ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN Đề tài: Nhà máy nước cấp Dankia GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp... Báo cáo Th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN
Đề tài: Nhà máy nước cấp Dankia
GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Trang 21.4 Ngày 11/1/2018: 21
2 Nhà máy nước cấp Dankia- Suối Vàng 26
2.1 Giới thiệu về nhà máy: 26
2.2 Các hạng mục của nhà máy: 28
2.3 Mạng lưới phân phối nước: 28
2.4 Quy trình công nghệ xử lý: 29
2.5 Giải thích sơ đồ: 31
2.5.1 Trạm bơm cấp 1 (Bơm nước thô) gồm: 31
2.5.2 Trạm hoá chất: 31
2.5.3 Bể lắng gia tốc (3 bể):nơi xảy ra quá trình keo tụ tạo bông 32
2.5.4 Bể hoà trộn phân phối trước: 34
2.5.5 Bể hoà trộn và phân phối sau: 35
2.5.6 Nhà lọc: 37
2.5.7 Bể chứa nước sạch: dung tích 3000m3 39
2.5.8 Trạm bơm cấp 2: 40
2.5.9 Bể lắng bùn thải: 41
3 Cảm nhận sau chuyến đi 42
Trang 3Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
1 Nhật ký hành trình :
1.1 Ngày 8/1/2018:
Sáng hôm nay chúng tôi thức dậy rất sớm để chuẩn bị cho một chuyến đi thực tập đầy thú vị, Đà Lạt thành phố mộng mơ là địa điểm chúng tôi hướng đến để trải nghiệm, để học hỏi
Sáng 5h45 tập trung trước H6 ĐHBK Cơ sở 2 Đó là điểm tập trung các bạn sinh viên
ở cơ sở II Điểm tập trung còn lại là Trường Đại Học Bách Khoa Hồ Chí Minh nằm trên đường Lý Thường Kiệt, Quận 10 Chúng tôi bắt đầu bữa ăn sáng giản đơn với bánh bao được các bạn trong Ban Tổ chức chuẩn bị chu đáo từ trước Cuối cùng chiếc
xe chở các bạn sinh viên từ cơ sở I, hai giáo viên dẫn đoàn là thầy Lưu Đình Hiệp, thầy Phan Xuân Thạnh đã đến Các thành viên nhanh chóng ổn định, lắng nghe sự chỉ dẫn từ các thầy
7h30, chuyến xe bắt đầu lăn bánh để đưa cả đoàn đến vớ ĐÀ LẠT
11h30, các thành viên đoàn tham quan dưng chân tại tiệm cơm ở LÂM ĐỒNG Ở đây, chúng tôi được ăn các đĩa cơm phần
13h15: chúng tôi được tham quan Vườn rau sạch- Vườn bí đỏ khổng lồ Tại đây chúng tôi được gặp Bác Hùng- người hướng dẫn chúng tôi về những nơi tham quan trong chuyến thực tập này
Cổng vào vườn rau Bảng hướng dẫn
Trang 4
16h30 chúng tôi về với khách sạn Nguyên Phương nằm ở trung tâm thành phố Đây là nơi, các thành viên sẽ ăn uống, nghỉ ngơi, nạp năng lượng trong bốn ngày, ba đêm để
đi tham quan những điểm đến của đoàn trong cuộc hành trình kế tiếp
17h30 các thành viên tập trung ăn cơm tối ở tầng 5 khách sạn Nguyên Phương Sau khi kết thúc bữa cơm ,chúng tôi được hoạt đông tự do ở khách sạn cũng như vui chơi tham quan thành phố ĐÀ LẠT về đêm
1.2 Ngày 9/1/2018:
5h30 chúng tôi tập trung ăn sáng ở khách sạn
Trang 5Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Bản đồ và Bảng hướng dẫn
Rừng thông 3 lá ở vườn quốc gia
Trang 6Thông đỏ
Trang 7Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Lớp biểu bì của cây thông Cây kinh giới núi
11h30 sau khi kết thúc hành trình đi vào rừng,chúng tôi được nghỉ ngơi và ăn trưa tại
Trang 8Khung cảnh xung quanh nhà khách Vườn Quốc Gia 13h30 cả đoàn đến và tham quan Viện Hạt Nhân Địa chỉ: 01 Nguyên Tử Lực, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Ở đây chúng tôi được gặp Thầy Lê Văn Ngọc- giáo viên giảng dạy trình bày về Hạt Nhân
Trang 9Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Hội trường Viện Nghiên cứu Hạt Nhân 14h45 chúng tôi được thầy Phong hướng dẫn tham quan Viện Hạt nhân
Trang 10
Máy đo bề dày vật liệu bằng tia gama 16h15: Tham quan Thiền Viện Trúc Lâm
17h11: Tham quan Hồ Tuyền Lâm
Trang 11Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
18h chúng tôi kết thúc một ngày tham quan và học tập
1.3 Ngày 10/1/2018:
5h30-7h chúng tôi ăn sáng và tập chung dưới sảnh khách sạn
7h55: Tham quan Thung Lũng Vàng – nhà máy nước cấp Đankia
Trang 12Cổng vào nhà máy nước
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý của nhà máy
Trang 13Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Trạm bơm cấp 1
Trạm bơm cấp 2
Trang 14Bể chứa nước
Khung cảnh của nhà máy
Trang 15Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Khung cảnh Thung Lũng Vàng 10h54: Tham quan trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt
Trang 1612h chúng tôi về khách sạn ăn trưa và chuẩn bị đi đến địa điểm tiếp theo
Trang 17Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Bể chắn rác máy và thủ công
Bể lắng cát
Trang 18Máy chắn rác phục vụ cho giai đoạn 2
Trang 19
Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Bể lắng 2 vỏ trong giai đoạn thi công
Bể lọc sinh học cao tải
Trang 20Bể lắng thứ cấp
Bể tuần hoàn
Trang 21Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Nhà pha hóa chất
Sân phơi bùn
Trang 2218h chúng tôi kết thúc ngày thứ 3 tham quan và học tập
Trang 23Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Cổng vào nhà điều hành công ty
Sơ đồ phòng làm việc cơ quan công ty
Trang 24Nhà điều hành công ty
Trang 25Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Các loại quặng nhôm
Quặng sau tuyển
Trang 26Một hạng mục của nhà máy
Khoang chứa bùn đỏ
Trang 27Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
2 Nhà máy nước cấp Dankia- Suối Vàng
2.1 Giới thiệu về nhà máy:
Nhà máy cách trung tâm thành phố 12 km về phía Tây Bắc Giới cận: Phía đông giáp
xã Lát-huyện Lạc Dương, phía tây giáp đất rừng Ban Quản Lý rừng đầu nguồn Đa Nhim và đường tỉnh lộ ĐT722, phía nam giáp phường 7 TP Đà Lạt, phía bắc giáp với đất rừng quốc gia Bidoup- Núi Bà Nhà máy trực thuộc công ty CTN Lâm Đồng, được
sự viện trợ của Chính Phủ Đan Mạch Nhà máy khởi công xây dựng từ năm 1982 và đưa vào sử dụng từ năm 1984 Nguồn nước sử dụng từ Hồ Dankia, diện tích mặt thoáng là 245ha Hồ được xây dựng năm 1945 Hồ còn phục vụ cho công tác thủy điện
Nhà máy này xử lý nước thô từ hồ Dan Kia, sau đó bơm nước sạch đến bể chứa Tùng Lâm có dung tích 5.000m3 và từ đó đến các bể chứa có sẵn của thành phố Từ những
bể này, nước sạch được cung cấp cho các khu vực của thành phố
Về Hồ Dankia, hồ có sức chứa ban đầu là 21.000.000 m3 nước Qua quá trình khai thác, sức chứa của hồ còn lại khoảng 11.620.000 m3 nước Mực nước hồ cao nhất: 1421.80m (so với mực nước biển) Mực nước hồ thấp nhất: 1413.80m (so với mực nước biển)
Công trình cấp nước sạch Đan Kia có công nghệ và trang thiết bị hiện đại, đã cải thiện việc cung cấp nước sạch với chất lượng tốt cho thành phố Đà Lạt với công suất tối đa 25.000 m3/ngày cho dân số thiết kế khoảng 179.000 người Dự án cũng chuẩn bị quỹ đất dự phòng dành cho việc mở rộng hệ thống với công suất tối đa 45.000m3
/ngày cho dân số tương lai khoảng 250.000 người Đến năm 2011, nhà máy nước Đan Kia 2 công suất 30.000 m3/ngày do Công ty Gelexim (TP.HCM) đầu tư cũng đi vào hoạt động Hịện nay, mỗi ngày hồ nước này cung cấp cho người dân và du khách đến TP
Đà Lạt và H Lạc Dương từ 45.000- 55.000m3 nước Dây chuyền công nghệ của nhà máy có thể xử lí được nước có độ đục nhỏ hơn hoặc bằng 200 NTU
Độ đục nước thô:
Mùa khô dao động từ 20-50 NTU
Trang 28USD và vốn của Chính phủ Việt Nam là 5,92 triệu USD Nguồn vốn vay của Chính phủ Đan Mạch được đầu tư cho các hạng mục thiết kế; cung cấp thiết bị cơ khí, thiết
bị điện, ống chuyển tải và giám sát thi công Nguồn vốn của Chính phủ Việt Nam đầu
tư cho các hạng mục xây dựng công trình; lắp đặt thiết bị cơ khí, thiết bị điện và đường ống chuyển tải
Công trình thu nước gần bờ với 4 hầm thu nước Nước từ hồ sẽ được vận chuyển vào ống ở trạm bơm cấp 1.Tại trạm bơm cấp 1 này sẽ có tỏ máy bơm nước thô, chức năng nhiệm vụ vận chuyển nước từ hồ lên khu xử lý Có 5 tổ máy bơm nước thô, mỗi tổ máy có công suất 450m3/h, 3 tổ máy hoạt động 2 tố máy dự phòng luân phiên sau đónước được vận chuyển qua khu xử lý, khu xử lý có bể hoà trộn nước, bể lắng gia tốc, bể hoà trộn sau, bể lọc
Sơ đồ mặt bằng của nhà máy:
Trang 29Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
2.2 Các hạng mục của nhà máy:
Trạm bơm nước thô với 5 tổ máy tại hồ Đan Kia, 1 trạm biến áp và 1 đường ống chuyển tải nước thô giữa trạm bơm nước thô đến nhà máy xử lý
Nhà máy xử lý nước sạch với công suất 25.000m3/ngày, đặt tại vị trí gần bờ hồ gồm:
bể trộn và phân phối, 3 bể lắng gia tốc, 6 bể lọc nhanh phổ thông (lọc hở) có mái che,
1 bể chứa nước sạch 3.000m3, trạm bơm nước sạch với 6 tổ máy và một trạm biến áp Đường ống chuyển tải nước sạch Ø600 dài 7.200m từ trạm bơm nước sạch đến bể chứa Tùng Lâm
Bể chứa nước sạch dung tích 5.000m3 đặt tại đồi Tùng Lâm (Pin Thouard) với cao
trình đáy bể là 1560m
Đường ống chuyển tải từ bể chứa Tùng Lâm về thành phố Đà Lạt gồm 2,8km ống
thép Ø600, tiếp theo phân thành 2 nhánh: nhánh 1 gồm 5,4km ống thép Ø500 phân tiếp thành 2 nhánh Ø300 dài 6,5km (cấp nước cho các bể Hùng Vương, Gougal và Dinh 1) và nhánh 2 gồm 1km ống thép Ø500 và 2km ống Ø300 (cấp nước cho các bể Resimaire và Calypso)
2.3 Mạng lưới phân phối nước:
Mạng lưới phân phối cũ gồm có khoảng 8.000m ống gang lắp đặt từ năm 1938, 24.500m ống lắp đặt năm 1948 - 1949, 5.000m ống lắp đặt năm 1967 và 18.000m ống gang lắp đặt năm 1974 – 1975 Ống bao gồm các loại Ø40, 60, 80, 100, 150 và 200mm Hiện nay, mạng lưới gồm 33.000m ống chuyển tải Ø500 – 600 và trên 160.000m ống phân phối Ø100 – 300 Sơ đồ hệ thống cấp nước Đà Lạt thuộc sơ đồ đài đầu, cấp nước theo lưu vực
LƯU VỰC
Lưu vực Bể cấp nước W(m 3 ) Cốt địa hình (m)
Trang 30Dinh II Dinh II 500 1536,3
Tổng dung tích điều hòa (m3) 13.000
Sơ đồ mạng lưới cấp nước thành phố Đà Lạt thuộc loại sơ đồ mạng lưới hỗn hợp, đường ống tại khu trung tâm, giữa các đường phố chính được kết lại thành những vòng khép kín Dẫn vào các điểm sử dụng nước tập trung, các khu dân cư là các đường ống cụt Khoảng cách giữa hai điểm xa nhất của mạng lưới từ Cam Ly đến Phát Chi (Xuân Trường) khoảng 35km Tổng chiều dài của đường ống thuộc mạng cấp I và cấp II xấp xỉ 200.000m
Để đảm bảo tiêu chuẩn của nước sạch, pH từ 6,5 – 8,5, Clo dư từ 0.3 – 0.5 mg/l Sau
đó nước được vận chuyển đến bể lọc, có 6 bể lọc nhanh với vận tốc lọc là 5-6 m/h
Trang 31Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Phèn châm vào nước là phèn nhôm, vôi là vôi cục, Clo mau về dạng khí sau đó sẽ chuyển hoá thành Clo dạng nước để cho vào, chăm Clo trước để diệt vi sinh vật, tảo trong nước còn Clo sau, chăm phèn pH giảm vôi và Clo châm vào để pH lên để đảm bảo quá trình leo tụ tạo bông tốt diễn ra ở bể lắng và sau đó tiếp tục chăm vô sau để nâng pH lên để đảm bảo đủ tiêu chuẩn về pH Nằm trong tiêu chuẩn nước loại A và độ đục dưới 2 NTU, dựa vào quy chuẩn 01:2009/ Bộ Y Tế VN
Sau đó, nước từ bể hòa trộn phân phối trước vẫn tiếp tục được vận chuyển vào bể lắng gia tốc Một quá trình keo tụ tạo bông và lắng sẽ diễn ra tại đây Nước sau lắng lại tiếp tục được đưa về bể hòa trộn phân phối sau để châm hóa chất một lần nữa, là vôi và clo với liều lượng thích hợp
Sau đó, nước sẽ được dẫn đến bể lọc Nước sau quá trình lọc lại tiếp tục được vẩn chuyển tại bể chứa nước sạch có sức chứa 3000 m3 nước Qua hệ thống trạm bơm cấp
2 sẽ vận chuyển nước từ bể chứa nước sạch này cho đài chứa nước lớn có sức chứa
5000 m3 hòa vào mạng phân phối toàn thành phố
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý của nhà máy:
Trang 32 1 bộ bình chống va (giảm áp lực nước va đập khi xảy ra sự cố)
Chức năng trạm: bơm nước thô lên bể hoà trộn và phân phối trước Vận chuyển nước lên khu xử lý nó cứu các tổ máy bơm nước thô để phục vụ cho quá trình vận chuyển
Trang 33Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Phèn châm vào nước thay đổi tuỳ độ đục của nước, lượng phèn tối ưu và pH tối ưu xác định qua thí nghiệm Jartest Lập bảng định lượng hoá chất sử dụng
Kho Clo:
Mỗi bình Clo chứa 900kg clo dạng khí
Clo từ dạng khí, có một hệ thống bơm tăng áp clo ở trạm bơm cấp 2 sẽ vận chuyển nước lên, khí và nước nhờ hệ thống Ajector sẽ chuyển hóa clo từ dạng khí thành clo dạng lỏng để châm vào nước Hàm lượng châm clo trước là khoảng 0,5kg/h và clo sau
là khoảng 2 kg/h Tuy nhiên lượng clo này tùy thuộc vào lưu lượng nước thô đầu vào Thậm chí độ đục cao cũng tăng lượng clo lên Ta sẽ tăng lượng clo trước để tiêu diệt bớt rong, tảo, vi sinh vật vì clo có tác dụng khử trùng nhưng vẫn phải đảm bảo lượng clo dư là 0,3 – 0,5 mg/l
Trạm hóa chất
2.5.3 Bể lắng gia tốc (3 bể):nơi xảy ra quá trình keo tụ tạo bông
Thể tích mỗi bể 850m3
Chức năng : Keo tụ và lắng các hạt lơ lửng trong nước và phân phối nước sau lắng về
bể hoàn trộn và phân phối sau
Trang 34công tác tại đây sẽ khuấy trộn với tốc độ 3,8 vòng/phút giúp cho các hạt cặn lơ lửng ở trong nước kết hợp với các ion Al3+ có ở trong phèn nhôm để hình thành các bông cặn Những bông cặn lớn sẽ lắng xuống dưới, một phần không lắng được sẽ tuần hoàn lên phía trên tại vùng thứ cấp Tại vùng thứ cấp các hạt bông cặn sẽ va chạm chuyển động hỗn độn với nhau, những hạt lớn thì lại tiếp tục xuống dưới còn một phần không lắng được tạo thành bông bùn và phần nước trong thu được trên mặt (lớp bông bùn) đó sẽ chảy qua máng răng cưa và theo ống dẫn để đi tới bể trộn phía sau Trong quá trình xử
lý, lượng bùn ở đây sẽ nhiều lên và sẽ xả bỏ bằng hệ thống Thời gian tháo bùn tùy vào hàm lượng cặn được cho vào trong bể
Ưu điểm của bể lắng gia tốc là tiết kiệm được hóa chất đầu vào nhờ vào sự tuần hoàn bùn ở vùng thứ cấp bên cạnh đó nó cũng có những nhược điểm là phải điều chỉnh được tốc độ khuấy phù hợp, điều chỉnh hàm lượng cặn thích hợp và xây dựng phức tạp hơn các bể lắng khác
Ngoài ra, hệ thống bể lắng còn có 1 van xả đáy và 2 van xả lửng
Trang 35Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể lắng gia tốc
Bể lắng gia tốc
2.5.4 Bể hoà trộn phân phối trước:
Chức năng: Châm và hoà trộn hoá chất phèn, vôi, Clo với liều lượng thích hợp trước khi qua bể lắng Chia ra làm 5 ngăn trong đó 3 ngăn hoạt động 2 ngăn dự phòng và những cái vòi châm phèn, còn vôi và Clo và châm ở phía dưới sau khi nước được châm ở các ngăn phân phối đó sẽ được dẫn qua bể lắng gia tốc
Trang 36Một ngăn của bể phân phối trước
2.5.5 Bể hoà trộn và phân phối sau:
Chức năng: Châm và hoà trộn vôi và Clo với liều lượng thích hợp (đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch) trước khi qua bể lọc Nước sau lắng được đưa về bể hoà trộn phân phối sau, sau đó được châm hoá chất vôi và Clo, sau đó theo 2 máng phân phối theo
về bể lọc
Trang 37Báo cáo Thực tập Tham quan GVHD: Thầy Lưu Đình Hiệp
Trang 38Nguyên liệu lọc: cát thạch anh, chiều cao 1,1m
Nguyên lý hoạt động của bể lắng: nước thô sau khi châm hóa chất đi qua bể lắng, nước từ bể lắng lại đi ngược trở lại bể hòa trộn phối sau Bể lắng làm nhiệm vụ keo tụ tạo bông tuy nhiên có những chất rắn lơ lửng rất nhỏ không thể keo tụ được thì sẽ theo dòng nước qua bể lọc; tại đây có lớp cát thạch anh sẽ hấp phụ những cặn lơ lửng này Lọc theo phương trọng lực từ trên xuống, vận tốc lọc 5-6m/h
Rửa lọc: khi 1 bể lọc rửa thì tách biệt với 5 bể còn lại Quá trình rửa lọc có 3 giai đoạn Giai đoạn thổi khí ngưng cung cấp nước vào bể lọc, khí sẽ xới tung lớp vật liệu lọc lên; quá trình này xảy ra trong vòng 5 phút sau đó nghỉ 1 phút Giai đoạn 2 kết hợp khí và nước, xảy ra nhanh trong vòng 1 phút vì nếu để lâu sẽ làm trôi mất lớp cát lọc Giai đoạn 3 là rửa nước hoàn toàn, nước lấy từ bể chứa nước sạch, là quá trình rửa ngược nên nước đi từ dưới lên trên, nước sau rửa lọc sẽ theo máng rang cưa về bể lắng bùn; giai đoạn 3 xảy ra trong vòng 10 phút Hơn 15 phút thì bể lọc hoạt động trở lại, chu kỳ rửa lọc là 72h