa 180

22 Hệ thống tái chế dầu 120

23 Hệ thống tái chế dung môi 120

25 Hệ thống phá dỡ, tái chế pin 50

1.4.4 Nhu cầu về nguồn cung cấp nước

- Nguồn nước cấp cho hoạt động sản xuất: sử dụng nguồn nước mặt tại ao giáp cổng vào nhà máy và nguồn nước tái sử dụng tuần hoàn chứa thại hồ sinh thái số 03 Ao thuộc phần đất của nhà máy có thể tích khoảng 10.000 m 3 Do nhà máy khai thác nước tại ao thuộc phần đất của nhà máy Công ty không phải xin phép khai thác nước mặt Nước ao sử dụng cho mục đích sản xuất tại nhà máy được sử dụng trực tiếp, không qua xử lý

- Nguồn nước cấp cho hoạt động sinh hoạt: Hiện nay, nhà máy đang sử dụng nguồn nước ngầm do khu vực chưa được cấp nước sạch Sơ đồ hệ thống xử lý nước cấp cho sinh hoạt được mô tả như sau:

Sơ đồ xử lý nước cấp cho nhà máy

* Nhu cầu sử dụng nước:

- Nhu cầu sử dụng nước hiện tại của nhà máy

+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt: dùng cho mục đích nấu ăn, vệ sinh cá nhân Với số lượng cán bộ công nhân viên hiện tại của nhà máy khoảng 50 người, ước tính lượng nước sử dụng khoảng 100lít/người/ngày thì lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt trong nhà máy khoảng 5 m 3 /ngày đêm Do lượng nước sử dụng trong nhà máy thấp hơn 10 m 3 /ngày đêm nên nhà máy không xin giấy phép khai thác nước ngầm

+ Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất: Dựa vào công suất máy bơm nước và thời gian bơm nước, theo thống kê của nhà máy thì lượng nước trung bình dùng cho hoạt động tái chế, xử lý tại nhà máy như sau:

Giếng khoan Bơm Giàn phun mưa

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nước của dự án

TT Mục đích sử dụng nước Nhu cầu (m 3 )

II Nước phục vụ cho sản xuất 114

2.1 Nước cấp cho việc xử lý khí thải và giải nhiệt lò đốt 45

2.2 Nước rửa xe chở chất thải, vệ sinh công nghiệp 8

2.3 Nước cấp cho việc xử lý khí thải lò sấy bùn 20

2.4 Hệ thống tái chế nhôm 5

2.5 Dây chuyền đóng gạch Block 4

2.7 Hệ thống xử lý vi sinh 0,5

2.8 Dây chuyền xử lý ắc quy chì thải 1

2.9 Dây chuyền tẩy rửa nhựa, kim loại 5

2.10 Hệ thống tái chế nhựa 0,5

2.11 Hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử 0,5

III Nước cho các hoạt động khác 8

Tổng nhu cầu cấp nước (I+II+III) 127

- Nước dự phòng hệ thống PCCC

+ Nước tại hồ chứa nước mặt tại cổng nhà máy: thể tích của hồ chứa 10.000 m 3 + Nước tại bể chứa trong khuôn viên nhà máy: 500 m 3

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,

2.1.1 Cơ sở xử lý chất thải

* Vị trí địa lý của dự án

Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế đặt tại khu đồi Thanh Thất, xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, được giao đất theo quyết định số 217 QĐ-UBND ngày 23 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Phú Thọ, nằm trong khu quy hoạch xử lý chất thải của tỉnh Tổng diện tích thực hiện để xây dựng nhà máy 42.863 m 2 Vị trí tương đối của nhà máy với các đối tượng xung quanh như sau:

- Phía Đông và Đông Bắc giáp: Bãi xử lý chất thải sinh hoạt của tỉnh Phú Thọ

- Phía Tây giáp: Đồi trồng cây bạch đàn

- Phía Bắc giáp: Đồi trồng cây bạch đàn

- Phía Nam giáp: Đồi trồng cây bạch đàn và đường giao thông xã Trạm Thản

Bảng 2.1 Tọa độ điểm góc của dự án

Sơ đồ vị trí địa lý của dự án như sau:

* Mối quan hệ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Phú Thọ được thể hiện qua các văn bản sau:

Nghị Quyết số 53-NQ/TU của Tỉnh Ủy Phú Thọ ngày 9 tháng 8 năm 2021 Nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Nghị Quyết số 11-NQ/HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 12 tháng

8 năm 2021 Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025

Kế hoạch Số 935/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 23 tháng

3 năm 2022 Kế hoạch phát triển Kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2022

Quyết định số 2985/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 16 tháng

11 năm 2021 Quyết định phê duyệt kế hoạch xúc tiến đầu tư tỉnh Phú Thọ năm 2022

Kế hoạch số 5246/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 11 tháng

11 năm 2021 Kế hoạch cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025

* Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển trong khu vực

Dự án “Đầu tư nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế” thực hiện tại xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là hoàn toàn phù hợp với các chủ trương, quy hoạch đã được phê duyệt và định hướng phát triển của tỉnh Phú Thọ, cụ thể như sau:

- Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 của Ủy nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 2032/QĐ-UBND ngày 17 tháng 06 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm

- Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 29 tháng 08 năm 2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc quy định quản lý rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Quyết định số 2204/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 31 tháng 8 năm 2021 Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử dụng đất huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

* Mối quan hệ của dự án với các dự án trong khu vực

Công ty TNHH Môi trường Phú Minh Vina thực hiện dự án tại Khu xử lý rác thải xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích là 42.863m 2 Trong đó tiếp giáp với các khu vực xung quanh như sau:

+ Phía Đông: Giáp bãi xử lý chất thải sinh hoạt tỉnh Phú Thọ

+ Phía Tây: Giáp đồi trồng cây

+ Phía Nam: Giáp đồi trồng cây

+ Phía Bắc: Giáp đường giao thông xã Trạm Thản

Việc thực hiện dự án nằm trong khu đất đã được bàn giao, do đó không ảnh hưởng đến dự án bên cạnh

* Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế được xây dựng tại khu xử lý chất thải, xã Trạm Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là khu vực được quy hoạch theo quyết định số 2032/QĐ-UBND ngày 17 tháng 6 năm 2011 quyết định về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm

2020, định hướng đến 2030 Địa điểm xây dựng nhà máy cách khu dân cư xã Trạm Thản khoảng 1,5 km là khoảng cách hoàn toàn phù hợp để hạn chế ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy đến cộng đồng cư dân xung quanh

Các khu vực có yếu tố nhạy cảm với mới môi trường: Trong khu vực thực hiện dự án không có các công trình văn hóa, tôn giáo và di tích lịch sử, đền chùa, hoặc các khu vực cần được bảo tồn

Xung quanh nhà máy của Công ty là các doanh nghiệp sau:

+ Công ty cổ phần Sara Phú Thọ: Xử lý rác thải y tế

+ Công ty TNHH Năng lượng và Môi trường TianYu Phú Thọ: Xử lý rác thải sinh hoạt

+ Công ty cổ phần xử lý chất thải Phú Thọ: Xử lý chất thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt

* Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Căn cứ vào nội dung quy hoạch khu xử lý chất thải của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và Dự án đã hoạt động từ năm 2009 đến nay Trong suốt quá trình hoạt động, công ty luôn thực hiện tốt các quy định về luật bảo vệ môi trường, tạo việc làm cho nhân dân trong vùng

Theo các kết quả phân tích hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường khu vực cho thấy: tất cả các chỉ tiêu phân tích của các mẫu môi trường đều nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng hiện hành

Như vậy việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án là phù hợp với quy hoạch và phù hợp với môi trường tự nhiên của khu vực

2.1.2 Trạm trung chuyển chất thải nguy hại

Tên trạm trung chuyển chất thải nguy hại số 01: Trạm trung chuyển Bảo Nguyên Quảng Ngãi Địa điểm: Khu công nghiệp phía Tây, khu kinh tế Dung Quất, xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Diện tích 500 m 2 Điện thoại: 096.119.2626 Email: moitruongphuminh@gmail.com

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 21 1 Đối với nước thải

Nước thải sinh hoạt xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn, nước thải trong quá trình sản xuất của Nhà máy, nước thải thu gom từ ngoài về được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải công suất 5 m 3 /ngày

- Nước thải sản xuất của nhà máy và nước thải thu gom từ các chủ nguồn thải có thành phần phức tạp và được phân thành các dòng chính, sau đó được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung với quy trình như sau:

- Nước thải được xử lý qua các công đoạn: Cụm bể chứa nước thải đầu vào → cụm bể xử lý hóa lý → bể lắng → Bể chứa trung gian → Hồ chứa 1, 2 → cụm bể xử lý sinh học → hồ chứa nước sau xử lý → tái sử dụng tuần hoàn

Nước thải sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước được Công ty tái sử dụng tuần hoàn cho các hệ thống xử lý chất thải khác Do đó không thực hiện việc xả nước thải ra ngoài môi trường, môi trường không phải chịu ảnh hưởng từ việc xử lý nước thải của Công ty

Nhà máy có các dòng khí thải như sau:

1 Dòng khí thải số 1 phát sinh từ hệ thống lò đốt chất thải công suất 1.500 kg/giờ

Giải nhiệt khí thải bằng nước → Giải nhiệt khí thải bằng không khí → Xyclon tách bụi → Tháp ổn định nhiệt → Tháp hấp thụ và hấp phụ → Thiết bị lọc bụi túi vải → Tháp hấp thụ → Tháp hấp phụ → Ống khói

2 Dòng khí thải số 2 phát sinh từ hệ thống lò tái chế nhôm, công suất 500 kg/giờ

Hệ thống chụp hút → cyclone tách bụi khô → tháp hấp thụ cấp 1 → tháp hấp thụ cấp 2 → tháp hấp thụ cấp 3 → quạt hút → ống khói cao 20m

3 Dòng khí thải số 3 phát sinh từ hệ thống xử lý bóng đèn, công suất 50 kg/giờ

Lọc bụi túi vải → hấp phụ khí than hoạt tính → lọc bụi túi vải → ống thải

4 Dòng khí thải số 4 phát sinh từ hệ thống xử lý ắc quy thải, công suất 60 kg/giờ

Chụp hút → quạt hút → hấp phụ than hoạt tính → ống khí thải

5 Dòng khí thải số 5 phát sinh từ hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử, công suất

Chụp hút → ống dẫn khí → quạt hút → hấp thụ bằng dung dịch kiềm → ống khí thải

6 Dòng khí thải số 6 phát sinh từ hệ thống lò sấy bùn, công suất 150 tấn/ngày

Cylone tách bụi → hấp thụ bằng dung dịch kiềm → tách ẩm và hấp phụ → ống khí thải

7 Dòng khí thải số 7 phát sinh từ hệ thống tái chế nhựa, công suất 650 kg/giờ

Chụp hút → ống thu khí → hấp thụ bằng dung dịch kiềm → hấp phụ bằng than hoạt tính → ống khí thải

8 Dòng khí thải số 8 phát sinh từ hệ thống tái chế dầu, công suất 1.000 kg/giờ

Chụp hút → ống thu khí → hấp phụ bằng than hoạt tính → ống khí thải a) Tính nhạy cảm của môi trường

Khu vực triển khai thực hiện dự án nằm trong quy hoạch xử lý chất thải của tỉnh

Phú Thọ, không có các công trình di tích lịch sử, văn hóa và các vị trí nhạy cảm khác về môi trường, không có các hệ sinh thái, động vật, thực vật cần bảo tồn, do vậy việc triển khai thực hiện dự án tại địa điểm đã chọn không tác động lớn đến tính nhạy cảm của môi trường b) Đánh giá sơ bộ về tính chịu tải của môi trường

- Môi trường không khí: khu vực dự án có không gian thoáng, cách khu vực dân cư gần nhất khoảng 1,5 km Phía Đông là công ty môi trường đô thị tỉnh Phú Thọ, các phía còn lại là đồi cây bạch đàn, có ít hoạt động của con người Qua kết quả đo đạc, phân tích môi trường không khí cho thấy nồng độ bụi và các khí độc hại trong không khí tại khu vực thực hiện thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Hoạt động của dự án sẽ phát sinh khí thải từ hoạt động của lò đốt chất thải và lò gia nhiệt từ hệ thống tái chế nhôm Theo quy định, trước khi đi vào hoạt động cũng như trong suốt quá trình hoạt động, dự án phải đảm bảo xử lý khí thải đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải vào môi trường Do đó, môi trường khu vực hoàn toàn có thể tiếp nhận nguồn khí thải của dự án trong trường hợp nguồn khí thải này được khống chế đạt quy chuẩn cho phép

+ Qua kết quả quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước mặt cho thấy môi trường nước của khu vực chưa có dấu hiệu ô nhiễm Mặt khác, dự án không thoát nước thải ra ngoài mương tiêu của khu vực, nên những tác động của dự án đến môi trường nước mặt là không đáng kể

+ Kết quả phân tích môi trường nước ngầm cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép, chứng tỏ những hoạt động của dự án hiện tại chưa ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm

- Môi trường đất: Xung quanh khu vực thực hiện dự án không có đất nông nghiệp và trồng trọt, đất sử dụng chủ yếu ở đây là đất đồi trồng cây công nghiệp như Bạch Đàn phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng Mặt khác, kết quả phân tích mẫu đất cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép Như vậy khả năng chịu tải của môi trường đất còn rất cao

+ Kết quả phân tích môi trường không khí cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm trong khí thải thấp hơn giới hạn cho phép của Quy chuẩn tương ứng Do đó việc khí thải phát sinh ra ngoài môi trường vẫn đáp ứng sức chịu tải của môi trường tiếp nhận.

Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ sức chịu tải của môi trường

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa a) Đối với Cơ sở xử lý

Thu gom và tiêu thoát nước mưa nhanh chóng, không để tình trạng ngập úng

Sơ đồ cống thoát nước mưa trong nhà máy được thể hiện như sau:

Hình 3.1 Sơ đồ thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa được bố trí xung quanh mặt bằng Công ty và xung quanh nhà xưởng sản xuất Tổng chiều dài của mương thu gom, thoát nước mưa là 1.200m, hệ thống thoát nước được xây kín

Cống thoát nước mưa được xây dựng bằng đường cống xi măng chống thấm phía dưới đất, nắp đan bê tông cốt thép Cống thoát bê tông cốt thép rộng 0,5m; sâu 0,65m

Hệ thống cống có các hố ga (kích thước dài x rộng: 0,7x0,7m) để thu gom cặn lắng, định kỳ sẽ được công ty bơm hút lên xử lý Khoảng cách trung bình của các hố ga từ 10 – 15m, tổng số hố ga là 70 hố Hố ga có tấm đan và song chắn rác để gạn lắng xung quanh các phân xưởng, khu vực văn phòng Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế theo cơ chế tự chảy với tốc độ dốc tối thiểu 2%

Nước mưa chảy tràn trên mái được hứng bởi các máng xối, sau đó theo các ống đứng và các ống ngầm chảy vào các cống thoát nước mưa nằm 2 bên mép đường nội bộ

Cổng nhà máy Song chắn rác

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa a) Đối với Cơ sở xử lý

Thu gom và tiêu thoát nước mưa nhanh chóng, không để tình trạng ngập úng

Sơ đồ cống thoát nước mưa trong nhà máy được thể hiện như sau:

Hình 3.1 Sơ đồ thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa được bố trí xung quanh mặt bằng Công ty và xung quanh nhà xưởng sản xuất Tổng chiều dài của mương thu gom, thoát nước mưa là 1.200m, hệ thống thoát nước được xây kín

Cống thoát nước mưa được xây dựng bằng đường cống xi măng chống thấm phía dưới đất, nắp đan bê tông cốt thép Cống thoát bê tông cốt thép rộng 0,5m; sâu 0,65m

Hệ thống cống có các hố ga (kích thước dài x rộng: 0,7x0,7m) để thu gom cặn lắng, định kỳ sẽ được công ty bơm hút lên xử lý Khoảng cách trung bình của các hố ga từ 10 – 15m, tổng số hố ga là 70 hố Hố ga có tấm đan và song chắn rác để gạn lắng xung quanh các phân xưởng, khu vực văn phòng Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế theo cơ chế tự chảy với tốc độ dốc tối thiểu 2%

Nước mưa chảy tràn trên mái được hứng bởi các máng xối, sau đó theo các ống đứng và các ống ngầm chảy vào các cống thoát nước mưa nằm 2 bên mép đường nội bộ

Cổng nhà máy Song chắn rác

Dòng chảy của dự án Nước mưa chảy tràn trên mặt đất cũng được thu gom bởi các cống thoát nước riêng biệt với hệ thống thoát nước thải, nằm 2 bên mép đường nội bộ của dự án Nước mưa của toàn bộ Nhà máy chảy ra cống thoát nước mưa của Nhà máy rồi chảy ra mương thoát nước chung của khu vực

Toàn bộ nước mưa của nhà máy sau khi qua hệ thống thu gom và hố ga sẽ chảy thoát theo mặt bằng chung qua 1 cửa thoát tại cổng nhà máy, tọa độ: 21 0 20’21”B

105 0 14’17”Đ Công ty tiến hành vệ sinh hàng ngày sau mỗi ca vận chuyển chất thải về và đảm bảo không để chất thải phát sinh ngoài khu vực nhà xưởng Toàn bộ hoạt động lưu chứa, xử lý chất thải của Nhà máy được thực hiện trong khu vực nhà xưởng có mái che kín, hạn chế tối đa chất thải phát tán ra ngoài đảm bảo nước mưa không bị lẫn chất thải nguy hại nên nước mưa phát sinh tại khu vực nhà máy khá sạch và chỉ cần lắng cặn bằng các hố ga và định kỳ 06 tháng/lần tiến hành nạo vét hệ thống thoát nước mưa

Hình 3.2 Cống thoát nước mưa tại cổng nhà máy b) Đối với trạm trung chuyển

Thoát nước sân bãi và giao thông nội bộ lắp đặt hệ thống ống cống bê tông cốt thép D500 và mương hộp B400, toàn bộ hệ thống được thoát ra hệ thống cống chung của khu vực

Hướng thoát nước chính là hướng Đông Bắc, độ dốc i= 0,05-0,2 % Cao độ đáy ống được thiết kế theo cao độ quy hoạch

Hố thu nước được bố trí trên các tuyến ống dọc theo trục giao thông nội bộ

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải a) Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt

Thu gom nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên phát sinh trong quá trình làm việc tại cơ sở về hệ thống xử lý

Tại cơ sở xử lý, có 5 hệ thống bể phốt xử lý nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh thuộc nhà điều hành, khu nhà ở và nhà ăn công nhân Kích thước các bể phốt dài x rộng x cao: 2,5 x 2x 1,5 (m)

Số lượng khu vực và bể phốt như sau:

TT Nguồn nước thải Khu vực Số lượng bể phốt

1 Nguồn số 1 Khu vực nhà bảo vệ 01

2 Nguồn số 2 Khu vực văn phòng làm việc 01

3 Nguồn số 3 Khu vực bếp ăn và ký túc xá 01

4 Nguồn số 4 Khu vực nhà vê sinh xưởng số 1 01

5 Nguồn số 5 Khu vực nhà vệ sinh xưởng số 4 01

Hệ thống bể phốt là các bể được thiết kế theo kiểu tự hoại cải tiến BASTAF thể tích 7,5m 3 Bể gồm 3 ngăn, xây âm dưới mặt đất Đáy bể bằng bê tông cốt thép mác 200, dày 20cm, thành bể xây bằng gạch đặc, trát vữa chống thấm

Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý qua hệ thống bể tự hoại sẽ được thu gom bằng hệ thống bơm hút lên xe tec chuyển về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy, nước thải sinh hoạt được xử lý vi sinh đạt quy chuẩn sau đó thải ra hồ chứa nước sau xử lý dùng cho mục đích tái sử dụng tuần hoàn cho các hệ thống xử lý chất thải b) Hệ thống thu gom, thoát nước thải sản xuất

Thu gom nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình hoạt động trong nhà máy về hệ thống xử lý nước thải tập trung

Các nguồn phát sinh nước thải công nghiệp và hệ thống thu gom, lưu chứa nước thải tại nhà máy gồm có:

+ Nước thải từ các khu vực sản xuất: Từ khu vực vệ sinh xe, thiết bị, nhà xưởng; khu vực súc rửa bao bì, thùng phuy; được thu gom bằng hố ga tại từng xưởng xử lý chất thải, nước thải tại hố gom định kỳ vận chuyển dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Nguồn số 6: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò đốt, công suất 1500 kg/giờ;

Nước thải phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải, công suất 1.500 kg/giờ (hay còn gọi là dung dịch hấp thụ khí thải) được lưu chứa tại bể tuần hoàn được xây dựng đồng bộ với hệ thống lò đốt nhằm mục đích cấp tuần hoàn dung dịch hấp thụ khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của lò đốt

Bể tuần hoàn có kết cấu bê tông cốt thép, sơn chống thấm, kích thước (dài x rộng x cao) tương ứng 12m x 9m x 3m; dung tích hữu dụng 300m 3 Bể được chia thành 03 ngăn và thông nhau nhằm mục đích lắng thành phần lơ lửng có trong nước tuần hoàn

- Nguồn số 7: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn công suất 150 tấn/ngày;

Nước thải phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn, công suất 150 tấn/ngày (hay còn gọi là dung dịch hấp thụ khí thải) được lưu chứa tại bể tuần hoàn được xây dựng đồng bộ với hệ thống lò sấy nhằm mục đích cấp tuần hoàn dung dịch hấp thụ khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của lò sấy

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Bảng 3.2 Các công trình biện pháp xử lý khí thải của dự án

Tên công trình, biện pháp

Mô tả Chức năng Ghi chú

Hệ thống xử lý khí thải lò đốt, công suất 1.500 kg/giờ

Hệ thống xử lý khí thải gồm: Giải nhiệt tại tháp giải nhiệt bằng nước, giải nhiệt bằng khí

Tách bụi bằng cyclone tách bụi, ổn định nhiệt độ, hấp thụ và hấp phụ hơi khí độc, bộ lọc bụi túi, xử lý chất ô nhiễm tại tháp hấp thụ, tháp hấp phụ

Xử lý khí thải đảm bảo quy chuẩn QCVN

30:2012/BTNMT, QCVN Đã xây dựng, lắp đặt, được cấp phép và hoạt động

Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò nấu nhôm

Hệ thống xử lý khí thải bao gồm: Chụp hút để thu khí, tách bụi bằng cyclone, hấp thụ bằng dung dịch kiềm và ống khói thải

Xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường QCVN 19:2009/

BTNMT Đã xây dựng, lắp đặt, được cấp phép và hoạt động

Hệ thống thu hồi và hấp phụ hơi axit của hệ thống thiết bị sơ chế ắc quy thải

Bao gồm: hệ thống chụp hút, bộ lọc bụi túi vải, cột hấp phụ hơi axit bằng than hoạt tính, quạt hút và ống khí thải

Thu và xử lý khí thải chứa hơi axit phát sinh từ hệ thống tiền xử lý pin, ắc quy thải Đã xây dựng, lắp đặt, được cấp phép và hoạt động

Hệ thống xử lý khí thải hệ thống xử lý bóng đèn

Hệ thống xử lý khí đồng bộ với hệ thống xử lý bóng đèn bao gồm: bộ lọc bụi túi vải

Xử lý bụi, hơi thủy ngân phát sinh từ hệ thống xử lý bóng đèn Đã xây dựng, lắp đặt, được cấp phép và hoạt động than hoạt tính, bộ lọc túi vải 2, quạt hút, ống thoát khí

Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử

Sử dụng nước và dung dịch kiềm để hấp thụ các khí độc hại, bụi sau đó khí thải được đi qua lớp than hoạt để hấp phụ các hơi khí độc còn lại, trước khi thải ra ngoài môi trường

Xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường QCVN 19:2009/

Hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn

Hệ thống xử lý khí thải được chế tạo bao gồm Cyclone để tách bụi, tháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm, tách ẩm và ống khói thải

Xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường QCVN 19:2009/

Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống tái chế nhựa

Sử dụng dung dịch kiềm để hấp thụ các khí độc hại và bụi sau đó khí thải được đi qua lớp than hoạt tính để hấp phụ các hơi khí độc còn lại, trước khi thải ra ngoài môi trường

Xử lý khí thải, bụi đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường QCVN

Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống tái chế dầu

Sử dụng cột lọc than hoạt tính để hấp phụ các chất độc hại có trong dòng khí thải thải trước khi thải ra ngoài môi trường

Xử lý khí thải, bụi đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường QCVN 19/2009/BTNMT

Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế pin

Hệ thống xử lý khí thải bao gồm: Chụp hút để thu khí, tách bụi bằng cyclone, hấp thụ bằng dung dịch kiềm và ống khói thải

Xử lý khí thải, bụi đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường QCVN 19/2009/BTNMT

A CÁC HẠNG MỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÍ THẢI ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP 3.2.1 Hệ thống xử lý khí thải lò đốt công suất 1.500 kg/giờ

Xử lý khí thải của Lò đốt chất thải nguy hại tại cơ sở sau khi được xử lý đảm bảo đạt QCVN 30:2012/BTNMT trước khi thải ra ngoài môi trường

- Bộ giải nhiệt bằng nước: cú kớch thước (ỉ x C): 1.910 x 6.000 (mm)

Chức năng: làm giảm nhiệt độ khí thải sau khi ra khỏi buồng đốt thứ cấp

- Bộ giải nhiệt bằng không khí: có kích thước (R x R x C): 3.380 x 3.140 x 6.000

Chức năng: làm giảm nhiệt độ khí thải sau khi qua bộ giải nhiệt nước

- Bộ xyclone tách bụi: có kích thước (R x R x C): 4.000 x 2.621 x 6.560 (mm)

Chức năng: Tách bụi ra khỏi dòng khí thải

- Tháp ổn định nhiệt: có kích thước (D x H): 2.400 x 10.250 (mm)

Chức năng: Ổn định nhiệt độ dòng khí

- Tháp phun vôi và than: có kích thước (D x H): 1.650 x 6.300 (mm)

Chức năng: hấp phụ các chất độc hại có trong khí thải

- Bộ lọc bụi túi vải: có kích thước (L x W x H): 3.920 x 2.600 x 4.100 (mm)

Chức năng: Tách bụi ra khỏi dòng khí thải

- Thỏp hấp thụ số 01: cú kớch thước (ỉ x C): 1.650 x 7.490 (mm)

Chức năng: giải nhiệt và hấp thụ chất độc hại trong dòng khí thải

- Thỏp hấp thụ số 02: cú kớch thước (ỉ x C): 2.230 x 6.240 (mm)

Chức năng: giải nhiệt và hấp thụ chất độc hại trong dòng khí thải

- Thỏp hấp phụ: cú kớch thước (ỉ x C): 1.450 x 3.000 (mm)

Chức năng: giải nhiệt và hấp thụ chất độc hại trong dòng khí thải

- Quạt hút: có kích thước (D x R x C): 2.000 x 1.400 x 2.750 (mm); Công suất

Chức năng: dẫn dòng khí từ lò đốt ra khỏi ống khói

- Ống khúi: cú kớch thước (ỉ x C): 800 x 22.500 (mm)

Chức năng: khuếch tán khí thải sau xử lý vào môi trường

3.2.1.3 Thiết kế, cấu tạo, công nghệ xử lý

Hệ thống xử lý khí thải lò đốt bao gồm: 01 bộ giải nhiệt khí thải bằng nước; 01 bộ giải nhiệt bằng khí thải bằng không khí (02 quạt giải nhiệt), bộ cyclone tách bụi khô,

01 tháp ổn định nhiệt, tháp hấp thụ và hấp phụ, thiết bị lọc bụi bằng túi vải, quạt hút, 02 tháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm, 01 tháp hấp phụ, hệ thống chứa và cấp nước làm mát hạ nhiệt độ của dòng khí nóng sau lò đốt, hệ thống chứa cấp/hồi lưu dung dịch hấp thụ và hệ thống tạo sương dung dịch kiềm

Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí lò đốt CTNH được thể hiện như sau:

ODN HT - HP BK QH HTU

Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò đốt

2 Thiết bị cấp rác tự động CR

4 Đầu đốt sơ cấp / thứ cấp B1/B2

6 Thiết bị tải tro, xỉ buồng đốt BT

8 Bộ giải nhiệt khói thải bằng nước GNN

9 Cụm bơm nước giải nhiệt P1

10 Bộ giải nhiệt nước bằng không khí

12 Tháp ổn định nhiệt độ ODN

15 Tháp hấp thụ, hấp phụ HT - HP

16 Thiết bị cấp vôi bột/than hoạt tính CV/CT

18 Bộ lọc bụi khô túi vải BK

19 Thiết bị tải tro, xỉ túi vải AL

20 Quạt hút khói thải QH

21 Tháp hấp thụ ướt HTU 1&2

23 Bể lắng chứa dung dịch BC2

25 Kho chứa tro xỉ KC

13 Bơm sữa vôi / bơm nước sạch P2

14 Bể nước sạch có ngăn khuấy vôi

26 Điều khiển trung tâm DKTT

Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN

Bộ giải nhiệt khí thải bằng nước GNN là một phần quan trọng trong quá trình xử lý khí thải, giúp giảm nhiệt độ nhanh của khí thải từ mức cao ~ 1050 o C xuống dưới 300 o C Nguyên lý giải nhiệt gián tiếp được áp dụng bằng cách sử dụng nước làm chất trung gian để thu nhận nhiệt từ khí thải, nước sau khi nhận nhiệt sẽ được giải nhiệt thông qua bộ giải nhiệt nước bằng không khí GNKK

Nước giải nhiệt được bơm tuần hoàn từ cụm bơm P1 và cung cấp từ bể nước sạch

W để đảm bảo quá trình xử lý khí thải hiệu quả và bền vững Sau khi giải nhiệt, nước được trở lại bể tuần hoàn để sử dụng lại trong quá trình giải nhiệt tiếp theo Lượng nước bay hơi trong quá trình giải nhiệt sẽ được bổ sung từ nguồn nước sạch để đảm bảo đủ lượng nước trong quá trình giải nhiệt

Tháp ổn định nhiệt độ ODN

Tháp ổn định nhiệt độ là một thiết bị hấp thụ khí thải bằng dung dịch kiềm (sữa vôi) để xử lý mùi và loại bỏ các chất độc hại như SO2, HF, HCL Dung dịch kiềm được phun sương cùng với dòng khí thải và đưa vào tháp từ bơm P2 với lưu lượng được kiểm soát để đảm bảo đủ lượng môi chất hấp thụ và hóa hơi hoàn toàn lượng ẩm trong quá trình phun sương Lượng nước trong bể chứa BC1 mất đi khi vận hành, sẽ được bổ sung từ bể tuần hoàn BC2 và được trung hòa bằng vôi bột (CaO) để đạt mức độ PH7-10

Sau khi qua tháp ổn định nhiệt, khí thải đã được hấp thụ các chất độc hại và giảm nhiệt độ nhanh chóng từ 300 o C xuống mức 150-180 o C Khí thải đạt trạng thái hơi bảo hòa khô trước khi đi qua thiết bị hấp phụ dioxin và bộ lọc bụi khô túi vải BK Sản phẩm của quá trình phản ứng sẽ kết tủa cùng tro có kích thước lớn, không thể bay theo dòng khí sẽ rơi xuống phễu thu tro của tháp và được lấy ra khỏi hệ thống Sau đó, tro sẽ được tập kết về kho chứa KC để chờ xử lý tiếp theo

Tháp hấp thụ và hấp phụ

Tháp hấp thụ và hấp phụ là thiết bị hấp thụ các chất độc hại, hút ẩm thông qua vôi bột và hấp phụ đioxin thông qua than hoạt tính Vôi bột và than hoạt tính dạng bột mịn được cấp định lượng thông qua thiết bị cấp vôi CV - CT, vôi được vận chuyển trong đường ống thông qua sự chênh áp của dòng khí mà quạt tuần hoàn QTH và ống venturi tạo ra, sau đó vôi và than được phun trực tiếp vào tháp

Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt đã có dòng khói ổn định về nhiệt độ và áp suất tạo điều kiện thuận lợi để xử lý hấp thụ và hấp phụ đioxin Tại tháp hấp thụ và hấp phụ vôi và than hoạt tính dạng bụi được phun cùng chiều với dòng khí thải, một phần sẽ hấp phụ trực tiếp các chất độc hại và dioxin của khói thải trong quá trình di chuyển, phần còn lại theo dòng khí qua bộ lọc bụi khô túi vải, vôi và than hoạt tính bám vào bề mặt túi vải tạo thành màn lọc bụi giúp tiếp xúc và hấp phụ tối đa khói thải Đối với các hạt vôi và than hoạt tính sau khi phản ứng có kích thước lớn không thể bay theo dòng khí sẽ được thiết bị thu hồi và lấy ra khỏi hệ thống

Thiết bị lọc bụi khô túi vải BK

Thiết bị lọc bụi khô túi vải có chức năng lọc bụi cao lên đến >98% hạt bụi trong khói thải Bụi khô bám vào túi vải sẽ được tách ra liên tục thông qua hệ thông khí nén rũ túi vải Tro khô được thiết bị tải tro Airlock AL chuyển tra ngoài và chứa trong xe tro, sau đó tro sẽ được tập kết về kho chứa KC chờ xư lý

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Toàn bộ các thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt a) Biện pháp thu gom, lưu giữ

Chất thải phát sinh chủ yếu từ các hoạt động như: sinh hoạt, ăn uống của công nhân, nhân viên trong khu nhà ở, và chất thải sinh hoạt được Công ty thu gom tại các chủ nguồn thải Thành phần: chủ yếu bao nilong, vỏ hộp thức ăn, thức ăn thừa, lon/chai đựng nước uống…

- Các thiết bị lưu chứa được phân loại, dán nhãn, dấu hiệu cảnh báo đối với các loại chất thải:

+ Bao bì mềm PE, PP 2 lớp

+ Thùng nhựa đựng chất thải 120l

- Bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy tại các vị trí thích hợp (dọc theo lối đi, trong khuôn viên, khu văn phòng, khu sản xuất ), các thùng rác được thiết kế, bố trí đảm bảo tính mỹ quan cho khu vực

- Kho lưu giữ: Lưu giữ chung tại các kho, khu vực phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại được cấp phép b) Biện pháp xử lý

Lượng chất thải rắn sinh hoạt được Công ty xử lý như sau:

- Toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào thùng chứa chuyên dụng và phân loại tại nguồn

- Thành phần vô cơ (có khả năng tái chế, tận thu) được nhân viên tạp vụ thu gom và bán lại cho đơn vị có chức năng tái chế

- Thành phần hữu cơ (không có khả năng tái chế, tận thu) và các thành phần vô cơ không có khả năng tái chế được đưa về thùng chứa tạm thời và xử lý tại hệ thống lò đốt chất thải

3.3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường a) Biện pháp thu gom, lưu giữ

- Mỗi loại chất thải rắn công nghiệp thông thường được vận chuyển về nhà máy bằng các xe chuyên dụng và lưu giữ tại các nhà xưởng chứa và phân loại rác thải công nghiệp và nguy hại với diện tích 4.381 m 2 trước khi chuyển đến các hệ thống xử lý tương ứng

- Hiện nay, Công ty bố trí đội ngũ công nhân chuyên thu gom và làm vệ sinh hàng ngày tại xưởng sản xuất của Công ty Khu lưu giữ CTRCNTT chung với kho lưu giữ CTNH gồm 07 xưởng, cụ thể:

+ Khu vực phân loại và lưu giữ số 01 tại nhà xưởng số 01, diện tích: 450 m 2 + Khu vực phân loại và lưu giữ số 02 tại nhà xưởng số 02, diện tích: 1.364 m 2 + Khu vực phân loại và lưu giữ số 03 tại nhà xưởng số 03, diện tích: 675 m 2 + Khu vực phân loại và lưu giữ số 04 tại nhà xưởng số 04, diện tích: 108 m 2 + Khu vực phân loại và lưu giữ số 05 tại nhà xưởng số 05, diện tích: 1.188 m 2 + Khu vực phân loại và lưu giữ số 06 tại nhà xưởng số 06, diện tích: 446 m 2

+ Khu vực phân loại và lưu giữ số 07 tại nhà xưởng số 07, diện tích: 150 m 2

- Thiết kế, cấu tạo: vách tường gạch cao 1,5m và tôn; sàn được đổ bê đảm bảo kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm chịu ăn mòn, chịu được tải trọng cao nhất của chất thải, xung quanh nhà xưởng được xây dựng rãnh thu gom và hố ga để thu gom nước thải phát sinh trong quá trình lưu giữ Sàn nhà xưởng được xây cao hơn mặt bằng chung để tránh nước mưa chảy tràn từ ngoài vào b) Biện pháp xử lý

Chất thải rắn công nghiệp thông thường bao gồm chất thải không có tính chất nguy hại và không bị nhiễm thành phần nguy hại như: kim loại (nhôm, đồng, sắt, kẽm, ); nhựa có khả năng tái chế; giấy bìa phế thải, các loại bao bì, vải vụn Các loại chất thải này được công nhân phân loại thủ công và xếp riêng vào từng khu vực cụ thể Sau đó các loại chất thải thông thường này một phần được tái chế bên trong nhà máy và một phần bán cho các đơn vị tái chế bên ngoài Các loại chất thải rắn công nghiệp thông thường không có khả năng tái chế được công ty xử lý tại các hệ thống xử lý chất thải như lò đốt, hệ thống hóa rắn

Chất thải công nghiệp thông thường bao gồm nhựa, nilon, nhựa sau khi tẩy rửa được Công ty phân loại và tái chế tại hệ thống tái chế nhựa như sau:

Xử lý, tái chế các loại nhựa phế thải và nilon; thu hồi hạt nhựa tái sinh

Công suất hoạt động của hệ thống là 1.000 kg/giờ

* Thiết kế, kỹ thuật, công nghệ

Hình 3.13 Sơ đồ công nghệ hệ thống tái chế nhựa

Thuyết minh quy trình công nghệ

- Nguồn nguyên liệu nhựa đầu vào bao gồm:

+ Nhựa thải phế liệu trong quá trình sản xuất của các đơn vị sản xuất, dịch vụ hoặc nhựa thải sau quá trình tẩy rửa, loại bỏ TPNH

+ Bao bì thải bằng nhựa có khả năng tái chế

+ Phế liệu trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài

- Quy trình tái chế chi tiết như sau:

* Hệ thống máy nghiền nhựa:

- Thiết kế, cấu tạo của máy nghiền nhựa:

- Chức năng: Máy nghiền nhựa được sử dụng để nghiền sơ bộ nhựa trước khi đưa vào hệ thống máy tạo hạt nhựa

- Cấu tạo máy nghiền nhựa:

TT Tên thiết bị Chức năng Thông số kỹ thuật Số lượng thiết bị

1 Băng tải Truyền tải vật liệu

- Bề mặt đai với thiết bị chống

Nghiền nhựa thông qua lưỡi nghiền dạng búa

- Đường kính trục chính: 630mm

- Chiều dài trục chính: 1000mm

3 Tủ điều kiển Điều kiển hoạt động

* Quy trình công nghệ của máy nghiền

- Nhựa và nilon sau khi phân loại theo chủng loại và màu sắc được chuyển sang hệ thống máy nghiền để nghiền các thanh nhựa lớn thành các mảnh nhựa có kích thước từ 2-4mm

- Nguyên lý hoạt động như sau: Nhựa thanh và nilon được đưa vào máy nghiền thông qua băng tải vào phễu nạp, các thanh nhựa sẽ rơi tự do vào buồng nghiền, tại đây dưới tác động của các búa nghiền sẽ nghiền các thanh nhựa lớn thành các mảnh nhựa có kích thước từ 2-4mm trước khi đưa vào hệ thống máy tạo hạt

* Hệ thống máy tạo hạt nhựa:

* Thiết kế, cấu tạo của máy tạo hạt nhựa:

- Chức năng: Tái chế các loại nhựa, nilon thải thành các hạt nhựa tái sinh

- Cấu tạo máy tạo hạt nhựa:

Bảng 3.6 Cấu tạo máy tạo hạt nhựa

TT Tên thiết bị Chức năng Thông số kỹ thuật Số lượng

1 Băng tải Truyền tải vật liệu

- Động cơ là động cơ ace, công suất 2,2

Hệ thống được kiểm soát thông qua bộ biến tần delta Đài Loan để điều kiển tốc

Nguyên liệu Băng tải Máy nghiền Băng tải Thùng chứa độ

Sử dụng điện để cấp gia nhiệt sau đó đùn nhựa nóng ra ngoài dạng sợi (cắt tạo hạt)

- Đường kính trục vít: 180mm

- Máy chính trục đơn sử dụng động cơ ac 132Kw-4 và sản phẩm điều khiển tốc độ biến tần delta Đài Loan Tốc độ trục vít là 30 – 120 vòng/phút

- Bộ phận bánh răng và trục vít bằng vật liệu thép hợp kim

- Thân vỏ cấu tạo bằng thép

3 Máy đùn ép nhựa Đùn ép nhựa thành sợi nhỏ trước khi đưa vào bộ phận giải nhiệt và cắt hạt

- Đường kính trục vít: 180mm

- Máy chính trục đơn sử dụng động cơ ac 75Kw-4 và sản phẩm điều khiển tốc độ biến tần delta Đài Loan Tốc độ trục vít là 30 – 120 vòng/phút

- Bộ phận bánh răng và trục vít bằng vật liệu thép hợp kim Thân vỏ cấu tạo bằng thép

Bộ phận giải nhiệt và cắt hạt nhựa

Làm mát nhựa sau máy đùn ép nhựa để tạo hạt nhựa

Cấu tạo gồm: bể nước, con lăn dẫn hướng, máy cắt đoạn 01

5 Tủ điều kiển Điều kiển máy hoạt động

- Kích thước: 800mm x 650mm x 1300mm

* Quy trình công nghệ của máy tạo hạt nhựa:

Hình 3.14 Sơ đồ quy trình máy tạo hạt nhựa

Nguyên liệu Băng tải Máy cấp liệu Máy đùn trục vít đơn

Máy đùn ép nhựa Tạo sợi

Máng nước làm mát Máy tạo hạt

Máy sàng rung Silo chứa thành phẩm

- Nhựa sau khi nghiền nhỏ được đưa vào hệ thống máy tạo hạt nhựa thông qua băng tải vào phễu nạp đến bộ phận đùn trục vít Tại đây nhựa được gia nhiệt bằng điện và dưới tác động của trục vít tạo độ mền dẻo cho nhựa sau đó đưa qua bộ phận đùn ép nhựa để tạo thành các sợi nhựa Do có thể điều chỉnh nhiệt độ tại thiết bị gia nhiệt nên hệ thống máy tạo hạt nhựa có khả năng sử dụng với nhiều loại nhựa khác nhau Ví dụ: đối với nhựa ABS cần gia nhiệt ở nhiệt độ khoảng 190-240 0 C, nhựa PS cần gia nhiệt ở nhiệt độ khoảng 180-230 0 C, nhựa PE, PP cần gia nhiệt ở nhiệt độ khoảng 170-220 0 C… Nhựa sau khi qua bộ phận đùn ép thành sợi được làm mát bằng nước sạch trước khi đưa tới bộ phận máy cắt tạo hạt thành các đoạn ngắn có chiều dài từ 1- 2 mm sau đó đóng vào bao 25 kg theo loại nhựa và màu sắc

- Để đảm bảo thu được hết khí thải phát sinh trong quá trình gia nhiệt, Công ty đã lắp đặt chụp hút tại bộ phận đùn trục vít và đùn ép nhựa Khí thải phát sinh được thu gom vào đường ống dẫn khí, sau đó đi vào hệ thống xử lý khí thải gồm tháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm để hấp thụ một phần khí thải phát sinh sau khi đi vào tháp hấp phụ bằng than hoạt tính để hấp phụ hết các thành phần còn lại trong khí thải trước khi ra ngoài môi trường đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT

- Kiểm tra tổng thể xem các thiết bị máy móc, trang thiết bị có an toàn không như: hệ thống cấp nhiên liệu, các máy đùn nhựa, hệ thống cấp nước làm mát, bộ phận cắt hạt nhựa có dấu hiệu bất thường không

- Điều chỉnh nhiệt độ gia nhiệt phù hợp với từng loại nhựa đưa vào sản xuất

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành tại nhà máy xử lý chất thải như sau:

Bảng 3.7 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy

TT Tên chất thải Mã CTNH Khối lượng

Khối lượng (Kg/năm) Ghi chú

1 Nước rửa khói lò đốt 12 01 02 130.000 1.560.000

2 Nước rửa khói lò sấy bùn 12 01 02 45.000 540.000

3 Nước rửa khói lò tái chế nhôm 12 01 02 15.000 180.000

5 Nước thải hệ thống tẩy rửa 07 01 06 30.000 360.000

7 Nước thải từ bể trung hòa axit 12 02 06 800 9.600

8 Nước thải từ quá trình thu hồi kim loại quý 07 01 06 450 5.400

9 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 5 60

10 Thiết bị, linh kiện điện tử thải 16 01 13 7 84

12 Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm 19 05 02 400 4.800

13 Găng tay, giẻ lau dính

3.4.1 Công trình lưu giữ chất thải nguy hại

3.4.1.1.1 Hồ sơ kỹ thuật của thùng chuyên dụng a) Chức năng

Lưu giữ tạm thời CTNH dạng lỏng, bùn, các loại CTNH dạng rắn sắc nhọn trong kho chứa chất thải nguy hại tại cơ sở

Thiết bị thuộc cơ sở xử lý và trạm trung chuyển b) Công suất, tải trọng, kích thước

Công ty sử dụng 2 loại thùng gồm:

- Thùng nhựa composite dung tích 1.000lit (DxRxC = 1.000x1.000x1.000mm) và 220lớt (ỉP0mm x C=1.000mm) Sử dụng để thu gom chất thải dạng lỏng, bựn cú tớnh chất ăn mòn và chất thải rắn

- Thựng phuy bằng sắt dung tớch 100lit (ỉ= 400mm) và 220lớt (ỉ = 500mm) Sử dụng để thu gom chất thải dạng lỏng, bùn không có tính ăn mòn và sắc nhọn

Ngoài ra, công ty có sử dụng các thùng cont bằng thép cường độ cao để chứa chất thải rắn và bùn thải c) Thiết kế, cấu tạo và tính chất các loại CTNH có khả năng quản lý

- Các thùng phuy chuyên dụng được làm dạng hình trụ, bịt kín cả hai đầu Phía bên trên có nắp đậy nhỏ hình tròn để dễ dàng chứa đựng chất thải nguy hại dạng lỏng

- Thùng nhựa: được chế tạo bằng nhựa có nắp đậy kín đảm bảo không rò rỉ chất thải ra môi trường Trên thùng có dán nhãn báo hiệu CTNH Loại thùng này dùng để chứa đựng các loại chất thải nguy hại ở thể lỏng, bùn, có tính chất ăn mòn

- Thùng sắt: được chế tạo bằng sắt phủ sơn chống sét, rỉ và ăn mòn, có nắp đậy kín Trên thùng có dán nhãn báo hiệu CTNH Loại thùng này dùng để chứa đựng các loại chất thải nguy hại ở thể lỏng, bùn, và rắn không có tính chất ăn mòn d) Thiết bị phụ trợ

Các thiết bị phụ trợ kèm theo bao gồm:

- Nhãn cảnh báo loại CTNH phù hợp để dán trên thùng khi thu gom, lưu giữ CTNH

- Dụng cụ sử dụng phụ trợ: cờ lê, mỏ lết

- Thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang, găng tay, giày ủng, kiếng bảo hộ

- Thiết bị thu gom: bơm rót, xô, xẻng chổi, khăn lau thấm nước, các chất thấm hút (cát, mùn cưa), đoạn ống dẫn, phễu

3.4.1.1.2 Hồ sơ kỹ thuật của bao bì Polyeste a) Chức năng

Dùng để thu gom và lưu giữ tạm thời các loại chất thải nguy hại tồn tại ở thể rắn có kích thước nhỏ, không sắc nhọn và khô: như giẻ lau, giấy, vải, gỗ vụn, cặn sơn, các loại xỉ bột, tro,…

Thiết bị thuộc cơ sở xử lý và trạm trung chuyển b) Công suất, tải trọng, kích thước

Hiện nay, Công ty sử dụng các loại bao bì gồm:

- Loại bao PP 2 lớp chứa 50 Kg: Loại bao đan bằng sợi PP dạng dẹt, dày, có tay xách, miệng bao có dây cột, có kích thước: 1 x 1 x 1m Bao bì thiết kế 02 lớp đảm bảo chất thải dạng bùn, không thể thấm nước ra bên ngoài

- Loại bao PP, PE 2 lớp chứa 20 Kg: Loại bao đan bằng sợi PP dạng dẹt, có kích thước: 0,5 x 0,8 m Bao bì thiết kế 02 lớp đảm bảo chất thải dạng bùn, không thể thấm nước ra bên ngoài

Ngoài ra công ty có sử dụng các loại bao bố chuyên dụng c) Thiết kế, cấu tạo và tính chất các loại CTNH có khả năng quản lý

Các bao bì Polyeste được thiết kế có 2 lớp, được làm bằng chất liệu nhựa, dạng hình chữ nhật, hở 1 đầu Chất thải nguy hại dạng rắn sau khi được cho vào bao bì, dùng dây buộc kín lại và đưa lên các xe chuyên dụng để vận chuyển đưa đi đến nơi xử lý d) Thiết bị phụ trợ

Các thiết bị phụ trợ kèm theo bao gồm:

- Nhãn cảnh báo loại CTNH phù hợp để dán trên thùng khi thu gom, lưu giữ CTNH

- Dụng cụ sử dụng phụ trợ: dao, kéo, dây buộc

- Thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang, găng tay, giày ủng, kiếng bảo hộ

- Thiết bị thu gom: xẻng, chổi, giẻ lau

3.4.1.2.1 Tại cơ sở xử lý a) Chức năng

Lưu giữ tạm thời các loại chất thải nguy hại trước khi đưa đến các thiết bị xử lý hoặc tái chế tiếp theo gồm: CTNH dạng lỏng, bùn, dạng rắn sắc nhọn có kích thước nhỏ đựng trong các thùng phuy chuyên dụng; CTNH dạng rắn khô, không sắc nhọn, có kích thước nhỏ đựng trong các bao bì polyeste chuyên dụng trong thời gian chờ xử lý b) Công suất, tải trọng, quy mô

Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại hiện nay của Nhà máy bao gồm:

- Khu vực lưu giữ số 1 - tại nhà xưởng số 1 diện tích 450 m 2 , diện tích hữu dụng

360 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 360 x 3 = 1.080 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 2 - tại nhà xưởng số 2 diện tích 1.364 m 2 , diện tích hữu dụng 1.200 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 1.200 x 3 = 3.600 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 3 - tại nhà xưởng số 3 diện tích 675 m 2 , diện tích hữu dụng

555 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 555 x 3 = 1.665 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 4 - tại nhà xưởng số 4 diện tích 108 m 2 , diện tích hữu dụng

88 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 88 x 3 = 264 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 5 - tại nhà xưởng số 5 diện tích 1.188 m 2 , diện tích hữu dụng

951 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 951 x 3 = 2.853 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 6 - tại nhà xưởng số 6 diện tích 446 m 2 , diện tích hữu dụng

400 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 400 x 3 = 1.200 m 3 )

- Khu vực lưu giữ số 7 - tại nhà xưởng số 7 diện tích 150 m 2 , diện tích hữu dụng

130 m 2 (Năng lực lưu giữ tối đa tương đương: 130 x 3 = 390 m 3 )

- Kho lạnh lưu giữ chất thải y tế - tại nhà xưởng số 2 diện tích 80m 2 , diện tích hữu dụng 74 m 2 c) Thiết kế, cấu tạo của các khu vực lưu giữ

* Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại số 1

Chức năng: Khu vực lưu giữ chất thải số 1 đặt tại nhà xưởng số 1 là nơi đặt hệ thống lò đốt chất thải công nghiệp, sinh hoạt công suất 1500 kg/giờ

Diện tích: Nhà xưởng số 1 có diện tích 900 m 2 , trong đó diện tích khu vực lưu giữ chất thải số 1 là 450m 2

Thiết kế, cấu tạo: Nhà xưởng được xây dựng kiểu khung nhà thép tiền chế với thiết kế dạng nhà xưởng công nghiệp hiện đại Kết cấu móng cọc, đà kiềng, nền đổ bê tông cốt thép; cột vì kèo, xà gồ thép hình; tường gạch và tôn; mái tôn Nhà xưởng được thiết kế xây dựng cao 13m, thông thoáng, có 3 cửa ra vào rộng để thông với khu vực nhà xưởng số 2 và nhà xưởng số 3

* Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại số 2

Chức năng: Khu vực lưu giữ chất thải số 2 đặt tại nhà xưởng số 2 là nơi lưu giữ chất thải với khu vực lưu giữ chất thải số 2, khu vực hóa rắn và kho lưu giữ chất thải y tế

Diện tích: Nhà xưởng có diện tích 2.400 m 2 , trong đó diện tích khu vực lưu giữ chất thải số 2 là 1.364m 2 , diện tích kho lưu giữ chất thải y tế là 80 m 2

Thiết kế, cấu trúc: Nhà xưởng được xây dựng kiểu khung nhà thép tiền chế với thiết kế dạng nhà xưởng công nghiệp hiện đại Kết cấu móng cọc, đà kiềng, nền đổ bê tông cốt thép; cột vì kèo, xà gồ thép hình; tường gạch và tôn; mái tôn Nhà xưởng được thiết kế xây dựng cao 13m, thông thoáng, thông với khu vực nhà xưởng số 1 và nhà xưởng số 3

- Chức năng: là nơi đặt hệ thống thiết bị hóa rắn

- Diện tích: Nhà xưởng có diện tích khoảng 150m 2

- Thiết kế, cấu tạo: Nhà xưởng đặt hệ thống hóa rắn được làm bằng thép tiền chế, đỉnh cột cao 4.5m, vì kèo thép, tôn dầy 0,47 mm, tường bán tôn có bố trí xen kẽ các tấm nhựa trong để lấy sáng, phần tường gạch xây cao 1.6m

* Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại số 3

Chức năng: Khu vực lưu giữ chất thải số 3 đặt tại nhà xưởng số 3 là nơi lưu giữ chất thải

Diện tích: Nhà xưởng có diện tích 675 m 2 , trong đó diện tích khu vực lưu giữ chất thải số 3 là 675 m 2

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Giảm tối đa tiếng ồn bằng các bộ phận giảm âm, trang bị bảo hộ chuyên dùng cho công nhân làm việc tại những bộ phận gây ồn (như dụng cụ bịt tai)

- Bố trí hợp lý các nguồn gây ồn ra trong các vị trí riêng biệt, trong không gian kín

- Nhà xưởng được xây tường bao cao, đảm bảo hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực xung quanh

- Đầu tư máy móc hiện đại, hoàn thiện công nghệ sản xuất Tại các khu vực máy móc, thiết bị gây ra độ ồn, độ rung lớn được thiết kế thi công bệ máy bê tông chắc chắn, lắp đặt các tấm đệm, lò xo giảm chấn, long đen vênh tại các chân bệ máy

- Các thiết bị gây rung lớn như máy phá dỡ linh kiện điện tử… được thiết kế tối ưu trong cơ cấu truyền động cùng với lắp đặt các phụ kiện túi khí, đảm bảo sự lan truyền rung ra môi trường nhở nhất

- Tất cả các cánh quạt và bơm phải được cân bằng động trước khi lắp ráp

- Định kỳ kiểm tra độ cân bằng của máy móc, thiết bị và bảo dưỡng, tra dầu mỡ nhằm giảm thiểu tiếng ồn cơ khí

- Bố trí thời gian làm việc 8 giờ/ca, hạn chế việc người lao động tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian liên tục 8 tiếng, làm việc theo ca, trang bị quần áo bảo hộ lao động và hệ thống bịt tai cho công nhân, thực hiện đúng các chế độ về an toàn lao động

- Ban hành nội quy lao động tại từng máy: đối với các máy móc, thiết bị khi tạm dừng chưa hoạt động phải kiểm tra lịch sản xuất tiếp theo và tắt máy trong trường hợp chưa có đơn hàng kế tiếp để giảm thiểu các tác động do cộng hưởng tiếng ồn gây ra

- Đối với các phương tiện giao thông ra vào lấy hàng, Công ty đã quy định tốc độ chạy xe tối đa là 5 - 10 km/giờ và phải tắt máy khi dừng, đỗ trong khu vực Công ty

- Công ty đã trồng cây xanh vừa tạo cảnh quan, bóng mát, vừa có tác dụng làm giảm tác động của bụi, tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông vận tải tạo ra trong khu vực, đồng thời làm tăng diện tích cây xanh, làm đẹp cho môi trường, tránh những cảm giác căng thẳng, nặng nề khi làm việc trong khu vực Công ty

- Sử dụng đệm chống ồn được lắp ở chân của thiết bị, lò xo giảm xóc cho các thiết bị máy móc có độ ồn lớn

- Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ ăn mòn chi tiết và cho dầu bôi trơn thường kỳ

- Những nơi điều hành sản xuất được cách ly riêng

- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân: giày, dép, găng tay, kính, khẩu trang, mũ, bịt tai chống tiếng ồn và quần áo bảo hộ lao động;

- Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng máy móc thiết bị Kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầu bôi trơn hoặc thay những chi tiết hư hỏng Nếu thiết bị hoạt động phát ra nhiều tiếng ồn và gặp sự cố, phải tiến hành báo cáo để Công ty tiến hành sửa chữa kịp thời;

- Quy chuẩn áp dụng: Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

3.6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình kỹ thuật, an toàn Thường xuyên kiểm tra hoạt động của máy móc, thiết bị của toàn hệ thống xử lý nước thải, lập hồ sơ giám sát kỹ thuật của xử lý nước thải để theo dõi sự ổn định của hệ thống, đồng thời cũng tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất

- Vận hành, kiểm tra và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường xuyên theo đúng hướng dẫn của nhà cung cấp

- Lấy mẫu và phân tích chất lượng đầu ra mẫu nước sau hệ thống xử lý nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống, tần suất 4 lần/năm Nếu có dấu hiệu vượt chuẩn so với quy chuẩn cho phép cần tạm ngừng hoạt động xử lý nước thải để kiểm tra, khắc phục sự cố đảm bảo chất lượng nước đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B

- Biện pháp nhận biết khi hệ thống xử lý nước thải có sự cố:

+ Nước sau xử lý cặn nhiều, màu đục…

- Biện pháp khắc phục các sự cố hệ thống xử lý nước thải

+ Kiểm tra thường xuyên việc vận hành hệ thống xử lý nước thải để tránh tình trạng vi phạm quy tắc quản lý

+ Khi công trình bị quá tải thường xuyên do tăng lưu lượng và nồng độ của nước thải thì phải dừng hoạt động để có biện pháp xử lý

- Sự cố thường xuất hiện là máy bơm hỏng hoặc mất điện Để khắc phục sự cố này, tại các trạm bơm phải luôn lắp đặt máy bơm dự phòng, điện được lấy ít nhất từ 2 nguồn Chủ dự án sẽ cho lắp đặt 2 nguồn điện khu vực này

- Một số các biện pháp khắc phục cụ thể được mô tả như sau:

TT Hạng mục công trình Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

- Bơm hoạt động và lên nước hay không

- Bơm hoạt động nhưng lên ít nước, yếu…

- Mất điện hay báo lỗi trip

- Bơm bị nghẹt do vật lạ

- Kiểm tra hệ thống điện

- Vệ sinh bơm, sửa chữa bơm nếu bơm bị hỏng

- Hết nước trong bể mà bơm vẫn hoạt động điện cực

- Bơm hoạt động và lên nước hay không

- Bơm hoạt động nhưng lên ít nước, yếu…

- Bơm bị nghẹt do vật lạ

- Kiểm tra hệ thống điện

- Vệ sinh bơm, sửa chữa bơm nếu bơm bị hỏng

- Kiểm tra hệ thống van khoá

Hệ thống bơm định lượng hoá chất

- Bơm định lượng bị nghẹt hoặc không hoạt động

- Bơm bị nghẹt hoặc bị hỏng

- Hết hoá chất trong bồn

- Vệ sinh bơm định kỳ

Kiểm tra nước thải sau xử lý

- Nước đục, cặn lơ lửng nhiều

- Nước thải sau xử lý có mùi khó chịu

- Quá trình lọc không hiệu quả

- Chưa phân huỷ hết chất hữu cơ có trong nước thải

- Kiểm tra và khắc phục nguyên nhân tạo ra ở bể vi sinh

Một số biện pháp ứng phó sự cố tại bể xử lý sinh học

TT Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Có mùi khó chịu trong bể điều hòa

- Do thiếu oxy trong bể điều hòa

- Hệ thống xử lý mùi không hoạt động hoặc thời gian hoạt động ít

- Tăng sục khí ở bể điều hòa, tăng thời gian hoạt động thổi khí

- Tăng cường thời gian hoạt động của hệ thống xử lý mùi

Lượng oxy thấp và có mùi thối trong nước

- Lượng oxy cung cấp ít

- Tăng sục khí, mở rộng van điều chỉnh khí tại bể

- Giảm lưu lượng nước thải vào bể (tắt bơm vào hoặc chỉnh nhỏ lưu lượng nếu có thể)

Lượng oxy thấp mặc dù công suất sục khí tối đa

- Hàm lượng mật độ vi sinh quá cao

- Tăng thời gian xả bùn dư về bể chứa, ép bùn

4 Có bọt trắng trên bề mặt sục khí

- Tải lượng hữu cơ quá cao (BOD, COD)

- Hàm lượng mật độ vi sinh thấp

- Nhiễm độc (kim loại và biocide), thiếu chất dinh dưỡng

- Giảm lưu lượng nước thải vào bể (tắt bơm vào hoặc chỉnh nhỏ lưu lượng nếu có thể)

- Tăng thời gian bơm tuần hoàn bùn dư từ bể lắng về bể sinh học hiếu khí

- Tắt máy thổi khí trong 30-60 phút, bơm nước sạch vào bể để rửa và khử độc tố Sau đó hoạt động lại bình thường

5 Có bọt nâu sậm bề mặt bể sục khí Mật độ vi sinh cao

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể (mở rộng van chỉnh lưu lượng)

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể hoặc tăng thời gian xả bùn dư về bể chứa bùn

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể

Lớp bọt dày, màu nâu sậm trên bể sục khí

- Bể sục khí ở chế độ không tải, do không cung cấp đủ nước thải

- Bể sục khí thiếu tải trầm trọng

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể (mở rộng van chỉnh lưu lượng)

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể hoặc tăng thời gian xả bùn dư về bể chứa bùn

- Tăng lưu lượng nước thải vào bể

7 Bọt vàng nâu sậm có mỡ

- Hệ vi sinh vật dạng sợi phát triển mạnh

- Tắt máy thổi khí 30 phút, phun dung dịch javen khử trùng 5-10% lên bề mặt bể trong thời gian 5 phút để tiêu diệt vi sinh Sau đó hoạt động lại bình thường

Bùn tạo búi trong khoang lắng (tạo khối và loang nhanh

- Khí lẫn trong các búi hay xảy ra hiện tượng khử Nitrate hóa khi thời gian lưu bùn cao hoặc

- Tăng thời gian hoạt động của bơm bùn tuần hoàn

-Tăng sục khí bể điều hòa, giảm lưu lượng nước thải vào bể hàm lượng oxy hòa tan trong nước cao

- Nước thải vào chứa chất khó phân hủy sinh học hoặc ức chế vi sinh

- Điều chỉnh đóng nhỏ lại van cấp khí, giảm lưu lượng khí cung cấp vào bể

Những đám bùn loang trên bề mặt bể khi lắng, lắng rất chậm trong khi nước chảy tràn tương đối trong

- Thiếu chất dinh dưỡng trong nước thải

- Lượng oxy hòa tan thấp là nguyên nhân khuẩn sợi tăng trưởng

- Độ pH dao động, pH < 6,5

- Hiện tượng kéo dài nên bổ sung mật rỉ đườngvào bể vi sinh

- Giảm tải hệ thống, điều chỉnh lưu lượng nước thải vào nhỏ lại một thời gian và tăng lưu lượng khí cấp vào

- Bổ sung pH cho nước thải, cho 1-

2 lít dung dịch NaOH 5% vào bể điều hòa, kiểm tra pH nằm trong khoảng 6,8-7,2 là tối ưu cho vi sinh phát triển

Nước ra khỏi khoang lắng đục, khó lắng

Quá tải bể sục khí, hàm lượng hữu cơ trong nước cao mà hàm lượng vi sinh thấp không thể xử lý hết

- Giảm lưu lượng nạp nước thải vào bể hoặc tăng thời gian bơm bùn tuần hoàn

- Nếu bùn vi sinh tạo bông tốt, giảm tải nhưng vẫn vận hành bình thường

- Trong trường hợp vi sinh không tạo bông, tắt máy thổi khí từ 30- 60 phút, sau đó tăng tải hệ thống hoặc bơm nước sạch vào để rửa độc tố Sau đó thì giảm tải, sục khí bình thường để vi sinh vật phát triển

Nước đầu ra có nhiều cặn lơ lửng, hàm lượng vi sinh trong bể giảm dần, bùn khó lắng

Bể thiếu tải trầm trọng, hàm lượng hữu cơ không đủ cho vi sinh phát triển, phân hủy nội bào vi sinh tăng làm giảm sinh khối trong bể

- Giảm sục khí vào bể

- Tăng lưu lượng nạp nước thải vào bể, bổ sung nguồn thức ăn cho vi sinh (bổ sung 1-2 lít mật rỉ đường vào bể vi sinh/ngày)

- Trong trường hợp cụ thể, nếu đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa nhưng vẫn xảy ra sự cố vận hành hệ thống xử lý nước thải và không kịp thời sửa chữa, Công ty sẽ có văn bản báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền và sẽ tạm dừng hoạt động sản xuất của các công đoạn phát sinh nước thải, lưu trữ nước thải tại bể điều hòa và các bể chứa của hệ thống đồng thời kịp thời sửa chữa để xử lý hết lượng nước thải tồn lưu Sau khi hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy được sửa chữa, đảm bảo vận hành tốt mới tiến hành hoạt động bình thường

3.6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với bụi, khí thải

- Phạm vi áp dụng: trong nhà máy xử lý, tái chế chất thải

- Nội dung quy trình và hành động ứng phó

+ Trong quá trình sản xuất, việc vận hành máy móc thiết bị đôi khi gặp các sự cố: mất điện, mất nước, hỏng thiết bị xử lý…

+ Các tác hại nguy hiểm nhất từ sự cố này từ hệ thống lò đốt và lò sấy bùn cũng như lò tái chế nhôm: khi mất điện, mất nước… lượng nhiệt, lượng khói thải, nước thải, bụi do quá trình đốt, sấy và tái chế không được khống chế theo quy trình máy móc thiết bị như thiết kế, rất dễ có nguy cơ phát tán ra ngoài gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến môi trường xung quanh Khi hỏng thiết bị lò sấy, sẽ phải dừng lò để sửa chữa, dẫn đến tình trạng ùn chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại chưa xử lý

- Biện pháp nhận biết khi hệ thống xử lý không đạt yêu cầu:

+ Luôn có nhân viên trực quan sát tại bảng điều khiển, xem nhiệt độ

+ Lấy mẫu định kỳ chất lượng khí thải, 4 lần/năm để đảm bảo chất lượng khí thải nằm trong giới hạn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT đối với lò sấy bùn, lò tái chế nhôm; QCVN 30:2012/BTNMT đối với lò đốt chất thải

- Trong mọi trường hợp cần thực hiện đúng các quy trình xử lý sự cố đã được huấn luyện:

+ Nếu mất điện do nguồn cung cấp, máy phát điện dự phòng sẽ tự khởi động và cung cấp lại sau 1 phút

+ Nếu hệ thống hư hỏng điện trong hệ thống lò sấy bùn: tắt cầu dao tổng, ngưng cung cấp nhiên liệu, đóng cửa lò, mở van thoát khói thẳng để dẫn khói lò trong lò sấy bùn ra thẳng ống khói, phun nước vào thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm nhanh nhiệt độ lò xuống mức an toàn

+ Nếu hệ thống xử lý khí thải không đạt yêu cầu cần phải dừng việc nạp nguyên liệu, xem lại nhật ký vận hành, quy trình phối trộn các chất Kiểm tra lại các hệ thống xử lý khí thải xem có hư hỏng hay có biểu hiện bất thường ở vị trí nào và khắc phục nhanh các sự cố Khi các điều kiện kỹ thuật đạt mức cho phép khởi động lại lò sấy Báo cáo lãnh đạo Công ty Viết báo cáo vào sổ nhật ký vận hành

+ Nếu thiết bị lò bị hỏng, chủ dự án sẽ xác định thời gian bảo dưỡng Tiếp đó, chủ dự án sẽ làm công văn thông báo với các đơn vị chủ nguồn thải và sẽ dừng hoạt động thu gom CTNH ngay, tránh việc thu gom CTNH về gây ứ đọng chất thải trong nhà máy

- Thủ tục thông báo và yêu cầu trợ giúp khi có sự cố

+ Thông báo cho phụ trách xưởng, quản đốc tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố

+ Thông báo cho Ban giám đốc của Công ty

Một số biện pháp ứng phó cụ thể đối với sự cố máy móc thiết bị trong quá trình vận hành HTXL khí thải

TT Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Sự cố bơm nước bị hỏng không lên nước

Cho chạy bơm dự phòng đảm bảo nước cấp đủ cho tháp hoạt động bình thường Đo và kiểm tra các cuộn điện, nguồn điện… báo cho cấp quản lý và tiến hành kiểm tra, sửa chữa bơm bị sự cố

Sự cố nước ở bộ tách bụi ướt không đủ

Bơm nước làm mát không chạy

Kiểm tra bơm cấp nước cho áo nước

Nước không thoát ra sau thiết bị tách nước

Tắc đường ống thoát của thiết bị

Kiểm tra và tiến hành thông tắc đường ống

Thiết bị hấp phụ thiếu nước

Kiểm tra bơm cấp cho thiết bị hấp thụ

Thiết bị hấp phụ than hoạt tính

Nước qua thiết bị hấp phụ Đáy thiết bị tách nước không thoát được nước làm nước vào thiết bị hấp thụ

Kiểm tra đường thoát của thiết bị tách nước Thông tắc đường thoát nước của thiết bị

Thiết bị lọc bụi túi vải

Túi lọc bụi bị tắc

Hơi nước nhiều gây ẩm túi, khí thải quá nóng, áp suất khí nén thấp

Kiểm tra lại khả năng tách ẩm trước khi vào túi, kiểm tra nhiệt độ khí

* Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với các sự cố nổ lò Để đảm bảo an toàn cho hệ thống lò đốt chất thải, lò tái chế nhôm và lò sấy bùn, nhà máy thực hiện các biện pháp phòng ngừa như phân công tổ kỹ thuật và cơ khí thường xuyên kiểm tra các bộ phận máy móc, kịp thời phát hiện những hư hỏng để có hướng giải quyết nhanh và hiệu quả Trong những trường hợp gặp sự cố nghiêm trọng, cần tạm dừng hoạt động, liên hệ ngay với đơn vị cung cấp để nhanh chóng khắc phục, hạn chế tối đa thời gian ngừng hoạt động, gây ùn ứ chất thải

Trong trường hợp xảy ra sự cố mất điện đột xuất, nhà máy sử dụng ngay máy phát điện đã được lắp đặt trước nhằm duy trì hoạt động của lò đốt, ít nhất là để hoàn tất quá trình xử lý hiện tại Đơn vị cung cấp lò đốt và bộ phận kỹ thuật của nhà máy phải tổ chức tập huấn cho cán bộ nhà máy về quy trình vận hành an toàn lò đốt Định kỳ 6 tháng một lần xuống kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị của lò

Cán bộ phụ trách hoạt động của lò đốt thường xuyên quan sát khí thải ra Khí thải không tạo nên các vệt khói đen, vì vậy khi phát hiện các dấu hiệu bất thường như khói có màu đen phải báo ngay cho chủ dự án để kết hợp với nhà cung cấp tìm các giải pháp khắc phục kịp thời

3.6.3 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với sự cố tràn dầu

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

3.7.1 Hệ thống thông gió và lọc không khí a) Chức năng Đảm bảo thông thoáng, hạn chế mùi trong khu vực các nhà xưởng, kho chứa Cung cấp không khí sạch trong nhà xưởng và lọc không khí bị ô nhiễm trước khi ra ngoài môi trường b) Công suất kích thước:

Trên mái xưởng chính có lắp đặt quả cầu thông gió tự động, ngoài ra còn lắp đặt thêm 02 quạt thông gió cưỡng bức ở 02 đầu hồi của nhà xưởng với P = 0,75 KW, Q 30.000 m 3 /h

Xây dựng các cửa sổ có kích thước 0,5 – 1,5m 2 nhằm đảm bảo thông thoáng trong khu vực xưởng tái chế Ngoài ra còn có hệ thống cửa chớp, tạo ánh sáng tự nhiên cho các khu vực nhà xưởng c)Thiết kế, cấu tạo

Các cửa sổ được chắn song sắt, tạo thành các lỗ hở để cho nhà xưởng thông thoáng Có cửa cài chốt an toàn để đóng lại khi cần thiết

Quạt thông gió sử dụng ở đây là loại hướng trục, truyền động gián tiếp

3.7.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn a) Chức năng

Kiểm soát, thu gom và xử lý toàn bộ lượng rác thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động tại Cơ sở xử lý b) Quy mô Áp dụng cho tất cả các khu vực nhà xưởng xử lý chất thải cũng như văn phòng điều hành c) Thiết kế

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy kín và xử lý tại hệ thống lò đốt chất thải trong nhà máy

- Đối với các chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở: Công ty thu gom và xử lý tại các hệ thống xử lý chất thải trong nhà máy

+ Đối với chất thải rắn còn lại sau khi đốt (tro, xỉ) sẽ được lưu giữ riêng trong kho lưu giữ tro xỉ Sau đó đem ép đóng gạch block và xây dựng nội bộ trong nhà máy

+ Đối với chất thải rắn là bùn được nạo vét từ các hệ thống bể xử lý nước thải, hố thu gom lắng lọc cặn sẽ được thu gom, nạo vét theo định kỳ và đem xử lý tại lò sấy bùn và lò đốt chất thải

Việc quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động tại cơ sở xử lý đảm bảo tuân thủ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

3.7.3 Hệ thống vành đai cây xanh a) Chức năng

Làm giảm tác động ô nhiễm không khí, che mát, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp b) Quy mô

Diện tích dành cho xây dựng cây xanh của toàn nhà máy là 7000m 2 chiếm diện tích bằng 15 % diện tích đang sử dụng của nhà máy Hiện nay cơ sở đang tiến hành trồng nhiều chủng loại cây xanh như: cây keo, cây mít, cây lộc vừng, cây bằng lăng, cây hoa sữa, lát xoan, sấu, phượng vĩ, soài, nhãn, vải, bưởi, cam… c) Thiết kế

Cây xanh được trồng xung quanh khu vực, sát với hệ thống tường bao, hai bên đường đi chính; các lô đất phía trong và phía ngoài cổng ra vào

3.7.4 Hệ thống tường bao, mái che a) Chức năng

Hệ thống hàng rào, mái che có chức năng làm dải ngăn cách Cơ sở xử lý với môi trường khu vực xung quanh, chống mưa nắng nhằm bảo quản, lưu giữ chất thải an toàn tránh phát tán ra môi trường bên ngoài b) Quy mô, kích thước

Hệ thống tường rào bảo vệ: Tường được xây bằng gạch cao 2m, cứ 3m thì được xây một trụ

Tường bao quanh nhà xưởng: Được xây bằng gạch đặc cao 1,7 m, dày 22cm Phía trên được bao bằng tôn dày 0,47mm Mái che được lợp bằng tôn lượn sóng dày

≥0,47mm c) Thiết kế, cấu tạo

Hệ thống hàng rào bao quanh toàn bộ Cơ sở xử lý có đoạn xây bằng gạch, có đoạn trồng dải cây xanh để ngăn cách

Mái che được xây dựng đúng quy cách theo thiết kế nhà xưởng Mái che được làm bằng tôn tráng kẽm, phủ sơn màu đảm bảo che mưa, nắng không để nước mưa rột hoặc thấm vào trong các khu vực kho chứa, khu vực đặt các hệ thống, thiết bị xử lý.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hiện nay trong quá trình hoạt động, do nhu cầu thực tế phát sinh chất thải từ các chủ nguồn thải Công ty nhận thấy xu hướng phát sinh bùn thải từ các chủ nguồn thải tăng lên và nước thải của các chủ nguồn thải giảm xuống và xu thế mục tiêu đặt ra hiện nay là tái chế các loại chất thải có khả năng thu hồi Vì vậy Công ty đề xuất bổ sung, thay đổi một số hạng mục công trình thiết bị so với Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt ĐTM theo quyết định số 2838/QĐ-BTNMT ngày 05/11/2015 nêu trên, nhưng chưa đến mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường,cụ thể:

3.8.1 Các hạng mục công trình đăng ký bổ sung

- Hệ thống lò sấy bùn: khối lượng đăng ký hoạt động 75 tấn/ngày;

- Hệ thống tái chế nhựa: khối lượng đăng ký hoạt động 5,2 tấn/ngày;

- Hệ thống tái chế dầu: khối lượng đăng ký hoạt động 4 tấn/ngày;

- Hệ thống tái chế dung môi: khối lượng đăng ký hoạt động 3,2 tấn/ngày

- Hệ thống phá dỡ, tái chế pin: khối lượng đăng ký hoạt động 1,6 tấn/ngày

3.8.2 Điều chỉnh các công trình, thiết bị đã đi vào hoạt động (đã được cấp tại Giấy phép xử lý CTNH, mã số 1-2-3-4-5-6.016.VX ngày 24/12/2021) Điều chỉnh giảm khối lượng xử lý tại các hệ thống sau:

- Hệ thống xử lý nước thải giảm từ 50 tấn/ngày xuống còn 40 tấn/ngày;

- Hệ thống tẩy rửa giảm từ 20 tấn/ngày xuống còn 12 tấn/ngày;

- Hệ thống xử lý bóng đèn giảm từ 0,64 tấn/ngày xuống còn 0,4 tấn/ngày;

Các nội dung điều chỉnh dự án của Công ty như đã giải trình tại mục 3 bao gồm điều chỉnh, bổ sung so với các hạng mục đã được cấp phép tại Giấy phép xử lý CTNH và các hạng mục chưa đầu tư xây dựng; đồng thời đề xuất của Công ty không làm tăng tổng công suất hoạt động so với Giấy chứng nhận đầu tư và báo cáo ĐTM nên không thuộc trường hợp dự án mở rộng nâng công suất quy định tại Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP số thứ tự 12 Do vậy trường hợp của Công ty không thuộc đối tượng phải lập lại ĐTM mà thuộc đối tượng phải lập Giấy phép môi trường trước khi triển khai thực hiện.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải a) Nguồn nước thải sinh hoạt

- Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của nhà bảo vệ khu vực cổng vào nhà máy được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sau đó thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung (hạng mục xử lý vi sinh) để xử lý;

- Nguồn số 2: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của khu văn phòng làm việc được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sau đó thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung (hạng mục xử lý vi sinh) để xử lý;

- Nguồn số 3: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực bếp ăn và ký túc xá được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sau đó thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung (hạng mục xử lý vi sinh) để xử lý;

- Nguồn số 4: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh chung khu vực xưởng số 1 dành cho công nhân được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sau đó thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung (hạng mục xử lý vi sinh) để xử lý;

- Nguồn số 5: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh chung khu vực xưởng số 4 dành cho công nhân được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sau đó thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung (hạng mục xử lý vi sinh) để xử lý; b) Nguồn nước thải công nghiệp

- Nguồn số 6: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò đốt công suất 1500 kg/giờ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 7: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 8: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò tái chế nhôm được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 9: Nước thải từ dây chuyền xử lý ắc quy thải được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 10: Nước thải từ hệ thống tẩy rửa được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 11: Nước thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế linh kiện điện tử được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 12: Nước thải từ hệ thống tái chế nhựa được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

- Nguồn số 13: Nước thải từ phòng thí nghiệm được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 5m 3 /giờ để xử lý;

4.1.2 Dòng nước thải và các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Nước thải của nhà máy sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) được lưu giữ tại hồ sinh thái số 3 sau đó được sử dụng tuần hoàn cho hệ thống xử lý khí thải của lò đốt, lò sấy bùn, hệ thống tẩy rửa, hệ thống tái chế nhôm và các hệ thống xử lý chất thải khác, không xả ra ngoài nên nhà máy không xin cấp phép xả nước thải ra ngoài môi trường

Bảng 4.1 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nước thải

TT Thông số Đợn vị Giới hạn

Quan trắc tự động, liên tục

1 Nhiệt độ o C 40 Áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 97 Nghị định số 08/2022/

Không thuộc đối tượng phải quan trắc nước thải tự động (theo quy định tại khoản 2 điều

6 Chất rắn lơ lửng mg/l 100

20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) mg/l 1000

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải a) Nguồn phát sinh khí thải

- Nguồn khí thải số 1: Khí thải từ hệ thống lò đốt chất thải nguy hại, công suất

- Nguồn khí thải số 2: Khí thải từ hệ thống tái chế nhôm, công suất 500 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 3: Khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn, công suất 50 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 4: Khí thải từ hệ thống phá dỡ ắc quy, công suất 60 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 5: Khí thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử, công suất 200 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 6: Khí thải từ hệ thống lò sấy bùn, công suất 150 tấn/ngày;

- Nguồn khí thải số 7: Khí thải từ hệ thống tái chế nhựa, công suất 650 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 8: Khí thải từ hệ thống tái chế dầu, công suất 1.000 kg/giờ;

- Nguồn khí thải số 9: Khí thải từ hệ thống phá dỡ, tái chế pin, công suất 200 kg/giờ b) Lưu lượng xả khí thải

- Dòng khí thải 01 (tương ứng với nguồn thải số 1): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 45.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 02 (tương ứng với nguồn thải số 2): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 75.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 03 (tương ứng với nguồn thải số 3): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 5.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 04 (tương ứng với nguồn thải số 4): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 10.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 05 (tương ứng với nguồn thải số 5): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 7.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 06 (tương ứng với nguồn thải số 6): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 120.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 07 (tương ứng với nguồn thải số 7): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 20.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 08 (tương ứng với nguồn thải số 8): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 8.000 m 3 /giờ;

- Dòng khí thải 09 (tương ứng với nguồn thải số 9): Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 20.000 m 3 /giờ; c) Dòng khí thải, các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

Gồm 9 dòng khí thải sau xử lý trước khi thải ra môi trường Phương thức xả thải: Quạt hút cưỡng bức Cụ thể:

Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm

TT Thông số Đơn vị Giá trị tối đa cho phép Ghi chú

Dòng khí thải 01: Khí thải từ ống khói hệ thống lò đốt chất thải nguy hại, công suất 1.500 kg/giờ

Tổng các kim loại nặng

(As, Cu, Zn, Sb, Mn, Ni,

Sn, Cr, Tl, Co) mg/Nm 3 1,2

12 Tổng Dioxin/Furan ng-TEQ/

Dòng khí thải số 2: Khí thải từ ống khói hệ thống tái chế nhôm

Dòng khí thải số 3: Khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn

Dòng khí thải số 4: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ ắc quy

Dòng khí thải số 5: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ, tái chế chất thải điện tử

Dòng khí thải số 6: Khí thải từ ống khói hệ thống lò sấy bùn

Dòng khí thải số 7: Khí thải từ ống khói hệ thống tái chế nhựa

Dòng khí thải số 8: Khí thải từ ống thoát khí hệ thống tái chế dầu

Dòng khí thải số 9: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ, tái chế pin

8 HF mg/Nm 3 20 d) Vị trí và phương thức xả khí thải

Bảng 4.3 Vị trí và phương thức xả khí thải

TT Vị trí xả thải

Tọa độ Phương thức xả thải

Dòng khí thải số 1: Khí thải từ ống khói hệ thống lò đốt công suất 1500 kg/giờ

Dòng khí thải số 2: Khí thải từ ống khói hệ thống xử lý khí thải lò tái chế nhôm

Dòng khí thải số 3: Khí thải từ ống khói hệ thống xử lý bóng đèn

Dòng khí thải số 4: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ ắc quy

Dòng khí thải số 5: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ chất thải điện tử

Dòng khí thải số 6: Khí thải từ ống khói hệ thống xử lý khí thải lò sấy bùn

Dòng khí thải số 7: Khí thải từ ống khói hệ thống tái chế nhựa

Dòng khí thải số 8: Khí thải từ ống khói hệ thống tái chế dầu

Dòng khí thải số 9: Khí thải từ ống khói hệ thống phá dỡ, tái chế pin

Nội dung cấp phép đối với tiếng ồn

a) Nguồn phát sinh tiếng ồn

- Nguồn phát sinh số 1: Khu vực hệ thống lò đốt chất thải nguy hại;

- Nguồn phát sinh số 2: Khu vực hệ thống lò tái chế nhôm;

- Nguồn phát sinh số 3: Khu vực hệ thống xử lý bóng đèn;

- Nguồn phát sinh số 4: Khu vực hệ thống phá dỡ pin, ắc quy;

- Nguồn phát sinh số 5: Khu vực hệ thống phá dỡ linh kiện điện tử;

- Nguồn phát sinh số 6: Khu vực hệ thống lò sấy bùn;

- Nguồn phát sinh số 7: Khu vực hệ thống tái chế nhựa;

- Nguồn phát sinh số 8: Khu vực hệ thống tái chế dầu;

- Nguồn phát sinh số 9: Khu vực hệ thống tái chế dung môi;

- Nguồn phát sinh số 10: Khu vực trạm xử lý nước;

- Nguồn phát sinh số 11: Khu vực hầm lưu giữ chất thải;

- Nguồn phát sinh số 12: Khu vực lưu giữ chất thải;

- Nguồn phát sinh số 13: Khu vực văn phòng làm việc; b) Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn

Tiếng ồn phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường và thông tư 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn- mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

Bảng 4.4 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn

Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn

Giới hạn cho phép mức áp suất âm tương đương (L Aeq -dBA)

Tần suất quan trắc Ghi chú

1 8 giờ 85 6 tháng/lần Tại vị trí lao động, sản xuất trực tiếp

Ngày đăng: 13/03/2024, 10:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w