Bài tiểu luậnphương pháp nghiên cứu khoa học đề tài “bệnh” vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đạ

31 0 0
Bài tiểu luậnphương pháp nghiên cứu khoa học đề tài “bệnh” vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối vớinhững người mắc “bệnh vô cảm” này, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lờidạy của cổ nhân: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương,Người trong một nước phải thương nhau cùng”.Vấn đề vô cảm trong x

lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “BỆNH” VÔ CẢM CỦA SINH VIÊN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Nhóm : 01 Lớp : Kiểm toán 02 Mã lớp : 2022DHKIEM02 Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Lan Anh HÀ NỘI – 2023 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhóm sinh viên thực hiện: Nghiêm Thị Duyên Nguyễn Thị Thu Huệ Đoàn Thị Huyền Nguyễn Thùy Linh Sa Hà Phương HÀ NỘI – 2023 1 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1 Tổng quan nghiên cứu 5 1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 5 1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 7 2 Cơ sở lý thuyết 8 2.1 Định nghĩa về sự vô cảm, thế nào là “bệnh” vô cảm .8 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1 Giả thuyết nghiên cứu 10 2 Mô hình nghiên cứu 10 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 10 2.2 Nguồn thu thập dữ liệu 10 2.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .11 2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu .11 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 1 Kết quả thu được từ phiếu khảo sát mẫu 11 2 Phân tích dữ liệu từ kết quả thu thập được 12 2.1 Vô cảm và nguyên nhân của sự vô cảm dưới suy nghĩ của sinh viên 12 2.2 Biểu hiện của sự vô cảm 13 2.3 Sinh viên và sự vô cảm đối với bản thân 17 2.4 “Bệnh” vô cảm đang có xu hướng tăng; nhận thức của sinh viên để khắc phục “căn bệnh” này 18 2.5 Kết luận 19 CHƯƠNG IV THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 19 1 Ý nghĩa đề tài 19 2 Phát hiện của đề tài 19 3 Khó khăn và hạn chế của đề tài .20 LỜI CẢM ƠN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 2 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Nhân loại đã bước vào kỷ nguyên mới, một kỷ nguyên với rất nhiều thuận lợi giúp cho con người, đặc biệt là giới trẻ có điều kiện học hỏi, trau dồi và tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại Tiếc thay, giá trị đạo đức lại bị xói mòn bởi chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cá nhân, dẫn đến “bệnh vô cảm” Bệnh này thể hiện ở chỗ không hề động lòng trước những nỗi đau của người khác, cũng như không hề phẫn nộ trước những tệ nạn xã hội xảy ra trước mắt Con người hầu như trở nên vô tình trước cuộc sống của người khác, để “Mạnh ai nấy sống”, “Phải ai tai nấy” Lời cha ông ta đã dạy: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” hay “Thương người như thể thương thân” từ lâu đã trở thành đạo lý của con người Việt Nam Truyền thống tốt đẹp ấy luôn được đồng bào ta giữ gìn và phát huy Thế nhưng ngày nay, bên cạnh những con người biết đồng cảm, chia sẻ, luôn nghĩ đến người khác còn có những kẻ thờ ơ, lãnh đạm, ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân Đối với những người mắc “bệnh vô cảm” này, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lời dạy của cổ nhân: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng” Vấn đề vô cảm trong xã hội hiện nay đang là thách thức đối với các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ, cũng như những người có trách nhiệm Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của “bệnh vô cảm”, chúng ta sẽ thấy tác hại ghê gớm của nó và tìm ra phương cách để chống lại căn bệnh quái ác này Đã có nhiều nghiên cứu về căn bệnh vô cảm suốt thời gian qua Trong đó không thể không kể đến các công trình nghiên cứu của thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Minh hay tiến sĩ Tô Văn Trường - thành viên Ban chủ nhiệm chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Nhà nước của Bộ Khoa học - Công nghệ, tiến sĩ Trịnh Trung Hòa,… Các nghiên cứu này đã cho chúng ta một cái nhìn tương đối toàn diện về căn bệnh vô cảm cũng như cũng ảnh hưởng của nó đến toàn xã hội Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào khẳng định mối quan hệ giữa sự vô cảm với độ tuổi hay văn hóa vùng miền Các nhà nghiên cứu xã hội học cho rằng, những hành động mang tính nhân văn này thường gắn liền với kinh nghiệm sống, kỹ năng xử lý tình huống cùng với sự từng trải và đồng cảm Với mong muốn có một cái nhìn và cách tiếp cận mới về đề tài này: Căn bệnh vô cảm trong giới trẻ hiện nay từ góc nhìn của chính 3 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 những người trẻ, đồng thời nhằm mục đích có thể tìm hiểu rõ hơn về thực trạng, nguyên nhân cũng như hậu quả của căn bệnh vô cảm, đặc biệt là để có thể tìm ra biện pháp chữa trị căn bệnh này cho giới trẻ hiện nay, nhóm chúng tớ quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bệnh” vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đại 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố nào dẫn đến căn bệnh vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đại - Đánh giá mức độ tiêu cực, hậu quả của hiện tượng vô cảm - Đề xuất các phương hướng biện pháp để loại bỏ tình trạng vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đại 3 Câu hỏi nghiên cứu a Từ khi nào ranh giới giữa lòng tốt và sự vô cảm của sinh viên lại mỏng manh như vậy? b Có phải thói thờ ơ, vô cảm xuất phát từ môi trường sống, xã hội, nhà trường, gia đình hay chính bản thân chúng ta hay không? c “Bệnh” vô cảm có và đang hiện hữu trong chính mỗi người chúng ta hay không? d Thế hệ trẻ (thế hệ được coi là tương lai) đang sống thờ ơ, vô cảm như thế nào? Tác hại của điều đó cho sau này e Làm thế nào có thể chữa được căn bệnh vô cảm đáng sợ này? f Trách nhiệm của sinh viên 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Sinh viên K17 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu, đánh giá mức độ tiêu cực, hậu quả căn bệnh vô cảm của sinh viên trường Công nghiệp - Về địa bàn: Cơ sở 3, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Về thời gian: Từ 27/02/2023 đến 14/05/2023 5 Kết cấu của bài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung của bài còn có 4 chương như sau: ● Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 4 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 ● Chương 2: Phương pháp nghiên cứu ● Chương 3: Kết quả nghiên cứu ● Chương 4: Thảo luận và hàm ý chính sách 5 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Tổng quan nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu về đề tài “Bệnh vô cảm của sinh viên trong xã hội hiện đại”, nhóm 1 tiến hành tìm hiểu, phân tích những nghiên cứu liên quan đến căn “bệnh vô cảm” của sinh viên trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và ở nước ngoài, từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1 Frick PJ, White SF (2008) Research review: The importance of callous-unemotional traits for developmental models of aggressive and antisocial behavior Frick và White (2008) nghiên cứu vô cảm như một nét nhân cách (callous- unemotional traits) Theo tác giá, vô cảm giống như tình trạng “câm lặng” về mặt cảm xúc (unemotional), thể hiện thiếu cảm giác tội lỗi, thiếu sự đồng cảm, ứng xử nhẫn tâm với người khác Tính cách này tương đối ổn định từ lúc nhỏ đến tuổi vị thành viên Tác giả cũng cho rằng, đây là nét nhân cách nhiễu tâm (psychopathic personality) Tính cách này liên quan đến những hành vi chống đối xã hội (Blackburn,1998), hành vi bạo lực (Frick và White, 2008) Vô cảm là trạng thái mà con người dửng dưng, không xúc động, không rung động trong quá trình tương tác qua lại với xung quanh, trong hoạt động sống của mình Trong Tâm lý học, trạng thái này cũng là hình thức biểu hiện một dạng rối loạn cảm xúc ở một số ca tâm bệnh, khi người bệnh không thể có những rung động bình thường Từ góc độ tâm lý xã hội, vô cảm là trạng thái không có cảm xúc trước bất kỳ sự vật, sự việc già xảy ra, phản ánh thái độ xã hội của mỗi người khi trải nghiệm cuộc sống xã hội Nghiên cứu của chúng tôi coi vô cảm của trẻ vị thành niên trong gia đình là trạng thái tâm lý bên trong của trẻ từ 12-18 tuổi, thể hiện ra bên ngoài bằng sự thờ ơ, không có cảm xúc không sẵn sàng tham gia các hoạt động trong gia đình, không chia sẻ và không có trách nhiệm với các thành viên trong gia đình Trẻ vị thành niên vô cảm với gia đình, với cha mẹ đã gây ra những tổn thương sâu sắc cho những bậc sinh thành, khi chúng sẵn sàng dùng những lời lẽ thô tục để chửi bới, thực hiện những hành động gây tổn thương cả thể xác và tinh thần, thậm chí là cướp đi mạng sống 6 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 của cha mẹ mình Vô cảm không phải là tội ác, nhưng có thể là con đường dẫn đến tội ác Có câu danh ngôn: “Nỗi sợ tốt hơn vô cảm vì nỗi sợ dẫn con người ta đến hành động” (Emiliano Salinas) Con người, trước khi bước chân ra xã hội, đều thuộc về một gia đình nào đó Cá nhân sống trong gia đình có sự vô cảm, không nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của người thân xung quanh sẽ rất khó có thể xây dựng cho bản thân sự chia sẻ, đồng cảm, biết giúp đỡ người khác 1.1.2 Waller and Hyde (2016) Callous Unemotional traits in children with disruptive The present study investigated trajectories of Callous Unemotional traits in youth with Disruptive Behavior Disorder diagnosis followed-up from childhood to adolescence, to explore possible predictors of these trajectories, and to individuate adolescent clinical outcomes CU traits were assessed with CU-scale of the Antisocial Process Screening Device-parent report There was substantial individual variability in the rate of change of CU traits over time: patients with a minor decrease of CU symptoms during childhood were at increased risk for severe behavioral problems and substance use into adolescence Although lower level of socio-economic status and lower level of parenting involvement were associated with elevated levels of CU traits at baseline evaluation, none of the considered clinical and environmental factors predicted the levels of CU traits 1.1.3 Hiệu ứng bàng quang theo nghiên cứu của Bibb Latane và John Darley Những người gặp nạn ngoài kia lại thường không nhận được sự hỗ trợ mà họ cần Thay vào đó, họ nhận lại những cái liếc mắt, những cái đầu quay ngoắt đi và những bước chân thoăn thoắt khỏi hiện trường Hiện tượng nói trên được gọi là Hiệu ứng Bàng Quan hay Hiệu ứng Người Qua Đường Thuật ngữ trên được đề ra bởi hai nhà tâm lý học là John Darley và Bibb Latane khi họ đang giảng dạy ở New York vào những năm 1960, thời điểm vụ sát hại Kitty Genovese diễn ra Mặc cho những tiếng hét thất thanh cầu cứu của cô gái nhằm chống trả kẻ tấn công, không một ai trong số những cư dân ở khu căn hộ cô sống chịu đến cứu cô Tại thời điểm cô thất thanh kêu cứu và bị giết hại, cả 38 nhân chứng đều không có bất cứ hành động gì kể cả can thiệp và gọi cảnh 7 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 sát Khi được hỏi, các nhân chứng đều trả lời vì họ không thấy hàng xóm của mình không có phản ứng gì nên họ cũng vậy Các nhà Tâm lý học và Xã hội học đã thực hiện hàng nghìn thí nghiệm để kiểm chứng sự bàng quan và họ đều thu được kết quả giống nhau: Ở một nhóm càng đông người thì càng ít có sự giúp đỡ khi nhìn thấy các trường hợp khẩn cấp Trong 12 năm, cả hai nhà tâm lý học tiến hành hơn bốn mươi thí nghiệm, tất cả đều có kết quả như nhau Latane và Darley cho rằng nguyên nhân là do hiệu ứng bàng quan dẫn đến sự khuếch tán trách nhiệm (nhiều khả năng các nhân chứng sẽ can thiệp nếu có rất ít hoặc không có nhân chứng khác) và ảnh hưởng xã hội (các cá nhân trong một nhóm theo dõi hành vi của những người xung quanh để quyết định cách thức hành động) Trong trường hợp của Genovese, mỗi nhân chứng kết luận rằng vì hàng xóm của mình không làm gì cả nên mình cũng không cần giúp nạn nhân Sự khuếch tán trách nhiệm Theo một số nghiên cứu thực hiện bởi Darley và Latane, khái niệm Khuếch Tán Trách Nhiệm chính là nhân tố quan trọng thứ hai trong Hiệu ứng Bàng Quan Sau nhiều năm nghiên cứu, họ đã đi đến một nghịch lý: Càng nhiều nhân chứng thì càng ít sự giúp đỡ Hệ quả là nếu tất cả mọi người cùng cho rằng sẽ có người nào đó khác đến đề nghị giúp đỡ thì sẽ chẳng có ai dám tiến tới cả Khi phỏng vấn những đối tượng nghiên cứu, Darley và Latane đã khám phá ra rằng mặc dù những người qua đường không có ý vô tâm trước tình thế, nhưng bản thân mỗi người họ thấy trách nhiệm đặt trên mình không đủ nặng để họ phải hành động Những đối tượng nghiên cứu trên không cho rằng mình bị ảnh hưởng bởi người khác trong việc quyết định có hay không, do đó đây là minh chứng cho sự không ý thức được tầm ảnh hưởng của người khác lên phán quyết của mỗi cá nhân Trên thực tế, chúng ta không ý thức được một chuẩn mực xã hội, một điều luật bất thành văn ngấm ngầm len lỏi trong những tình huống tương tự như trên: Không Làm Gì Cả Darley và Latane cho rằng mức độ trách nhiệm mà mỗi cá nhân cảm thấy phụ thuộc vào ba điều: - Người gặp nạn có cần sự trợ giúp đến vậy không? - Tính ‘cạnh tranh’ giữa những người ngoài cuộc với nhau 8 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Mối quan hệ giữa người ngoài cuộc và người bị nạn 1.1.4 Đánh giá chung nghiên cứu ở nước ngoài Đối tượng nghiên cứu còn hạn chế hầu hết chỉ tập trung vào trẻ vị thành niên Phần nhiều nghiên cứu chỉ đề cập đến bất hạnh của tuổi thơ ấu dẫn đến những hành vi chống đối xã hội, chỉ có một vài nghiên cứu đi sâu nghiên cứu một hay hai khía cạnh cụ thể như: xã hội, trường học, các vấn đề về bản thân, vv… Nghiên cứu đã chỉ ra được thái độ bàng quan, không chỉ riêng ở trẻ vị thành niên; mà còn ở người lớn; bất cứ đâu trong xã hội Lứa tuổi nào cũng có sự vô cảm và sự bàng quan thường xuất hiện ở những nơi càng đông người; càng đông người thì sẽ càng ít thấy sự giúp đỡ 1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.1 Lê Thị Thuỳ Linh (2015), “Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ vị thành niên” Các nghiên cứu về sự bàng quan vẫn còn khá khiêm tốn so với các nghiên cứu khác Nghiên cứu về bàng quan gia đình tại Việt Nam gần như chưa có mấy tác giả đề cập và chính thức nghiên cứu ngoài một vài tác giả báo chí có bàn luận đến nó như một vấn đề của xã hội Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ VTN được thể hiện qua 5 kiểu cụ thể Đó là thái độ bàng quan cấp 1: vô tình đến vô lý; thái độ bàng quan cấp 2: thiếu các hành động thể hiện tình cảm tích cực trong trường hợp cụ thể; thái độ bàng quan cấp 3: thiếu sự hối lỗi; thái độ bàng quan cấp 4: thiếu nhạy cảm và thái độ bàng quan cấp 5: thiếu sự quan tâm Thái độ bàng quan trong gia đình của trẻ VTN chịu sự chi phối của 5 nhân tố đó là: «Giáo dục của gia đình»; «Tính chủ/thụ động»; «Sự tự tin»; «Nhận thức», «Tính đồng cảm» 1.2.2 Trịnh Thị Kim Ngọc (2014), “Hiện tượng vô cảm trong xã hội Việt Nam - Vấn đề cần được nghiên cứu nghiêm túc” Bằng các cách tiếp cận liên ngành: 1.Tiếp cận về tâm vật lý học (Psychophysical approach); 2.Tiếp cận tâm lý học xã hội (Socio- psychological approach); 3.Tiếp cận văn hóa học (Cultural studies approach); 4.Tiếp cận khoa học quản lý (Managemental science) nhóm nghiên cứu đã vận dụng các lý thuyết cơ bản nêu trên để làm rõ bản chất của hiện tượng “vô cảm”, xác định rõ những cảnh báo xã hội 9 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Tổng kết lại, căn “bệnh” vô cảm này xuất phát từ chính bản thân và cũng từ tác động từ bên ngoài vào như hoàn cảnh sống, môi trường học tập và các mối quan hệ trong xã hội => Như vậy, có thể thấy, với suy nghĩ của các bạn sinh viên thì “bệnh” vô cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân: cả chủ quan và khách quan Các bạn cho rằng phần lớn nguyên nhân chính xuất phát từ bản thân; từ chính suy nghĩ, hành động, thái độ của các bạn ví dụ như: một lối sống ích kỷ, muốn hưởng thụ và thực dụng, ít đồng cảm với nỗi đau và sự mất mát của người khác; hay tính tình nhút nhát, thu mình lại và thiếu dũng khí nên lo sợ việc giúp đỡ nạn nhân có thể ảnh hưởng đến tính mạng, dần dần, mất đi sự đồng cảm và trở nên lạnh lùng, vô cảm… Không chỉ có thế; nguyên nhân từ gia đình; cũng góp phần hình thành nên sự vô cảm Ví dụ như: Phương pháp nuôi dạy con cái không đúng cách trong nhà dẫn đến sự vô cảm, thờ ơ…; Gia đình không có lối sống đúng chuẩn, cha mẹ ích kỷ, thờ ơ, thiếu cảm thông với người khác ; Cha mẹ nuông chiều và thỏa mãn mọi yêu cầu của con cái một cách vô điều kiện khiến trẻ trở nên ích kỷ, chỉ biết nhận mà không biết cho Ngoài nguyên nhân bản thân và gia đình, tình trạng này còn bắt nguồn từ các yếu tố tâm lý xã hội như: Sự bùng nổ của các nền tảng mạng xã hội làm tổn hại đến sức khỏe tâm lý, góp phần rất lớn vào việc lan truyền những thái độ vô cảm Hầu hết các bạn trẻ đều có xu hướng chú trọng đến những giá trị vật chất mà quên đi việc nuôi dưỡng tâm hồn và hướng mình đến những nhân cách tốt đẹp 16 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Dựa vào kết quả khảo sát; kết quả phân tích trên ; cho thấy sự vô cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân; và nhiều yếu tố tác động Sự vô cảm không tự nhiên mà có 2.2 Biểu hiện của sự vô cảm Khi khảo sát thực nghiệm; các bạn cho biết đã có khá nhiều sinh viên đã gặp tình trạng vô cảm ở giới trẻ, số lượng sinh viên gặp tình trạng này lên đến 62% Liệu chúng ta có thể nghĩ rằng việc gặp tình trạng vô cảm rồi những không nhớ rõ có phải cũng là một sự vô cảm khi nó chiếm 27% Bên cạnh những bạn sinh viên gặp rồi và gặp nhưng không nhớ rõ thì cũng có những bạn chưa từng gặp tình trạng này, trường hợp này chỉ chiếm rất ít, chiếm 11% Vậy câu hỏi đặt ra là các bạn thấy vô cảm có những biểu hiện nào? Trong y khoa chỉ giải thích vô cảm là một trạng thái cảm xúc thờ ơ lãnh cảm Dưới góc nhìn của các bạn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội; đã có 2 luồng ý kiến tương đồng nhau: Hời hợt trong mọi mối quan hệ giữa người với người, người với vật và Thờ ơ lãnh cảm với chính bản thân mình và xã hội 17 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Để làm rõ hơn về các dữ liệu trên, nhóm có đưa ra tình huống về tai nạn giao thông Kết quả thu được rất nhiều ý kiến, và cũng giúp nhóm chứng minh được giả thuyết đưa ra Tình huống ở đây là “ Khi đi trên đường gặp TNGT; việc đầu tiên bạn làm là gì?” 18 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Như vậy đã có 66% các bạn sinh viên chọn “Chạy lại giúp đỡ, hỏi thăm” Nhưng dựa vào số liệu đã thống kê trên; có thể thấy 17% chọn cách “đứng lại xem xem rồi bỏ đi”; 5% chọn “Lấy điện thoại quay video up lên mxh để câu like” Số phần trăm còn lại đã lựa chọn coi như không thấy, không biết gì, bỏ qua sự việc vì nó không liên quan, không ảnh hưởng tới mình Mỗi ngày có hàng chục vụ tai nạn giao thông xảy ra trên khắp cả nước Chúng ta cũng đã quá quen với hình ảnh một đám người "xúm đông xúm đỏ" vây xung quanh theo dõi sự việc Tuy nhiên, bên cạnh những người dân sẵn sàng xắn tay lao vào giúp đỡ các nạn nhân, tìm giải pháp cứu người bị nạn, hoặc bày tỏ sự thương 19 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan