1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 5 mẫu luận văn thạc sĩ giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Tác giả Cam Thị Phương Lâm
Người hướng dẫn TS. Nông Khánh Bằng
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,85 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (16)
  • 3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu (16)
  • 4. Nhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 5. Giảthuyết khoahọc (16)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 7. Giớihạnnghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúcluận văn (18)
  • Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢNVĂNHÓAVẬTTHỂCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTHPT (19)
    • 1.1. Lịchsửnghiên cứuvấn đề (19)
      • 1.1.1. Trên thếgiới (19)
      • 1.1.2. ỞViệtNam (22)
    • 1.2. Một số kháiniệmcông cụ (25)
      • 1.2.1. Kháiniệmquảnlý (25)
      • 1.2.2. Kháiniệmgiátrị,vănhóa,disảnvăn hóa,giátrịdisản vănhóa (26)
      • 1.2.3. Kháiniệmgiáo dụcgiá trị di sảnvăn hóavật thể (29)
      • 1.2.4. Quảnlýgiáodụcgiá trịdisản vănhóavậtthể (30)
    • 1.3. Giáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhtrunghọcphổthông.19 1. MụctiêucủaviệcgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT19 2. Nộidunggiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinh THPT (31)
      • 1.3.3. PhươngphápgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT (34)
    • 1.4. Quảnlýgiáodục giátrịdisản vănhóavậtthểchohọcsinh THPT (35)
      • 1.4.1. LậpkếhoạchgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT (35)
      • 1.4.2. Tổchứchoạtđộnggiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinh (35)
      • 1.4.3. Chỉđạo,triểnkhaigiáodụcgiátrịDSVHvật thểchohọcsinhTHPT (37)
      • 1.4.4. Kiểmtra,đánhgiágiáodụcgiátrị DSVHvật thểcho họcsinh THPT (37)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavật thểcho họcsinh THPT (37)
      • 1.5.1. Cácyếu tốkháchquan (37)
      • 1.5.2. Cácyếu tốchủquan (40)
  • Kếtluậnchương 1................................................................................................30 (42)
    • 2.1. Kháiquátchungvề tìnhhìnhgiáodục ởcáctrường trung họcphổthô ngtrênđịabànthànhphốCaoBằng (43)
      • 2.1.1. Vềsốlượngvàchấtlượngđộingũcánbộ,GVcủacáctrườngTHPTtrênđịabànt hành phốCao Bằng (44)
      • 2.1.2. VềquymôtrườnglớpvàcơcấuthànhphầndântộccủacáctrườngTHPTtr ên địabànthànhphố Cao Bằng (46)
      • 2.1.3. VềchấtlượnggiáodụchaimặtcủacáctrườngTHPTthànhphốCaoBằngtrong nămhọc2017-2018 (49)
    • 2.2. Kháiquátgiátrị di sản vănhóavật thểởtỉnh Cao Bằng (50)
    • 2.3. KháiquátvềkhảosátthựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvật thểcho họcsinh cáctrường THPTthànhphốCao Bằng (53)
      • 2.3.1. Mụctiêu khảo sát (53)
      • 2.3.2. Nộidungkhảosát (53)
      • 2.3.3. Phươngphápkhảosátvàxửlý sốliệu khảo sát (53)
    • 2.4. Thựctrạnggiáodục giátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTH PTthành phố CaoBằng (54)
      • 2.4.1. Thựctrạngnhậnthứccủacánbộquảnlý,GVvàhọcsinhvềquảnlýgiáodụcgiá trịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCao Bằng. .42 2.4.2. ThựctrạngnộidunggiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTH PTthành phốCaoBằng (54)
      • 2.4.5. Conđườnggiáo dục giá trị di sản văn hóavậtthể cho họcsinhc á c trườngTHPTthànhphố CaoBằng (60)
    • 2.5. ThựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườn gTHPTthànhphố CaoBằng (61)
      • 2.5.1. Kế hoạchcủaHiệuTrưởngvềgiáodục giátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrường THPTthànhphốCao Bằng (62)
      • 2.5.2. Thựctrạngtổchứcthựchiện kếhoạch giáodụcgiátrịDSVH vậtthể chohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCao Bằng (64)
      • 2.5.3. ThựctrạngchỉđạothựchiệngiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáct (67)
      • 2.5.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạchgiáo dục giá trịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng (69)
      • 2.5.5. Nhữngkhó khăn củanhàtrường trong quảnlýgiáo dụcgiátrị DSVH vậtthểchohọcsinhcáctrường THPTthành phốCao Bằng (72)
    • 2.6. ĐánhgiáchungvềquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểcáctrườngTHPTthàn (73)
      • 2.6.1. Vềưuđiểm (75)
      • 2.6.2. Vềhạnchế (76)
    • 3.1. Nguyên tắcđềxuất cácbiệnpháp (78)
      • 3.1.1. Nguyên tắcđảmbảotính mụcđích (78)
      • 3.1.2. Nguyên tắcđảmbảotínhhệthống (78)
      • 3.1.3. Nguyên tắcđảmbảotínhkhảthi (79)
    • 3.2. Cácbiệnphápquảnlý giáodụcgiáo dụcgiátrị di sản vănhóavật thể chohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng tỉnh CaoBằng.................67 1. Biệnpháp1:Tổchứccáchoạtđộngnângcaonhậnthứcchocáclựclượngtr (80)
      • 3.2.2. Biệnpháp2:Thànhlậpbanchỉđạoquảnlýgiáodụcgiáodụcgiátrị disản văn hóavật thểchohọcsinh (84)
      • 3.2.3. Biệnpháp3:Huyđộngcácnguồnlựcđểđầutưcơsởvậtchất,trangthiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể trongnhàtrường 73 3.2.4. Biệnpháp4:Bồidưỡngnănglựctổchứccáchoạtđộnggiáodụcgiá trịdisản vănhóavậtthểcho giáo viên (86)
      • 3.2.5. Biện Pháp 5: Đa dạng hóa các hình thức và phương pháp dạy học giáodụcgiátrị di sảnvănhóavật thểtrong nhàtrường (91)
    • 3.3. Mốiquan hệgiữacácbiện pháp (97)
    • 3.4. Khảosátsựcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápquảnlýgiáodụcgiá trịdisản vănhóavậtthểcho họcsinh (98)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (98)
      • 3.4.2. Nộidungkhảonghiệm (98)
      • 3.4.3. Cáchthứckhảoghiệm (98)
      • 3.4.4. Kếtquảkhảo nghiệm (99)
    • 1. Kếtluận (103)
    • 2. Khuyếnnghị (104)

Nội dung

Trang 1 THÁI NGUYÊN-2019ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊNTRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMCAMTHỊ PHƯƠNG LÂMQUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂNHÓAVẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNGTHPTTHÀNHPHỐCAOBẰNG,TỈNH CAOBẰNG Trang 2

Lýdo chọn đềtài

Năm2001,QuốchộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamthôngquaLuật di sản văn hóa (DSVH), đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình xâydựng và hoàn thiện pháp luật về DSVH, hai loại hình DSVH vật thể và DSVHphi vật thể đều trở thành đối tượng điều chỉnh của luật pháp Đây là một bướcchuyển biến lớn lao trong nhận thức của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội vềDSVH Năm 2009, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật DSVH đượcthông qua Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật DSVH cũng kịp thời được nghiên cứu, xây dựng, nhằm đưa ra nhữngquy định chi tiết, cụ thể việc thi hành Luật trong thực tiễn, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tổ chức các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DSVH trong quátrình hộinhập.

DSVHvậtthểlàsảnphẩmvậtchấtgắnvớicộngđồnghoặccánhân,thờigian,khônggian vănhóaliênquan,cógiátrịlịchsử,vănhóa,khoahọc,thểhiệnbảnsắccủacộngđồng,khôngng ừngđượctáitạo,nângcấp,tubổvàđượcgiữgìntừthếhệnàykhác.

TạicáctrườngTHPTtrongnhữngnămgầnđây,nhàtrườngthườnglồngghépnộidungdạ yhọcDSVHvậtthểvàocácmônhọc,hoạtđộnggiáodụctrongchươngtrìnhgiáodụcphổthông(n ộikhóahoặcngoạikhóa).Chẳnghạn,TrườngTHPTPhong Châu (thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao) những năm học gần đây nhàtrường đã xây dựng mô hình“Trường học gắn với bảo vệ DSVH vật thể ĐềnHùng”;tổ chức các hoạt động theo từng tháng, từng quý với các chủ đề, chủđiểmkhácnhau.MộtsốtrườngđãđưaDSVHlồngghéptrongcácbuổichàocờ,trong các tiết học bộ môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ Văn, Giáo dục công dân và cáchoạt động ngoại khóa, chương trình giao lưu, thi tìm hiểu lịch sử vật thể và cácbuổingoạikhóa, đểhọcsinhtìmhiểu.Đâylànộidungrấtthiếtthựcvàbổích,giúphọcsinhb iếttrântrọngnhữnggiátrịvănhóavậtthểcủadântộc;bồiđắp tình yêu quê hương, đất nước và tấm lòng biết ơn với tổ tiên Từ đó, thấy mìnhcầnphảinỗlựchọc tập hơnnữađểxứngđáng với truyền thốngcủachaông.

Có thể khẳng định, việc đưa nội dung giáo dục DSVH vật thể vào trườnghọcđãmanglạihiệuquảthiếtthựcgópphầnđổimớiphươngphápdạyhọc,gắnlý thuyết với thực tiễn; đồng thời góp phần hình thành và hoàn thiện nhân cách,lối sống văn hóa, văn minh, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ trongviệc gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH của dân tộc Việc giáo dụcgiá trị DSVH trong nhà trường cần phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các đơn vịliên quan nhằm đa dạng hóa nội dung, hình thức giảng dạy để gây dựng đượctìnhcảmcủahọcsinh,đểcácemthựcsựhiểuvàyêuDSVH.Đâychínhlànguyêntắcbảotồnbề nvữngchocácDSVHcủaquê hương,đấtnước.

Giáodụcdisảnlàmộttrongnhữngphươngphápnhằmbảotồnvàpháthuygiá trị DSVH Việc sử dụng DSVH trong dạy học ở trường phổ thông góp phầnđổimớiphươngphápdạyhọctheohướngtíchcực.Quađó,bàihọctrởnênsinhđộng,hấpdẫn và giúp học sinhhứngthú,tiếpthubàitốthơn.

DSVH, dù dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể đều có thể sử dụng trong quátrình giáo dục, là nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáodục Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, DSVH giúp cho quá trình học tập củahọcsinhtrởnênhấpdẫnhơn,họcsinhhứngthúhọctậpvàhiểubàisâusắchơn.Hiệnnayhọcsin hđangthiếusựtrảinghiệm,thiếukiếnthứcthựctế,vìvậy,mỗiDSVH là một cơ hội để giáo dục thế hệ trẻ, là một sợi dây gắn kết trách nhiệmvàtìnhcảmcủa nhà trườngvớigiađìnhvàxã hội.

Cao Bằng là mảnh đất chứa đựng một loạt điểm địa chất có ý nghĩa địa lý,lịch sử, văn hóa mang tầm khu vực và thế giới Các điểm địa chất có tầm quantrọng từ quan điểm khoa học, sự hiếm có, tính giáo dục và mang giá trị thẩm mĩcao.Bêncạnhnhữnggiátrịđịachất,địamạo,cảnhquanthiênnhiênhùngvĩ,nơiđây còn hội tụ các giá trị văn hóa truyền thống phong phú Việc bảo tồn và pháthuy những giá trị đó sẽ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và phát triển kinh tế - xãhộicủatỉnhnhà,đồngthờigópphầnquảngbáhìnhảnhđấtnước,vănhóaconngười

Ngày12tháng04năm2018,tạikỳhọplầnthứ204tạiPais,HộiđồngchấphànhUNESCO đãthôngquaNghịquyếtcôngnhậnCôngviênđịachấtNonNướcCaoBằnglàCôngviênđịach ấttoàncầuUNESCONonNướcCaoBằng.MuốnhọcsinhnhậnthứcđầyđủvềnhữnggiátrịD SVHCaoBằngnhằmbồidưỡnglòngtựhàovềquêhươngđấtnước,cóýthứcbảotồnvàpháth uycácgiátrịdisản,gópphầnxâydựngquêhươngCaoBằngngàycànggiàuđẹphơn,cầntăng cườnggiáodụcthẩmmỹ,giáodụcsựhiểubiếtcáctrithứcvănhóanóichungvàDSVHdântộcnói riêng,khơidậyniềmđammê,ýthứcbảovệdisảntrongthếhệtrẻ.Phươngthứcgiáodụccủachún gtatừxưađếnnaylàgắnlýthuyếtvớithựchành,gắnnhàtrườngvớivậtthể.Nộidungcácmônhọc đềucóđềcậpđếngiáodụcgiátrịtruyềnthống(haygiáodụcdisản).Trongchươngtrìnhxâydựngt rườnghọcthânthiện,họcsinhtíchcực,có2nộidungliênquanđếnbảovệvàpháthuygiátrịDSV H:Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần trong nhà trường gắn với việc khai thác vănhóa dân gian; chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa Cónghĩa là bao gồm cả việc giáo dục di sản và giáo dục thông qua di sản, làm chohọcsinhhiểubiếtvềdisản,từđócótìnhcảm,đạođức,niềmtựhàovềcácgiátrịtruyềnthốngcủad ântộc,đấtnước.

Các trường THPT trên địa bàn thành phố tỉnh Cao Bằng ngoài nhiệm vụthực hiện các nội dung giảng dạy và giáo dục theo chương trình giáo dục phổthông tổngthể cho học sinh lứa tuổiTHPT theo chương trình quy định,c ò n thực hiện nhiệm vụ chính trị là “đào tạo nguồn nhân lực và nguồn cán bộ chođịa phương”. Ngoài việc truyền thụ kiến thức văn hóa cho học sinh các trườngluôn quan tâm đến công tác giáo dục giá trị DSVH Cao Bằng, khơi gợi lòng tựhào về vẻ đẹp của quê hương, truyền thống văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tình yêuquê hương, đất nước Đây là một nội dung quan trọng góp phần không nhỏ vàoquá trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, nâng cao chất lượng giáo dụccủa nhà trường Tuy nhiên, việc giáo dục giá trị di sản văn hoá trong các nhàtrường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng hiện nay còn tồn tại những hạnchếnhấtđịnhchưađápứngyêucầucủathựctiễnđịaphương.

Xuấtpháttừnhữnglýdotrêntácgiảchọnđềtài “QuảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểc hohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằng”làm đềtàinghiêncứuch oluậnvănThạcsỹquảnlýgiáodụccủamình.

Mụcđíchnghiên cứu

Trêncơsởnghiêncứulíluậnvàkhảosátthựctrạngquảnlýhoạtđộnggiáodục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng,luận văn đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthể,gópphầnnângcaochấtlượnggiáodụcởcácnhàtrường.

Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu

Biện pháp quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trườngTHPTthànhphốCaoBằng.

Nhiệmvụnghiêncứu

4.1 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinhcáctrườngTHPT.

4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thểchohọcsinh cáctrường THPTthành phốCao Bằng,tỉnh Cao Bằng.

4.3.Đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng và khảo nghiệm sựcần thiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápđượcđề xuất.

Giảthuyết khoahọc

Giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT thành phốCao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện tuynhiên hiệu quả chưa cao, điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyênnhân thuộc về yếu tố quản lý Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý giáo dụcgiá trị DSVH vật thể cho học sinh theo hướng phát huy được tính tích cực chủđộngcủahọcsinh,đadạnghóacáchìnhthứcgiáodục,phốihợpkếthợpcáclựclượngthamgia vào hoạtđộnggiáo dục một cáchphùhợpsẽgópphầnnâng cao hiệu quả quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trườngTHPTthành phố CaoBằng,Tỉnh CaoBằngtrong giaiđoạnhiệnnay.

Phươngphápnghiêncứu

Sửdụngcácphươngphápphântích,tổnghợphệthốnghóacáctàiliệukhoahọc,cácvănbảnliên quanđến giáodụcgiátrị DSVHvậtthểđểxâydựngcơsởlýluậncủađề tài.

Trao đổi, trò chuyện với cán bộ quản lí và GV các trường THPT trên địabàn thành phố tham gia công tác tổ chức, thực hiện giáo dục giá trị DSVH vậtthểchohọcsinhnhằmtìmhiểunhậnthức,tháiđộvàcáchthứctổchứccáchoạtđộng giáo dục giá trị DSVH vật thể Từ đó, nắm bắt thực trạng cũng như đềxuấtcácbiệnphápgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTtrên địa bànthànhphốCaoBằng.

6.2.2 Phươngphápđiềutra(quaphiếu,bảnghỏi) Điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập những thông tin về các hoạt độngquản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể của cán bộ quản lí và GV trong quá trìnhgiá dục cho học sinh Đồng thời biết được các cách thức, quy trình hoạt độnggiáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thànhphố CaoBằng.

Traođổivớicácchuyêngiacónhiềukinhnghiệmnhằmtiếpthuýkiếncủahọ về tính cần thiết, tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đểcónhữngkếtluậnchínhxácvàđịnhhướngvậndụngcácbiệnphápđóvàotrongthựctiễn.

Dựatrênkếtquảđiềutracũngnhưtraođổi,tròchuyệnvớicánbộquảnlý,GVvàhọcsinhđể đưaranhữngnhậnđịnh,dựbáovềviệcgiáodụcgiátrị DSVHvật thểchohọcsinhcáctrườngTHPTtrênđịabànthànhphốCaoBằng.Từđó,đềxuấtcácbiệnpháp đểnângcaochấtlượnggiảngdạyvàgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTtrên địabànthànhphốCaoBằng.

6.2.5 Phươngphápthốngkê Đểcónhữngnhậnxétkháchquanvềkếtquảnghiêncứu,luậnvănđãsửdụngphương pháp thống kê toán học để tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục giá trịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng.

Giớihạnnghiêncứu

Luận văn với chủ thể là Hiệu trưởng trường THPT quản lý giáo dục giá trịDSVH vật thể (Cấp tỉnh và cấp quốc gia) của tỉnh Cao Bằng cho học sinh cáctrường THPTthànhphố CaoBằng,tỉnh CaoBằng.

7.2 Vềkháchthểđiềutra Đề tài tiến hành điều tra khảo sát 240 CBGV, 2951 học sinh của 05 trườngTHPT: Trường THPT Thành phố, Trường THPT Cao Bình, Trường THPT BếVăn Đàn tỉnh CaoBằng, Trường THPTChuyên,Trường DTNTtỉnh.

Cấutrúcluận văn

Ngoàiphầnmụclục, mởđầu,danhmụctàiliệuthamkhảovàcácphụlục;cấutrúc đềtàibaogồm3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thểcho học sinhcác trườngTHPT.

Chương2:Thựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhcá ctrườngTHPTthànhphố CaoBằng,TỉnhCao Bằng.

SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢNVĂNHÓAVẬTTHỂCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTHPT

Lịchsửnghiên cứuvấn đề

DSVH vật thể là những tài sản vô giá không chỉ riêng của một quốc gianào mà là của toàn nhân loại Sự mất đi, do bị xuống cấp hay bị tàn phá, của bấtcứcáigìtrongsốnhữngtàisảnquýgiáấycũngsẽlàmnghèođidisảncủatấtcảmọi ngườitrênthếgiới.

Việc quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể đã được các tổ chức, cá nhânvànhiềunướctrên thế giớiquantâmtừrấtsớm,tiêubiểunhư:

Cácnghiên cứuvềquản lý giáo dụcgiátrịdidản văn hóa

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhận thấy nguy cơ các DSVH vật thể cóthể bị hủy diệt, năm 1954 Công ước bảo vệ DSVH trong sự kiện xung đột vũtrang(Theconventionforprotectionculturalheritageineventarmedconflict)rađời đã thể hiện sự quan tâm của thế giới đối với vấn đề này Lời nói đầu củaCôngướcnàyđãkhẳngđịnh“bảovệDSVHlàđiềurấtquantrọngđốivớitấtcảmọingườit rênthếgiớivàquantrọnglàdisảnđóphảinhậnđượcsựbảovệtầmquốctế”[10].

Nhưvậy,đâylàlầnđầutiênvấnđềbảovệDSVHnóichungđãđượcđặtratrênphạmvithếgiớ i,chủyếutậptrungvàocáctàisảnvănhóabấtđộngnhư:côngtrìnhkiếntrúc(monumentsofarchi tecture),dichỉ khảocổ(archaeologicalsites)rấtgầnvớiphạmtrù“DSVHvậtthể”ngàynay(tangibleculturalherit age). TạiNhậtBản,trướcthờikìMinhTrịDuyTân,hầuhếtcáctàisảnvănhóađược bảo vệ một cách truyền thống bởi tầng lớp quí tộc, hoàng đế phong kiến.ĐếnthờikìMinhTrịDuyTânthìvấnđềnàyđãđượcđiềuchỉnhbằngphápluậtnhư “Luật bảo vệ miếu thờ và đền thờ cổ” hay “Luật bảo vệ kho báu quốc gia”.Tất cảđều chỉtậptrungvàotàisảnvănhóa vật thể. ỞkhuvựcchâuPhi,việcnhậnthứcvàxâydựngLuậtbảovệDSVHmuộnhơn.Đâycũng làđiềudễhiểubởichâuPhilàkhuvựcbịduytrìchếđộthuộcđịalâu nhất trên thế giới Phải đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, các quốc giaChâu Phi mới giành được độc lập Sau đó các quốc gia này mới có điều kiệnquantâmđếnviệcbảovệDSVH,vídụnhưtạiđiều55(khoản1)củaHiếnphápnăm 1987 của Cộng hòa Ethiopia đã ghi nhận: “công dân Ethiopia có nghĩa vụbảovệvàtrôngcoicủacảixãhội.CôngdânEthiopiacónghĩavụthamgiacùngnhànước,cố gắngcùngxãhộibảovệ,sưutầm,giữgìncácvậtthểcótầmquantrọng vềlịchsửcũngnhư bảovệdisản tựnhiênvàtrôngcoi cáchiện vật”.

MộtsốnướcởchâuÂuvàchâuMỹcónhữngcáchnhìnnhậnkhácvềviệcbảo tồn DSVH Hà Lan là một quốc gia phát triển ở châu Âu đã từng phê chuẩnvàthamgiavàorấtnhiềuCôngướccủaUNESCOhaycủaHộiđồngchâuÂuvềbảo vệ DSVH như Công ước của UNESCO năm 1972 về bảo vệ văn hóa thếgiới; Công ướccủa Hộiđồng châu Âunăm1985vềbảovệdisản kiếntrúc

NgoàitổchứcvănhóathếgiớinhưUNESCOcòncóhàngloạtcáctổchứckhác như: ICOSMOS (Hội đồng quốc tế về di tích và di chỉ), ICCROM (Trungtâm Quốc tế về nghiên cứu Bảo tồn và Bảo quản các tài sản văn hóa), ICOM(Hội đồng quốc tế các bảo tàng), AHC (Ủy ban Di sản Australia), WorldMonuments Fund (Quỹ di tích thế giới),… trong nhiều năm qua đã nỗ lực thiếtlập nên hệ thống các nguyên tắc căn bản hoặc đề xuất các thực hành tốt nhất hỗtrợcácquốcgiatrêntoànthếgiớitrongcôngtácbảovệvàquảnlýdisảnvậtthể.Vaitròcănbảnnhất củacáchiếnchươnghoặcnguyêntắccôngbốliênquanđếndi sản của các tổ chức quốc tế này là đưa ra tuyên bố về các nguyên tắc, hướngdẫn chocông tác bảotồn và quản lýcácđiểmcó giátrịvănhóa.

Các văn bản này còn đề cập đến nhiều vấn đề khác như là giá trị của disản, vấn đề bảo tồn, vấn đề về ý nghĩa di sản và các giai đoạn liên quan tới quátrình lập kế hoạch bảo tồn di sản Nhiều nguyên tắc thực hành hiệu quả đề xuấtbởi các văn bản quốc tế này đã được nhiều quốc gia đưa vào trong các quy địnhpháplýhoặcchínhsáchquản lýdi sảncủariêng mình.

Theo McKercher & du Cros, quản lý và bảo tồn DSVH là việc chăm sócmột cách có hệ thống nhằm gìn giữ giá trị văn hóa của DSVH cho sự hưởng thụcủa thế hệ hiện tại và tương lai Hiểu một cách đơn giản hơn, bảo vệ và quản lýdi sản trong bối cảnh hiện nay là bảo vệ được di sản đó một cách thích hợp, lâudàivàbềnvững.

Một quan niệm về quản lý DSVH vật thể cũng được đề cập đến trongHướng dẫn thực hiệnCông ước vềDi sảnT h ế g i ớ i k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g D S V H vật thể là những tài sản vô giá Hướng dẫn này cũng cung cấp các công cụ màcác quốc gia thành viên cần có trong công tác quản lý di sản nói chung, vàDSVH vật thể thế giới nói riêng, bao gồm: Công cụ pháp lý cho việc bảo vệ,xác lập ranh giới bảo vệ hiệu quả, vùng đệm, các hệ thống quản lý và sử dụngbềnvững.

“Bối cảnh, nhận thức và quá trình quản lý giáo dục giá trị di dản văn hóavật thể” (2004) của Trưởng ban di sản phi vật thể, Văn phòng UNESCO. Côngtrìnhđãnhìnnhậnlạiquátrìnhkểtừkhicácchuyêngiaquảnlývănhóatrênthếgiới bắt đầu quan tâm đến văn hóa vật thể Nó cũng chỉ ra được sự cấp thiết củaviệc quản lý giáo dục giá trị di dản văn hóa vật thể ở các cộng đồng, đồng thờinêurõnhữngkhókhănvàtháchthứctrongviệcthựchiện.Từđó,côngtrìnhđưaradiễngiảicụth ểtừngđiềumụcđểcácquốcgia,cáccộngđồngkhônggặpphảivướng mắc trongquátrìnhthực hiện. RogerL.Janelli(ĐạihọcIndiana,Mỹ)đãtổngkếthộithảoYamato(Nara,NhậtBản,2004)trongtha mluận“SựkếtnốinhữngphạmtrùvậtthểtrongquảnlýgiáodụcDSVH” bằngmột cáchtiếpcậnhợpnhất.

Như vậy, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục giátrịDSVHchohọcsinh.Tuynhiên, đếnnaychưacó côngtrìnhriêng biệtnàođềcập đến việc quản lý giáo dục giá trị di dản văn hóa vật thể cho học sinh THPT,đây là khoảng trống nghiên cứu cần được san đầy như một đóng góp cho thựctiễnvàcảlýthuyếtvềquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhTHPT.

Thực tế cho thấy, tất cả các đề tài, công trình nghiên cứu về giá trị DSVHvật thể mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc khẳng định giá trị DSVH vật thể nhưlàlà mộtnguồnlựcquýgiácủa quốc gia.

Trước đây, khi nghiên cứu các tài liệu trong Đại việt sử kí toàn thư cũngcóthểthấy,cácvịvuaphongkiếnxưacũngđãýthứcđượcviệcphảiquảnlýcácDSVH vật thể. Đặc biệt là các công trình kiến trúc tôn giáo thể hiện sự tônnghiêm,uyquyềncủathầnthánh,củanhàvua,đượcxâydựngvớicôngsứcđónggóp của toàndân. Trong nghiên cứu về vấn đề quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị các DSVHởnướcta,tácgiảNguyễnQuốcHùngkhẳngđịnhrằng

DSVHvậtthểngàycàngcónhiềuđónggópquantrọngchođấtnước.Nhiềudisảnđãtrởthànhbàih ọcvôgiátrongviệc giáodụcvà quảnlýdisảnở nước ta.

BàiviếtcủaNguyễnThịChiến“QuảnlývàkhaithácDSVHtrongthờikỳhội nhập”đăng trên Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 02 (2004) cũng đề cập tớiviệckhaithácvàquảnlýDSVHnhưlàmộttàinguyênquốcgia.Cùngnhậnđịnhtương tự, nghiên cứu của Trương Quốc Bình cũng nhấn mạnh đến vai trò quảnlýcác DSVHvớisựpháttriểnđấtnước.

Cuốn “Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội” đãlàmrõcơsởlýluận,thựctiễnkinhnghiệmquảnlý,bảotồn,pháthuygiátrịcủaDSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, tiếp thu những quan điểm mới về quản lýdisảnmột sốnước trên thếgiớiđể vậndụngvàocông tác quảnlý, bảo tồn, phát huy các giá tr ị di sản vật thể Thăng Long - Hà Nội; xuất phát từthực trạng DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội làm rõ giá trị của nó trong thờikỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Trên cơ sở chỉra những nguy cơ, thách thức của công cuộc bảo tồn DSVH, cuốn sách đã đềxuấtcácgiảiphápnhằmpháthuyhiệuquảcủacôngtác quảnlý,bảotồnvàpháthuycác giá trịdi sảnvậtthể ThăngLong-Hà Nội.

ChuTháiThànhtrongbài“Giữgìnvàpháthuybảnsắcvănhóadântộc” khẳngđịnhtừxưađếnnay,bảnsắcvănhóadântộcđãlàm nênsứcsốngmãnh liệt,giúpcộngđồngngườiViệtNamvượtquabiếtbaothửtháchkhắcnghiệtcủalịch sử để không ngừng phát triển và lớn mạnh Nhận thức được tầm quan trọngđó, Đảng ta đã ra nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm động viên tối đa nguồn lực nộisinh và ngoại sinh để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêucầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệphóa,hiệnđạihóa vàhội nhậpkinhtế quốctế.

Một số kháiniệmcông cụ

Có nhiều cách định nghĩakhái niệm quản lýkhác nhau tùy theo cách tiếpcận khác nhau. Nhìn chung, quản lý là một khái niệm gắn với quyền lực ở mộtmức độ nhất định Trong Từ điển tiếng Việt có nêu: Quản lý là “tổ chức và điềukhiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” Khái niệm này tương đồngvới các khái niệm chỉ đạo, điều hành, điều khiển Khái niệm quản lý ở đây làmuốn nói đến quản lý con người, quản lý xã hội và biểu hiện cụ thể nhất là ởquảnlýnhànước.Kháiniệmchungnhấtvềquảnlýnhànướcđượchiểucôđọngở việc “tổ chức, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp luật” [43,tr.800-801].

Theo F Taylor:“Quản lý là biết được chính sác điều bạn muốn ngườikhác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốtnhất và rẻ nhất Sau này ông Lerence chủ tịch hiệp hội các nhà kinh doanh Mỹđã khái quát quan điểm của F Taylor và cho rằng: Quản lý là thông qua ngườikhácđểđạtđượcmục tiêucủamình”(dẫntheo[2]).

CùngthờivớiF.Taylor,nhàquảnlýhànhchínhngườiPháplàH.Fayonlạiđịnhng hĩaquảnlýtheocácchứcnăngcủanó.TheoH.Fayon:“Quảnlýlàdựđoánvàlậpkếhoạch,tổ chức,điềukhiển,phốihợpvàkiểmtra”(dẫntheo[2]).

Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” Harold Koontz chorằng:“Quảnlýlàmộtdạngthiếtyếu,nóđảmbảophốihợpnỗlựccánhânnhằmđạtđược mụctiêucủanhóm.Ngoàiraôngcònchorằng:Mụctiêucủanhàquảnlýlànhằmhìnhthành mộtmôitrườngmàtrongđóconngườicóthểđạtđược các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, và sự bất mãn cá nhân ít nhất.Vớitưcáchthựchànhthìquảnlýlàmộtnghệthuật,cònkiếnthứccótổchứcvềquảnlýl à mộtkhoahọc”[17,tr36].

Theo Paul Hersey và KenBlanc Heard trong cuốn “Quản lý nguồn nhânlực” thì: Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bịquảnlýnhằmthôngquahoạtđộngcủacánhân,củanhóm,huyđộngcácnguồnlựckhác đểđạt mục tiêucủatổ chức” (dẫntheo[2]). Ở Việt Nam tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý là những tác hoạchđịnhc ủ a c h ủ t h ể q uả n l ý t ro ng v i ệ c huyđ ộn g, kế t hợp,sử d ụ n g , đ iề u c h ỉ n h , điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trongv à n g o à i t ổ c h ứ c (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệuquảcaonhất[22,tr.25].

Theo Trần Quốc Thành:“Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thểquảnlýđểchỉhuy,điềukhiển,hướngdẫncácquátrìnhquảnlýxãhội,hành vivà hành động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quảnlý,phùhợpvớiquyluậtkháchquan”[35,tr.11].

Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc:“Hoạt động quản lý làtác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đếnkhách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chứcvận hànhvà đạtmụcđích củatổchức”[6,tr.16].

Cho dù cách tiếp cận nào thì bản chất của hoạt động quản lý là cách thứctác động (tổ chức, điều khiển, kiểm tra) hợp quy luật của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệuquảmongmuốnvàđạtmụctiêuđãđề ra.

1.2.2 Kháiniệmgiátrị,vănhóa,disảnvănhóa,giá trịdisảnvănhóa

Giátrịtrướchếtlàmộtmộtphạmtrùtriếthọc,chỉsựđánhgiánhữngthànhquả lao động sáng tạo vật chất và tinh thần của con người Nó có tác dụng địnhhướng,đánhgiávàđiềuchỉnhcáchoạtđộngcủaxãhộinhằmvươntớicáiđúng,cái tốt,cáiđẹp,thúcđẩysựtiếnbộxãhội.

Giá trị là những cái thuộc về sự vật, hiện tượng và những thuộc tính củachúngmàcóýnghĩatíchcựcđốivớixãhội,mộtnhómngườivàcánhân,vớitưcách là phương tiện thoả mãn những nhu cầu và lợi ích, đồng thời biểu thị niềmtin củaconngười vềnhữngmụcđíchvàphương thứcứngxửlýtưởng.

- Vănhóalàtoànbộnhữnggiátrịvậtchấtvàtinhthầndo con ngườisángtạorabằnglaođộngvàhoạtđộngthựctiễntrongquátrìnhlịchsửcủamình,biểuhiệntr ìnhđộphát triểnxãhộitrong từngthờikỳlịchsửnhấtđịnh.

- Khái niệm văn hoá bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theonghĩahẹpvà theonghĩa rộng.

+ Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiềurộng, theo không gian hoặc theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóađược hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệthuật…).Giớihạntheochiềurộng,vănhoáđượcdùngđểchỉnhữnggiátrịtrongtừng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…) Giới hạn theo khônggian,vănhoáđượcdùngđểchỉnhữnggiátrịđặcthùcủatừngvùng(vănhoáTâyNguyên,vănho áNamBộ…).Giớihạntheothờigian,vănhoáđượcdùngđểchỉnhữnggiátrị trongtừnggiaiđoạn (văn hoáHoàBình,văn hoáĐôngSơn…),…

+ Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là bao gồm tất cả những gìdo con người sáng tạo ra Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết:“Vì lẽ sinh tồn cũngnhưmụcđíchcủacuộcsống,loàingườimớisángtạovàphátminhrangônngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, nhữngcông cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.Toànbộnhữngsángtạovàphátminhđótứclàvănhóa.Vănhóalàsựtổnghợpcủa mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sảnsinhranhằmthíchứngnhữngnhucầuđờisốngvàđòihỏicủasựsinhtồn”[HồChíMinh19

95:431].FedericoMayor,TổnggiámđốcUNESCO,chobiết:“Đốivớimộtsốngười,vănh óachỉbaogồmnhữngkiệttáctuyệtvờitrongcáclĩnh vựctưduyvàsángtạo;đốivớinhữngngườikhác,vănhóabaogồmtấtcảnhữnggì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiệnđạinhấtchođếntínngưỡng,phongtụctậpquán,lốisốngvàlaođộng.Cáchhiểuthứhainàyđãđư ợccộngđồngquốctếchấpnhậntạiHộinghịliênchínhphủvềcácchínhsáchvănhoá họp năm1970tạiVenise”[UNESCO1989: 5].

- TheoTừđiểntiếngViệt,vănhóalà“tổngthểnóichungnhữnggiátrịvậtchất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (văn hóa ăn,văn hóa mặc,côngtrìnhkiếntrúc,điêukhắc,vănhọc ).

- Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người,C.MácvàPh.Ăngghenđãkháiquátcáchoạtđộngcủaxãhộithànhhailoạihìnhhoạt động cơ bản là "sản xuất vật chất" và "sản xuất tinh thần" Do đó, văn hóabao gồmcảvănhóa vậtchấtvàvănhóa tinhthần.

Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kếttinh trong sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luậnvà giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần củacon người Đó là những giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, những tiêu chí,nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung và hoạt động tinh thần nói riêng, chiphốihoạtđộngứngxử,nhữngtrithức,kỹnăng,giátrịkhoahọc,nghệthuậtđượccon người sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình; là nhu cầu tinh thần, thịhiếu củaconngườivà nhữngphươngthứcthỏa mãn nhucầuđó.

Giá trị di sản văn hoá dân tộc là yếu tố cốt lõi của văn hóa, được sáng tạovàkếttinhtrongquátrìnhlịchsửcủadântộcvànhânloại.GiátrịDSVHlàmộthệ thống các giá trị có ý nghĩa khách quan được quy định bởi thực tiễn lịch sử,bởi tínhthôngtinrộngrãi.

Các giá trị di sản văn hoá đều biểu hiện các lợi ích của các lực lượng xãhộitiêntiến.CácgiátrịDSVHđềuchứađựngnhữngđiềutốtđẹp(Chân,Thiện,

Mỹ)vàluôntạoracácđịnhhướnglàmpháthuycáiđúng,cáitốt,cáiđẹpcủaCon người.

Làsảnphẩmvậtchất cógiátrịlịchsử,văn hóa,khoahọc baogồm:

- Ditíchlịchsử-vănhóa:Làcôngtrìnhxâydựng,địađiểmvàcácdivật,cổ vật,côngtrìnhcógiátrịlịchsử,văn hóa,khoahọc.

- Danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia:“Là cảnh quanthiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan với công trình kiến trúc có giá trị lịchsử,thẩmmĩ,khoahọc”[23].

Giáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhtrunghọcphổthông.19 1 MụctiêucủaviệcgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT19 2 Nộidunggiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinh THPT

Mục đích ý nghĩa của việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinhTHPTlànhằmhìnhthànhvànângcaoýthứctôntrọng,giữgìn,pháthuynhữnggiá trị của DSVH; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mớiphương pháp học tập và rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáodục,pháthiện,bồidưỡngnăngkhiếu,tàinăng củahọc sinh.

QuảnlýgiáodụcgiátrịDSVHlàchiếnlượcpháttriểnbềnvữngquốcgia,lànhiệmvụchungcủatoà nxãhộitrongđógiáodụcgiữvaitròquantrọngnhất,bằng con đường giáo dục và thông qua giáo dục, các giá trị DSVH về vật thể;phi vật thể; các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống,ngôn ngữ, phong tục, tập quán… của các dân tộc được lưu truyền, tồn tích, vậnhành nối liền các thế hệ. Giáo dục giúp cho học sinh hiểu biết về giá trị DSVHđểtôn trọng,giữgìn vàphát huygiátrịDSVHtruyền thống củadân tộcmình.

DSVH vật thể là tài sản vô giá, góp phần làm nên bản sắc riêng của từngđịa phương; là chất liệu gắn kết cộng đồng, dân tộc; là cơ sở để sáng tạo nhữnggiá trị mới và giao lưu, hội nhập giữa cộng đồng dân tộc và các quốc gia Điềunàycó ý nghĩatolớntrong hànhtrìnhpháttriển của mỗi dântộc.

Trước nguy cơ một số DSVH vật thể bị mai một, có trường hợp bị biếndạng,khônggiữđượccácgiátrịnguyênbản,đòihỏicácnhàhoạtđộnggiáodục,văn hóa phải tìm cách tháo gỡ Để hiện thực hóa chính sách nói trên, BộGiáodụcvàĐàotạocùngBộVănhóa,ThểthaovàDulịchđãbanhànhvănbản(năm2013) hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông Mục đích,giúp học sinh hiểu được những giá trị của di sản, qua đó có ý thức giữ gìn, bảovệcácDSVH.

Việc sử dụng DSVH vật thể để dạy học đã mang lại những kết quả tíchcực, bởi vậy, chương trình được xây dựng cần có sự linh hoạt và phải phù hợpvới văn hóa vật thể và dân tộc, phù hợp với mọi điều kiện của nhà trường, việcđưa DSVH vật thể vào dạy trong các nhà trường cũng là cách để người vật thểbiết quý trọng và bảo vệ di sản, phát huy giá trị của di sản, tạo ra nguồn lực chovậtthể.VaitròquantrọngcủagiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhchínhlàgópphầnbả otồn,pháthuygiátrịDSVHcủadântộc.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã khẳng định:Nhà trườngphổthôngvừacótráchnhiệm giáodụcnângcaonhậnthứcchohọcs inhvềdisảnvănhoá,vừacótráchnhiệmsửdụngdisảnvănhoáđểdạyhọc.Vi ệcsử dụng di sản văn hoá để dạy học sẽ mang lại những kết quả tích cực vừa cógiá trị ở phương pháp giáo dục kiến thức phổ thông theo quy định của chươngtrình, vừa nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh đối với di sản vănhoá[9].

Qua Luật DSVH Việt Nam, môn Lịch sử, môn Địa lý, trên sách báo, tạpchí, giúp học sinh hiểu một số thông tin về các DSVH vật thể của vật thể. TổchứccáchoạtđộngcósựthamgiacủahọcsinhvàoviệcbảovệvàpháthuycácDSVHvậtthểv àtruyềnthốngvănhóacủađịaphương,củađấtnước.Từđó,họcsinh sẽ hiểu trách nhiệm, vai trò của mình trong việc bảo tồn, phát huy giá trịcácDSVHvật thểcủađịaphương.

Giáo dục học sinh nhận thức về vẻ đẹp và giá trị về vật chất và tinh thầnto lớn của các giá trị DSVH vật thể Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹpcủa quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái Từđó, sự tôn trọng,bảo tồn và phát huy giá trị DSVH vật thể của địa phương, giữgìn nềnvănhóađậmđà bảnsắcdântộc.

Giáo dục học sinh biết bảo vệ các giá trị DSVH vật thể Có lối sống lànhmạnh, nếp sống và ứng xử văn hóa với các DSVH vật thể Lao động chăm chỉ,có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể vàxãhội.

Giáodụcchohọcsinhcáckỹnăngcơbảnđểnhậnbiết,họctậptạicácdisảnnhư:qua nsát,lắngngheđểchắtlọcvàghichépthuthậpthôngtin,xửlý thông tin, trao đổi thông tin, từ đó nhận thức được sự tồn tại của DSVH vậtthể,t iế pt h u đ ư ợ c g i á t r ị c ủ a d i s ả n v à ý n g h ĩ a c ủ a n h ữ n g g i á t r ị đ ó đ ố i v ớ i c ộngđồng.

Giáo dục kỹ năng vận dụng kiến thức thu nhận được từ thực địa, từ việctrải nghiệm tới các di sản để kiểm chứng lại các kiến thức trong sách vở, liênmôn học từ sách vở đến thực tế, biết vận dụng những điều đã được học vào giảithích cáchiệntượng,sựvậtcótrongDSVH.

Giáodụchọcsinhcáchànhvivănhóa,thiếtthựctronggiữgìncácdisản,bảotồngiátrịcủadisản. Biếttuyêntruyềntớibạnbè,giađìnhvàcộngđồngvềý nghĩa của DSVH, kêu gọi cộng đồng chung tay bảo vệ di sản, phát huy giá trịdi sản trong đời sống Giáo dục các hành vi văn hóa trong giữ gìn, bảo tồn tiếngnói,chữviếtdântộc.GiáodụchànhvigiữgìncácDSVHvậtthểnơicôngcộng,bảo tàngdântộc,… Đối với GV khi dạy về giá trị DSVH vật thể, dù là vật thật hay qua phim,ảnh, tranh vẽ,

… được sử dụng trong bài giảng, đều góp phần nâng cao tính trựcquan,giúpkhảnăngtiếpcậnvớiđốitượng,hiệntượngliênquanđếnDSVHvậtthể trong bài học Nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh THPTđượctriểnkhaithựchiệnhàngnăm.

1.3.3 PhươngphápgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT Để việc giáo dục giá trị DSVH vật thể trong trường học mang lại kết quảtích cực thì các trường THPT vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thứcchohọcsinhvềgiátrịDSVHvậtthể,vừacótráchnhiệmsửdụngDSVHđểdạyhọc Việc làm này sẽ nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh đối vớiDSVH vật thể Ðể dạy học thông qua di sản hiệu quả cần lấy học sinh và hoạtđộng học làm trung tâm, tận dụng khai thác nguồn học liệu tại chỗ là nhữngDSVHvậtthểgầngũi,chungquanhmôitrườngsốngcủahọcsinhvàcủangườivật thể Vì vậy, Cán bộ quản lý, GV trường THPT chủ động lựa chọn nội dung,phươngpháptổchứcdạyhọcphùhợpvớiđiềukiệncủanhàtrường,địaphươngđểnângcao hiệuquảsửdụngDSVHvậtthểtrongdạyhọc.

Lựa chọn những phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằmphát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc tìm hiểu, khai thác cácgiátrịcủa DSVHvậtthể.

Phổ biến, hướng dẫn sử dụng bộ tài liệu sử dụng di sản trong dạy học ởtrườngtrunghọcphổthôngdoBộGiáodục vàĐàotạo biênsoạn.

Các DSVH vật thể, dù là vật thật hay qua phim, ảnh, tranh vẽ,… được sửdụng trong dạy học, giáo dục đều góp phần nâng cao tính trực quan, giúp ngườihọc mở rộng khả năng tiếp cận với đối tượng, hiện tượng liên quan đến bài họctồn tại trong di sản Bên cạnh đó, DSVH vật thể cũng là phương tiện quan trọnggiúp học sinh rèn một số kỹ năng học tập như kỹ năng quan sát, thu thập, xử lýthông tin qua đó tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu được trong quá trình tiếpcận với di sản; kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn đã học để giải thích nhữnghiệntượng,sựvậtcótrongcácDSVH.

Quảnlýgiáodục giátrịdisản vănhóavậtthểchohọcsinh THPT

Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch, ngay từ đầu nămhọccácHiệutrưởngcầnphảichỉđạocáctổtrưởngchuyênmôn,trưởngcácđoànthể lập kế hoạch quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Kế hoạchđóbaogồm:

Việcxácđịnhrõcácmụctiêucầnđạtđược,xâydựngmộtchiếnlượctổngthể để đạt được các mục tiêu đã đặt ra, và việc triển khai một hệ thống các kếhoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động Bản kế hoạch phải xác định cụthể các mục tiêu hướng đến của việc giáo dục văn hóa vật thể cho học sinh là:bảo tồn, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể; xây dựng, phát triển vănhóanhàtrườngTHPT;Thựchiệnmụctiêugiáodụctoàndiệnnhâncáchhọcsinhnói chung và phát triển năng khiếu mỹ thuật, hội họa, giáo dục giá trị văn hóavậtthể chohọcsinhnóiriêng

Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thểcho học sinh gồm : Hiệu trưởng làm Trưởng ban, các thành viên khác tham gialàcácgiáoviênLịchsử,giáoviênchủnhiệmlớp,BíthưĐoànthanhniênvv

TrongđónêurõnhiệmvụcủaBanchỉđạolàphảixâydựngcơchếphốihợpcáclực lượng giáo dụctrongv à n g o à i n h à t r ư ờ n g , t r á c h n h i ệ m h u y đ ộ n g n g u ồ n lựcđểthựchiệnmục tiêu đềracủaBan.

Hiệu trưởng chỉ đạo xác định các nội dung giáo dục giá trị di sản văn hóavậtthểchohọcsinhcầntậptrungvàocácnộidungsauđây:

Giáodụcvềditíchlịchsử,vănhóavậtthể.Giáodụ ctậpquán,phongtụccủacưdân.

Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là xác định rõ các môn học được lựa chọn đểthực hiện hoạt động giáo dục giá trị di sản vật thể cho học sinh: Ngữ văn, Lịchsử, Địa lý, Giáo dục công dân, hoạt động hướng nghiệp, ngoài giờ lên lớp…;mônhọcchínhkhóahayhoạtđộngngoạikhóa,ngoàigiờ.

Tổ chức chăm sóc các công trình di sản vật thể ại địa phương, phối hợpvớiĐoànthanhniêntrênđịabàntổchứclaođộngthườngkỳtạicácditích.Lựachọn các hình thức dạy học di sản vật thể phù hợp nhất với điều kiện cho phépcủanhàtrường.

Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng giáo viên và các lực lượng giáo dục vềgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinhTHPTbaogồmnộidunggiáodục,nguyêntắcg iáodục,cáchthứcvàconđườngtổchứcthựchiệnvànhữngkỹnănghuyđộngnguồnlựcđểgiáodụ chọcsinh.

Bồi dưỡng cho giáo viên có phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá đốivới học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục di sản văn hóa, khuyến khíchhọc sinh tích cực, mạnh dạn tham gia trong việc tìm hiểu, khai thác tốt giá trịcủacácdisảnvănhóavậtthể

Có cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáodục giátrịdisảnvănhóachohọcsinh.

- ChỉđạogiáodụcgiátrịDSVHvậtthểthôngquacáchoạtđộnggiáodụcngoài giờ lên lớp: Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao nhận thức của cán bộ, GV, phụhuynh và học sinh nhà trường về nội dung giáo dục văn hóa phi vật thể, tăngcường các hoạt động giáo dục theo chủ đề liên môn, chủ đề hoạt động ngoạihóa… Chỉ đạo phối hợp với ngành văn hóa, thể thao và du lịch để tìm tài liệugiới thiệu về các địa điểm, địa danh, danh thắng; di tích văn hóa vật thể để cáctrườngthamkhảo trongquátrìnhtổ chứcgiáodụcgiá trị vănhóavậtthể.

1.4.4 Kiểmtra,đánhgiágiáodụcgiá trị DSVHvật thểcho họcsinhTHPT

- Kiểm tra đánh giá giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh cần phảibắt đầu bằng việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng xây dựngcác lực lượng kiểm tra, công cụ kiểm tra, xác định các chuẩn kiểm tra, đánh giákếtquả giáodụcgiátrịdisảnchohọcsinh.

- Đánh giá hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể thông qua giảng dạymôn cácmônhọc cóưuthế.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavật thểcho họcsinh THPT

1.5.1.1 Quan điểmchỉđạocủaĐảng,Nhànước,củacáccấpquảnlýgiáo dụcvềviệcgiáodụcgiá trị disảnvănhóavậtthểcho họcsinh

TWcủaBanChấphànhTrungươngkhóaXIvề“Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo”có nêu:“Đốivớigiáodụcphổthông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực côngdân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.Nângcaochấtlượnggiáodụctoàndiện,chútrọnggiáodụclýtưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống” Về giải pháp để thực hiện Nghị quyết này, Đảng chỉrõ:“Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Chú trọng giáo dụcnhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Tập trungvào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoavăn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác- Lênin và tưtưởng HồChíMinh”[21,tr.53].

Năm 2008, toàn ngành Giáo dục đã hưởng ứng sôi nổi phong trào thi đuacủaBộGD&ĐTphátđộng“Xâydựngtrườnghọcthânthiện,họcsinhtíchcực”,nội dung thứ năm có nhắc đến việc giáo dục giá trị di sản cho học sinh Sau đótrong Hướng dẫn liên ngành số 73/HD- BGDĐT-BVHTTDL năm 2013 về “Sửdụng DSVH trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thườngxuyên” cũng nêu mục đích là: Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gìngiữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội và truyềnthốngtốtđẹp của cộng đồngcácdântộcViệtNam. Đây chính là cơ sở pháp lý cho nhà trường trung học phổ thông xây dựngcác biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục giá trị DSVH vậtthểchohọcsinh.

1.5.1.2 Truyền thống văn hóa, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, môitrường giáodụcgiađìnhhọcsinh Địa phương có nhiều DSVH, nhiều di tích lịch sử, giao thông đi lại dễdàng,điềukiệnkinhtếpháttriển,chínhquyềncáccấpủnghộ,giađìnhhọcsinhnhận thức tốt và đồng thuận với các chủ trương của nhà trường chắc chắn sẽ tạothuậnlợivôcùnglớnchocôngtácgiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểcủanhàtrường. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương, của gia đình cũng cóảnh hưởng không nhỏ và tác động tới việc quản lý giáo dục DSVH vật thể chohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng.

Môi trường xã hội của địa phương nơi học sinh sinh sống hay hoạt độngcủa các tổ chức đoàn thể ở đó cũng có tác động tới việc giáo dục học sinh Mộtmôi trường yên bình, dân cư làng xóm, khu phố hòa thuận, ông bà, bố mẹ mẫumực, quantâmchămlochothếhệtrẻchắcchắnsẽảnhhưởngtốtđếnviệcbồidưỡng tưtưởng,tìnhcảmchoconcháu.

Bên cạnh đó việc phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng liên quan trênđịa bàn, sự ủng hộ về mọi mặt của gia đình học sinh sẽ có tác động tốt hơn chonhàtrườngtrongviệctổ chứccáchoạtđộng giáo dụcdi sản chohọcsinh.

Với điều kiện kinh tế phát triển, đời sống của người dân ngày càng đượcnâng cao thì nhu cầu về văn hóa càng được chú trọng và quan tâm Cao Bằng làmảnh đất có nhiều DSVH vật thể, việc xây dựng thói quen bảo vệ và phát huygiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhchínhlàviệclàmthiếtthựcgópphầnxâydựngmôi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, một cộng đồng xã hội tốt đẹp, vănminh; là điều kiện thuận lợi nhất để giáo dục, hình thành nhân cách học sinh.Giúp các em biết trân trọng và bảo tồn các giá trị

DSVH của dân tộc, làm chocácgiátrịđóngàycàngtoảsáng,gópphầnxâydựngquêhươngngàycàngpháttriển.

Là các quy định mang tính pháp lý đối với cấp học, còn gọi là khungchương trình, trong đó quy định tổng số tuần học, tổng số tiết học, các chuẩnkiếnthức,chuẩnkỹnăng cầnđạtcủa bộ môn.

Trên cơ sở quy định khung đó, nhà trường được phép xây dựng và pháttriển chương trình chi tiết phù hợp với điều kiện thực tiễn của vật thể và đơn vị,sao cho hiệu quả đầu ra đáp ứng được yêu cầu chung của cấp học Các tổ, nhómchuyên môn có thể xây dựng nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể phù hợp,hiệuquảlồngghépvàocáctiếthọccó ưuthế.

Như vậy, bên cạnh việc cung cấp kiến thức bộ môn, với quy định về nộidung,chươngtrìnhcủangành,cácnhàtrườnghoàntoàncóthểđưanộidung giáodụcgiátrịdisảnchohọcsinh,vừagiúpcácemnângcaohiểubiết,vừađịnhhướnghànhviứngxử văn minhvớicácDSVHvật thể.

1.5.1.4 Cơsởvậtchấthiệncó,khảnăngphốihợpvớicáclựclượngcủanhàtrườn g trong việc thực hiện giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinhKhitiếnhànhxây dựngkếhoạch, dựkiếncáchìnhthức,phươngpháptổ chức giáo dục giá trị DSVH cho học sinh, Hiệu trưởng nhà trường và các tổ,nhómchuyênmônđượcgiaonhiệmvụthựchiệnphảiràsoátđểnắmđượccơsởvật chất hiện có của nhà trường có đáp ứng đủ nhu cầu của hoạt động giáo dụcdisảnđókhông,nếukhôngthìcóthểhuyđộngđượctừlựclượngnào,khảnănghuyđộngđược đếnđâu…

Từđó,mớiđảmbảotínhchủđộngtrongtriểnkhaikếhoạch.Tránhhiệntượngkhitriểnkhaikếhoạc hmớinảysinhnhữngvướngmắcnằmngoàidựkiếnmàkhôngthểgiảiquyếtđượcdẫnđếnkếhoạ chkhôngthànhcông.

Trongnhàtrường,Hiệutrưởngcầncónănglựcquảnlýtốt,tâmhuyếtvớicôngviệc,khéoléoth ìmọicôngviệcsẽtrôichảy,hiệuquả.Vớirấtnhiềunhiệmvụcụthểđượcgiao,ởcươngvịvàtrọng tráchlàngườiđứngđầu,hiểuđượcýnghĩavàsựcầnthiếttrongviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểc hohọcsinh,Hiệutrưởngsẽlàngườilậpkếhoạchvàđưaracácbiệnphápcụthểđểchỉđạo,đônđốc cánbộ,GVtrongnhàtrườngthựchiệnnhằmđạtđượcmụctiêuđềra.

1.5.2.2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV trong tổ chức hoạt động giáodụcgiátrịdisảnvănhóachohọc sinh

Năng lực này được hình thành từ quá trình tập huấn, bồi dưỡng của nhàtrường, của ngành giáo dục, cũng có thể là GV tự học, tự bồi dưỡng, tự thựcnghiệmvà rútkinhnghiệmtrong giảngdạy mà có. Để tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh đòihỏi bản thân GV phải nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của công việc,nắmbắtđượccácnộidungcóliênquanđếnnộidunggiáodụcDSVH,hiểuđượcphươngpháp,hìnhthứctiếnhành,đồngthờitựtìmhiểuởđịaphươngcócác

DSVH vật thể nào có thể sử dụng thuận lợi, phù hợp trong giáo dục của nhàtrườngphổthôngvàđốitượnghọcsinhTHPT.

Như thế hiệu quả việc giáo dục giá trị DSVH vật thể trong nhà trườngTHPT sẽ phụ thuộc nhiều vào năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khảnăngđiềukhiểnhoạtđộnggiáodục củaGV.

Học sinh THPT đang ở độ tuổi hình thành mạnh mẽ về năng lực, ý thứcvà có nhu cầu tự khẳng định mình Điều đó cần sự hỗ trợ rất quan trọng từ phíagia đình, nhà trường và môi trường xã hội trong lành, nhân văn Vì thế các nộidung giáo dục về truyền thống, về giá trị DSVH cho học sinh là cần thiết và cóýnghĩatrongviệcđịnhhướng nănglực,thúcđẩyphát triển tựýthứcvàhànhviđúng đắn, qua các hình thức tổ chức phong phú, các phương pháp giáo dục disản sẽ tạo cơ hội cho học sinh được khẳng định mình trước bạn bè, thầy cô vàtrưởngthànhhơn.

Trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục DSVH vật thể, mỗi họcsinh phải tích cực, tự giác tiếp thu, thẩm thấu các giá trị của di sản, từ đó hìnhthành các phẩm chất của bản thân: tự tin, tự trọng, lòng tự hào dân tộc, biết trântrọng các giá trị di sản, có ý thức bảo vệ và phát huy các giá trị của DSVH vậtthể trong cuộc sống, trong cộng đồng, định hướng suy nghĩ và hành động saocho xứngđángvớitruyền thốngcủalớpngườiđitrước.

1.5.2.5.Sựphốihợpcủa cáclựclượnggiáo dục Để thực hiện được mục tiêu giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinhcác trường THPT, đòi hỏi phải có sự hợp tác thống nhất, sự kết hợp nhịp nhàngvà đồng bộ, hỗ trợ nhau giữa ba môi trường giáo dục là nhà trường, gia đình vàxãhội.Sựphốihợpấyphảitrởthànhmộtquátrìnhthốngnhất,liêntục,tácđộngmạnh mẽ vào quá trình phát triển nhân cách toàn diện của học sinh Tuy nhiên,để thực hiện được sự phối hợp trên thì trình độ nhận thức của thầy cô giáo, củagia đình học sinh và các tổ chức xã hội có vai trò rất quan trọng Chỉ khi nàonhận thức được đầy đủ, đúng đắn thì sự phối hợp ấy mới đạt hiệu quả cao tronghoạtđộnggiáodục.

Kháiquátchungvề tìnhhìnhgiáodục ởcáctrường trung họcphổthô ngtrênđịabànthànhphốCaoBằng

Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc và ĐôngBắcgiápvớitỉnhQuảngTây(TrungQuốc),vớiđườngbiêngiớidài333.403km.Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn vàLạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam là 80 km, từ 23°07'12"- 22°21'21" vĩ bắc (tínhtừ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm). Theochiều đông- tây là 170 km, từ 105°16'15" - 106°50'25" kinh đông (tính từ xãQuảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang), (xã TrươngLương -Hòa Anlàtrungtâmcủa tỉnh).

Thành phố Cao Bằng nằm ở trung tâm Tỉnh Cao Bằng có diện tích107,6281 km². Dân số 84.421 người (2012) gồm 9 phường, 3 xã Là địa bàn cưtrú của các dân tộc ít người như Tày, Nùng, Dao, Kinh… còn nhiều khó khăntrongviệcpháttriểnkinhtếvànângcaođờisốngnhândânnhưngthànhphốCaoBằng đã rất coi trọng công tác giáo dục đào tạo Trên địa bàn thành phố có 05trườngTHPTđólàtrườngTHPTThànhPhốCaoBằng,TrườngTHPTCaoBình,Trường

DTNTTỉnh,TrườngTHPTChuyên,Trường THPTBếvăn Đàn.

Thành phố Cao Bằng là tỉnh lị củatỉnhCao Bằng,Việt Nam Tháng 10năm 2010, thị xã Cao Bằng được công nhận là đô thị loại III Ngày 26 tháng 9năm2012,đôthịnàyđược nângcấplênthànhphố.

Những năm qua công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phốCaoBằng tiếp tục có những chuyển biến tích cực về đổi mới quản lý, phương phápdạy và học Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đủ về số lượng,đảm bảo chất lượng và đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, phù hợp vớitình hình thực tế của địa phương, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra chongành hiệnnay.

2.1.1 Về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, GV của các trường THPTtrênđịabàn thànhphốCaoBằng

Giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng quyết định đến chấtlượng và sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân Sau 5 năm thực hiện đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đội ngũ này của nước ta đã tăngnhanh về số lượng, chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dụccủađấtnước

Bảng 2.1 Tình hình đội ngũ CBQL, GV các trường THPT thành phốCao Bằngnămhọc2017-2018

[Nguồn:tưliệutừSởGiáodụcĐào tạo Cao Bằng]

Qua Bảng 2.1 về tình hình đội ngũ CBQL, GV các trường THPT thànhphố CaoBằngnămhọc 2017-2018.Chothấy:

Vềsốlượng:nhìnchungcáctrườngđủvềsốlượngCBQLvàGV.Cơcấutheobộmônđáp ứngđược yêu cầu củahoạt độnggiáodụcvàdạyhọc.

Về chất lượng đội ngũ: 100% số cán bộ quản lí, GV đạt chuẩn và số trênchuẩnngàycàngtăng.SốcánbộGVđạttrìnhđộtrênchuẩnlà14,7%.Hiệnnaycó thêm01GVđược cửđiđàotạotiếnsĩ,07GVđượccửđiđàotạo thạcsĩ Đội ngũ GV trong những năm gần đây được bồi dưỡng thường xuyên vềchuyênmônnghiệpvụ,cóphẩmchấtchínhtrịtốt,cótinhthầntráchnhiệmtrongcôngviệc,vữn gvàngtrongcôngtácchuyênmôn,cókhảnăngđiềuhànhvàtổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còncó một số GV thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, hạn chế về năng lực tổ chứccáchoạtđộngđoànthể,chậmđổimớiphươngpháp,chưathựcsựtâmhuyếtvớinghềdạyhọ c.

Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ CBQL, GV các trường

(Nguồn:tưliệutừSởGiáo dụcĐào tạoCao Bằng)

Qua Bảng 2.2 về tình hình đội ngũ cán bộ, GV các trường THPT thànhphố CaoBằngnămhọc 2018 -2019.Chothấy: Đội ngũ GV:Đội ngũ cán bộ, GV các trường THPT đủ về số lượng, đảmbảo chất lượng giáo dục trên địa bàn thành phố (Tỷ lệ GV THPT có trình độchuẩn là 100% trong đó trình độ trên chuẩn là 25,4%) Đội ngũ GV trẻ đã đượctăng cường bổ sung cho các trường THPT đã góp phần đổi mới phương phápgiảng dạyvànângcao chấtlượng,hiệu quả giáodục THPT.

Thựchiệncáccuộcvậnđộng,phongtrào“xâydựngtrườnghọcthânthiện,học sinh tích cực”, chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dụcvà đẩy mạnh việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cáctrường học, nêu cao tinh thần “tất cả vì học sinh thân yêu”, trong khó khăn vẫnsay mê sáng tạo, cải tiến phương pháp dạy học Trong giai đoạn 2015-2020,Thành phố có 12 đồng chí cán bộ quản lý là tấm gương tiêu biểu có nhiều sángkiến,giảipháphữuích tronglĩnhvựcquảnlýgiáodục. Đáng chú ý, công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, GV, nhân viên theo các yêu cầu của chuẩn nghềnghiệp những năm qua được chú trọng Sở giáo dục cũng như địa phương tíchcựctriểnkhaithựchiệnĐềánđàotạo,bồidưỡngnhàgiáovàcánbộquảnlýcơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thônggiai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Sở GD&ĐT Cao Bằng đã tổchứcđịnhkìhộithiGVdạygiỏicấpTHPT,nhằmđộngviênGVphấnđấuvươnlên trong nghề nghiệp; tổ chức tốt các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV Sau 5năm, Cao Bằng đã tổ chức 243 lớp bồi dưỡng cho cán bộ, GV Đến nay toàn bộcán bộ quản lý có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Sự nỗ lực của ngành giáodụcthànhphốđãgópphầnnângcaochấtlượngđộingũGVcấpTHPT.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TWvẫnbộclộmộtsốbấtcập.Việcxâydựngchiếnlược,kếhoạchpháttriểntrườngsưphạm cònbấtcập;chưatạothànhmạnglướiđểphốihợphiệuquảhoạtđộng đào tạo và bồi dưỡng GV trên phạm vi toàn thành phố Số lượng, cơ cấuđội ngũ theo môn học dẫn đến số lượng GV còn thừa, thiếu cục bộ; tình trạngthừa,thiếu GVcụcbộ ởmộtsốtrường.Mộtsố trườngđãviphạmnghiêmtrọngquyđịnhphápluậtvềtuyểndụng,bốtrí,phâncôngGV,gâynhiều bứcxúctrongđội ngũGVvà xãhội. Để phát huy các kết quả đã đạt được, Sở GD&ĐT Cao Bằng đã đề ra chủtrương:Tiếptụcchútrọngpháttriểnquymô,nângcaochấtlượnggiáodục,pháttriểnnguồnnhânl ực,đẩymạnhphongtràothiđuaDạytốt-Họctốt,đổimớicănbản công tác quản lý giáo dục đào tạo, phấn đấu có thêm trường học đạt chuẩnquốcgiatrongnhữngnămhọc tới.

2.1.2 Về quy mô trường lớp và cơ cấu thành phần dân tộc của các trườngTHPTtrên địabàn thànhphố CaoBằng

Bảng 2.3 Tình hình học sinh ở các trường

TT Têntrường Tổng sốlớp Số Hs

Kinh Tày Nùng DT khác

(Nguồn:tưliệutừSởGiáo dụcĐào tạoCao Bằng)

Quabảng2.3tathấy: ĐasốhọcsinhcủacáctrườngTHPTthànhphốCaoBằnglàhọcsinhdântộcítngườichiếm90,3%tổ ngsốhọcsinh.TrongđósốhọcsinhlàdântộcTày(58,4%),Nùng(25%),DântộcKinhchỉchiế mcó9,7%sốhọcsinh.

TỉlệHSdântộcítngườichiếmtỉlệlớn,nhiềuthànhphầndântộctạonênsự phong phú đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc Đặc điểm học sinh dân tộc ítngườilàcácemrấthiềnlành,khắcphụcmọikhókhăntrongcuộcsống,đoànkếtgiúp đỡ lẫn nhau, có truyền thống nhân ái, khoan dung Các em có ý thức tựvươn lên, có lối sống lành mạnh, ham học hỏi không ngừng rèn luyện để năngcaophẩmchất,nhâncách,nănglực đểtrởthànhngườiHS toàndiện.

Bên cạnh những thuận lợi thì còn gặp phải những khó khăn đó là: đa sốcácemHSdântộcítngườinhưngđờisốngkinhtếxãhộikhókhăn,địabànsốngphântán,côngtác giáodụcDSVHvậtthểchocácemhọcsinhkhôngngừngrèn luyện để năng cao phẩm chất, nhân cách, năng lực để trở không được quan tâm.Do xã hội ngày càng phát triển một số tập tục lạc hậu đã được xóa bỏ bên cạnhđó dần mai một đi một số phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc mình Chẳnghạn khi hỏi về một số món ăn truyền thống của dân tộc Tày, Nùng thì rất ít emtrảlờiđược,thậmchicácemkhôngbiếtnóitiếngdântộccủamình… Đólàvấnđềbáođộng tronggiáo dục chothếhệtrẻ,đặcbiệtlàđốitượngHS.

Bảng 2.4 Tình hình học sinh các trường THPTthànhphố Cao Bằngnămhọc2018 -2019

TT Tên trường Tổng sốlớp SốHS

Kinh Tày Nùng DT khác

(Nguồn:tưliệutừSởGiáo dụcĐào tạoCao Bằng) ĐasốhọcsinhcủacáctrườngTHPTthànhphốCaoBằnglàhọcsinhdântộcítngườichiếm89,6

%tổngsốhọcsinh.Trongđó,sốhọcsinhlàdântộcTày(63,4%),Nùng(22,3%),Dân tộcKinh chỉchiếmcó 10,4%sốhọcsinh.

Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người lớn, đa bản sắc văn hóa Các em hiền lành,chămchỉ,biếtgiúpđỡđoànkếttronghọctậpvàtrongcuộcsống.Cóýchí,hamhọchỏi,cóph ẩmchấtđạođứctốt.

Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn cũng chiếm khácao nên tác động của những tập tục lạc hậu còn nặng nề, chưa có ý thức giữ gìnnhững giá trị DSVH nên việc giáo dục giá trị DSVH cho học sinh cần có nhữngbiệnphápthiếtthực và hiệuquả.

Quymômạnglướitrườnglớp:Trênđịabànthànhphốcó05trườngTHPT(trongđócó01tr ườngTHPTchuyênvà01trườngTHPTDântộcNộitrú).Hàngnăm tuyển sinh trên 80% số học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 hệ cônglập Hệ thống các trường THPT đóng trên địa bàn cơ bản đáp ứng đủ nhu cầuhọccủahọc sinhtrênđịabàn.

Cơsởvậtchất:Hiệncó04trườngđạtchuẩnquốcgia.Sốlượngphònghọcđủtheonhucầu,tỷlệphòn ghọckiêncốđạttrên99%;điềukiệncơsởvậtchất,thiếtbịdạyhọcđápứngđủyêucầutốithiểut heoquyđịnhcủaBộGD&ĐT.Tuynhiênhầuhếtcáctrườngcònthiếucácphònghọcbộmônhiệ nđại,nhàđanăngvàcáccôngtrìnhphụtrợtheoquyđịnhcủatrườngchuẩnquốcgia.

2.1.3 Về chất lượng giáo dục hai mặt của các trường THPT thành phố CaoBằngtrongnămhọc2017-2018

Bảng 2.5 Chất lượng giáo dục hai mặt của các trường

Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu

(Nguồn:tưliệutừSởGiáo dụcĐào tạoCao Bằng)

Quabảng 2.5 ta thấy:TrongnhữngnămquachấtlượnggiáodụcTHPTtrênđịabànthànhphốliêntụcđượckhẳ ngđịnhlàđơnvịdẫnđầutrongtoàntỉnh.TỷlệhọcsinhtốtnghiệpTHPTtiếptụchọclênCaođẳn g,Đạihọchàngnămđạttỷlệtrên60%.TuynhiênchấtlượnggiáodụcgiữacáctrườngTHPTtrê nđịabànkhôngđồngđều.

Hàngnăm,tỉlệlênlớpcủahọcsinhTHPTtrongthànhphốđạttừ98%trởlên; trong đó học sinh khá, giỏi tính bình quân là 78,3% Số học sinh có hạnhkiểmkhá,tốtđạt 96,3%.Tỉlệđỗtốtnghiệphàngnămđạttừ95- 99%. Đa số các em là học sinh dân tộc sống không tập trung, nhà ở xa trường,khókhăntrongcáchoạtđộnggiáodụckháccủanhàtrường.Chấtlượnggiáodụcđang chuyển biến theo chiều hướng tích cực Cơ sở vật chất đang được tăngcường về thiết bị, thư viện, phòng học bộ môn Đội ngũ GV ngày càng đượcchuẩn hóa Công tác xã hội hóa ngày càng được quan tâm Đặc biệt là tỉ lệ HSdân tộc chiếm tỉ lệ lớn trên 90% đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tổchức các hoạt động giáo dục nói chung và giáo dục giá trị văn hóa vật thể chohọcsinhnóiriêng.

Tuynhiên,chấtlượnggiáodụcchưađápứngđượcyêucầupháttriểnkinhtế xã hội của vật thể nói riêng và của cả nước nói chung Trong quá trình giảngdạy các GV chưa cải tiến phương pháp, còn nặng về dạy chữ, ít quan tâm đếnviệc giáo dục toàn diện học sinh Việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diệncho học sinh chưa được quan tâm đúng mức Đặc biệt, là công tác giáo dục giátrị DSVHvậtthể chohọc sinhcònhạnchế

Kháiquátgiátrị di sản vănhóavật thểởtỉnh Cao Bằng

Có thể nói, DSVH vật thể là tiềm năng cho ngành du lịch, là cơ sở choviệcthamquandulịch,gắnvớidulịch,làbệđỡchocôngnghiệpvănhóavàtạonguồnchonềnki nhtếdulịch,đượcđánhgiálàmộtnềncôngnghiệpkhôngkhói.Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng những DSVH vật thể, di tích lịch sử đangđược phát huy giá trị cho ngành du lịch như: khu danh lam thắng cảnh thác BảnGiốc- độngNgườmNgao,hồThangHen,khuditíchlịchsửPácBó,rừngTrầnHưng Đạo, mặt trận ĐôngKhê,… Song xem xét lại, ta có thể thấy mảng DSVHvật thể có tiềm năng lớn đang bị bỏ quên, đang bị hủy hoại Những DSVH vậtthểchưathựcsựđượcnhândân,họcsinhvàcácbanngànhchứcnăngquantâmđúng mực.

TheođồngchíNgôThịCẩmChâu,PhóGiámđốcBảotàngtỉnhCaoBằng,hiệnnayvềvănhoávậtthể, tỉnhtađãthốngkêđược214ditích.Trongđócó82di tích được xếp loại, với 28 di tích cấp Quốc gia và 54 di tích cấp tỉnh Một sốdựánđầutưtôntạolớnnhưKhuditíchPácBó,rừngTrầnHưngĐạođãvàđangđược triển khai. Các khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, rừng Trần Hưng Đạo,khuditíchChủtịchHồChíMinhvớiChiếnthắngChiếndịchBiêngiới1950vàkhu du lịch thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, khu du lịch sinh thái Phja Oắc,PhjaĐén,hồThangHen… đangdầndầnthuhútkháchdulịchvàtrởthànhđiểmđếncủanhiềudukhách.Bêncạnhđó,nhữngdití chlịchsửvănhóa,khảocổnhưcácthànhcổNaLữ,PhụcHòa,cốđôCaoBình;cácdichỉkhảocổN gườmBốc,Ngườm Vài cũng là những nét văn hóa độc đáo của vùng đất cổ Cao Bằng, làtiềmnăngdulịch hấpdẫn chưa có điềukiện đểtậptrungkhaithác.

Cao Bằng là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, là nơi lưu giữ nhiềuDSVH vật thể và phi vật thể có giá trị, trong đó có hệ thống văn bia Đây làDSVH vô cùng quý giá mà các thế hệ tiền nhân để lại Văn bia Cao Bằng đượcdựngởnhiềuvịtrí,địađiểm,địahìnhkhácnhaunhưtrongđền,chùa,miếu,trênsườn đồi, núi cao, bờ suối, bờ sông, vách đá, trần hang, mỏ nước, trước mộ,cầu… Theo thống kê, tổng số văn bia được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đếnnaylà48vănbia,đượcthểhiệndưới2dạngbiakhốivàbiamanhai.Sovớicácđịa phương khác, văn bia Cao Bằng không nhiều về số lượng, nhưng phong phúvề thể loại Hầu hết các văn bia Cao Bằng đều khắc rõ niên đại, chỉ có một số ítvăn bia không đề niên hiệu, niên đại Trong số 48 văn bia được phát hiện, có 42văn bia còn rõ chữ được đưa vào nghiên cứu, số bia có khắc rõ niên đại, niênhiệulà 35bia;7vănbiacònlạikhôngrõniênđại,niên hiệu.

Nhữngdi sảnvăn hoávậtthểvàphivậtthểcủatỉnhđãtrảiquabaothăngtrầmthờigianvàbiếncốlịchsửnhưngvẫn hàmchứagiátrịtinhthần,nhânvănsâusắc,cógiátrịtronggiáodụctrithức,hìnhthànhnhâncách conngười.Đồngthời,cácdisảnvănhoáđãvàđangpháthuyvaitròtrongquảngbáhìnhảnhquê hương.Đãcónhiềuditíchđượckhôiphục,tubổ,như:ĐềnKỳSầm,ChùaĐốngLân(Thànhphố)

;ChùaViênMinh(HoàAn);HangKéoQuảng(NguyênBình) Nhiềudi sảnvăn hoávậtthểđãbị maimột hoặclãng quênnayđượcphụchồi.

Hằngnăm,trênđịabàntoàntỉnhcónhiềulễhộivănhoátruyềnthốnggắnvới các DSVH vật thể được tổ chức, thu hút đông đảo du khách trong và ngoàitỉnhcùngnhândânđịaphươngthamgia,tiêubiểunhư:LễhộiPháohoa(QuảngUyên); hội Đền

Kỳ Sầm (Thị xã), hội Chùa Đà Quận, Chùa Đống Lân (Thànhphố) Các lễ hội có sự hài hoà giữa văn hoá truyền thống với hiện đại, đáp ứngtốt nhu cầu vui chơi giảitrí cũngnhưsinhhoạtvănhoácủanhândân.

Những năm gần đây, Sở VH-TT&DL quan tâm phối hợp với các sở, ban,ngành phát huy các giá trị văn hoá trở thành nguồn tài nguyên, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội thông qua các loại hình văn hoá gắn với sản xuất sản phẩmdu lịch có giá trị hàng hoá, tạo thu nhập cho người dân Các ngành nghề truyềnthống, như: dệt thổ cẩm (Hà Quảng), chạm khắc bạc (Nguyên Bình), nghề rènPhúcSen(QuảngUyên) đãlàmnênnhữngvùnghànghoávàcácsảnphẩmlưuniệmcóýnghĩa Cácloạiẩmthựcmỗinơimộtvẻkhácnhau,như:hạtdẻ,tươngMéc cảng (Trùng Khánh); khẩu si (Hà Quảng), măng bào (Bảo Lạc), thu hútsự quan tâm của du khách và đem lại nguồn thu nhập cho người dân Tỉnh đangtừngbướcđầutưxâydựngcáclàngvănhoádulịchtrởthànhđiểmdulịch,Làngvăn hoá Khuổi Ky (Trùng Khánh) được xây dựng theo chương trình mục tiêuQuốc gia về văn hoá Giá trị các di tích văn hoá, lịch sử và cách mạng Khu ditích lịch sử Pác Bó, Khu rừng Trần Hưng Đạo, di tích Đông Khê, được chútrọng phát huy, góp phần quan trọng thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đếnCaoBằng.ĐồngthờinângcaoýthứccủangườidânthamgiabảotồnvàgiữgìncácDSVH. ĐồngchíHàVănHiển,GiámđốcSởVH-

TT&DLchobiết:Bảotồn,pháthuycácgiátrịvănhoáđòihỏicầncótầmnhìn,sựhiểubiết,trithứck hoahọcđểbảotồnpháthuymộtcáchđúngmức,khôngnhữnggiữgìnđượcnguyênvẹnmà cònthănghoacácgiátrịvănhoá.Truyềnthống,bảnsắcvănhoádântộclànhântố quan trọng của sự phát triển bền vững Sở VH-TT&DL luôn quan tâm chútrọng,tíchcựcthammưuchotỉnhđẩymạnhcôngtácbảotồnvàpháthuycácdisản văn hoá truyền thống, để đưa các giá trị di sản văn hoá vào đời sống, biếnthành sứcmạnhvậtchấtvàtinhthầnchoxãhội.

Nhưvậy,GiátrịDSVHvậtthểởtỉnhCaoBằngrấtđadạngvàphongphú,là tiềm năng cho ngành công nghiệp không khói để phát triển kinh tế xã hội củađịaphương.Vìvậy,trongthờigiantớicácbanngành,đoànthểcóliênquancầncó những kế hoạch và giải pháp cụ thể để đưa nội dung giáo dục giá trị DSVHvậtthể vàotrườnghọc để giáodụchọc sinhmộtcáchhiệuquả.

KháiquátvềkhảosátthựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvật thểcho họcsinh cáctrường THPTthànhphốCao Bằng

Thu thập, xử lý số liệu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý giáo dụcgiá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng.Trêncơsởđó,đềxuấtđượccácbiệnphápnângcaohiệuquảcôngtácgiáodụcgiátrịDSVH vậtthể chohọcsinhcác trườngTHPT.

- Thực trạng quản lý giáo dục giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng.

-Khảo sát trên 240 CBQL, giáo viên và 2951học sinh của 05 trường trênđịabànthànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằng.

+Trao đổi với lãnh đạo và GVcáctrường.

+Phân tích cácbáo cáo tổngkết.

Thựctrạnggiáodục giátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTH PTthành phố CaoBằng

2.4.1 Thựctrạngnhậnthứccủacánbộquảnlý,GVvàhọcsinhvềquảnlýgiáodụcgiát rịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng Để tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi đã thăm dò ý kiến của CBQL, GVqua phiếu khảo sát đối với 60 người “Đồng chí hãy cho biết ý nghĩa, tầm quantrọngcủacôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthành phốCao Bằng,kếtquả thuđượcnhưsau:

Bảng 2.6 Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của công tácgiáo dục giá trịDSVHvật thểchohọcsinh

STT Cácmứcđộ Sốlượng Tỉ lệ (%)

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy 73,4 % cán bộ GV nhận thức được tầm quantrọngcủacôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthành phố Cao Bằng Còn có đến 26,6% CBQL, GV cho rằng nó không quantrọng Điều này cho thấy nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng củacôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphố

CaoBằnglàchưađồngđều.Nhiềucánbộquảnlý,GVcòncoinhẹcôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậ tthểchohọcsinh.Họchỉquantâmchúýđếndạychữ,chưaquantâmđếndạyngườichohọcsinhgi áodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinh.Cáctrườngcònlạicóquantâmđếncôngtácgiáodụctoànd iệnchoHStrongđócòn nhiều nội dung khác như giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường, giáodục dân số, giáo dục đạo đức pháp luật, giáo dục hướng nghiệp còn giáo dụcgiá trị DSVH vật thể cũng chỉ là một phần nhỏ giống như các hoạt động đó nêncôngtácnàychưa được đầutưđúngmức.

Học sinh sống trong môi trường có rất nhiều DSVH mang giá trị lớn tạiđịa phương mà không biết hoặc không hiểu tường tận, không định hướng đượcnhiệm vụ bảo tồn vàphát huy giá trịD S V H vật thểtrong cuộc sống.H o ặ c nếu có thì nội dung cũng chỉ hời hợt, phương pháp truyền thụ chưa bài bản,khoa học, thiếu trải nghiệm thực tế nên tác dụng không nhiều Vì vậy tronggiảng dạy thường chỉ nặng về thuyết trình nhồi nhét kiến thức, đọc chép áp đặthọc sinh nên chưa thường xuyên thu hút học sinh quan tâm tới học tập về giá trịcủacácDSVHvậtthể.

Khảo sát đối với 200 học sinh "Em hãy cho biết ý nghĩa, tầm quan trọngcủacôngtácgiáodục giátrịDSVHvậtthể",kếtquả thuđượcnhưsau:

Bảng 2.7 Nhận thức của HS về tầm quan trọng của công tác giáo dụcgiá trịDSVHvậtthể cho họcsinh

STT Cácmứcđộ Sốlượng Tỉ lệ (%)

Quakếtquảkhảosátbảng2.7cóthểthấyđasốhọcsinhýthứcđượcmụcđích,ýnghĩatầmquantrọn gcủahoạtđộnggiáodục giátrịDSVHvậtthểchiếmtỉlệ59,5%.Nhưngcóđến23%cácemchorằngcócũngđượckhôngc ũngđượcđiềunàycónghĩacácemchưanhậnthứchếtđượcvịtrí,tầmquantrọngcủavấnđề.Đặcbi ệtcòncótới17,5%HSchorằngvấnđềgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểcho họcsinh cáctrườngTHPTthànhphốCaoBằnglàkhông cần thiết.

Nhưvậycóthểthấyđượccôngtácgiáodục giátrịDSVHvậtthểchohọcsinh các trường THPT thành phố Cao Bằng chưa được quan tâm thường xuyênvà đồng đều Nhiều trường có thực hiện nhưng công tác tuyên truyền về vấn đềnàycònhạnchếnênnhậnthứccủa CBQL,GV,HScònchưacao.

Vìvậy,việcnângcaonhậnthứcchocácđốitượngvềviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểtrongnhà trườngTHPTlàmộtviệccầnthiết,phảilàmđểđạtđượcsựđồng thuậntrong quátrìnhtriểnkhai cáckếhoạch giáodụccụthể.

2.4.2 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh cáctrường THPTthànhphốCaoBằng

Qua khảo sát ở 10 CBQL và 50 GV về mức độ thực hiện các nội dunggiáodục giátrịDSVHvậtthể,thuđượckếtquảởbảngtổnghợpsau:

Bảng 2.8 Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung giáo dụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng

SL Điểm SL Điểm SL Điểm Tổng điểm Điểm TB

Giáod ụ c h ọ c s i n h t r ở t h à n h nhữngtuyêntruyềnviêntíchcực về giátrịcủaDSVH vật thể

Giáodụcýthứctráchnhiệmbảo tồn và phát huy giá trị của cácdanhlamthắngcảnh,ditíchlịchsử vănhóa,làngn g h ề thủ công…

Quabảng2.8c ó thểthấymứcđ ộthựchiệncácnội dunggiáodụcgíatrị DSVHVT cho học sinh ở các trường THPT thành phố Cao Bằng đã đượcthực hiện nhưng mức độ không đồng đều nhau Các nội dung được thực hiệnkhátốtlà:

Giáo dục nhận thức, thái độ về DSVH vật thể với 146 điểm, điểm trungbình 2,34.

Giáo dục học sinh trở thành những tuyên truyền viên tích cực về giá trịcủaDSVHvậtthểvới130điểm,điểmtrungbình2,17.

Giúp học sinhcó ýt h ứ c b ả o v ệ c á c g i á t r ị t ố t đ ẹ p c ủ a D S V H v ậ t t h ể t ỉ lệvới139điểm,điểmtrungbình2,32.

Biết bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH vật thể của dân với 131 điểm,điểmtrungbình2,18.

Còn các nội dung thực hiện chưa tốt lại có tổng điểm trung bình cao hơn.Sở dĩ các nội dung trên được thực hiện ở các mức độ khác nhau là vì: thứ nhấtdo năng lực của đội ngũ GV làm công tác này còn nhiều hạn chế, họ thiếu cáckỹ năng tổ chức các hoạt động, không được tập huấn, bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ về các nội dung trên Thứ hai trong khuôn khuôn khổ chương trìnhgiáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT còn ưu tiên giáodụccácnộidunggiáodụckhácnênphầnnàohạnchếđưacácnộidunggiáodụcgiátrịDSVH vật thểchohọc sinh vàogiảngdạy.

Với sốliệukhảo sát trêncho thấy việc giáo dục giát r ị D S V H v ậ t t h ể chohọcsinhđãđượcquantâm nhưngchưathựcsựt h ỏ a đ á n g M ứ c đ ộ thườngxuyêncủacácnộidungchứngtỏ chưađồngđều,thiếutínhtriệtđểtrongquá trìnhgiáodụchọcsinh.

Nguyênnhâncơbảnlàdonộidungcủacácmônhọchiệnvẫnquátải,GVchậm đổim ớ i v ề p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y , x â y d ự n g k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c C á c GV lên lớp chưa mạnh dạn tích hợp nội dung giáo dục giá trị DSVH vật thể vàobài học phù hợp Một phần quan trọng là do điều kiện về vật chất phục vụ dạyhọcdisảnởcáctrườngcònrấtkhókhăn:thưviệnthiếutàiliệu,đồdùngdạyhọcthiếu đồng bộ, kinh phí tổ chức trải nghiệm, tổ chức các chuyên đề và học tại disản không có đủ,… Bản thân học sinh cũng có một bộ phận không hào hứng,không ủng hộ hưởng ứng các hoạt động giáo dục di sản trong nhà trường hoặcchỉ đến với di sản theo kiểu “đi xem cho biết chứ không cần hiểu”, không quantâm giá trị di sản Cứ như vậy nên bộ phận học sinh này dần xa rời các giá trịvănhóatruyềnthống,làmmaimộtnhữnggiátrịtốtđẹpcủadântộcthậmchíđing ượclạigiátrịcủa truyềnthống.

ViệclựachọngiátrịDSVHvậtthểvàthiếtkếchươngtrìnhgiáodụcDSVHvậtthểkhôngphảilà mộtviệclàmđơngiảnvìnóphụthuộcnhiềuvàokếhoạch giáodụccủanhàtrường,cácđiềukiệncơsởvậtchất,trìnhđộ,nănglựccủađộingũGV.Nhìnch ung,quakhảosátthựctrạng,chúngtôinhậnthấycácđịaphươngmớichỉđưanhữnggiátrịvănhó avậtthểđượcUNESCOhayquốcgiacôngnhậnvàochươngtrìnhgiảngdạy.CònnhữnggiátrịD SVHvậtthểkhácchưađượcquantâmchútrọngtrongnộidunggiáodụccủanhàtrường.

2.4.3 Phương pháp giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trườngTHPTthànhphốCaoBằng

Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các phương pháp giáo dụcgiá trịDSVHvật thể cho học sinh

Các phương pháp giáo dụcgiá trị DSVH vật thể chohọcsinh Ýkiếnđánhgiá

SL Điểm SL Điểm SL Điểm Tổng điểm Điểm TB

Nhìn vào kết quả bảng 2.9 ta thấy việc giáo dục giá trị DSVH vật thể chohọc sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng được tổ chức với các phươngpháp đa dạng nhưng tập chung chủ yếu thực hiện tốt thông qua phương phápthuyết trình, phương pháp tổ chức trò chơi xếp thứ bậc 1 và 2 Còn thông quaphương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp làm việc theo nhóm yếu xếp thứbậc5,6.

DSVHvậtthểchohọcsinh,mặcdù mức độsử dụngtừngphươngpháplàkhácnhau.Sựkhácnhauđóxuấtpháttừđặcđiểmcủađiềukiệnthựctếởtừ ngtrường,từngđịaphươngcụthểvàcũngdonănglựccủađộingũGV,đồngthờicòntùythuộcvà ođốitượnghọcsinh. Đánh giá chung về việc sử dụng các phương pháp giáo dục giá trị DSVHvật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng cho thấy:Các nhàtrường đã bước đầu có chú ý đến việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinh, đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học và giáo dục trong khi lên lớp và tổchứccáchoạtđộngchohọcsinhtạitrường.

Năng lực sử dụng phương pháp trong quá trình giảng dạy, giáo dục họcsinh chưa tốt, việc phối hợp các phương pháp trong từng bài dạy chưa nhuầnnhuyễn, linh hoạt GV có tâm lý ngại thay đổi soạn giáo án, chưa tích cực trongtự sưu tầm tư liệu, tự làm đồ dùng dạy học nên chưa lôi cuốn học sinh, chưa đạtđượctriệtđểmụctiêu giờhọcđặtra.GVchuẩnbị bàidạyđôi khicònthụ động,phụthuộcnhiềuvàocácbàidạycósẵntrênmạngmàthiếutínhsángtạochophùhợpvớiđốit ượnghọcsinhcủamìnhvàđiềukiệnnhàtrườnghiệncó.GVcònlệthuộc vào máy chiếu và nặng về chiếu hình ảnh, tư liệu mà chưa khai thác đượcnội dung, ý nghĩa, thông tin từ các hình ảnh, tư liệu đó mang lại Vì thế, chưapháthuyđượctínhtự học, tựnhậnthứcvàsángtạocủahọcsinh.

2.4.5 Con đường giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh cáctrường THPTthànhphốCaoBằng

Qua ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên, con đường mà giáo viên lựachọn để giáo dục giá trị DSVH Vật thể cho học sinh trong năn học 2017 - 2018gồmcácconđườngsauđây:

2 GD thôngqua sinh hoạtlớp, SHđoàn thanh niên, sinh hoạtdướicờ 25/60 41,6

3 GDthôngquahoạtđộngthểdục,thểthao,vănhóa,văn nghệ 40/60 66,6

Qua kết quả khảo sát bảng 2.10 ta thấy hoạt động giáo dục giá trị DSVHvật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng chủ yếu thông quaGDthôngquatíchhợpvàocácmônvănhóa86,6%;quatraođổi,giáoviênchorằng con đường thuận lợi nhất là con đường dạy học, đặc biệt là các môn họcchiếm ưu thế như môn Lịch sử, Địa lý, Văn học, Giáo dục công dân, Côngnghệ… Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu hồ sơ và dự giờ chúng tôi thấy mứcđộtíchhợpgiáodụcgiátrịDSVHthôngquaconđườngdạyhọcchưađượcsâu,chưathường xuyên.

GD thông qua hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ 66,6%; GDthông qua hoạt động ngoại khóa và trải nghiệm 53,3%; GD thông qua sinh hoạtlớp, SH đoàn thanh niên 41,6%; Các con đường hoạt động xã hội, trải nghiệmthực tiễn chưa được giáo viên quan tâm thực hiện nhiều do các yếu tố khác chiphối: Tàichính,nguồn lựcphốihợptổ chức,…

Như vậy, có thể thấy các hoạt động chủ yếu diễn ra trong năm học theođúngquyđịnh.Tuynhiêntùyvàođiềukiệncơsởvậtchấtcủatừngtrường,cũngnhư các chủ đề nóng của địa phương các nhà trường có thể lồng ghép nội dungcáchoạtđộngvàomộtthờiđiểmđểtổchứchoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsin h.

ThựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườn gTHPTthànhphố CaoBằng

2.5.1 KếhoạchcủaHiệuTrưởngvềgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườ ngTHPTthànhphốCaoBằng Để hiểu được thực trạng lập kế hoạch của Hiệu trưởng về giáo dục giá trịDSVHvậtthểchohọcsinhởtrườngTHPTthànhphốCaoBằng.Chúngtôitiếnhànhkhảosát. Kếtquả khảosátthể hiệnbảng2.11:

Bảng2.11.KếhoạchcủaHiệutrưởngvềgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcs inhởtrường THPT thànhphốCaoBằng

Tốt T.Bình Yếu Tổng Thứ bậc

SL Điểm SL Điểm SL Điểm Tổng điểm Điểm TB

4 Kếhoạ ch t h i t ìm h i ể u g i á trịDSVH tạiđịaphương 16 48 29 58 15 15 121 2,0

5 Kế hoạch ngoại khóaDSVH vật thể tại địa phương

Quabảng2.11,thựctrạngviệclậpkếhoạchcủaHiệutrưởngvềgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểch ohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằngđãđược quan tâm và được thực hiện tương đối tốt Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấyđa số các chủ đề có kế hoạch, có một số chủ đề được xây dựng kế hoạch tốt xếpthứ bậc từ 1 đến 4: Kế hoạchgiáo dụcg i á t r ị

D S V H v ậ t t h ể q u a s i n h h o ạ t t ậ p thể của học sinh; Kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể theo chủ đề giáo dụctrải nghiệm; Kế hoạch thường xuyên vào đầu năm học; Kế hoạch hàng tháng vềgiáo dục giá trị DSVH vật thể Điều này có ý nghĩa trong định hướng công táccủanhàtrườngtrongchỉđạocáctổ,nhómchuyênmônliênquan.Riêngkếhoạchhàngtuầnvềgiáo dụcgiátrị DSVHvậtthểthựchiện chưatốtxếp thứbậc10.

Tuy nhiên trong các kế hoạch còn thể hiện một số điểm hạn chế: Thiếuhợp lý trong thống nhất giữa nội dung giáo dục với cách thức tiến hành, địađiểm lựa chọn giảng dạy cũng chưa nêu rõ ràng Nguồn kinh phí của từng hoạtđộng giáo dục cũng không được dự kiến, không đưa ra định mức cụ thể Điềunày sẽ khiến cho những người được phân công thực thi gặp khó khăn khi triểnkhaikếhoạchvàothựctiễn.

Kế hoạch chưa chỉ ra biện pháp thực hiện cụ thể, kế hoạch đầu năm chỉnêu chung chung, khiến quá trình thực hiện nếu nảy sinh các vấn đề không códựkiếntừđầu năm học - nhất làvềk i n h p h í - s ẽ k h ó đ ể g i ả i q u y ế t n h a n h chóngđược.

Về việc lập kế hoạch thiếu chủ động của cán bộ quản lý và làm cấp dướibị động trong triển khai Công tác chuẩn bị cũng khó khăn hơn, đòi hỏi đội ngũgiúp việc phải hết sức nhanh nhẹn, ứng phó tốt Đôi khi thời gian từ khi lập kếhoạch đến lúc triển khai quá gấp gáp nên có ảnh hưởng không tốt đến kết quảhoạtđộng.

2.5.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thểcho học sinhcác trườngTHPTthànhphốCao Bằng

Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể bướcđầu đã có sự quan tâm của nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường. Cóchươngtrình,nộidungvàxácđịnhhìnhthứctổchứchoạtđộng.

Việc phổ biến kế hoạch giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh củacác nhà trường được thực hiện ngay từ đầu năm học tới các thầy, cô giáo phụtráchtrongBangiámhiệuvàcáctổ,nhómchuyênmônliênquan,chủyếulà môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo dục Quốc phòng - Anninh, giáo dục hướng nghiệp, hoạt động giáo dục NGLL… Sau khi nắm bắtđượctinhthầnvànộidungchỉđạocủalãnhdạonhàtrường,cáctổ,nhómchuyênmônsẽtriểnkha ikếhoạchtheonộidunghướngdẫncụthểtrongkếhoạch.Thựctế các nhà trường đã tổ chức một số hoạt động như: chuyên đề ngoại khóa củamôn Ngữ văn, môn Lịch sử; tổ chức trải nghiệm cho học sinh ở các làng nghềgốm Hòa An, Dệt thổ cẩm Nà Giàng, Bảo tàng tỉnh Cao Bằng, làng nghề DaoPhúc Sen, Mặt trận Đông Khê, Khu di tích lịch sử Pác Bó, Thác Bản Giốc, HồThang Hen, động Ngườm Ngao… tham gia chăm sóc di tích lịch sử Đền ThànhHoàng,Chùa ĐốngLân,chùa Đà Quận…

Hìnhthứctổchứcdạyhọccũngkháphongphú:códạytíchhợp,lồngghéptrongcácmônhọc,có dạyhọctạiBảotàng,cótrảinghiệm,cótổchứchoạtđộngngoạikhóa…

1 GiaonhiệmvụcụthểchoCB,GVphụtrách,thực hiệncôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvật thểchohọcsinh

Kết quả khảo sát cho thấy việc thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị DSVHvật thể cho học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằngđược tiến hành dù mức độ có khác nhau, thường xuyên là 80% và chưa thườngxuyênchiếm20%.

Xây dựng chương trình, nội dung, hình thức tổ chức giáo dục cũng đãđược quan tâm,m ộ t p h ầ n l à d o y ê u c ầ u c h u n g c ủ a v i ệ c p h ả i đ ổ i m ớ i c ô n g tác giáo dục trong các nhà trường THPT, một phần là do nhận thức về việc giáodục giá trị DSVH vật thể cho học sinh trong đội ngũ cán bộ, GV đã có sự thayđổi hơn so với trước nên có 26.7% ý kiến được hỏi cho rằng đây là việc làmthường xuyên.

Tỷ lệ này chưa cao so với tiềm năng DSVH vật thể và yêu cầuthực tiễn nhưng đó cũng thể hiện sự thay đổi trong tư duy giáo dục nhà trườngvàtạotiềnđềchonhữngnămtới.

Bồidưỡngnănglực,nghiệpvụchoGVvềthựchiệngiáodụcgiátrịDSVHvật thể cho học sinh là việc làm cần thiết để định hình các kỹ năng quan trọngđể thựchiện nhiệm vụ hiệuquảhơn, nhưng vẫncòn 11.1% ýk i ế n đ á n h g i á chưa thực hiện tức là GV được giao nhiệm vụ nhưng phải tự học hỏi, tự bồidưỡng để làm, chưa được tham gia tập huấn, bồi dưỡng từ các cấp giáo dục.

Dothiếunguồnkinhphíchitrảchohoạtđộngtậphuấn,bồidưỡng,mộtphầndoxácđịnh đây là vấn đề không phải là quan trọng hàng đầu trong giáo dục nên chưacầnthiếtđểđầutưthờigian,kinhphíthựchiện.

Tổ chức dự giờ, dự các hoạt động giáo dục đã được tiến hành, mức độthường xuyên là 62.2%, đây là hoạt động nhằm chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy,giáodụchọcsinhtrongđồngnghiệpvềtổchức,biênsoạnnộidung,sửdụnghìnhthức,phươn gpháp tiếnhành…nhưngvẫnchưatriệtđểvìcòn37.8%ýkiếnđánhgiáchưathườngxuyên.Việc xây dựng các tiêu chí để kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục cụ thểmứcđộthườngxuyênchiếm57.8%ýkiếnđượchỏi,vẫncòn8.9%ýkiếncho rằngchưa thựchiệncónghĩalàmộtsốhoạtđộnggiáodụcdisảnchưacótiêuchícụthểđánhgiáho ặcthựchiệnxongnhưngkhôngtổchứckiểmtra,đánhgiá. Xâydựngcơchếphốihợpcáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngkhitổchức các hoạt động giáo dục di sản có tỷ lệ thường xuyên khá cao là 71.1%.Đây là điều cần thiết để khi tổ chức các hoạt động thuận lợi hơn, tuy nhiên vẫncòn6.7%ýkiếnđánhgiáchưathựchiệnđiềunày.

Tóm lại, công tác tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể trongcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằngđãđượctiếnhành,cócánbộ lãnh đạo phụ trách, có giao nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ GV thực hiện Quátrình tổ chức thực hiện bước đầu đã có sự quan tâm bồi dưỡng đội ngũ, phối kếthợp với các lực lượng tổ chức cho thuận lợi hơn, có chương trình, nội dung vàxácđịnhhìnhthứctổchứchoạtđộng.Việckiểmtra,đánhgiáquátrìnhtiếnhànhhoạtđộng cũngđãđượcthựchiện.

Bên cạnh đó cũng còn một số nội dung tổ chức hoạt động chưa đượcthựchiệnmộtcáchtriệtđểcầnđượckhắcphụctrongthờigiantớinhư:tăngcườnghơn nữa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dụcdisảnnóichungvàdisảnvậtthểnóiriêngchođộingũ;hoànchỉnhcácquyđịnh,tiêu chí kiểm tra, đánh giá rõ ràng, đầy đủ có thể là quy định, tiêu chí mang tínhtổngthể,cóthểchomỗichươngtrình,mỗihoạtđộng;việcphốihợpcáclựclượngtrongvàng oàinhàtrườngkhitiếnhànhtổchứcvừađảmbảoantoàn,vừacótácdụngtuyêntruyềntốtchocộ ngđồng,vừahuyđộngthêmđượckinhphíhỗtrợ.

2.5.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinhcáct r ư ờ n g THPTthànhphốCaoBằng Để tìm hiểu về thực trạng Chỉ đạo, triển khai hoạt động giáo dục giá trị disản văn hóa vật thể cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố CaoBằng,chúngtôitiếnhànhlấyýkiếncủacánbộquảnlývớicâuhỏi:Đánhgiávềcácbiệnphápc hỉđạogiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểthôngquahoạtđộngdạy học cho học sinh mà Ban Giám hiệu đã tiến hành Kết quả khảo sát thể hiệncụthể ởbảngsau:

Bảng 2.13 Các biện pháp chỉ đạo giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thểcho họcsinh cáctrườngTHPTthànhphốCao Bằng

Cảitiếnhoạtđộng kiểmtra,đánhgiácótích hợpnộidungđ ánhgiágiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểvănhóacho họcsinh

9 Chỉ đạo tổ chứchoạt độngchươngtrình văn hóađịa phương 3.4 10

10 Chỉđạo mờinghệnhân thamgiacáchoạt động giáodục giáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthể chohọcsinh 3.2 11

ĐánhgiáchungvềquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểcáctrườngTHPTthàn

THPTthànhphốCaoBằng Để đưa ra đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý giáo dục giá trịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng.Chúngtôiđãtiến hành lấy ý kiến khảo sát của cán bộ quản lý và GV các trường THPT đánhgiá về các khâu trong công tác quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinh cáctrường THPT.Kết quảkhảosátthểhiệntrênbảngsau:

Bảng 2.16 Ý kiến đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý giáo dụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCao Bằng

Căncứtrênbảngsốliệu2.17,chúngtôirútramộtsốnhậnxétchungsau: Đượcđánhgiávới20%ýkiếnđánhgiáởmứcđộTốt;chỉcó30%ýkiếnđánhgiáởmứcyế u.Đánhgiáởkhâunày,chứngtỏviệclậpkếhoạchchỉđạohoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHvậtt hểchohọcsinhcònnhiềuhạnchếcầnkhắcphục.

KhâutổchứcthựchiệnkếhoạchgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhđượcđánhgi áthựchiệntốt,cóhiệuquả,chỉcó15%ýkiếnđánhgiáởmứcyếu.

KhâuchỉđạocôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhđượcđánhgiáthựchiện tốt13,4%ýkiếnđánhgiá.Có28,3%ýkiếnđánhgiáởmứcyếu.

Khâu kiểm tra và đánh giá quản lí giáo dục giá trị DSVH vật thể cho HSđã được quan tâm, được đánh giá thực hiện tốt 25% ý kiến; chỉ có 11,7% ý kiếnđánhgiáở mứcyếu.

Với những kếtquả nghiên cứu về thực trạngcông tác quảnl ý g i á o d ụ c giá trịDSVH vật thể củam ộ t s ố t r ư ờ n g T H P T t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố C a o Bằngcóthểđánhgiánhưsau:

Cán bộ quản lý đã nhận thức được vị trí quan trọng của công tác giáo dụcgiá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT Việc lập kế hoạch quản lýgiáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh đã tiến hành ở 100% các trườngTHPT, bao quát thời gian cả năm học, góp phần định hướng quá trình quản lýtrên thực tế Các kế hoạch xây dựng đã lồng ghép với những hoạt động của nhàtrường, việc chỉ đạo công tác giáo dục DSVH vật thể đã được tiến hành ở hầukhắp các trườngtrênnhiềuphươngdiện.

Việcquảnlýcácnguồnlựcchặt chẽ,khoahọcvàtíchcựcnêncáctrườngTHPTvềcơbảnđãđảmbảođượcnhữngđiềukiệnvềnhâ nlựcvàcơsởvậtchấtcho hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT đạthiệuquả.

Việckiểmtra,đánhgiákếtquảgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTđãtiếnh ành,tập trungvàoviệcđánhgiá.

Việc đưa giá trị văn hóa vật thể vào giảng dạy trong nhà trường được SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo Cao bằng quan tâm triểnkhai,chỉđạovàđượctoànxã hộiquantâm.

Chính sách đầu tư cho giáo dục THPT của thành phố Cao Bằng trong đócó đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, GV và cơ sở vật chất, phương tiệndạy học cho các trường đúng đắn, kịp thời, tạo nên động lực cho quá trình giáodụcgiá trịDSVHvậtthể. Đội ngũ cán bộ quản lý, GV các trường THPT có năng lực, tâm huyết,cóýthứcgìngiữvàpháthuyvănhóatruyềnthốngcủadântộc.Họcsinhvàphụ huynh ủng hộ, hào hứng với chương trình lồng ghép giáo dục giá trị DSVH vậtthểtrong dạyhọc.

Dù ý thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục giá trị DSVH vậtthểchohọcsinhnhưngcảCBQLvàđộingũGVvẫnchưathựcsựtíchcựctrongcôngtácnày.

Kế hoạch chỉ chủ yếu được lập một lần vào đầu năm học, còn việc lập kếhoạchđịnh kỳtheo học kỳ,thángchỉ đượctiến hànhởmộtsốíttrường.

CácbiệnphápchỉđạogiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhvẫnchưathườngxuyên,liêntục,đồng bộ,nguồnlựccònhạnchế,chủyếulàkinhphíđượccấpphátvàđượchỗtrợtừđịaphương.

ChưathànhlậpđượcBanchỉđạoquảnlýgiáodụcgiáod ụ c giátrịDSVHvậtthể chohọcsinh. Nhậnthứccủacáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngvềvấnđềgiáodụcgiá trị DSVH vật thể chưa cao, đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo, bồi dưỡngthường xuyên về năng lực giảng dạy nội dung này Đặc biệt, các hình thức vàphươngphápdạyhọcđưadisảnvănhóađịaphươngvàonhàtrườngchưaphongphú và hiệuquả.Cánbộquảnlýchưathườngxuyên,liêntụcvànghiêmkhắctrongviệckiểmtra, đánh giá công tác giáo dục giá trị DSVH địa phương cho học sinh Cán bộquản lý chưa có kinh nghiệm, chưa nhiều cơ hội để rèn luyện, thử thách, nângcao nghiệp vụ Các biện pháp quản lý chưa phù hợp với điều kiện cụ thể củatrường.

CaoBằnglàmộttỉnhcónhiềuDSVHvậtthểcấptỉnhvàcấpquốcgia,tạođiềukiệnthuậnlợi trongviệcthúcđẩynềkinhtếxãhộitheohướngpháttriểndulịch Với mục tiêu giáo dục và yêu cầu đổi mới giáo dục, các trường THPT tạithànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằngcầncósựquantâmtớicôngtácquảnlýgiáodục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Quá trình quản lý giáo dục giá trị DSVHvậtthểchohọcsinhđãbướcđầucónhữngbướctiếnquantrọngtrongnhàtrường,songcũn gbộclộnhữnghạnchế,bấtcậpcầnđượckhắcphục.

Qua khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy bên cạnh những kết quả đạtđược bước đầu thì quá trình giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh THPTcòn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: Nội dung chương trìnhgiảng dạy chưa nhiều cơ hội để lồng ghép giáo dục giá trị DSVH vật thể ; GVchưa được trang bị kiến thức, kỹ năng giáo dục giá trị DSVH vật thể; Ban Giámhiệu chưa quản lý sát sao, nghiêm túc; Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cònthiếu; Học sinh chưa hứng thú tiếp cận với các giá trị DSVH vật thể… Điều đódẫn đến việc đưa giá trị DSVH vật thể đến với thế hệ trẻ chưa thực sự đạt nhưmong đợi.

Trong khi đó, quá trình quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể còn nhiềutồntại,hạnchếởkhâulậpkếhoạch,tổchứcchỉđạo,chỉđạothựchiện,kiểmtrađánhgiá… Cùngvớiđólànhữnghạnchếvềkinhphí,nguồnlựctổchức,sựphốikết hợp giữa các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục Điều này lại càngkhiếnchoviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchưađạtđượcmụctiêuđềra,chưađápứng đượcyêucầuthựctiễnvàđổimớigiáodụchiệnnay.

Vì vậy, về lâu dài, cần có thêm nhiều hướng dẫn, chỉ đạo về mặt quản lý,chuyênmônđểviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhđạthiệuquảcaohơn.Từthựctrạng đượclàmrõởchương2sẽlàcơsởquantrongđểđềxuấtcácbiện pháp trong quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trườngTHPTCao Bằngtạichương3.

Nguyên tắcđềxuất cácbiệnpháp

NguyêntắcđảmbảotínhmụcđíchcủagiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọc sinh THPT là nhằm trang bị cho học sinh có nhận thức đúng đắn, đầy đủ vềnhữnggiátrịcủaDSVHvậtthể,từđócótháiđộvàhànhđộngtíchcựctronggiữgìnvàpháttriểngi á trịDSVHvậtthểtrongđờisốngxãhội.

Như vậy mục đích của giáo dục giá trị DSVH vật thể phải đảm bảo thựchiện mục đích chung của quá trình dạy học, quá trình giáo dục của nhà trườngphổ thông Nhà quản lýk h i đ ề x u ấ t b i ệ n p h á p n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g q u ả n l ý hoạtđ ộ n g g i á o d ụ c g i á t r ị D S V H v ậ t thểc h o h ọ c s i n h T H P T p h ả i x á c đị nhđược nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hướng tới mụctiêu giáo dục của cấp học, phù hợp với đối tượng học sinh, mang lại hiệu quảthiếtthựctrongcôngtácgiáodụchọcsinhcủanhàtrường.

Nguyên tắc này được đảm bảo đòi hỏi người quản lý phải đánh giá hệthống,đồng bộ được tình hình của nhà trường để biết được điểm mạnh,điểmyếu,từđóđềracácbiệnphápquảnlýcáckhâutronghoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVH vật thể cho học sinh phù hợp Việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thểcho học sinh phải đảm bảo phù hợp với chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ củađội ngũ GV trong nhà trường, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện có, vớiđặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của đối tượng học sinh THPT tại vật thể.Các biệnphápđềxuấtphảiđảmbảomụctiêugiáodụchọcsinh pháttriểntoàndiệnđức, trí,thể,mỹ,cósựtiếnbộvềmọimặtsaukhithamgiacáchoạtđộnggiáodụccủanhàtrư ờngtừnhậnthứcđếntháiđộ,hànhviphùhợpvớichuẩnmựcxãhội. Các biện pháp được đưar a p h ả i d ự a t r ê n c ơ s ở n h ữ n g n g h i ê n c ứ u l ý luận chung về quản lý giáo dục, đảm bảo sự kế thừa của các biện pháp quản lýhoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthểtrướcđó,cóchắtlọcnhữngđiểmmạnhđể phát huy, lấy đó làm tiền đề cho các hoạt động khác và giải quyết đượcnhững hạn chế, vướng mắc trước mắt, đảm bảo sự phát triển lâu dài của hoạtđộng giáo dục Yêu cầu của tính kế thừa còn là thực hiện sự nối tiếp thống nhấtgiữa các biện pháp, sự gắn bó logic giữa cơ sở đề ra với quá trình tổ chức thựchiệncácbiệnpháp.

Có thể nói khi áp dụng các lý thuyết vào một trường THPT cụ thể thì lạiphảihoàntoànphụthuộcvàođiềukiệnthựctiễncủatrườngđó.Bởilẽ,tấtcảcáclý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và được tổng kết, đúc rút kinhnghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên trong quá trình xây dựng biện pháp phảibám sát thực trạng, với mục đích quản lý hoạt động giáo dục giáodục giá trịDSVH vật thể gắn với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhàtrường.Cácbiệnphápđưaraphảiđảmbảo tínhhiệuquảđólàphảitínhđến saocho chi phíít nhất vềnguồnlực,thờigiannhưngđemlại hiệuquảcao.

Muốnđảmbảotínhkhảthithìtrướchếtphảinhậnthứcđúngđắnvềýnghĩatácdụngtừngbiệnp hápđãđềxuất,biếtvậndụngsángtạotừngbiệnphápcũngnhưkếthợphàihòa,hợplýcácbiệnp hápphùhợpvớiđiềukiệncụthểcủavậtthểcũngnhưxuthếpháttriểngiáodụccủatỉnhvàcủatoànq uốc.

QuảnlýgiáodụcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểphảithểhiệnđượctinhthầnđổimới,phả ithựchiệnđổimớinộidung,đặcbiệtlàphươngpháptổchức,pháthuytínhtíchcựcchủđộn gcủahọcsinhtrongcáchoạtđộng,tạocơhộichohọc sinhtựlập,chủđộngtrongtổchứccáchoạtđộnggiáodục.Vìthế,cáchoạtđộngdạyhọcvàgiá odụcởtrườngTHPTcầnphảiquántriệttinhthầnnày.Đểđạtđượctheotinhthầnđó đòihỏibiệnphápđưaraphảiđượcsựđồng thuận cao của các cấp quản lý giáo dục, của vật thể, của cha mẹ học sinh, củahọc sinh và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, GV, các tổ chức đoànthểtrongnhàtrường.

Cácbiệnphápquảnlý giáodụcgiáo dụcgiátrị di sản vănhóavật thể chohọcsinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng tỉnh CaoBằng .67 1 Biệnpháp1:Tổchứccáchoạtđộngnângcaonhậnthứcchocáclựclượngtr

Nếu các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhận thức đúng vai trò vàtầm quan trọng của giá trị DSVH vật thể thì hoạt động quản lý giáo dục sẽ đạthiệu quảcao hơn Bởi vì, nhận thức là khâu đầu tiên rất quan trọng, định hướngchom ọ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i , l à m c h o h o ạ t đ ộ n g c ó ý t h ứ c , m a n g t í n h tựgiác.Từviệcphântíchmứcđộnhậnthứccủacánbộquảnlý,GVvàhọcsinhvềvaitròcủ acácbiệnphápquảnlýnhằmđưacácgiátrịDSVHvậtthểvàogiảngdạy Có thể nói đa số các đồng chí cán bộ, GV, học sinh trong nhà trường đã cónhững nhận thức đúng đắn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một bộ phận nhỏ nhậnthứcchưađúngvềvấnđ ềnày.

Giúpcho các lực lượng trong vàn g o à i n h à t r ư ờ n g t h ấ y đ ư ợ c ý n g h ĩ a , vai trò và tầm quan trọng của các biện pháp quản lý Giúp các thành viên trongnhà trường và địa phương hiểu đúng, đầy đủ về công tác này (vị trí, vai trò, nộidung, cách tổ chức thực hiện) dẫn đến sự nhất trí và cam kết trong hoạt độnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthể,vìchấtlượnggiáodụctoàndiệnhọc sinh.Đâylà vấn đề cần thiết không thể thiếu, nhằm tậptrungs ứ c m ạ n h t ổ n g h ợ p đ ể bảo tồnvà phát huyg i á trị DSVHvậtthểtronghọcđường.

Phát huy vai trò nhân tố xã hội trong việc cả cộng đồng có trách nhiệm vìsự nghiệp giáo dục và đào tạo Huy động các tổ chức, cá nhân có khả năng phốihợpcùngnhàtrườngtổchứcthựchiệncáchoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthểđạthiệuqu ả.

Người quản lý phải biết vận dụng tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục củanhà nước, đồng thời có nghệ thuật giao tiếp mềm dẻo và linh hoạt, kịp thời nắmbắtthôngtinđể tranhthủ sựủnghộ củacác lựclượngngoàinhàtrường.

Tập trung tuyên truyền vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng của DSVH vật thểtrong đời sống và sự phát triển của xã hội Chú trọng tuyên truyền các văn bảnquyphạmphápluậtvềnộidungnày.Việcnângcaonhậnthứcchocáclựclượngtrong và ngoài nhà trường về vấn đềgiáodụcgiá trị DSVH vật thể cũng nằmtrongmụctiêugiáodụccủanhàtrường. Đối với các lực lượng xã hội cần phải nhận thức được tầm quan trọng, ýnghĩacủavấnđềgiáodụcgiátrịDSVH vật thểtrongnhàtrường. Đối với cán bộ GV nhà trường, cần phải trang bị tri thức lý luận cho họcsinh,địnhhướng,hướngdẫngiúpđỡhọcsinh,gắnnộidunggiáodụcvớibộmônmìnhdạy.

Với học sinh không phải ai cũng có những nhận thức đúng đắn về côngtác giáo dục giá trị DSVH vật thể Chính vì vậy, cần phải làm cho mọi học sinhnhận thức đúng đắn, đầy đủ hơn về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này,giúp họ định hướng tốt về nhận thức, hành vi, thái độ đối với giá trị DSVH vậtthểcủa dântộc.

HiệutrưởngvàBanchỉđạocầnthườngxuyêngầngũi,chiasẻnhữngthôngtin về tình hình giáo dục của nhà trường với các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương,đoànthể,cáctổchứcxãhộivàphụhuynhhọcsinh.Từđó,giúpchocáclựclượngcócáin hìnđúngđủvềtìnhhìnhgiáodụccủanhàtrườngđểcósựphốihợp hiệuquả.

Ngay từ đầu năm học, thực hiện nhiệm vụ năm học mới gắn với “Tuần lễcông dân” đầun ă m p h ả i k ế t h ợ p t u y ê n t r u y ề n , q u á n t r i ệ t , h ọ c t ậ p c h o t o à n thể cán bộ, GV học sinh và phụ huynh học sinh hiểu và nắm được các văn bảnphápl u ậ t , n g h ị q u y ế t c ủ a Đ ả n g , C h í n h p h ủ v à c ủ a n g à n h g i á o d ụ c v à đ à o tạoc ó l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c b ả o tồnvàpháthuygiátrịDSVHvậtthể,đ i ề u l ệ trườngTHPT,chỉthị,nhiệmvụnămhọcdoBộGiáodục&Đàotạobanhành.

Trưởng ban chỉ đạo cùng các thành viên trong Ban, lập kế hoạch giáodục nhằm nâng cao nhận thức về mục đích, yêu cầu, tác dụng của công tác nàycho

GV, học sinh và phụ huynh về các nội dung như: mở rộng hiểu biết, thái độvàhànhviứngxửvớicác DSVH vật thể cho GV, học sinh vàp h ụ h u y n h học sinh Với mục tiêu sau khi tuyên truyền phải làm đối tượng thấy được việctổchứctốtcôngtácnàylànhiệmvụcầnthiếttrongquátrìnhgiáodục.Cụthể:

+ Đối cán bộ với đội ngũ GV, các đoàn thể của nhà trường: Hiệu trưởng,trưởngb a n c h ỉ đ ạ o t r i ể n k h a i t r o n g h ộ i n g h ị c á n b ộ c ô n g c h ứ c v à t r o n g c á c buổih ọ p h ộ i đ ồ n g , n ê u t í n h c ầ n t h i ế t c ủ a v i ệ c giáod ụ c giátrịDSVHvậtt hểcoiđâylàmộtbộphậnquantrọngcủaquátrìnhgiáodục.

+ Đối với phụ huynh: Thông qua kỳ họp phụ huynh học sinh đầu năm,Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm cần truyền đạt tới họ tác dụng cụ thể, từ đó cha mẹhọcsinhthấysựcầnthiếtcủaviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểsẽtạođiềukiệnthuậnlợicùngn hàtrườngquảnlýtốtchoconemmình.

Họp Ban chỉ đạo và các thành viên cố vấn trong ban chỉ đạo tổ chức đánhgiá đúng thực trạng về công tác này thờig i a n q u a h o ặ c c á c n ă m h ọ c t r ư ớ c Đánh giá đúng mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân của công tác giáo dục giá trịDSVH vật thể Để từ đó, nhà trường,các bộ phận, các lực lượng có chươngtrình cụ thể để thực hiện như: mỗi tổ chuyên môn, mỗi GV trở thành tuyêntruyền viên, cán bộ quản lý, cán bộĐoàntuyêntruyềnt r o n g b u ổ i t ậ p t r u n g đầutuần,GV chủn h i ệ m t u y ê n t r u y ề n c h o h ọ c s i n h t r o n g b u ổ i s i n h h o ạ t l ớ p , cáclựclượngliênquantuyêntruyềntrongtừnghoạtđộngcụthể,

Tuyên truyền phải đi đôi với việc tổ chức, triển khai có hiệu quả mới cótác dụng thiết thực Đồng thời người phụ trách hoạt động này cần đào sâu, tìmtòivềnộidungtuyêntruyềnlĩnhvựcnày,luôncảitiến hìnhthức,biệnphá pđểcôngtácnàyphùhợpvớithựctiễnmới.

Nhà trường phải tổ chức họp liên tịch với cơ quan chức năng liên đới đểthống nhất mục tiêu, chương trình hành động giáo dục giá trị DSVH vật thể.Cáccuộchọpnàycầntổchứcthườngxuyênhoặcđịnhkỳthậtquyếtliệttrên địa bàn trường đóng nhằm dưa ra các nội dung cụ thể để giáo dục cho học sinhmột cách hiệuquả nhất.

Sở GD&ĐTCaoBằngphảicó các văn bản chỉ đạo nhà trường về thựchiện hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Trong đó, có việcxây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quảnlý,GV.

Cán bộ quản lý nhà trường phải là lực lượng tiên phong trong bồi dưỡng,tự bồi dưỡng về nhận thức giáo dục di sản, nhận thức về quản lý hoạt động giáodục giá trị DSVH vật thể cho học sinh Cán bộ quản lý nắm chắc nội dung,chương trình, hình thức tổ chức, phương pháp và nguyên tắc triển khai hoạtđộnggiáodụcgiátrịdisảnchohọcsinh.

Cánbộquảnlý,GVvàcáclựclượngliênquancónhucầuđượcbồidưỡngnâng cao nhận thức về giáo dục và quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể chohọcsinh.

Mốiquan hệgiữacácbiện pháp

Trên đây là những biện pháp cơ bản nhất được đề xuất sau khi đã nghiêncứuthựctiễnquátrìnhquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhTHPTcác trường THPT ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng nhằm đẩy mạnh hơnnữa việcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinh.Mỗibiệnpháplàmộtcáchlàmcụthểgiảiquyết mộtvấnđềcụthể.Tuynhiêncácbiệnphápkhôngtáchrờiđộclậphoàntoàn màgiữachúngcómốiquanhệchặtchẽvớinhau,đanxen,bổtrợ và thúc đẩy nhau nhằm đạt được mục tiêu đề ra quản lý tốt hoạt động giáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhTHPT ởthànhphố.

Biện pháp nâng cao nhận thức là cơ sở giúp nhà quản lý,đ ộ i n g ũ n h à giáo xác định rõ vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho họcsinh THPT, từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể, sát với điều kiện thực tế và yêucầu của công tác giáo dục học sinh, chỉđ ạ o , t ổ c h ứ c v à t r i ể n k h a i c á c h o ạ t độnghiệu quảhơn.

Việc bồi dưỡng năng lực cho GV về giáo dục giá trị DSVH vật thể chohọc sinh là quan trọng và cần thiết, là hiện thực hóa kế hoạch đề ra và nâng caohiệuquảcôngtácnàytrongnhàtrường.GVcónănglựctốttrongtổchứchoạt độnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhlàmchotínhđadạngvềphươngpháp,hìnhthứcđượ cthựchiệntriệtđể hơn.

Công tác kiểm tra, đánh giá là biện pháp hết sức cần thiết, nếu nhà quảnlý làm tốt khâu này trong quá trình triển khai các biện pháp giáo dục giá trịDSVH vật thể cho học sinh sẽ kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nội dungthiếu sót, lệch lạc, phát huy những mặt mạnh đã làm được để tăng hiệu quả củahoạtđộng giáo dục học sinh, đánh giáđ ư ợ c m ứ c đ ộ t h à n h c ô n g c ủ a k ế h o ạ c h đề ra cũng như hiệu quả của các biện pháp khác và rút ra những kinh nghiệmchonhữnglầntổchứcvềsau.

Khảosátsựcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápquảnlýgiáodụcgiá trịdisản vănhóavậtthểcho họcsinh

Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cầnthiết vàkhả thi của các biện pháp quản lý giáo dục giá trịDSVH vậtthểc h o họcsinhcáctrườngTHPTởthànhphốCao Bằng,tỉnhCaoBằng.

Khảonghiệmvềmứcđộcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápquảnlýgiáodục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT ở thành phố Cao Bằng,tỉnhCaoBằng

Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục,cán bộ quản lý, GV bộ môn, GV chủ nhiệm, tổ chức Đoàn thanh niên nhữngngười trực tiếp tham gia quản lý hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể chohọc sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác quản lýhoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHvật thểchohọcsinhcủanhàtrường.

Trongkhuônk h ổ m ụ c đ í c h , p h ạ m v i , g i ớ i h ạ n , n h i ệ m v ụ n g h i ê n c ứ u của đề tài, chúng tôi khảo sát về sự cần thiết của các biện pháp ở các khách thểnghiêncứu.Chúngtôitiếnhànhlấyýkiếncủa60đồngchíCBQLvàGV(15đ/ctrongBGH,24 đ/c tổtrưởngchuyênmôn,21GVCNvàGVbộmôn).

Khảosáttínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất,chúngtôitiếnhànhthămdò55ýkiếncủa cácchuyêngia,cánbộquảnlícủacáctrườngTHPTtrênđịabànthànhphốCaoBằngvớicâuhỏi :“Xincáccánbộquảnlíđánhgiávềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháptrên”.

Bảng3.1.Sựcầnthiết,khảthicủacácbiệnphápđềxuấtnhằmnângcao hiệuquảcôngtácgiáo dụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểcho học sinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằng

Tínhcấpthiết Tínhkhả thi Rất cần thiết

Nâng cao nhận thức cho cáclực lượng trong và ngoài nhàtrường về tầm quan trọng củaviệcgiáodụcgiátrịDSVHvật thểchohọcsinh

Huy động các nguồn tài chínhđể đầu tư cơ sở vật chất, trangthiếtbịphụcvụhoạtđộnggiá odụcgiátrịDSVHvậtthểtrong nhàtrường

Tổ chức bồi dưỡng nâng caonănglựcgiáodụcgiátrịDSVH vậtthểchocánbộquản lývàđộingũGV

Quabảngsốliệu3.1chothấy:100%cánbộquảnlýđềuchorằngcácbiệnpháp trên là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dụcDSVH vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh CaoBằng Tuy nhiên, khi đánh giá về mức độ khả thi thì ở mỗi biện pháp lại đượccánbộquảnlývàGVđánhgiá ở mức độkhácnhau.Cụthể:

- Biện pháp cho rằng rất có tính khả thi khi thực hiện là biện pháp

“Nângcao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọngcủa việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh” 100% cán bộ quản lý chorằng biệnphápcótínhrấtkhả thi.

Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầmquantrọngcủaviệcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsẽgópphầngiúpcánbộquảnlývà GVthấyđượctầmquantrọngcủacôngtácnângcaonhậnthức.

- Biện pháp thứ hai được đánh giá có tính khả thi cao là “Thành lập banchỉ đạo giáo dục giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh” Ở biện pháp nàycó81,8%cánbộquảnlývàGVchorằngrấtkhảthi;18,2%khảthivà0%khôngkhảthi. MuốnthànhlậpbanchỉđạogiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọccóhiệuquả,saukhinângcaonhận thứcchođộingũCBQLvàGV,thìcầncócácquyếtđịnh thành lập, trách nhiệm của từng thành viên trong ban chỉ đạo, kế hoạch cụthểvề côngtácquảnlýgiáo dụcDSVHvậtthể,

- Tiếptheolàbiệnpháp“Huyđộngcácnguồntàichínhđểđầutưcơsởvậtchất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể trong nhàtrường”được54,5%cánbộquảnlývàGVđánhgiárấtkhảthi;45,5%khảthi.

Việc huy động nguồn tài chính cần sự góp sức của các lực lượng trong vàngoài nhà trường, vì ngân sách dành cho việc giáo dục DSVH vật thể trongtrườngTHPTchưacó.Muốnhuyđộngđượcnguồntàichính đểđầutưcơsởvậtchất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể trong nhàtrườngđòihỏicánbộquảnlýcầncókếhoạchcụthể,dàihơimớicóthểđápứngđượcyêucầu. Đểthựchiệnbiệnphápnàycóhiệuquả,chúngtôiđãđưaracáccáchthứchuyđộngnguồntàicủacá ctổchứctrongvàngoàinhàtrường,nhấtlàcácdoanhnghiệp hoặc các cựu học sinh thành đạt muốn đóng góp cho sự nghiệp giáo dụccủatỉnhnhà.

- “TổchứcbồidưỡngnângcaonănglựcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchocánbộquảnlý vàđộingũGV”làbiệnpháptiếptheođược63,6%cánbộquảnlýđánhgiárấtkhảthikhithựchiện, và36,4%đánhgiácótínhkhảthicao.

Trên thực tế, muốn công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục giá trịDSVHvậtthểchocánbộquảnlývàđộingũGVđạthiệuquảcao,SởGiáodụcvàĐàotạotỉnhCaoB ằngcũngnhưcáccánbộquảnlý,GVcóthamgiacôngtácbồidưỡngnângcaonănglựcphảicóphươ ngphápquảnlýtheohướngmở,đápứngyêucầubồidưỡngnănglựcgiáodụcgiátrịDSVHvậtthể tronggiaiđoạnmới.

- Cuốicùnglàbiệnpháp“ĐadạnghóacáchìnhthứcvàphươngphápdạyhọcđưaDS VHvậtthểvàonhàtrường”đượcđánhgiácótínhkhảthicao.Có27,3%cánbộquảnlývàGV đánhgiárấtkhảthi;72,7%khảthikhithựchiện.

Thựchiệnđadạnghóacáchìnhthứcvàphươngphápdạyhọcđưa DSVHvật thể vào nhà trường là mục tiêu và yêu cầu của nền giáo dục đổi mới Tuynhiên để thực thiện biện pháp này, đòi hỏi rất nhiều yếu tố chủ quan và kháchquan mới có thể thực hiện được Đặc biệt là nguồn kinh phí để hỗ trợ cho cáchìnhthứcdạyhọcthựcnghiệm,trảinghiệmsángtạovàsựphốikếthợpgiữacáccơquanban ngànhđoàn thể đểthực hiện tốtbiệnphápnày.

Trên đây là những ý kiến thực tiễn, những đóng góp rất đáng quý và làmột sự hỗ trợ tinh thần to lớn giúp tôi mạnh dạn đề xuất các nhà trường THPTthành phố CaoBằng đưa đề tài vào thử nghiệm trong hiện tại và tương lai, đồngthời tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vấn đề quản lý hoạt động giáo dục giá trịDSVH vật thể ở trường THPT, vì đây là vấn đề rất có ý nghĩa quan trọng trongviệc giáo dục toàn diện học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng, cũng làvấnđềđãvàđangđượcĐảng,Nhànước,BộGD&ĐT,cácđoànthểquầnchúng,cácnhànghiê ncứu,nhàquảnlýgiáodụcvàcácnhàsưphạmrấtquantâm.

Kếtluận chương3 Để giáo dục giá trị DSVH vật thể có hiệu quả phải nâng cao nhận thứccho các lực lượng tham gia Cần cải tiến hệ thống quản lý các mối quan hệ hợptác trong và ngoài nhà trường Phải thành lập Ban chỉ đạo hoạt động đồng thờicó một kế hoạch hoạt động chu đáo, một kế hoạch dài hạn, cụ thể, chi tiết mớiđạt mục tiêu Đây là một khâu quan trọng để tạo ra tính thống nhất, đa dạnghóa, cần phải phối hợp ngay từ khâu lên kế hoạch đầu năm cho đến suốt quátrình thực hiện và ban chỉ đạo có nhiệm vụ để điều hành hoạt động trong suốtquátrình.

PhảicảitiếnvềnộidunggiáodụcgiátrịDSVHvậtthể,đểthựchiệnsaocho phù hợp với thực trạng vật thể Bấ Bất kỳ một hoạt động nào cũng cần cóđiềukiện, cơ sở vật chấtđểđảm bảochoviệcthực hiệnh o ạ t đ ộ n g v à k ế hoạch đề ra; song khi xây dựng kế hoạch cũng cần phải căn cứ vào cơ sở vậtchất đãc ó v à c ó t h ể t i ế p t ụ c t r a n g b ị h o ặ c h u y đ ộ n g t h ì k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g mớicót í n h thựctiễn. Cầnt h i ế t c ó s ự k i ể m t r a , đ á n h g i á n h ữ n g m ặ t đ ã đ ạ t đ ư ợ c , c h ư a đ ạ t đượcv à rút k i n h n g h i ệ m đểho ạt đ ộ n g t i ế p t h e o t h à n h c ô n g h ơ n ; v i ệ c k iể m tra, đánh giá phải căn cứ vào kế hoạch đề ra, yêu cầu về mục tiêu giáo dục cầnđạtcủahoạtđộng. ĐểcôngtácgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểđạthiệuquảthìtấtcảcáckhâuphảiđượchoạtđộngnhịpn hàng,đồngbộthốngnhấtvàbổtrợchonhau.

Kếtluận

Giáo dục giá trị DSVH vật thể là nội dung giáo dục nhằm đảm bảo chấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT nhằm góp phần bảo tồn, phát huycác giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Nội dung giáo dục giá trị DSVHvật thể cho học sinh phải hướng tới các nội dung cơ bản: Giáo dục nhận thứcđúng về giá trị DSVH vật thể; Giáo dục kỹ năng hành vi giữ gìn, phát huy cácgiá trị di sản văn vật thể; Giáo dục thái độ tích cực trong bảo tồn, phát huy giátrị DSVH vật thể Hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể được thực hiện theonhiều hình thức khác nhau: Dạy học DSVH vật thể; Tổ chức hoạt động trảinghiệm DSVH vật thể; Tham quan DSVH vật thể; Lao động chăm sóc, bảo vệkhuDSVHvậtthể;ThitìmhiểuvềcácgiátrịDSVHvậtthể

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh được tiếnhành theo các chức năng của hoạt động quản lý bao gồm lập kế hoạch giáo dục,tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể và kiểm tra, đánh giákếtquảgiáodụcgiátrịDSVHvậtthể.HoạtđộngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvật thể cho học sinh ở trường THPT chịu sự ảnh hưởng của năng lực giáo dục,dạy học của GV, năng lực quản lý của nhà trường, ý thức thái độ của học sinh;môitrườngvănhóachínhtrịxãhộiởvậtthể…

ThựctrạngquảnlýgiáodụcgiátrịDSVHvậtthểchohọcsinhcáctrườngTHPTtrênđịabà nthànhphốCaoBằng,tỉnhCaoBằngnhữngnămgầnđâybướcđầu đã được quan tâm và thực hiện: Có kế hoạch chỉ đạo, có phân công lựclượng tham gia, có biện pháp tổ chức thực hiện trong chuyên môn, trong hoạtđộngcủacácđoànthể.

Tuy nhiên quá trình thực hiện bộc lộ những vấn đề bất cập, hạn chế vềcôngtácquảnlýgiáodụcDSVHvậtthểnhư:việclậpkếhoạchcủaHiệutrưởng,của tổ, nhóm chuyên môn, đoàn thể chưa có nội dung cụ thể, nội dung nặng vềkiến thức sách vở nên chưa lôi cuốn học sinh; năng lực tổ chức các hoạt độnggiáo dục của đội ngũ GV, của cán bộ Đoàn thanh niên còn yếu, thụ động, đơnđiệuhìnhthức;sựphốihợpgiữanhàtrườngvớicáclựclượngliênquancòn thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên; huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạtđộnggiáodụcrấtkhók h ă n ; v i ệ c k i ể m t r a , đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c g i á trịD S V H v ậ t thểcònchưachặtchẽ,khoahọc.

Trêncơsởphântíchcácthựctrạngđó,dựatrêncácnghiêncứuvềlýluậnvà thực tiễn và sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp nghiên cứu, tác giả đãđề xuất các biện pháp quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh cáctrường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng nhằm đạt đượchiệuquả caohơn.

Khuyếnnghị

Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinhcác trường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng nói riêng vàtại các trường phổ thông nói chung, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện học sinh và trang bị cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằngkhi các em ra trường về vốn hiểu biết, cách hành xử đúng đắn với DSVH vậtthể, để các biện pháp nêu trên có đủ điều kiện khi đưa vào thực thi, tác giả xincó mộtsốkhuyếnnghịsau:

2.1 Đối với UỷBanNhândânTỉnh Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy DSVH vật thể, đầu tư kinh phí chocôngtácquảngbáDSVHvậtthểracộngđồng;xâydựngvàsửdụnghiệuquảcácthiếtchếvănhó anhằmlàmchovănhóavậtthểđisâuvàođờisốngcộngđồng.

Chỉđạosátsaocácban,ngành,bộphậnliênquantrongviệchỗtrợtíchcựcnhàtrườngtrongvi ệcgiáodụcvănhóavậtthểchohọcsinhTHPT,đặcbiệtlàhoạtđộnggiáodụcDSVHvậtthểthô ngquahoạtđộngtrảinghiệmthựctế.

Trên cơ sở tiếp tục quán triệt thực hiện Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT- BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Văn hóa- Thểthaovàdulịchvề“Sửdụngdisảntrongdạyhọcởtrườngphổthông,trungtâmgiáodụcthườ ngxuyên”,SởGD&ĐTcóchỉđạobằngnhữngvănbảncụthểyêucầuđốivớicácnhàtrườngTH

PTvềxâydựngkếhoạch,đềraphươngphápvà hình thức tiến hành các hoạt động giáo dục DSVH vật thể phù hợp với tìnhhìnhnhàtrường.

Chỉ đạo xây dựng chương trình nhà trường trong đó có nội dung giáo dụcgiá trị DSVH vật thể, tạo cơ sở cho các tổ, nhóm chuyên môn, đoàn thể xâydựngkếhoạchdạyhọc,giáodụcchitiết,phùhợp.

Coigiáodục giátrịDSVH vật thể chohọc sinhlàmộtt r o n g n h ữ n g nhiệm vụ quan trọng về giáo dục học sinh của các nhà trường THPT và là mộtnộidungđượckiểmtra,đánhgiáthườngxuyên.

Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cao Bằng cần có văn bản chỉ đạo các trườngTHPT tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm DSVH vật thể nhằm giúp họcsinh hiểu rõ hơn về quê hương, đất nước, thông qua đó giáo dục truyền thốngchocácemhọcsinh.

Xây dựng mối quan hệ gắn bó, thường xuyên với các cơ quan văn hóa,chính quyền vật thể, tạo niềm tin đối với cha mẹ học sinh bằng chất lượng tốtcác hoạt động giáo dục trong nhà trường, tạo thuận lợi để huy động các nguồnlựctrongvàngoàinhàtrườnghỗtrợchoviệctổchứccáchoạtđộnggiáodụcgiátrịDSVHv ậtthểhọcsinh.

Coi nội dung giáo dục DSVH vật thể cho học sinh là một nội dung giáodục quan trọng cần được tiến hành lâu dài trong các năm học, bằng nhiều hìnhthức, nhiều phương pháp linh hoạt và huy động các lực lượng trong và ngoàinhàtrườngthamgia.

Có kiểm tra, đánh giá và cơ chế khen thưởng, động viên đối với hoạtđộng sáng tạo, đạt hiệu quả thiết thực trong giáo dục giá trị DSVH vật thể chohọc sinh của các tập thể, cá nhân tiêu biểu Đồng thời phê bình kịp thời nhữngtập thể, cá nhân không thực hiện nghiêm túc nội dung này.Có sơ kết, tổng kếtđánh giávàn ê u g ư ơ n g n h ữ n g t ậ p t h ể , c á n h â n h ọ c s i n h đ i ể n h ì n h t í c h c ự c trongthamgiahọctập,cóhànhviđúngđắnbảovệ,gìngiữDSVHvậtthể.

2 BùiThị Ngọc Bách (2018),Quản lý hoạt động giáo dục giá trị DSVH vậtthể cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Quảng Yên, tỉnhQuảng Ninh,luậnvănThạcsỹQLGD,ĐHSP-ĐHTN.

3 Đặng Quốc Bảo (2010),Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường, Tài liệugiảng dạycaohọc QLGD,TrườngĐHGD-ĐGQGHà Nội.

4 Đặng Quốc Bảo (2010),Những vấn đề cơ bản của hoạt động quản lí và sựvận dụngvàoquảnlýnhàtrường,TàiliệubàigiảngQLGD,TrườngĐHQG,HàNội.

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Điều lệ trường phổ thông và trường phổthông cónhiềucấphọc.

6 NguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc(2012),Đạicươngkhoahọcquảnlý,Trường Đạihọcgiáodục-ĐHQGHàNội.

8 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002),Giá trị truyền thốngtrướctháchthứccủatoàncầuhóa,NxbChínhtrịQuốcgia.

9 Công ước của Liên Hợp quốc (1972),Về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiêncủathếgiới

10 Công ước của Liên Hợp quốc (1972),Về việc bảo vệ DSVH và tự nhiêncủathếgiới.

11 Cương lĩnh và chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đếnnay(2009),ĐềcươngvănhóaViệtNamnăm1943,NxbchínhtrịQuốcgia.

12 ĐảngcộngsảnViệtNam-VănkiệnHộinghịlầnthứ5BCHTWkhoáVIII(1998), NxbChính trị Quốc gia, HN (Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khóaVIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bảnsắcdântộc).

13 Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học(Banhành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của BộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo).

15 PhạmMinhHạc( 1 9 8 6 ) ,Mộtsố v ấ n đềg i á o d ụ c vàk h o a họcg iá od ụ c ,

16 LêBáHán,TrầnĐìnhSử,NguyễnKhắcPhi(1999),Từđiểnthuậtngữvănhọc,NxbĐạ ihọcQuốc gia Hà Nội,Hà Nội.

17 Harold.Koontz,cyrilOdoneirlvàHeinzweihrich(1992),Nhữngvấnđềcốtlõi củaquảnlý,NxbKhoahọckỹthuật,Hà Nội.

18 NguyễnVinhHiển(24/3/2015),Tăngcườngviệcdạyhọcvớidisảnphivậtthểtrongtrư ờng học,bàiviếttrên https://báomới.com.

20 TrầnThịMinhHuế(2010),Giáodụcbảnsắcvănhóadântộcchosinhviênsư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, luận ánTiếnsỹ,ĐạihọcSưphạmTháiNguyên.

21 Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của Liên BộGiáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch,Sử dụng di sảntrongdạy họcởtrườngphổthông,trungtâmgiáodụcthườngxuyên.

23 Luật DSVH,năm2001,sửa đổivà bổsungnăm2009,2013.

25 PhạmMai, “Toàn cảnhthếgiới”,Tạp chíSIUReview,số47.

33 HoàngQuyết,TriềuÂn(1996),TừđiểnvănhoácổtruyềndântộcTày,NxbVănhoádântộ c,HàNội.

34 TrầnĐình Sử(1998),Từđiểnthuậtngữvăn học,NxbGiáo dục,HàNội.

37 NgôĐứcThịnh(2009),Mộtsốvấnđềlýluậnnghiêncứuhệgiátrịvănhóatruyềnthốngtro ngđổimớivàhộinhập,ViệnNghiêncứuVănhoá,HàNội.

38 Lý Thị Thủy (2014),Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộccho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trườngTHPTthành phố CaoBằng,luậnvăn ThạcsỹQLGD, ĐHSP-ĐHTN.

39 Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, LêCông Thành(2013),GiáotrìnhGiáodụchọc,NxbGiáodục.

40 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, khóa VIII (1998) của Ban Chấp hành Trungương ĐCSVN, Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậmđà bảnsắcdântộc.

41 Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 khóa XI (2013) của Ban Chấp hành TrungươngĐCSVNvềĐổimớicănbảnvàtoàndiệnGiáodụcvàĐàotạo.

42 Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, khóa XI (2014) của Ban Chấp hành Trungương ĐCSVN,Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt

44 Hà Thị Hải Yến (2015),Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoádântộcchohọcsinhởtrườngPTdântộcnộitrú-

(DànhchođốitượngcánbộquảnlývàGV) Để đánh giá thực trạng tình hìnhQuản lý giáo dục giá trị DSVH vật thểcho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng, xin đồngchívuilòngtrả lờicácýkiếndướiđây(khoanhtrònvàophươngánlựachọn):

Câu1:Theođồngchígiátrịdisảnvănhóalàgì? a LàcácDSVHbaogồmDSVHphivậtthểvàDSVHvậtthể. b Làmộthệthốngcácgiátrịcóýnghĩakháchquanđượcquyđịnhbởithựctiễnlịchsử. c Làcácyếutốcốtlõicủavănhóa. d Tấtcảcácýtrên.

Câu2: Đồngchíhiểuthếnàolàquảnlýhoạtđộnggiáodụcgiátrịdisảnvănhóavậtthểchohọcsinh? a Là hệ thống các hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý tác động tớiđộingũGV,nhânviên,họcsinhvàcáclựclượngliênquan b Là hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục giá trịDSVH vật thể cho học sinh để đạt được mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá trịtruyềnthốngthôngquacácDSVHvậtthểcủađịaphươngchohọcsinhtrongnhàtrường. c Tấtcảcácý trên.

Câu4.Ýnghĩa của việc giáodục giátrịdisản văn hoávật thể chohọcsinhTHPTlà:

TT Nội dung Đồngý Khôngđồngý

4 Giáo dục học sinh trở thành nhữngtuyênt r u y ề n v i ê n t í c h c ự c vềg i á t r ị củaDSVHvậtthể

Câu5.NộidunggiáodụcgiátrịdisảnvănhoávậtthểchohọcsinhTHPTlà: a Giáodụcnhậnthức về giátrịDSVHvậtthể b Giáodụcthái độ đốivớigiátrịvănhóavậtthể c Giáodụckỹnăng,hànhvitíchcựctrongbảotồn,pháthuygiátrịDSVHvậtthể d Tấtcảcácýkiếntrên

Câu7 H ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c , g i á o d ụ c g i á t r ị d i sảnvănhóav ậ t thểchoh ọcsinhở trường:

Câu8.Nhàtrườngcóthườngxuyênlậpkếhoạchgiáodụcgiátrịdisảnvănhóav ật thể chohọcsinhkhông?

Câu10.B i ệ n p h á p chủy ế u đ ư ợ c sửd ụ n g t r o n g k i ể m tra,đ á n h giáh o ạ t đ ộnggiáodụcgiátrịdisảnvật thểcủanhàtrường:

1 Kiểmtrak ế h o ạ c h d ạ y họcc ủ a G V ; k ế h o ạ c h c ủ a t ổ , n h ó m chuyê nmôn;kếhoạchcủaĐoànthanhniên.

1 Kiểmtrakếhoạchdạyhọccủagiáoviên;kếh oạch củatổ,nhómchuyênmôn;kế hoạchcủaĐoànthanhniên

Xin thầy, cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thicủa các biện pháp Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinhcáctrườngTHPTthànhphốCaoBằng,TỉnhCaoBằng Đánhdấu(X)vàocộtphù hợpvới ýkiếncủa mình.Xintrântrọngcảmơnthầy,cô!

Tínhcấp thiết Tínhkhảthi Rất cần thiết

1 Nângcaonhậnthứcchocáclự clượngtrongvàngoài nhàtrườngvềviệcgiáodụcg iátrịDSVHvật thểchohọc sinh

2 Thành lậpbanchỉđạogiáodục giáod ụ c giátrịDSVH vậtthểchohọcsinh

3 Huy động các nguồn lực đểđầu tư cơ sở vật chất, trangthiết bị phục vụ hoạt độnggiáodụcgiátrịDSVHvậtthể trongnhàtrường

4 Bồidưỡngnănglựctổchức các hoạt động giáodụcg iá trị DS VH vật t hể choGV

Di tích lịch sử - văn hóa chùa Đà Quận, đền Quan Triều và chùa Đống

Hìnhảnhđoạnthành BảnPhủ,BóPhủtạiXãHưngĐạo,tpCao Bằng

Nơi thờ hoàng hậu vua Mạc Kính VũDi tích cự thạch (đôi guốc đá)tạixãHưngĐạo,thànhphốCaoBằng

Núi"Mắt thần-hồNặmTrá-HồThangHentạihuyệnTrà Lĩnh

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w