Báo cáo thực tập tham quan nhà máy xử lý nước thải đà lạt

42 6 0
Báo cáo thực tập tham quan nhà máy xử lý nước thải đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT LỚP L02 - HK 221 – Nhóm GVHD: Ths Lưu Đình Hiệp STT Họ tên MSSV Lê Bùi Anh 2010110 Đinh Thị Hoàng Giang 2013027 Ngô Kim Ngân 2013847 Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT Tổng quan nhà máy 1.1 Lịch sử hình thành nhà máy 1.2 Vị trí 1.3 Chức 1.4 Sơ đồ tổ chức 1.5 Hệ thống thu gom nước thải 1.6 Công nghệ xử lý Chức năng, cấu tạo vận hành 2.1 Hệ thống lưới chắn rác 2.2 Bể lắng cát 16 2.3 Bể Imhoff 18 2.4 Ngăn phân phối nước cho bể lọc sinh học 23 2.5 Bể sinh học cao tải 24 2.6 Bể lắng thứ cấp 30 2.7 Trạm bơm tuần hoàn 31 2.8 Trạm bơm bùn 31 2.9 Mô tơ cầu bể lắng 32 2.10 Van xả bùn bể lắng thứ cấp 32 2.11 Sân phơi bùn 33 2.12 Hồ sinh học 34 2.13 Hồ phân phối đầu 37 CẢM NHẬN CHUYẾN ĐI 40 Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên - Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM, sau chuyến thực tập tham quan Đà Lạt nhóm hồn thành báo cáo Nhóm xin chân thành cám ơn Thầy Hiệp, Thầy Thạnh, Thầy Khải, người hướng dẫn, nhà máy đồng hành, tận tình hướng dẫn hỗ trợ chúng em chuyến thực tâp quan Qua chuyến đi, chúng em biết đến thêm nhiều kiến thức bổ ích, tính thực tế để phục vụ cho việc học tập, công việc sau Khơng thế, chuyến cịn mang đến niềm vui kỉ niệm đẹp với thầy trị, với lớp Cuối cùng, nhóm xin chúc thầy luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công việc sống Trân trọng cảm ơn! NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH Đồn tham quan với 110 sinh viên khoa Tài Ngun Mơi Trường khóa K19 K20 chúng em thầy háo hức có mặt tập trung từ sớm vào lúc 5h00 sáng ngày 29/12 để chuẩn bị cho chuyến tham quan ngày đêm Đà Lạt thành công tốt đẹp theo lịch trình sau: ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN 29/12 Trạm xử lý nước thải khu Công nghiệp Long Thành Đến Đà Lạt Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Lâm Đồng 30/12 Công ty cấp nước Lâm Đồng ( Nhà máy Cấp nước) Viện hạt nhân Đà Lạt Nhà máy Xử lý nước thải Thành phố Đà Lạt Vườn quốc gia Bidoup 31/12 Cơ sở sản xuất Rau Sạch Tham quan Hồ Tuyền Lâm 1/1 Nhà máy Alumi Tân Rai NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT Tổng quan nhà máy 1.1 Lịch sử hình thành nhà máy Hệ thống xử lý nước thải tập trung hạng mục thuộc Dự án Vệ sinh thành phố Đà Lạt, thực theo hiệp định ký kết năm 2000 Chính phủ Đan Mạch Việt Nam Được khởi cơng xây dựng từ 26/03/2003 hồn thành đưa vào hoạt động 10/12/2005 Từ 04/2007 Hệ thống xử lý nước thải tập trung tách thành viên trực thuộc Cơng ty TNHH Cấp nước Lâm Đồng đồng thời đổi tên thành Xí nghiệp quản lý nước thải Đà Lạt Từ 01/07/2018 Xí nghiệp quản lý nước thải thuộc cơng ty Cổ phần Cấp nước Lâm Đồng 1.2 Vị trí Nhà máy xử lý bố trí cách thành phố Đà Lạt km Khu đất xây dựng nhà máy, trước sử dụng cho hoạt động canh tác nơng nghiệp, có nơi có độ dốc thoải có nơi có độ dốc cao Độ dốc mặt xây dựng thuận lợi cho dòng chảy thủy lực nhà máy Địa chỉ: đường Kim Đồng, Phường 6, Đà Lạt 1.3 Chức Nhà máy xử lý nước thải (NMXL) mắt xích cuối chuỗi Các cơng trình nước thải thành phố Đà Lạt với công suất 7.400m3 /ngày đêm Chức NMXL bảo đảm tồn nước thải thơ thu xử lý đạt yêu cầu trước đổ vào suối Cam Ly Nước xử lý từ nhà máy thoát hạ lưu suối Cam Ly đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 14:2008-BTNMT 1.4 Sơ đồ tổ chức 1.5 Hệ thống thu gom nước thải Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải đưa xí nghiệp xử lý nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, nhà vệ sinh… Nước thải khoảng 7.400 hộ khu vực trung tâm thành phố Sơ đồ đấu nối hộ gia đình: Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực trung tâm thành phố gồm phường 1,2, phần phường 5, kết nối vào hệ thống đường ống thu gom nước thải đưa Nhà máy xử lý nước thải Mạng lưới tuyến cống gồm khoảng 45 km đường ống PVC ống HDPE (đường kính 150 – 600 mm), 01 trạm bơm chính, 07 trạm bơm nâng hệ thống đường ống áp lực Hệ thống cống xây dựng tách riêng biệt với hệ thống ống nước có sẵn Trạm bơm chính: xây dựng đường Nguyễn Thị Định với công suất 500m3 /h bao gồm bể chứa ngầm lắp đặt máy bơm công suất 250 m3 /h (2 máy bơm hoạt động đồng thời, máy bơm dự phòng); máy phát điện dự phòng; trạm biến áp 250 KVA, phòng trực 26 - Nước thải sinh hoạt hộ khu vực thu vào hệ thống cống sau chảy tập trung trạm bơm Từ trạm bơm nước bơm xí nghiệp xử lý đường ống áp lực Trạm bơm nâng: 07 trạm bơm nâng lắp đặt khu vực có địa hình thấp để bơm nước thải trạm bơm Trạm bơm nâng lắp đặt đường: Đinh Tiên Hoàng (trạm số 1); Phan Đình Phùng (trạm số 2); dọc suối Cam Ly (trạm số 4); Nguyễn Thái Học (trạm số 5); Nguyễn Văn Cừ (trạm số 6); Nguyễn Công Trứ (trạm số 7) 1.6 Công nghệ xử lý Quy trình cơng nghệ sản xuất: gồm 02 modul (modul 1: công suất 7.400 m3/ngày.đêm, modul 2: công suất 5.000 m3/ngày.đêm) + Modul 1: Nước thải→ ngăn tiếp nhận→ song chắn rác→ bể lắng cát→ song chắn rác tinh→ hố phân chia lưu lượng → bể lắng Imhoff →bể lọc sinh học hiếu khí→Nước thải + Modul 2: Nước thải→ ngăn tiếp nhận→ song chắn rác→ bể lắng cát→ song chắn rác tinh→ hố phân chia lưu lượng→ bể lắng Imhoff→ bể lọc sinh học ABF→ Nước thải Nước thải + Nước thải 2→bể lắng thứ cấp→ hồ hiếu khí→ hồ ổn định→ bể khủ trùng→ suối Cam Ly Thuyết minh quy trình: Nước thải từ lị mổ, nước thải khu chung cư tập trung bể kỵ khí ABR Sau xử lý sơ bể ABR, nước thải lần lược chảy qua ngăn kỵ khí bể Nước thải sau bể ABR chảy vào hố bơm bùn, hố có bơm hoạt động luân phiên để bơm nước vào ngăn tiếp nhận, hòa trộn với nước thải sinh hoạt dẫn từ thành phố Sau nước thải đưa vào song chắn rác bể lắng cát ngang để loại bỏ rác cặn, tránh gây tắc nghẽn cản trở cơng trình xử lý sinh học phía sau Sau nước thải đưa đến hố phân chia lưu lượng vào bể Imhoff Hố phân chia lưu lượng có ngăn, cơng suất ngăn 7.400 m3/ ngđ (giai đoạn I) 5.000 m3/ ngđ (giai đoạn II) Tại bể Imhoff (giai đoạn II) xảy trình lắng ủ lên men yếm khí bùn cặn để làm nước Nước thải sau xử lý từ bể Imhoff dẫn đến bể lọc sinh học kỵ khí ABF (cơng suất 5.000 m3/ ngđ) Bể lọc sinh học có nhiệm vụ loại bỏ chất bẩn nhờ trình phân hủy chất hữu cơ, vơ có nước thải Sau nước thải dẫn đến bể lắng thứ cấp để loại bỏ cặn trình xử lý trước Một phần nước thải sau lắng bơm ngược bể lọc sinh học TF (giai đoạn I) Nước thải sau xử lý chảy qua hồ hiếu khí, hồ hồn thiện, hồ khử trùng Hồ hiếu khí bố trí thiết bị khuấy trộn làm thống, tăng khả tiếp xúc nước thải với khơng khí tạo điều kiện để xử lý amoni nước thải Hồ xử lý triệt để có chức diệt loại vi khuẩn gây bệnh Cuối nước thải khử trùng clo để đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả suối Cam Ly Bùn từ bể lắng cát, bể ABR, bể Imhoff, bể lọc sinh học ABF bể lắng thứ cấp đưa đến sân phơi bùn để xử lý Nước thu sân phơi bùn tự chảy hố bơm bùn tiếp tục xử lý theo quy trình Đường ống xả tắt cắt bỏ ngày 08/10/2019 theo nội dung biên tra bảo vệ môi trường ngày 25/09/2019 Đồn tra Tổng cục mơi trường Hình Sinh viên giới thiệu quy trình Ghi chú: Nước thải Nước thải thân WWTP Bùn Bypass - NƯỚC THẢI: 12.400 m³/ngày NƯỚC THẢI LỊ MỔ NƯỚC THẢI CHUNG CƯ MƯƠNG THỐT NƯỚC 150 m³/ngày bypass Ngăn tiếp nhận Bể ABR 12.4000 m³/ngày Song chắn rác Bể lắng cát Song chắn rác tinh Hố phân chia lưu lượng 5.000 m³/ngày 7.400 m³/ngày Bể lắng Imhoff Bể lắng Imhoff Tuần hoàn Bể lọc sinh học TF Bể lọc sinh học ABF 12.400 m³/ngày Hố bơm bùn Bể lắng thứ cấp bypass Nước thải nhà điều hành Hồ hiếu khí Hồ ổn định Bể khử trùng NGUỒN TIẾP NHẬN: Suối Cam Ly Sân phơi bùn Quy trình diễn màng sinh học mơ tả hình bên Thơng số thiết kế chủ yếu tải lượng hữu tải lượng bề mặt thủy lực (công suất ướt) Thiết kế cho phép giao động 0,5-0,7 kg BOD/ m3 vật liệu lọc /ngày 1,5-2,2 m/h tùy thuộc vào mức độ bơm tuần hồn Ước tính lượng BOD SS nước thải qua xử lý từ bể Imhoff giảm thêm 90% Lượng amôniac ước tính giảm khoảng 70% 2.3 Quạt cấp khí thơng khí: Cấp khí cưỡng bức:để đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy cho quà trình xử lý hiếu khí bể lọc sinh học, người ta bố trí quạt thổi khí đáy bể, cơng suất 5000 m3/h, hoạt động 24/24 Cấp khí tự nhiên: ngồi bể cịn có 14 thơng khí chia phía chân bể lọc, quạt thổi khí khơng hoạt động, thơng khí mở Việc lựa chọn giải pháp phù hợp vào thí nghiệm DO sau lọc để định 26 Thông số thiết kế: Thông số thiết Bể lọc sinh học Đơn vị Tải lượng hữu từ bể Imhoff kgBOD/ngày 1,497 Amôniac từ bểImhoff kgBOD/ngày 281 Số lượng đơn vị kế Diện tích lọc/ đơn vị m2 381 Khối lượng lọc/đơn vị m3 1,525 Tổng diện tích lọc m2 762 Tổng khối lượng lọc m3 3050 Đường kính bể m 22 Chiều cao bể m Chiều cao lớp vật liệu lọc m Bơm tuần hoàn tối đa m3/h 1497 2.5.3 Vận hành Trong điều kiện bình thường bể lọc sinh học hoạt động trọng lực áp lực nước chảy qua vòi cần phân phối nước Áp lực tạo nên chuyển động xoay cần phân phối nước Yêu cầu tối cần thiết việc vận hành bệ lọc sinh học bể phải giữ ẩm để đảm bảo sống cho vi sinh vật bể lọc tuổi thọ bề mặt lọc Do nhân viên trực vận hành cần thường xuyên ý kiểm tra phân phối cần phân phối nước, phát loại bỏ vật thể bề mặt bể lọc làm ảnh hưởng đến trình phân phối nước Việc tuần hoàn nước từ bể lắng thứ cấp nhằm giảm tải lượng hữu (pha loãng nồng độ hữu cơ) nước thải vào bể lọc; đảm bảo tối ưu q trình nitrat hóa đảm bảo độ ẩm cần thiết cho lớp vật liệu lọc (tăng oxy hòa tan cho vi sinh vật hiếu khí) Với thấp điểm lượng nước thải ít, cố…sẽ dẫn tới hệ thống càn phân phối nước cho bể lọc không chuyển động ngưng cấp nước cho bể lọc, dẫn tới tình 27 trạng cục bộ, hay tồn lớp vật liệu lọc không tưới nước, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn hiệu xử lý màng vi sinh vật Cần vệ sinh thường xuyên loại bỏ rong rêu bám vào thành bể, tạp chất giữ lại bề mặt vật liệu lọc: rác vụn, cây…vệ sinh máng cần phân phối, cân chỉnh hệ thống cần phân phối nước 2.5.4 Sự cố Quan sát cố Xử lý Lưu lựơng nước vào bể lọc sinh học Kiểm tra hố phân phối không Cần phân phối nước Mất điện, máy phát cố định không cấp Cần phân phối nước quay chậm điện cho bơm tuần hoàn Hệ thống khí bị trục trặc, bánh xe Kiểm tra sửa chữa dẫn hướng bị kẹt, xệ, gãy vỡ Bề mặt lớp lọc tắc nghẽn Tăng cường luân chuyển nước, tải Tải lượng nước bề mặt thấp lượng nước bề mặt phải tối thiểu 0.8 m3/m2h Do tải lựơng hữu cao phát triển vi khuẩn màng sinh vật đạt tới mức cao bề mặt lớp lọc bị tắt Tải lượng hữu cao Bằng cách giảm bớt tải lựơng hữu với mức tuần hoàn nước cao vận hành bình thường đạt 28 Ruồi bể lọc Phun bề mặt liên tục với nước thải hay Ruồi bể lọc phát triển có khu vực nước tuần hoàn cho bề mặt lớp lọc bề mặt lớp lọc không sạch, không thường xuyên ướt xịt ướt thường xuyên nước Vệ sinh lau chùi kĩ lưỡng bề mặt bên thải thành bể lọc, bên bề mặt môi trường lọc Tắc đường ống Xịt ngược vào ống vịi nước cao áp Kiểm tra mức oxygen nước xả Kiểm tra màng sinh vật( kính hiển vi) Mức phân huỷ BOD thấp khơng Màng sinh vật bị chất độc có Kiểm tra độ pH Kiểm tra mùi (lựơng H2S cao) Kiểm tra màu màng sinh vật Kiểm tra tải lựơng hữu (SS BOD) Đường nước vào Kiểm tra mức oxygen đường nước Mức nitrat hố thấp hay khơng có Kiểm tra mùi bề mặt lớp lọc bể lọc sinh học Kiểm tra lượng nước bơm tuần hoàn từ bể lắng thứ cấp tới hố phân phối Kiểm tra độ pH 29 2.6 Bể lắng thứ cấp 2.6.1 Chức Nhiệm vụ bể lắng thứ cấp lắng cặn bùn (màng vi sinh vật) hình thành bong tróc q trình xử lý sinh học hiếu khí bể lọc sinh học cao tải, làm nước thải trước xả nước đến hồ sinh học 2.6.2 Cấu tạo, thông số thiết kế Bể lắng thứ cấp xây dựng hình trịn với thiết bị gạt bùn vận hành đáy bể mặt bể để thu gom bùn váng bọt Trung tâm bể lắng xây dựng đường ống dẫn nước vào, hố nước vào hố tập trung bùn đáy bể Máng nước thải có vị trí sát tường bể lắng Thông số thiết kế: Bể lắng thứ cấp Đơn vị Số đơn ngun Thơng số thiết kế Đường kính bể m 31 Chiều cao bể m Diện tích / đơn vị m2 Thể tích / đơn vị m3 Diện tích tổng cộng m2 Thể tích tổng cộng m3 2.6.3 Vận hành Nhân viên trực vận hành thường xuyên kiểm tra máng cưa thu nước ra, thấy lượng nước phân bổ khơng báo cho tổ bảo trì sửa chữa Kiểm tra vận hành hệ thống gạt bùn váng bọt: kiểm tra ổn định, tiếng ồn hệ thống, kiểm tra ống thu gom váng bọt, phát hiện tượng hoạt động khơng ổn định dừng vận hành hệ thống gạt bùn báo cho tổ bảo trì sửa chữa 2.6.4 Sự cố 30 Quan sát cố Xử lý Do thời gian lưu nước lâu, tiếp xúa ánh sang Kiểm tra hoạt động van xả Xuất rong rêu, váng bọt bề mặt đáy, điều chỉnh chế độ xả phù hợp, tăng cường công tác vệ sinh công nghiệp Do lún bể hay gỉ mục bulong cố định Máng thu nước không máng thu, ngưng nước vào bể bảo trì máng thu Hệ thống thu váng bọt hoạt động không Nước tràn hố bơm bùn hiệu quả, kiểm tra lò xo ống thu váng bọt 2.7 Trạm bơm tuần hoàn Trạm bơm tuần hoàn trang bị máy bơm chìm, cơng suất bơm tự động điều khiển theo lưu lượng nước vào bể lọc sinh học để đạt mức ngập nước thường xuyên Công suất bơm thay đổi tay cách điều chỉnh điểm đặt thay đổi tần suất điều khiển môtơ Bơm tuần hoàn nước lắng thứ cấp cấn thiết để giảm tải lượng hữu bể lọc sinh học, tạo điều kiện tối ưu hóa q trình nitrathóa với mức ngập nước cần thiết cho bề mặt lọc (giảm phát sinh ruồi bể lọc, tránh tắc nghẽn bề mặt lọc) 2.8 Trạm bơm bùn Những dòng chảy sau vào bơm bùn: • Bùn đáy váng bọt bể lắng thứ cấp; • Nước tách từ sân phơi bùn, • Nước xả vệ sinh từ ngăn lắng cát: • Chất thải thơ khu văn phịng 31 Hai bơm chìm điều khiển cơng tắc đóng mở, bơm nước trở đầu vào trước song chắn rác Bơm luân phiên khởi động điều khiển công tắc phao với chức sau: dừng mực bùn thấp, khởi động mực bùn cao, mức báo động Tín hiệu báo động chuyển đến bảng điều khiển Mực cao khởi động phải đường ống thoát nước sân phơi bùn Vận hành: bơm bùn vận hành chế độ tự động, nhân viên vận hành phải thường xuyên kiểm tra tiếng ồn, độ rung bơm 2h/lần, cho dừng vận hành, báo tổ bảo trì sửa chữa phát bất thường 2.9 Mô tơ cầu bể lắng Mỗi bể lắng lắp đặt phận cào (cơ khí) để cào bùn đáy váng bọt mặt Vận hành chế độ tự động, nhân viên vận hành phải thường xuyên kiểm tra tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ thân máy động (

Ngày đăng: 10/05/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan