1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục di sản văn hóa trong dạy học địa lí 12 ở tỉnh hải dương

156 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Các kết quả và số liệu trong luận văn là có thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết quả luận văn chưa được công bố trong công trình nào khác Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Xuân Trường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Bộ phận Sau đại học- phòng đào tạo; Ban chủ nhiệm khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trường THPT Thanh Miện, trường THPT Thanh Miện III, trường THPT Tứ Kỳ đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khảo sát để hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn Trong quá trình hoàn thiện luận văn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để tôi có điều kiện học hỏi và bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn của mình Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6 5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6 6 Đóng góp của đề tài 9 7 Cấu trúc đề tài 9 NỘI DUNG 10 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Những vấn đề chung về di sản, di sản văn hóa, giáo dục di sản văn hóa 10 1.1.2 Những nội dung di sản văn hóa được lựa chọn, sử dụng trong dạy học ở trường phổ thông 13 1.1.3 Dạy học tích hợp và định hướng vận dụng trong giáo dục di sản văn hóa 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục di sản trong dạy học địa lí ở trường phổ thông nói chung và địa lí lớp 12 nói riêng 19 1.2.2 Mục tiêu, nội dung và cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 12 - THPT .21 1.2.3 Khảo sát thực tế dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục di sản văn hóa trong dạy học Địa lí ở trường THPT tỉnh Hải Dương 25 1.2.4 Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12 - Trường THPT tỉnh Hải Dương 31 Tiểu kết chương 1 33 iii Chương 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA TRONG MÔN ĐỊA LÍ 12 Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 33 2.1 Xác định mục tiêu, nguyên tắc, yêu cầu giáo dục DSVH trong môn Địa lí lớp 12 THPT 34 2.1.1 Mục tiêu giáo dục DSVH cho học sinh lớp 12 34 2.1.2 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục DSVH qua bài học Địa lí 12 35 2.1.3 Các yêu cầu của việc giáo dục DSVH qua môn Địa lí 36 2.2 Hệ thống DSVH ở Việt Nam và tỉnh Hải Dương .38 2.2.1 Di sản văn hóa ở Việt Nam 38 2.2.2 Hệ thống di sản văn hóa ở Hải Dương 40 2.2.3 Dự kiến các nội dung giáo dục giá trị DSVH trong chương trình Địa lí 12 42 2.3 Các hình thức tổ chức giáo dục DSVH cho HS lớp qua bài dạy Địa lí 12 48 2.3.1 Tổ chức dạy học nội khóa 48 2.3.2 Tiến hành bài học tại nơi có di sản (Bài học tại thực địa) 48 2.3.3 Tổ chức dạy học ngoại khóa 50 2.4 Giáo dục DSVH cho HS lớp 12 qua hình thức dạy học tích hợp, lồng ghép với các PPDH tích cực 54 2.4.1 Những nguyên tắc khi thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục DSVH trong chương trình Địa lý 12 54 2.4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực .56 2.4.3 Một số phương pháp nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho người học 61 2.5 Thiết kế một số kế hoạch dạy học về tích hợp, lồng ghép giáo dục DSVH qua dạy học Địa lí 12 66 2.5.1 Kế hoạch dạy học 1 66 2.5.2 Kế hoạch dạy học 2- Dự án Địa lí .73 Tiểu kết chương 2 83 Chương 3 THỰC NHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm .84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 84 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm .84 3.3 Quy trình thực nghiệm 85 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .85 iv 3.3.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 85 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 86 3.4 Kết quả thực nghiệm 87 3.4.1 Kết quả định lượng 87 3.4.2 Kết quả định tính 91 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 92 Tiểu kết chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 1 Kết luận 94 2 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung DH Dạy học Dạy học tích hợp DHTH Di sản DS Di sản văn hóa Đối chứng DSVH Giáo dục ĐC Giáo viên GD Học sinh GV Hệ sinh thái HS Hoạt động ngoại khóa HST Hoạt động trải nghiệm Năng lực HĐNK Phương pháp HĐTN Phương pháp dạy học Phương tiện trực quan NL Sách giáo khoa PP Trung học phổ thông PPDH Thực nghiệm PTTQ SGK THPT TN iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý nghĩa việc dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục di sản văn hóa trong dạy học Địa lí 12 27 Bảng 1.2 Đánh giá ý nghĩa về tích hợp, lồng ghép giáo dục di sản văn hóa trong học tập Địa lí 12 với bản thân HS 30 Bảng 2.1 Danh sách Di sản thiên nhiên, DSVH vật thể và DSVH phi vật thể ở nước ta 38 Bảng 2.2 Danh sách di sản tư liệu ở Việt Nam được được UNESCO ghi danh .39 Bảng 2.3 Danh sách Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Hải Dương 40 Bảng 2.4 Danh sách lễ hội được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở Hải Hải Dương .41 Bảng 2.5 Nội dung giáo dục giá trị DSVH trong chương trình Địa lí 12- chương trình hiện hành 42 Bảng 3.1 Danh sách các trường, lớp thực nghiệm sư phạm 85 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm .86 Bảng 3.3 Kết quả điểm kiểm tra bài thực nghiệm số 1 87 Bảng 3.4 Kết quả điểm kiểm tra bài thực nghiệm số 2 87 Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra của học sinh các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bài thực nghiệm số 1 88 Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra của học sinh các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bài thực nghiệm số 1 88 Bảng 3.7 Đánh giá xếp loại chất lượng học tập bộ môn Địa lí của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo từng trường 89 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ thể hiện những khó khăn của GV khi tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục di sản văn hóa cho HS tại Hải Dương 29 Hình 2.1 Các bước khi tiến hành bài học tại nơi có DSVH 49 Hình 2.2 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm tại nơi có DSVH 51 Hình 2.3 Các bước thực hiện hội thảo, báo cáo chuyên đề .52 Hình 2.4 Quy trình hướng dẫn HS hoạt động nhóm 57 Hình 2.5 Các giai đoạn Phương pháp dạy học trực quan 59 Hình 2.6 Các giai đoạn phương pháp dạy học dự án 61 Hình 2.7 Các giai đoạn thực hiện PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề 64 Hình 2.8 Các giai đoạn thực hiện PP dạy học khám phá 65 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỉ lệ HS Khá, Giỏi giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở 3 trường THPT 90 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tỉ lệ HS trung bình, dưới trung bình giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở 3 trường THPT 90 vi

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w