Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHƠNG GIAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ngành đào tạo: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phƣơng Liên THÁI NGUYÊN, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tƣơng đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tƣơng đồng…12….% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trƣớc hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày…23… tháng…12… năm 2023 Học viên (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phƣơng Liên đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các Thầy cô giáo khoa Địa lí, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn tập thể giáo viên Trƣờng THPT Chuyên Hạ Long, Trƣờng TH, THCS, THPT Học viện Song ngữ Quốc tế UK Academy Hạ Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và bạn bè luôn động viên, ủng hộ, giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 11 1.1 Những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông 11 1.1.1 Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông 11 1.1.2 Đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo dục 12 1.1.3 Đổi mới kiểm tra đánh giá 13 1.2 Phát triển tƣ duy nhận thức thế giới theo quan điểm không gian trong dạy học Địa lí 14 1.2.1 Khái niệm năng lực 14 1.2.2 Năng lực đặc thù 19 1.2.3 Đặc điểm của năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian trong dạy học Địa lí 20 1.2.4 Biểu hiện của năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian trong dạy học Địa lí 22 1.2.5 Vai trò của việc phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian trong dạy học Địa lí 22 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức của học sinh lớp 12 23 1.4 Chƣơng trình Địa lí 12 ở trƣờng Trung học phổ thông 24 1.4.1 Mục tiêu chƣơng trình 24 1.4.2 Nội dung chƣơng trình 26 iii 1.5 Thực trạng việc phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 28 1.5.1 Giáo viên 28 1.5.2 Học sinh 28 Chƣơng 2 QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 31 2.1 Nguyên tắc và yêu cầu của việc phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 31 2.1.1 Nguyên tắc 31 2.1.2 Yêu cầu 34 2.2 Quy trình phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 35 2.3 Biện pháp phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 39 2.4 Thiết kế kế hoạch bài dạy Địa lí nhằm phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh lớp 12 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 72 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 74 3.4 Nội dung thực nghiệm 74 3.5 Tổ chức thực nghiệm 75 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 75 3.5.2 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 75 3.5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 75 3.5.4 Tiến hành thực nghiệm 76 i 3.6 Kết quả thực nghiệm 76 3.6.1 Kết quả về mặt định tính 76 3.6.2 Kết quả về mặt định lƣợng 77 3.6.3 Kết quả chung về thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PC Phầm chất NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học CT Chƣơng trình Chữ viết tắt Tiếng Anh Chữ viết đầy đủ GIS Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lí) GSTs Geospatial technologies (Công nghệ địa không gian) NRC National Research Council (Hội đồng nghiên cứu quốc gia, Hoa Kì) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng danh sách trƣờng, lớp tham gia thực nghiệm sƣ phạm 75 Bảng 3.2 Bảng phân phối điểm kiểm tra trắc nghiệm về tình trạng nhận thức của lớp thực nghiệm và đối chứng ở 2 trƣờng THPT 77 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm trung bình của các lớp thực nghiệm và đối chứng 77 v MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Quá trình phát triển của nền kinh tế tri thức trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đòi hỏi giáo dục phải liên tục đổi mới nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Ngƣời lao động không chỉ có phẩm chất đạo đức và nền tảng văn hoá vững chắc mà phải có năng lực thích ứng cao trƣớc những biến động của tự nhiên và kinh tế - xã hội Trƣớc những yêu cầu đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Theo đó, một nguyên tắc quan trọng là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” Đối với giáo dục phổ thông, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân cho học sinh Giáo viên cần tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để học sinh tự cập nhật, nâng cao tri thức, kỹ năng và phát triển năng lực Để hình thành và phát triển các năng lực đặc thù của Địa lí, GV cần chú ý phát triển các năng lực đặc trƣng của môn học Bởi vì các năng lực đƣợc hình thành từ nhà trƣờng sẽ là cơ sở, nền tảng để phát triển thành các năng lực tƣ duy có tính đối tƣợng, năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống Đối với môn Địa lí, năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian là năng lực đặc thù, thể hiện vị thế của bộ môn Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giúp HS có đƣợc kiến thức về đặc trƣng và sự vận động của các đối tƣợng, hiện tƣợng địa lí, các mối quan hệ địa lí, đồng thời phát triển các thao tác tƣ duy không gian và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện trực quan của bộ môn Phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giúp học sinh có thể nhận thức và hiểu bản chất các vấn đề tồn tại của các đối tƣợng địa lí từ đó đƣa ra cách giải quyết vấn đề hợp lí Nhƣ 1